1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG THỰC PHẨM AN TOÀN VỆ SINH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ý Định Của Người Dân Về Việc Sử Dụng Thực Phẩm An Toàn Vệ Sinh Tại Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Diễm Trinh, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Trần Thị Yến Vy, Nguyễn Thị Khánh Vân, Võ Thị Hồng Thủy, Nguyễn Thị Kiều Trinh, Ngô Thị Huyền Trân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Cang
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Điều nàycho thấy độ tuổi từ 18-25 quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.. Từ đó ta có thể thấy, trong kết quả khảo sát này nhóm có thu nhập thấp dưới 2 triệuquan tâm nhiều

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC

SỬ DỤNG THỰC PHẨM AN TOÀN VỆ SINH

TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Giảng viên : ThS Nguyễn Văn Cang

Học phần : Thống kê kinh doanh và kinh tế 

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Diễm Trinh

Nguyễn Thị Cẩm Tú Trần Thị Yến Vy Nguyễn Thị Khánh Vân

Võ Thị Hồng Thủy Nguyễn Thị Kiều Trinh Ngô Thị Huyền Trân

Đà Nẵng, ngày 16 tháng 11 năm 2024

Trang 2

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trước hết, các thực hành về vệ sinh thực phẩm rất quan trọng trong việc ngănngừa bệnh tật do thực phẩm, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn cầu Theo Tổchức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 600 triệu người bị ốm mỗi năm do tiêu thụ thựcphẩm bị ô nhiễm, dẫn đến khoảng 420.000 ca tử vong Thống kê đáng lo ngại nàynhấn mạnh sự cần thiết phải có các biện pháp vệ sinh thực phẩm hiệu quả để bảo vệsức khỏe cộng đồng và ngăn chặn các đợt bùng phát có thể lan rộng trong các cộngđồng và quốc gia

Các tác động kinh tế do thực phẩm cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của vệ sinhthực phẩm CDC ước tính rằng bệnh tật do thực phẩm gây ra dẫn đến khoảng 15,6 tỷUSD chi phí y tế và mất năng suất hàng năm chỉ riêng ở Hoa Kỳ Việc giải quyết cácvấn đề này thông qua việc cải thiện các thực hành vệ sinh thực phẩm có thể mang lạilợi ích kinh tế đáng kể bằng cách giảm chi phí chăm sóc sức khỏe và nâng cao năngsuất lao động Những doanh nghiệp đầu tư vào an toàn thực phẩm và vệ sinh khôngchỉ bảo vệ khách hàng của họ mà còn định vị mình để thành công lâu dài bằng cáchgiảm thiểu nguy cơ bùng phát tốn kém

Ngoài ra nhóm tác giả cũng có sự nhìn nhận kĩ lưỡng về thực trạng vệ sinh antoàn thực phẩm ở Việt Nam, đặc biệt tại thành phố Đà Nẵng:

Từ 9 giờ đến 24 giờ khuya 2/8, Bệnh viện 199 tại Đà Nẵng đã tiếp nhận cấp cứucho 34 bệnh nhân, trong đó có cả trẻ em, đều có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm vớitriệu chứng như đau bụng, nôn ói…Vì trong ngày 1/8, đoàn dùng tiệc tại khách sạn, ăntrưa tại nhà hàng M.P (đường Hồ Nghinh, quận Sơn Trà) với các món ăn như gỏi hảisản, mực hấp, cá biển sốt, nghêu xào măng, ba chỉ rang, rau luộc, canh chua cá

Từ tối ngày 7/5, Trung tâm Y tế huyện Hòa Vang tiếp nhận tổng cộng 133 ca ở 2

xã Hòa Nhơn, Hòa Phong và Hòa Khương,… có triệu chứng nôn ói, nghi do ngộ độcthực phẩm, trong đó có 4 ca là trẻ em Đến trưa ngày 10/5, tổng số người nhập việnđiều trị đã lên đến 230 người, những bệnh nhân này đều mua thực phẩm chay ở chợTúy Loan về ăn trong ngày 7/5

Tối 28/8, Ban quản lý An toàn thực phẩm TP Đà Nẵng cho biết, vừa ban hànhquyết định xử phạt hành chính đối với Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần liên quanđến vụ 9 du khách Hà Nội nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh tráng thịt heo tại cơ 

sở của công ty này trên đường Phạm Văn Đồng (Q.Sơn Trà, Đà Nẵng) vào ngày 10/8.Theo đó, kết quả xét nghiệm các mẫu thức ăn cho thấy mẫu thịt heo của cơ sở này cóchỉ tiêu khuẩn Ecoli vượt giới hạn Đây là loại vi khuẩn gây tiêu chảy, đau bụng, cónguy cơ gây ngộ độc, thậm chí nhiễm trùng đường ruột

Trang 3

Sáng 1/10, Đội Cảnh sát Kinh tế quận Hai Bà Trưng phối hợp với Đội 5 - CụcQuản lý thị trường đã phát hiện ra trong thùng xe có hơn 6 tấn nầm lợn không xuất xứ,nguồn gốc đang đưa đi tiêu thụ Dù đã được cấp đông nhưng toàn bộ số hàng này đều

đã bốc mùi hôi thối, thậm chí trong nhiều thùng xốp còn lẫn cả xác các loại côn trùng

Ngày 27/9 tại Đồng Tháp, Đoàn kiểm tra đã phát hiện trong kho lạnh thuộc sởhữu của Công ty có chứa 1.621 kg thịt và thủy sản đông lạnh bao gói sẵn gồm thịt lợn,thịt trâu, cá nục, mực Tất cả số lượng hàng hóa trên không có hóa đơn, chứng từ đểchứng minh tính hợp pháp của lô hàng và hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Từ những thực trạng trên, ta có thể thấy, người dân trên địa bàn Đà Nẵng nóiriêng và người dân ở Việt Nam nói chung vẫn chưa thực sự có nhận thức cao về vấn

đề tiêu thụ sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Do đó, nhóm tác giả muốn tìm hiểu,đào sâu đến những nhân tố, những tác động đã ảnh hưởng đến nhận thức cũng như ýđịnh của người dân trong việc tiêu thức ăn trong cuộc sống hàng ngày Đó cũng chính

là lí do mà nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “vệ sinh an toàn thực phẩm” đểtiến hành khảo sát và nghiên cứu

II BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

1 Khái niệm về thực phẩm vệ sinh an toàn

Thực phẩm vệ sinh an toàn là những loại thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cóquy trình chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn; không chứa những tạp chất, vi sinh vậtgây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm mốc, ký sinh trùng hay các sinh vật gây bệnh khác

có thể gây ngộ độc hoặc các bệnh nhiễm trùng cho người tiêu dùng Không chứa chấtcấm trong chăn nuôi động vật hay tồn dư của hoá chất bảo vệ thực vật như thuốc trừsâu, thuốc kháng sinh, hoá chất kích thích tăng trưởng, chất bảo quản,… vượt quángưỡng cho phép của Bộ Y Tế đã quy định trong Thông tư số 50/2016/TT-BYT, giớihạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Maximum Residue Level – viết tắt làMRL)

2 Tầm quan trọng khi tiêu dùng thực phẩm vệ sinh an toàn

2.1 Đối với sức khỏe của người tiêu dùng

Thực phẩm là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sứckhỏe cho con người Tuy nhiên, nếu con người sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệsinh thì đây chính là nguồn gốc có thể gây bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏe con người Sẽkhông có bất cứ loại thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu như chúngkhông đảm bảo về an toàn vệ sinh Nếu sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượngtrong thời gian dài sẽ hình thành nên các bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư dạ dày,ung thư gan, ung thư đại trực tràng, ung thư vú, ung thư thực quản, và nhiều loại ungthư khác

II.2 Đối với kinh tế và xã hội

Trang 4

Đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, lương thực thực phẩm chính làmột sản phẩm chiến lược, không chỉ có ý nghĩa trong kinh tế mà còn tác động tớichính trị và xã hội Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chính là thước đo giúptăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng3.1 Thông tin và nhận thức của người tiêu dùng

Việc người tiêu dùng nhận thức được các nguy cơ từ thực phẩm không an toàn (chứa

vi khuẩn, hóa chất độc hại) đóng vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn thựcphẩm của họ Các chiến dịch truyền thông và giáo dục về an toàn thực phẩm giúp nângcao hiểu biết của người tiêu dùng về tác động của thực phẩm không an toàn đối vớisức khỏe

3.2 Mức độ tin cậy vào nguồn cung cấp thực phẩm:

Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến việc thực phẩm được sản xuất và chế biếnnhư thế nào Các yếu tố như nguồn gốc thực phẩm (từ nông sản sạch, không sử dụngthuốc trừ sâu hóa học), quá trình chế biến (sử dụng công nghệ bảo quản an toàn, hạnchế sử dụng chất bảo quản) ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự lựa chọn của họ

3.3 Các yếu tố kinh tế và thu nhập

Mặc dù nhu cầu về thực phẩm an toàn đang tăng cao, nhưng yếu tố kinh tế vẫn là ràocản lớn đối với nhiều người tiêu dùng Thực phẩm an toàn, hữu cơ hoặc có chứng nhậnthường có giá cao hơn so với các loại thực phẩm thông thường Điều này khiến một bộphận người tiêu dùng, nhất là ở các khu vực thu nhập thấp, có thể gặp khó khăn trongviệc tiếp cận thực phẩm an toàn

3.4 Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội và văn hóa

Các thói quen tiêu dùng của gia đình, bạn bè và cộng đồng có ảnh hưởng lớn đếnquyết định tiêu dùng của mỗi người Nếu môi trường xã hội xung quanh khuyến khíchviệc tiêu thụ thực phẩm sạch và an toàn, người tiêu dùng cũng sẽ có xu hướng thay đổithói quen của mình Các phong trào tiêu dùng thực phẩm sạch, hữu cơ, thực phẩm antoàn đã phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở các đô thị lớn, ảnh hưởng đến quyết định củangười tiêu dùng Các nhóm người tiêu dùng này thường có xu hướng thay đổi thóiquen mua sắm và tìm kiếm các sản phẩm không chứa hóa chất độc hại

3.5 Khả năng tiếp cận

Việc người dân có dễ dàng tiếp cận thực phẩm an toàn hay không đóng vai trò quantrọng trong quyết định sử dụng của họ Nếu các sản phẩm thực phẩm an toàn có sẵn ởcác siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch hoặc các chợ, người tiêu dùng sẽ có nhiều cơhội tiếp cận và lựa chọn

3.6 Ảnh hưởng của chính sách và pháp luật

Trang 5

Các chính sách của chính phủ và các quy định về an toàn thực phẩm, giám sát và kiểmtra chất lượng thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người tiêu dùngcũng như ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng Các chứng nhận, kiểm trachất lượng và sự giám sát của cơ quan chức năng giúp tăng cường niềm tin của ngườitiêu dùng.

III CẤU TRÚC BẢNG HỎI

Bảng hỏi được chúng tôi thiết kế cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam và các nhóm đốitượng khảo sát Thang đo bao gồm các khía cạnh liên quan đến: Nhận thức về nhữngrào cản, Yếu tố kinh tế, Chuẩn mực chủ quan, Yếu tố chính sách và pháp luật, Ý định. Các biến quan sát được xây dựng để người khảo sát dễ dàng hiểu và trả lời Saukhi thực hiện điều chỉnh, bảng hỏi đã được kiểm tra trước bởi 20 người thuộc đốitượng khảo sát Kết quả kiểm tra cho thấy, tất cả người khảo sát đều đồng ý với sốlượng và nội dung của từng câu hỏi, không có thay đổi nào

Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế gồm 2 phần Phần 1 thu thập thông tin cánhân của người được khảo sát Phần 2 phản ánh các biến quan sát được đo lường bằngthang đo Likert 5, đi từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý)

Cụ thể hơn, ta thấy các biến nghiên cứu có những ý nghĩa nhất định như sau:Nhận thức về những rào cản như thiếu thông tin, kiến thức và nguồn lực sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến cách người dân thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thựcphẩm Tình trạng kinh tế sẽ quyết định khả năng tiếp cận thực phẩm sạch của ngườidân, chẳng hạn như trên thực tế, những người có thu nhập thấp thường lựa chọn nhữngthực phẩm giá rẻ, không đảm bảo vệ sinh Chuẩn mực chủ quan bao gồm niềm tin vàthái độ xã hội tác động đến nhận thức cá nhân về vệ sinh an toàn thực phẩm Sự hỗ trợ 

từ chính sách và pháp luật thông qua những quy định rõ ràng giúp nâng cao ý thức và

sự tuân thủ về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Cuối cùng, ý định duy trì điều nàythường xuất phát từ cá nhân mỗi người, nếu ý định của người dân càng cứng rắn thìhành vi sử dụng thực phẩm an toàn vệ sinh càng quyết liệt hơn

Trang 6

PB3 Tôi tin rằng thông tin quảng cáo về thực phẩm sạch trên thị

trường là không đáng tin cậy

PB4 Việc di chuyển trên 5 km để đến quán ăn đạt chuẩn vệ sinh

an toàn thực phẩm là quá sức đối với tôi

PB5 Các thông tin về thực phẩm an toàn thường sử dụng nhiều

thuật ngữ chuyên môn khiến tôi khá khó hiểu

PB6 Khu vực sống của tôi có ít quán ăn đạt chuẩn vệ sinh an

toàn thực phẩm

2 Yếu tố 

kinh tế 

(EF)

EF1 Tôi cảm thấy chi phí cho thực phẩm an toàn là quá cao so

với chất lượng mà chúng mang lại

EF2 Nền kinh tế lạm phát làm mức giá tăng cao khiến tôi khôngcòn thích thú trong việc lựa chọn thực phẩm vệ sinh an

toàn

EF3 Chỉ khi mức lương trong tháng của tôi đạt ngưỡng 10 triệu

mới khiến tôi có ý định tiêu thụ thực phẩm an toàn

3 Chuẩn

mực chủ

quan

(SN)

SN1 Những người xung quanh tôi thường ưu tiên sử dụng thực

phẩm sạch nên tôi cũng chú ý về vấn đề này nhiều hơn.SN2 Những cuộc vận động tuyên truyền về thực phẩm sạch tác

động khá nhiều đến tôi

SN3 Các vụ ngộ độc thực phẩm khiến tôi lo sợ rất nhiều

SN4 Tôi thường chọn lựa thực phẩm dựa trên kinh nghiệm của

thế hệ trước

SN5 Xu hướng tiêu dùng thực phẩm sạch đang gia tăng

SN6 Tôi nhận được sự đánh giá cao của gia đình và bạn bè nếu

tiêu thụ thực phẩm vệ sinh an toàn

4 Yếu tố 

chính sách

và pháp

luật (PF)

PF1 Việc Chính phủ siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm

sẽ giúp tôi an tâm tiêu dùng hơn

PF2 Những quán ăn có giấy chứng nhận từ Cục An toàn thực

phẩm sẽ thu hút sự lựa chọn của tôi

Trang 7

PF3 Các quán ăn ở Việt Nam hoàn toàn chưa tuân thủ pháp luật

về vệ sinh an toàn thực phẩm

PF4

Theo tôi, nếu xảy ra tình trạng ngộ độc thực phẩm thìkhông chỉ quán ăn chịu trách nhiệm mà cơ quan quản lý vệsinh an toàn thực phẩm tại địa phương đó cũng phải liênđới chịu trách nhiệm chung

PF5 Chính phủ Singapore đã thực hiện rất tốt chính sách đảmbảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tôi sẽ yên tâm khi ăn thực

phẩm tại quốc gia này

6 Ý định

(InT)

InT1 Tôi sẽ cố gắng sử dụng thực phẩm an toàn để cải thiện chất

lượng cuộc sống

InT2 Tôi sẽ cố gắng giảm việc tiêu thụ thực phẩm không an toàn

xuống dưới 40% trong gia đình mình

InT3 Tôi dự định thay đổi thói quen ăn uống của mình để ưu tiên

thực phẩm an toàn hơn trong ít nhất 10 ngày tới

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

1 Thống kê mô tả

1.1 Sắp xếp các đơn vị tổng thể theo một biến nào đó

1.2 Mô tả thống kê theo một biến định lượng

1.2.1 Mô tả một biến định lượng (chưa phân tổ) theo bảng tần số sắp xếp rútgọn, phân phối đồ (Histogram) và các số đo mô tả

Trang 8

Bảng hỏi của nhóm đều bao gồm những dạng câu hỏi đã phân tổ, do đó không thểchạy mô tả biến định lượng chưa phân tổ.

1.2.2 Mô tả một biến định lượng đã được phân tổ theo tần số, biểu đồ hìnhbánh (Pie chart), biểu đồ hình thanh (Bar chart)

Vì dữ liệu đã được phân tổ nên ta sử dụng Bar chart & Pie chart

- Sử dụng Bar chart (Chart Values: Frequencies)

Statistics Gioi tinh

Do tuoi Thu

nhap

Trinh do hoc van

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Trang 9

Dựa vào bảng biểu và biểu đồ hình cột trên ta thấy:

  Nhóm tuổi dưới 18: Chiếm 16.8% tổng số mẫu, tương đương 20 người

  Nhóm tuổi từ 18-25: Chiếm tỷ lệ cao nhất, 63.9% tổng số mẫu, tương đương 76người Điều này cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu nằm trong độ tuổi từ18-25

  Nhóm tuổi từ 26-45: Chiếm 9.2% tổng số mẫu, tương đương 11 người

  Nhóm tuổi trên 45: Chiếm 10.1% tổng số mẫu, tương đương 12 người

Dựa vào đó ta có thể kết luận:

Từ bảng phân bố tần số trên, ta có thể thấy rằng độ tuổi chủ yếu của nghiên cứu tậptrung ở khoảng 18-25 tuổi Các nhóm tuổi khác có tỷ lệ thấp hơn đáng kể Điều nàycho thấy độ tuổi từ 18-25 quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Đây

là dấu hiệu tốt cho thấy người trẻ ngày nay có xu hướng quan tâm nhiều đến vệ sinh antoàn thực phẩm

Về thu nhập:

Thu nhap Frequenc y

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent Valid Nho hon 2

trieu

Trang 10

Dựa vào bảng biểu và biểu đồ hình cột trên ta thấy:

  Nhóm thu nhập dưới 2 triệu: Chiếm tỷ lệ cao nhất (52.1%), cho thấy một phầnlớn đối tượng nghiên cứu có mức thu nhập khá thấp

  Nhóm thu nhập từ 2-5 triệu: Chiếm tỷ lệ 24.4%, cho thấy có một nhóm đốitượng có mức thu nhập trung bình

   Các nhóm thu nhập cao hơn: Nhóm thu nhập từ 5-15 triệu và trên 15 triệuchiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, lần lượt là 17.6% và 5.9% Điều này cho thấy sốlượng người có thu nhập cao trong nhóm nghiên cứu là không nhiều

Từ đó ta có thể thấy, trong kết quả khảo sát này nhóm có thu nhập thấp dưới 2 triệuquan tâm nhiều hơn đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

- Sử dụng Pie chart (Chart Values: Percentages)

Statistics Gioi

tinh

Do tuoi Thu

nhap

Trinh do hoc van

Trang 11

Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Trang 12

Các nhóm tuổi khác như dưới 18 tuổi, 26-45 tuổi và trên 45 tuổi cũng có quan tâmđến vấn đề này, tuy nhiên tỷ lệ không cao bằng.

Về thu nhập:

Thu nhap Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

  Hơn một nửa (52.1%) người tham gia có thu nhập dưới 2 triệu đồng

  Chỉ có một tỷ lệ nhỏ (5.9%) người có thu nhập trên 15 triệu đồng

Điều này cho thấy những đối tượng có thu nhập thấp có ý định quan tâm nhiều đến

vệ sinh an toàn thực phẩm

Biểu đồ tròn cũng minh họa rõ ràng tình hình này, với phần lớn diện tích biểu đồthuộc về nhóm thu nhập dưới 2 triệu đồng

Trang 13

1.2.3 Mô tả một biến định lượng chưa phân tổ bằng biểu đồ cành và lá, hộpvới ria, phân phối đồ

Bảng hỏi của nhóm đều bao gồm những dạng câu hỏi đã phân tổ, cùng với đó làthang đo Likert 5 cấp độ, do đó không thể chạy mô tả biến định lượng chưa phân tổ.1.3 Mô tả thống kê theo một biến định tính

- Sử dụng Bar chart (Chart Values: Frequencies)

Về giới tính:

Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Dựa vào kết quả trên ta thấy:

- Phụ nữ quan tâm nhiều hơn: Với 89/119 người (chiếm 74.8%), nữ thể hiện sự quantâm lớn hơn đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm so với nam (chiếm 25.2%)

- Điều này cho thấy phụ nữ có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an toàn vệsinh thực phẩm Có thể do vai trò của phụ nữ trong việc chuẩn bị bữa ăn và chămsóc gia đình, họ thường là người quyết định mua sắm thực phẩm và quan tâm đếnchất lượng, an toàn của thực phẩm

- Biểu đồ cột cũng minh họa rõ ràng sự chênh lệch này, với cột biểu thị cho phụ nữcao hơn đáng kể so với cột của nam giới

Trang 14

+ Trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất: Với 79/119 người (chiếm 66.4%), những người

có trình độ đại học thể hiện sự quan tâm lớn nhất đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.+ Trình độ học vấn càng cao, mức độ quan tâm càng lớn: Khi so sánh các nhóm trình độ,

ta thấy tỷ lệ người quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tăng dần theo trình độhọc vấn Điều này cho thấy trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức về tầmquan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Nhóm có trình độ trung học phổ thông/trung cấp chiếm tỷ lệ lớn thứ hai: Với 22/119người (chiếm 18.5%), nhóm này cũng thể hiện sự quan tâm đáng kể đến vấn đề này.+ Biểu đồ cột cũng minh họa rõ ràng tình hình này, với cột biểu thị cho trình độ đại họccao nhất

Trang 15

- Sử dụng Pie chart (Chart Values: Percentages)

Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Dựa vào kết quả trên ta thấy:

- Phụ nữ chiếm 74.8%, trong khi nam giới chỉ chiếm 25.2%

- Giới tính là một yếu tố ảnh hưởng đến ý định quan tâm đến vệ sinh an toàn thựcphẩm: Phụ nữ có xu hướng quan tâm đến vấn đề này nhiều hơn nam giới

- Biểu đồ tròn cũng minh họa rõ ràng sự chênh lệch này, với phần biểu thị cho phụ nữcao hơn đáng kể so với cột của nam giới

Trung hoc pho

Trang 16

Sau dai hoc 7 5.9 5.9 100.0

Nhìn chung, đa số người tham gia khảo sát có trình độ đại học Cụ thể:

- Gần 2/3 (66.4%) người tham gia đã tốt nghiệp đại học

- Các trình độ khác như trung học phổ thông/trung cấp, cao đẳng, sau đại học chiếm

tỷ lệ thấp hơn.Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ (3.4%) có trình độ học vấn trung học cơ sở.Điều này cho thấy một mối liên hệ rõ ràng giữa trình độ học vấn và sự quan tâm đếnvấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm

Biểu đồ tròn cũng minh họa rõ ràng tình hình này, với phần biểu thị cho trình độ đạihọc cao nhất

1.4 Mô tả phân phối thống kê theo hai (hay nhiều) biến kết hợp

Sau khi nghiên cứu và chọn lọc, nhóm thống nhất với những cách phân phối thống

kê hai biến kết hợp như sau:

Trang 17

Sau khi kết hợp 2 biến Trình độ học vấn và Giới tính, ta thấy:

- Nhóm có trình độ đại học:

  Chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam và nữ (50% nam và 71.9% nữ)

Cho thấy nhóm này có nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thựcphẩm

- Nhóm có trình độ trung học phổ thông/trung cấp:

  Chiếm tỷ lệ khá cao

  Tỷ lệ phụ nữ tham gia cao hơn nam giới (15.7% so với 26.7%)

- Nhóm có trình độ cao đẳng:

  Chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nhóm đại học

  Tỷ lệ phụ nữ tham gia cao hơn nam giới (5.6% so với 6.7%)

- Phụ nữ quan tâm nhiều hơn: Ở hầu hết các trình độ học vấn, tỷ lệ phụ nữ tham giakhảo sát đều cao hơn nam giới Điều này cho thấy phụ nữ có xu hướng quan tâm đếnvấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm hơn

Trang 18

Sau khi kết hợp hai biến Giới tính và Độ tuổi, ta thấy:

- Nhóm dưới 18 tuổi: Tỷ lệ tham gia của cả nam và nữ đều thấp so với các nhómtuổi khác, cho thấy nhóm tuổi này có thể chưa có nhiều quan tâm đến vấn đề antoàn thực phẩm

- Nhóm 18-25 tuổi: Đây là nhóm có số lượng người tham gia đông đảo nhất, cảnam và nữ Điều này cho thấy nhóm tuổi này có ý thức cao về vấn đề an toànthực phẩm

- Nhóm 26-45 tuổi và trên 45 tuổi: Số lượng người tham gia ở các nhóm tuổi nàytương đối ít so với nhóm 18-25 tuổi Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ tham gia vẫn caohơn nam giới ở cả hai nhóm tuổi này

Từ đó suy ra:

- Nhóm tuổi trẻ (18-25) là đối tượng quan tâm nhiều nhất đến vấn đề an toàn thựcphẩm Điều này có thể do nhóm tuổi này có ý thức cao về sức khỏe và thường xuyêntìm kiếm thông tin trên mạng xã hội, các kênh truyền thông

- Phụ nữ có xu hướng quan tâm đến an toàn thực phẩm hơn nam giới ở tất cả các nhómtuổi Điều này có thể do vai trò của phụ nữ trong gia đình, họ thường là người quyếtđịnh mua sắm thực phẩm và quan tâm đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình

Trang 19

Sau khi kết hợp hai biến Thu nhập và Giới tính, ta thấy:

- Nhóm thu nhập dưới 2 triệu: Nhóm này chiếm tỷ lệ lớn nhất ở cả nam và nữ,cho thấy vấn đề an toàn thực phẩm là mối quan tâm chung của nhiều người cóthu nhập thấp

-  Các nhóm thu nhập khác: Tỷ lệ người tham gia giảm dần khi thu nhập tăng lên.Tuy nhiên, phụ nữ vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới ở tất cả các nhóm thunhập

Từ đó suy ra:

-  Phụ nữ tham gia nhiều hơn nam giới: Tỷ lệ phụ nữ tham gia khảo sát cao hơnnam giới ở tất cả các mức thu nhập, cho thấy phụ nữ có xu hướng quan tâm hơnđến vấn đề an toàn thực phẩm

- Nhóm thu nhập dưới 2 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất: Điều này cho thấy một phầnlớn người tham gia khảo sát có thu nhập tương đối thấp

Trang 20

Nhóm tuổi nhỏ hơn 18 tuổi: Phần lớn chỉ đạt trình độ THPT/Trung cấp (63.6%),trong khi số ít đạt Cao đẳng, Đại học, hoặc Sau đại học.

Nhóm 18-25 tuổi: Đây là nhóm chủ yếu đạt trình độ Đại học (79.7%), phản ánh độtuổi này tập trung vào giai đoạn học tập cao

Nhóm 26-45 tuổi: Trình độ học vấn chủ yếu là Đại học (10.1%), nhưng số lượng giảmđáng kể so với nhóm trước

Nhóm trên 45 tuổi: Số người có trình độ học vấn cao (Sau đại học) rất ít, chủ yếudừng lại ở trình độ THPT/Trung cấp hoặc Đại học

Kết luận: Trình độ học vấn tăng mạnh trong nhóm 18-25 tuổi và giảm dần ở nhóm lớntuổi hơn Điều này cho thấy xu hướng giáo dục tập trung vào giai đoạn trưởng thànhsớm

Trang 21

Trình độ học vấn trung học cơ sở:

- Chỉ có 4 người trong tổng số 119 (chiếm 3.4%) thuộc nhóm trình độ này

- Trong số này, 50% có thu nhập từ 5-15 triệu, và 50% còn lại có thu nhập dưới 2triệu

- Không có ai trong nhóm này có thu nhập trên 15 triệu hoặc từ 2 đến dưới 5 triệu.Trình độ học vấn trung học phổ thông/trung cấp:

- Tổng cộng có 22 người thuộc nhóm này (18.5%)

- Đa số có thu nhập dưới 2 triệu (77.3%), trong khi chỉ một số nhỏ có thu nhập từ 5-15 triệu hoặc trên 15 triệu

- Tỷ lệ người có thu nhập cao trong nhóm này là rất thấp, cho thấy một phần ảnhhưởng của trình độ học vấn đối với thu nhập

- Nhóm đông nhất với 79 người (66.4%)

- Phần lớn thu nhập của nhóm này nằm trong khoảng từ 5-15 triệu (61.9%) Mộtphần đáng kể (42.9%) có thu nhập trên 15 triệu, cho thấy trình độ đại học giúp tăngkhả năng thu nhập cao hơn

Trình độ sau đại học:

- Tổng cộng 7 người (5.9%)

- Phần lớn thu nhập của họ nằm ở mức trên 15 triệu (14.3%), cho thấy trình độ caohơn giúp tăng cơ hội thu nhập cao

Trang 22

Kết luận: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và thu nhập thường tỷ lệ thuận: người cótrình độ học vấn cao (đại học, sau đại học) thường có thu nhập cao hơn so với nhữngngười có trình độ thấp (trung học cơ sở, trung học phổ thông/trung cấp) Cụ thể, thunhập tập trung nhiều ở nhóm đại học vào khoảng 5-15 triệu, trong khi nhóm sau đạihọc có tỷ lệ thu nhập cao nhất (trên 15 triệu) Điều này cho thấy trình độ học vấn cao

có tác động tích cực đến thu nhập

Ngoài ra, những cá nhân có trình độ học vấn cao cũng thường có nhận thức tốt hơn vềvấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, trong khi các nhóm có thu nhập thấp hơn gặp khókhăn trong việc tiếp cận thông tin và sản phẩm thực phẩm an toàn

- Chiếm tỷ lệ lớn nhất (63.9%), và đa số có thu nhập dưới 5 triệu

- Nhóm này có sự phân bố thu nhập đa dạng, với 28.6% có thu nhập từ 5-15 triệu và42.9% có thu nhập trên 15 triệu

- Đây là nhóm chính có thu nhập trên 15 triệu, chiếm phần lớn trong phân khúc thunhập cao

Nhóm từ 26-45 tuổi:

- Chiếm 9.2% tổng số mẫu

Trang 23

- Đa số có thu nhập từ 5-15 triệu (47.6%), với một tỷ lệ nhỏ có thu nhập trên 15triệu (14.3%).

Nhóm trên 45 tuổi:

- Chiếm 10.1% tổng số mẫu

- Thu nhập phân bổ khá đều với phần lớn ở mức dưới 5 triệu 42.9% của nhóm này

có thu nhập trên 15 triệu, tương tự với nhóm 18-25 tuổi

Kết luận: 

- Mối quan hệ giữa độ tuổi và thu nhập: Nhóm 18-25 tuổi là nhóm có thu nhập caonhất và đa dạng nhất, với tỷ lệ đáng kể ở các mức thu nhập khác nhau Trong khi

đó, nhóm dưới 18 tuổi chỉ tập trung vào thu nhập thấp Nhóm trên 45 tuổi cũng có

tỷ lệ cao trong thu nhập trên 15 triệu, mặc dù tỷ lệ mẫu không lớn

- Ảnh hưởng của độ tuổi đến nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm: Những ngườitrong độ tuổi lao động (18-45 tuổi) có thu nhập cao hơn, có thể có nhận thức vàkhả năng tiếp cận thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn Ngược lại, nhómdưới 18 tuổi có thể cần được giáo dục và hỗ trợ thêm về vấn đề này do thu nhậpthấp và khả năng tiếp cận thông tin hạn chế Do đó, các chiến dịch giáo dục về vệsinh an toàn thực phẩm có thể cần tập trung vào nhóm trẻ hơn, đặc biệt là nhữngngười dưới 18 tuổi, để nâng cao nhận thức chung của cộng đồng

Trinh do hoc van * Thu nhap * Gioi tinh Crosstabulation

Nho hon

2 trieu

2- duoi 5 trieu

5-15 trieu

Tren 15 trieu Nam

Ngày đăng: 04/12/2024, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w