BÀI tập lớn đề tài công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

14 4 0
BÀI tập lớn đề tài công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Lý luận trị BÀI TẬP LỚN Đề tài: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Họ tên: Phạm Quang Khải MSSV: 11212790 Lớp: Quản trị doanh nghiệp CLC HN 3/2022 Page | GIỚI THIỆU Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa giới tới kinh tế thông minh Đây bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, tạo thách thức lớn nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội,trên nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu lên Xã Hội Chủ Nghĩa với sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao hệ thống sản xuất chưa hoàn chỉnh Kể từ năm 1960, lãnh đạo Đảng nhân dân ta hiểu biết sâu sắc tác động to lớn cơng nghiệp hóa, đại hóa lên đất nước Cơng nghiệp hóa trước hết q trình đạt mục tiêu xây dựng nên kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa, trình thực chiến lược phát triển Phát triển kinh tế - xã hội nhằm chuyển xã hội trọng nông thành xã hội trọng nông Các quan hệ sản xuất tiến liên quan đến ngành bước hình thành, Nó ngày thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Vì Cơng nghiệp hố, đại hoá xu khách quan phù hợp với xu thời đạivà tình trạng đất nước vào thời điểm Góp phần xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ cho xã hội chủ nghĩa, hồn thiện quan hệ sản xuất, tạo điều kiện vật chất xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triền cho quốc gia, nước phát triển Đối với nước ta nay, tận dụng thành tựu cách mạng đầy mạnh rút ngắn khoảng cách, thời gian tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tế đặt vấn để cần phải năm bắt thực trạng có Page | giải pháp phù hợp đổi với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước NỘI DUNG Phần I Lý luận cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập lần Hội chợ triển lãm cơng nghệ Hannover (Cộng hịa Liên Bang Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things - IoT) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu đặc trưng xuất cơng nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D Thời thách thức Đảng ta nhận định: “Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân; tác động ngày mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội đất nước” 2.1 Thời - Tạo cho Việt Nam có đột phá suất lao động nói chung, ngành cơng nghiệp lớn, mũi nhọn như: điện tử, hóa chất, dầu khí, hàng tiêu dùng, thực phmm, dược phmm công nghiệp giải trí - Dễ dàng tiếp cận nguồn lực, thơng tin, tri thức thị trường - Giúp Việt Nam thay đổi mơ hình kinh doanh, kinh tế - xã hội cách mang tính đột phá, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bảo đảm tăng trưởng nhanh bền vững Page | - Có thể rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cách “đi tắt, đón đầu”, phát triển công nghệ cao nhờ việc ứng dụng công nghệ số, gắn với ứng dụng sản phmm CMCN 4.0, khiến cho khoa học, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành đột phá chiến lược, đòn bmy để tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng 2.2 Thách thức - Tình trạng dư thừa lao động kỹ thấp ngành nghề nông nghiệp, dệt may, giày dép việc ứng dụng công nghệ với robot hóa, tự động hóa thay lao động giản đơn Đồng thời, hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn; thiếu liên kết nhà trường doanh nghiệp nên thiếu nguồn nhân lực cấp cao, tình trạng thất nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp gần 50% - Thách thức thị trường khả thích ứng doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ Nhiều doanh nghiệp nước ngồi có khả chiếm lĩnh thị trường, có mặt nhiều ngành nghề kinh tế, chí doanh nghiệp nước ngồi thâu tóm hồn tồn Metro hay Big C Các chuyên gia cho rằng, không nắm bắt xu kinh doanh 4.0, doanh nghiệp Việt có khả thua “sân nhà” hay lùi dần xuống bậc thấp hơn, lợi nhuận chuỗi giá trị chuỗi cung ứng tồn cầu - Với CMCN 4.0, Việt Nam cịn phải đối mặt với thách thức gia tăng khoảng cách thu nhập, khiến vấn đề xã hội nảy sinh; biên giới mềm, quyền lực mềm; an ninh mạng, an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao, xuyên quốc gia khơng chủ động kiểm sốt, quản lý kịp thời nguy an ninh chủ quyền đất nước không nhỏ Phần II: Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Page | Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh, tiến hành cách mạng công nghiệp với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ công sang lao động khí Đây khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tại Việt Nam, từ năm 90 kỷ XX, phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức làm thay đổi trình tự tiến hành cơng nghiệp hóa nước Các nước cơng nghiệp hóa sau khơng thể tiến hành cơng nghiệp hóa từ khí hóa đến tự động hóa nước trước, mà phải kết hợp hai q trình Bởi vậy, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1994), Đảng ta xác định quan niệm: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi cách toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan niệm Đảng ta kế thừa bước hoàn thiện qua ky Đại hội Đảng Tại Đại hội XII, Đảng nhận định: “nước ta đmy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, với nhiệm vụ: “phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại” Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ● Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm: Page | Một là, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua Bất ky quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải thực nhiệm vụ hàng đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội phải kinh tế đại có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học công nghệ đại Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thông qua công nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật CNXH, đồng thời củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, làm cho sản xuất xã hội khơng ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hố, tinh thần người dân không ngừng nâng cao Như vậy, nói cơng nghiệp hố, đại hoá nhân tố định thắng lợi đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn ● Công nghiệp hố, đại hố Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau đây: - Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức - Công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Page | - Cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Căn sở khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam gồm nội dung sau: Thứ nhất, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư phát triển, thể chế nguồn lực; mơi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh người dân - Thứ hai, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội đại Cụ thể là: ● ĐBy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại Q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố, địi hỏi phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào tất ngành, vùng, lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, cần phải có lựa chọn cho phù hợp với khả năng, trình độ điều kiện thực tiễn giai đoạn, không chủ quan, nóng vội khơng trì hỗn, cản trở việc ứng dụng khoa học, công nghệ mới, đại q trình cơng nghiệp hố, đại hố ● Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phải gắn liền với phát triển phân công lao động nước, Page | bước hình thành ngành, vùng chun mơn hố sản xuất, để khai thác mạnh, nâng cao suất lao động, đồng thời phát huy nguồn lực ngành, vùng thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu phải đáp ứng yêu cầu sau: - Khai thác, phân bổ phát huy hiệu nguồn lực nước, thu hút có hiệu nguồn lực bên để phát triển kinh tế - xã hội - Cho phép ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại vào ngành, vùng lĩnh vực kinh tế - Phù hợp xu phát triển chung kinh tế u cầu tồn cầu hố hội nhập quốc tế ● TKng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phM hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân nước ta nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải củng cố tăng cường hoàn thiện quan hệ sản xuất Trong thực thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo động cho phát triển, giải phóng sức sáng tạo tầng lớp nhân dân Phần III: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1, Thành tựu ● Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân mức Page | Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình qn 6,32%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt bình quân khoảng 5,82%/năm, giai đoạn 2015-2019 đạt bình quân 6,64%/năm ● Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thông phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP ● Hội nhập kinh tế quốc tế đmy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Xuất khmu tăng nhanh động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cơ cấu hàng xuất khmu có chuyển dịch theo hướng tăng sản phmm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện phụtùng cho sản xuất, giảm tỷ trọng xuất khmu nhóm hàng thơ tài ngun Trong đó, cấu hàng nhập khmu chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất khmu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Hạn chế ● Kinh tế phát triển chưa bền vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm thấp nhiều nước khu vực thời ky đầu cơng nghiệp hóa Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Vai trò khoa học – cơng nghệ, tính Page | sáng tạo tăng trưởng kinh tế thấp Yêu cầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức Kể từ bắt đầu thực cơng nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởng bình qn 25 năm sau Hàn Quốc 7,79%, Thái Lan 7,11%, Ma-lai-xi-a 7,66% (1961 -1985) Trung Quốc 9,63% (1979 - 2003) Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam kể từ thực đổi đến khoảng 6,5% ● Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phM hợp ● Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu Mặc dù đạt kết tích cực phát triển kinh tế, song đến nay, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp, chênh lệch lớn so nước khu vực GDP bình quân đầu người Thái Lan năm 1996 3.026 USD đến năm 2014 5.550 USD Trung Quốc năm 1996 728 USD đến năm 2014 7.572 USD, số tương ứng Việt Nam tăng từ mức 337 USD lên 2.072 USD, ngang Trung Quốc năm 2006, In-đô-nê-xi-a năm 2007, Thái Lan năm 1993 ● Các ngành dịch vụ áp dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm ● Sức cạnh tranh kinh tế thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 - 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 67 số 148 quốc gia bảng xếp hạng, tăng 10 bậc so với thứ hạng 77 năm 2012 - 2013 Việt Nam nằm nhóm quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Ma-lai-xi-a đứng thứ 27,Thái Lan đứng thứ 40, In-đơ-nê-xi-a đứng thứ 50, Phi-líp-pin đứng Page | 10 thứ 64) khoảng cách xa so khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) Phần IV Một số biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế Đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu quảvà lực cạnh tranh kinh tế Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phmm Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Phát triển yếu tố tiền đề công nghiệp hóa, đại hóa Page | 11 Hồn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể kinh tế, bảo vệ mơi trường đơi với hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Theo đó, đổi hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư theo hình thức đối tác Nhà nước - tư nhân Đmy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư,mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phmm dịch vụ Phát triển khoa học – cơng nghệ Đmy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đmy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đmy mạnh việc nghiên cứu sản phmm KHCN gắn với kết đầu ra,đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp Phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp việc rà sốt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến, bảo quản xuất khmu, tiêu thụ sản phmm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phmm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới Page | 12 TÓM TẮT Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển lan tỏa mạnh mẽ, đồng thời làm cho tụt hậu ngày xa không tận dụng hội Thực tế đặt vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, để đmy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ,trong phải thực liệt trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đmy mạnh việc hồn thiện thể chế tàichính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng q trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phmm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài Page | 13 nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đmy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tạp chí Cộng sản 2, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời ky độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổsung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2011 3, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, HN , t.2, 2021 4, PSG.TS.Ngơ Tuấn Nghĩa, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, HN, 2019 5, Toàn văn Nghị Bộ Chính trị cách mạng 4.0 6, Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê (nhiều năm) 7, Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Báo cáo nghiên cứu ĐBy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phục vụ việc tổng kết lý luận, thực tiễn 30 năm đổi (1986 – 2016) Page | 14 ... nghiệp hóa, đại hóa đất nước NỘI DUNG Phần I Lý luận cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4. 0) Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4. 0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập lần Hội chợ triển lãm công. .. dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ● Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm: Page | Một là, cơng nghiệp hóa quy... công nghiệp hóa, đại hóa Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Page | Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh, tiến hành cách mạng công

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan