1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Khả năng chấp nhận rủi ro và hành vi tránh thuế: vai trò của mô hình quản trị, trường hợp các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng Việt Nam

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 35,96 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và chấp nhận rủi ro nhằm giúp hiểu rõ hơn các yếu tố tác động đến hành vi tránh thuế và chấp nhận rủi ro trong doanh nghiệp, từ đó

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ

KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

CHỦ ĐỀ: KHẢ NĂNG CHÁP NHẬN RỦI RO VÀ HÀNH VI TRÁNH THUÉ: VAI TRÒ

CUA MÔ HÌNH QUAN TRI, TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VAT

LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM.

Giảng viên hướng dẫn : Ths Giang Thị Minh Thảo

Sinh viên thực hiện : Trần Mạnh Tân

Lớp : QH-2019-E TCNH CLC 4

Mã sinh viên : 19050729

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ

KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

CHỦ ĐỀ: KHẢ NĂNG CHÁP NHẬN RỦI RO VÀ HÀNH VI TRÁNH THUÉ: VAI TRÒ

CUA MÔ HÌNH QUAN TRI, TRUONG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP NGANH VAT

LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM.

Giảng viên hướng dẫn : Ths Giang Thị Minh Thảo

Sinh viên thực hiện : Trần Mạnh Tân

Lớp : QH-2019-E TCNH CLC 4

Mã sinh viên : 19050729

Hà Nội, 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan kết quả đạt được trong khóa luận là sản phẩm của riêng cá nhân, khôngsao chép lại của người khác Trong toàn bộ nội dung của khóa luận, những điều được trìnhbày hoặc là của cá nhân hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất cả các tài liệu tham

khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp Tác giả xin hoàn toàn chịu trách

nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan của mình.

Trang 4

DANH MỤC BANG VA MÔ HÌNH - - S2 SSE+EESEEE2EEEE2EEE212121712117121111111111117111 11171111 re 6

CHƯƠNG 1: MỞ DAU ecsescsseessseessneessneessnsessnsessecesnscesnseesuessneessueessneessnecsneeesneesnsessneessneesnneessneenteds 7

1.1 Tính cấp thiết của đề tài G2 2 2n nn SH 1111111111111 17111 11 11T HT HT Triệt 7 1.2 Đối tượng và phạm Vi nghiên CỨU - - + 222221 St 3S E*tEESEEEEEEEEkEEkEkrkEkkrkrkkrrkrkrrkrree 8

1.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên CỨu - - - + 22233 * 3E *Eerreesrrerrrerrrerrrrrrs 9

1.4 Số liệu và phương pháp nghiên CỨU - - - S611 91T T HH Hàn The 10

1.4.1 Số liệu nghiên CỨU cece SE 312111121151 E5153 1111111111111 1111 11 11 1 H1 H1 HH Hư 10

1.4.2 Phwwong phap nghiém 0000 10

1.5 Đóng góp của nghiên CỨU 2 2+ 1S 321921199111 11911 TH TH HH TH TH TH ngàn 10

1.6 K@t cau mghién CPU 0n aa 10KẾT LUẬN CHƯƠNGG 1.000000 cccccccccccscscccsscecscsecscsscscssscevsucavsusecavsvcavssacavsusavsvescavsesevevsecarssavaveesansveees 12 CHƯƠNG 2: TONG QUAN NGHIÊN CỨU - - 2 +E9SESE+E£EE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrree 13

ZV t2 3ì): 01 ššn5 13

2.1.2 Khả năng chấp nhận rủi r0 oe e eee ceecceceeceeseesceseeseeseeseeseceeceeceeesececeaeeseeseeaessessessesesaeeas 14

2.1.3 Cơ cấu quản tT] - 2+2 z+EE92E1£EE211E21121127112117112111112117111111111 11.1111 Exrre 14 2.2 Ảnh hưởng của khả năng chấp nhận rủi ro trong doanh nghiệp đến hành vi tránh thuế

¬—— ẽẽẽẽẽẽẽ 15

2.3 Ảnh hưởng của cơ cấu quan trị doanh nghiệp đến hành vi tránh thuế - 16

2.4 Khoang trong nghién 0 n 23

KET LUẬN CHƯƠNG 2 0.0 ccccccccscssessessssscsessesucsvsscsscsvcssssssucssssssussessssussetsssussessesessucsessssecsesessusseesesesaes 24

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 0 scsccsescsssessseeseesseeseesseeseeeeeesnessseaneeisesneeneeaneeeeesneenees 25

3.1 4á 0n 15 25

k7) 6 dd 25 3.3 MO himh nghién 05 0 25

KẾT LUẬN CHƯƠNGG 3 22T k EEEE SE 1 11111 1111111111111ET11111 1111111115111 1111111 cre 29

CHƯƠNG 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU 2-22 SE Sẻ EEE2E£EE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrree 30

4.1 Thong KE mG 0:0 GŒÖŒS 30 4.2 Ma trận hệ số tương qua1n - c2 21211221113 11111115 1115151111511 11 H1 ng nàng 30 4.3 K@t qua 00 a ồ.ễê®^®^ê^êễồễồễ” 32

Trang 5

4.3.1 Ảnh hưởng của rủi ro công ty đối với hành vi tránh thuế 25 + s+s+5s 34

4.3.2 Ảnh hưởng của mô hình quản trị công ty đến mối quan hệ giữa rủi ro và hành vi

tO THUG oo ồỐỒồỐỒÖỒỔ.Ỏ.Ổ.ằ5.-Ầ 35KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.0.0 cccccccccsssscssessssesscssesscsessesscsvcsesscsscsesucsvcssussussssassussssssussesatsucseseesesseesesseaee 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN À - - ¿2 2 SE+SEEEEEEEEEEEE121121121121121121121121111111111 1111111111 111C 37

5.1 Tóm tắt quá trình nghiên cứu - - - ¿2 55t 23*3£StSESE2E2E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkkrkrkrkerrrerrree 37

5.2 Giải pháp và khuyến nghị đối với các doanh nghiệp - ¿52 S5 2S s+vsevserese 38

5.2.1 Giải pháp, -.2s 2S cEE21111221111 12271111221 12.1 1.11 EEE.Eeeerrre 38

D2240) 0) .16 39 5.3 Hạn chế của khóa luận và đề xuất G 223221 E 211121118112 11911181 1 811 011g 1g người 40

<8 áo a 40

5.3.2 Dé xuat (tuong lai) 0n 40

KET LUẬN CHƯƠNG 5 0 c.ccccccccsccssssessesssscssesscsucsesscsecsucscsscsvcscsscsvcssussussvssssusscsessussesatsucsesecsusseeseaseaee 42

Trang 6

Bảng 1: Biến phụ thuộc

Bang 2: Bi€n GO Lap 0007

Bang 3: Thống kê mô ta các biến trong nghiên cứu -cccccsccccvveeesrrrrrrrersrrrre 30

Bang 4: Ma trận hệ số tương Qua sssssssssssscsssssssssesssssssssssssssssssssesssssssssssssssesssessseesssssssssesseessssssssees 31

Mô hình 1: Ảnh hưởng của khả năng chấp nhận rủi ro tài sản đến hành vi tránh thuế

Mô hình 2: Ảnh hưởng của khả năng chấp nhận rủi ro vốn chủ sở hữu đến hành vi

„x11 thu 01 7 32

Mô hình 3: Cơ cấu quản trị tốt ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa khả năng

chấp nhận rủi ro tài sản đến hành vi tránh thuế ccccccccccceirisrrrerrrree 33

Mô hình 4: Cơ cấu quản trị tốt ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ giữa khả năng

chấp nhận rủi ro vốn chủ sở hữu đến hành Vi tránh thuế cccc5cccccex 33

Trang 7

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Tránh thuế là một chủ đề nhạy cảm và phức tạp trong lĩnh vực tài chính và kế toán Nó liên

quan đến các hoạt động tìm cách giảm bớt số tiền phải nộp cho cơ quan thuế thông qua việctận dụng các khoảng trống pháp lý hoặc khai thác những quy định về thuế Tránh thuế đã vàđang là một trong những vấn đề được quan tâm và tranh luận nhiều nhất trong giới kinhdoanh, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường kinh tế toàn cầu ngày càng cạnh tranh khốc liệt

Mục tiêu của việc tránh thuế thường là giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho các công ty Tuy

nhiên, việc này đồng nghĩa với việc giảm ngân sách cho các hoạt động công cộng và xã hội,góp phần làm giảm khả năng phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng.Ngoài ra, tránh thuế còn gây ra rủi ro cho các doanh nghiệp, đặc biệt là khi các hoạt động

tránh thuế không tuân thủ đúng quy định pháp luật Việc này có thể dẫn đến các hậu quả

nghiêm trọng như bị phạt, bị thu hồi thuế, mất uy tín, mất khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt

động kinh doanh chính.

Tuy nhiên, trong khi nhiều người cho rằng tránh thuế là một hành vi bất hợp pháp và đáng lên án, thì một số người lại có quan điểm trái chiều Họ cho rằng việc tránh thuế không liên

quan đến hành vi trốn thuế, mà chỉ là việc tận dụng các khoảng trống pháp lý và quy định về

thuế để giảm chi phí cho doanh nghiệp Điều này dẫn đến tranh cãi và khó khăn trong việc

xác định được van đề thực sự của tránh thuế và cách giải quyết nó

Hành vi tránh thuế va chấp nhận rủi ro được xem là có mối quan hệ giữa mật thiết với nhau.

Cụ thể, hành vi tránh thuế thường liên quan đến việc tìm kiếm các cách thức giảm thuế mà

không đánh đổi quá nhiều cho các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, điều này liên quan đếnviệc chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định Ngược lại, sự chấp nhận rủi ro trong các quyết

định kinh doanh có thể dẫn đến các hoạt động tránh thuế không đáng có Ví dụ, một doanh

nghiệp có thể sử dụng các chiến lược tránh thuế để giảm rủi ro tài chính, nhưng có thể phảiđánh đổi một phần lợi nhuận kinh doanh để đạt được điều này Việc nghiên cứu về mối quan

hệ giữa hành vi tránh thuế và chấp nhận rủi ro nhằm giúp hiểu rõ hơn các yếu tố tác động

đến hành vi tránh thuế và chấp nhận rủi ro trong doanh nghiệp, từ đó góp phần cải thiện việcđưa ra các quyết định kinh doanh tối ưu hóa các chiến lược của doanh nghiệp, từ đó giúp

Trang 8

thiết kế các chính sách thuế và quản lý thuế hiệu quả hơn thông qua việc nắm bắt được hành

vi của doanh nghiệp.

Trong bối cảnh đó, vai trò của hội đồng quản trị trong việc quản lý và điều hành các hoạt động

của doanh nghiệp càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Quản trị công ty tốt ảnh hưởng

tích cực đến hành vi tránh thuế của công ty và giúp đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Tuy

nhiên, thực tế cho thấy cơ chế quản trị của nhiều công ty tại Việt Nam vẫn còn yếu, dẫn đến việc một số doanh nghiệp vẫn thực hiện các hoạt động tránh thuế không đúng quy định.

Với những vấn đề trên, bài nghiên cứu này sẽ tập trung vào mối quan hệ giữa rủi ro doanh

nghiệp và tránh thuế, và vai trò của hội đồng quản trị trong việc quản lý và điều hành cáchoạt động tránh thuế của công ty Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu và phân tích các yếu

tố rủi ro liên quan đến tránh thuế, đánh giá cơ chế quản trị của công ty tại Việt Nam và đề

xuất những giải pháp cải thiện cơ chế quản trị để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tuân thủ quy

định pháp luật.

Bài nghiên cứu này sẽ đóng góp tài liệu liên quan đến hành vi tránh thuế dựa trên ba khíacạnh: (1) bài nghiên cứu xem xét các hành vi tránh thuế liên quan đến mức độ chấp nhận rủi

ro của doanh nghiệp; (2) bài nghiên cứu xem xét hành vi trốn thuế dưới lăng kính đặc điểm

quản trị công ty mà thể hiện qua đặc điểm hội đồng quản trị và (3) mẫu nghiên cứu là các

công ty ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam Ba khía cạnh này

bổ sung cho các nghiên cứu trước đây theo một cách khác để điều tra hành vi tránh thuế như

một chiến lược của công ty nhằm đối phó với rủi ro của công ty nhằm đạt được sự cạnh tranh

tốt hơn và cách thức tránh thuế được phản ánh như là kết quả của các đặc điểm cụ thể củahội đồng quản trị Cuối cùng, cách tiếp cận này được áp dụng cho một quốc gia mới nổi với

nền tảng quản trị thấp để cung cấp bằng chứng rõ ràng hơn Cấu trúc nghiên cứu bao gồm 3

phần.

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Các mô hình hồi quy trong lĩnh vực doanh nghiệp.

- Hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 9

- Khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp ở Việt Nam.

Pham vi nghiên cứu

- Không gian: 30 doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn HOSE và HNX tại

Việt Nam.

- Thời gian: 30 doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn HOSE và HNX tại Việt

Nam trong 5 năm (2018-2022).

- Nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị trong mối quan hệ giữa

hành vi tránh thuế và khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp nhằm làm rõ tầm quan

trọng của cơ chế quản trị doanh nghiệp

1.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu về vai trò của đặc điểm hội đồng quản trị trong mối quan hệ giữa hành vi tránhthuế và khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp

Mục tiêu cụ thể:

Xây dựng mô hình nghiên cứu để đánh giá cơ cấu hội đồng quản trị ảnh hưởng thế nào đếnmối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp

Kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất với dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính của các doanh

nghiệp ngành vật liệu xây dựng.

Câu hỏi nghiên cứu:

Việc chấp nhận rủi ro trong doanh nghiệp ảnh hưởng thế nào đến hành vi tránh thuế của

doanh nghiệp?

Mô hình quản trị của công ty đóng vai trò như thế nào trong sự ảnh hưởng của nó đến mốiquan hệ giữa hành vi tránh thuế và rủi ro doanh nghiệp?

Trang 10

1.4 Số liệu và phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Số liệu nghiên cứu

Bài nghiên cứu thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính từ năm 2018 đến năm 2022 của các

doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng tại Việt Nam, với quy mô mẫu là 30 doanh nghiệp niêm

yết trên sàn chứng khoán Trong nghiên cứu này, nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ

nhiều nguồn khác nhau như các website tài chính, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của

các doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022.

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích - tổng hợp dữ liệu thu thập được nhằm làm rõ vai trò của cơ cấu

quản trị doanh nghiệp trong mối liên hệ giữa hành vi tránh thuế và chấp nhận rủi ro của

doanh nghiệp; đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục mô hình ứng dụng tốt nhất nhằm làm

giảm thiểu hành vi tránh thuế của doanh nghiệp

1.5 Đóng góp của nghiên cứu

Nghiên cứu cùng đề tài đã có các bài nghiên cứu ở Việt Nam có đóng góp quan trọng trongviệc hiểu và phân tích mối quan hệ giữa khả năng chấp nhận rủi ro và hành vi tránh thuế của

doanh nghiệp, cũng như ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị trong đến hành vi tránh thuế Nghiên cứu đã trình bày một mô hình lý thuyết và đề xuất các giả định để nghiên cứu

mối quan hệ giữa các biến, từ đó giải thích các yếu tố quan trọng trong quá trình quản trị

doanh nghiệp Bài nghiên cứu đã sử dụng một mẫu dữ liệu đa dạng từ các doanh nghiệp

ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam và đã tiến hành các phântích thống kê phù hợp để kiểm tra các giả định và mô hình lý thuyết được đề xuất Các kết

quả nghiên cứu cho thấy rằng đặc điểm của khả năng chấp nhận rủi ro và của hội đồng quản

trị có tác động đến hành vi tránh thuế của doanh nghiệp Bài nghiên cứu cung cấp thông tinhữu ích cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà lập pháp trong việc hiểu và quản lý rủi

ro và hành vi tránh thuế của doanh nghiệp

1.6 Kết cấu nghiên cứu

- Chương 1: Mở đầu

- _ Chương 2: Cơ sở lý thuyết và Tổng quan tài liệu nghiên cứu

- _ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương 5: Kết luận

Trang 12

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu ra được tổng quan lý do cũng như sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài,xác định được mục tiêu nghiên cứu, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào, đối tượng và phạm vinghiên cứu, từ đó làm cơ sở để hoàn thành các phần tiếp theo của bài nghiên cứu Dữ liệu và

phương pháp nghiên cứu cho các mô hình trong bài.

Trang 13

CHƯƠNG 2: TONG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Hành vi tránh thuế

Hành vi tránh thuế được định nghĩa là việc sử dụng các biện pháp hợp pháp nhằm giảm thiểu

lượng thuế phải nộp cho cơ quan thuế Tuy nhiên, định nghĩa này được đặt trong bối cảnh

của việc so sánh với hành vi trốn thuế - một hành vi phi pháp Hành vi tránh thuế được cho

là phù hợp với quy định thuế và không vi phạm pháp luật, tuy nhiên, nó có thể dẫn đến sự

chênh lệch giữa số thuế thu được và số thuế phải nộp, gây ảnh hưởng đến ngân sách nhà

nước Hơn thế nữa, hành vi tránh thuế có thể gây tranh cãi trong việc đánh giá đạo đức vàtrách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp (William Vlcek, 2019) Theo như Dyreng (2008),định nghĩa việc tránh thuế dựa trên khả năng duy trì mức thuế hiệu quả tiền mặt (tỷ lệ giữathuế tiền mặt đã trả và thu nhập trước thuế) dưới mức thuế lệnh Nên lưu ý, tránh thuế khônghoàn toàn là sai trái, có nhiều quy định trong luật thuế cho phép hoặc khuyến khích các doanhnghiệp giảm thuế của họ Theo một cuộc điều tra mức độ, các doanh nghiệp có thể thực hiện

việc trốn thuế trong các giai đoạn kéo dài 10 năm, nghiên cứu đã phát hiện ra rằng 22% doanh nghiệp trong tổng số mẫu đã có khả năng duy trì mức thuế tiền mặt hiệu quả dưới

20% trong mười năm Một cuộc khảo sát ban đầu về đặc điểm của những người trốn thuếthành công trong dài hạn cho thấy họ phân bố trên các ngành công nghiệp khác nhau nhưngtập trung hơi nhiều ở một số ngành công nghiệp như khai thác dầu và khí, bảo hiểm và bấtđộng sản Những đặc điểm khác liên quan đến việc trốn thuế trong dài hạn với quy mô lớnbao gồm các công ty liên doanh trong một khu vực, có tỷ lệ tài sản cố định như tài sản, nhàmáy và thiết bị cao, tập trung vào tài sản vô hình và có mức đòn bẩy cao Nghiên cứu của

Dyrent (2012) đã chỉ ra rằng hành vi tránh thuế của các công ty bị tác động bởi các nhà quản

lý cấp cao mà không thể giải thích bởi các đặc điểm của công ty Nghiên cứu sử dụng một tệp

dữ liệu theo dõi hành vi của 908 nhà quản lý của các công ty theo thời gian Kết quả nghiên

cứu đã chỉ ra rằng các nhà quản lý đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định mức độ

trốn thuế của các công ty về mặt kinh tế mặc dù họ không phải một chuyên gia về thuế Họ

khó có thể hiểu được nội dung chỉ tiết của của các chiến lược thuế thông thường, nhưng bù

lại họ có thể hiểu được bản chất cạnh tranh trong ngành của mình và tiềm năng mở rộng để

tạo ra quy mô kinh tế hoạt động Một số CEO có thể thay đổi mức độ mức độ tác động của các

Trang 14

lĩnh vực khác nhau trong công ty, ví dụ: tiếp thị, vận hành, kho bạc, thuế và các nguồn lựcđược phân bổ để thuê các cố vấn khác nhau cả trong và ngoài công ty Hơn nữa, chỉ đạo từcấp trên có thể mở rộng để thiết lập các ưu đãi bồi thường của giám đốc thuế, người có liênquan trực tiếp đến quyết định về thuế của công ty Theo Chen, Xudong (2014), hành vi tránh

thuế cũng được cho rằng làm tăng chỉ phí đại diện và giảm giá trị công ty Kết quả nghiên cứu

đã chứng minh rằng tính minh bạch thông tin tương tác với hành vi tránh thuế của công ty,

làm giảm bớt mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và giá trị doanh nghiệp Các nhà đầu tư ởTrung Quốc phản ứng tiêu cực với hành vi trốn thuế của doanh nghiệp, nhưng phản ứng tiêucực này có thể được giảm nhẹ nhờ minh bạch thông tin Ngoài ra, kết quả còn cho thấy việc

tránh thuế không nhất thiết làm tăng giá trị công ty, một phần lợi nhuận bị chiếm đoạt bởi

các nhà quản lý tư lợi Hơn nữa, các nhà đầu tư ở Trung Quốc đánh giá thấp tầm quan trọng

của việc tránh thuế, mặc dù tính minh bạch của thông tin doanh nghiệp có thể làm dịu đi thái

độ tiêu cực của họ.

2.1.2 Khả năng chấp nhận rủi ro

Trong nghiên cứu cua Mathew, S., Ibrahim, S và Archbold, S (2020), hay Yung, Kenneth, and

Chen Chen (2018) va Chia-Jane Wang (2011), kha năng chấp nhận rủi ro được định nghĩa là

khả năng của cá nhân hoặc tổ chức để đối mặt với một tình huống mạo hiểm hoặc không chắc chắn, và có thể chấp nhận những kết quả không mong muốn hoặc thiệt hại tài chính một cách

tự nguyện Khả năng chấp nhận rủi ro cũng được xem như một yếu tố quan trọng trong quá

trình ra quyết định kinh doanh và đầu tư.

H1: Rủi ro doanh nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi tránh thuế.

2.1.3 Cơ cấu quản trị

Theo Brown, lan, Adam Steen, and Julie Foreman (2009), cơ cấu quản trị doanh nghiệp đượcđịnh nghĩa là các thực thể và quy trình quản lý được tạo ra để đảm bảo tính minh bạch, trách

nhiệm, và hiệu quả trong quản lý doanh nghiệp Các cơ cấu này bao gồm hội đồng quản trị,

ban điều hành, các ủy ban và các chuyên gia tư vấn

Vai trò của cơ cấu quản trị doanh nghiệp là đảm bảo việc quản lý doanh nghiệp được thực

hiện một cách hiệu quả, tuân thủ các quy định pháp luật và đạo đức kinh doanh, tối đa hóa

giá trị cho cổ đông và các bên liên quan và đảm bảo rằng các rủi ro được quản lý và kiểm soát

Trang 15

một cách chặt chẽ Các cơ cấu quản trị doanh nghiệp cũng có trách nhiệm trong việc địnhhướng chiến lược và phát triển tương lai của doanh nghiệp.

H2: Nếu quản trị công ty tốt hơn thì mối quan hệ ngược chiều giữa hành vi tránh thuế

và rủi ro doanh nghiệp sẽ yếu đi.

2.2 Ảnh hưởng của khả năng chấp nhận rủi ro trong doanh nghiệp đến hành vi tránh

thuế

Nghiên cứu của Guenther và cộng sự (2017) tập trung vào việc nghiên cứu mối quan hệ giữa

hành vi tránh thuế và rủi ro doanh nghiệp, bằng cách sử dụng dữ liệu của 12.071 công ty Mỹ

từ năm 1998 đến 2012 Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích mốiquan hệ giữa tránh thuế và rủi ro doanh nghiệp Cụ thể, bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồiquy đơn biến để kiểm tra tác động của tránh thuế đến rủi ro doanh nghiệp Mô hình hồi quyđược xây dựng dựa trên các biến độc lập bao gồm các chỉ số tránh thuế và các biến điều kiệnkiểm soát, bao gồm kích thước doanh nghiệp, mức độ nợ, khả năng tài chính, hoạt độngnghiên cứu và phát triển, lợi nhuận và giá trị thị trường Mô hình này cũng đưa ra các điềuchỉnh cho các biến tiềm ẩn khác như hoạt động kinh doanh, đánh giá tài sản và khấu hao Cáckết quả cho thấy mối liên hệ tiêu cực giữa tránh thuế và rủi ro doanh nghiệp Nói cách khác,mức độ tránh thuế cao được đánh giá có liên quan đến rủi ro doanh nghiệp cao hơn Điều này

đưa ra kết luận rằng việc tránh thuế không chỉ gây ra các vấn đề liên quan đến trách nhiệm

xã hội và luật pháp, mà nó còn có thể làm tăng rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

*

Hay như trong nghiên cứu của Ely Kartikaningdyah (2019), bài Nghiên cứu này nhằm mục

đích xem xét tác động của kích thước doanh nghiệp, lợi nhuận trên tài sản (ROA) và đặc điểmcủa các nhà quản lý đối với việc trốn thuế Kết quả kiểm tra cho thấy kích thước doanh nghiệpkhông có tác động đáng kể đến việc trốn thuế, trong khi ROA và đặc điểm của các nhà quản

lý có tác động tiêu cực đáng kể đến việc trốn thuế Kết quả này cho thấy rằng, càng cao giá trị

ROA và càng có nhà quản lý dám đưa ra rủi ro, mức độ trốn thuế của công ty sẽ tăng lên.Nghiên cứu này có hạn chế về số lượng và phép đo dữ liệu biến, vì vậy các nhà nghiên cứu

tiếp theo có thể bổ sung các biến được cho là ảnh hưởng đến việc trốn thuế như mối quan hệ

Trang 16

chính trị, mật độ tài sản cố định và mật độ hàng tồn kho Ngoài ra, việc bổ sung số liệu tronghình thức báo cáo tài chính hàng quý để tìm hiểu các đặc điểm chỉ tiết của công ty sẽ hữu ích.

*

Martin Jacob va Harm H Schiitt (2023) nhằm khảo sát mối quan hệ giữa định giá doanh nghiệp và sự không chắc chắn về việc trốn thuế trong tương lai Nghiên cứu này được công

bố trên trang web của Tạp chí Nghiên cứu Tài chính (Journal of Applied Corporate Finance)

Bài nghiên cứu tập trung vào vai trò của sự không chắc chắn về việc trốn thuế trong quá trình

định giá doanh nghiệp Tác giả đề xuất rằng sự không chắc chắn này có thế ảnh hưởng đến

định giá doanh nghiệp thông qua sự tác động lên hiệu suất kinh doanh, lợi nhuận, và rủi ro

tài chính Từ kết quả nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng sự không chắc chắn về việc trốn thuế trong tương lai có một tác động tiêu cực đến định giá doanh nghiệp Cụ thể, khi sự không chắc chắn về trốn thuế tăng lên, giá trị của doanh nghiệp giảm đi Tác giả cũng đề cập đến tầm

quan trọng của việc quản lý rủi ro tài chính và sự minh bạch trong quá trình định giá doanh

nghiệp Bài nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn quan trọng về mối quan hệ giữa định giá

doanh nghiệp và sự không chắc chắn về việc trốn thuế trong tương lai Tuy nhiên, nó cũng có

một số hạn chế, và việc nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục khám phá các yếu tố khác và mởrộng phạm vi của nghiên cứu này.

2.3 Ảnh hưởng của cơ cấu quản trị doanh nghiệp đến hành vi tránh thuế

Tran (2021) tập trung vào mối quan hệ giữa rủi ro doanh nghiệp và hành vi tránh thuế ở Việt

Nam, và xem xét tác động của các đặc điểm tích cực của hội đồng quản trị đến quá trình này.Bài nghiên cứu sử dụng một mô hình phân tích dữ liệu đa biến và dữ liệu từ các công ty niêmyết tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2020 Kết quả của nghiên cứu nhấn mạnhvai trò quan trọng của các đặc điểm tích cực của hội đồng quản trị trong ảnh hưởng đến mối

quan hệ giữa rủi ro doanh nghiệp và hành vi tránh thuế.

*

Hay như Vivi Adeyani Tandean và Winnie (2016), nghiên cứu nhằm mục đích xác định mối

quan hệ giữa việc áp dụng quản trị công ty tốt và hành vi tránh thuế của các công ty sản xuất

niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia (IDX) trong giai đoạn từ năm 2010 đến

năm 2013 Nghiên cứu đề cập đến các giả thuyết: (1) Giả thuyết cơ cấu quản trị công ty có

Trang 17

ảnh hưởng tích cực đến khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp (2) Giả thuyết cơ cấuquản trị công ty có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi tránh thuế của doanh nghiệp (3) Sự tươngtác giữa cơ cấu quản trị công ty và khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp ảnh hưởng

đến hành vi tránh thuế của doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các tác giả đã

thực hiện mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm tra mối quan hệ giữa cơ cấu quản trịcông ty, khả năng chấp nhận rủi ro và hành vi tránh thuế của doanh nghiệp Kết quả cho thấy

cơ cấu quản trị công ty có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chấp nhận rủi ro của doanhnghiệp, đồng thời cũng ảnh hưởng đến hành vi tránh thuế của doanh nghiệp Tuy nhiên, khảnăng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi tránh thuế

của doanh nghiệp Điều này cho thấy tác động của cơ cấu quản trị công ty đến hành vi tránh

thuế của doanh nghiệp không phải là do khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp mà là

do những yếu tố khác Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc áp dụng quản trị công ty tốt có

ảnh hưởng đáng kể đến hành vi tránh thuế của các công ty sản xuất Các công ty có cơ cấuquản trị tốt và độc lập cao hơn thường có xu hướng tránh thuế ít hơn Trong khi đó, các công

ty không áp dụng quản trị công ty tốt hoặc không có quản trị độc lập cao hơn thường có xu

hướng tránh thuế nhiều hơn.

Theo như Tarek Abdelfattah và Ahmed Aboud (2020) tập trung vào việc xem xét mối quan

hệ giữa tránh thuế, quản trị công ty và trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) trong thị

trường vốn Ai Cập Bài nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ các công ty niêm yết trên Sở giao

dịch Chứng khoán Cairo trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2016 Những biến số chính

được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm khả năng tránh thuế, quản trị công ty, kích thướccông ty, tuổi công ty, hiệu quả tài sản và hiệu quả vốn Bài nghiên cứu này xây dựng một mô

hình thống kê nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa ba biến: tránh thuế, quản trị công ty và trách

nhiệm xã hội của doanh nghiệp Mô hình này được xây dựng trên cơ sở một số giả thuyết

được đưa ra trong tài liệu tham khảo Mô hình nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm tra

mô hình định lượng nhằm kiểm tra các giả thuyết Các biến được sử dụng trong mô hình bao gồm: (1) tránh thuế, được đo bằng tỷ lệ thuế trung bình trên tổng doanh thu của công ty; (2) quản trị công ty, được đo bằng tỷ lệ các thành viên trong hội đồng quản trị có trình độ cao;

và (3) trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, được đo bằng số lần công bố báo cáo trách nhiệm

Trang 18

xã hội trong một năm Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ tiêu cực giữa tránh thuế vàtrách nhiệm xã hội doanh nghiệp, và quản trị công ty có thể đóng vai trò tăng cường mối liên

hệ này Tuy nhiên, bài nghiên cứu cũng có một số hạn chế, chẳng hạn như việc sử dụng chỉ

dữ liệu tài chính và không bao gồm các yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng đến hành vi tránh

thuế của các công ty.

Bài nghiên cứu của Firmansyah, A., & Triastie, G A (2020) tập trung vào vai trò của quản trịcông ty trong thị trường mới nổi (EM) liên quan đến thuế trốn, việc công bố trách nhiệm xãhội doanh nghiệp, công bố rủi ro và hiệu quả đầu tư Nhóm tác giả đã sử dụng một mô hìnhtuyến tính để phân tích mối quan hệ giữa các biến của các công ty đã niêm yết trên sàn chứng

khoán Indonesia trong giai đoạn 2010-2015 Nghiên cứu này đã xây dựng một mô hình

nghiên cứu bao gồm năm biến phụ thuộc: khả năng trốn thuế, tiết lộ trách nhiệm xã hội doanhnghiệp, tiết lộ rủi ro, hiệu quả đầu tư và hiệu quả đầu tư tương lai Các biến độc lập bao gồm

sự đa dạng hóa quản trị doanh nghiệp, tập trung quyền lực và đội ngũ quản lý, đội ngũ kiểmtoán và thời gian hoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng phương pháp Panel DataRegression để kiểm tra tác động của các biến độc lập trên các biến phụ thuộc Ngoài ra, bàinghiên cứu cũng sử dụng mô hình phân tích quan hệ giữa các biến trong đó các tác động trực

tiếp và gián tiếp được đánh giá Kết quả cho thấy rằng quản trị công ty có một vai trò quan

trọng trong việc kiểm soát việc trốn thuế, cải thiện công bố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp,

tăng cường công bố rủi ro và cải thiện hiệu quả đầu tư Bài báo này đưa ra một số khuyến

nghị cho các quản trị viên công ty và các chính phủ địa phương về việc tăng cường vai trò của

quản trị công ty trong việc đảm bảo tuân thủ pháp luật thuế, cải thiện trách nhiệm xã hộidoanh nghiệp, tăng cường quản lý rủi ro và nâng cao hiệu quả đầu tư Tuy nhiên, bài nghiêncứu này có hạn chế là chỉ tập trung vào các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Indonesia,

do đó không thể áp dụng trực tiếp cho các thị trường mới nổi khác

Trang 19

phụ thuộc là “Tax Avoidance” (tránh thuế), “Profitability” (lợi nhuận) và “ExecutiveCharacteristics” (đặc điểm của các nhà quản lý) Các biến độc lập bao gồm “CorporateGovernance” (quản trị doanh nghiệp), “Leverage” (đòn bẩy tài chính), “Firm Size” (quy mô

doanh nghiệp), “Public Ownership” (sở hữu công cộng), “Institutional Ownership” (sở hữu

viện trợ), và “Auditor Quality” (chất lượng kiểm toán viên) Mô hình đề xuất trong nghiêncứu này sử dụng mô hình linear regression để phân tích mối quan hệ giữa các biến Kết quảcủa mô hình được đánh giá thông qua các thống kê t, F và R-square Mô hình được đánh giá

trên một mẫu dữ liệu gồm 104 công ty sản xuất đăng ký trên Bursa Efek Indonesia (BEI)

trong giai đoạn từ 2012 đến 2016 Kết quả của nghiên cứu cho thấy corporate governance và

profitabilitas có tác động âm và có ý nghĩa đến tax avoidance của công ty sản xuất tại

Indonesia Tuy nhiên, đặc điểm của các nhà điều hành không ảnh hưởng đến việc trốn thuế

của công ty Nghiên cứu này cho thấy rằng quản trị công ty và tính lợi nhuận của công ty là

hai yếu tố quan trọng trong việc quản lý thuế của công ty sản xuất tại Indonesia

*

Bài nghiên cứu của Onur Bayar, Fariz Huseynov, Sabuhi Sardarli (2018) nhằm mục đích khảo

sát tác động của quản trị công ty đến việc trốn thuế và hạn chế tài chính của các công ty trong

một môi trường mới nổi Bằng cách sử dụng dữ liệu từ các công ty đang hoạt động tại

Azerbaijan, bài nghiên cứu này xác định mối quan hệ giữa các chỉ số quản trị công ty và mức

độ trốn thuế, cũng như vai trò của các ràng buộc tài chính trong quá trình này Mô hình được

sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm ba biến độc lập là Corporate Governance (quản trị

công ty), Financial Constraints (ràng buộc tài chính) và Control Variables (biến điều khiển),

và một biến phụ thuộc là Tax Avoidance (trốn thuế) Chỉ số quản trị công ty được đo bằng sự

tỷ lệ của các thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị và nhà quản lý cấp cao Các ràng buộc

tài chính được đo bằng sự khác biệt giữa lợi suất trái phiếu và lợi suất tiền gửi ngân hàng.

Bài nghiên cứu này tập trung vào việc khảo sát mối liên hệ giữa corporate governance, tax

avoidance và financial constraints của các công ty đang hoạt động tại Thổ Nhĩ Kỳ Mô hìnhnghiên cứu được xây dựng dựa trên công thức OLS (ordinary least squares) để xác định tácđộng của corporate governance và financial constraints đến tax avoidance Các biến độc lậptrong mô hình bao gồm kích thước công ty, tỷ lệ nợ vay, sự đa dạng hoá sản phẩm và ngành

công nghiệp, còn biến phụ thuộc là tax avoidance được đo bằng tỷ lệ thuế trung bình hàng

Trang 20

năm trên lợi nhuận trước thuế Kết quả của nghiên cứu cho thấy corporate governance vàfinancial constraints đều có ảnh hưởng đến tax avoidance Corporate governance được do

bằng chỉ số GCG va đánh giá bởi các chuyên gia trong lĩnh vực quản tri doanh nghiệp Kết qua

cho thấy chỉ số GCG cao hơn có xu hướng làm giảm tax avoidance Tuy nhiên, kết quả của mô

hình cũng cho thấy financial constraints có tác động tích cực đến tax avoidance, có nghĩa là

các công ty đang gặp khó khăn tài chính sẽ cố gắng tìm cách tránh thuế để giảm chỉ phí Tóm lại, bài nghiên cứu này cung cấp cho chúng ta cái nhìn sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa

corporate governance, financial constraints và tax avoidance của các công ty đang hoạt độngtại Thổ Nhĩ Kỳ Tuy nhiên hạn chế trong kết quả của nghiên cứu này đó là chỉ áp dụng cho

một quốc gia và không thể tổng quát hóa cho các quốc gia khác.

*

Bài báo nghiên cứu Jihwan Choi và Hyungju Park (2022) tập trung vào tầm quan trọng của

việc quản trị công ty hiệu quả trong việc giảm thiểu rủi ro thuế và thuế trốn lợi Bài báo này

sử dụng mô hình định lượng và dữ liệu của các công ty niêm yết tại Hàn Quốc từ năm 2007

đến năm 2017 để phân tích mối quan hệ giữa sự quản trị công ty, rủi ro thuế và việc trốnthuế Cụ thể, bài nghiên cứu này đề xuất mô hình kinh tế với ba biến độc lập chính là đặc điểmcủa công ty, quản trị công ty và rủi ro thuế, cùng với một biến phụ thuộc là hành vi trốn thuế

của công ty Biến quản trị công ty được đo bằng chỉ số quản trị công ty, trong khi đặc điểm của công ty được đo bằng kích thước công ty, tài sản, lợi nhuận và đòn bẩy tài chính Ngoài

ra, các biến điều kiện kinh tế bên ngoài cũng được điều chỉnh trong mô hình, bao gồm sự tăng

trưởng GDP, lãi suất và tỷ giá hối đoái Bài nghiên cứu này tập trung vào việc xem xét tác động

của các yếu tố liên quan đến quản trị doanh nghiệp đến việc trốn thuế và rủi ro thuế tại cáccông ty Hàn Quốc Cụ thể, mô hình nghiên cứu bao gồm các biến độc lập là CorporateGovernance (quản trị doanh nghiệp), Size (quy mô doanh nghiệp), Profitability (lợi nhuận),

Leverage (đòn bẩy tài chính), Age (tuổi đời doanh nghiệp), Industry (ngành công nghiệp), và

Stock Ownership (sở hữu cổ phiếu), và các biến phụ thuộc là Tax Avoidance (trốn thuế) và

Tax Risk (rủi ro thuế) Các kết quả cho thấy rằng Corporate Governance, Profitability và Stock

Ownership đều có tác động đáng kể đến Tax Avoidance của doanh nghiệp Ngoài ra,Corporate Governance và Stock Ownership cũng có ảnh hưởng đến Tax Risk Trong khi đó,các biến độc lập khác như Size, Leverage, Age và Industry không có tác động đáng kể đến Tax

Trang 21

Avoidance và Tax Risk Kết quả này cho thấy tam quan trọng của việc quan trị doanh nghiệp

và sở hữu cổ phiếu trong việc kiểm soát rủi ro thuế và trốn thuế tại các công ty ở Hàn Quốc

*

Bài nghiên cứu của John, Kose (2022) tập trung vào vai trò của quản trị công ty trong quátrình quản lý rủi ro Các tác giả đã phân tích tầm quan trọng của các yếu tố quản trị công ty

trong việc định hướng và kiểm soát rủi ro Bằng cách sử dụng dữ liệu từ các công ty đại chúng

Hoa Kỳ, tác giả đã xây dựng một mô hình kinh tế để xác định mối quan hệ giữa các chỉ số quảntrị công ty và mức độ rủi ro trong công ty Nghiên cứu này sử dụng một mô hình đa biến đểphân tích tác động của các yếu tố quản trị công ty đến mức độ rủi ro của công ty Các biến đầuvào của mô hình bao gồm các chỉ số quản trị công ty như kích cỡ Hội đồng quản trị, kích cỡBan Giám đốc, tỷ lệ giữa các nhà đầu tư lớn và nhỏ, và sự phân tán quyền lực Các biến đầu ra

của mô hình là mức độ rủi ro của công ty, được đo bằng các chỉ số tài chính như biên lợi

nhuận gộp, hệ số đòn bẩy tài chính và tính ổn định tài chính Kết quả cho thấy rằng các yếu

tố quản trị công ty có ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của công ty Cụ thể, kích cỡ Hội đồng quảntrị và sự phân tán quyền lực có liên quan đến biên lợi nhuận gộp và hệ số đòn bẩy tài chính,trong khi tỷ lệ giữa các nhà đầu tư lớn và nhỏ và sự phân tán quyền lực có liên quan đến tính

ổn định tài chính của công ty Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng kích cỡ Ban Giám đốc không

có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ rủi ro của công ty

*

Bài nghiên cứu Surnato (2021) tập trung vào mối quan hệ giữa quản trị công ty và việc trốn

thuế, với giả định rằng hiệu quả quản trị công ty có thể làm giảm mức độ trốn thuế của doanh

nghiệp Mục đích của nghiên cứu là xác định vai trò của tính sinh lợi và các yếu tố quản trị

công ty khác trong việc ảnh hưởng đến quan hệ giữa quản trị công ty và việc trốn thuế, thông

qua một biến trung gian là tính sinh lợi Nghiên cứu sử dụng mô hình da biến để phân tích dữliệu được thu thập từ các công ty niêm yết tại Indonesia trong giai đoạn từ năm 2015 đến

2019 Các biến độc lập được sử dụng bao gồm quản trị công ty, tính sinh lợi, kích thước doanhnghiệp, tỷ lệ công nợ, lưu lượng bán hàng, và tỷ lệ giảm giá bán hàng Biến phụ thuộc là mức

độ trốn thuế của công ty Mô hình được phân tích bằng phương pháp SEM (Structural

Equation Modeling) Mô hình của nghiên cứu này bao gồm các biến độc lập là "corporate

Trang 22

governance" (được do bằng chỉ số GCG), "profitability" (lợi nhuận) và các biến phụ thuộc là

"tax avoidance" (được đo bằng tỷ lệ giữa số thuế được trả so với thu nhập trước thuế) và "tax

risk" (rủi ro thuế) Nghiên cứu cũng sử dung "profitability" như một biến trung gian để giải

thích mối liên hệ giữa "corporate governance" và "tax avoidance" Bằng cách sử dụng môhình đa biến thống kê, bài nghiên cứu đã chứng minh rằng "corporate governance" có ảnh

hưởng đáng kể đến "tax avoidance", và "profitability" có vai trò trung gian trong quan hệ nay

Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng "corporate governance" không có ảnh hưởng đáng kể đến "tax risk" Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng quản trị công ty có ảnh hưởng đáng kể đến

việc trốn thuế của công ty, và tính sinh lợi có vai trò trung gian trong mối quan hệ này Nghiên

cứu cũng cho thấy rằng kích thước doanh nghiệp và tỷ lệ công nợ cũng ảnh hưởng đến việc

trốn thuế của công ty.

Bài nghiên cứu của Armstrong, Blouin, Jagolinzer và Larcker (2015) tập trung vào việc xác

định mối liên hệ giữa công tác quản trị doanh nghiệp (corporate governance), động cơ của

các quản lý cấp cao (incentives) và chiến lược trốn thuế (tax avoidance) Bài báo này sử dụngmột mô hình tuyến tính để phân tích tác động của các biến corporate governance vàincentives lên các hành vi trốn thuế của các công ty Cụ thể, mô hình được sử dụng trong bàinghiên cứu bao gồm các biến độc lập (independent variables) như kích thước và độ tuổi của

công ty, dòng tiền tự do (free cash flow), lợi nhuận ròng (net income), và sự đa dạng hóa

ngành nghề (industry diversification) của công ty, cùng với các biến quản trị doanh nghiệp

(corporate governance) như tỷ lệ giám đốc độc lập (proportion ofindependent directors), tỷ

lệ giám sát viên độc lập (proportion ofindependent audit committee members), và tỷ lệ chủtịch hội đồng quản trị độc lập (proportion ofindependent board chairs), và các biến động cơquản lý cấp cao (incentives) như quyền lực và tiền thù lao của CEO Bài báo cũng sử dụng một

số biến trung gian để giải thích mối quan hệ giữa corporate governance và tax avoidance, baogồm biến kiểm soát rủi ro thuế (tax risk control), biến lợi nhuận (profitability), và biến lưu

thông vốn (capital mobility) Bài nghiên cứu nay tập trung vào mối quan hệ giữa corporate

governance (quản tri công ty), cơ chế động viên va khả năng trốn thuế của các công ty Môhình bao gồm các biến đầu vào là các chỉ số về corporate governance như đội ngũ giám đốc,

số lượng thành viên trong hội đồng quản trị, tỉ lệ giữa các thành viên độc lập và nhà đầu tư

Ngày đăng: 01/12/2024, 04:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w