Báo cáo của sinh viên Trường TC Kinh Tế Kỹ Thuật Hà Nội I với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện chiếu sáng cho doanh nghiệpNgày nay, trong xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển đó, điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Nó là một dạng năng lượng đặc biệt, có rất nhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác (như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng…), dễ dàng truyền tải và phân phối… Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống, Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… tăng lên không ngừng.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: Phương pháp thiết kế,sơ đồ chiếu sáng 2CHƯƠNG II: Tính chọn thiết bị điện, chiếu sáng theo sơ đồ 8CHƯƠNG 3: LẮP ĐẶT CHIẾU SÁNG BỀ MẶT DIỆN TÍCH 20
KẾT LUẬN
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ Trong quá trình phát triển đó, điệnnăng đóng vai trò rất quan trọng Nó là một dạng năng lượng đặc biệt, có rấtnhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác (như cơnăng, hóa năng, nhiệt năng…), dễ dàng truyền tải và phân phối… Do đó ngàynay điện năng được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống,Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội ngàycàng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ,… tăng lên không ngừng Để đảm bảo những nhu cầu tolớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn và tin cậy Với:
“Thiết kế cung cấp điện chiếu sáng cho doanh nghiệp”, sau một thời gian làm báo cáo, dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Văn Dương.
Đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung báo cáo này Do trình độ
và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được
sự chỉ bảo, châm chước, giúp đỡ của các thầy cô để bài làm này của em đượchoàn thiện hơn
Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụcông tác sau này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Đặng Minh Đức
Trang 3CHƯƠNG I:
Phương pháp thiết kế,sơ đồ chiếu sáng
Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đápứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác Ngoài độrọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng,
sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹquan hoàn cảnh Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày
Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ vàchiếu sáng kết hợp (kết hợp giữa cục bộ và chung) Do yêu cầu thị giác cần phảilàm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng vàkhông tạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thốngchiếu sáng kết hợp
Chọn loại bóng đèn chiếu sáng: gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đènhuỳnh quang Các phân xưởng thường ít dung đèn huỳnh quang vì đèn huỳnhquang có tần số là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơkhông đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động
Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí
Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hìnhvuông hoặc hình chữ nhật
Trang 41.1 Tính toán lựa chọn đèn
Kích thước trên bản vẽ xưởng N03: 24×36 (m2)
Chọn độ rọi Eyc= 100 lx Căn cứ vào độ cao trần xưởng H= 4,3 (m)
Như vậy việc bố trí đèn là hợp lý và số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo
độ đồng đều chiếu sáng là Nmin= 40 bóng
Lấy độ phản xạ của trần và đèn lần lượt là: σtran = 50% và σtuong = 30%
Trang 5
SƠ ĐỒ CHIẾU SÁNG XƯỞNG SẢN XUẤT
Hình 1.2
1.2 Chọn cáp từ tủ phân phối chiếu sáng
• Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng
Trang 6k1: hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt, cáp treo trên trần k1=0,95
k2: hệ số thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau, lấy k2 =
