1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

8/5/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ _ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION) Nội dung môn học C.1: Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế C.2: Lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế C.3 : Hội nhập khuôn khổ WTO C.4: Hội nhập khuôn khổ ASEAN C.5: Hội nhập khuôn khổ EU C.6: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 8/5/2020 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo bắt buộc [1] Bài giảng HP Hội nhập kinh tế quốc tế, Bm QTTN TMQT, ĐH Thương mại [2] Ngơ thị Tuyết Mai, Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH KTQD, 2016 Tài liệu khuyến khích [3] Nguyễn Xn Thắng, GT Tồn cầu hóa hội nhập KTQT, NXB ĐHQG Hà nội, 2009 [4] Amr Sadek Hosny, Theories of Economic Integration:A Survey of the Economic and Political Literature, TI Journals, 2013 [5] Michael Mussa, Factors driving international economic integration Trang thông tin điện tử tham khảo Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế: http://hoinhapkinhte.gov.vn Cổng thông tin ASEAN Việt Nam - Ban đạo thông tin, tuyên truyền ASEAN http://asean.vietnam.vn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế - Nội dung hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế - Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 8/5/2020 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm chất HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế q trình có liên kết, hợp tác hai hay nhiều quốc gia với nhằm xây dựng thực chế chung, thống điều chỉnh dòng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố liên quan trình sản xuất theo hướng ngày tự do, thơng thống, thuận lợi, góp phần hình thành thể chế kinh tế khu vực giới 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm chất HNKTQT Về chất,: (i) cắt giảm đến xóa bỏ thuế quan hàng rào phi thuế TMQT; (ii) giảm bớt hạn chế đầu tư quốc tế; (iii) điều chỉnh sách thương mại, tài triển khai hoạt động văn hố, giáo dục, y tế, có tính chất toàn cầu 8/5/2020 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Mục tiêu HNKTQT -Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hoá xuất nhập khẩu; -Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại; -Giảm thiểu hạn chế thương mại dịch vụ, tức tự hoá TMDV 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Mục tiêu HNKTQT -Giảm thiểu hạn chế đầu tư để thúc đẩy tự hố thương mại; -Hồn thiện hệ thống sách quản lý thương mại, đầu tư quốc gia dựa quy tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, thương mại điện tử, - Điều chỉnh hài hoà thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại, thực tạo thuận lợi thương mại; -Tăng cường hợp tác phương diện: ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm nâng cao lực nước trình hội nhập 8/5/2020 1.2 Nội dung hoạt động HNKTQT • Liên kết, hợp tác dựa chuẩn mực quốc tế – Quá trình liên kết, hợp tác thành lập EU, ASEAN, GATT1947, WTO, • Gia nhập vào liên kết, tổ chức quốc tế – Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN, WTO • Xây dựng thực luật lệ, chuẩn mực, quy tắc quốc tế – Quá trình thành viên WTO tiếp tục đàm phán ký kết Hiệp định đa phương Hiệp định tạo thuận lợi thương mại TFA 1.3 Các hình thức HNKTQT • Các hình thức hội nhập KTQT theo nội dung – – – – – – Thỏa thuận thương mại ưu đãi Khu vực thương mại tự Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế - tiền tệ Liên minh trị • Các hình thức hội nhập KTQT theo phạm vi – Hội nhập kinh tế song phương – Hội nhập kinh tế khu vực – Hội nhập kinh tế toàn cầu 8/5/2020 1.3 Các hình thức HNKTQT 1.3.1 Các hình thức HN KTQT theo nội dung Thỏa thuận thương mại ưu đãi Preferential Trade Arrangement/ PTA Khu vực thương mại tự Liên minh thuế quan Customs Union/ CU Free Trade Area/FTA Liên minh kinh tế tiền tệ Thị trường chung hay thị trường Economic Union/ EU Liên minh Chính trị Political Union Common Market/ CM 1.3 Các hình thức HNKTQT 1.3.1 Các hình thức HN KTQT theo nội dung Thương Hình thức liên kết kinh tế mại tự nội khối Chính sách thương mại chung Dịch Chính chuyển sách tiền Một nhân tố tệ tài sản xuất khóa phủ tự chung Khu vực mậu dịch tự Có Khơng Khơng Khơng Khơng Liên minh thuế quan Có Có Khơng Khơng Khơng Thị trường chung Có Có Có Khơng Khơng Liên minh kinh tế Có Có Có Có Khơng Liên minh trị Có Có Có Có Có Nguồn: El-Agraa, Ali M (1999), “Regional Integration: Experience, Theory and Measurement”, London, Macmilan Press, Bảng 1.1 tr.2 8/5/2020 1.3 Các hình thức HNKTQT 1.3.2 Các hình thức HNKTQT theo phạm vi – Hội nhập kinh tế song phương – Hội nhập kinh tế khu vực – Hội nhập kinh tế toàn cầu 1.4 Cơ hội thách thức HNKTQT • Cơ hội • Thách thức “Như nước ta hội nhập kinh tế quốc tế tròn hai mươi năm Ấy mà dư luận xã hội tồn nhiều tâm tư lạc quan mức, tưởng nhờ hội nhập nước ta sớm hóa rồng – Hoặc băn khoăn, lo lắng thái quá, coi nước ta lụn bại tới nơi Bên cạnh đó, cơng việc chuẩn bị cụ thể để đón lấy hội ứng phó với thách thức lại thiếu vắng” Vũ Khoan (Nguyên Bí thư TW Đảng, Ngun Phó Thủ tướng Chính phủ) (Bài đăng Tạp chí kiến trúc số 11/2015) 8/5/2020 1.4.1 Cơ hội HNKTQT (10) - Thứ nhất, trình hội nhập giúp quốc gia có hội mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, - Thứ hai, hội nhập giúp quốc gia có động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, 1.4.1 Cơ hội HNKTQT (10) - Thứ ba, hội nhập mang lại hội nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia - Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế 8/5/2020 1.4.1 Cơ hội HNKTQT (10) - Thứ năm, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; - Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước phù hợp với luật pháp, công ước, thỏa thuận quốc tế 1.4.1 Cơ hội HNKTQT (10) - Thứ bảy, hội nhập mang lại hội cho nước bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội - Thứ tám, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền hoạt động theo hướng kiến tạo, công hiệu 8/5/2020 1.4.1 Cơ hội HNKTQT (10) - Thứ chín, hội nhập mang lại cho nước hội khai thác sử dụng hiệu tài nguyên yếu tố nguồn lực khác cho hoạt động sẩn xuất, kinh doanh dựa lợi so sánh quốc gia, từ quốc gia khẳng định vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển - Thứ mười, hội nhập giúp quốc gia có hội tăng cường hợp tác để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới, trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế mục tiêu phát triển bền vững 1.4.2 Thách thức HNKTQT (7) - Hội nhập đặt thách thức doanh nghiệp đối mặt với sức ép cạnh tranh hàng hóa nước ngồi - Hội nhập tạo thách thức việc bảo vệ kinh tế quốc gia trước biến động tiêu cực kinh tế khu vực giới 10 8/5/2020 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua thời kỳ 6.2.1 Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN • Năm 1992, Việt Nam trở thành Quan sát viên, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm • Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28), Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức • Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (12/1998)• Định hướng cho phát triển hợp tác Hiệp Hội năm để thực Tầm nhìn 2020 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC 48 8/5/2020 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC • Tháng 11/1989, Bộ trưởng Ngoại giao Thương mại 12 kinh tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Australia, Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin, Thái Lan, New Zealand nhóm họp thủ đô Canberra (Australia), thành lập APEC Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, tháng 11/1994 kết nạp thêm Chilê, Mêxicô Papua Niu Ghinê • Tháng 6/1996, Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập APEC • Hội nghị Thượng đỉnh thường niên APEC Vancuvơ Canađa tháng 11/1997 định kết nạp Việt Nam, Nga Pêru thành viên thức APEC vào tháng 11/1998, 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC • • • • Từ thành thành viên thức APEC (1998), Việt Nam thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC Việt Nam đảm nhận vị trí Chủ tịch điều hành nhiều Nhóm cơng tác quan trọng Nhóm Cơng tác Y tế nhiệm kỳ 2009 - 2010, Nhóm cơng tác Đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm công tác thương mại điện tử… Việt Nam triển khai thành công 60 sáng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến hầu hết lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, y tế, đối phó với thiên tai, chống khủng bố Việt Nam đánh giá thành viên động, có nhiều đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC 49 8/5/2020 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua thời kỳ 6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.1 Tổng quan trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam • 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO • 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” • 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) • 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 • 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.1 Tổng quan trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam • • • • 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn nhất; 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua toàn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 71998 đến tháng 10-2006 7-11-2006: Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11-1-2007 WTO nhận được định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO 50 8/5/2020 6.2.3 Q trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO Việt Nam A/ Các cam kết đa phương - Kinh tế phi thị trường: - Dệt may: - Trợ cấp phi nông nghiệp: - Trợ cấp nông nghiệp: - Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập hàng hóa): 6.2.3 Q trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO Việt Nam A/ Các cam kết đa phương - Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: - Minh bạch hóa: - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ( 51 8/5/2020 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO Việt Nam C Các cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Ngành phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia Cam kết bổ sung B Dịch vụ giáo (1) Chưa cam kết (1) Chưa cam kết dục phổ thông (2) Không hạn chế (2) Không hạn sở chế (3) Chưa cam kết (CPC 922) (3) Chưa cam kết (4) Chưa cam kết, trừ cam kết (4) Chưa cam kết, chung trừ cam kết chung 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO Việt Nam C Các cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Ngành phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia C Giáo dục bậc cao (CPC 923) D Giáo dục cho người lớn (CPC 924) E Các dịch vụ giáo dục khác (CPC 929 bao gồm đào tạo ngoại ngữ ) (1) Chưa cam kết (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: Kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập liên doanh Cho phép phía nước ngồi sở hữu đa số vốn liên doanh Kể từ ngày 1/1/2009 cho phép thành lập sở đào tạo 100% vốn đầu tư nước ngồi Sau năm kể từ ngày gia nhập: khơng hạn chế (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (1) Chưa cam kết (2) Không hạn chế (3) Giáo viên nước làm việc sở đào tạo có vốn đầu tư nước ngồi phải có tối thiểu năm kinh nghiệm giảng dạy phải Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam công nhận chuyên môn (4) Chưa cam kết, trừ cam kết c Cam kết bổ sung 52 8/5/2020 6.3 Một số hiệp định thương mại tự có Việt Nam tham gia 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.1 Quá trình hình thành ký kết Hiệp định  Tháng 7/1995 Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thức tun bố “bình thường hóa mối quan hệ ngoại giao” với Việt Nam  Từ tháng 10/1995 đến năm 1996 diễn gặp gỡ, thảo luận, chuẩn bị cho việc đàm phán, ký hiệp định thương mại hai nước  Vòng đàm phán hai bên bắt đầu vào cuối tháng 9/1996 Hà Nội, vòng cuối (vòng thứ 11) kết thúc Washington tháng 7/2000, với việc ký thức Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) ngày 14/7/2000  Ngày 10/12/2001, hai bên Việt Nam Hoa Kỳ trao đổi công hàm việc phê chuẩn, Hiệp định bắt đầu có hiệu lực 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.2 Nội dung Hiệp định Hiệp định bao gồm chương (72 điều), phụ lục thư trao đổi • Chương 1: Thương mại hàng hố • Chương 2: Quyền sở hữu trí tuệ • Chương 3: Thương mại dịch vụ • Chương 4: Phát triển quan hệ đầu tư • Chương 5: Tạo thuận lợi cho kinh doanh • Chương 6: Minh bạch quyền khiếu kiện • Chương 7: Những điều khoản chung 53 8/5/2020 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.3 Tác động Hiệp định Việt Nam A Thương mại Kết thương mại hai nước Những khó khăn Việt Nam thời gian tới 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.3 Tác động Hiệp định Việt Nam B Đầu tư * Cải thiện mơi trường đầu tư: • Cho phép hình thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi với tất lĩnh vực không bị hạn chế • Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Được giảm bớt xóa bỏ vào năm 2005 * Thu hút vốn đầu tư ngành sản xuất định hướng xuất * Khuyến khích đầu tư gián tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam 54 8/5/2020 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.3 Tác động Hiệp định Việt Nam C Cải cách thể chế • Việt Nam cam kết cải cách thủ tục hải quan nhằm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế WTO bao gồm: D Cung cấp hiểu biết kinh nghiệm quý báu cho đàm phán gia nhập WTO • BTA xây dựng dựa quy tắc tổng quát WTO nên hiệp định bước tiến quan trọng giúp Việt Nam tiếp cận nhanh đến WTO 6.3.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 6.3.2.1 Quá trình hình thành ký kết Hiệp định • Ngày 26/6/2012, Việt Nam EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA • Ngày 2/12/2015, Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) • Tháng 6/2018, hai Bên cơng bố thức hồn tất việc rà sốt pháp lý Hiệp định Thương mại (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư (nay có tên EVIPA) 55 8/5/2020 6.3.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 6.3.2.2 Nội dung Hiệp định A Thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam: • Ngay Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU • Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam • Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% 6.3.2.2 Nội dung Hiệp định A Thương mại hàng hóa • Dệt may, giày dép thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên): • Gạo: • Mật on • Rau củ quả, rau củ chế biến, nước hoa khác, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: 56 8/5/2020 6.3.2.2 Nội dung Hiệp định A Thương mại hàng hóa Đối với nhập từ EU: • Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất sau lộ trình định; bảo lưu thuế xuất số sản phẩm quan trọng, có dầu thơ than đá • Ơ tơ, xe máy:; • Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn thịt gà: 6.3.2.2 Nội dung Hiệp định B Thương mại dịch vụ đầu tư • Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU • Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối • Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước 57 8/5/2020 6.3.2.2 Nội dung Hiệp định C Sở hữu trí tuệ • Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành • Về dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU Các nội dung khác: Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, pháp lý-thể chế Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên 6.3.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 6.3.2.3 Tác động Hiệp định Việt Nam • A Cơ hội • B Thách thức 58 8/5/2020 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.1 Quá trình hình thành ký kết Hiệp định • Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP), hay gọi TPP11 hiệp định nguyên tắc thương mại 11 quốc gia bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, NewZealand, Peru, Singapore Việt Nam • Tiền thân hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Thái Bình Dương (TPP) gồm 11 nước kể Hoa Kỳ tham gia đàm phán 6.3.3.1 Quá trình hình thành ký kết Hiệp định • Năm 2002, ba nước Chile, NewZealand Singapore khởi xướng đàm phán FTA Khu vực châu Á – Thái Bình Dương • Ngày 4/2/2016 nước ký kết TPP NewZealand nhiên đến 30/1/2017 Hoa Kỳ rút khỏi TPP • Tháng 11/2017, Bên lề Hội nghị cấp cao APEC, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPPP với nội dung cốt lõi • Tháng 1/2018, Kết thúc đàm phán CPTPP • Ngày 8/3/2018, ký kết Hiệp định CPTPP Santiago, Chile 59 8/5/2020 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.2 Nội dung Hiệp định Về thương mại hàng hóa: Về quy tắc xuất xứ: 6.3.4 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.2 Nội dung Hiệp định Đối với biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS), Đối với hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), 60 8/5/2020 6.3.4 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.2 Nội dung Hiệp định • Về quản lý hải quan thuận lợi hóa thương mại • Phịng vệ thương mại • Đầu tư • Thương mại điện tử • Mua sắm phủ • Doanh nghiệp nhà nước • Doanh nghiệp vừa nhỏ 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.3 Tác động Hiệp định Việt Nam A Tác động chung đến kinh tế B Tác động doanh nghiệp Việt Nam • Cơ hội • Thách thức 61 8/5/2020 6.4 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 6.4.1 Cơ hội • Mở rộng thị trường xuất Việt Nam • Tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức • Tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh • Góp phần trì hồ bình ổn định, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 6.4 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 6.4.2 Thách thức • Hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu gìn giữ độc lập – an ninh – chủ quyền gìn giữ sắc văn hóa dân tộc • Thách thức vấn đề thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường • Thách thức việc hồn thiện thể chế sách phát luật cũn phát triển kinh tế dựa việc sử dụng hiệu nguồn lực đất nước 62 ... QUỐC TẾ - Khái niệm, chất mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế - Nội dung hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế - Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 8/5/2020... phạm vi – Hội nhập kinh tế song phương – Hội nhập kinh tế khu vực – Hội nhập kinh tế toàn cầu 1.4 Cơ hội thách thức HNKTQT • Cơ hội • Thách thức “Như nước ta hội nhập kinh tế quốc tế tròn hai... khảo Tài liệu tham khảo bắt buộc [1] Bài giảng HP Hội nhập kinh tế quốc tế, Bm QTTN TMQT, ĐH Thương mại [2] Ngô thị Tuyết Mai, Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH KTQD, 2016 Tài liệu khuyến

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1 Các hình thức HNKTQT theo nội dung - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.1 Các hình thức HNKTQT theo nội dung (Trang 6)
1.3 Các hình thức HNKTQT - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
1.3 Các hình thức HNKTQT (Trang 6)
1.3 Các hình thức HNKTQT - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
1.3 Các hình thức HNKTQT (Trang 7)
1.3.2 Các hình thức HNKTQT theo phạm vi – Hội nhập kinh tế song phương - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.2 Các hình thức HNKTQT theo phạm vi – Hội nhập kinh tế song phương (Trang 7)
Liên minh hải quan (Custom Union) là hình thức liên kết quốc tếtrong hai haynhiều quốcgiathỏa thuậnkhong những chỉxóabỏ thuếquan vànhững trở ngạikhác trong - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
i ên minh hải quan (Custom Union) là hình thức liên kết quốc tếtrong hai haynhiều quốcgiathỏa thuậnkhong những chỉxóabỏ thuếquan vànhững trở ngạikhác trong (Trang 14)
• Khu vực thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết quốc tế, trongđócácquốcgia thành viên cùng nhau thỏa thuận giảm dầnhoặcxóa - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
hu vực thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết quốc tế, trongđócácquốcgia thành viên cùng nhau thỏa thuận giảm dầnhoặcxóa (Trang 16)
Hình 2-3. Tác động của khu vực thương mại tự do – Trường hợp 2 - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
Hình 2 3. Tác động của khu vực thương mại tự do – Trường hợp 2 (Trang 17)
Hình 2-4: Tác động của di chuyển vốn tự do trọng một thị trường chung - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
Hình 2 4: Tác động của di chuyển vốn tự do trọng một thị trường chung (Trang 18)
Hình 2-5: Tác động của di chuyển lao dộng tự do trong một thị trường chung - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
Hình 2 5: Tác động của di chuyển lao dộng tự do trong một thị trường chung (Trang 18)
so với WTO ở hình thức vận tải đường biển hàng hóa khi cho phép vốn góp của nướcngoài trong các công tyvậnhànhđộitàu treocờ ViệtNam lêntới70% (so - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
so với WTO ở hình thức vận tải đường biển hàng hóa khi cho phép vốn góp của nướcngoài trong các công tyvậnhànhđộitàu treocờ ViệtNam lêntới70% (so (Trang 36)
5.1 Lịch sử hình thành liên minh EU - Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế
5.1 Lịch sử hình thành liên minh EU (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN