1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Trong Kinh Tế.pdf

293 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 10 MB

Nội dung

PowerPoint Template BÀI GIẢNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 TRONG KINH TẾ (INDUSTRIAL REVOLUTION IN ECONOMICS) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN KINH TẾ Hà Nội, 3/2022 BÀI GIẢNG CÁCH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG KINH TẾ (INDUSTRIAL REVOLUTION IN ECONOMICS) Hà Nội, 3/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG KINH TẾ (INDUSTRIAL REVOLUTION IN ECONOMICS) Giảng viên: TS Trương Đức Toàn ThS Trần Vũ Trung Hà Nội, 3/2022 NỘI DUNG Chương Tiêu đề Số tiết LT TL/BT TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3 NHỮNG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁT CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 6 XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG KINH DOANH 3 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3 TRÌNH BÀY BÀI TẬP LỚN THEO NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NỘI DUNG 1.1 Các cách mạng công nghiệp giới 1.1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ 1.1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai 1.1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba 1.1.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.2 Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.1 Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt giới 1.2.2 Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt Việt Nam 1.3 Những thay đổi mang tính hệ thống 1.1 Các cách mạng công nghiệp giới Câu hỏi thảo luận: 1.1 Các cách mạng công nghiệp giới Các cách mạng công nghiệp xảy giới 1.1 Các cách mạng công nghiệp giới 1.1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ  Xảy đâu?  Về gì?  Đặc trưng?  Nguyên nhân khởi phát?  Những thành tựu bật CMCN 1.0? 1.1 Các cách mạng công nghiệp giới 1.1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ  Xảy đâu:  Bắt đầu nước Anh vào khoảng năm 1784 kỷ 18  Về gì:  James Watt phát minh động nước năm 1784  Đặc trưng:  Là việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất 1.1 Các cách mạng công nghiệp giới 1.1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ  Nguyên nhân khởi phát:  Nước Anh có nguồn lực kinh tế mạnh, ngun liệu dồi dào, giao thơng thuận tiện có lực lượng lao động lớn  Những đòi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người  Những thành tựu bật CMCN 1.0:  Ngành dệt: 10 6.2 Chiến lược phát triển công nghệ VN 6.2.2 Chiến lược phát triển quốc gia  Định hướng chiến lược từ Quyết định 2289/QĐ-TTg:  1) Nâng cao chất lượng thể chế lực xây dựng sách, bao gồm: a) Xây dựng thể chế cho cơng nghệ mới, mơ hình, thực tiễn kinh doanh mới; Chính phủ số an tồn an ninh mạng; b) Cải thiện môi trường kinh doanh nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo  2) Phát triển hạ tầng kết nối, xây dựng khai thác sở liệu (internet tốc độ cao, hạ tầng số an toàn, đáp ứng nhu cầu kết nối xử lý liệu lớn)  3) Phát triển nguồn nhân lực (nâng cao chất lượng chương trình đào tạo đại học, sau đại học đào tạo nghề, đặc biệt ngành phục vụ CMCN 4.0) 281 6.2 Chiến lược phát triển công nghệ VN 6.2.2 Chiến lược phát triển quốc gia  Định hướng chiến lược từ Quyết định 2289/QĐ-TTg:  4) Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số (đầu tư, phát triển công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhà nước; số hóa, kết nối chia sẻ liệu quản lý)  5) Phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quốc gia (theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, sở giáo dục đại học viện nghiên cứu chủ thể nghiên cứu; đề xuất chế, sách đặc biệt trung tâm đổi sáng tạo)  6) Đầu tư, nghiên cứu, phát triển số công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia CMCN 4.0 (rô-bốt, vật liệu tiên tiến, lượng tái tạo, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ y học, internet vạn vật, liệu lớn, chuỗi khối, ) 282 6.2 Chiến lược phát triển công nghệ VN 6.2.3 Nhiệm vụ giải pháp phát triển KHCN 1) Chuyển đổi nhận thức:  Chuyển đổi nhận thức sứ mệnh, cần thiết, tính cấp bách chuyển đổi số xã hội  Xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia chuyển đổi số, công nghệ số, đổi mới, công nghiệp sáng tạo 2) Kiến tạo thể chế  Khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mơ hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý  Sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu phát sinh tiến trình chuyển đổi số, đổi mới, sáng tạo 283 6.2 Chiến lược phát triển công nghệ VN 6.2.3 Nhiệm vụ giải pháp phát triển KHCN 3) Phát triển hạ tầng số  Phát triển hạ tầng số, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ kết nối xử lý liệu, bảo đảm an toàn, an ninh mạng tích hợp sẵn từ thiết kế, xây dựng  Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT); xây dựng lộ trình triển khai tích hợp cảm biến ứng dụng công nghệ số vào hạ tầng thiết yếu giao thông, lượng, điện, nước, đô thị 4) Phát triển tảng số  Phát triển tảng số mang tính thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số diễn cách tự nhiên, khai mở giá trị mới, mang lại lợi ích rõ ràng cho xã hội 284 6.2 Chiến lược phát triển công nghệ VN 6.2.3 Nhiệm vụ giải pháp phát triển KHCN 5) Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng  Tạo lập niềm tin vào tiến trình chuyển đổi số, hoạt động mơi trường số thơng qua việc hình thành văn hóa số, bảo vệ giá trị đạo đức bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ liệu cá nhân 6) Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển đổi sáng tạo môi trường số  Thu hút nhân tài, hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp lớn giới để nghiên cứu, phát triển đổi sáng tạo 285 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mơ nhà nước  Bối cảnh quốc tế:  Năm 2015, Trung Quốc ban hành chiến lược “Made in China 2025”  Năm 2015, Nhật Bản xây dựng sách CMCN 4.0, bao gồm “Công nghiệp 4.0”, “Xã hội 5.0”, “Chiến lược hồi sinh Nhật Bản”  Năm 2017, Hàn Quốc ban hành “Kế hoạch CMCN 4.0” thành lập Ủy ban Tổng thống CMCN 4.0 “Kế hoạch CMCN 4.0”  Năm 2018, Malaysia ban hành Chiến lược My-i4.0, tập trung thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ CMCN 4.0 286 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mô nhà nước  Bối cảnh quốc tế:  Singapore tập trung đầu tư cho bốn lĩnh vực ưu tiên, bao gồm: ngành chế tạo kỹ thuật tiên tiến; y tế khoa học y sinh; giải pháp đô thị bền vững; dịch vụ kinh tế số  Ấn Độ ban hành Sứ mệnh thành phố thông minh (Smart City Mission), thành lập Trung tâm CMCN 4.0  Năm 2017, Thái Lan ban hành sách “Thailand 4.0”  Năm 2018, Indonesia ban hành Chiến lược “Making Indonesia 4.0” Việt Nam sao? 287 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mơ nhà nước  Bối cảnh nước:  Việt Nam đánh giá có mức độ sẵn sàng tham gia CMCN 4.0 thấp (Theo Báo cáo WEF 2018, Việt Nam xếp vào nhóm Non trẻ (Nascent), xếp vị trí 53 Động lực sản xuất 48 Cấu trúc sản xuất  Chất lượng thể chế Việt Nam đánh giá chưa cao (xếp vị trí 94/140 kinh tế Chỉ số Thể chế số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 WEF)  Mạng cáp quang phủ rộng khắp nước, thị trường băng thơng rộng có dây tăng trưởng nhanh ổn định chưa đủ đáp ứng nhu cầu công nghiệp 4.0 288 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mơ nhà nước  Bối cảnh nước:  Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, đào tạo tốt, nhiên thiếu kỹ sư có trình độ cao lực quản lý (Việt Nam xếp vị trí 97/140 Chỉ số Kỹ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 WEF)  Năng lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo nhiều hạn chế (Năm 2018, Việt Nam xếp vị trí 82/140 Chỉ số Năng lực Đổi sáng tạo số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 WEF, xếp vị trí 90/100 Chỉ số Công nghệ Đổi sáng tạo Báo cáo Sẵn sàng cho sản xuất tương lai WEF) 289 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mơ nhà nước  Bối cảnh nước:  Các doanh nghiệp Việt Nam chưa ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 (Khảo sát Bộ Công Thương 2018, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (85%) đứng bên ngồi CMCN 4.0)  Ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo khu vực cơng cịn chậm (Năm 2018 xếp vị trí 88/193 Chỉ số phát triển phủ điện tử vị trí 72/193 Chỉ số Tham gia phủ điện tử Liên hợp quốc) 290 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mơ nhà nước  Định hướng sách Việt Nam: Nghị số 52/NQ-TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị đề số định hướng sách sau đây:  1) Đổi tư duy, thống nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tham gia Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội  2) Hoàn thiện thể chế tạo thuận lợi cho chủ động tham gia CMCN 4.0 trình chuyển đổi số quốc gia (Bổ sung ngành nghề kinh doanh ưu đãi đầu tư để thúc đẩy tham gia CMCN 4.0; Xây dựng khu thử nghiệm dành cho doanh nghiệp công nghệ theo mô hình tiên tiến giới) 291 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mơ nhà nước  Định hướng sách Việt Nam:  3) Chính sách phát triển sở hạ tầng thiết yếu (Triển khai băng thông rộng chất lượng cao phạm vi toàn quốc, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông hạ tầng khác)  4) Chính sách phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quốc gia (Xây dựng phát triển trung tâm đổi sáng tạo quốc gia; Áp dụng chế, sách đặc biệt trung tâm đổi sáng tạo)  5) Chính sách phát triển nguồn nhân lực (Đổi cách dạy học sở áp dụng công nghệ số; Khuyến khích mơ hình giáo dục, đào tạo dựa tảng số) 292 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.1 Các sách vĩ mơ nhà nước  Định hướng sách Việt Nam:  6) Chính sách phát triển ngành công nghệ ưu tiên (công nghệ thông tin, điện tử-viễn thơng; an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài chính-ngân hàng; thương mại điện tử; nông nghiệp số; du lịch số; công nghiệp văn hoá số; y tế; giáo dục đào tạo)  7) Chính sách hội nhập quốc tế (hợp tác khoa học, công nghệ với đối tác; khuyến khích hình thức liên doanh tăng cường liên kết, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI; Hồn thiện sách đầu tư FDI theo hướng chuyển giao công nghệ tiên tiến)  8) Chính sách thúc đẩy chuyển đổi số quan 293 6.3 Các sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ 6.3.2 Các sách thúc đẩy cấp địa phương  Các sách cấp tỉnh:  Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, tư vấn chuyển giao công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia CMCN 4.0  Các sách hỗ trợ chuyển giao phát triển công nghệ doanh nghiệp  Các sách lồng ghép chương trình, kế hoạch, đề án ngành, lĩnh vực nhằm thúc đẩy chiến lược phát triển công nghệ 4.0 địa phương 294 Câu hỏi ôn tập Những hội phát triển công nghệ 4.0 Việt Nam? Những thách thức phát triển cơng nghệ 4.0 Việt Nam? Trình bày quan điểm định hướng ứng dụng, phát triển công nghệ Việt Nam Nêu mục tiêu phát triển quốc gia nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ đến năm 2030 Việt Nam? Nêu bối cảnh quốc tế nước sách thúc đẩy phát triển cơng nghệ? Trình bày định hướng sách Việt Nam nhằm chủ động tham gia CMCN 4.0 295

Ngày đăng: 28/09/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w