Cung cấp những hiểu biết và kinh nghiệm quý báu cho

Một phần của tài liệu Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 61)

đàmphán gianhậpWTO

• BTA được xây dựng dựa trên những quy tắc tổng quát của

WTO nên hiệp định là bước tiến quan trọng giúp Việt Nam

tiếp cậnnhanhhơn đến WTO.

6.3.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU EU

6.3.2.1 Quá trình hình thành và ký kết Hiệp định

• Ngày 26/6/2012, Việt Nam và EU đã chính thức

tuyên bố khởi động đàm phánHiệp địnhEVFTA

• Ngày 2/12/2015, Tuyên bố về việc chính thức kết

thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA)

giữa ViệtNam và Liên minh châu Âu (EVFTA).

• Tháng 6/2018, hai Bên công bố chính thức hoàn

tất việc rà soát pháp lý đối với Hiệp định Thươngmại (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (nay có mại (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (nay có tên là EVIPA)

6.3.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU EU

6.3.2.2 Nội dungcơ bản của Hiệp định

A. Thương mại hàng hóa

Đối với xuất khẩu của Việt Nam:

• Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòngthuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.

• Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

• Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩutronghạn ngạch là 0%.

6.3.2.2Nộidungcơ bản của Hiệp định

A.Thương mạihàng hóa

• Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên):.

• Gạo:.

• Mậton.

• Rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả khác, túi xách, vali,sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủytinh:

6.3.2.2Nộidungcơ bản của Hiệp định

A.Thương mạihàng hóa

Đối với nhập khẩu từEU:

• Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu sau lộ trình nhất định; chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng, trong đó có dầu thô và than đá. • Ô tô, xe máy:;

• Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà:.

6.3.2.2Nộidungcơ bản của Hiệp định

B.Thương mại dịch vụ vàđầu tư

• Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ và

đầu tưcaohơn camkếttrong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định

FTAgần đây củaEU.

• Cáclĩnh vựcmàViệtNam camkết thuận lợicho các nhà

đầu tư EU gồm một số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân

phối.

• Hai bên cũng đưa ra cam kết về đối xử quốc gia trong

lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận về nội dung giải quyếttranhchấp giữanhàđầu tưvà nhànước.

6.3.2.2Nộidungcơ bản của Hiệp định

Một phần của tài liệu Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)