Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
Chơng1 hàmsố lợng giác và phơng trình lợng giácGiáoán Đ1. các hàmsố lợng giác Ngời soạn : Đoàn Văn Vịnh Giáo viên toán trờng THPT A Nghĩa Hng Ngày soạn : 05-09-2007 A. Mục tiêu cần đạt 1/ Về kiến thức : - Nhớ lại bảng giá trị lợng giác. - Sự biến thiên , tính tuần hoàn và các tính chất của các hàmsố : y=sinx; y=cosx; y=tanx; y=cotx. - Đồ thị của các hàmsố lợng giác. - Tìm hiểu thêm về tính tuần hoàn của hàmsố lợng giác. 2/ Về kỹ năng : - HS phải diễn tả đợc tính tuần hoàn, chu kì tuần hoàn và sự biến thiên của các hàmsố lợng giác. - Vẽ đợc đồ thị của các hàmsố lợng giác. - Mối quan hệ giữa các hàmsố y=sinx và y=cosx. - Mối quan hệ giữa các hàmsố y=tanx và y=cotx. 3/ Về thái độ : - Tích cực, tự giác trong học tập , nh : Trả lời các câu hỏi và thực hiện các yêu cầu trong các hoạt động của học sinh ; Có tinh thần chờ đón tiết học mở đầu môn đại số và giải tích 11. - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụnh trong trờng hợp cụ thể. 4/ Về t duy : Biết khái quát hoá, đặc biệt hoá, tơng tự ; Biết quy lạ về quen ; T duy các vấn đề một cách lôgic và hệ thống. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáoán chi tiết. Chú ý các câu hỏi gợi mở; Đồ dùng dạy học nh hình vẽ đồ thị của các hàmsố lợng giác; computer và projecter. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dùng học tập - Kiến thức về lợng giác đã học ở lớp 10. Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 1 C. Phân phối thời lợng Bài này thực hiện trong 5 tiết. Tiết 1 : Từ đầu đến hết sự biến thiên của hàmsố y=sinx. Tiết 2 : Tiếp theo đến hết đồ phần đồ thị của hàmsố y=cosx. Tiết 3 : Tiếp theo đến hết phần nhận xét về hàmsố y=tanx. Tiết 4 : Tiếp theo đến hết bài. Tiết 5 : Luyện tập. D. Tiến trình, nội dung, phơng pháp (tiết 1) I. ổn định lớp. II. Đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng- Trình chiếu -Nêu câu hỏi. -Cả hai mệnh đề trên đều sai (Có dẫn ra các trờng hợp cụ thể) - Nghe , t duy và trả lời câu hỏi. Cho a > b. Các mệnh đề sau đúng hay sai : 1. sina > sinb. 2. cosa > cosb. GV.Thuyết trình : Để chỉ ra đợc khi nào các mệnh đề trên đúng và khi nào sai, sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu về tính chất biến thiên của các hàmsố l- ợng giác. III/Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng- Trình chiếu -Thuyết trình: Từ định nghĩa giá trị lợng giác, ta thấy: Với mỗi số x cho tr- ớc, có duy nhất giá trị sinx, cosx . Vậy quan hệ giữa x và sinx; giữa x và cosx là quan hệ hàm số. Do đó ta có các định nghĩa. -Nêu yêu cầu: Hãy xét tính chẵn lẻ của các hàmsố trên. -Chính xác vấn đề và nêu nhận xét. -Nghe và t duy. -Phát biểu định nghĩa theo gợi ý trên. -HS khác đọc định nghĩa SGK trang 4. -Thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe và ghi chép. 1. Các hàmsố y=sinx và y=cosx a/ Định nghĩa (SGK trang 4). *Nhận xét : Hàmsố y=sinx là hàmsố lẻ và hàmsố y=cosx là hàmsố chẵn. Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 2 -Lập luận để suy ra khẳng định. -Thông báo: Trớc hết ta xét sự biến thiên và đồ thị của hàmsố y=sinx trên [- ; ]. -Cho biết : hàmsố đồng biến hay nghịch biến trên các khoảng sau(dựa vào đ- ờng tròn LG để trả lời). -Chính xác vấn đề. -Nghe, t duy và ghi lại kết quả đợc suy ra từ lập luận của GV. - Trả lời yêu cầu của GV. b/ Tính tuần hoàn của các hàmsố y=sinx và y=cosx. Đối với hàmsố y=sinx, số T=2 là số dơng nhỏ nhất thoả mãn sin(x+T)=sinx. Hàmsố y=cosx cũng có tính chất tơng tự. Ta nói hai hàmsố đó là các hàmsố tuần hoàn với chu kì 2. c/ Sự biến thiên và đồ thị của hàmsố y=sinx *Sự biến thiên: Củng cố : Câu hỏi : Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong tiết này? Lu ý HS về kiến thức , kỹ năng , t duy và thái độ nh trong phần mục tiêu bài học đã nêu. Bài tập về nhà : - Xem lại bài học hôm nay. - Ôn lại các kiến thức về lợng giác đã học ở lớp 10. - Làm các bài tập 1/a,b,c ; 2; 3; 4/f(x) ; 6 (trang 14,15 SGK). D. Tiến trình, nội dung, phơng pháp (tiết 2) I. ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu tính chất tuần hoàn của các hàmsố y=sinx và y=cosx. Câu hỏi 2: Nêu các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàmsố y=sinx III. Đặt vấn đề vào bài mới Trong tiết học trớc chúng ta đã khảo sát về sự biến thiên củahàm số y=sinx trên đoạn [- ; ]. Dựa trên cơ sở đó trong tiết học này ta sẽ dựng đồ thị của hàm số. Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 0 0 0 1 1 0 y x 3 2 2 IV. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng- Trình chiếu -Vẽ đồ thị đi qua một số điểm đặc biệt trên đoạn [0; ]. -Hãy nêu cách vẽ đồ thị trên [- ;0]. -Nêu nhận xét. -Do hàmsố y=sinx là hàmsố lẻ nên đồ thị của hàmsố trên [- ;0] đối xứng với đồ thị của hàmsố trên đoạn [0; ] qua gốc toạ độ. -Nghe, hiểu và ghi chép. *Đồ thị GV lập luận để suy ra đồ thị của hàmsố trên toàn miền xác định (Dựa vào tính tuần hoàn với chu kì 2). Đồ thị đó đợc gọi là một đờng sin. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng- Trình chiếu -Nêu nhận xét. -Ghi chép và t duy. *Nhận xét : - Khi x thay đổi, hàmsố y=sinx nhận mọi giá trị thuộc [-1;1]. Ta nói TGT của hàmsố Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 0 y 2 4 3 4 2 2 1 0 y 2 4 3 4 2 2 1 x 2 1 0 y 2 1 x 1 2 2 2 2 3 2 3 4 x - Chính xác hoá trả lời của HS -Thông báo: Ta khảo sát sự biến thiên và đồ thị của hàmsố y=cosx t- ơng tự nh đối với hàmsố y=sinx -Vẽ đồ thị của hàmsố y=cosx. -Nêu nhận xét thứ nhất. -Yêu cầu HS nêu các nhận xét khác (tơng tự hàmsố y=sinx). -Thực hiện -Vẽ đồ thị của hàm số. -Nêu các nhận xét còn lại. -Thực hiên -Một HS đọc ghi nhớ. y=sinx là đoạn [-1;1]. - Hàmsố đồng biến trên (- 2 ; 2 ). Từ đó, do tính tuần hoàn với chu kì 2 , nên hàmsố đồng biến trên mỗi khoảng (- 2 +k2 ; 2 +k2 ), k Z. (trang 7 SGK) d/ Sự biến thiên và đồ thị của hàmsố y=cosx Nhận xét: -Đồ thị của hàmsố y=cosx cũng là một đ- ờng hình sin. - Khi x thay đổi, hàmsố y=sinx nhận mọi giá trị thuộc [-1;1]. Ta nói TGT của hàmsố y=sinx là đoạn [-1;1]. - Hàmsố đồng biến trên (- ;0). Từ đó, do tính tuần hoàn với chu kì 2 , nên hàmsố đồng biến trên mỗi khoảng (- +k2 ;k2 ), k Z. (trang 9 SGK) (trang 9 SGK) Củng cố : Câu hỏi : Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong tiết này? Lu ý HS về kiến thức , kỹ năng , t duy và thái độ nh trong phần mục tiêu bài học đã nêu. Bài tập về nhà : - Xem lại bài học hôm nay. - Khảo sát chi tiết hàmsố y=cosx. - Ôn lại các kiến thức về lợng giác đã học ở lớp 10. Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 0 y 2 1 x 1 2 2 2 2 3 2 3 5 H3 H3 H5 H5 Ghi nhớ - Làm các bài tập 1/a,b,c ; 2; 3; 4/f(x) và g(x) ; 5; 6 (trang 14,15 SGK). D. Tiến trình, nội dung, phơng pháp (tiết 3) I. ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu các điều ghi nhớ về các hàmsố y=sinx và y=cosx III. Đặt vấn đề vào bài mới Trong hai tiết học trớc ta đã nghiên cứu sự biến thiên và đồ thị của các hàmsố y=sinx và y=cosx. Tiếp theo, trong tiết học này chúng ta sẽ định nghĩa các hàmsố y=tanx ; y=cotx và khảo sát về các hàmsố này. IV. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng- Trình chiếu -Yêu cầu HS đọc các định nghĩa. -Hỏi: Các hàmsố y=tanx và y=cotx có phải là hàmsố lẻ hay hàmsố chẵn không? -Nêu nhận xét. -Nêu khẳng định Hỏi: Tơng tự nh đối với hàmsố y=sinx , em hãy cho biết ta chỉ cần khảo sát hàmsố trên một khoảng có độ dài bao nhiêu? -Hỏi: Dựa vào đờng tròn LG, hãy cho biết trong khoảng (- 2 ; 2 ) , hàmsố ĐB hay NB? -Yêu cầu HS trả lời - Chính xác vấn đề : Do hàmsố tuần hoàn với chu kì . -Vẽ đồ thị -Đọc, t duy và ghi chép. -Trả lời câu hỏi -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Trả lời. - Trả lời . -Vẽ đồ thị. 2. Các hàmsố y=tanx và y=cotx a/ Định nghĩa (trang 9 và 10 SGK). *Nhận xét: Các hàmsố y=tanx và y=cotx là các hàmsố lẻ. b/ Tính tuần hoàn T= là số dơng nhỏ nhất thoả mãn : tan(x+T)=tanx; cot(x+T)=cotx. Ta nói các hàmsố y=tanx và y=cotx là các hàmsố tuần hoàn với chu kì . c/ Sự biến thiên và đồ thị của hàmsố y=tanx Khảo sát hàmsố trên khoảng (- 2 ; 2 ), sau đó tịnh tiến phần đồ thị đó sang phải, trái các khoảng ;2 ;3 ; thì đợc toàn bộ đồ thị của hàmsố y=tanx. * Chiều biến thiên Hàmsố ĐB trong khoảng (- 2 ; 2 ). (trang11 SGK) Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 6 H5 H5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng- Trình chiếu *Hỏi:-Em hãy cho biết, tập các giá trị của tanx khi x thay đổi ? -Em có nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị? Lí do? *GV thông báo về đờng tiệm cận. *Trả lời các câu hỏi của GV. Nhận xét -Khi x thay đổi, hàmsố y=tanx nhận mọi giá trị thực. Ta nói tập giá trị của hàmsố đó là R. -Do hàmsố y=tanx là hàmsố lẻ nên đồ thị nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. -Các đờng thẳng x= 2 +k (k Z) gọi là các đờng tiệm cận của đồ thị hàmsố y=tanx. Củng cố : Câu hỏi : Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong tiết này? Lu ý HS về kiến thức , kỹ năng , t duy và thái độ nh trong phần mục tiêu bài học đã nêu. Bài tập về nhà : - Xem lại nội dung của bài học hôm nay bài học hôm nay. - Ôn lại các kiến thức về lợng giác đã học ở lớp 10. - Làm các bài tập luyện tập trang 16,17 SGK. Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 2 2 3 2 2 3 x y 0 7 D. Tiến trình, nội dung, phơng pháp (tiết 4) I. ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Em hãy nêu nhận xét về sự biến thiên và đồ thị của hàmsố y=tanx. Câu hỏi2: Em hãy nêu định nghĩa hàmsố y=cotx. III. Đặt vấn đề vào bài mới Trong các tiết học trớc chúng ta đã khảo sát chi tiết về sự biến thiên và đồ thị của các hàmsố y= sinx; y=cosx; y=tanx. Trong tiết học này chúng ta sẽ khảo sát hàmsố còn lại , đó là hàmsố y=cotx. IV. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng- Trình chiếu -GV thông báo: Ta có thể khảo sat và vẽ đồ thị của hàmsố y=cotx tơng tự nh đối với hàmsố y=tanx. -GV vẽ đồ thị của hàm số. -Yêu cầu một HS đọc ghi nhớ. -Yêu cầu học sinh tham khảo định nghĩa và ví dụ SGK trang 13. -Nghe, t duy và làm theo hớng dẫn. -Đọc, ghi chép những điều cần ghi nhớ. -HS tham khảo SGK trang 13. d/ Sự biến thiên và đồ thị của hàmsố y=cotx * Ghi nhớ (trang 13 SGK). 3. Về khái niệm hàmsố tuần hoàn Củng cố : Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 2 2 2 3 x y 0 2 8 Câu hỏi : Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong tiết này? Lu ý HS về kiến thức , kỹ năng , t duy và thái độ nh trong phần mục tiêu bài học đã nêu. Bài tập về nhà : - Xem lại bài học hôm nay. - Khảo sát chi tiết hàmsố y=cotx. - Ôn lại các kiến thức về lợng giác đã học ở lớp 10. - Làm các bài tập luyện tập trang 16,17 SGK. D. Phơng pháp (tiết 5): Gợi mở, vấn đáp. E. Tiến trình, nội dung : I. ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu các điều ghi nhớ về các hàmsố y=sinx ; y=cosx; y=tanx; y=cotx III. Đặt vấn đề vào bài mới Trong các tiết học trớc chúng ta đã khảo sát các tính chất, sự biến thiên và đồ thị của các hàmsố lợng giác. Trong tiết học này chúng ta sẽ áp dụng các tính chất đó để giải một số bài tập. IV. Bài mới 1/ Bài tập 1: GV Nêu bài tập 1: Hãy chọn phơng án đúng trong các phơng ánđã cho trong mỗi câu sau: a) Hàmsố y=tan( 2 cosx) chỉ không xác định tại : (A) x=0; (B) x=0 và x= ; (C) x=k , k Z; (D) x=k 2 , k Z ; b) Hàmsố y= 1cos x + 1- cos 2 x chỉ xác định khi : (A) x 2 + k , k Z; (B) x=0; (C) x k , k Z; (D) x=k2 , k Z; c) Tập xác định của hàmsố y= xsin 1 - xcos 1 là : (A) R\{ k k Z }; (B)R\{ k 2 k Z }; (C) R\{ - 2 +k k Z }; (D) R\{ k2 k Z }; HS Suy nghĩ giải bài tập 1. HS Trình bày đáp án, có giải thích lý do chọn phơng án đó. GV Chính xác vấn đề. Hớng dẫn trả lời: Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 9 a) D. b) C. c) B. 2/ Bài tập 2: GV Nêu bài tập 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàmsố (nếu có) ; a) y= cosx trên đoạn [- 2 ; 2 ]; b) y= sinx trên đoạn [- 2 ; 0 ]; c) y= sinx trên đoạn [- 2 ; 3 ] HS Suy nghĩ giải bài tập 2. HS Trình bày đáp án, có giải thích lý do chọn phơng án đó. GV Chính xác vấn đề. Hớng dẫn trả lời: a) 1; 0. b) 0; -1. c) - 2 3 ; -1. 3/ Bài tập 3: GV Nêu bài tập 3: Giả sử trên khoảng J, hàmsố y= sinx và hàmsố y= cosx có dấu không đổi. Chứng minh : a) Nếu trên J, hai hàmsố đó cùng dấu thì hàmsố này đồng biến khi và chỉ khi hàmsố kia nghịch biến. b) Nếu trên J, hai hàmsố đó khác dấu thì hàmsố đó hoặc cùng đồng biến hoặc cùng nghịch biến. HS Suy nghĩ giải bài tập 3. HS Trình bày đáp án, có giải thích lý do chọn phơng án đó. GV Chính xác vấn đề. Hớng dẫn trả lời: Kí hiệu một trong hai hàmsố là f(x) và hàmsố còn lại là g(x). Theo giả thiết thì f và g có dấu không đổi trên J. a) Do g 2 =1- f 2 , nên nếu f 2 đồng biến (nghịch biến ) trên J thì tơng ứng nghịch biến (đồng biến) trên J. Giả sử f > 0 trên J : - Nếu f đồng biến trên J thì f 2 đồng biến, từ đó g 2 nghịch biến. Vậy khi đó , nếu g > 0 thì g nghịch biến , nếu g < 0 thì g đồng biến. - Nếu f nghịch biến trên J thì f 2 nghịch biến, từ đó g 2 đồng biến. Vậy khi đó, nếu g > 0 thì g đồng biến, nếu g < 0 thì g nghịch biến. - Xét tơng tự trong trờng hợp f < 0 trên J, ta thấy khẳng định a) của bài toán là đúng. b) Chứng minh tơng tự câu a). 4/ Bài tập 4: Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 10 [...]... Lập bảng biến thiên của hàmsố : 3 4 2 ; ] 3 3 2 b) y= - cos(2x+ ) trên đoạn [- ; ] 3 3 3 a) y= 2sin(x+ ) trên đoạn [- HS Suy nghĩ giải bài tập 4 HS Lập bảng biến thiên của các hàmsố đã cho GV Chính xác vấn đề Hớng dẫn trả lời: 3 a) Bảng biến thiên của hàmsố y= 2sin(x+ ) trên đoạn [x 3 4 3 - 5 6 0 y= 2sin(x+ ) 3 - 6 2 2 3 0 4 2 ; ] 3 3 0 2 3 b) Bảng biến thiên của hàmsố y= - cos(2x+ ) trên... 4 hàmsố sau thành đồ thị của hàmsố nào? a) y= sinx; b) y= cos2x 1; 4 c) y= 2sin(x+ ); d) y= cos x - 1 HS Suy nghĩ giải bài tập 5 HS Trình bày lời giải GV Chính xác vấn đề Hớng dẫn trả lời: Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 11 Phép tịnh tiến theo véc tơ u =( ; 1) biến điểm (x;y) thành điểm (x;y) 4 x' = x + sao cho : 4 y' = y + 1 Từ đó nó biến đồ thị của hàmsố y=f(x) thành đồ thị của hàm số. .. biết những nội dung chính đã học trong tiết này? Lu ý HS về kiến thức , kỹ năng , t duy và thái độ nh trong phần mục tiêu bài học đã nêu Bài tập về nhà : - Ôn tập toàn bài - Xem lại các kiến thức về lợng giác đã học ở lớp 10 Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 12 . của các hàm số y=sinx và y=cosx. Đối với hàm số y=sinx, số T=2 là số dơng nhỏ nhất thoả mãn sin(x+T)=sinx. Hàm số y=cosx cũng có tính chất tơng tự. Ta nói hai hàm số đó là các hàm số tuần. Chơng1 hàm số lợng giác và phơng trình lợng giác Giáo án Đ1. các hàm số lợng giác Ngời soạn : Đoàn Văn Vịnh Giáo viên toán trờng THPT A Nghĩa Hng Ngày soạn :. cầu của GV. -Nghe và ghi chép. 1. Các hàm số y=sinx và y=cosx a/ Định nghĩa (SGK trang 4). *Nhận xét : Hàm số y=sinx là hàm số lẻ và hàm số y=cosx là hàm số chẵn. Đoàn Văn Vịnh THPT A Nghĩa Hng 2 -Lập