1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn quản trị nguồn nhân lực chương 10 quan hệ lao Động

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Lao Động
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Quyền, Tran Thi Khiệm, Nguyễn Vũ Hồi Nam, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Lõm Đại, Phạm Thị Thanh Thủy
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hậu
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

+ Sự bảo vệ của Công đoàn cho công nhân thông qua các thỏa ước lao động được quy định trong Luật pháp Chính phủ, do đó, nhiều doanh nghiệp Công đoản sẽ không cần thiết nữa.. Ở Việt Nam c

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP.HCM

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

MON: QUAN TRI NGUON NHAN LUC CHUONG 10: QUAN HE LAO DONG

Nhóm thuyết trình: Nhóm 8 Giảng viên: Nguyễn Thị Hậu

HCM 03/2024

Trang 2

BANG PHAN CONG NHIEM VU

100%

Tran Thi Khiém 2040222082

Soan nội dung và thuyết trình 10.2, làm Quizz

100%

Nguyễn Võ Hoài Nam 2040222788

Soan nội dung và thuyết trình 10.3, làm PowerPoint

100%

Nguyễn Văn Hiến 2040221384

Soạn nội dung và thuyết trình 10.4, làm PowerPomt

100%

Nguyễn Lâm Đại 2040220842

Soạn nội dung và thuyết trình 10.5, làm Word

100%

Phạm Thị Thanh Thủy 2040225099 Soạn nội dung và

thuyết trình 10.6, làm Quizz 100%

Trang 3

Chuong 10: QUAN HỆ LAO ĐỘNG S22 22212122122 2221221212212 re 1

10.1 Công đoàn Q.12 220112112 111 111211011 11111111 111 1111121111611 kn thư 1 10.2 Thỏa ước lao động tập TT 5

10.2.1 Khái niệm và bản chất - 5: 2221 2221112221112221112221112211112.11 1 5

10.2.2 Noi dung chu yếu của thỏa ước lao động tập thể ở Việt Nam cac 8

10.2.3 Qua trinh ky két Thoa uéc Lao dOng tap thé ccc - 2-52 2 1212212211122 te 9

10.2.4 Cac chién luge ap dung trong Thoa woe Lao dOng ccc cccccceeceseeeesesesereees 9 10.3 ,iÝÝÝẢÝỶẢ 10

10.3.2 Nguyén tac giải quyết tranh chấp lao động 2 2s E2 112121E222 xe 10 10.3.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp lao động 72-52: 11 10.3.4 Trinh ty giai quyét tranh chấp lao động - 22s SE 1E8712121121 217.1 xe 12 10.3.5 Hướng dẫn đối với các quản trị gia trong quá trình tranh chấp lao động 12 10.4 Công nhân tham gia quản lí doanh nghiệp 5: 222222222 22222x+2zxsxs2 13 10.4.1 Tư vấn trực tiếp cho người lao động - 5+ ST E221 E2111211 1111112 xe 14

10.4.2 Bảng câu hỏi về điều kiện làm viỆc - 5 s22 E11 871211112121121 xe 14

10.4.3 Quan sát ngang hàng 1201211211121 112 1101 110111111111 11111111 1111181 xe 14

10.4.4 Hệ thống phản hồi nội bộ - 2-5 2111 1 182111211211111111111221111 221 xe 14

10.5 Quan hệ lao động quốc An 15 10.5.1 GiGi thidu so on yyn-naẶaaaaaă 15

10.5.2 Khai nigm va dae dim ieeceeesceeessseneesesseesssecssneesiseeessresesesseeesen estes 15

10.5.3 Những điểm khác nhau cơ bản trong quan hệ lao động của Châu Âu và Mỹ 16 10.6 Tìm hiểu quan điểm, mức độ thỏa mãn của nhân viên : 2222222222222 252 17 10.6.1 Thỏa mãn với công VIỆC: c1 200221 12111111211 2 111011111 10111111111 1111081111 xk 17

Trang 4

TOM TAT CHUONG

TAI LIEU THAM KHAOoooeccccccccccsscscssesesesvesesesvsvssescstsusscsesseseseevevstevstevsvitevivivsssesesen 21

Trang:

Trang 5

LOI MO DAU

Quan hệ lao động là một lĩnh vực quan trọng, bao gồm những mỗi quan hệ phức tạp và đa dạng phát sinh trong quá trình sử dụng lao động Lĩnh vực này đóng vai trò to lớn trong đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến quyên lợi của người lao động

(NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước Có thế nói, quan hệ lao động là nền tảng cho sự phát triển của bất kỳ quốc gia nào Một hệ thông quan hệ lao động hiệu quả sẽ đảm bảo quyền lợi của NLĐ, thúc đây NSDLĐ nâng cao năng suất lao động, và góp phần vào sự phát triển chung của xã hội Với sự quan tâm đúng mức và những øiải pháp hiệu quả, quan hệ lao động sẽ ngày cảng phát triển lành mạnh, bền vững, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước Quan hệ lao động là một lĩnh vực quan trọng cần được quan tâm đúng mức Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo vệ quyền lợi của NLĐ, NSDLĐ, nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực, góp phần bảo vệ quyền lợi của NLĐ, NSDLĐ và thúc đây phát

triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trang:

Trang 6

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại Học Công Thương TP

HCM đã đưa môn học Quản trị nguồn nhân lực vào chương trình giảng dạy Đặc biệt

em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên bộ môn cô Nguyễn Thị Hậu đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời

gian tham gia lớp học phần của cô, em đã trau dồi bản thân rất nhiều những kiến thức

bồ ich, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả Đây chắc chắn là những kiến thức bổ ích, là hành trang để em vững bước sau nay

Học phan Quan tri nguồn nhân lực là môn học thú vị, bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúo sinh viên có thể ứng dụng vào thực

tế Tuy nhiên do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài của nhóm em được hoản thiện

và tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang:

Trang 7

Như vậy, Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, là một tổ chức quân chúng rộng lớn nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Sự phát triển của Công đoàn gắn liền với sự lớn mạnh của giai cấp công nhân, với sự phát triển của công nghiệp, kỹ nghệ và sự liên kết của giới những người chủ Chính vì sự phát triển

đó mà sinh hoạt Công đoàn ngày càng được thúc đây và chiếm được vị thế quan trọng trong hệ thống các tổ chức xã hội cũng như đời sống người lao động

Hiện nay, mỗi quốc gia có thể có nhiều tổ chức Công đoàn khác nhau Ngay trong cùng một doanh nghiệp, cũng có thể có nhiều tô chức Công đoàn cùng tôn tại

Tổ chức Công đoàn của công nhân và tô chức hiệp hội của chủ sử dụng lao động

Nguyên nhân công nhân tham g1a Công đoàn:

+ Cho rằng quan hệ giữa công nhân và lãnh đạo là mối quan hệ đối kháng giai cấp giữa các nhà tư bản và giai cấp tư bản, do đó tham gia Công đoàn đề chống lại giai cấp tư bản

+ Do bắt buộc của Doanh nghiệp, tất cả nhân viên phải tham gia Công

đoàn

Mặc khác đại bộ phận công nhân tham gia Công đoàn vì hai lí do cơ bản là lợi ích kinh tế và giảm bớt các đối xử không công bằng từ phía lãnh đạo Vì vậy ở nhiều nước trên thế giới, đoàn viên Công đoàn thường là bộ phận công nhân có lương thấp

và tổ chức có chính sách nhân sự không công bằng

Trang:7

Trang 8

Neguyén nhan céng nhan kh6ng tham gia Céng doan theo Cherrington:

+ Nhiéu công nhân cho rằng họ có trình độ chuyên môn, kĩ thuật nên họ tin rằng họ nên tham g1a các tô chức, hiệp hội chuyên môn kĩ thuật hơn là các tổ chức Công đoàn (hiệp hội các nhà kỹ sư, bác sĩ, địa chat, công trinh, nhà p1áo, )

+ Phản đối, tranh cãi với mục tiêu và các hoạt động của Công đoàn Cho rằng Công đoàn nên liên kết với các lãnh đạo, người đứng đầu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận công ty và tăng thu

nhập cho công nhân

+ Một số công nhân có mỗi quan hệ tốt với nhà lãnh đạo „ họ cho rằng tiền

lương công bằng và một chính sách quản trị nguồn nhân lực tốt, tiến bộ

thì không cần thiết phải tham gia Công đoản

Tỷ lệ công nhân tham gia Công đoàn các nước trên thế giới:

® Hơn 90% tai Rumani

e_ 80%-89% tai Bi, Đan Mạch, Phan Lan, Thụy Điển

© 80%-79% tai Y, Na Uy

© 40%-49% tai Ad

¢ 30%-30% tai Hungary, Ai Lan B6 Dao Nha

© 20%-29% tại Bungary, Duc, Hi Lap, Ha Lan, Tiép, Anh

© 10%-19% tai Latvia, Ba Lan

Xu hướng tham gia Công đoàn ngày càng biến đổi theo nhiều yếu tổ kinh tế, chính trị, xã hội Đặc biệt ở Mỹ, ty lệ công nhân tham gia Công đoàn giảm từ 35% cao nhất năm 1953 xuống còn khoảng 15% nam 1994 Bungary, Ba Lan, Tiệp số lượng thành viên thâm gia Công đoản liên tục giảm mạnh, ngược lại tại Pháp số lượng đoàn viên tham 1a Công đoàn tăng mạnh

Trang:8

Trang 9

Bang 10.1 Sé lượng đoàn viên Công đoàn, 10993-2003

Theo Cherrineton, những thay đôi trong kinh tế chính trị sẽ làm cho tỷ lệ đoàn

viên Công đoàn giảm đi là:

+ Bộ phận lớn làm trong các tô chức doanh nghiệp nhỏ, thường là những tô

chức phi Công đoản

+ Tý trọng công nhân viên chức làm việc hợp đồng tạm thời, làm việc bán thời gian tăng lên Họ là những người không tham gia Cong doan

+ Ty trọng công nhân trực tiếp sản xuất - bộ phân chủ yếu của đoàn viên Công đoàn cũng sẽ giảm do sự phát triển của khoa học công nghệ, kỹ thuật

+ Sự bảo vệ của Công đoàn cho công nhân thông qua các thỏa ước lao động được quy định trong Luật pháp Chính phủ, do đó, nhiều doanh

nghiệp Công đoản sẽ không cần thiết nữa

Ở Việt Nam có một tổ chức Công đoàn duy nhất và “Công đoàn là tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động”

Với cái nhìn mới về vị trí vai trò của tổ chức Công đoàn trong nền kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội, một đạo luật mới về Công đoàn đã được

Trang:9

Trang 10

Chủ tịch Hội đồng Nhà nước céng b6 vao ngay 7-7-1990 Bộ luật gianh 4 diéu 6

chương XIII để cụ thể hóa một số quy định về tô chức công đoản trong doanh nghiệp

thuộc mọi thành phần kinh tế Từ đó, địa vị pháp lí của Công đoản ngày càng được xác định đầy đủ hơn và nâng cao thêm, nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường trong

thời kì đây mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Có 2 khía cạnh liên quan đến tô chức Công đoàn đó là:

+ Khía cạnh pháp lý và xã hội: thừa nhận Công đoàn và thừa nhận cơ cầu tôổ chức theo điều lệ Công đoàn, xác định phạm vi hoạt động Công đoàn cũng như các cấp, các bộ phận thuộc hệ thống tổ chức Công đoàn trong mỗi quan hệ với cá nhân, tổ chức và cơ quan hữu quan là nội dung quan trọng của sự điều chỉnh pháp luật

+ Khía cạnh nội bộ: Công đoàn được tổ chức theo điều lệ Công đoàn Trong điều lệ, phù hợp với chức năng Công đoàn, Công đoàn xác định cho mình cơ cấu phù hợp Toàn bộ hệ thống Công đoàn Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất về tư tưởng

tô chức và hoạt động chủ trương biện pháp, phương pháp Công đoàn + Công đoàn có 3 nhiệm vụ:

+ Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động; cùng với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chat, tinh thần người lao động

+ Tham gia quản lý Doanh nghiệp, quản lý Nhà nước trong phạm vị chức

Trang: 10

Trang 11

Trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài, công nhân có trình độ văn hóa cao hơn nhưng điều kiện làm việc khắt nghiệt hơn nhiều so với các khu vực

kinh tế không chính thức.Ngoải các đòi hỏi về lợi ích kinh tế bị ví phạm như lương

thưởng điều kiện làm việc, công nhân còn phải chịu những ngược đãi và các hành vi thô bạo xúc phạm nhân phẩm Số vụ đình công tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng cả về số lượng, quy mô và tính chất nghiêm trọng Theo

Báo Lao động ước tính năm 2008 có 775 vụ đình công chủ yếu tại khu vực miền Nam

Việt Nma trong các lĩnh vực sản xuất dệt may và giày đép tăng mạnh so với 2 năm trước đó Trong đó 80% số vụ xảy ra tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Đài Loan và

Hàn Quốc

Bang 10.2 Dinh céng tai cdc doanh nghiép cé von dau tu nudc ngodi

10.2 Thỏa ước lao động tập thể

10.2.1 Khái niệm và bản chất

a Khái niệm:

Thỏa ước lao động tập thê là văn bản thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nehĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động ( Khoản 1 điều 73 BLLĐ)

Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân A có tô chức một buổi thương lượng tập thế về

các điều kiện lao động với tập thể nhân viên trong doanh nghiệp bao gồm giờ giác làm

việc, chế tài khi vi phạm nội quy doanh nghiệp Sau buổi thương lượng, X là chủ doanh nghiệp và đại diện tập thể nhân viên trong doanh nghiệp cùng nhau ký kết một văn bản ghi nhận tất cả các điều kiện đã thương lượng trong buổi hợp nói trên Văn bản này chính là thỏa ước lao động tập thé

Thỏa ước thường được thực hiện giữa đại diện cua tap thé người lao động và đại diện của người sử dụng lao động Ở Việt Nam, đại diện của tập thé người lao động

là Ban Chấp hành Công đoàn đối với những nơi có trên 50% nhân viên của doanh

Trang: 1 I

Trang 12

nghiệp là công đoản viên Nếu công đoàn không thu hút được trên 50% số nhân viên

của doanh nghiệp thì cần bầu thêm người đại điện của những người lao động không phải là đoàn viên của Công đoàn Ở những nơi không có tô chức Công đoàn thì ban đại diện cần có ít nhất ba người do tập thể lao động bầu ra và được cơ quan lao động cấp tỉnh công nhận Đại diện của người sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc người do Giám đóc doanh nghiệp ủy quyền Số lượng đại diện tham gia thương lượng của mỗi bên ngang nhau và do hai bên thỏa thuận Lưu ý, theo quy định, Thỏa ước Lao động không áp dụng trong các cơ quan hành chính sự nghiệp của Nhà nước

b Ban chất

Thỏa ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm công ăn lương, được thông qua người đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tập thé những điều kiện lao dong, đặc biệt là những điều kiện có lợi cho người lao động so với những quy định của pháp luật lao động Thông qua thỏa ước lao động tập thé, sẽ thống nhất hóa được chế độ lao động, công việc trong cùng một doanh nghiệp, một vùng, một ngành, có tác dụng làm giảm di các cạnh tranh không chính đáng

Về bản chất pháp lý, thỏa ước lao động tập thể vừa có tính chất là một hợp đồng, vừa có tính chất là một văn bản có tính pháp quy

Là một hợp đồng vì thỏa ước lao động tập thể được giao kết đựa trên sự thỏa thuận của các bên dưới hình thức một văn bản viết

Có tính chất pháp quy vì nó không chỉ bắt buộc thực hiện đối với các thành viên

ký kết, mà còn đối với cả những bên không cùng tham gia ký kết hoặc thậm chí không thuộc tổ chức của các bên (như công nhân không phải là đoàn viên công đoàn hoặc công đoàn viên nhưng không tham gia thảo luận ký kết) vẫn phải thực hiện theo quy định của thỏa ước Mặt khác tính chất pháp quy của thỏa ước lao động tập thé con thé hiện ở chỗ sau khi ký kết, thỏa ước lao động tập thế phải được đăng ký tại cơ quan lao động có thâm quyền mới phát sinh hiệu lực, nếu thỏa ước lao động tập thể đã có hiệu lực rồi thì mọi quy định và thỏa thuận khác trong doanh nghiệp không được trái với thỏa ước trừ những thỏa thuận có lợi hơn cho người lao động

c Các loại thoả ước lao động tập thể

Theo quy dinh tai khoan 1 Điều 75 Bộ luật Lao động năm 2019, thỏa ước lao động tập thể bao gồm: (1) thỏa ước lao động tập thê doanh nghiệp; (2) thỏa ước lao động tập thể ngành; (3) thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp và (4) các loại thỏa ước lao động tập thê khác

Trang:12

Trang 13

- _ Thỏa ước lao động tập thê doanh nghiệp:

+ Trước khi ký kết vào thỏa ước lao động, các bên sẽ tiến hành đàm phán những nội dung trong thỏa ước lao động tập thể và soạn thảo thành dự thảo thỏa ước lao động tập thê rồi tiền hành lấy ý kiến của toàn bộ người lao động trong doanh nghiệp

+ Thỏa ước lao động tập thê doanh nghiệp chỉ được ký kết khi có trên 50% người lao động của doanh nghiệp biểu quyết tán thành

+ Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp có hiệu lực áp dụng đối với người sử dụng lao động và toàn bộ người lao động của doanh nghiệp

-_ Thỏa ước lao động tập thể ngành:

+ Đối với thỏa ước lao động tập thê ngành, toàn bộ thành viên ban lãnh đạo của các tổ chức đại diện người lao động tại các doanh nghiệp tham gia thương lượng

+ Thỏa ước lao động tập thể ngành chỉ được ký kết khi có trên 50% tổng số

người được lấy ý kiến biêu quyết tán thành

+ Thỏa ước lao động tập thể ngành có hiệu lực áp dụng đối với toàn bộ người sử dụng lao động và người lao động của các doanh nghiệp tham gia thỏa ước lao động tập thể

-_ Thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp:

+ Đối với thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp, toàn bộ người lao động tại các doanh nghiệp tham g1a thương lượng hoặc toàn bộ thành viên ban lãnh đạo của các tổ chức đại điện người lao động tại các doanh

nghiệp tham gia thương lượng Những doanh nghiệp có trên 50% số

người được lấy ý kiến biểu quyết tán thành mới tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp

+ Thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp có hiệu lực áp dụng đối với toàn bộ người sử dụng lao động và người lao động của doanh nghiệp tham gia thỏa ước lao động tập thê

Trang:13

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w