1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Định Chế Quốc Tế.pdf

349 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ #1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế và định chế quốc tế #2 Các hình thức và cấp độ hội nhập kin[.]

Bài giảng HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ #1 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế định chế quốc tế #2 Các hình thức cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế #3 Tổ chức thương mại giới (WTO) #4 Liên minh châu Âu (EU) #5 Hội nhập kinh tế quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) #6 Cộng đồng Kinh tế Đông Á #7 Các hiệp định thương mại Việt Nam tham gia #8 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 KHÁI NIỆM, XU HƯỚNG, LỢI ÍCH, BẤT LỢI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (HNKTQT) 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HNKTQT MỘT QUỐC GIA 1.3 CÁC CẤP ĐỘ HNKTQT 1.1 KHÁI NIỆM, XU HƯỚNG, LỢI ÍCH, BẤT LỢI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (HNKTQT) 1.1.1 Khái niệm mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế a Khái niệm HNKTQT: - Là trình loại bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan - Là trình loại bỏ phân biệt đối xử chủ thể - Là kết hợp kinh tế để hình thành khu vực kinh tế rộng b Mục tiêu HNKTQT - Mở rộng thị trường tiêu thụ; - Huy động sử dụng hiệu nguồn lực, yếu tố đầu vào - Đa dạng hóa nguồn cung hàng hóa dịch vụ yếu tố đầu vào Q trình làm cho kinh tế vận hành hiệu 1.1 KHÁI NIỆM, XU HƯỚNG, LỢI ÍCH, BẤT LỢI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (HNKTQT) 1.1.2 Các xu hướng - Hội nhập khu vực : NAFTA; EU; AEC; Thị trường chung Nam Mỹ Mercosur, Liên minh Kinh tế Á Âu – EAEU, - Hội nhập nước có trình độ PT khác nhau: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP) - Hội nhập nước có kinh tế chuyển đổi - Chính sách hướng ngoại nước phát triển - Chất lượng HNKTQT nâng cao - Chủ nghĩa bảo hộ thay đổi theo hướng tinh vi - Vai trò WTO suy giảm 1.1 KHÁI NIỆM, XU HƯỚNG, LỢI ÍCH, BẤT LỢI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (HNKTQT) 1.1.3 Lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế - Tận dụng lợi so sánh - Tận dụng lợi kinh tế quy mô - Tạo môi trường cạnh tranh quốc tế, chống độc quyền - Làm gia tăng hệ số thương mại nước thành viên liên minh hải quan với phần lại giới 1.1 KHÁI NIỆM, XU HƯỚNG, LỢI ÍCH, BẤT LỢI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (HNKTQT) 1.1.4 Những điểm bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế - Làm tổn hại đến lợi ích nước ngồi liên minh TM - Làm méo mó việc phân bổ nguồn lực sản xuất bảo hộ lợi ích ngành - Hạn chế tự hóa thương mại - Hiệp định thương mại (HĐTM) khu vực làm tăng chi phí thương mại - HĐTM khu vực gây độc quyền khu vực, gây xung đột với khu vực khác - HĐTM khu vực gây rào cản TM với nước khác - Ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HNKTQT CỦA QG 1.2.1 Thương mại quốc tế - Giảm thiểu rào cản tự nhiên làm gia tăng TMQT - Quá trình giảm thiểu rào cản nhân tạo làm bùng nổ TMQT - TMQT vừa nguyên nhân vừa động lực HNKTQT Bảng 1.1 Thương mại HHTG (tỷ USD, giá hành) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 XK 18.984 16.536 16.019 17.728 19.450 NK 19.130 16.788 16.270 18.044 19.867 https://data.wto.org/ 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HNKTQT CỦA QG 1.2.2 Di trú - Di chuyển lao động từ nơi có giá nhân cơng thấp đến nơi cao; - Di chuyển lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao từ nước phát triển đến nước phát triển - Di chuyển lao động có kỹ thấp đến nước thiếu lao động ngành người xứ không làm - Hiện diện thể nhân để cung cấp dịch vụ - Hội nhập văn hóa, cơng nghệ, phương thức quản lý 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HNKTQT CỦA QG 1.2.3 Di chuyển vốn quốc tế - Làm cho kinh tế quốc gia đa dạng hóa nguồn vốn - Các quốc gia phụ thuộc lẫn vốn 1.2.4 Tiến công nghệ - Công nghệ sản xuất phương tiện vận tải, phương thức vận tải - Công nghệ thông tin internet, thương mại điện tử - Công nghệ kết nối sản xuất cung ứng hàng hóa – dịch vụ 8.4 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011 - 2014 8.4.1 Bối cảnh đường lối, sách hội nhập a Bối cảnh (vi) Đầu tư dàn trải Hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư cịn thấp, cịn thất thốt, lãng phí, nguồn vốn đầu tư Nhà nước (vii) Hệ thống kết cấu hạ tầng PT chậm, thiếu đồng Chất lượng nhiều CT thấp (viii) Quản lý, khai thác, sử dụng TNTN hiệu chưa cao, cịn lãng phí (ix) Tình trạng khai thác rừng, khai thác khống sản bất hợp pháp xảy nhiều nơi, chưa có biện pháp hữu hiệu, ngăn chặn kịp thời (x) Trình độ phát triển vùng cách biệt lớn có xu hướng mở rộng (xi) Các tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) chuyển dịch cấu kinh tế không đạt kế hoạch Đại hội X đề 8.4 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011 - 2014 8.4.1 Bối cảnh đường lối, sách hội nhập b Đường lối sách *Mục tiêu tổng quát: - Phát triển kinh tế nhanh, bền vững; - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; - Giữ vững ổn định trị - xã hội; - Tăng cường hoạt động đối ngoại; - Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; - Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 8.4 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011 - 2014 * Nhiệm vụ (1) Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vững (2) Phát triển công nghiệp xây dựng theo hướng đại, tiếp tục tạo tảng cho nước công nghiệp nâng cao khả độc lập, tự chủ kinh tế (3) Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn (4) Phát triển ngành dịch vụ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch dịch vụ có giá trị gia tăng cao 8.4 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011 - 2014 * Nhiệm vụ (5) Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước (6) Phát triển kinh tế - xã hội hài hồ vùng, thị nông thôn (7) Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 8.4 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011 - 2014 8.4.2 Thành tựu số hạn chế hội nhập - Ngày 11/11/2011, kí kết Hiệp định Thương mại tự VN-Chi lê; - Đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên TBD (TPP) với 12 nước; - Đàm phán Hiệp định Thương mại tự VN-EU (EVFTA); - Đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt – Hàn; - Đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU FTA) - Kim ngạch XNK từ 203.655,5 triệu USD năm 2011, lên 298.066,2 triệu USD năm 2014, tăng 1,46 lần; thặng dư thương mại năm 2014 2.368,0 triệu USD (nguồn https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720) - Thu hút FDI, vốn đăng kí năm: 76.220,00 triệu USD, thực hiện: 45.046,70 triệu USD (https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716) 8.4 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2011 - 2014 8.4.2 Thành tựu số hạn chế hội nhập b Hạn chế: - Chưa tận dụng hội Hiệp định Thương mại tự song phương mang lại, hàng hóa vi phạm hàng rào phi thuế quan; - Thu hút FDI nước chưa hướng vào ngành có GTGT cao, Cơng nghệ đại, mà cịn có nhiều dự án tiêu tốn lượng, gây ô nhiễm môi trường; 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 8.5.1 Bối cảnh quốc tế nước a Quốc tế: - Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh; - Hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh tùy thuộc lẫn nước, nước lớn ngày tăng - Cuộc cách mạng KH - CN, đặc biệt công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển nhảy vọt nhiều lĩnh vực, tạo thời thách thức quốc gia - Chính trị - an ninh giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường; - Tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng, tiếp tục diễn gay gắt nhiều khu vực 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 - Cục diện giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh hơn; - Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện giới khu vực; - Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày lên quan hệ quốc tế; - Các thể chế đa phương đứng trước thách thức lớn; - An ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tồn cầu có nhiều diễn biến phức tạp; - Kinh tế giới phục hồi chậm, gặp nhiều khó khăn, thách thức; - Các quốc gia tham gia ngày sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 - Biến động giá giới, bất ổn tài chính, tiền tệ vấn đề nợ cơng tiếp tục gây hiệu ứng bất lợi kinh tế giới; - Tương quan sức mạnh kinh tế quốc gia, khu vực có nhiều thay đổi - Hầu giới điều chỉnh chiến lược, cấu lại kinh tế, đổi thể chế kinh tế, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ để phát triển - Cạnh tranh kinh tế, thương mại, tranh giành nguồn tài nguyên, thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao nước ngày gay gắt - Xuất nhiều hình thức liên kết kinh tế mới, định chế tài quốc tế, khu vực, hiệp định kinh tế song phương, đa phương hệ 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 - Châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á, trung tâm phát triển động, có vị trí địa kinh tế - trị chiến lược ngày quan trọng giới; khu vực cạnh tranh chiến lược số nước lớn, có nhiều nhân tố bất ổn - Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông tiếp tục diễn gay gắt, phức tạp - ASEAN trở thành Cộng đồng, tiếp tục phát huy vai trị quan trọng trì hịa bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức bên bên ngồi 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 8.5.1 Bối cảnh quốc tế nước b Trong nước - Thời kỳ Việt Nam thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, tham gia FTA hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn; - Thế lực, sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên, uy tín quốc tế đất nước ngày nâng cao; - Kinh tế bước khỏi tình trạng suy giảm, lấy lại đà tăng trưởng, cịn nhiều khó khăn, thách thức - Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu giảm dần mức cao, suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 8.5.2 Quan điểm Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế * Đẩy mạnh, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ mới, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, - Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể; - Gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ - Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết - Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 - Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trò quan trọng phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất; - Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc - Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phịng, an ninh, có việc tham gia hoạt động hợp tác mức cao hoạt động gìn giữ hồ bình Liên hợp quốc, diễn tập an ninh phi truyền thống hoạt động khác - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác 8.5 Hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 2015 - 2020 8.5.3 Thành tựu hạn chế - Kinh ngạch thương mại hai chiều từ 327.792,6 triệu USD năm 2015, lên 480.879,3 triệu USD năm 2018, tăng 1,47 lần; - Thu hút FDI, vốn đăng ký từ 24.115,0 triệu USD năm 2015 lên 36.368,6 triệu USD tăng 1,5 lần ; vốn thực từ 14.500,0 triệu USD năm 2015 lên 19.100,0 tăng 1,3 lần - Ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (Viet Nam - EAEU FTA) ngày 29/5/2015, Burabay, Kazakhstan - Ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, ngày 08/03/2018, San-ti-a-gô, Chi-lê - Ký kết Hiệp định EVFTA IPA với EU, ngày 30/6/2019 Bài tập Nhóm 1: Trình bày bối cảnh, đường lối, sách, thành tựu hạn chế Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ 1991 – 2000 Nhóm 2: Trình bày bối cảnh, đường lối, sách, thành tựu hạn chế Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 Nhóm 3: Trình bày bối cảnh, đường lối, sách, thành tựu hạn chế Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ 2011 – 2014 Nhóm 4: Trình bày bối cảnh, đường lối, sách, thành tựu hạn chế Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ 2015 – 2020

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:50

Xem thêm: