Đ ng g p mới của đề tài Đ tài “ uản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam bộ” c thể đ ng g p trong việc xây dựng và hoàn thiện một số khái niệm
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU x
MỞ ĐẦU 1
1 L do chọn đ tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu đ tài 4
5 Giả thuyết khoa học 4
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Đ ng g p mới của đ tài 5
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC 7
1 1 Tổng quan v nghiên cứu vấn đ 7
1.1 1 Nh ng nghiên cứu nuớc ngoài 7
1 1 2 Nh ng nghiên cứu Việt Nam 9
1 2 Các khái niệm chính của đ tài nghiên cứu 11
1.2.1 Sa – di 11
1.2.2 Oai Nghi 13
1 2 3 uản l ; uản l giáo dục 15
1 2 4 Hoat động dạy học 16
1 2 5 uản l hoạt động dạy học 17
1.2.6 Môn Luật các trường Trung cấp Phật học 17
1.2.7 uản l hoạt động dạy học môn Luật 18
1 3 Lí luận v hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học 19
1 3 1 Mục tiêu dạy học môn Luật 19
Trang 71 3 2 Nội dung chương trình dạy học môn Luật 20
1 3 3 Phương pháp và hình thức dạy học môn Luật 21
1 3 4 Hoạt động dạy môn Luật của Giáo thọ Sư 22
1 3 5 Hoạt động học môn Luật của Tăng Ni sinh 22
1 3 6 Đi u kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Luật 23
1 3 7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Tăng Ni sinh 24
1 4 Lí luận v quản l hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học 24
1 4 1 uản l thực hiện mục tiêu dạy học môn Luật 24
1 4 2 uản l thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Luật 25
1 4 3 uản l thực hiện phương pháp và hình thức dạy học môn Luật 26
1 4 4 uản l hoạt động dạy môn Luật của Giáo thọ Sư 26
1 4 5 uản l hoạt động học môn Luật của Tăng Ni sinh 27
1 4 6 uản l các đi u kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Luật 27
1 4 7 uản l kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Luật 28
1 5 Các yếu tố ảnh hư ng đến quản l hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học 29
1 5 1 Yếu tố khách quan 29
1 5 2 Yếu tố chủ quan 30
Tiểu kết Chương 1 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC KHU VỰC TÂY NAM BỘ 34
2 1 Khái quát quá trình khảo sát thực trạng 34
2 1 1 Mục đích khảo sát 34
2 1 2 Đối tượng khảo sát 34
2 1 3 Nội dung khảo sát 35
2 1 4 Phương pháp khảo sát 35
2 2 Khái quát v tình hình kinh tế- xã hội và giáo dục Trung cấp khu vực Tây Nam Bộ 35
2 2 1 Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực Tây Nam Bộ 35
2 2 2 Đặc điểm v giáo dục Trung cấp khu vực Tây Nam Bộ 36
Trang 82.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu
vực Tây Nam Bộ 37
2 3 1 Thực trạng nhận thức v tầm quan trọng và mục tiêu của hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 37
2 3 2 Thực trạng dạy học môn Luật các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 39
2 4 Thực trạng quản l hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ 48
2 4 1 uản l mục tiêu dạy học môn Luật tại các trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ 48
2 4 2 uản l nội dung,chương trình dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 50
2 4 3 uản l hình thức và phương pháp dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 51
2 4 4 uản l hoạt động dạy của Giáo thọ sư tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 52
2 4 5 uản l hoạt động học của Tăng Ni sinh tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 54
2 4 6 uản l cơ s vật chất, phương tiện dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 55
2 4 7 uản l kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 56
2 5 Các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hư ng đến hoạt động quản l dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học 58
2 5 1 Các yếu tố chủ quan 58
2 5 2 Các yếu tố khách quan 59
2 6 Đánh giá chung v thực trạng hoạt động dạy học và quản l hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ 60
2 6 1 Nh ng ưu điểm 60
2 6 2 Nh ng hạn chế và nguyên nhân 60
Tiểu kết Chương 2 62
Trang 9CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LUẬT
TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC KHU VỰC TÂY NAM BỘ 63
3 1 Định hướng đổi mới giáo dục theo tinh thần nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương và các nguyên tắc chọn lựa iện pháp vận dụng 63
3 1 1 Đảm ảo tính hệ thống 63
3 1 2 Đảm ảo tính hiệu quả 63
3 2 Các iện pháp quản l hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ 64
3 2 1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán ộ quản l và giáo thọ sư 64
3 2 2 Chỉ đạo đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Luât 66
3 2 3 Tổ chức ồi dưỡng và nâng cao năng lực cho đội ngũ Giáo thọ sư 68
3 2 4 Đổi mới công tác lập kế hoạch quản l dạy học môn Luật 70
3 3 Mối quan hệ gi a các iện pháp 72
3 4 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các iện pháp quản l 72
3 4 1 Mục đích khảo nghiệm 72
3 4 2 Đối tượng, khách thể khảo nghiệm 72
3 4 3 Kết quả khảo nghiệm 72
Tiểu kết Chương 3 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC PL1
Trang 10PG, GH Phật Giáo, Giáo Hội
QL, QLGD Quản lý, Quản lý giáo dục
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức v tầm quan trọng của hoạt động dạy
học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
37
Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức v mục tiêu của hoạt động dạy học
môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
38
Bảng 2.3 Thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Luật tại các
trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
39
Bảng 2.4 Thực trạng phương pháp dạy học môn Luật tại các trường
Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
40
Bảng 2.5 Thực trạng hình thức dạy học môn Luật tại các trường Trung
Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
42
Bảng 2.6 Thực trạng hoạt động dạy môn Luật của Giáo thọ sư tại các
trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
43
Bảng 2.7 Thực trạng hoạt động học môn Luật của Tăng Ni sinh tại các
trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
44
Bảng 2.8 Thực trạng v đi u kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Luật
tại các trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
45
Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Luật tại
các trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
47
Bảng 2.10 Quản lý mục tiêu dạy học môn Luật tại các trường Trung Cấp
Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
48
Bảng 2.11 Quản lý nội dung,chương trình dạy học môn Luật tại các
trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
50
Bảng 2.12 Quản lý hình thức và phương pháp dạy học môn Luật tại các
trường Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
51
Bảng 2.13 Quản lý hoạt động dạy của Giáo thọ sư tại các trường Trung
cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
53
Bảng 2.14 Quản lý hoạt động học của Tăng Ni sinh tại các trường
Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
54
Bảng 2.15 Quản l cơ s vật chất, phương tiện dạy học môn Luật tại các
trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
55
Bảng 2.16 Quản lý kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Luật tại các
trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thế giới ngày nay đang ước vào thế kỷ 21 bằng việc đánh dấu nhi u sự khủng hoảng trong các lãnh vực của cuộc sống, ảnh hư ng đến đời sống của con người cũng như thế giới tự nhiên, đặc biệt là trong vấn đ môi trường, đạo đức, văn h a… Sự hướng đến tôn giáo như là một trong nh ng định hướng quan trọng nhằm tìm ra giải pháp giải quyết cuộc khủng hoảng nghiêm trọng này Gi a
nh ng hệ thống tôn giáo khác nhau đang hiện hành phương Đông cũng như phương Tây, Phật giáo thật sự được đánh giá cao, nhất là trong việc đi u tiết khủng hoảng Trên tinh thần đ , Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
đã tiếp tục khẳng định: h t tri n gi o phải thự sự qu s h h ng đ u
ập trung n ng o h t ư ng gi o đ o t o oi tr ng gi o đ o đ i
s ng n ng ự s ng t o n ng thự h nh hả n ng ập nghiệp [1]
Mục tiêu cao nhất của giáo dục là hướng tới sự phát triển con người Cùng với việc trao truy n tri thức, giáo dục theo nghĩa hẹp là giáo dục đạo đức, định hình các chuẩn mực, giá trị và lối ứng xử cho mỗi cá nhân trong xã hội, tức là hướng đến việc hình thành nhân cách con người Tôn giáo là một trong các yếu tố góp phần giáo dục nhân cách b i giáo lý mỗi tôn giáo đ u có nh ng nội dung răn dạy tín đồ tu dưỡng cách làm người và đối nhân xử thế Nguyên Tổng Bí thư Đỗ
Mười cũng từng phát iểu: Con người ph t tri n o về trí tuệ ường tr ng về
th h t phong phú về tinh th n trong s ng về đ o đ động ự ủ sự nghiệp
x y ựng xã hội mới đồng thời m tiêu ủ Chủ Nghĩ Xã Hội [2]
Đối với Phật giáo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) cũng đã và đang quan tâm sâu sắc đến sự phát triển nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn phát triển hiện nay Nên, cũng đã
đưa ra nh ng mục đích và định hướng đào tạo rất cụ thể: Đ o t o một thế hệ
ng Ni trí đ c song toàn, có tri th c khoa h c công nghệ, kiến th v n hó - xã hội, có k n ng nghề nghiệp, k n ng mềm n ng động và sáng t o đ p ng cao yêu c u sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đ i hoá, hội nhập qu c tế củ đ t nước nói chung và sự nghiệp phát tri n Giáo hội Phật giáo Việt N m nói riêng [3]
Cho đến nay, hệ thống giáo dục của GHPGVN đã được xây dựng, kiện toàn theo hướng chính quy, đầy đủ, khoa học với: 04 Học viện Phật giáo (HVPG), 35 trường Trung cấp Phật học (TCPH) và hàng trăm lớp Sơ cấp Phật học [4] trên khắp cả nước
Trang 13Trường TCPH các tỉnh trực thuộc Trung ương GHPGVN và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ Tăng Ni sinh , cung cấp nguồn nhân lực cho các Ban trị sự cấp huyện, thị xã, thành phố và các chùa trên địa bàn tỉnh trong
cả nước
Chất lượng đào tạo các trường TCPH phụ thuộc vào nhi u yếu tố, trong đ đội ngũ Giáo thọ sư (nhà giáo) của các trường Phật học là yếu tố quyết định nhất đến chất lượng đào tạo
Tuy nhiên, một thách thức đặt ra là các môn học, học phần giáo lý nhà Phật mang đậm tính kinh sách và hàn lâm, sự hình thành kỹ năng hành đạo cũng mang đậm tính chất đặc thù…Trước nh ng thay đổi của giáo dục, cuộc sống đặc biệt là
xu hướng đổi mới hoạt động dạy học (HĐDH) hướng đến lấy người học làm trung tâm, phát triển năng lực cho người học, đảm bảo chất lượng nội bộ được đầu tư một cách nghiêm túc cũng c ảnh hư ng nhất định đến việc quản l HĐDH trong các cơ s đào tạo Phật học
Để đảm bảo HĐDH trong các cơ s đào tạo Phật học được tiến hành và thực thi theo đúng quy trình, chuẩn mực, quy định, nguyên tắc và đảm bảo cho quá trình này được thực hiện một cách có tổ chức, có kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo đã xác định, thì việc thực hiện các công tác quản lý là vô cùng cần thiết và quan trọng Tuy nhiên, trong xu thế phát triển, đổi mới không ngừng của Giáo dục và Đào tạo, sự đòi hỏi ngày càng cao v chất lượng đào tạo Tăng, Ni sinh đủ năng lực, phẩm chất gánh vác trách nhiệm, thực hiện sứ mệnh, mục tiêu giáo dục của Phật giáo thì công tác quản l HĐDH vẫn còn thực hiện khá nhi u theo kinh nghiệm cá nhân, tự phát và chưa dựa trên n n tảng v ng chắc của lý luận v khoa học quản l nhà trường, cũng như nh ng luận cứ, luận chứng khoa học được nghiên cứu, phân tích từ thực tiễn và đúc kết thành các lý thuyết quan trọng Đi u này khiến cho quản l HĐDH các cơ s đào tạo Phật học còn tồn tại nhi u hạn chế, cần có nh ng biện pháp quản lý tháo gỡ
Bên cạnh đ , đối với việc quản l HĐDH của các bộ môn trong chương trình dạy học TCPH cũng cần phải đặc biệt lưu tâm Cụ thể như môn Luật, b i đối với một tu sĩ Phật giáo mà n i thì n đ ng vai trò quan trọng không thể thiếu và đã
từng được chính Đức Phật khẳng định: s u hi nhập diệt, giới luật sẽ là th y
củ người Lời tuyên bố này cũng được tìm thấy trong cả hai truy n thống kinh điển Nam truy n và Bắc truy n Phật giáo Hãy tôn tr ng cung kính Ba-la- đề-mộc-xoa, hãy l y giới luật m nơi nương tựa, chớ nương tựa một ai khác [5] Và trong Trường Bộ kinh đức Phật nhấn mạnh: N y Ān n h p v Luật,
đã giảng d y và trình bày, sau khi Ta diệt độ, chính Pháp và Luật y sẽ Đ o
Trang 14Sư ủ Ngươi [6] Với lời khẳng định này của Đức Thế Tôn đã tuyên ố
nhằm xác tính tầm quan trọng của giới luật đối với đời sống tu tập của Tăng Ni tr như thế nào khi sống trong môi trường thi n môn Giới luật chứa đựng quy định giúp cho nh ng hành giả c một đời sống tu tập hằng ngày để tịnh h a thân tâm Giới luật giúp cho mỗi người đệ tử biết được nh ng việc nào không nên làm (chính là giới cấm hay c hại đến mọi người) và nh ng việc thiện mà chúng đệ tử cần phải làm (vì c lợi ích đến với tất mọi người)
Tuy nhiên, khi nhắc đến Luật thì n như một kho tàng rộng lớn (một trong
ba tạng: Kinh, Luật, Luận) của hệ thống giáo lý Phật giáo Vì thế, trong tập luận văn này, người viết chỉ trình bày phạm vi của Luật Sa Di và Oai Nghi (hai trong
bốn) [7] bộ Luật tiểu) dành cho các vị xuất gia tr tuổi mới ước vào đạo
Tính đến nay, công tác quản l HĐDH tại các trường TCPH khu vực Tây Nam Bộ cũng đã c nh ng cải tiến đáng kể, chất lượng dạy học chuyển biến theo chi u hướng tích cực Song, trước yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, công tác quản l HĐDH của Cán bộ quản l trường TCPH cũng ộc lộ nh ng hạn chế nhất định và chưa ngang tầm, chất lượng dạy học gi a các trường có sự chênh lệch lớn Vì vậy, việc nghiên cứu công tác quản l HĐDH môn Luật tại các trường TCPH khu vực Tây Nam Bộ, từ đ đ xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường là vấn đ cấp thiết hiện nay Xuất phát từ
thực tế nêu trên, người viết đã chọn: “Quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại
các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam bộ” để làm đ tài nghiên cứu
cho luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ s nghiên cứu lý luận v dạy học các trường Đại học, Trung cấp Phật học, Trung cấp và đánh giá thực trạng dạy học của các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ, đ xuất các biện pháp cải tiến quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ mang tính cần thiết và khả thi
3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
Khách th nghiên c u: Hoạt động dạy học tại các trường Đại học, Trung cấp
Phật học, Trung cấp
Đ i tư ng nghiên c u: Quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường
Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
Trang 154 Phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Ph m vi về nội dung
Đ tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
4.2 Ph m vi không gian
Luận văn tập trung nghiên cứu các trường trung cấp Phật học khu vực
Mi n Tây Nam bộ cụ thể: Trường Trung cấp Phật học Đồng Tháp, trường Trung cấp Phật học Vĩnh Long, trường Trung cấp Phật học Long An
4.3 Ph m vi về thời gian
D liệu được sử dụng trong đ tài được tính từ năm 2017 đến 2022
5 Giả thuyết khoa học
Công tác quản l HĐDH các trường TCPH khu vực Tây Nam Bộ trong thời gian qua cũng đã thu được một số kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong Phật giáo Tuy nhiên, công tác này vẫn tồn tại một số bất cập và hiệu quả chưa cao Nếu hệ thống hoá được cơ s lý luận v quản lý HĐDH, đánh giá đúng thực trạng quản l HĐDH tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ, thì có thể đ xuất các biện pháp quản lý có tính cấp thiết và khả thi góp phần nâng cao hiệu quả dạy học cho các bộ môn, đặc biệt là môn Luật tại các trường TCPH khu vực Tây Nam Bộ
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ s lý luận v quản l HĐDH môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học
Đánh giá thực trạng quản l HĐDH môn Luật tại các trường TCPH khu vực Tây Nam Bộ
Đ xuất các biện pháp quản l HĐDH môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam Bộ
7 Phương pháp nghiên cứu
7 1 hương ph p nghiên u lý thuyết
Phân tích các nội dung trong các văn ản v chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước v Giáo dục và Đào tạo, các văn ản của ngành Giáo dục và Đào tạo liên quan tới đ tài
Phân tích các nội dung tài liệu khoa học v QL, QLGD và quản l trường học có liên quan tới đ tài
Trang 16Nghiên cứu các nội dung trong sách báo, tạp chí c liên quan đến đ tài
7.2 Phương ph p nghiên u thực tiễn
Để tiến hành nghiên cứu thực trạng, nhà nghiên cứu sẽ sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp đi u tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp nghiên cứu hồ sơ; Phương pháp xử lí số liệu Trong đ , phương pháp đi u tra bằng phiếu hỏi là phương pháp chủ đạo Phương pháp xử lí số liệu, nghiên cứu hồ sơ là phương pháp ổ trợ
7.2.1 Phương pháp đi u tra bằng phiếu
Thu thập các tài liệu thực tế, tìm hiểu các đặc trưng, tính chất của vấn đ
Sử dụng hệ thống câu hỏi đối với CB L, GV các trường nghiên cứu để thu thập số liệu, đánh giá thực trạng
7.2.2 Phương pháp xử lí d liệu
Xử lí d liệu định lượng: Để xử lí số liệu từ phương pháp đi u tra bằng phiếu hỏi, nhà nghiên cứu sử dụng phần m m SPSS for Windows 20.0 xử lí kết quả thống kê Từ đ , người nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng và khảo nghiệm để rút ra kết luận với nhiệm vụ nghiên cứu
8 Đ ng g p mới của đề tài
Đ tài “ uản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học khu vực Tây Nam bộ” c thể đ ng g p trong việc xây dựng và hoàn thiện một số khái niệm, hệ thống hoá cơ s lý luận và thực tiễn v quản l HĐDH tại các trường TCPH, đưa ra giải pháp quản l HĐDH tại các trường TCPH khu vực Tây Nam Bộ ua đ , g p phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà Trường, nhằm thúc đẩy sự nghiệp GD-ĐT đối với GHPGVN nói riêng và góp phần phát triển, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực c trình độ và chất lượng cao, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung Ngoài ra, luận văn c thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Nhà trường trong công tác quản lý và nghiên cứu khoa học
9 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình ày trong 3 chương:
Chương 1: Lý luận v quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường
Trung Cấp Phật Học
Trang 17Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường
Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường
Trung Cấp Phật Học khu vực Tây Nam Bộ
Trang 18CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LUẬT TẠI
CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC
1.1 Tổng quan về nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu ở nuớc ngoài
Theo Thích Viên Giác, Tứ diệu đế là Hán dịch từ ch Phạn Catvary Aryasatyani Arya là diệu, cao quý, mầu nhiệm; Satya là đế, là sự thật, là chân lí Tứ diệu đế còn được gọi là tứ chân đế, tứ thánh đế, bốn chân lí mầu nhiệm [8] Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật cho năm anh em Ki u Trần Như để hình thành ngôi Tam Bảo Đây là giáo lí cơ ản và quan trọng nhất của Phật giáo vì nó thâu tóm toàn bộ giáo lí mà đức Thế Tôn đã thuyết giảng trong vòng 45 năm Hiểu và thực hành Tứ diệu đế trong cuộc sống sẽ đưa hành giả tới giác ngộ, giải thoát Bốn chân lí màu nhiệm gồm: Khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế Tứ diệu đế GD cho TNSV nhận rõ cuộc đời này bản chất là khổ (khổ đế), biết được nguyên nhân của khổ (tập đế) và sự diệt trừ nh ng nỗi khổ (diệt đế) cuối cùng là con đường đi đến diệt khổ (đạo đế) tức là át chánh đạo Đây là con đường chơn chánh c tám ngành gồm có: Chánh kiến tức là cái thấy và biết chơn chánh, hiểu rõ cuộc đời là duyên sinh vô ngã Chánh tư duy là sự suy nghĩ chơn chánh Chánh
ng là lời n i đúng với sự thật Chánh nghiệp là hành vi và tạo tác đúng với chân lí Chánh mạng là đời sống, ngh nghiệp chân chánh Chánh tinh tấn là siêng năng, chuyên cần thực hành thiện pháp Chánh niệm là sự ghi nhớ chú tâm chơn chánh, không để tâm
bị tạp niệm Chánh định là trạng thái tâm thuần nhất, an tịnh và không dao động Tứ diệu đế là một giáo lí thực tiễn và rất đặc biệt trong Phật giáo Giáo lí này không phải học để mà tin mà là để ứng dụng, để hành trì trong con đường tu đạo, để chuyển hóa con người Do đ , việc hành trì giáo lí Tứ diệu đế trước tiên phải hiểu rõ đạo đế Đạo đế là
nh ng phương pháp tu tập cũng là trọng tâm của ĐĐPG Thực hành n là để xây dựng
xã hội, gia đình và ản thân được an lạc và hạnh phúc
Trước năm 1997 giáo dục Singapore vẫn còn mang nặng nh ng đặc điểm của
n n giáo dục theo kiểu truy n thống Á Đông Phương pháp giảng dạy đ còn máy móc, chỉ giúp cho sinh viên ghi nhớ kiến thức và để vượt qua các kì thi, không giúp phát huy tính sáng tạo trong học sinh sinh viên Phương pháp giảng dạy các môn học nói chung và các môn học Luật n i riêng cũng chỉ đáp ứng khả năng tài hiện lại kiến thức đã học trên lớp Đi u này cũng khá giống với thực trạng của phương pháp giảng
Trang 19dạy các môn học Luật Việt Nam
Năm 2005 Bộ giáo dục Singapore đưa ra khẩu hiệu dạy ít hơn, học nhi u hơn (Teach less, learn more) [9], nhằm tăng cường khả năng tư duy, độc lập trong suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo trong học sinh, sinh viên Chính sách được thực hiện như thế nào?
Mô hình “Dạy ít, học nhi u” được thực hiện từng ước một chứ không phải là một ước chuyển đột ngột Một ví dụ v việc thực hiện mô hình này là sự ra đời của chương trình “Project Work” vào năm 2000, cho phép sinh viên học cách làm việc nhóm và áp dụng kiến thức vào thực tế Theo Bộ giáo dục Singapore, Project Work là một phương pháp đào tạo, theo đ các môn học sẽ được tích hợp, kết nối với nhau giúp sinh viên khám phá sự gắn kết và thống nhất gi a chúng Project Work sẽ giúp sinh viên phát triển kỹ năng trong 4 lĩnh vực sau:
- Áp dụng kiến thức: Sinh viên được học các kỹ năng nghiên cứu cơ ản, áp dụng
và lưu chuyển kiến thức gi a các môn học khác nhau và tạo mối liên hệ gi a chúng
- Truy n thông: Sinh viên học cách truy n đạt tư ng một cách rõ ràng và hiệu quả
- Hợp tác: Sinh viên phát triển các kỹ năng xã hội thông qua các bài tập làm việc nhóm nhằm đạt mục tiêu chung
- Học tập độc lập: Sinh viên phải chịu trách nhiệm và tự quản lý sự học của mình, phát triển thái độ học tập và nghiên cứu tích cực Đây chính là nh ng kỹ năng
mà sinh viên Việt Nam đang và sẽ còn thiếu nếu phương pháp thuyết giảng, truy n thụ kiến thức đơn thuần, không có sự tương tác với sinh viên còn yếu Bộ giáo dục đưa ra chính sách “Giáo dục tích cực” (Strategies for Effective Engagement and Development – SEED), kêu gọi Giáo thọ sư xây dựng các chiến lược hiệu quả để kích thích tinh thần học tập của sinh viên ngay từ khi các em mới ước chân vào trường học Theo chính sách này, các trường Trung cấp Phật học sẽ phải cải thiện cả chương trình giảng dạy và phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục Các em được học các kiến thức và kỹ năng thông qua nh ng hoạt động thực tế sinh động Để hỗ trợ việc đổi mới giáo dục, Bộ giáo dục Singapore cam kết thực hiện nh ng thay đổi
v cấu trúc chương trình học và cung cấp nh ng nguồn lực cần thiết Bộ sẽ tăng cường tính linh hoạt, chủ động của các trường bằng cách rút gọn chương trình giảng dạy tới 10-20% để tạo “thời gian trống” Giáo thọ sư được tự do giành thời gian trống để thực hiện các bài giảng do họ tự thiết kế, áp dụng nhi u phương pháp giảng dạy, đánh giá đa dạng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của từng học sinh Bộ giáo dục giảm 2 giờ làm mỗi tuần cho mỗi Giáo thọ sư để họ có thêm thời gian lên kế hoạch
Trang 20giảng dạy và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn [10]
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam
Nói v nghĩa và tầm quan trọng của việc hiểu biết quy định Luật trong các cơ
s tôn giáo, bà Phạm Bảo Khánh cho rằng, để cho chức sắc, nhà tu hành thực hiện đúng quy định Luật và qua đ phát huy được nguồn lực của tôn giáo cho các hoạt động văn h a, xã hội, các hoạt động tại cộng đồng thì đầu tiên Luật phải được triển khai để mọi người hiểu đúng, nắm được và thực hiện cũng như lan tỏa, tuyên truy n cho cộng
đồng “Chúng tôi vẫn uôn đ nh gi rằng mỗi một vị ch c sắ đều có vai trò to lớn và
h t nhân tuyên truyền quan tr ng hơn r t nhiều bởi thông qua c th từng đường l i
ho t động thì việc tuyên truyền sẽ đến đư đông đảo các tín đồ đ tín đồ thực hiện Luật theo tinh th n hi u, cập nhật và ch p hành Luật của ch c sắc” à Khánh nhấn
mạnh Ngoài việc tuyên truy n, phổ biến các quy định Luật v tín ngưỡng, hội nghị còn tổ chức tư vấn trực tiếp, nhằm giải đáp nh ng câu hỏi, thắc mắc thuộc nh ng nội dung liên quan của các Tăng Ni sinh tại trường Trung cấp Phật học Hà nội [11]
Trong bài báo Tuyên truy n Luật cho Tăng, ni, Phật tử huyện Phú Bình “T i hương trình đ i diện Phòng Xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ qu c, Công an tỉnh đã tuyên truyền về tình hình, kết quả đ u tranh, phòng, ch ng tội ph m, tệ n n xã hội của lự ư ng Công an tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua; tuyên truyền âm mưu phương th c, thủ đo n ho t động của các lo i tội ph m như: Tội ph m ướp, ướp giật, trộm cắp tài sản, lừ đảo chiếm đo t tài sản, tội ph m xâm ph m trẻ em, tội
ph m mu b n người, các lo i tội ph m về m túy v v…Qu buổi tuyên truyền nhằm nâng cao ý th c cho các ch c sắc, ch c việ v tín đồ Phật tử tự giác, tự phòng, tự quản trong phòng, ch ng tội ph m t i ơ sở tôn gi o v nơi ư trú Cũng t i hương trình Hội Ph nữ Công an tỉnh đã tuyên truyền, vận động ng ni Phật tử huyện hú Bình hưởng ng mô hình Mẹ đỡ đ u v tr o qu tình nghĩ ho trẻ mồ côi, gi đình ó ho n ảnh hó h n trên địa bàn [12]
Trong nghiên cứu Nâng cao ch t ư ng đ o t o môn Luật t i trường Trung
c p Phật h c của tác giả Nguyễn Thị Thu Hương đ cập đến tầm quan trọng của việc
nâng cao chất lượng đào tạo môn Luật trong các trường Trung cấp Phật học Bài viết chỉ ra rằng môn Luật đ ng vai trò then chốt trong việc trang bị cho học viên nh ng kiến thức và kỹ năng cần thiết v hệ thống pháp luật của Phật giáo, giúp họ hiểu rõ các quy tắc, nguyên tắc và tổ chức pháp lý của Tăng đoàn
Tuy nhiên, tác giả nhận thấy rằng việc giảng dạy và học tập môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học vẫn còn một số hạn chế, như nội dung giảng dạy chưa sát
Trang 21với thực tiễn, phương pháp giảng dạy chưa đa dạng, và kết quả học tập của học viên còn chưa đạt hiệu quả cao
Để khắc phục nh ng hạn chế này, nghiên cứu đ xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo môn Luật, bao gồm: Rà soát và cập nhật nội dung chương trình giảng dạy môn Luật, đảm bảo tính cập nhật và phù hợp với thực tiễn; Đa dạng
h a phương pháp giảng dạy, kết hợp gi a lý thuyết và thực hành, sử dụng các công cụ
và phương tiện hiện đại; Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên môn Luật; Cải thiện công tác quản lý, theo dõi và đánh giá quá trình học tập của học viên; Tăng cường sự phối hợp gi a các bộ phận trong nhà trường để đảm bảo sự đồng bộ và hiệu quả trong hoạt động dạy học môn Luật
Tác giả khẳng định rằng việc thực hiện hiệu quả các giải pháp này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo môn Luật, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của Tăng đoàn và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp
Bài viết Vai trò của môn Luật trong hương trình đ o t o t ng ni t i trường Trung C p Phật H c của Thích Đức Niệm đi sâu phân tích vai trò quan trọng của môn
Luật trong chương trình đào tạo tăng ni tại các trường Trung Cấp Phật Học Tác giả nhấn mạnh rằng môn Luật là một phần không thể thiếu trong việc trang bị cho học viên nh ng hiểu biết cơ ản v hệ thống pháp luật của Phật giáo
Thông qua việc nghiên cứu các bộ luật cổ xưa như Luật tạng (Vinaya Pitaka),
môn Luật giúp học viên nắm v ng nh ng nguyên tắc, quy định và kỷ luật liên quan đến đời sống, hành vi của Tăng Ni Đi u này không chỉ góp phần hình thành nhân cách, đạo đức và phẩm hạnh của học viên, mà còn cung cấp cho họ nh ng kiến thức và
kỹ năng cần thiết để đảm nhận các vị trí lãnh đạo và quản l trong Tăng đoàn
Ngoài ra, môn Luật còn trang bị cho học viên nh ng hiểu biết v hệ thống tổ chức và quản lý của Tăng đoàn, như vai trò và trách nhiệm của các chức vụ, các nghi
lễ và thủ tục hành chính, cũng như nh ng quy định v việc kết nạp, phế truất và kỷ luật các tăng ni Đi u này giúp các học viên c được nh ng kiến thức và kỹ năng cần thiết
để quản lý và vận hành Tăng đoàn một cách hiệu quả
Tác giả cũng chỉ ra rằng việc nghiên cứu và vận dụng các giáo l và quy định của Phật giáo thông qua môn Luật sẽ góp phần hình thành nhân cách, phẩm hạnh của học viên, đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp hoằng dương Phật pháp
Trong bài viết, Thích Đức Niệm khẳng định rằng môn Luật đ ng vai trò then chốt trong chương trình đào tạo Tăng Ni tại các trường Trung cấp Phật học, giúp trang
Trang 22bị cho học viên nh ng kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết để tr thành nh ng Tăng Ni đạt chuẩn, đ ng g p vào sự phát triển của Tăng đoàn và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp
Nhìn chung, các nghiên cứu đ u nhấn mạnh tầm quan trọng của môn Luật trong chương trình đào tạo Tăng Ni, đồng thời chỉ ra nh ng hạn chế và đ xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn này Các tác giả đ u thống nhất rằng môn Luật gi vai trò then chốt trong việc trang bị cho học viên nh ng kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết để tr thành nh ng tăng ni đạt chuẩn, đáp ứng được yêu cầu của Tăng đoàn và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp
1.2 Các khái niệm chính của đề tài nghiên cứu
1.2.1 Sa – di
Sa-di (P Sāmaṇera, 沙彌) c nghĩa đen là “Sa-môn tử” (P Samaṇuddesa, 沙門子), tức người đang tập hạnh làm Sa-môn (P Sāmaṇa, 沙門) để sau đ tr thành Tỳ-kheo (P bhikkhu, S bhikṣu, 比丘), tức chính thức làm Thầy Các Sa-di tuổi thiếu nhi được gọi là “chú tiểu” mi n Nam, hay “điệu” mi n Trung hoặc “sư ác” mi n Bắc Để tr thành người xuất gia có giá trị lớn cho mình và cho cuộc đời, các Sa-di cần cam kết a đi u quan trọng sau đây: i) Nỗ lực cắt bỏ đời sống ái dục, trọn đời sống độc thân nhưng không cô đơn, gi giới hạnh trang nghiêm và thanh tịnh; ii) Siêng năng học Phật và thực hành Phật pháp, vượt qua các thử thách và chướng duyên, không dễ duôi trong các khoái lạc giác quan, không đắm nhiễm th i đời, không chạy theo danh lợi thấp kém, không tham gia chính trị, không phản bội l tư ng Phật pháp, quyết chí đạt được giác ngộ và giải thoát; iii) Phấn đấu làm lớn mạnh các đức tính từ
bi, trí tuệ và không sợ hãi, sống bằng thái độ, hành động vị tha cao cả để hoàn thành chí nguyện xuất trần, nối g t con đường độ sanh của đức Phật và các bậc Tổ sư Giới luật cùng với giáo pháp được đức Phật sánh ví ngang hàng với đức Phật sau khi Ngài qua đời: “Giáo pháp và giới luật là thầy của các đệ tử, sau khi ta qua đời” (mayā dhammo ca vinayo ca desito paññatto so vo mam) Do đ , các chú Sa-di hãy học thuộc giới, gi giới; học thuộc các kinh quan trọng và ứng dụng kinh trong cuộc sống để thánh thiện hóa bản thân và cứu độ con người
So sánh 10 đi u đạo đức thì giới bổn Sa-di và Sa-di-ni giống nhau Chỉ khác nhau
v cách diễn đạt và nội dung minh họa Mười đạo đức Sa-di gồm: (i) Không được giết hại, (ii) Không được trộm cắp, (iii) Không được dâm dục, (iv) Không được nói dối, (v) Không được uống rượu, (vi) Không đeo hoa thơm, không ôi hương liệu, (vii) Không
Trang 23được ca múa, chơi các nhạc cụ, không đến thư ng nghe, (viii) Không được ngồi giường lớn cao rộng, (ix) Không ăn trái giờ, (x) Không được cầm gi vàng bạc đồ quý Vào thế
kỷ XVII, cao tăng Độc Thể (读体, 1601-1679) của Trung Quốc, dựa vào Luật tạng của các trường phái Luật Phật giáo trong Đại tạng kinh ch Hán, nhất là các quy định v Sa-
di, vốn tương đương với 14 đi u thực hành (kiccavatta) của Sa-di thành trong Đại phẩm (Mahā-vagga) của Luật tạng Thượng tọa bộ để biên tập thành “Luật nghi” (律仪) gồm
24 oai nghi, dành cho Sa-di theo Luật Tứ phần (四分律), tức Luật Pháp Tạng (Dharmagupta-vinaya, 法藏部戒律) Mặc dù số lượng các oai nghi, cách đặt tựa đ , vị trí các quy định gi a Luật Sa-di trong Thượng tọa bộ và Pháp Tạng bộ có khác nhau nhưng trên tổng thể, nội dung phù hợp nhau, đ cao văn h a ứng xử của người xuất gia
tr nên lịch sự, trang nghiêm, thanh thoát, chứ không đơn thuần là nh ng đi u không được làm Sa-di có 24 oai nghi, trong khi Sa-di-ni chỉ có 22 oai nghi Giới bổn Sa-di và giới bổn Sa-di-ni giống nhau 21 đi u Chỉ riêng có trong giới bổn Sa-di-ni gồm: Kính trọng Tam bảo (đi u 1) Chỉ riêng có trong giới bổn Sa-di gồm: Đến chùa Ni (đi u 17),
đi du phương (đi u 23) và tên gọi, hình tướng của y và át (đi u 24) Học thuộc và thực tập các oai nghi, tế hạnh này giúp các Sa-di vượt qua nghiệp đời, th i phàm, c đạo phong của Sa-môn, nhẹ nhàng, an lạc, thanh thoát, thảnh thơi
“Luật nghi Sa-di” (沙彌律儀) là nội dung quyển sách này, tức 10 đi u giới luật (律) của Sa-di (沙彌) gi gìn và 24 đi u oai nghi (儀) Bốn ch này là tựa đ riêng của quyển sách này, vì thế gọi là “tựa đ riêng ” Trong tựa đ riêng này, Sa-di là người học, luật nghi là pháp cần học Vì thế họp lại gọi là Luật nghi Sa-di Sa-di là người học, có ba hạng:
1) Từ 7 tuổi đến 13 tuổi gọi là Sa-di đuổi quạ Loại Sa-di này tuổi tác còn nhỏ, không gánh nhiệm vụ khác, chỉ có thể canh gi gạo, ngũ cốc, trái cây, thực phẩm
v v… xua đuổi các con quạ ăn trộm thức ăn, đ ng g p chút công sức để trồng thiện căn, nên gọi là Sa-di đuổi quạ [Trường hợp] nhỏ dưới sáu tuổi, không thể tu đạo, không được độ người
2) Từ 14 tuổi đến 19 tuổi, gọi là Sa-di ứng pháp Loại Sa-di này đúng với Sa-di hành pháp Thứ nhất, [chú ấy] có thể thờ thầy, lao động, phục dịch Thứ hai, [chú ấy] tụng kinh, ngồi thi n Vì thế gọilà Sa-di ứng pháp
3) Từ 20 tuổi đến 70 tuổi, gọi là Sa-di danh tự Loại Sa-di này dù thọ giới Tỳ-kheo nhưng vì xuất gia quá muộn hoặc do c nhân duyên đặc biệt khác nên chưa được thọ
Trang 24giới Cụ túc, đã đủ tuổi thọ giới Tỳ-kheo nhưng vẫn dừng lại danh vị Sa-di Vì thế gọi
là Sa-di danh tự Trên 70 tuổi hiện rõ tướng già suy thì không được độ cho xuất gia Cần biết rằng tuy Sa-di chia làm ba hạng nhưng họ đ u thọ mười giới Sa-di giống nhau, nên gọi chung là Sa-di pháp đồng Nếu đã cạo t c, đắp y mà chưa thọ giới Sa-di thì gọi là Sa-di hình đồng Cũng tức là loại người này chưa thọ giới Sa-di, không được liệt vào trong nhóm Sa-di, chỉ là hình tướng giống với các Sa-di khác Đối với pháp cần học thì Luật nghi c 10 đi u khoản giới và 24 chương oai nghi, cụ thể mỗi phần [được trình bày rõ] trong quyển Luật nghi [Sa-di]
Yếu lược (要略) chỉ cho bộ sách với văn tự dài dòng, nghĩa l phức tạp và nh ng nội dung không liên quan đã được xóa bỏ và trích lục lại nh ng nội dung phù hợp, cần thiết Dùng câu ch ngắn gọn, biên tập thành sách, nên gọi là Yếu lược Hai ch Yếu lược có thể dùng cho các tựa đ sách khác (chẳng hạn như Yếu lược quốc sử, 國 史要
略) như là tựa đ chung
Quyển sách này được Đại sư Vân Thê trích trong Kinh mười giới Sa-di, Kinh luật nghi của Sa-di, Thành phạm Sa-di, Luật nghi Sa-di và các sách thuộc Thanh quy
cổ xưa Tôi tỉnh lược phần rườm rà, lấy cốt lõi trong giới luật và oai nghi cần thọ trì để giải thích và biên tập thành sách Quả thật đây là ước đầu cho người thọ giới Cụ túc,
là căn ản thành tựu trọn vẹn con đường giác ngộ Sa-di mới học cần phải học thuộc lòng, vâng theo thực hành [13]
1.2.2 Oai Nghi
Oai (威) chỉ cho oai phong, có thể nhiếp phục mọi người, làm họ nể trọng Đây là hành vi đạo đức trong sạch, biểu lộ uy nghiêm của các đức hạnh, nên khiến người đáng sợ, chẳng phải oai của thế lực Nghi (儀) chỉ cho dáng v đáng kính, nhiếp phục mọi người, do tâm đầy đủ giới đức, dung mạo, cử chỉ hòa nhã, khiến người kính mến, chẳng phải làm bộ biểu hiện Như tôn giả Mã Thắng (馬勝 比丘) hành đạo ung dung,
đã cảm hóa thầy Mục-liên (目連) tr thành người xuất gia
Tôn giả Thu Tử (鶖子尊者) khất thực khoan thai, nhiếp phục ngoại đạo mà phản
tà v chánh, nên Kinh Hoa Nghiêm ghi: “Gi gìn trọn vẹn giới pháp, oai nghi có thể khiến cho ba ngôi tâm linh không bị chấm dứt ” Từ đây, c thể biết được, giới và oai nghi quan trọng thế nào Chương oai nghi dưới đây là các quy định v lời nói, cử chỉ trong đời sống thường ngày Các Sa-di nên đọc thuộc nhớ kỹ, vâng lời làm theo Dịch nghĩa: Đức Phật quy định: Các vị Sa-di tuổi đủ hai mươi, muốn thọ Cụ túc,
Trang 25nếu Tăng đoàn hỏi mà không đáp được việc của Sa-di thì không nên cho thọ giới Cụ túc Cần dạy như sau: “Ông làm Sa-di lại không biết rõ việc của Sa-di Việc của Sa-môn còn kh làm hơn Ông v học thuộc, nắm v ng xong rồi mới cho thọ giới, làm thầy Tỳ-kheo Nếu nay truy n trao giới phẩm Cụ túc [cho người như ông], người đời
dị nghị “Phật pháp dễ tu, Sa-môn dễ làm ” Vì l do này, cần phải hỏi trước
Phiên âm: Phật chế Sa-di, niên mãn nhị thập, dục thâu Cụ túc giới thì, nhược vấn bất năng cụ đối sa my sự giả, bất ưng d Cụ túc giới Đương vân: khanh tác sa my, nãi bất tri sa my s thi hành Sa môn sự đại nan tác, khanh thả khứ thục học, đương tất văn tri, nãi ưng thâu Cụ túc giới, kim thụ khanh Cụ túc giới, nhân vị Phật pháp dị hành, sa môn dị tác, cố đương tiên vấn
Hán văn: 佛制沙彌,年滿二十,欲受具足戒時,若問 不能具對沙彌事者,不應與具足戒 當云:卿作沙彌, 乃不知沙彌所施行 沙門事大難作,卿且去熟學,當悉 聞知,乃應受具足戒,今授卿具足戒,人謂佛法易行, 沙門易作,故當先問
Giải thích: Theo chế độ quy định của Phật giáo, người làm Sa-di, tuổi đã tròn hai mươi thì c thể thọ giới Cụ túc (Tỳ-kheo) Đối với người muốn thọ giới Cụ túc, giới sư nên kiểm hỏi mười giới Sa-di và các oai nghi, để xem [Sa-di đ ] c thể trả lời thông thạo hay không Ai có thể trả lời trọn vẹn thì cho thọ giới Cụ túc Nếu ai trả lời không trọn vẹn thì không nên cho thọ giới Cụ túc Khanh (卿) là trong sáng đẹp đẽ của văn chương Từ đời Tần Hán đến nay, các vua chúa đ u xưng hô nh ng quan thần [làm việc trong tri u] là “khanh ” Sau đời nhà Đường cũng gọi là “khanh” đối với nh ng người dưới cấp mình Đây là cách xưng hô của thầy dành cho đệ tử, thể hiện ý tôn trọng, tương tự như ch “nễ có bộ tâm” (您)
Dưới đây là lời khuyên răn của giới sư: “Ông làm Sa-di mà không biết nh ng việc Sa-di cần làm, gồm mười đi u khoản giới và các oai nghi, thì làm sao cho thọ giới Tỳ-kheo được?” Bậc đại Sa-môn là thầy của trời người, là ruộng phước của chúng sinh Địa vị của Tỳ kheo quan trọng như vậy, đủ biết Tỳ-kheo kh làm đến dường nào rồi! Ông hãy quay v học giới luật và oai nghi cho thuộc lòng, nắm v ng tất cả thì mới nên thọ giới Cụ túc
Nếu hôm nay tôi truy n cho ông giới Cụ túc, người ta sẽ n i: “Hạng người không biết giới luật và oai nghi của Sa-di đ u có thể làm Tỳ-kheo ” Người đời sẽ hủy báng Phật pháp dễ thực hành, Sa môn dễ làm Vậy không phải làm bại hoại “cánh cửa chân
lý của Phật” (法門, pháp môn) sao? V việc này, các giới sư phải xét hỏi Sa-di v giới
Trang 26luật và oai nghi trước, sau đ truy n giới Tỳ-kheo, vốn là mấu chốt thịnh suy Phật giáo Từ nay, nếu muốn phục hưng đạo Phật, chúng ta nên bắt đầu tự hoàn thiện các thành viên trong Tăng đoàn
Dịch nghĩa: Đi u lệ sau đây được trích ra từ các Kinh oai nghi dành cho Sa-di, thanh quy cổ xưa và sách “Sa-di thành phạm” ngày nay “Hành hộ luật nghi” sách của Đạo Tuyên, tuy để răn dạy Tỳ- kheo mới học nhưng nếu thông dụng, tôi sẽ trích ra Phiên âm: Dĩ hạ đi u tắc, ư Sa-di oai nghi chư kinh, cập cổ thanh quy, kim sa di thành phạm trung tiết xuất Hựu tuyên luật sư hành hộ luật nghi, tuy giới tân học tỷ khâu, h u khả thông dụng giả, diệc tiết xuất
Hán văn: 以下條則,於沙彌威儀諸經,及古清規,今 沙彌成範中節出 又宣律師行護律儀,雖誡新學比丘, 有可通用者,亦節出 Giải thích: Phần này nói rõ xuất xứ của 10 giới Sa-di và 24 chương oai nghi trong sách này Xin trích lục ra một
số tác phẩm quan trọng như sau:
+ Quyển Mười giới pháp và oai nghi của Sa-di (沙彌十戒法並 威儀) không có tên người dịch, có phần phụ lục thêm vào thời Đông Tấn
+ Quyển Oai nghi của Sa-di (沙彌威儀) được Cầu-na-bạt-ma (求那跋摩) dịch vào đời Lưu Tống (劉宋)
1.2.3 Quản lý; Quản lý giáo dục
Quản lý là một quá trình tác động, gây ảnh hư ng của chủ thể quản l đến khách thể quản lý một cách hợp quy luật nhằm đạt được mục tiêu chung
Theo tác giả Harol Koontz: “Quản lý là một nghệ thuật nhằm đ t đư c m c tiêu
đã đề ra thông qua việ điều hi n hỉ huy, ph i h p hướng dẫn ho t động của những người h [14]
Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: Quản lý là sự t động chỉ huy điều hi n hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi ho t động củ on người nhằm đ t tới m c tiêu đã đề r [15]
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Quản lý là
ho t động ó định hướng, có chủ đí h ủa chủ th quản ý (người quản ý) đến h h
th quản ý (người bị quản lý) trong một tổ ch c nhằm làm cho tổ ch c vận hành và
đ t đư c m đí h ủa tổ ch [16]
Tác giả Vũ Dũng đưa ra khái niệm: Quản lý là sự t động ó định hướng, có
m đí h ó ế ho ch và có hệ th ng thông tin của chủ th đến h h th ủ nó [17]
Trang 27Từ nh ng quan niệm này cho thấy, quản lý là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong tổ chức Đ là quá trình tạo nên sức mạnh gắn
li n các hoạt động của các cá nhân với nhau trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung
“ uản lý giáo dục là một loại hình được hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” [18]
Chủ thể quản lý giáo dục là nhà quản lý, tập thể các nhà quản lý hay là bộ máy quản lý giáo dục Trong trường học đ là Hiệu trư ng (cùng với bộ máy giúp việc của Hiệu trư ng) đến tập thể Giáo thọ Sư (vị thầy phụ trách việc giảng dạy giáo lý cho chúng tăng trong chùa) ; các tổ chức đoàn thể Khách thể quản lý giáo dục bao gồm trường học hoặc là sự nghiệp giáo dục trên địa àn (cơ quan quản lý giáo dục các cấp); trong đ c ốn thành tố của một hệ thống xã hội: tư tư ng (quan điểm đường lối, nguyên lí chính sách chế độ, giáo dục …) con người (Giáo thọ Sư, cán bộ CNV và các hoạt động của họ) quá trình giáo dục (diễn ra trong không gian và thời gian…) vật chất tài chính (trường s trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho giáo dục, ngân sách, ngân quỹ)
1.2.4 Hoat động dạy học
Dựa trên phân tích từ quan niệm hoạt động dạy học của tác giả Đặng Vũ Hoạt, người nghiên cứu thiết nghĩ hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng cho ất cứ loại hình nhà trường Hoạt động dạy học được hiểu là dạy học trong nhà trường-một bộ phận của hoạt động giáo dục tổng thể chứ không hàm n i đến dạy học nói chung (dạy học trong cuộc sống) Nó là quá trình hoạt động của hai chủ thể, trong đ dưới sự
tổ chức, hướng dẫn và đi u khiển của Giáo thọ sư, học sinh nhận thức lại n n văn minh nhân loại, rèn luyện để hình thành kỹ năng thái độ Hoạt động dạy học gồm hai mặt của quá trình đ là dạy và học luôn đi kèm iện chứng với nhau Hoạt động dạy:
“là hoạt động của Giáo thọ sư nhằm tạo ra, tổ chức và hướng dẫn hoạt động học của học sinh, nhờ đ mà ảnh hư ng đến sự phát triển nhân cách của người học” [19] Hoạt động học: “ là một hoạt động của học sinh nhằm chiếm lĩnh giá trị tri thức văn h a của nhân loại, nhờ đ mà hình thành và phát triển nh ng năng lực và nhu cầu của mỗi người” hay theo tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2009) thì hoạt động học “là một hoạt động nhận thức độc đáo của người học, thông qua đ người học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng c năng lực hơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan” [20]
Trang 28Như vậy, hoạt động dạy học “là hệ thống nh ng hành động phối hợp, tương tác
gi a Giáo thọ sư và học sinh, trong đ , dưới tác động chủ đạo của Giáo thọ sư, học sinh tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học,kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thành thế giới quan khoa học
và nh ng phẩm chất của nhân cách ” [21]
1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học
Theo tác giả Đoàn Thị Bẫy (2003): “ uản lý hoạt động dạy học là quá trình cán
bộ quản lý hoạch định, tổ chức, đi u khiển, kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của
GV nhằm đạt được mục tiêu đ ra” [22]
Tác giả Nguyễn Phúc Châu (2005) cho rằng: “ uản lý dạy học là sự tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý dạy học đến chủ thể dạy học bằng các giải pháp phát huy tác dụng của các phương tiện quản lý dạy học như: chế định GD & ĐT, ộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, nguồn tài lực và vật lực dạy học và thông tin và mỗi trường dạy học nhằm đạt được mục tiêu quản lý dạy học” [23]
Quản lý hoạt động dạy học là đi u khiển quá trình dạy học, cho quá trình đ vận hành có khoa học, có tổ chức theo nh ng quy luật khách quan và được sự chỉ đạo, giám sát thường xuyên nhằm thực hiện mục tiêu dạy học Để quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp ngh hiệu quả, nhà quản lý phải dựa trên cơ s pháp l và cơ s thực tiễn để đi u hành hoạt động: Cơ s pháp lý hiện nay đ là Luật giáo dục, Đi u lệ trường Trung cấp ngh , các chương trình, kế hoạch dạy học… Cơ s thực tiễn là tình hình phát triển giáo dục của thế giới, của đất nước, của địa phương c ảnh hư ng trực tiếp đến tình hình phát triển của quá trình dạy học trong nhà trường; thực tiễn phát triển v qui mô, chất lượng, cơ s vật chất của nhà trường cũng như tình hình đội ngũ cán bộ-Giáo thọ sư-nhân viên hiện c ,…
Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học là nh ng tác động có mục đích của chủ thể quản l đến hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học của HS và môi trường dạy học, đảm bảo cho các hoạt động đ được thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác, có chất lượng và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đạt được mục tiêu đ ra của nhà trường
1.2.6 Môn Luật ở các trường Trung cấp Phật học
Các chương trình đào tạo trong các trường Trung cấp Phật học sẽ bao gồm nhi u chương trình dạy cụ thể đối với từng môn học Việc các trường có nh ng chương trình dạy cụ thể với môn học nào là tùy thuộc vào định hướng, quy định của
Trang 29nhà nước, vào tính chất, mục tiêu đào tạo, đặc điểm đào tạo hoặc đối tượng được đào tạo, trong c chương trình dạy môn Luật Luật là một trong nh ng môn học được xác định là môn học chính kh a trong các trường Trung cấp Phật học Các nội dung thế học, liên hệ với thực tiễn, các vấn đ kinh tế, chính trị, xã hội hiện nay là một mảng nội dung Tăng Ni sinh trường Trung cấp Phật học còn chưa được tiếp cận nhi u Ví
dụ, nên chăng đưa các môn Giới thiệu sơ lược v các tôn giáo được Nhà nước thừa nhận pháp nhân; Luật đất đai quy định v cơ s thờ tự của tôn giáo, vấn đ xung đột tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu… Theo xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, nên chăng đổi mới hệ thống đào tạo từ niên chế sang tín chỉ để tạo đi u kiện cho phân loại Tăng Ni sinh, vừa nâng cao được chất lượng đào tạo Tăng Ni sinh, đồng thời rút ngắn thời gian đào tạo, khuyến khích Tăng Ni sinh c năng lực có thể tốt nghiệp sớm để tiếp tục lên các bậc học cao hơn
1.2.7 Quản lý hoạt động dạy học môn Luật
Việc thiết kế, xây dựng chương trình dạy môn Luật trong các trường Trung Cấp Phật Học đ cao yêu cầu phù hợp với thực tiễn và đặc thù giáo dục ngh nghiệp của từng trường
Chương trình dạy môn Luật trong các trường Trung cấp Phật Học có thời lượng
và nội dung giảng dạy theo hướng tăng cường các kiến thức Luật chuyên ngành phù hợp với chương trình học tập của Tăng Ni
Chương trình dạy môn Luật trong các trường Trung cấp Phật học có cách thức và phương pháp giảng dạy được thiết kế trên cơ s phù hợp với đặc thù của đối tượng giảng dạy là các sinh viên thuộc cấp bậc giáo dục ngh nghiệp
Chương trình dạy môn Luật trong các trường Trung cấp Phật học có cách thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, linh hoạt, xuất phát từ yêu cầu phù hợp với sự đa dạng của các đối tượng sinh viên được đào tạo ngh trong các trường Trung cấp Phật học
Chương trình dạy môn Luật trong các trường Trung cấp Phật học c quy định v chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng (chuẩn đầu ra) liên quan đến Luật của Tăng Ni sinh phải phù hợp với đặc thù ngh nghiệp và có thể phục vụ đắc lực cho quá trình hành ngh của từng đối tượng sinh viên được đào tạo trong các trường Trung cấp Phật học
Quản lý ho t động d y h c môn Luật trong trường Trung c p Phật h c là một nhiệm v đ ng và ph c t p đòi hỏi sự chuẩn bị k ưỡng, ph i h p chặt chẽ giữa các bộ phận liên quan, và sự nỗ lực không ngừng của tập th nh trường Việc thực hiện t t công tác này sẽ góp ph n nâng cao ch t ư ng đ o t o t ng ni đ p ng
Trang 30nhu c u củ ng đo n v sự nghiệp hoằng ương hật pháp
1.3 Lí luận về hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học
1.3.1 Mục tiêu dạy học môn Luật
Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đ ra đối với một chương trình đào tạo Nếu không xác định được mục tiêu thì việc đổi mới nội dung chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, chuẩn hóa Giáo thọ sư không thể thực hiện được Đi u này sẽ ảnh hư ng tới chính chất lượng của chương trình dạy các môn Luật Việc xác định mục tiêu của chương trình dạy môn Luật c nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xây dựng được các chương trình dạy môn Luật một cách hợp lý v nội dung, cấu trúc chương trình dạy thông qua đ c thể dễ dàng tìm được các phương pháp học tập, giảng dạy tốt, nâng cao khả năng tiếp nhận tri thức cho người học
Mục tiêu cốt lõi của việc giảng dạy môn Luật là trang bị cho học viên nh ng kiến thức cơ ản v hệ thống Luật tạng của Phật giáo Đi u này bao gồm việc nghiên
cứu và hiểu rõ các bộ luật cổ xưa như Luật tạng (Vinaya Pitaka), nhằm giúp học viên
nắm v ng nh ng nguyên tắc, quy định và kỷ luật liên quan đến đời sống, hành vi của Tăng Ni
Bên cạnh đ , môn Luật cũng nhằm mục tiêu cung cấp cho học viên nh ng hiểu biết sâu sắc v hệ thống tổ chức và quản lý của Tăng đoàn Đi u này bao gồm việc trang bị cho học viên kiến thức v vai trò và trách nhiệm của các chức vụ, các nghi lễ
và thủ tục hành chính, cũng như nh ng quy định v việc kết nạp, phế truất và kỷ luật các tăng ni Mục tiêu là giúp các học viên c đủ kiến thức và kỹ năng để đảm nhận các
vị trí lãnh đạo và quản l trong Tăng đoàn
Ngoài ra, môn Luật còn nhằm mục tiêu hình thành và rèn luyện nhân cách, đạo đức và phẩm hạnh của học viên Thông qua việc nghiên cứu và vận dụng các giáo lý
và quy định của Phật giáo, môn Luật sẽ góp phần giúp học viên tr thành nh ng Tăng
Ni c tư cách đạo đức cao, đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp hoằng dương Phật pháp
Mục tiêu dạy học môn Luật tại các trường Trung Cấp Phật Học là nhằm trang bị cho học viên nh ng kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết, để họ tr thành nh ng tăng ni đủ năng lực đảm nhận các vị trí lãnh đạo và quản l trong Tăng đoàn, đồng thời là nh ng người c đạo đức cao, góp phần vào sự phát triển của Tăng đoàn và sự
Trang 31nghiệp hoằng dương Phật pháp Đây là nh ng mục tiêu then chốt mà việc giảng dạy môn Luật hướng tới
1.3.2 Nội dung chương trình dạy học môn Luật
Nội dung chương trình dạy môn Luật c nghĩa rất quan trọng b i đây là yếu tố thể hiện mục tiêu của môn học, mục tiêu của môn học muốn đạt được thì trước hết phải được hiện thực hóa trong nội dung môn học Hơn thế n a, nội dung chương trình dạy môn Luật sẽ là tiêu chí tốt nhất để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ Trung cấp Phật học và đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động trong bối cảnh hiện nay Để nội dung của một chương trình dạy môn Luật đạt chất lượng và hiệu quả, nội dung đ phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Chương trình dạy môn Luật có cấu trúc nội dung hợp lý, các khối kiến thức được thiết kế một cách có hệ thống, thể hiện viêc sắp xếp các khối kiến thưc và phân phối thời lươṇg của từng khối kiến thức trong nội dung chương trình
+ Nội dung chương trình dạy môn Luật đáp ứng mục tiêu của môn học đã được xác định
+ Nội dung chương trình dạy môn Luật phù hợp trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu v chuẩn kiến thức Trung cấp Phật học
+ Nội dung chương trình giáo dục Luật đảm ảo tính hiện đại, tính hội nhập Nội dung giảng dạy sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích các bộ luật cổ
xưa của Phật giáo, như Luật tạng (Vinaya Pitaka) Học viên sẽ được trang bị nh ng
hiểu biết sâu sắc v các quy định, nguyên tắc và kỷ luật liên quan đến đời sống, hành
vi của tăng ni Đi u này giúp họ nắm v ng nh ng chuẩn mực cơ ản của Tăng luật, làm n n tảng cho việc hình thành nhân cách, đạo đức và phẩm hạnh đúng đắn
Nội dung giảng dạy tập trung vào việc trang bị cho học viên nh ng hiểu biết v
hệ thống tổ chức và quản lý của Tăng đoàn Các chủ đ như vai trò và trách nhiệm của các chức vụ trong Tăng đoàn, các nghi lễ và thủ tục hành chính, cũng như nh ng quy định v việc kết nạp, phế truất và kỷ luật các tăng ni sẽ được nghiên cứu và thảo luận
kỹ lưỡng Mục tiêu là giúp học viên c đủ kiến thức và kỹ năng để đảm nhận các vị trí lãnh đạo và quản l trong Tăng đoàn
Nội dung dạy học môn Luật cũng sẽ đ cập đến các quy định, nguyên tắc pháp lý liên quan đến hoạt động của Tăng đoàn trong các lĩnh vực như giáo dục, từ thiện, truy n bá Phật pháp và quản lý tài sản Đi u này giúp học viên c được nh ng hiểu biết cần thiết để vận hành và quản lý các hoạt động của Tăng đoàn một cách hiệu quả
Trang 32Nội dung giảng dạy môn Luật sẽ chú trọng vào việc rèn luyện kỹ năng phân tích, xử lý và áp dụng các quy định pháp lý vào thực tiễn hoạt động của Tăng đoàn Thông qua các bài tập, tình huống và thực hành, học viên sẽ được trang bị nh ng kỹ năng cần thiết để có thể vận dụng hiệu quả kiến thức Luật vào công việc và quản lý trong tương lai
1.3.3 Phương pháp và hình thức dạy học môn Luật
Phương pháp
Phương pháp dạy học: Giáo thọ Sư truy n tải, tác động vào nhận thức của Tăng
Ni sinh để họ lĩnh hội được nh ng nội dung của môn học và cuối cùng là đạt được mục tiêu của môn học Do vậy, mặc dù mục tiêu môn học được xác định đúng đắn, nội dung của môn học được xây dựng với chất lượng tốt nhưng cách thức, phương pháp dạy học chưa hiệu quả thì sinh viên cũng rất kh lĩnh hội được kiến thức, mức độ đạt được mục tiêu môn học đ ra cũng không được đảm bảo Do vậy, việc đánh giá chương trình dạy môn Luật cũng cần phải xét tới cách thức và phương pháp dạy môn học này Để một chương trình c phương pháp tổ chức dạy học hợp lý, cần đảm bảo các yếu tố:
+ Phương pháp tổ chức dạy học môn Luật phải hướng đến mục tiêu dạy học rõ ràng, tạo ra khả năng cao nhất để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ của người học;
+ Phương pháp tổ chức dạy học môn Luật phải tương thích, phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, đặc thù của từng môn học, bài học, từng vấn đ cụ thể; từng giai đoạn cụ thể trong tiến trình giờ học
+ Phương pháp tổ chức dạy học môn Luật phải phù hợp với năng lực, trình độ, s thích, hứng thú, kinh nghiệm của người dạy lẫn người học, phù hợp với các đi u kiện dạy học
+ Phương pháp tổ chức dạy học môn Luật phải được sử dụng đa dạng và phối kết hợp nhuần nhuyễn
- Tổ chức thi tìm hiểu Luật thông qua các hình thức như: Thi tiểu phẩm, thi diễn kịch thông qua thuyết trình, vấn đáp, tổ chức sinh hoạt, biểu diễn văn nghệ trên cơ s chủ đ v Luật, lồng ghép vào chương trình giảng dạy tại nhà trường Ngoài ra, còn có nhi u hình thức khác, mỗi hình thức đ u c ưu nhược điểm riêng, đối tượng áp dụng phù hợp
Trang 33Hình thức
- Học theo lớp, theo nhóm, cá nhân, học trong lớp và ngoài lớp
1.3.4 Hoạt động dạy môn Luật của Giáo thọ Sư
V phía Giáo thọ Sư thì hầu hết các Giáo thọ sư đã sử dụng kết hợp linh hoạt gi a các phương pháp giảng dạy, áp dụng khá tốt công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy, đảm bảo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của Tăng Ni sinh có hiệu quả và công bằng Trên cơ s các quy định Luật và hoạt động tổ chức, thực hiện của nhà trường đã nâng cao đáng kể nhận thức Luật cũng như thức Luật của Tăng Ni sinh
1.3.5 Hoạt động học môn Luật của Tăng Ni sinh
Về kiến thức Luật:
Đa số nhận thức Luật của Tăng Ni sinh đã được nâng cao, các em đã c nh ng hiểu biết an đầu v Luật, hiểu được Luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải thực hiện năng quy n lực của Nhà nước Các em cũng hiểu được vai trò của Luật và thực hiện Luật là để quản lý xã hội, để bảo vệ quy n và lợi ích của công dân Các em được trang bị một số kiến thức cơ s v Luật,
v quy n và nghĩa của công dân… Tuy nhiên, đi vào nh ng nội dung cụ thể hơn, sâu sắc hơn của một số ngành luật cơ ản trong chương trình dạy của môn học như Luật hình sự, dân sự, lao động, hành chính, kinh doanh thì các em lại không nắm được Qua
đ , chúng ta có thể thấy các em có nh ng hiểu biết an đầu, thô sơ v Luật nhưng
nh ng nội dung cụ thể, sâu sắc hơn thì nhận thức của các em chưa hiểu sâu, chưa đầy
đủ và còn hạn hẹp Với sự hiểu biết đ sẽ chưa đủ để các em ứng xử vào cuộc sống cho phù hợp với Luật
Về thái độ với Luật:
- Thái độ của Tăng Ni sinh đối với Luật hiện nay, các em đ u cho rằng Luật cần thiết cho đời sống cũng như đối với Tăng Ni sinh, do vậy rất muốn đưa thêm nội dung của Luật vào nhà trường Đi u này chứng tỏ các em hiểu tầm quan trọng của Luật, có tình cảm, thái độ tương đối tốt với Luật Chính vì vậy đa số các em có ý thức chấp hành nh ng quy định của Luật
- Tuy nhiên, do nhận thức v Luật của các em còn hạn chế cũng như các em chưa
có thói quen tìm hiểu Luật, đặc biệt là do độ tuổi các em là độ tuổi vị thành niên, thành niên do vậy bản lĩnh cũng như quan điểm còn chưa v ng vàng, dễ bị thay đổi do môi trường ên ngoài tác động, do các yếu tố mặt trái của sự đa dạng v thông tin, các nguồn văn h a phẩm mà không ít sinh viên còn c thái độ không tôn trọng Luật, coi
Trang 34thường Luật dẫn tới hành vi vi phạm Luật của các em
1.3.6 Điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Luật
Để công tác dạy học môn Luật cho Tăng Ni sinh có hiệu quả cần phải có các
đi u kiện nhất định Đi u kiện đảm bảo được hiểu là "cái" mà nhờ đ dạy học môn Luật cho Tăng Ni sinh được thực hiện có hiệu quả, đạt được mục đích đ ra và có thể
kể đến một số đi u kiện cơ ản sau:
Đi u kiện bảo đảm v pháp lý
Mọi hoạt động trong xã hội diễn ra đ u chịu sự đi u chỉnh của hệ thống Luật Giáo dục nói chung và giáo dục Luật n i riêng cũng được thực hiện dưới sự bảo đảm của Luật Nhà nước ta đã hình thành cơ chế đồng bộ, thống nhất, đi u chỉnh toàn diện
v công tác GDPL; trong đ xác định cụ thể trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức, xây dựng nguồn lực, và các đi u kiện bảo đảm hoạt động
Các thể chế giáo dục Luật cho Tăng Ni sinh vừa đ ra nh ng yêu cầu để các chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục tuân thủ, vừa đ ra chế tài đối với hành vi vi phạm Các quy định này vừa đưa hoạt động GDPL thực hiện trong khuôn khổ Luật, vừa ngăn chặn và xử l các trường hợp vi phạm Ngoài ra, bảo đảm v pháp lý còn thể hiện hệ thống cơ quan ảo vệ Luật (Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Cơ quan nội vụ ), hệ thống cơ quan quy n lực Nhà nước (Quốc hội, HĐND), cơ quan hành pháp luôn giám sát việc thực thi tất cả các hoạt động của công tác GDPL
Bảo đảm v tổ chức, cán bộ, cơ s vật chất
Khâu đầu tiên đặc biệt quan trọng là việc xây dựng và kiện toàn v tổ chức, phát triển một hệ thống các cơ quan trực tiếp thực hiện GDPL theo hướng hoạt động chuyên nghiệp Bên cạnh đ , cơ s vật chất và các phương tiện phục vụ cho công tác dạy học môn Luật cũng là một phần quan trọng không thể thiếu Sử dụng cơ s vật chất và phương tiện hiện đại sẽ giúp cho công tác dạy học môn Luật được diễn ra thuận lợi, dễ dàng, có hiệu quả, chuyển tải kiến thức Luật một cách nhanh chóng Ngược lại, cơ s vật chất và các phương tiện lạc hậu, lỗi thời sẽ làm giảm hiệu quả của công tác dạy học môn Luật
Bảo đảm v kinh phí
Yếu tố kinh phí là một đi u kiện bảo đảm vô cùng cần thiết Thực tế nh ng năm qua cho thấy kinh phí dành cho hoạt động dạy học môn Luật quá hạn hẹp Để việc dạy học môn Luật cho Tăng Ni sinh đạt hiệu quả cao và được tiến hành thông suốt thì cần
có một nguồn kinh phí thích đáng Các công tác như duy trì hoạt động của Hội đồng
Trang 35phối hợp giáo dục Luật; tổ chức các cuộc hội thảo, toạ đàm; iên soạn tài liệu, xây dựng chương trình, đ án, kế hoạch GD… đ u cần c kinh phí để thực hiện
1.3.7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Tăng Ni sinh
Cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong chương trình môn Luật là
nh ng phương pháp, quá trình, mức độ xem xét tình hình thực tế, nhận định kết quả, hiệu quả của việc học tập môn học Luật của sinh viên sau mỗi bài học, một thời gian hoặc toàn bộ quá trình học tập môn học Luật Cách thức kiểm tra đánh giá c vai trò đặc biệt quan trọng, b i nó tạo ra một cơ chế cụ thể để có thể nhận định v chất lượng giảng dạy, học tập, từ đ c thể nhận diện được mức độ hoàn thành mục tiêu của chương trình dạy học Phương pháp kiểm tra đánh giá c quan hệ đặc biệt với bản thân chất lượng của chương trình dạy, b i nếu cách thức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập không phù hợp thì không thể phản ánh trung thực, khách quan năng lực của từng Tăng
Ni sinh Phương pháp kiểm tra đánh giá trong chương trình dạy môn Luật được xem
là hiệu quả khi:
+ Có sự phù hợp với mục tiêu môn học, nội dung chương trình, phương pháp dạy học đã xác định, đăc trưng ngh nghiêp , đối tượng sinh viên
+ Có sự đa dạng, linh hoạt các hình thức, tần suất kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để vừa phát huy được tư duy của sinh viên v các vấn đ Luật cơ ản, vừa rèn luyện được kỹ năng giúp sinh viên c thể ứng xử được trước nh ng vấn đ pháp l cơ bản, kỹ năng trình ày khoa học các vấn đ pháp lý liên quan, kỹ năng vận dụng các lý thuyết Luật trong quá trình làm ngh sau này của sinh viên Các phương pháp kiểm tra cần có sự kết hợp cả viết, vấn đáp, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Có sự chính xác, nghiêm túc, đánh giá được kiến thức, năng lực Luật thực sự của sinh viên, đ cao tinh thần nghiêm túc, thi đua trong việc học tập môn học Luật
1.4 Lí luận về quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học
1.4.1 Quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn Luật
Xây dựng mục tiêu dạy học phù hợp: Đầu tiên, xác định rõ mục tiêu học tập mà bạn muốn các Tăng Ni sinh đạt được khi học môn Luật Đảm bảo rằng mục tiêu này vừa phù hợp với khả năng và trình độ của Tăng Ni sinh
Sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp: Lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp để thúc đẩy sự tận hư ng và sự tham gia của các Tăng Ni sinh Có thể áp dụng nh ng phương pháp như thành viên nh m, học tập hoặc dự án, trò chơi vai trò,
Trang 36trò chơi giả định,
Sử dụng tài liệu và nguồn tài nguyên phù hợp: Đảm bảo rằng bạn c đủ tài liệu
và tài nguyên hỗ trợ để giảng dạy môn Luật cho Tăng Ni sinh Sử dụng sách giáo trình dành riêng cho Tăng Ni sinh hoặc tài liệu phù hợp với lứa tuổi và trình độ của họ Tạo
1.4.2 Quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Luật
Xây dựng chương trình dạy môn Luật dựa trên cơ s chương trình khung của
Bộ giáo dục và đào tạo
Quản lý hoạt động dạy môn Luật cho Tăng Ni sinh là một quá trình quan trọng
để đảm bảo sự hiệu quả và thành công của các hoạt động giáo dục Quản l được thực hiện thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và đánh giá các hoạt động Dưới đây là một mô tả chi tiết v quản lý hoạt động dạy môn Luật cho Tăng Ni sinh:
Quản lý dạy học môn Luật bắt đầu bằng việc lập kế hoạch Nhóm quản lý phải xác định mục tiêu và kế hoạch chi tiết cho hoạt động dạy môn Luật cho Tăng Ni sinh
Đi u này bao gồm việc định rõ mục đích, phạm vi, thời gian và nguồn lực cần thiết cho mỗi hoạt động
Tiếp theo là ước thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Luật Quản lý cần phải chắc chắn rằng các hoạt động được thực hiện theo kế hoạch, mục tiêu và tiêu chuẩn đã được định sẵn Họ phải đảm bảo việc tham gia của Tăng Ni sinh và đối tác liên quan, cung cấp sự hướng dẫn và hỗ trợ khi cần thiết Trong quá trình tiến hành, quản lý nắm bắt thông tin quan trọng, lắng nghe phản hồi từ tất cả các bên liên quan và
đi u chỉnh hoạt động khi cần thiết
Cuối cùng, quản l chương trình đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động dạy môn Luật Thu thập d liệu từ Tăng Ni sinh và các ên liên quan khác để đánh giá xem hoat động dạy môn Luât đã đạt được mục tiêu hay chưa Dựa trên kết quả đánh
Trang 37giá, quản lý sẽ xác định nh ng điểm mạnh và yếu của hoạt động dạy ôn Luật, đ xuất các cải tiến và thay đổi cần thiết để cải thiện hiệu quả hoạt động dạy môn Luật cho Tăng Ni sinh
1.4.3 Quản lý thực hiện phương pháp và hình thức dạy học môn Luật
Định rõ phương pháp: Xác định nh ng phương pháp học tập cụ thể mà môn học Luật mong muốn đạt được Đi u này sẽ giúp quản lý và Gió thọ sư c một khung hướng dẫn rõ ràng và mục tiêu hóa kế hoạch giảng dạy
Xây dựng phương pháp và hình thức: Luật là môn học mà cần áp dụng phương pháp giảng dạy sáng tạo và tương tác uản lý và Giáo thọ sư cần xây dựng phương pháp và hình thức đa dạng, bao gồm các hoạt động thực hành, nghiên cứu, thảo luận nhóm, các dự án cá nhân và nhóm
Cập nhật kiến thức chuyên môn: Để quản lý và Giáo thọ sư thực hiện phương pháp và hình thức dạy học tốt, họ cần cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến môn học Luật Đi u này có thể bao gồm việc đọc sách giáo trình mới, tham gia khóa huấn luyện chuyên đ và tham gia các diễn đàn chuyên môn Hỗ trợ Giáo thọ sư trong việc áp dụng phương pháp giảng dạy:
Quản lý có thể cung cấp hỗ trợ và đào tạo cho Giáo thọ sư trong việc áp dụng phương pháp giảng dạy hiệu quả trong môn Luật Đi u này có thể bao gồm việc chia
s tài liệu, tài nguyên giảng dạy và nh ng ý kiến khuyến nghị v cách tốt nhất để truy n đạt cho Tăng Ni sinh
1.4.4 Quản lý hoạt động dạy môn Luật của Giáo thọ Sư
Hỗ trợ Giáo thọ sư trong kế hoạch giảng dạy: hỗ trợ Giáo thọ Sư trong việc lên
kế hoạch giảng dạy Đi u này bao gồm việc cung cấp tài liệu, tài nguyên giảng dạy, và phương pháp giảng dạy hiệu quả Quản lý cũng có thể đánh giá và cung cấp phản hồi cho Giáo thọ sư để giúp cải thiện quá trình dạy học
Đào tạo và phát triển chuyên môn: Hiệu trư ng khuyến khích các kh a đào tạo
và hoạt động phát triển chuyên môn cho Giáo thọ sư môn Luật Đi u này giúp Giáo thọ sư nắm v ng kiến thức chuyên môn mới nhất và áp dụng phương pháp giảng dạy tốt nhất trong lớp học
Giám sát và đánh giá: thực hiện việc giám sát và đánh giá hoạt động dạy học của Giáo thọ sư Đi u này có thể được thực hiện thông qua việc quan sát lớp học, đánh giá bài giảng và bài kiểm tra, và tiến cử phương pháp cải thiện kỹ năng giảng dạy cho Giáo thọ sư
Trang 38Tạo đi u kiện thuận lợi cho Giáo thọ sư: cần tạo ra môi trường học tập thuận lợi cho Giáo thọ sư và học sinh Đi u này bao gồm việc cung cấp tài liệu, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, và các thiết bị dạy học hiện đại
1.4.5 Quản lý hoạt động học môn Luật của Tăng Ni sinh
Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng: tạo ra môi trường học tập đa dạng cho Tăng Ni sinh Đi u này có thể bao gồm việc tổ chức các hoạt động như thảo luận nhóm, thực hành, nghiên cứu tự do, thực tế tại ngoại và dự án cá nhân hoặc nhóm
Hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập: Xem xét các biện pháp hỗ trợ và định hướng cho Tăng Ni sinh trong quá trình học môn Luật Đi u này có thể bao gồm việc cung cấp tài liệu tham khảo, bài tập bổ sung, và hướng dẫn cá nhân để giúp học sinh nắm bắt và ứng dụng kiến thức một cách hiệu quả
Khuyến khích Tăng Ni sinh tham gia và tương tác: khuyến khích và tạo đi u kiện cho Tăng Ni sinh tham gia và tương tác một cách tích cực trong môn Luật Đi u này có thể được thực hiện qua việc tạo ra các hoạt động tương tác nh m, thảo luận, và cung cấp sự hỗ trợ cho việc chia s ý kiến và xây dựng kiến thức
Tạo môi trường học tập tích cực và an toàn: đảm bảo rằng môi trường học tập của môn Luật là tích cực và an toàn Đi u này bao gồm việc tạo ra một không gian cho Tăng Ni sinh cảm thấy tự do thảo luận, nêu ý kiến và đặt câu hỏi mà không sợ bị phê phản hoặc lạm dụng
1.4.6 Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Luật
Trang bị phòng thực hành, thí nghiệm để dạy môn Tự nhiên Xã hội Để dạy môn
Tự nhiên và Xã hội, trang bị phòng thực hành, thí nghiệm là một yếu tố quan trọng để cung cấp cho học sinh nh ng trải nghiệm thực tế và tăng cường hiểu biết
Bồi dưỡng năng lực giảng dạy theo hướng phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên.Tổ chức các kh a đào tạo chuyên sâu và liên tục trong quá trình giảng dạy
Phối hợp với gia đình học sinh, các an ngành đoàn thể địa phương Giao tiếp với gia đình học sinh: Tạo một kênh giao tiếp liên tục và hiệu quả với gia đình học sinh Đi u này có thể bao gồm tổ chức buổi họp riêng, dùng các phương tiện truy n thông như email hoặc điện thoại để thông báo v tiến trình học tập và tình trạng học sinh Tổ chức buổi gặp mặt với phụ huynh: Định kỳ tổ chức buổi gặp gỡ với phụ huynh để chia s thông tin v chương trình học, quá trình đánh giá và kết quả học tập của học sinh Đây là cơ hội để giải đáp câu hỏi, lắng nghe ý kiến của phụ huynh và cùng nhau thảo luận v việc hỗ trợ học sinh
Trang 39Trang bị đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu, thiết bị dạy học hiện đại cho giáo viên
và học sinh Đảm bảo giáo viên và học sinh c đủ sách giáo khoa theo đúng chương trình giảng dạy Cung cấp sách giáo khoa mới nhất có các nội dung và kiến thức phù hợp cho môn học
1.4.7 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Luật
Đa số trong chương trình dạy môn Luật, phần kết quả học tập của các môn học Luật được các trường quy định và được đánh giá theo thang điểm 10 với các điểm bộ phận như sau:
- 10% đánh giá tính chuyên cần của sinh viên (Gộp vào đánh giá kết quả kiểm tra gi a kì)
- 30% đánh giá kết quả kiểm tra gi a kì (Có thể đến 50%)
- 60% đánh giá kết quả thi cuối kì Trong đ :
Đánh giá tính chuyên cần của sinh viên Để đánh giá tính chuyên cần của sinh viên, Giáo thọ sư dựa vào số buổi tham gia lớp học của sinh viên, tinh thần tham gia của sinh viên trong các tiết học và các giờ thảo luận Sinh viên tham gia lớp học là cần thiết để nghe Giáo thọ sư hướng dẫn nh ng nội dung cơ ản của môn học Trên cơ s
đ , sinh viên tự nghiên cứu và trình bày ý kiến trong buổi thảo luận Vì vậy, việc đánh giá tính chuyên cần sẽ tạo đi u kiện cho sinh viên nắm được nh ng nội dung cơ ản của môn học và định hướng tự nghiên cứu cho mình
Đánh giá kết quả kiểm tra gi a kì
Giáo thọ sư c thể kiểm tra nhi u lần trong quá trình học với thời gian và hình thức thích hợp Thời lượng cho bài kiểm tra gi a kì có thể cả tiết học hoặc ngắn hơn Việc kiểm tra như vậy sẽ giúp Giáo thọ sư hiểu được trình độ học tập của Tăng Ni sinh
và giúp Tăng Ni sinh tích cực hơn trong học tập Với nhi u môn học, Giáo thọ sư đánh giá kết quả gi a kì dựa trên trình bày của cá nhân và nhóm v từng vấn đ được phân công Hình thức này giúp sinh viên c các kĩ năng làm việc theo nhóm, tranh luận, trao đổi trong quá trình chuẩn bị và tăng cường khả năng thuyết trình của sinh viên trước đám đông
Đánh giá kết quả thi cuối kì
Có nhi u hình thức đánh giá mà các Giáo thọ sư thường sử dụng để đánh giá kết quả thi cuối kì của sinh viên Có 2 hình thức chính là các bài thi viết (Trắc nghiệm khách quan, tự luận hai dạng được tham khảo tài liệu hoặc không) và thi vấn đáp V quy trình ra đ thi, sử dụng ngân hàng đ thi, nhân đ thi, coi thi, chấm ài thi, lưu gi
Trang 40ài thi… thì tuân theo quy định của nhà trường
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Luật tại các trường Trung cấp Phật học
1.5.1 Yếu tố khách quan
1.5.1.1 Cơ hế hính s h ó iên qu n đến HĐDH v quản ý HĐDH môn Luật;
Các văn ản pháp quy v giáo dục đào tạo như Luật Giáo dục, các nghị định, thông tư hướng dẫn là căn cứ, cơ s pháp lý quan trọng để các trường xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo môn Luật phù hợp, đảm bảo yêu cầu v chuẩn đầu ra kiến thức, kỹ năng pháp l cho sinh viên Các quy định v chuẩn h a đội ngũ giảng viên, đi u kiện cơ s vật chất cũng ảnh hư ng lớn đến việc quản lý, bố trí nguồn lực con người và tài chính cho hoạt động dạy học
Bên cạnh đ , cơ chế chính sách v quản l nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo cũng đ ng vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Luật Việc an hành các văn ản quy định cụ thể v nhiệm vụ, quy n hạn của các cấp quản
lý từ Bộ Giáo dục, Giáo hội Phật giáo đến cấp tỉnh, huyện và trường sẽ giúp phân định
rõ trách nhiệm quản lý nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ từ việc xây dựng kế hoạch, triển khai đến giám sát, đánh giá chất lượng dạy và học môn Luật
Ngoài ra, cơ chế chính sách liên quan đến công tác thi cử, kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng ảnh hư ng trực tiếp đến hoạt động quản lý dạy học môn Luật Nh ng quy định cụ thể v hình thức, nội dung, trình tự tổ chức thi, kiểm tra sẽ định hướng cho giảng viên lên kế hoạch giảng dạy và đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức pháp luật của sinh viên Đây cũng là cơ s pháp l để các trường triển khai công tác quản lý, giám sát việc ra đ thi, chấm thi, công bố kết quả một cách minh bạch và công bằng Bên cạnh nh ng cơ chế chính sách trực tiếp, các chính sách khuyến khích, hỗ trợ
v tài chính, đầu tư cơ s vật chất, ứng dụng công nghệ cũng tác động gián tiếp nhưng không kém phần quan trọng đến chất lượng quản lý dạy học môn Luật Nh ng chính sách này sẽ giúp các trường c đủ đi u kiện trang bị cơ s vật chất, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng hiện đại hóa
1 5 1 2 Điều kiện tài chính ơ sở vật ch t, k thuật
V đi u kiện tài chính, nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục nói chung và môn Luật nói riêng các trường phật học sẽ quyết định khả năng trang ị cơ s vật chất, thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng thư viện tài liệu pháp lý phong phú Việc thiếu nguồn kinh phí sẽ khiến các trường gặp kh khăn trong việc đổi mới chương trình, nội