Đối với hệ thống tiền tệ quốc tế Đối với nướckhố

Một phần của tài liệu Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 54)

- Quá trình ra đời và vị thế của đồng tiền chung châu ÂU Tác động của đồng tiền chung châu Âu

Đối với hệ thống tiền tệ quốc tế Đối với nướckhố

Đối với hệ thống tiền tệ quốc tếĐối với nước khối Đối với nước khối

Chương 6:

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

• Quan điểm, đường lối hội nhập KTQT của Việt Nam

• Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam qua các thời kỳ

– Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN

– Quá trình Việt Nam tham gia APEC

– Quá trình Việt Nam gia nhập WTO

• Một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia

– Hiệp định thương mại song phương Việt Nam –Hoa kỳ – Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU

– Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản

– Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương –CPTPP

• Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt

6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam quốc tế của Việt Nam

Thứ nhất, hội nhậpKTQT là do yêu cầu nộisinh, do yêu

cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, công nghiệp

hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN. Hội nhập

KTQT lànhiệm vụ của cả hệ thống chínhtrị.

Thứ hai, hội nhập KTQT phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước; khẳng định mở cửa, hội nhập để khai thác các mặt có lợi cho sự phát

triểnkinhtế củatatừ nềnkinhtế thế giới.

Thứ ba, chúng tachủ động hội nhập,dựa vàonguồn lực

trongnước là chính,đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực

bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu

vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời

thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuấtcóhiệu quả.

6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam quốc tế của Việt Nam

Thứ tư, chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu thị trường, xây dựng đồng bộ thị trường trong nước (thị trường

hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản), để đủ sức hội nhập với khu vực và hội nhập

toàncầu, xửlýđúng đắn lợiíchgiữata và cácđốitác.

Thứ năm, song songvới việcxâydựng,pháttriển đồng bộ thị trường, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng các doanh

nghiệp vững mạnh. Doanh nghiệp là đội quân xung kích vô cùng quantrọngtrong quá trìnhhội nhậpkinhtế.

Thứ sáu, chủ độngtham gia cộng đồng thương mại thế giới,

tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia các diễn đàn, các tổ chức, các hiệp định, định chế quốc tế một cách

chọn lọc với những bước đi tỉnhtáo và thíchhợp.

6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ Nam qua các thời kỳ

6.2.1 Quá trìnhViệtNamhội nhậpASEAN

• Năm1992,ViệtNamtrởthành Quan sát viên, thamdựcácHội nghị Bộ trưởngASEAN (AMM) hàngnăm

• Ngày 28/7/1995,tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoạigiao ASEANlần thứ 28 (AMM-28), Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viênthứ7của tổ chứcnày

• ViệtNamtổ chứcthành côngHội nghị Cấpcao ASEANlần thứ6tại HàNội(12/1998)-

• Định hướngchosựpháttriểnvàhợptáccủa Hiệp Hộitrongnhững năm kế tiếp để thực hiện Tầmnhìn 2020.

6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ Nam qua các thời kỳ

6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ Nam qua các thời kỳ

6.2.2 Quá trìnhViệtNam tham gia APEC

• Tháng 11/1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại của12 nềnkinh tế thuộckhuvựcChâu Á - Thái Bình Dương

là Australia, Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunây,

Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin, Thái Lan, và New Zealand đã nhóm họp ở thủ đô Canberra (Australia), thành

lập ra APEC. Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung

Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, tháng 11/1994 kết nạp thêm Chilê, Mêxicô và Papua Niu Ghinê.

• Tháng 6/1996,Việt Namđã chính thức nộp đơn xin gianhập

APEC

• Hội nghị Thượng đỉnh thường niên APEC tại Vancuvơ -

Canađatháng 11/1997 đã quyết định kết nạpViệt Nam, Nga và Pêru là thành viên chính thức của APEC vào tháng 11/1998,

6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ Nam qua các thời kỳ

6.2.2 Quá trìnhViệtNam tham gia APEC

• Từkhi thành thành viên chínhthức củaAPEC (1998), ViệtNamđã thực hiệnnghiêm túc các camkết hợptáccủaAPEC

• Việt Namđảm nhận vịtrí Chủ tịch vàđiều hành nhiềuNhóm công tác quan trọng như Nhóm Công tác Y tế nhiệm kỳ 2009 - 2010, Nhóm công tácvề Đối phóvớitìnhtrạng khẩn cấp,Nhóm công tác về thương mại điện tử…

• Việt Namđã triểnkhai thành công hơn 60 sángkiến, đồng bảo trợ hàngtrămsáng kiếntrênhầu hếtcáclĩnh vực thương mại, đầu tư, hợptác kinhtế kỹ thuật,ytế, đốiphóvớithiên tai,chống khủng bố... • ViệtNamđược đánhgiá làmộttrongnhữngthành viênnăng động,

6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ Nam qua các thời kỳ

6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO

6.2.3.1 Tổng quan quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam Việt Nam

1-1995:Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.

8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại” • 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương

với Hoa kỳ (BTA)

1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóa các chính sách thương mại vào tháng

7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-2000.

4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Công tác. Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương.

6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO

6.2.3.1 Tổng quan quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam Việt Nam

2002–2006:Đàmphán songphương với một sốthành viên có yêu cầu đàm phán,với2 mốcquan trọng:10-2004: Kếtthúc đàmphán songphương vớiEU -đối táclớn nhất;5-2006:Kếtthúcđàmphán songphương vớiHoaKỳ.

26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơgia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7- 1998đếntháng 10-2006.

7-11-2006: Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giámđốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamyđãký vàoNghị định thưgianhập của ViệtNamkếtthúc 11năm tiếnhành hàng loạt các cuộc đàm phán song phương, đa phương và tham vấn kể từkhiđệ đơngianhậpvàonăm1995.

11-1-2007 WTOnhận được được quyết địnhphêchuẩnchínhthức của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở

6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO

6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Bài giảng hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)