1 k3: Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện, Do t o<30o
Chọn cáp đồng hai lõi vỏ, mã chữ tiết diện 1,5 mm2 có Icp=13,5 A, do CADIVI chế tạo Nhánh 4 bóng : P= 150×4= 600(W)= 0,6 (kW)
Trang 7I dm (A )
Áp tô mát tổng AП50-3MT 380 3 20
Áp tô mát nhánh EA52G 380 2 10
Sơ đồ đi dây mạng đèn xưởng như sau:
Trang 8Hình 1.3
CHƯƠNG II:
Tính chọn thiết bị điện, chiếu sáng theo sơ đồ
Các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác của hệ thốngđiện trong điều kiện vận hành có thể ở một trong ba chế độ sau:
- Chế độ làm việc lâu dài
- Chế độ làm việc quá tải
- Chế độ chịu dòng điện ngắn mạch
Trang 9Trong chế độ làm việc lâu dài, các thiết bị điện, sứ cách điện và các bộphận dẫn điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp
và dòng điện định mức
Trong chế độ quá tải, dòng điện qua thiết bị điện và các bộ phận dẫn điệnkhác lớn hơn so với dòng điện định mức Nếu mức quá tải không vượt quá giớihạn cho phép thì các thiết bị điện vẫn làm việc tin cậy
Trong tình trạng ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫnđiện khác vẫn đảm bảo làm việc tin cậy nếu quá trình lựa chọn chúng có các thong
số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt Tất nhiên khi xảy ra ngắnmạch, để hạn chế tác hại của nó cần phải nhanh chóng loại trừ tình trạng ngắn mạch
Như vậy, dòng điện ngắn mạch là số liệu quan trọng để chọn và kiểm tracác thiết bị điện
Đối với máy cắt, máy cắt phụ tải và cầu chì, khi lựa chọn còn phải kiểmtra khả năng cắt của chúng
Tóm lại, việc lựa chọn đúng đắn các thiết bị điện có ý nghĩa quan trọng làđẩm bảo cho hệ thống cung cấp điện vận hành an toàn tin cậy và kinh tế
2.1 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện
2,,1,1 Kiểm tra tiết diện dây dẫn của mạng động lực
Việc tính toán mạng điện là để xác định tiết diện các đoạn dây, chọn cácthiết bị bảo vệ và các tham số của chúng Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn vàthiết bị nhất thiết phải tuân theo quy trình quy phạm hiện hành Các dây dẫncung cấp điện cho
các thiết bị một pha (dây pha và dây trung tính) phải có tiết diện bằngnhau Việc chọn dây cáp và bảo vệ phải thỏa mãn một số điều kiện đảm bảo antoàn cho thiết bị và người sử dụng Dây dẫn phải:
-Có khả năng làm việc bình thường với phụ tải cực đại và có khả năngchịu quá tải trong khoảng thời gian xác định
Trang 10-Không gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc bình thường của các thiết
bị khi có sự dao động điện ngắn hạn Ví dụ khi mở máy động cơ, sự đóng cắtcác mạch điện vv, Các thiết bị bảo vệ (aptomat, cầu chảy) phải:
-Bảo vệ an toàn cho mạch điện (dây cáp, thanh cái vv, ) chống quá dòngđiện (quá tải hoặc ngắn mạch)
-Bảo đảm an toàn cho người sử dụng trong các tình huống tiếp xúc trựctiếp hoặc tiếp xúc gián tiếp
Dây dẫn được chọn sao cho mạng điện có thể làm việc bình thường màkhông gây sự quá nhiệt, muốn vậy giá trị dòng điện cực đại có thể xuất hiệntrong mạch không được vượt quá giá trị dòng điện cho phép đối với từng loạidây dẫn Dòng điện cho phép là giá trị lớn nhất mà dây dẫn có thể tải vô hạnđịnh mà không làm ảnh hưởng đến tuổi thọ
Ứng với tiết diện xác định, dòng cho phép cực đại phụ thuộc vào một sốtham số sau: - Kết cấu của cáp và đường dẫn (lõi Cu hoặc Al; cách điện PVChoặc EPR v.v,.; số dây dẫn hoạt động);
-Nhiệt độ môi trường xung quanh;
Phương thức lắp đặt dây dẫn; - Ảnh hưởng của các mạch điện lân cậnDây dẫn của mạng điện trong nhà được sử dụng là dây cáp hoặc dây cáchđiện Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo dòng điện cho phép:
Trang 11Trong đó: Icpn – dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn trong điều kiện
bình thường Icp: giá trị dòng điện cho phép cực đại của dây dẫn chọn, phụ thuộc
vào nhiệt độ đốt nóng của chúng k1: hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp
đặt, cáp treo trên trần k1= 0,95
k2: hệ số thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của các mạch đặt kề nhau, lấy k2= 1
k3: Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện Do t o<30o nên
Căn cứ vào dòng điện làm việc tra bảng 18.pl ta chọn cáp XPLE, mã chữ
C, diện tích lõi là 25 mm2, dòng điện cho phép ở điều kiện tiêu chuẩn là: IcpA1 =
127 A (bảng 18.pl) Dòng điện cho phép hiệu chỉnh:
Trang 12Đoạn dây P, kW cosφ φ I M, A mmFtc2
I cpn ,
A Icp, A R0 (Ω) Ω) ) X0 (Ω) Ω) ) ∆U, V
∆A kWh
Trang 13tại 4 điểm như hình vẽ (điểm N1 tại thanh cái MBA, điểm N2 tại thanh cái THT, N3 tại thanh cái TĐL2 là tủ gần nhất, có cáp lớn nhất, N4 tại đầu cực động cơ
19 gần nhất của TĐL có dòng ngắn mạch lớn nhất)
Trang 14Giá trị hiệu dụng (Ω) I xk , kA)
Trang 15Dòng điện làm việc lớn nhất: Ilvmax= = = 600 (A)
Trường TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội I
Chọn áp tô mát nhánh cấp cho các tủ động lực, làm mát, chiếu sáng,… Tính toán ta được bảng sau:
Trong đó k1 - Hệ số hiệu chỉnh nếu thanh dẫn đặt đứng k1 = 1
k2 - Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, k2= 0,93
Icp - Dòng diện cho phép chạy qua thanh dẫn khi t = 250C Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thước F = 50×6 =
300 mm2, mỗi pha đặt 1 thanh với Icp = 700 A
I∞ - Dòng điện ngắn mạch ổn định( lấy là ngắn mạch 3 pha )
t qđ - là thời gian tác động qui đổi của dòng điện ngắn mạch theo tính
toán,(lấy = 0,3s hoặc 0,5s);
Trang 16- Mô men uốn: M u =F tt ×l= 1,76×10 -2 ×i xk × l2 = 1,76×10
Trang 17A2 161,33 EA103G 3 200 25
• Chọn át tô mát cho từng thiết bị
Điều kiện chọn áp tô mát cho động cơ:
UđmA: Điện áp định mức của áp tô mát
UdmLD: Điện áp định mức của lưới điện
IđmA: Dòng điện định mức của áp tô mát
Ikd: Dòng điện phụ tải lớn nhất đi qua áp tô mát
IkA: Dòng điện cắt định mức của áp tô mát
Trang 19A4-30 7,5 0,54 21,102 29,543 30 AП50-3MT 3 11
Trang 20CHƯƠNG 3:
LẮP ĐẶT CHIẾU SÁNG BỀ MẶT DIỆN TÍCH
3.1 hệ thống điện chiếu sáng cho bề mặt.
-Hệ thống chiếu sáng cho bề mặt làm việc của cơ quan,nó có hệ thống,độsáng.đồng đều, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của cơ quan
* Khái niệm chung về chiếu sáng
Ánh sáng là yếu tố rất quan trọng đối với sức khỏe và khả năng hoạt độngcủa con người Trong sinh hoạt và lao động việc chiếu sáng thích hợp tránh mệtmỏi thị giác, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Ta thấy màu ánh sáng phụ thuộc độ dài sóng Ánh sáng khả kiến (ánhsáng nhìn thấy được) là những bức xạ quang học có bước sóng khoảng(0,3800,760) ứng với các dải màu tím, lam (xanh da trời), lục (xanh lá cây),vàng, cam, hồng, đỏ, tía … Tia đỏ (hồng ngoại), và tia tím (tử ngoại) cũng đượcphân loại bức xạ sóng ánh sáng, nhưng là ánh sáng không nhìn thấy bằng mắtthường của người được
Mắt người nhạy với bức xạ đơn sắc màu vàng lục =0,555, do đó người talấy độ sáng tương đối của bức xạ vàng lục làm chuẩn so sánh đánh giá độ sángcủa các bức xạ khác nhau
-Quang thông : Quang thông là công suất phát xạ phát ra từ nguồn sáng.Quang thông được đo bằng lumen (lm) Quang thông đại diện cho tổng lượngánh sáng phát ra từ bóng đèn
-Độ chói: Là cảm nhận về ánh sáng mà mắt thường có thể quan sát đượctại khu vực chiếu sáng hoặc nguồn sáng Độ chói thường có ý nghĩa hơn độ rọikhi xem xét chất lượng chiếu sáng Độ chói đo bằng Candela trên mét vuông(cd/m2)
Trang 21-Độ rọi: Xác định một khu vực được chiếu sáng bởi nguồn sáng đến mứcnào.Nó tỷ lệ giửa quang thông và diện tích được rọi Độ rọi đo bằng lux (lx) Độrọi = quang thông trên diện tích xác định.
-Cường độ ánh sáng: Cường độ ánh sáng biểu thị chum tia sáng từ bộ đèncũng như bộ phản xạ cường độ ánh sáng phụ thuộc vào hình dạng và độ sángđặc tính chum tia hẹp hay rộng của đèn và chóa đèn Cường độ đo bằng candela(cd) Cường độ sáng = cường độ ánh sáng theo một phương nhất định
-Độ lóa: Độ lóa làm giảm khả năng nhìn rõ và gây khó chịu Có 2 loại lóa
là lóa trực tiếp và lóa phản xạ Lóa trực tiếp gây ra bởi bộ đèn không được chechu đáo, hoặc nguồn sáng mạnh trực tiếp trong vùng nhìn thấy Lóa phản xạxuất hiện do ánh sáng từ một một mặt sáng bóng
- Màu ánh sang: Màu ánh sáng nguồn sáng nhân tạo là cảm nhận về màusắc khi nhìn trực tiếp vào đèn Màu ánh sáng hay nhiệt độ màu được đo bằng độkelvil (K) Các bóng đèn phóng điện có thể chia thành 3 nhóm
Trang 22Sơ đồ xưởng sản xuất
Trang 23KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu, em nhận thấy thời gian thực tập vàtìm hiểu thực tế là một giai đoạn hết sức quan trọng nhất là đối với sinh viênchuẩn bị ra trường Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo nhiệt tình của thầy giáo
“TRẦN VĂN DƯƠNG” , đã giúp đỡ em nắm bắt được thực tế, cũng cố hoàn
thiện kiến thức lý luận đã tiếp thu được trong nhà trường, tạo điều kiện cho em
đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác
Dưới góc độ là sinh viên thực tập, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét,đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn tồn tại trong công tác lăpđặt, sửa chữa các dụng cụ chiếu sáng dựa trên cơ sở những ưu, nhược điểm Từ
đó, đề xuất ,một số ý kiến, nguyện vọng nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác
Tuy vậy, do khả năng và trình độ có hạn, thời gian thực tập còn hạn hẹp,kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên báo cáo thưc tập của emkhông thể tránh khỏi những sai sót nhất định Vì vậy, em rất mong được sự giúp
đỡ góp ý kịp thời của thầy giáo, để báo cáo của em được hoàn thiện và đầy đủhơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo “TRẦN VĂN DƯƠNG” đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Em chân thành cảm ơn!
Hà Nội , Tháng 5, Năm 2014
Sinh Viên Thực Hiện
Đặng Minh Đức
Trang 24CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
* Ngày……,Tháng,……,Năm 2014 NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn:
Họ và tên học sinh:
Đề tài thực tập tốt nghiệp:
Nhiệm vụ cụ thể: I Phần lý thuyết:
………
II.Phần thực hành:
Người Hướng Dẫn
( Ký Và Ghi Rõ Họ Tên)