Trong cácnhân tố được cho là có tác động khiến việc lựa chọn hành vi này phải kể đến kiệt quệ tài chính.Các nhà khoa học đưa ra khi gặp kiệt quệ tài chính tức là việc doanh nghiệp không
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
TAC DONG CUA KIỆT QUE TÀI CHÍNH DEN QUAN TRI LỢI NHUẬN:
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIEM TAI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Loan
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo
Mã sinh viên 19050733
Lớp: QH 2019E TCNH CLC 4
Hệ: Chất lượng cao Thông tư 23
Hà Nội - Tháng 5 Năm 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN:
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Loan
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo
Mã sinh viên 19050733
Lớp: QH 2019E TCNH CLC 4
Hệ: Chất lượng cao Thông tư 23
Hà Nội - Tháng 5 Năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu “Tác động của kiệt quệ tài chính đến quản trị lợi
nhuận: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dựa
trên các dữ liệu thu thập, tổng hợp và nghiên cứu, tất cả các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố ở bất kỳ ở công trình nào
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
TS Vũ Thị Loan Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 4MỤC LỤC
88w t6 =5 .Ô ,ÔỎ i
DANH MỤC CÁC KÝ HIEU, CHỮ VIET TAT +©=£©©©vEE+EV2vvvvvvvveeeetrrrrvrvvvvvrvroee i
DANH MỤC BANG, HÌNH, BIEU DO ssssssssssssssssssssssssssssessessssssessesssssssseeseessssssssessseeseesssssesesessesnssseeees ii
CHƯƠNG 1: PHAN MỞ DAU -c2 -ccvessvEEEEEEEvvesdteEEEEEErxasddrttrrrrraaaadrrrrrrrrrasssrrrrie 1
L.Tinh cap thi@t cla G6 tai sa ẽ.ẽ 1
2 Mục tiêu nghiên COU oo eeeeeesssesseesseecstecstecsseesseesstecstecsecsuecsueesseesseesseesseeestecseecseesueesseeaseeseesseessessatesatesatecnsees 2
3 Câu hỏi nghiên CỨU -+++++ 2 HH HH HH HH HH HH HH HH HH HH Hà 2
4 Đối tượng và phạm Vi nghiên Cứu sssescsssessssessssecsssessssecsssesssssesssessssesssssssssesssseessusessueessseessseersueessnsessss 3
5 Khái quát về phương pháp và số liệu nghiên cứu - -c-se++cccxxvererrxveerrrrkkeerrree 3
6 DOng Op cla NGHIEN 0ai 0107 7 ẽ 4
7 BO CUC CUA 6c 4
CHƯƠNG 2: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LY THUYẾT VE HANH VI
QUAN TRI LỢI NHUẬN, KIET QUE TÀI CHÍNH TREN SAN CHỨNG KHOAN VIỆT NAM 5
2.1 Tổng quan tình hình các nghiên cứỨu -.cc+-+vee+rrtxveettrrrttrttrttirrttrtriirrrrrrrrrrrrrtie 5
2.1.1 Tổng quan các nghiên cứu QUOC tế -vec+t++++v+vvvveetttrrkkkkterirtrttrrrkrrrrrrrie 5
2.1.2 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt NÑam cccecccveerrrertrrrterrrrrirtrrrrrrrrrrrrrrre 6
2.1.3 Khoảng trống nghiên cứu trước đây -c -cccvctrrrterrrrrrtrrrirrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrke 7
2.2 Khung lý thuyết nghiên cứỨu +vveeScE+xxittEEErrttriritrriiirririiiirrrrriiirrrrrirrrrrike 7
2.2.1 Cơ sở lý luận về hành vi quản trị lợi nhuận c -sec©ccxeeeerveeeerreeserrrerrrre 7
2.2.1.1 Khái niệm về quản trị lợi nhuận e-c+cec+eecrvetrtttrtertrtrrtrkrrtrksrtrrrrtrk 7
2.2.1.2 Công cụ quản trị lợi nhuận -c sscccsccxerverxrrrrrrrrtrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 8
2.1.1.3 Các lý thuyết liên quan đến hành vi quản trị lợi nhuận -. - 9
2.2.1.4 Các nhân tố tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận -.- -s- 102.2.2 Cơ sở lý luận về tình trạng kiệt qué tài chính -c-seecccxeeeccrveserrreserrreree 12
2.2.3 Mối quan hệ của kiệt qué tài chính và hành vi quản trị lợi nhuận 14
Trang 5CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-2 <se+s£+s£E++Ee+seersereeexseevsee 15
3.1 gno-ä0)r)s8ii j0 0a 15
3.1.1 M6 hinh nghién COU ẻ ẻ 15
3.1.2 CAc gid thuyét nghién COU n8 cố ẽ ẽẽẽ 19
3.1.3 Các biến trong mô hình nghiên cứu -+e++ccxeeterrterrrrkerrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 19
3.2 Phương pháp thu thập thông tin sesesssesecssesecseessecseessecseeseesecnesaseeseeseeseeseeseeseeaseeseeaeeees 20 3.3 Phương pháp phân tích thông tỉn -c«+cethtt HH1 re 21
CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨPU -. - se vsseEEEvssEEEEvseEEEvsseEErvsrerrrssrerrrsseie 23
4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu thực nghiệm -c -ccc+5c+veeerrverttrreeerrrrerrrrrrrrrrrer 23
4.2 Phân tích hồi QUY eeeesssssssssecssseeseesssseseesssseeseesssseseesssnseeeessnsseesesssueeeessuseeseesnueeeeeenueetessnuecessnnueeeeesnnaeset 25
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ BỊ ẢNH HƯỚNG BỞI
HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN KHI HÀNH VI NÀY BỊ TÁC ĐỘNG BỞI KIỆT QUỆ TÀI
000077 Ô.Ô.Ô.ÔỎ 32
5.1 Kết quả của nghiên COU scssesssssssssssssssssssessssessuesessecssusessuesssssessueesuscssnsessnseesusessssessueessusessuessusessess 32
5.2 MOC SO 8‹4ìn 5ê) Ô ,ÔÒÔỎ 33
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s se ssevsscevseErsseEEsszEEsseersserrsserrssrrrrse 35
XÁC NHAN CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - EEEEEEEEEEEEEEEEE111112212222122222E 37
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 AM Accrual earnings management: Quản trị lợi nhuận dồn tích
2 BCTC Báo cáo tài chính
3 DN Doanh nghiệp
4 TP Thành phố
5 HoSE Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
6 HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
7 NĐT Nhà đầu tư
8 Pooled Ordinary Least Square: phương pháp hồi quy bình
Pooled OLS
phương nhỏ nhất
9 REM Random Effects Model - Mô hình tác động ngẫu nhiên
10 RM Real earnings management: Quản trị lợi nhuận thực tế
11 BCLS Feasible generalized least squares: ước lượng bình phương
bé nhất tổng quát
Trang 7Bảng tổng hợp sánh quản trị lợi nhuận dồn tích và quản trị lợi nhuận thực tế 9
Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu .ccec5cccvveeccrrxeeeterrrreerrrrrrkrree 19
Thống kê mô tả dữ i@U ec cscsssessssssssssssssessssecsssecsssecsssecsusesssseesssessusessnsecsasessasessuseesssessnsessssessess 23
Ma trận tương quan giữa các biên trong mô hình -« cccccxsereereerxee 24
J41685)016::-0x0,-aani i07 7 25Kết quả hồi quy theo mô hình Pooled OLS, FEM, REM với biến phụ thuộc là RM 25Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS, FEM, REM có biến phụ thuộc AM 27Kiểm tra kết quả phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan 28Kết quả hồi quy theo mô hình FGLS -cec-cccvveererErkeerrerkkrrrrrrrrrrrrrrkrre 29
Trang 8CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Quản trị lợi nhuận là đề tài mà rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu Quản trị
lợi nhuận là hành vi nhà quản lý linh hoạt trong việc dùng các phương pháp kế toán nhằm điều
chỉnh tăng (giảm) kết quả hoạt động trong báo cáo tài chính theo mục đích cụ thể, gây ra những
hiểu sai về tình hình của doanh nghiệp (Schipper (1989); Levit (1998);Healy & Whalen (1999)).
Hậu quả của nó làm giảm di lợi ích cổ đông và suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư khi đánh
giá thị trường chứng khoán; hơn nữa hành vi làm mục tiêu nhằm “bảo vệ nhà đầu tư” của Chínhphủ sẽ không đạt được.
Hành vi quản trị lợi nhuận đã xuất hiện và được các nhà khoa học đưa ra các bằng chứng
thực nghiệm chứng minh sự hiện diện của nó Hành vi quản trị lợi nhuận có tác động trước hết
đến nhà đầu tư do quyết định đầu tư, mua bán cổ phiếu không chính xác, các chủ nợ không thuhồi được nợ, nó còn gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp đó do các nhà đầu đã mất lòng tin vàquyết định không đầu tư nữa, và công ty bị giảm giá cổ phiếu và suy giảm doanh thu Trong cácnhân tố được cho là có tác động khiến việc lựa chọn hành vi này phải kể đến kiệt quệ tài chính.Các nhà khoa học đưa ra khi gặp kiệt quệ tài chính tức là việc doanh nghiệp không có đủ tiền,
tài chính để thanh toán nghĩa vụ nợ tới hạn, doanh nghiệp có xu hướng quản trị lợi nhuận nhằm
mục đích ngụy trang tình hình tài chính làm cho nó trở nên tích cực hơn, tạo ra các thông tin tốt
về doanh nghiệp và ngăn doanh nghiệp bị mất giá (Campbell và cộng sự, 2015; Healy & Wahlen,1999), và che giấu vấn đề yếu kém trong tài chính còn để huy động thêm các nguồn tài trợ kháctrả nợ giảm kha năng phá san (Rosner, 2003) Nhóm đối tượng bị ảnh hưởng lớn từ kiệt qué tàichính phải kể đến nhà đầu tư, nhân viên doanh nghiệp, người cho vay (Howe & Houston, 2015)
do doanh nghiệp không đủ tài chính trả nợ, và thiếu tiền để trả lương nhân viên; điều này là
động lực các nhà quản lý thực hiện điều chỉnh chỉ tiêu lợi nhuận nhằm đảm bảo lương cũng như
đảm bảo danh tiếng của mình(Rogers và Stocken, 2005) Do đó, có lý do để tin rằng trong tình
trạng kiệt quệ tài chính các doanh nghiệp có động lực để thực hiện quản lý lại lợi nhuận
Tại Việt Nam, các đề tài được nghiên cứu trươc đều tập trung nghiên cứu hành vi quản trịlợi nhuận về các đề tài: việc kiểm định xem hành vi quản trị lợi nhuận có hay không xuất hiện
trên thị trường chứng khoán, nhân tố tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận., nghiên cứu về
1
Trang 9tác động của kiệt qué tài chính tới quản trị lợi nhuận còn ít Hơn nữa, trong tình trang bất ổncủa nền kinh tế nói chung và Việt Nam nói riêng, khi các doanh nghiệp trong tình trạng kiệt quệtài chính các công ty có điều chỉnh lợi nhuận hay không là một vấn đề cần được quan tâm nhiềuhơn Hơn nữa, việc nhà đầu tư phải tự bảo vệ lấy mình trước tình hình doanh nghiệp có thể gặptình trang tài chính bất ổn thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của kiệt qué tài chính đến hành vi
quản trị lợi nhuận ở một thị trường như Việt Nam là cần thiết và cấp thiết Vì lý do thực tiễn nêu
trên, tác giả lựa chọn đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI
NHUẬN: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm định tác động của kiệt quệt tài chính đến quản trị
lợi nhuận cụ thể ở cả hai công cụ quản trị lợi nhuận thực tế và quản trị lợi nhuận dồn tích tạicác công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu hạn chế, tác giả lựa chọn mục tiêu
- Duara một số kiến nghị nhằm hạn chế tinh trạng quản trị lợi nhuận ở các công ty niêm yết
và giải pháp nhằm hạn chế hành vi điều chỉnh lợi nhuận diễn ra.
3 Câu hỏi nghiên cứu
Dựa vào mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu, trong bài luận văn tác giả tập trung giải thích câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi thứ một: Kiệt qué tài chính ảnh hưởng như thế nào đến việc quản trị thu nhập dưới cả
hai hình thức quản trị dồn tích và quản trị lợi nhuận thực tế ở các công ty niêm yết ở Việt Nam?
Câu hỏi thứ hai: Giải pháp nhằm hạn chế việc các doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ tài
chính và hạn chế ảnh hưởng của hành vi quản trị lợi nhuận ở các công ty niêm yết trên thị trường
Việt Nam?
Trang 104 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu, tác giả hướng đến đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của kiệtqué tài chính đến quản trị lợi nhuận dưới cả hai hình thức quản trị lợi nhuận thực tế va quản trị
lợi nhuận dồn tích trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn giao dịch
chứng khoán Việt Nam: sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và sàn giao dịch chứng khoán
Pham vi về thời gian: Đề tài sử dụng dữ liệu trích trong báo cáo tài chính được công bố của các
doanh nghiệp đã niêm yết từ 2015 đến 2022.
5 Khái quát về phương pháp và số liệu nghiên cứu
v_ Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ báocáo tài chính công bố của các công ty phi tài chính được niêm yết trên hai Sàn Giao dịch Hà Nội(HNX) và Sàn Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HoSE) tại Việt Nam trong giai đoạn 2015 -
2022 Mẫu nghiên cứu sẽ là dữ liệu bảng (Panel Data).
v_ Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: Vơi mục tiêu đánh giá tácđộng của kiệt quệ tài chính đến quản trị lợi nhuận Trong bài nghiên cứu tác giả sử dụng phương
pháp hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hình tác động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên
(REM), FGLS để chọn ra mô hình phù hợp sau khi đã sử dụng các kiểm định phương sai sai số
thay đổi, tự tương quan để mô hình không bị sai lệch Tác giả sử dụng phần mềm Microsoft
Office Excel 2016 để nhập dữ liệu và tính toán các biến bằng phần mềm Stata 15.
3
Trang 116 Đóng góp của nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tác động của kiệt quệ tài chính đến cả hai cách thức quản trị lợi nhuậnđồn tích và quản trị lợi nhuận thực tế Thực hiện nghiên cứu này, tác giả mong muốn (1) góp
một phần kết quả của mình nhằm tăng tính đa chiều liên quan đến các nghiên cứu về hành vi quản trị lợi nhuận tại Việt Nam (2) Xóa mờ mâu thuẫn trong các nghiên cứu chưa có sự thống
nhất về tác động của kiệt quệ đến hành vi quản trị lợi nhuận đã được tiến hành nghiên cứu
trước đây.
7 Bố cục của đề tài
Ngoài các phần Danh mục các từ viết tắt, Danh mục bảng, biểu, sơ đồ và Phụ lục, đề tài có kết
cấu các phần nội dung như sau:
Chương 1: Phần mở đầu
Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về hành vi quản trị lợi nhuận,
kiệt quệ tài chính trên sàn chứng khoán Việt Nam
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và một số kiến nghị về thông tin lợi nhuận trên thị trường chứng khoán
Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VỊ
QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN, KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1 Tổng quan tình hình các nghiên cứu
Tình trạng căng thẳng tài chính hay kiệt quệ tài chính là một trong các nguyên mà các nhà
quản trị dựa vào đó,tiến hành hành vi quản trị lợi nhuận Do đó, trong phần nội dung này, bài
nghiên cứu sẽ trình bày những nghiên cứu đã được thực hiện trước đây trên thế giới và tại Việt
Nam.
2.1.1 Tổng quan các nghiên cứu quốc tế
Những nghiên cứu trước đây đã có bằng chứng khác nhau đưa ra rằng trong giai đoạn tình
trạng kiệt quệ tài chính, doanh nghiệp có khả năng sử dụng đến việc quản trị lợi nhuận, cụ thể:
Khi các công ty gặp khó khăn tài chính, các nhà quản trị gặp áp lực trong việc ra quyết định và
hành vi của họ có thé bị ảnh hưởng bởi áp lực của tình trạng khó khăn (latridis và Kadorinis,
2009) Agrawal & Chatterjee (2015) có phát hiện khác rằng doanh nghiệp có rủi ro kiệt quệ tài
chính thấp sẽ quản trị lợi nhuận cao hơn các doanh nghiệp có rủi ro này cao do các nhà quản lý
phản ánh trung thực hơn van đề tài chính công ty nhằm cơ cấu và đàm phán lại các khoản nợ
của công ty với điều khoản tốt hơn (Gaetano Matonti và các cộng sự, 2020; Jaggi & Lee, 2015)
và có thể nhận được sự tài trợ của chính phủ (DeAngelo & Skinner, 1994) Tuy nhiên, Chen và
cộng sự (2010) chỉ ra các tổ chức tài chính che giấu tình hình khó khăn tài chính nhằm hạn chế
người cho vay sẽ lo lắng về tình trạng này sẽ ảnh hưởng không thanh toán được của doanh
nghiệp mà không cho vay.
Một số tài liệu nghiên cứu chỉ ra việc doanh nghiệp sử dụng quản lý thu nhập dồn tích hoặcquản trị thu nhuận thực tế hoặc sẽ kết hợp cả trong tình trạng kiệt quệ tài chính, cho ra các kết
quả khác nhau Jensen & Meckling (1976) chứng minh các nhà quản lý của các công ty kiệt quệ
về tài chính có thể thực hiện các công tác quản trị lợi nhập để che giấu hiệu quả tài chính kém,
đe dọa lợi ích của các chủ nợ và người cho vay của công ty (Panda & Leepsa, 2017) Zang (2012)chỉ ra rằng trong giai đoạn khó khăn tài chính, việc quản trị lợi nhuận thực tế là quá tốn kém vì
chi phí cận biên của việc đi chệch khỏi các chiến lược kinh doanh tối ưu sẽ là quá nghiêm trọng,
trong những trường hợp này thì quản trị dồn tích là phổ biến và được các công ty này áp dụng
nhiều hơn Nghiên cứu này cũng đưa ra bằng chứng cho rằng các công ty có thể phải đối mặt
đánh đổi đối với từng chiến lược do quyết định đánh đổi của nhà quản lý phụ thuộc vào chỉ phítương đối của hai phương pháp quản lý thu nhập, với mức thu nhập mong muốn, một chiến
5
Trang 13lược quản lý thu nhập có nhiều ràng buộc hơn, người quản lý sẽ ưu tiên sử dụng chiến lược kia
nhiều hơn Các tài liệu khác nghiên cứu như Enomo và các cộng sự (2003) trước đó đã phát hiện
quản trị thực ít phổ biến hơn bởi bối cảnh bị kiểm soát nhiều hơn trong hành vi của nhà quản
trị Hầu hết, các tài liệu nghiên cứu liên quan được thực hiện giai đoạn trước đó đều thấy rằng
các tổ chức tài chính đều lựa chọn quản trị dồn tích, tuy nhiên khi xuất hiện nhiều thêm các quy
định quản lý đặc biệt là Sarbanes-Oxley Act (SOX), và với sự kiểm tra chặt chẽ của Ủy ban Chứng
khoán và Giao dịch (SEC) (Carangelo và Ferrillo, 2016), quản trị lợi thực đã trở thành lựa chọn
tốt hơn Campa và Camacho-Miñano (2014) xét mẫu nghiên cứu các doanh nghiệp ở Tây Ban Nha trước khi phá sản và phát hiện ra rằng khi doanh nghiệp gặp tình trạng kiệt quệ tài chính
cao sẽ điều chỉnh tăng thu nhập qua giao dịch thực hon là qua các khoản đồn tích và ngược lại
Kể cả khi doanh nghiệp sắp phải đối mặt với việc sẽ phá sản thì quản trị lợi nhuận thực vẫn
được ưu tiên hơn dồn tích do quản trị thực khó bị kiểm soát hơn và được cho là hiệu quả hơn,
và tác động nhanh hơn Nagar & Sen (2016) lại nhận thấy rằng trong giai đoạn khó khăn ban
đầu, các công ty sử dụng quản lý thu nhập thực thông qua việc giảm chỉ phí tùy ý; ở giai đoạnkhó khăn cao hơn, các công ty thực hiện mức độ quản lý thu nhập dồn tích cao hơn
Tóm lại, các nghiên cứu trên thế giới vẫn đang tồn tại những mâu thuẫn và chưa thống
nhất kết quả nghiên cứu.
2.1.2 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam
Ở Việt Nam, các nghiên cứu tập trung vào chủ đề nghiên cứu kiểm định, nhận diện hành vi
điều chỉnh lợi nhuận trên thị trường: Nguyễn Thị Phượng Loan & Nguyễn Minh Thao (2016);
hoặc tác động của các đặc điểm công ty đến hành vi quản trị lợi nhuận như đặc trưng doanh
nghiệp, dòng tiền, quản trị công ty có thể kể đến như Nguyễn Vĩnh Khương & Phùng Anh Thư
(2017), Trần Thị Bích Duyên & Phạm Nguyễn Đình Tuấn (2020); các nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi điều chỉnh lợi nhuận có thể kể đến nghiên cứu: Hien Thi BUI & Huong Nguyen LE (2021)
Tuy nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng kiệt quệ tài chính lên quản trị lợi nhuận chưa có nhiều
và kết luận không được nhất quán Nghiên cứu của Hồ Thủy Tiên (2022) phát hiện ra khi gặpcác công ty niêm yết hay chưa niêm yết bị kiệt quệ tài chính giai đoạn 2013-2019 đều sẽ thực
hiện gia tăng tổng quản trị lợi nhuận thực và hạn chế quản trị lợi nhuận dồn tích Còn Lê Thị
Phương Vy (2020) phát hiện ra mối quan hệ tích cực của kiệt quệ tài chính cho cả hoạt động
quản trị lợi nhuận thực tế và dồn tích nhằm đáp ứng được các hợp đồng tín dụng, tránh việc tăng các chi phí lãi vay trong giai đoạn 2009 - 2017 Các mâu thuẫn này là do mẫu nghiên cứu,
6
Trang 14không gian và thời gian nghiên cứu và tùy vào đặc điểm của mẫu nghiên cứu, quan trọng là do
khác biệt do lựa chọn mô hình nghiên cứu đo lường do đó kết quả sẽ có sự khác biệt đòi hỏi các
nghiên cứu để khỏa lấp
2.1.3 Khoảng trống nghiên cứu trước đây
Nhìn chung, kết quả của nghiên cứu thực hiện trước đây, cả trên thế giới và Việt Nam, tácđộng của kiệt qué tài chính đến quản trị lợi nhuận là chưa được thống nhất Đặc biệt nghiên cứu
về tác động đến cả hai cách thức quản trị lợi nhuận dồn tích và quản trị lợi nhuận thực tế này
tại Việt Nam còn hạn chế theo như hiểu biết của tác giả
Vì vậy, thực hiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng bộ dữ liệu được cập nhật hơn đến 2022
để thực hiện nghiên cứu
Các nghiên cứu trước có các kết luận không thống nhất về ảnh hưởng của kiệt quệ tài chính
đến quản trị lợi nhuận Tác giả thực hiện nghiên cứu với mong muốn xóa nhòa đi mẫu thuẫn
trong việc kết luận tác động này ảnh hưởng của kiệt quệ tài chính đến cả hai công cụ quản trị
lợi nhuận thực và quản trị lợi nhuận dồn tích.
2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu
2.2.1 Cơ sở lý luận về hành vi quản trị lợi nhuận
2.2.1.1 Khái niệm về quản trị lợi nhuận
Chủ đề quản trị lợi nhuận (QTLN) là một chủ đề mang tính thời sự trong tài chính được
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đưa ra quan điểm dựa trên nhiều góc nhìn Tuy nhiên, ít nhất
là đến tận thời điểm hiện tại, vẫn chưa có sự đồng thuận nào được đưa ra về một định nghĩa
quản trị lợi nhuận thống nhất
Sau đây là một số định nghĩa của các nhà nghiên cứu thực hiện trước đây và quan điểmcủa các nhà nghiên cứu: Theo Schipper (1989) định nghĩa quản trị lợi nhuận được hiểu là việccan thiệp có chủ đích kỹ lưỡng của ban quản lý doanh nghiệp trong quá trình cung cấp thông tin
tài chính trên báo cáo nhằm đạt được mục tiêu cá nhân của người quản lý đã đề ra trước đó.
Tương tự như ý kiến của Schipper(1989), Levitt (1998) cũng cho là quản trị lợi nhuận là việc
lợi dụng vùng tối của kế toán làm sai lệch do người quản trị đã “cắt” các khía cạnh của nó theo
ý muốn của họ nên báo cáo thu nhập toàn diện đang phản ánh mong muốn của ban quản lý hơn
là tình hình tài chính thực tế đang diễn ra của doanh nghiệp Quan điểm toàn diện được giới
Trang 15thiệu bởi hai nhà nghiên cứu Healy và Wahlen (1999) cho rằng điều chỉnh thu nhập xảy ra khi các nhà quản lý sử dụng các ước tính kế toán hoặc giao dịch nội bộ nhằm sắp xếp lại thứ tự của các giao dịch để tu chỉnh báo cáo tài chính, nhằm đánh lừa một số bên liên quan như các cổ đông
có mối liên hệ mật thiết với tài chính của công ty hiểu sai về hoạt động kinh doanh của công ty
hoặc ảnh hưởng đến các hợp đồng có cam kết dựa trên các con số được thu nhập kế toán.
Hành vi quản trị lợi nhuận thực hiện trong khuôn khổ và các nguyên tắc kế toán, nó không
bị coi là hành vi vi phạm pháp luật, bởi vì các nhà quản lý sẽ lựa chọn các hạch toán khác đi trongchi phí, doanh thu và lợi nhuận Việc phân biệt quản trị lợi nhuận và bóp méo lợi nhuận nhằm
gian lận trong tài chính khó để nhận diện do nhà quản lý luôn điều tiết chi phí trong phạm vị,
khuôn khổ kế toán mà vẫn đạt được mục tiêu.
Tóm lại, quản trị lợi nhuận là hành vi dựa trên nguyên tắc kế toán trong khuôn khổ, không
vi phạm pháp luật nhằm điều chỉnh doanh thu và chỉ phí, được can thiệp có chủ đích của các nhà quản trị hướng đến mục tiêu cá nhân, nhằm đánh lừa các bên sử dụng báo cáo hiểu sai tình trạngtài chính của doanh nghiệp.
2.2.1.2 Công cụ quản trị lợi nhuận
Các nghiên cứu đi trước đã đề cập rằng các công ty có hai kỹ thuật để điều chỉnh thu nhập
và thường được nghiên cứu đại diện cho hành vi quản trị thu nhập là: quản trị thu nhập dựa
trên cơ sở đồn tích (Accrual earnings management - AEM) va quan trị thu nhập thực (Real
earnings management - REM) (Schipper, 1989).
Quản trị lợi nhuận dồn tích (Accural - based earnings management - AEM): là hoạt động
thông qua ghi nhận doanh thu và chỉ phí tại thời điểm xảy ra giao dịch kinh tế, không phải thực
thu - chi tiền, cách thức gồm: thay đổi chính sách kế toán hàng tồn kho, lựa chọn trích lập dựphòng phải thu khó đòi, khấu hao tài sản, trích các chỉ phí trả trước, Điều chỉnh theo cơ sở dồn
tích khá phổ biến trong các nghiên cứu được thực hiện trước đây vì việc điều chỉnh tương đối
dễ thực hiện sự lựa chọn các phương pháp, chính sách kế toán không làm thay đổi bản chất kết
quả của hoạt động kinh doanh trong dài hạn, ít rủi ro và ít tốn kém chỉ phí hơn, tuy nhiên hành
vi này sẽ dễ phát hiện và kiểm tra bởi các cơ quan thanh tra như các công ty kiểm toán lớn, có
uy tín.
Quản trị lợi nhuận thực tế (REM); Quan điểm của Schipper (1989) cần định nghĩa quản trịlợi nhuận cần phải bao gồm quản trị lợi nhuận thực tế, hành vi mà đạt được thông qua các quyết
8
Trang 16định về thời gian của các hoạt động đầu tư và tài chính để thay đổi lợi nhuận được báo cáo Có
ba cách thức thực hiện điều chỉnh lợi nhuận thông qua giao dịch thực tế: (1) Cắt giảm chỉ phí
tùy ý gồm chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
(2) Thực hiện sản xuất dư thừa nhằm giảm giá vốn hàng bán (3) Nới lỏng việc thanh toán hoặc
chiết khấu cho khách nhằm thúc đẩy doanh thu (Roychowdhury, 2006)
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp sánh quản trị lợi nhuận dồn tích và quản trị lợi nhuận thực tế
Quản trị lợi nhuận dồn tích (AEM) Quản trị lợi nhuận thực (REM)
Thời điểm thực hiện: Đầu kỳ hoặc cuối kỳ
(đầu kỳ nhằm thay đổi phương pháp kế toán,
cuối kỳ khi trích trước khoản dự phòng)
Thời điểm thực hiện: Trong kỳ hoặc cuối kỳ
(Cắt bớt các chi phí trong kỳ nhằm tăng lợinhuận (Dechow & Sloan, 1991; Gunny, 2010)
Không ảnh hưởng đến dòng tiền hay thay
đổi bản chất kết quả kinh doanh của DN
trong dài hạn (Đặng Ngọc Hưng, 2015)
Có tác động đến dòng tiền hiện tại và tương
la của doanh nghiệp trong dài hạn.
(Roychowdhury, 2006)
Dé bị hạn chế và phát hiện bởi các cơ quan
quản lý có thẩm quyền hoặc cơ quan kiểm
toán độc lập (Becker và cộng sự, 1998;
Khó phát hiện do hành vi quản trị này có thể
được cho là chiến lược hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Cohen và cộng sự, 2008)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
2.1.1.3 Các lý thuyết liên quan đến hành vi quản trị lợi nhuận
Các nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đến hành vi quản trị lợi nhuận, cũng như các yếu tố tác
động đến nó thường dựa trên vào một số lý thuyết điển hình như sau:
v Lý thuyết đại diện
Lý thuyết đại diện được đưa ra bởi Jensen & Meckling, 1976 cho thấy vấn đề sự xung đột
lợi ích giữa nhà quản trị và các chủ sở hữu Trong lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa bên
được ủy quyền (agent) thực hiện một số công việc đại diện cho bên ủy quyền (pricipal) thông
qua điều khoản thực hiện bằng hợp đồng Mối quan hệ ủy quyền được thể hiện trong việc các
công ty đi thuê giám đốc, và nhận được cổ phiếu Hai bên trong quan hệ ủy quyền này đều nhằm
mục đích tối đa hóa lợi ích của chính mình Liên quan đến quản trị lợi nhuận, lý thuyết này giải
thích cách nhà quản lý thực hiện quản trị lợi nhuận để tối đa hóa lợi nhuận của họ
9
Trang 17v Ly thuyết bất cân xứng thông tin
Lý thuyết này cũng là Akerlof (1970) lần đầu giới thiệu trong nghiên cứu của tác giả Nền
tảng của lý thuyết này là một bên có ít thông tin hơn bên còn lại và gây ra bất lợi cho bên kia
trong việc ra quyết định liên quan Lý thuyết này được phát biểu rằng thông tin bất cân xứng xảy
ra khi một bên có ít thông tin hơn bên còn lại hoặc thông tin được biết đến là không chính xác.Điều này gây nên hậu quả của các quyết định kém chính xác khi thông tin bị che giấu đi, bên
nhận được ít thông tin bị bất lợi trong việc ra quyết định Dựa trên nền tảng lý thuyết của lý
thuyết này, các nghiên cứu đã mở rộng sang thị trường tài chính và nhận thấy rằng các công ty
có khả năng sinh lời cao sẽ tiết lộ để cung cấp tín hiệu để tăng khả năng cạnh tranh của chính họ
(Bini et al, 2010).
v Ly thuyết các bên liên quan
Lý thuyết này được giới thiệu bởi Freeman năm 1984 Nội dung chủ yếu của của lý thuyết
này liên quan đến việc công ty hoạt động tốt hay không phụ thuộc vào mối quan hệ của nhà quản
trị và các bên như chủ nợ, khách hàng, nhà nước.
2.2.1.4 Các nhân tố tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận
Nghiên cứu xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận và được sửdụng phổ biến trong các tài liệu đã nghiên cứu và được dựa trên các lý thuyết cơ bản liên quanđến hành vi quản trị: Quy mô doanh nghiệp (SIZE), Tốc độ tăng trưởng (GROWTH), Hiệu suấtsinh lời (ROA), Don bẩy tài chính (LEV), Dòng tiền hoạt động (CFO) ảnh hưởng đến hành vi QTLN
để từ đó xây dựng mô hình kiểm định tác động của kiệt quệ tài chính đến quản trị lợi nhuận liênquan đến đề tài Các biến này thường được sử dụng trong nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đếnquản trị lợi nhuận bao gồm: Alves (2014), Astari & Suryanawa (2017); Utari và Sari (2016);
Hasty và Herawaty (2017); Guna và Herawaty (2010); Debnath (2017); Purwandari (2011), Jelinel (2007).
Quy mô doanh nghiệp (SIZE)
Quy mô có ảnh hưởng đến quyết định bởi nếu DN có quy mô lớn càng dễ bị tách bạch giữa
quyền quản lý và sở hữu, ban lãnh đạo vì lợi ích nhận được của cá nhân bỏ qua lợi ích chung của
10
Trang 18doanh nghiệp sẽ là vấn đề lớn Một vấn đề nữa đến từ việc khi một doanh nghiệp đã phát triểnlớn, cơ cấu lớn sẽ được nhiều nhà đầu tư kỳ vọng càng cao vào lợi nhuận Kim, Lưu và Rhee(2003) đã cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa quản lý thu nhập của công ty và quy mô công
ty Quy mô nhỏ các công ty đã tránh việc bổ sung quản lý thu nhập so với các công ty lớn Nhưng,
Warfied và cộng sự (1995) lại chỉ ra rằng quy mô không cùng chiều với hành vi QTLN, doanh
nghiệp lớn sẽ có hệ thống kế toán nội bộ phức tạp và bị kiểm soát bởi công ty kiểm toán độc lập
và uy tín cho nên không dễ để thực hiện quản trị lợi nhuận Quan điểm này được ủng hộ bởiUsman Ali (20215),Naz và cộng sự (2011); Rahmani và Akbari (2013).Theo đó, các công ty cơ
quy mô lớn có khả năng đàm phán với các kiểm toán viên do họ có quyền quản lý mạnh hơn
Biến SIZE được tính toán và xử lý bằng cách lấy logarit tự nhiên của tổng tài sản tương tự như
cách đo lường của Rahmani & Akbari (2013); Naz và cộng sự (2011).
Tốc độ tăng trưởng (GROWTH)
Tốc độc tăng trưởng tính bằng các thay đổi trong doanh thu thuần, biến này thể hiện khả
năng duy trì vị thế kinh tế của doanh nghiệp trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế và lĩnh vực kinhdoanh của công ty(Kasmir, 2019) Có nhiều kết luận khách nhau về mối quan hệ của quản trị lợi
nhuận và tốc độ tăng trưởng được thực hiện trong các nghiên cứu trước như; Debnath (2017)
lập luận công ty tăng trưởng kém thì chất lượng lượng thu nhập kém, buộc nhà quản lý phải
dẫn đến các lựa chọn kế toán khi báo cáo thu nhập Cùng quan điểm với nghiên cứu, Garcia và
các cộng sự (2009) chỉ ra các công ty tăng trưởng thấp được khuyến khích tham gia quản lý lợinhuận để che giấu đi tình hình hoạt động kém của họ Tuy nhiên, Pawan Madhogarhia, Ninon K
Sutton & Theodor Kohers (2009) cho rằng các công ty các công tăng trưởng tốt sẽ tăng khả năng
trong việc QTLN để tạo hình ảnh tích cực, lý do chính là tồn tại thông tin bất cân xứng nghiêmtrọng đối với các công ty tăng trưởng
Tỷ suất sinh lời (ROA)
Hiệu suất sinh lời hay tỷ suất sinh lời đo lường khả năng lợi nhuận của công ty trong thời
kỳ nhất định, nó có thể ảnh hưởng đến sự đánh giá của nhà đầu tư: nếu một doanh nghiệp có
hiệu qủa kinh doanh tốt kéo theo giá cổ phiếu tốt, dẫn đến thu hút được nhiều nguồn đầu tư
hơn, ảnh hưởng giá trị của doanh nghiệp, vậy nên các doanh nghiệp càng có lý do để thực hiệnQTLN Dựa trên lý thuyết bất cân xứng thông tin, các công tỷ suất sinh lời cao sẽ cao có khả năng
tiết lộ các thông tin nhằm thu hút được các sự quan tâm Tỷ suất sinh lợi trên tài sản có tác động
11
Trang 19tích cực đến việc quản trị lợi nhuận, chẳng hạn như nghiên cứu được thực hiện bởi Guna vàHerawaty (2010) cho thấy khả năng sinh lời có tác động tích cực đáng kể đến quản lý thu nhập.
Kết quả ngược lại thu được từ nghiên cứu của Purwandari (2011) cho biết tỷ suất sinh lợi trêntài sản có tác động tiêu cực đáng kể đến quản lý thu nhập
Đòn bẩy tài chính (LEV)
Để duy trì các hoạt động kinh doanh của công ty cơ bản phải trên dựa trên hai nguồn tàitrợ chính: một là đến từ vốn góp của nhà đầu tư, cổ đông còn lại là nợ vay của người cho vay
trên thị trường Alves (2014) cho thấy rằng nếu rủi ro nợ của doanh nghiệp tăng cao, công ty sẽ
khó có thể vay thêm khoản vay mới, va chi phí lãi của các khoản nợ hiện hành tăng lên, việc
quản trị lợi nhuận trong lúc này sẽ tăng khả năng doanh nghiệp được cho vay thêm, do đó, đònbẩy tài chính cùng chiều với quản trị lợi nhuận (Astari & Suryanawa, 2017; Hasty và Herawaty,
2017) Tuy nhiên, Jelinel (2007) kết luận đòn bẩy tác động tiêu cực đến quản trị lợi nhuận dồn
tích bởi khi nợ vay tăng doanh nghiệp sẽ chịu thêm sự giám sát của bên cho vay thứ ba và doanh
nghiệp khó tác động vào lợi nhuận (Iturriaga & Hoffmann, 2005; Nikoomaram và cộng sự,
2012) Các nghiên cứu trước thường tính toán đòn bẩy tài chính bằng cách lấy tổng nguồn nợ
của doanh nghiệp chia cho tổng tài sản
Dòng tiền hoạt động (CFO)
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh được tạo ra từ dòng doanh thu chính, phản ánh thu chỉ
tiền mặt trong công ty Campa & Camacho-Mifiano (2015), dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
được thêm vào để kiểm soát hiệu suất cực cao Kết quả của họ chỉ ra rằng dòng tiền từ hoạt động
kinh doanh càng thấp thì mức độ quản lý thu nhập và quản lý thu nhập dồn tích càng cao.
2.2.2 Cơ sở lý luận về tình trạng kiệt quệ tài chính
doanh nghiệp, khi doanh nghiệp có dòng tiền hoạt động không có khả năng hoàn trả các khoản
nợ và chỉ phí dẫn đến sự suy giảm về hiệu quả, tiếp tục hoạt động và tiệm cận hơn với khả năng
phá sản, các doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh (Altman, 1968; Zmilewski, 1981; Ahmad và
cộng sự,2020)
Kiệt quệ tài chính có thể là tình trạng tạm thời doanh nghiệp gặp khó khăn, rắc rối trong
tình hình tài chính, tuy nhiên điều này gây ra ảnh hưởng xấu đến hoạt động công ty, các công ty
12
Trang 20trong giai đoạn kiệt quệ tài chính dẫn đến mất thanh khoản vì công ty thiếu vốn lưu động lâu
dần và phá sản sẽ không còn xa Phá sản là trạng thái cuối cùng khi doanh nghiệp buộc phải
ngừng hoạt động kinh doanh do doanh nghiệp vẫn không thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính củamình trong tình trạng kiệt quệ tài chính Kiệt quệ tài chính được phát hiện trước khi công ty lâm
vào tình trạng mất thanh khoản, không thể đáp ứng việc trả nợ Doanh nghiệp kiệt quệ tài chính
không đảm bảo cho việc doanh nghiệp sẽ phá sản, nhưng một khi doanh nghiệp phá sản thì chắc
chắn sẽ rơi vào trạng thái kiệt quệ tài chính trước đó Ảnh hưởng của vấn đề kiệt quệ tài chính
gây ra tác động lớn đến lợi ích và không đảm bảo được các đặc quyền của nhân viên công ty, yêucầu người cho vay và lợi ích của cổ đông (Baimwera và Muriuki, 2014; Alim và cộng sự, 2022)
> Do lường kiệt qué tài chính
Z- score là một mô hình được Altman lần đầu tiên giới thiệu năm 1968, được các nghiên
cứu tại nước ngoài tại châu Âu và thậm chí Z-Score cũng phù hợp nghiên cứu tại các nước châu
Á để dự báo tình trạng gặp khó khăn của doanh nghiệp Chỉ số Z-Score năm 1968 ban đầu chỉ áp
dụng cho các doanh nghiệp sản xuất chứ không áp dụng cho các ngành nghề khác (Altman,1968) Năm 1995, Altman đã nghiên cứu điều chỉnh chỉ số Z-Score áp dụng được cho hầu hếtcác doanh nghiệp thuộc mọi các loại hình kinh doanh Mô hình Altman Z-Score đã sửa đổi với
phương trình sau:
Z”- Score = 6.56X,+ 3.26X;+ 6.72X3+ 1.05X4 (2.1)
Trong do: X¡ = Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản
X; = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tai sản
X3 = Thu nhập trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản
X, = Giá trị s6 sách của vốn chủ sở hữu/Tổng nợ phải trả
Dựa trên theo cách tính Z”-Score, các công ty được phân loại theo các tiêu chí sau:
1 Nếu giá trị của Z”-Score =< 1.1, cho thấy doanh nghiệp đang gặp tình trạng kiệt quệ về tài
chính.
2 Nếu giá trị của chỉ số Z” nằm trong khoảng từ 1.1 đến 2.6 , điều đó cho thấy doanh nghiệp
nằm trong diện nghi ngờ, cần cảnh báo về tình trạng gặp khó khăn tài chính
3 Nếu giá trị của Z”-Score >2.6 , doanh nghiệp không gặp khó khăn về tình hình tài chính
13
Trang 21Nghiên cứu Lê Cao Hoàng Anh & Nguyễn Thu Hằng(2012) nhận thấy dự báo bằng Z”score cócho kết quả đúng đến 91% các doanh nghiệp gặp kiệt quệ tài chính tại Việt Nam Quan điểm này
được ủng hộ bởi Võ Văn Nhị & Hoàng Cẩm Trang (2013) Trong đề tài này, tác giả sẽ tiến hành
do lường kiệt qué tài chính bang mô hình Z” score của Altman (1995) đã được sửa đổi
2.2.3 Mối quan hệ của kiệt qué tài chính và hành vi quản trị lợi nhuận
Kiệt quệ tài chính và quản trị lợi nhuận tồn tại mối quan hệ chặt chẽ Nếu một doanh
nghiệp nếu rơi vào tình hình khó khăn hành vi quản trị lợi nhuận làm tăng rủi ro kiệt qué tàichính.(Đinh và cộng sự ,2009) Có rất nhiều nghiên cứu lập luận chứng minh mối quan hệ này:
Agrawal & Chatterjee (2015) có phát hiện khác rằng doanh nghiệp có rủi ro kiệt quệ tài chính
thấp sẽ quản trị lợi nhuận cao hơn các doanh nghiệp có rủi ro này cao do các nhà quản lý phản
ánh trung thực hơn vấn đề tài chính công ty nhằm cơ cấu và đàm phán lại các khoản nợ của công
ty với điều khoản tốt hơn (Gaetano Matonti và các cộng sự, 2020; Jaggi & Lee, 2015) và có thể
nhận được sự tài trợ của chính phủ (DeAngelo & Skinner, 1994).
Tuy nhiên, một số quan điểm của nhà nghiên cứu khác lại lập luận khác: Khi một công tyniêm yết gặp khó khăn về tài chính, thu nhập của công ty đó có thể không đáp ứng được kỳ vọng
của các nhà đầu tư, điều này sẽ dẫn đến sự sụt giảm giá cổ phiếu và giá trị công ty Kiệt quệ tài
chính cũng sẽ làm tăng chỉ phí phát hành nợ của các công ty và khiến việc huy động nợ trở nên
khó khăn hơn tạo động lực thực hiện điều chỉnh lợi nhuận Phù hợp với Chen et al (2010) chứng
minh rằng các doanh nghiệp có khả năng sử dụng công ty quản lý thu nhập như một công cụ để che giấu tình hình tài chính thực sự của họ nhằm lách các hạn chế trong hợp đồng tín dụng của
chủ nợ hoặc giảm nguy cơ bị hủy niêm yết Qua đó, thấy được rằng tác mối quan hệ giữa kiệt
đến quản trị lợi nhuận chưa được thống nhất, còn khá mâu thuẫn do các nghiên cứu khác nhau
về không gian mẫu, thời gian nghiên cứu.
14
Trang 22CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Mô hình nghiên cứu
Mô hình 1: Do lường kiệt qué tài chính ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận thực tế
Đề tài sử dụng mô hình được đề xuất bởi bởi Roychowdhury (2006) và tiếp cận theo haicách thức kết hợp chi phí sản xuất quá mức và chi phí tùy ý bất thường theo nghiên cứu củaZang (2012) và Muljono & Su k (2018) nghiên cứu này sẽ sử dụng tổng chi phí sản xuất bấtthường và chi phí tùy ý bất thường mà không sử dụng dòng tiền hoạt động bất thường như
nghiên cứu của Roychowdhury (2006) do tác động ròng không rõ ràng của các hoạt động thực
tế đối với mức độ bất thường của dòng tiền từ hoạt động
DISXi, — 1
ASSETit_l = đi + A, ASSETit_ + a3 ASSETit + Ext (3.1)
PRODit 1 ASALE it ASALE jt-1
ASSETit—1 Bi + Bo ASSETit-1 + Bs it + Ba ASSETit-1 + Bs ASSETit_i + Fat (3.2)
Trong đó: DISX¡t: Tổng chi phí ban hàng, tiếp thi va chi phí quản ly của doanh nghiệp i trong
năm t.
PROD,¿= COGSit +A INV: Chi phí sản xuất trong giai đoạn t của doanh nghiệp i;
COGSit: Chi phí giá vốn năm t của doanh nghiệp i
AINV: Biến động giá trị hàng tồn kho
DISX¿¿: Chi phí tùy ý (gồm Chi phí ban hang, Chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D) và
Chi phí quan lý doanh nghiệp phát sinh) trong năm t của doanh nghiệp i
ASSET;, : Tổng tài sản giai đoạn t của doanh nghiệp i
ASSET;,_¡:Tổng tài sản giai đoạn t -1 của doanh nghiệp i
ASALE ¡:: Doanh thu thuần doanh nghiệp i năm t - Doanh thu thuần năm t-1
đa, By: Hệ số chặn trong phương trình (3.1) và (3.2)
đ;, da, Bo, Ba, Ba, Bs :Các hệ số trong phương trình (3.1), (3.2)
E1p Eạy: sai số ngẫu nhiên của mô hình
15