1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Pháp Luật Kinh Tế.pdf

254 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

1 PHÁP LUẬT KINH TẾ NỘI DUNG 2 GỒM 6 CHƯƠNG Chương 1 Nhập môn pháp luật kinh tế Chương 2 Quy chế pháp lý chung về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động doanh nghiệp Chương 3 Pháp luật về các loại hì[.]

PHÁP LUẬT KINH TẾ NỘI DUNG GỒM CHƯƠNG Chương 1: Nhập môn pháp luật kinh tế Chương 2: Quy chế pháp lý chung thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Chương 3: Pháp luật loại hình doanh nghiệp Chương 4: Pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại Chương 5: Pháp luật Giải tranh chấp kinh doanh Chương 6: Pháp luật Phá sản Giải thể U CẦU MƠN HỌC ĐIỂM Q TRÌNH: 40%     Chuyên cần, kiểm tra nhanh: 10% Kiểm tra kỳ: 10% Thảo luận: 20%  THI CUỐI KỲ: 60%  SÁCH THAM KHẢO   Giáo trình PHÁP LUẬT KINH TẾ - ĐH KTQD 2017 Văn quy phạm pháp luật: Bộ Luật Dân Sự 2015, Luật Doanh nghiệp 2020, Luật thương mại 2005, Bộ luật tố tụng dân 2015, Luật Trọng tài thương mại 2010, Luật Phá sản 2014 CHƯƠNG NHẬP MÔN VÀ KIẾN THỨC NỀN TẢNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ - Mối quan hệ kinh tế học luật học - Hệ thống văn pháp luật hành Chương 1: NHẬP MÔN PLKT Mối quan hệ kinh tế luật học  Quy tắc pháp lý ảnh hưởng đến hành vi kinh tế phép quyền nghĩa vụ gắn với hành vi → làm thay đổi chi phí hành vi → hạch toán kinh tế thay đổi  Ngược lại, quy tắc pháp lý chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế Gia tăng mức sống, việc biến đổi công nghệ hay xuất kiểu hành vi dẫn đến bổ sung quy tắc pháp lý cho phù hợp Chương 1: NHẬP MÔN PLKT Luật Kinh tế:  Luật kinh tế xem như luật kinh tế  Là tổng hợp toàn quy phạm từ VB quy định pháp luật hoạt động kinh tế  Là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế bảo đảm cho kinh tế vận hành theo chủ đường lối  Chương 1: NHẬP MÔN PLKT Hệ thống văn pháp luật hành 2.1 Hiến pháp:  Là đạo luật quốc gia  Là hệ thống quy định nguyên tắc trị bản, thiết lập quyền hạn trách nhiệm quyền bảo đảm quyền định nhân dân  Là Cơ sở pháp lý để ban hành luật văn luật  Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội ban hành, văn pháp luật cao nhấtlà văn pháp luật có giá trị cao hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 1: NHẬP MÔN PLKT 2.2 Luật/ Bộ luật Là văn ban hành nguyên tắc Hiến pháp Là tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, thể ý chí chung quốc gia, khu vực Do Quốc hội thông qua Chủ tịch nước ký định ban hành Được Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Được thực thi thơng qua hệ thống tịa án Có hiệu lực phạm vi nước quan hệ có yếu tố nước ngồi       Chương 1: NHẬP MÔN PLKT 2.3 Văn luật  Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị  Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định  Chính phủ: Nghị định  Thủ tướng Chính phủ: Quyết định  Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Nghị  Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Thông tư  Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thông tư  Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: Thông tư  Tổng Kiểm toán Nhà nước: Quyết định Chương 1: NHẬP MÔN PLKT    Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân (Nghị quyết), Uỷ ban nhân dân (Quyết định) 10 II Pháp luật phá sản •  - - Những vấn đề chung phá sản pháp luật phá sản Khái niệm phá sản: Phá sản tình trạng DN, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố Phá sản Luật phá sản nước có cách chủ yếu xác định tình trạng phá sản: Xác định dựa sở định lượng: nợ không trả số nợ định bị coi lâm vào tình trạng phá sản Xác định dựa có việc ngừng tốn khơng có khả tốn đến hạn  Đặc điểm phá sản: - Tòa án quan nhà nước có thẩm quyên giải tuyên - - - bố phá sản với nợ Khi khả toán bị mở thủ tục phá sản, nợ vấn tiếp tục hđ KD chịu kiểm tra, giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền Chỉ đến không phục hồi hđ KD, nợ bị tuyên bố phá sản chấm dứt tư cách pháp lý Khi có định mở thủ tục phá sản, vụ kiện đòi nợ riêng lẻ bị đỉnh để giải chung thủ tục phá sản Nếu nợ khơng có khả phục hồi tồn TS cịn lại đưa vào quỹ để thực toán theo thứ tự ưu tiên định Sau toán khoản nợ tài sản cịn lại mình, nợ “xóa sổ” chấm dứt hoạt động  Vai trò pháp luật phá sản: - Pháp luật phá sản bảo vệ cách có hiệu lợi ích chủ nợ đồng thời bảo vệ thân nợ - Góp phần bảo vệ lợi ích đáng người lao động - Góp phần tổ chức lại kinh tế - Góp phần bảo đảm trật tự, kỉ cương xã hội Những nội dung luật phá sản 2014  Đối tượng áp dụng: DN, HTX, liên hiệp HTX  Tình trạng khả toán phá sản: (điều luật PS) DN, HTX khả tốn DN, HTX khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng, kể từ ngày đến hạn toán  Thẩm quyền giải PS (điều luật PS): thuộc thẩm quyền Tòa án ND cấp tỉnh cấp huyện tùy thuộc tính chất vụ việc phá sản nơi có trụ sở DN, HTX  Quản tài viên DN quản lý, lý TS  Hội nghị chủ nợ (Chương VI luật PS): quan chủ nợ thành lập để giải công vấn đề liên quan chủ nợ Dn, HTX bị mở thủ tục phá sản có tiếp tục tồn hay khơng tùy thuộc vào ý chí chủ nợ  Các biện pháp bảo đảm TS DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản: - Tuyên bố giao dịch vô hiệu (liên quan đến chuyển nhượng tài sản không theo giá thị trường, chuyển khoản nợ không đảm bảo thành có đảm bảo, …) - Tạm đình chỉ, đình thực hợp đồng có hiệu lực - Bù trừ nghĩa vụ - Đăng ký giao dịch bảo đảm - Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (cho bán hàng hóa dễ bị hư hỏng, hết hạn,…) - Đình thi hành án dân mà DN, HTX người phải thi hành án, giải vụ việc có liên quan đến nghĩa vụ TS mà DN, HTX đương Thủ tục phá sản DN, HTX Bước Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục PS Bước Tổ chức hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi KD Bước Tuyên bố phá sản Bước Thi hành QĐ tuyên bố phá sản Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản  Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục PS: ➢ Người có nghĩa vụ nộp đơn chủ DN đại diện hợp pháp DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, cho TA có thẩm quyền Ngồi chủ nợ, người LĐ, cơng đồn có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản ➢ Người nộp đơn phải nộp khoản tiền tạm ứng phí phá sản cho TA  Thụ đơn yêu cầu mở thủ tục PS: TA thụ lý đơn DN thuộc danh mục DN đặc biệt có đầy đủ kiều kiện nộp đơn PL quy định Với DN khác Luật phá sản ghi nhận thương lượng bên việc rút đơn Tịa án phải thơng báo cho chủ thể liên quan văn sau thụ lý đơn  Quyết định mở thủ tục PS: QĐ thời gian 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn sở TA nghiên cứu tình trạng khả toán nợ trước QĐ  Chỉ định Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản: ➢ Trong 03 ngày làm việc từ ngày QĐ, Thẩm phán định Quản tài viên, DN quản lý, lý TS ➢ Sau Khi có QĐ mở thủ tục PS, DN hđ bình thường giám sát Thẩm phán, Quản tài viên… ➢ Trong 30 ngày kể từ ngày QĐ, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Quản tài viên, DN quản lý, lý TS ➢ Sau 15 ngày kể từ ngày hết hạn giấy đòi nợ, Quản tài viên, DN quản lý, lý TS lập danh sách chủ nợ, phân định rõ số nợ, nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn ➢ DS chủ nợ gửi 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết Bước 2: tổ chức HNCN thủ tục phục hồi KD Hội nghị chủ nơ: chủ thể quan trọng tham gia vào trình giải phá sản ❑ Tiến hành theo nguyên tắc: ➢ Tôn trọng thỏa thuận người tham gia thỏa thuận phá sản ➢ Bình đằng quyền nghĩa vụ người tham gia thủ tục PS ➢ Công khai việc tiến hành HNCN ❑ Thành phần: Các chủ nợ, Đại diện NLĐ, Đại diện cơng đồn; Người bảo ❑ ❑ ❑ ❑ lãnh thay DN trả nợ, Người nộp đơn Việc triệu tập HNCN tiến hành lần phụ thuộc vào điều kiện hợp lệ HNCN Điều kiện hợp lệ: Số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ không đảm bảo Nghị HNCN thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có đảm bảo có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có đảm bảo biểu tán thành Nếu HNCN thơng qua thành lập Ban đại diện chủ nợ Ban thay mặt chủ nợ thực giám sát Nghị Hội nghị đề xuất với Quàn tài việc, DN quản lý lý tài sản thực Nghị Thủ tục phục hồi HĐKD  B1: Xây dựng thông qua phương án phục hồi HĐKD ➢ HNCN lần thứ thông qua Nghị phương án phục hồi HĐKD, Thẩm phán QĐ công nhận Nghị Hội nghị áp dụng thủ tục phục hồi HĐKD DN, HTX (Điều 87, Luật PS) ➢ DN, HTX xây dựng phương án phục hồi HĐKD thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông qua Nghị gửi cho Thẩm phán, Chủ nợ, Quản tài viên DN quản lý, lý TS ➢ Các bên cho ý kiến hoàn thiện phương án (Các biện pháp phục hồi Quy định khoản 2, điều 88, Luật PS 2014: DN, HTX huy động vốn, giảm miễn nợ, thay đổi mặt hàng, tổ chức lại máy…) ➢ Phương án phụ hồi HĐKD xem xét, thông qua nghị HNCN lần (tổ chức thời hạn 10 ngày kể từ ngày QĐ đưa phg án HCNCN) ➢ Sau có Nghị thơng qua phg án, Thẩm phán QĐ công nhận Nghị Thủ tục phục hồi HĐKD  B2: Thực giám sát phương án phục hồi HĐKD ✓ tháng lần, DN, HTX phải gửi báo cáo tình hình thực phg án phục hồi HĐKD cho Quản tài viên, DN quản lý lý TS để báo cáo Thẩm phán ✓ Thời hạn phục hồi theo Nghị thông qua phg án ✓ Nếu HNCN không xác định thời hạn, thời hạn khơng q 03 năm kể từ ngày HNCN thơng q phg án ✓ Trong q trình thực phg án sửa đổi, bổ sung Thủ tục phục hồi HĐKD  B3: Đình thủ tục phục hồi HĐKD - DN, HTX thực xong ph án phục hồi HĐKD - DN, HTX không thực phg án phục hồi HĐKD - Hết thời hạn thực phg án Bước 3: Tuyên bố phá sản  Các TH định tuyên bố phá sản ➢ Trường hợp đặc biệt: DN khơng có khả phục hồi, khơng tốn khoản nợ đến hạn ➢ Khi hội nghị chủ nợ không thành ➢ Khi có Nghị HNCN lần (do chủ nợ không thông qua, không thực phương án phục hồi HĐKD,…)  Khiếu nại, kháng nghị giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục TLTS Bước 4: Thi hành định tuyên bố phá sản  Nhiệm vụ quan thi hành án thi hành định tuyên bố phá sản - Mở TK ngân hàng đứng tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản để gửi hoản tiền thu hồi DN, HTX -Giám sát Quản tài viên, DN quản lý lý tài sản thực lts TS - Thực cưỡng chế thu hồi TS - Thực phg án phân chia TS  Thủ tục lý tài sản phân chia tài sản: ❖ Thanh lý TS: Phải tổ chức định giá tài sản 10 ngày làm việc kể từ ngày có QĐ tuyên bố phá ❖ ➢ ➢ ➢ sản Việc lý tài sản thực theo hình thức bán đấu giá tài sản không tùy thuộc vào giá trị tài sản loại tài sản Phân chia tài sản: Ưu tiên: khoản nợ có bảo đảm có bảo đảm phần TA định hoàn trả giá trị tài sản Nhà nước: tiền đầu tư vốn, máy móng, thiết bị,… Phần TS lại Thẩm phán định phân chia:  Thanh tốn phí phá sản  Trả nợ lương, trợ cấp việc, BHXH  Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm phục hồi HĐKD  Thanh toán khoản nợ không bảo đảm Nếu giá trị tài sản không đủ để tốn đối tượng thức tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với sô nợ Nhận định Đúng/Sai 1) 2) Phân chia TS  Cơng ty CP A có vốn điều lệ tỷ đồng chia thành 100.000 cổ phần gồm cổ đông nắm B, M, H, N Sau năm hoạt động, công ty bị khả toán khoản nợ đến hạn bị án tuyên bố mở thủ tục phá sản, tài sản DN lại sau:  Tiền mặt tỷ đồng, nhà trị giá tỷ chấp để vay ngân hàng B, ô tô trị giá 300 triệu cầm cố để vay 500 triệu đồng công ty TNHH C  Cơng ty CP A có khoản nợ chi phí sau: Nợ ngân hàng B 200 triệu đồng, nợ công ty TNHH C 500 triệu đồng, nợ lương lĐ 400 triệu đồng, nợ thuế 100 triệu, nợ CTCP D 300 triệu (k có TS đảm bảo), lệ phí chi phí phá sản 20 triệu đồng  Hãy phân chia TS công ty

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:53