4.4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 4.5 Các kết luận và phát hiện trong quá trình nghiên cứu 4.5.1 Thách thức và cơ hội khi thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam 4.5.2 Những lợi ích
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI
Trường Đại học Kinh Tế
Viện quản trị kinh doanh
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Thực trạng thực hành trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp tại Việt
Nam Phân tích trường hợp điển hình: TNXH tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn
thông Quân đội Viettel.
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Vân Anh
Sinh viên thực hiện: Lê Nguyên Đức
Lớp: QH2018-E QTKD CLC3Hệ: Chất lượng cao
Hà Nội, 10/2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘI
Trường Đại học Kinh Tế
wolLlics Vién quan tri kinh doanh
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Thực trạng thực hành trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp tại Việt
Nam Phân tích trường hợp dién hình: TNXH tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn
thông Quân đội Viettel.
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Hệ:
TS Vũ Thị Vân Anh
Lê Nguyên Đức QH2018-E QTKD CLC3
Chất lượng cao
Hà Nội, 10/2023
Trang 3Lời cảm ơn Với tat cả long biét ơn, trước hêt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô TS Vũ
Thị Vân Anh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóaluận tốt nghiệp Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Viện quản trị kinhdoanh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quan trọng và bỏ ích không chỉ là nền
tảng cho quá trình thực hiện khóa luận mà còn là hành trang cho chặng đường phía trước.
Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế cũng nhưcác phòng ban của trường đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất để em có cơ hội và môi
trường học tập và rèn luyện.
Do kiến thức và khả năng lý luận còn nhiều hạn chế nên khóa luận vẫn cònnhững thiếu sót nhất định Em rất mong nhận được những đóng góp của các thầygiáo, cô giáo đề khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô giáo Ban lãnh đạo và các phòng banchức năng Trường Đại học Đại học Kinh tế thật nhiều sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 43 Câu hỏi nghiên cứu.
4 Cau trúc của đề tài
II PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN
1.1 Tông quan tài éu nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan tài liệu trong nước
1.1.2 Tổng quan tài liệu quốc tế
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu
1.2.1 Khái niệm về CSR
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.2.3 Vai trò và lợi ích của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
1.2.4 Phương pháp đánh giá và đo lường TNXH
1.2.5 Các cấp độ của trách nhiệm xã hội theo mô hình Kim tự tháp Caroll
Trang 51.3 Những quan điểm trong và ngoài nước về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.3.1 Quan điểm trong nước về trách nhiệm xã hội
1.3.2 Quan điểm của các nước khác trên Thế giới
CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong đề
2.2 Cách thức tiến hành làm bài nghiên cứu
TIỂU KET CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘICỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ CỦA TẬP ĐOÀN CÔNGNGHIỆP - VIỄN THONG QUAN DOI VIETTEL
3.1 Thực trạng về thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam và trên Thế giới
3.1.1 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam
3.1.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội trên Thế giới
3.2 Tổng quan về tập đoàn viễn thông quân đội Viettel
3.2.1 Giới thiệu chung về công ty
3.2.2 Các sản phâm và dịch vụ của công ty
3.3 Thực trạng về thực hiện trách nhiệm xã hội của Viettel
3.3.1 Trách nhiệm về kinh tế
3.3.2 Trách nhiệm về pháp lý
Trang 63.3.3 Trách nhiệm đạo đức.
3.3.4 Trách nhiệm về từ thiện
TIỂU KET CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁTTRIEN THUC HIỆN TRÁCH NHIEM XÃ HỘI TẠI TAP DOAN CONGNGHIỆP - VIỄN THONG QUAN DOI VIETTEL
4.1 Định hướng và phát triển của Viettel
4.1.1 Mục tiêu và chiến lược phát triển của Viettel
4.1.2 Hoạt động chiến lược kinh doanh của Viettel
4.2 Nhận xét về hoạt động trách nhiệm xã hội của Viettel
4.2.1 Những ưu điểm của Viettel khi thực hiện TNXH
4.2.2 Những hạn chế của Viettel khi thực hiện TNXH
4.3 Giải pháp giành cho Viettel
4.4 Các đề xuất, kiến nghị đối với hoạt động trách nhiệm xã hội tại Việt Nam 53
4.4.1 Giải pháp từ phía Nhà nước
4.4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp
4.5 Các kết luận và phát hiện trong quá trình nghiên cứu
4.5.1 Thách thức và cơ hội khi thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam
4.5.2 Những lợi ích khi Viettel thực hiện TNXH
TIỂU KET CHUONG 4
Trang 7II KET LUẬN
Tài liệu tham khảo
Trang 8Danh mục các từ viết tắt
ee Tiéng Anh Tiếng Việt
Từ việt tắt
CoC Code of Conduct Bộ quy tắc ứng xử
CSR Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp TNXH Trach nhiệm xã hội
CDP Carbon Disclosure Project Dự án Công khai tac động
của khí thải Carbon
GRI Global Reporting Initiative Tô chức sáng kiến báo cáo
Trang 9Danh muc bang, hinh anh
Hình 1 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến CSR
Hình | 2 Tháp mô hình Carroll
Hình 2 1 Quy trình thực hiện nghiên ctr
Hình 3 1 Bảng xếp hạng 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam
Hình 3 2 Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Viettel
mỹ
Hình 3 3 Đầu tư cho giáo dục của Viettel tại Việt Nam
Hình 3 4 Đầu tư cho Y tế của Viettel tại Việt Nam 44
Trang 10I PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có vai trò rt quan trong cho bat ky
doanh nghiệp nào muốn định hướng phát triển bền vững Trên con đường hội nhậpquốc tế, việc doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội vì nó là một vấn đề về đạođức mà xã hội rất quan tâm đến
Các công ty mong muốn phát triển bền vững cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn
về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đào tạo và phát triên nhânviên, phát triển cộng đồng và đảm nhận trách nhiệm xã hội thông qua việc áp dụng
Bộ quy tắc ứng xử (CoC) và các tiêu chuân như SA8000, ISO 14000 Carroll (1991)tin rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có liên quan đến việc điều hành mộtdoanh nghiệp vì lợi ích kinh tế, thực thi pháp luật, đạo đức và hỗ trợ xã hội Việc thựchiện trách nhiệm của mình đối với xã hội vừa mang lợi cho xã hội và doanh nghiệp
cũng được hưởng những lợi ích mà nó đem lại Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc thực
hiện trách nhiệm xã hội vẫn còn đang khá mới mẻ khi mà đa phần các doanh nghiệphiện nay thậm chí còn chưa biết đến việc này
Những đóng góp ngoài thuế của các công ty là những đóng góp thực sự củalương tâm Trong hầu hết các trường hợp, những đóng góp nay mang lại sự hài longhơn cho các doanh nhân Bởi vì họ chỉ tiền vào những thứ họ cho là cần thiết Đối
op thué, không phải lúc nào doanh nhân cũng nhận được sự hàivới tiền của ngư
lòng như vậy Để kết hợp giữa việc thỏa mãn nhu cầu xã hội và sự hài lòng của doanhnhân, nhiều nước trên Thế giới đã yêu cầu giảm thuế cho doanh nhân nếu họ có đónggóp ngoài thuế cho xã hội Cách tiếp cận này cũng tạo điều kiện cần thiết cho sự hìnhthành và phát triển của các tô chức phi chính phủ Và đó là nền tảng của một xã hội
công dân vững mạnh.
Hiện nay, tại Việt Nam, các công ty thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
của mình đa phan là các công ty, tập đoàn lớn, và Viettel, một doanh nghiệp lớn trong
Trang 11ngành viễn thông là một trong số các doanh nghiệp đã tiên phong trong việc thực hiện
trách nhiệm xã hội.
Với mục đích nghiên cứu cho một bài khóa luận tốt nghiệp, tác giả lựa chọn
đề tài: '“Thực trạng thực hành trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp tại ViệtNam, Phân tích trường hợp điển hình: TNXH tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễnthông Quân đội Viettel” để làm bài nghiên cứu của mình
2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu về Tổng công ty tập đoàn viễn thông quân
đội Viettel
Phạm vi thời gian: Trong khoảng thời gian từ 2017-2022
3 Câu hỏi nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu đặt ra cho đề tài nghiên cứu, khi thực hiện tác giả chorằng cần trả lời được các câu hỏi:
- Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp tại Việt
Nam như thế nào?
~ Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Viettel như thế nào?
4 Cấu trúc của đề tài
Bài khóa luận gồm 3 phần chính
Phần mớ đầu: Xác định vấn đề, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung: Phân tích và đánh giá vấn đề nghiên cứu
Chương 1: Tông quan nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích việc thực hiện trách nhiệm xã hội của tập đoàn viễn thông
quân đội Viettel
Trang 12Chương 4: Thảo luận và đề xuất giải pháp cho việc phát triển thực hiện trách
nhiệm xã hội tại Tập đoàn Công nghiệp — Viễn thông Quân đội Viettel
Phần kết luận: Tóm tắt lại những gì đã đạt được trong bài nghiên cứu
Trang 13II PHAN NỘI DUNG
CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan tài liệu trong nước
Tại Việt Nam, CSR vẫn còn đang là một vấn đề khá mới mẻ khi mặc dù kháiniệm này đã xuất hiện từ những năm 1990 nhưng phải đến những năm gần đây, khi
mà các tập đoàn đa quốc gia đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam và mang các tiêu chuẩn
về CSR tại quốc gia của họ đến đây thì vấn đề này mới được chú trọng đến Cácdoanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu biết coi trọng việc phát triển bền vững Các doanhnghiệp Việt Nam đã bắt đầu thực hiện các hoạt động CSR nhằm bảo vệ môi trường,nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và đóng góp cho cộng đồng Cácnhà nghiên cứu tại Việt Nam có thé viết các cơ sở lý thuyết đề từ đó làm nên tảng chocác doanh nghiệp dựa vào đó và thực hiện TNXH của mình Dưới đây là một số bàinghiên cứu về vấn đề này tại Việt Nam:
Nguyễn Ngọc Thắng, 2010, “Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp” Bài nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ hơn các nhân tố chính củaCSR, xu thế của CSR và hướng dẫn việc lồng ghép các hoạt động quản trị nhân sự
(Human Resource Management - HRM) với CSR.
Tran Thị Hiền, 2021, “Trach nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết củanhân viên: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam” Bài viết đưa rahàm ý cho dù nguồn lực còn hạn chế, SMEs ở Việt Nam vẫn có thể tìm ra hướng đicho mình đề khang định là doanh nghiệp có TNXH, từ đó dẫn tới người lao động gắnkết với doanh nghiệp hơn
Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo, 2021, “Mối quan hệ của tráchnhiệm xã hội doanh nghiệp đối với lòng trung thành của khách hàng - Một nghiêncứu tại thị trường Việt Nam” Nhóm tác giả đã tiến hành thực hiện nghiên cứu này
nhằm đánh giá mối quan hệ giữa hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR)
va lòng trung thành của khách hàng thông qua các yếu tố niềm tin (trust), sự gắn kết
Trang 14của khách hàng đối với doanh nghiệp (customer company identify) và sự hài lòng.
Nghiên cứu này giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra những chính sách quản lý
hiệu quả hon và có cái nhìn mới về hoạt động CSR cũng như những giá trị mà CSRđem lại Mặt khác, khi khách hàng có cái nhìn tích cực về doanh nghiệp sẽ mang lạinhiều lợi ích, góp phan nâng cao giá trị thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp, nangcao lợi thé cạnh tranh hướng tới phát triển bền vững
Hà Thị Thủy, 2019, “Thực trạng công bố thông tin trách nhiệm xã hội (CSR)của các công ty niêm yết tại Việt Nam” Các doanh nghiệp VN muốn tiếp cận đượcdòng vốn đầu tư từ các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, họ cần quan tâmhơn nữa trong việc thúc day các hoạt động thé hiện TNXH của minh và công bó day
đủ các thông tin này cho các bên liên quan, đây là xu hướng tat yếu về nhu cầu thôngtin trong bối cảnh các quốc gia đều hướng đến mục tiêu phát triển bền vững như hiệnnay Bài viết này nhằm phân tích thực trạng vấn đề công bồ thông tin TNXH của cácdoanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam hiện nay thông qua phương pháp phân tích thống
kê mô tả Dựa trên kết quả nghiên cứu đạt được, một số đề xuất nhằm nâng cao mức
độ công bó thông tin TNXH và các đề xuất liên quan đến đào tạo nhằm nâng cao ýthức về TNXH đối với sinh viên cũng sẽ được tác giả đề cập trong bài viết này
Cao Thị Miêu Thùy và cộng sự, 2022, “Cong bố thông tin trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp và bat cân xứng thông tin: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”.Các nghiên cứu hiện nay đang tranh luận rằng công bố thông tin trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility Disclosure -CSRD) có thực sự
hữu ích cho doanh nghiệp hay chỉ đơn thuần là công cụ tư lợi của nhà quản lý Đểlàm rõ quan điểm này, tác giả phân tích liệu CSRD có làm giảm sự Bất Cân XứngThông Tin nảy sinh giữa hai bên ủy quyền và đại diện Dựa trên bộ Tiêu chí GRI
(Global Sustainability Standards Board, 2016), tác giả dùng phương pháp phân tích
nội dung dé xây dựng chỉ số đo lường mức độ CSRD của các doanh nghiệp niêm yết
Để tăng tính vững, tác giả sử dụng ước lượng mô men tổng quát và một sô êm địnhliên quan Các phát hiện cho thấy CSRD làm giảm thiểu Bat Cân Xứng Thông Tinnảy sinh từ vấn đề đại diện trong công ty niêm yết Hàm ý rằng việc đầu tư vào CSRD
Trang 15có thể giúp công ty giải quyết tình trạng Bất Cân Xứng Thông Tin và thông qua đó
giảm chỉ phí đại diện.
1.1.2 Tổng quan tài liệu quốc tế
Trên Thế giới, việc hình thành nên khái niệm CSR có từ những năm 1950 khi
mà các doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của việc đóng gópcho xã hội và bảo vệ môi trường Dưới đây là một số bài nghiên cứu có liên quan vềvấn đề này của các nhà nghiên cứu trên Thế giới:
Kanji Tanimoto & Kenji Suzuki, 2005, “Corporate social responsibility in Japan: analyzing the participating companies in global reporting initiative” Tác giả
ở đây đã cho thay cách tiếp cận của Nhật Bản đối với CSR có thể khác với cách tiếpcận của phương Tây, do có nhiều khác biệt về đặc điểm kinh tế xã hội
Carlos Noronha, Si Tou, M.I Cynthia and Jenny J Guan, 2011, “Corporate Social Responsibility Reporting in China: An Overview and Comparison with Major
Trends” Với tai liệu ít ỏi về báo cáo trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ởTrung Quốc đại lục, đặc biệt là ở giới học thuật phương Tây, bài viết này nhằm mụcđích cung cấp cái nhìn tổng quan về CSR yêu cầu báo cáo ở quốc gia đó So sánh vớicác xu hướng báo cáo chính như việc áp dụng GRI-G3 được thực hiện để hiểu rõ hơn
về sự phát triển CSR ở Trung Quốc
Mare Orlitzky, Frank L Schmidt, Sara L Rynes, 1999, “Corporate Social and
Financial Performance: A Meta-analysis” Hau hết các lý thuyết về mối quan hệ giữa
xã hội/môi trường của doanh nghiệp hiệu suất (CSP) và hiệu quả tài chính doanhnghiệp (CFP) giả định rằng bằng chứng hiện tại quá rời rac hoặc quá thay đổi dé đưa
ra bất kỳ kết luận khái quát nào Những phát hiện phân tích tong hợp cho thấy daođức doanh nghiệp dưới hình thức trách nhiệm xã hội và, ở mức độ thấp hơn, tráchnhiệm môi trường có thể sẽ được đền đáp, mặc dù việc vận hành CSP và CFP cũngđiều tiết mối liên hệ tích cực
Fallah Shayan, N., Mohabbati-Kalejahi, N., Alavi, S., & Zahed, M A, 2022,
“Sustainable development goals (SDGs) as a framework for corporate social
Trang 16responsibility (CSR)” Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đã được thực
hiện rõ ràng trong hơn 7 thập kỷ Tuy nhiên, hầu hết các công ty đều thiếu một khuônkhổ tích hợp để phát triển cách tiếp cận chiến lược, cân bằng và hiệu quả nhằm đạtđược sự xuất sắc trong CSR Xem xét tình hình nghiêm trọng của Thế giới trong đạidịch COVID-19, khuôn khổ như vậy hiện nay thậm chí còn quan trọng hơn Nhóm.tác giả khuyên các doanh nghiệp nên sử dụng việc gộp CSR trong Mục tiêu phát triểnbền vững (SDG) vì SDG là một chương trình nghị sự toàn diện được thiết kế cho toàncầu Nghiên cứu này trình bày mô hình trình điều khiển CSR mới và mô hình CSRtoàn diện mới Sau đó, nó nêu bật những lợi thế của việc tích hợp CSR và SDG trongmột khuôn khổ mới Khung đề xuất mang lại lợi ích từ cả CSR và SDG, giải quyếtcác nhu cầu hiện tại và tương lai, đồng thời đưa ra lộ trình tốt hơn với nhiều kết quả
có thể đo lường được hơn
Archie B Carroll, 1999, “The Pyramid of Corporate Social Responsibility:
Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders” Bài viết này sẽkhám pha bản chất của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) nhằm tìm hiểucác bộ phận cấu thành của nó Các mục đích sẽ là mô tả đặc điểm CSR của công tytrong những cách có thể hữu ích cho các giám đốc điều hành, những người mongmuốn dung hòa nghĩa vụ của họ đối với các cô đông với những nghĩa vụ phải thực
hiện các nhóm cạnh tranh khác đòi hỏi tính chính đáng Cuộc thảo luận này sẽ được
gói gọn trong một kim tự tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tiếp theo, tác giả dựđịnh liên hệ khái niệm này với ý tưởng của các bên liên quan Cuối cùng, mục tiêucủa tác giả sẽ là tách biệt thành phần đạo đức hoặc đạo đức của CSR và liên hệ nóđến ba cách tiếp cận đạo đức chính đối với quản lý - vô đạo đức, vô đạo đức và đạođức Mục tiêu chính trong phần cuối cùng này sẽ là xác định rõ việc quản lý các bên
liên quan theo cách có đạo đức hoặc đạo đức có nghĩa là gì.
1.1.3 Khoảng trồng nghiên cứu
Các tài liệu nghiên cứu ở trên đã chỉ ra được những gì ma CSR có thé đem lại
cho các doanh nghiệp và cho xã hội Các bài nghiên cứu đã chỉ ra hàng loạt các khung
Trang 17tiêu chuẩn được dùng cho việc đo lường và đánh giá việc thực hiện TNXH tại nước
sở tại của họ Và có một bài nghiên cứu của tác giả Phan Văn Thiện cũng đã phân
tích về việc thực hiện TNXH tại Viettel theo mô hình của Carroll Thế nhưng đây đã
là bài nghiên cứu từ lâu và bây giờ tại Viettel, họ đã áp dụng thêm một tiêu chuẩndùng để đánh giá và đo lường việc thực hiện TNXH của mình đó là SDG của LiênHợp Quốc Từ đó, tác giả đã kế thừa và thực hiện bài nghiên cứu của mình dựa trên
việc phát huy những gì mà tác giả Phan Văn Thiện đã thực hiện và bô sung thêm
những điều mới trong việc thực hiện TNXH tại Viettel
1.2 Các khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về CSR
Trong bối cảnh những hiểm họa từ môi trường gây ra khi những tác động của
con người trong quá khứ giờ đây đã và đang gây ra những ảnh hưởng tiêu cực từ các
hoạt động kinh tế toàn cầu, sự mong đợi từ xã hội với các doanh nghiệp xuất phát từ
những nhu cầu của chính họ khiến cho việc thực thi nó gần như là điều hiển nhiênđối với các doanh nghiệp
Corporate Social Responsibility (CSR) là một khái niệm quan trọng trong lĩnh
vực kinh doanh va quản lý, đề cập đến trách nhiệm của các tổ chức doanh nghiệp đốivới xã hội và môi trường CSR không chỉ tập trung vào việc tạo ra lợi ích kinh tế chocông ty, mà còn nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp trong việc góp phan giải quyếtcác vân dé xã hội, bảo vệ môi trường và thúc day sự phát triển bền vững
Mục tiêu chính của CSR là xây dựng sự cân bằng giữa lợi ích kinh doanh vàlợi ích xã hội Các hoạt động CSR có thể bao gồm việc thực hiện các chương trình từ
thiện, ủng hộ giáo dục, bảo vệ môi trường, tạo ra công ăn việc làm cho cộng đồng,
thúc day an toàn lao động và chuẩn mực công bằng trong sản xuất
Trước những năm 1950, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thường được gọi là trách nhiệm xã hội (SR) hơn là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
trong nhiều năm liền Điều này có thé là do chưa thật sự thống nhất chung về khái
Trang 18niệm Năm 1953, Bowen đã xuất bản cuốn sách “Social Responsibilities of theBusinessman” mang tính bước ngoặt đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ hiện đại củachủ dé này Theo đó, Bowen cho rằng: “CSR dé cập đến nghĩa vụ của doanh nghiệp.
để theo đuổi những chính sách, để thực hiện những quyết định, hoặc thực hiện nhữnghoạt động để đạt được các mục tiêu đặt ra và những giá trị xã hội của chúng tôi” Sựphân tích của Bowen với CSR xuất phát từ niềm tin rằng hàng trăm doanh nhân lớnnhất vào thời điểm đó là trung tâm quyền lực và ra quyết định quan trọng, hành động.của những người này đã ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều công dân theo nhiều
cách.
Trach nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR)
là một khái niệm được nghiên cứu và phát triển bởi các nhà khoa học trong lĩnh vựckinh tế và quản lý Ở trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm của Carroll
về CSR đề làm sáng tỏ và là nền tảng cho các phân tích sau này
"CSR không chỉ là việc tuân thủ luật pháp và tiêu chuẩn quốc tế, mà còn làviệc đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của xã hội và môi trường." (Carroll,
1999)
1.2.2 Các nhân tố ảnh hướng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Dướiđây là một số nhân tố quan trọng:
Luật pháp và các quy tắc: Luật pháp va các quy tắc cung cắp một khung pháp
lý cho trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đây bao gồm các quyên và nghĩa vụ củadoanh nghiệp đối với xã hội và môi trường
Nhận thức xã hội: Sự nhận thức và quan tâm từ công chúng và khách hàng đóng vai trò quan trọng trong định hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Sự yêu
cầu ngày càng cao về đạo đức kinh doanh và bảo vệ môi trường đã thúc day doanh
nghiệp đưa trách nhiệm xã hội vào ưu tiên của mình.
Nhân viên và quản lý: Ý thức và giá trị cá nhân của nhân viên và quản lý cóthể ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nếu nhóm lãnh đạo và nhân
Trang 19viên có lòng tin và cam kết với trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp có xu hướng thực
hiện các hoạt động xã hội tích cực.
Nguồn lực tài chính: Khả năng tài chính của doanh nghiệp có thể tác độngđáng kể đến khả năng tiến hành các hoạt động xã hội Có nguồn lực đủ để đầu tư vào
các dự án và chương trình xã hội giúp doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội một cách hiệu quả hơn.
Chuỗi cung ứng: Đối với các công ty hoạt động trong chuỗi cung ứng quốc tế,trách nhiệm xã hội cũng bao gồm việc đảm bảo rằng các đối tác và nhà cung cấp tuânthủ các tiêu chuẩn xã hội và môi trường
Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh: Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp có thé ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội Một tam nhìn và chiến lượckinh doanh tập trung vào bền vững và phát triển xã hội sẽ thúc day các hoạt động vaquyết định liên quan đến trách nhiệm xã hội
Tâm nhìn
và chiên lược kinh doanh
Hình 1 1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến CSR
Nguồn: Tác gid tự tong hợpTuy nhiên, những nhân tố này có thể khác nhau tuỳ theo ngành công nghiệp,quốc gia và văn hóa kinh doanh Doanh nghiệp cần phải đánh giá và hiểu rõ những
Trang 20yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của mình dé đưa ra những quyết định phù
hợp và thực hiện trách nhiệm xã hội một cách hiệu quả.
Bên cạnh các nhân tố ảnh hưởng tới TNXH của doanh nghiệp, một vài vấn đềliên quan đến TNXH của doanh nghiệp có thể được đề cập dưới đây:
- Bảo vệ môi trường: Doanh nghiệp có trách nhiệm giảm thiểu tác động tiêucực lên môi trường thông qua việc sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, giảm khí thải
và chất thải, và thúc day các hoạt động tái chế và tái sử dụng
- Dao đức kinh doanh: Doanh nghiệp phải tuân thủ các chuẩn mực cao nhấttrong việc điều hành công việc, giao dịch công bằng, không gian lợi cá nhân hay gian
lận.
- Quản lý chuỗi cung ứng: Doanh nghiệp có trách nhiệm kiểm soát chuỗi cungứng dé đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất trong điều kiện lao động an toàn, không
sử dụng lao công trẻ em hoặc lao động bị bóc lột.
- Tôn trọng quyền con người: Doanh nghiệp cần tôn trọng và bảo vệ quyềncon người, không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tôn giáo, chủng tộc hay khuyết
tật.
- Đóng góp vào cộng đồng: Doanh nghiệp có trách nhiệm tham gia vào các
hoạt động xã hội như viện trợ cộng đồng, hỗ trợ giáo dục và y tế công cộng.
- Trung thực trong thông tin: Doanh nghiệp phải cung cấp thông tin chính xác
và minh bạch về sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của mình cho khách hàng và các
bên liên quan.
- Tạo việc làm và phát triển kinh tế: Doanh nghiệp có vai trò quan trọng trongviệc tạo ra việc làm 6n định cho người lao đông và góp phần vào sự phát triển kinh
tế của một khu vực hay một quốc gia
Những vấn đề trên chỉ là một số ví dụ và không phải là toàn diện Trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp có thé khác nhau tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động, quy mô
và vùng địa lý của từng công ty Tuy nhiên, việc đảm bảo trách nhiệm xã hội là một
phan quan trọng dé xây dựng một nền kinh tế bền vững
Trang 211.2.3 Vai trò và lợi ích của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trach nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đóng một vai trò quan trọng trong
xã hội, những điều đó được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Góp phần vào phát triển xã hội: Doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện các
hoạt động xã hội tích cực để gop phan vao su phat triển và cải thiện chất lượng cuộc
sống của cộng đồng Điều này có thể bao gồm việc tạo ra việc làm, đầu tư vào giáo.dục, y tế và cơ sở hạ tầng, và hỗ trợ các chương trình xã hội như quyền bình đẳng vàphát triển cộng đồng
~ Bảo vệ môi trường: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng liên quan đếnbảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên tự nhiên một cách bền vững Các hoạt dongnhư giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm, tăng cường hiệu suất năng lượng, quản
ly chất thải và bảo vệ đa dạng sinh học đều là những thủ tục quan trong dé đảm bao
sự ton tại và phát triển của môi trường
- Xây dựng uy tín va lòng tin của khách hàng: Việc thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín và lòng tin từ khách hàng Khi một công ty
chú trọng đến các van đề xã hội, như đảm bảo nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo quyềnlao động và đối xử công bằng với khách hàng, nó tạo ra một hình ảnh tích cực va tingcường niềm tin từ phía khách hàng
- Tăng cường lợi ích kinh tế: Trái ngược với quan điểm trước đây cho rằngtrách nhiệm xã hội là chi phí không cần thiết, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việcthực hiện CSR có thê mang lại lợi ích kinh tế dài hạn cho doanh nghiệp Điều nàybao gồm tăng cường hình ảnh thương hiệu, thu hút nhân viên tài năng, tăng cường.quan hệ với các đối tác kinh doanh và tạo ra môi trường kinh doanh ổn định và bền
vững.
- Đáp ứng kỳ vọng xã hội: Xã hội đang ngày càng đặt nhiều kỳ vọng vào vai
trò của các doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp đáp ứng kỳ vọng
này và xây dựng một môi trường kinh doanh bền vững và xã hội
Có rất nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra những lợi ích của doanh nghiệp ởcác nước đang phát triên thu được khi thực hiện tốt CSR:
Trang 22- Góp phan điều chỉnh hành vi của chủ thé kinh doanh: Khi thực hiện tốt CSR
sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện tình hình tài chính, giảm chỉ phí hoạt động, nâng cao.
uy tín, quản lý rủi ro và giải quyết khủng hoảng tốt hơn, thúc day cam kết với người
lao động, quan hệ tốt với chính phủ và cộng đồng Bên cạnh đó, người lao động có
các điều kiện môi trường làm việc thuận lợi sẽ thúc đây họ làm việc tốt hơn, tạo điềukiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường Thế giới, mở rộng thị trường cho sảnphẩm của mình
- Giảm chi phí và tăng năng suất: Doanh nghiệp khi thực hiện CSR sẽ có nhiều
cơ hội đề tiết kiệm chỉ phí thông qua hệ thống quản lý nhân sự hiệu quả và hệ thốngsản xuất sạch hơn Hệ thống lương thưởng hợp lý, môi trường lao động sạch sẽ và antoàn, các cơ hội phát triển toàn diện cho nhân viên được đầu tư; nhờ đó mà năng suấtlao động của nhân viên cũng sẽ được nâng cao, giảm tỷ lệ nhân viên bỏ việc và đồng.nghĩa với giảm chỉ phí tuyển dụng, đào tạo nhân viên mới Một doanh nghiệp sảnxuất bao bì lớn của Ba Lan đã tiết kiệm được 12 triệu USD trong vòng 5 năm nhờviệc lắp đặt thiết bị mới; nhờ đó giảm 7% lượng nước sử dụng, 70% lượng chất thảinước và 87% chất thải khí
- Tăng doanh thu: Khi thực hiện CSR cũng có nghĩa doanh nghiệp sẽ tham gia
tích cực vào việc hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế địa phương Điều này ngược trởlại có thể tạo ra nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào rẻ vàđáng tin cậy hơn Bên cạnh đó, khi nền kinh tế địa phương được phát triển cũng cónghĩa là đời sống của cộng đồng dan cư tại đó sẽ được nâng cao Họ nhận thức đượcnhờ có doanh nghiệp mà họ được hưởng lợi vì vậy sẽ ủng hộ doanh nghiệp bằng cáchtiêu thụ sản phẩm cho tổ chức, giúp doanh nghiệp tăng doanh thu Kết quả khảo sátgần đây do Viện Khoa học Lao động và Xã hội tiến hành trên 24 doanh nghiệp thuộchai ngành Giày da và Dệt may ở Việt Nam cho thấy, nhờ thực hiện các chương trìnhtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tỉ lệ hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp này
tăng từ 94% lên 97%, doanh thu tăng 25% Còn Công ty Hindustan Lever, một chi
nhánh của tập đoàn Unilever tại Án Độ, vào đầu những năm 70 chỉ hoạt động được50% công suất do thiếu nguồn cung ứng sữa bò từ địa phương và do vậy đã bị lỗ trầm
Trang 23trọng Đề giải quyết van dé này, công ty đã thiết lập một chương trình tổng thể, giúpnông dân tăng sản lượng sữa bò; chương trình này bao gồm đào tạo nông dân cách
chăn nuôi, cải thiện cơ sở hạ tầng cơ bản và thành lập một ủy ban điều phối những
nhà cung cấp địa phương; nhờ đó, số lượng làn cung cấp sữa bò đã tăng từ 6 lên hơn
400, giúp cho công ty hoạt động hết công suất và đã trở thành một trong những chỉnhánh kinh doanh lãi nhất tập đoàn
- Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty: Trong hệ thống yêu cầukhi thực hiện CSR sẽ giúp các doanh nghiệp chú ý đến chất lượng sản phẩm, sản xuất
an toàn, bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường Tất cả những yếu tố đó sẽ taonên thương hiệu cho doanh nghiệp Chính nó là nhân tố quan trọng nhằm thu hút cácnhà đầu tư, các đối tác kinh doanh, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng dân cư
và với chính những người lao động trong và ngoài doanh nghiệp Như hãng điện tử
dân dụng Best Buy (Mỹ) có chương trình tái chế sản phẩm; hãng cà phê Starbucks(Mỹ) rất tích cực trong các hoạt động cộng đồng; hãng nước khoáng Evian (Pháp)phân phối sản phẩm của mình trong những chai nước thân thiện với môi trường
- Thu hút và giữ chân được nguồn lao động giỏi: Nguồn nhân lực là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Mọi tổ chứcluôn muốn tuyển dụng được lực lượng lao động có năng lực, kỹ năng làm việc tốt
Tuy nhiên, lực lượng nhân sự này thường không nhiều; do đó, việc thu hút và giữ
được họ sẵn sàng gắn kết với doanh nghiệp là việc làm rất khó khăn Những doanhnghiệp cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội luôn quan tâm đến người lao động trong
tô chức thông qua những chính sách như hệ thống lương thưởng hợp lý, công bằng;luôn khuyến khích sự nỗ lực và cống hiến của nhân viên; tạo mọi điều kiện để nhânviên được phát triển toàn diện Những doanh nghiệp đó luôn là địa chỉ mà các nhânviên giỏi tìm kiếm và muốn gắn kết lâu dài
- Có nhiều cơ hội dé tiếp cận thị trường mới: Hiện nay, các nước đang pháttriển ngày càng quan tâm đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, thậm chí rất nhiềutập đoàn kinh tế, tổng công ty đã đưa yếu tố này là điều kiện bắt buộc đối tác cần thực
hiện trong quá trình hợp tác giữa các bên Do đó, những doanh nghiệp nào đã và đang
Trang 24thực hiện các tiêu chuẩn về CSR thì sẽ có nhiều cơ hội hơn đề tiếp cận với thị trườnghàng hóa của nhiều quốc gia trên Thế giới
- Sự trung thành của nhân viên và khách hàng: Việc thực hiện CSR sẽ mang
lại lợi ích chung cho nhân viên, khách hàng, đối tác và cộng đồng Đây là những bộ
phận quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, dù chỉ phíban đầu có thé sẽ khá lớn, lợi ích có thé chưa thấy ngay, nhưng chắc chắn về lâu về
dai sẽ chăng có gì thiệt thoi khi doanh nghiệp tôn trọng lợi ích của những bộ phận
thiết yếu này Khi thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ nhậnđược sự ủng hộ trung thành và nhiệt tình của nhân viên, khách hàng và các đối táckhác Đây chính là điều kiện cơ bản nhất của mọi thành công
Tóm lại, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ tao ra lợi ích cho
cộng đồng và môi trường, mà còn góp phan vào sự phát triển và thành công kinh
doanh dài hạn của chính doanh nghiệp.
1.2.4 Phương pháp đánh giá và đo lường TNXH
CSR, hoặc Corporate Social Responsibility (Trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp), là một khái niệm trong kinh doanh mô tả trách nhiệm của các t6 chức đốivới cộng đồng và môi trường Các thang đo CSR được sử dụng dé đánh giá và dolường hiệu quả của các hoạt động CSR của một doanh nghiệp Dưới đây là một số ví
dụ về các thang đo CSR:
Chỉ số Dow Jones Sustainability Index: Đây 1a chỉ số sử dung để đánh giá hiệusuất bền vững của các công ty Nó đo lường các tiêu chí như quản lý môi trường,
quản lý rủi ro xã hội, quản lý nhân sự và quản lý chuỗi cung ứng.
1SO 26000: Đây là một chuẩn quốc tế về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.Một công ty có thé áp dụng và tuân thu các nguyên tắc và hướng dẫn của ISO 26000
để đo lường và cải thiện hoạt động CSR của mình
Các báo cáo phát triển bén vững: Các công ty có thé tạo ra các báo bền vững
và xã hội để báo cáo về các hoạt động và tiến bộ trong lĩnh vực CSR Các báo cáo
Trang 25này thường sử dụng các chỉ số và tiêu chí như ESG, GRI, Ethisphere Institute, dé
đánh giá hoạt động TNXH.
Báo cáo môi trường, xã hội và quản trị (ESG): Báo cáo đo lường ESG trong
TNXH là cách thức xác định và đánh giá các yếu tố môi trường (Environmental), xãhội (Social) và quản trị (Governance) của một doanh nghiệp Các yếu tố này đượcxem là quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, cũng như đóng,góp cho sự phát triển bền vững của xã hội và môi trường Vinamilk bắt đầu áp dụng
ESG từ năm 2020 va đã được đánh giá cao bởi MSCI ESG Research.
Trong báo cáo TNXH năm 2022, Vinamilk đã sử dụng phương pháp ESG
phiên bản 2021 Báo cáo được công bồ theo 3 lĩnh vực chính:
- Môi trường: Vinamilk cam kết bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động
như giảm thiêu tác động môi trường, sử dụng năng lượng tái tạo,
- Xã hội: Vinamilk đóng góp cho cộng đồng thông qua các hoạt động như hiến
máu, xây nhà tình nghĩa, hỗ trợ giáo duc
- Quản trị: Vinamilk hoạt động minh bạch, trách nhiệm va bền vững
Báo cáo TNXH của Vinamilk được đánh giá cao bởi MSCI ESG Research bởi
tính minh bạch, toàn diện và phù hợp với các tiêu chuân quốc tế
Bộ tiêu chuân báo cáo phát triển bên vững GRI: Trong TNXH, GRI là mộtkhung chuẩn quốc tế để báo cáo TNXH, được phát triển bởi Global ReportingInitiative (GRI) GRI cung cấp một bộ tiêu chuẩn và hướng dẫn toàn diện dé doanhnghiệp báo cáo về các vấn đề môi trường, xã hội và quản trị
FPT bắt đầu áp dụng GRI từ năm 2018 và đã được đánh giá cao bởi GRI
Trong báo cáo TNXH năm 2022, FPT đã sử dụng phương pháp GRI phiên bản
4.0 Báo cáo được công bố theo 4 lĩnh vực chính:
- Cộng đồng: FPT đã đóng góp cho cộng đồng thông qua các hoạt động nhưhiến máu, xây nhà tình nghĩa, hỗ trợ giáo dục, bảo vệ môi trường,
- Con người: FPT đã phát triển nguồn nhân lực và tạo môi trường làm việc tốt
cho nhân viên thông qua các hoạt động như đào tạo, thu nhập, phúc lợi,
Trang 26- Môi trường: FPT đã cam kết bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động như
giảm thiểu tác động môi trường, sử dụng năng lượng tái tạo,
- Chính phủ: FPT đã đóng góp cho xã hội thông qua các hoạt động như tuân
thủ pháp luật, đóng thuế
Các thang đo CSR thường được sử dụng để đo lường hiệu suất của một công
ty trong việc thực hiện các hoạt động CSR và theo dõi tiến bộ của nó theo thời gian.Tuy nhiên, việc đo lường CSR là một thách thức vì tính phổ biến và đa dạng của các
hoạt động và tiêu chí trong lĩnh vực này.
1.2.5 Các cấp độ của trách nhiệm xã hội theo mô hình Kim tự tháp Caroll
Mô hình Kim tự tháp Caroll là một khung công cụ phổ biến dé hiểu các cấp
độ của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Mô hình này được dé xuất bởi Archie
B Caroll và bao gồm bón cấp độ khác nhau:
Trach nhiệm kinh tế (Economic Responsibility): Day là cấp độ cơ bản và chủyếu của một doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận và tăng trưởng kinh
doanh Doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị cho khách hàng,
tạo ra việc làm và đóng góp vào sự phát triển kinh tế
Trach nhiệm pháp lý (Legal Responsibility): Cấp độ này yêu cầu doanh nghiệp
tuân thủ các luật pháp và quy định có liên quan trong hoạt động kinh doanh Doanh
nghiệp cần hoạt động theo đúng quyền và nghĩa vụ pháp lý để đảm bảo tuân thủ cácquy định về công việc, môi trường, thuế, và các lĩnh vực khác
Trach nhiệm đạo đức (Ethical Responsibility): Cấp độ này mở rộng hơn tráchnhiệm pháp lý và đòi hỏi doanh nghiệp hoạt động theo đạo đức và chuẩn mực xã hộichung Điều này bao gồm việc thực hiện các hành động công bằng, trung thực, tôntrọng quyền con người, đảm bảo đạo đức kinh doanh và tránh những hậu quả tiêu cựcđối với khách hàng, nhân viên và cộng đồng
Trách nhiệm từ thiện (Philanthropic Responsibility): Day là cấp độ cao nhất
và bao gồm các hoạt động xã hội tổ chức và không có tính bắt buộc Doanh nghiệp
Trang 27Nguồn: Tác giả tự tổng hop
1.3 Những quan điểm trong và ngoài nước về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp
1.3.1 Quan điểm trong nước về trách nhiệm xã hội
Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được giới thiệu rộng rãi tại
Viét Nam trong những năm gan đây thông qua các hoạt động khác nhau của các tôchức phi chính phủ quốc tế và các công ty đa quốc gia Đây là một trong những chủ
đề “nóng” trong kinh doanh, đặc biệt là sau những thiệt hại về môi trường do cácdoanh nghiệp gây ra; công chúng và dư luận cũng ngày càng quan tâm hơn đến trách
Trang 28nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tuy nhiên, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vẫn
là một khái niệm mới và những người tiên phong trong lĩnh vực này đang phải đối
mặt với không ít khó khăn, thách thức trong việc thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Trên thực tế, nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam đối với trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp cũng như các hành vi đạo đức doanh nghiệp còn khá hạn chế,mặc dù họ phải hằng ngày, hằng giờ gánh chịu nhiều hậu quả nghiêm trọng về antoàn thực phẩm, môi trường do các doanh nghiệp gây ra vi tư duy phát triển chụp
giật, thiếu trách nhiệm đối với xã hội Một số cơ quan truyền thông có nhận thức về
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng chưa day đủ, nên việc thông tin có nhữngsai lệch, càng làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng và các cơ quan chức năng trongứng xử với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và phát triên bền vững
Về phía doanh nghiệp Việt Nam, việc thiếu nguồn lực và cam kết thực hiệntrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xemnhẹ thực hiện trách nhiệm xã hội Nhiều doanh nghiệp trong nước lấy lợi ích kinh tếlàm tối quan trọng, chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá, thu lợi bat chính cho mình,đồng thời bat xã hội phải gánh chịu những thiệt hại về vật chat, tinh than, sức khỏegấp nhiều lần so với mối lợi ngắn hạn mà doanh nghiệp thu được
1.3.2 Quan điểm của các nước khác trên Thế giới
CSR đã là mối quan tâm từ lâu ở các nước phát triển Các quốc gia này thườngtập trung vào các hoạt động CSR liên quan đến cộng đồng, đặc biệt là các chương
trình từ thiện, phúc lợi và an sinh xã hội.
Tại Hoa Kỳ, các công ty thường đưa ra các tuyên bố về trách nhiệm xã hộiphản ánh các giá trị cốt lõi của họ, chẳng hạn như các vấn đề xã hội liên quan đếngiáo dục, chăm sóc sức khỏe và đầu tư công Hơn nữa, tại Hoa Kỳ, các biện phápCSR và hoạt động truyền thông giữa các vấn đề nhân đạo, hành chính, tự nguyện vàmôi trường không phải là quy định bắt buộc mà được các công ty thực hiện một cách
tự nguyện (Mạng lưới CSR Quốc gia, 2022) Các công ty Hoa Kỳ thường tập trung
Trang 29vào chăm sóc sức khỏe nhân viên và giải quyết các van dé CSR liên quan đến chấtlượng cuộc sống và giáo dục Cũng như ở Mỹ, các công ty ở Pháp và Hà Lan thường.nhắc tới công việc tình nguyện Hoạt động CSR ở Hà Lan đặc biệt tập trung vào các
chương trình tài trợ Các công ty Pháp và Hà Lan có xu hướng xây dựng hình ảnh có
trách nhiệm với xã hội bằng cách đưa ra các hoạt động dễ thấy liên quan đến quytrình sản xuất và khuyến mãi truyền thống (Forte, 2013)
Tại châu Á, các công ty Nhật Bản, Thái Lan cũng đang chú trọng đến hoạt
động CSR dựa vào cộng đồng Tại Nhật Bản, khách hàng, nhân viên, cộng đồng địa
phương, người dân, chính quyền địa phương và các tổ chức liên quan là những mốiquan tâm chính cần được thảo luận với các bên liên quan của công ty (Fukukawa vàMoon, 2004) Tại Thái Lan, chính phủ và các tổ chức kinh doanh thúc đây thực hiệnCSR thông qua các chương trình dựa vào cộng đồng như các hoạt động trình diễn vànâng cao nhận thức về CSR, giúp nâng cao hình ảnh, nhận thức và danh tiếng của
công ty Công nghiệp (Rajanakorn, 2012).
Trang 30TIỂU KET CHUONG 1
Ở chương này, tác giả đã tổng quan về các công trình nghiên cứu trong vàngoài nước về vấn đề TNXH Chương này là cơ sở lý thuyết để phục vụ cho việc
phân tích và đánh giá việc thực hiện TNXH của Việt Nam nói chung và Viettel nói
riêng theo tháp mô hình của Carroll gồm 4 bậc: Trách nhiệm về kinh tế, Trách nhiệm
về pháp lý, Trách nhiệm về đạo đức, Trách nhiệm về từ thiện
Trang 31quát hơn nữa.
- Phương pháp phân tích trường hợp dién hình: Là một phương pháp nghiêncứu và phân tích trong lĩnh vực khoa học xã hội và kinh doanh Nó được sử dụng đểnghiên cứu sâu về một trường hợp cụ thê để nắm bắt và hiểu rõ các yếu tố, mối quan
hệ và tương tác liên quan đến van đề nghiên cứu Phương pháp phân tích trường hợpđiển hình là một công cụ hữu ích trong việc tìm hiéu và nghiên cứu các van đề phứctạp, cung cấp cái nhìn sâu sắc và dễ tiếp cận về một trường hợp cụ thể
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử
dụng đầu tiên khi người nghiên cứu bắt đầu tiếp cận đề tài nghiên cứu Mục đích củaphương pháp là dé thu thập các thông tin liên quan đến cơ sở lý thuyết của dé tài, kếtquả nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được công bố, chủ trương chính sách liên quanđến đề tài và các số liệu thống kê Các bước nghiên cứu tài liệu thường trải qua babước: thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và trình bày tóm tắt nội dung các nghiên cứu
trước đó.
- Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát là một phương pháp nghiên
cứu định tính Phương pháp này được thực hiện bằng cách quan sát có mục đích, có
kế hoạch trong các hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập dữ liệu đặc trưngcho quá trình diễn biến của sự vật, hiện tượng đó
Trang 32- Phương pháp phân tích tong hợp: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổnghợp là quá trình phân tích nhanh chóng các vấn đề đưa ra và tổng hợp ngắn gọn lạivới các nội dung chính Khi làm nghiên cứu, phương pháp này cần tìm tài liệu đểphân tích rõ ràng, triệt để các vấn đề đưa ra trong bài sau đó tóm tắt lại một cách dễhiểu, ngắn gọn để người đọc có thể nắm bắt nhanh được những thông điệp đưa ra
trong bài nghiên cứu.
2.2 Cách thức tiến hành làm bài nghiên cứu
Để viết bài nghiên cứu, tác giả đã viết ra 5 bước dé thực hiện bài nghiên cứu
này:
Bước 1: Tông quan bài nghiên cứu, cơ sở lý luận về TNXH
Tác giả sử dụng công cụ Internet đề tìm kiếm các bài viết có liên quan đếnviệc thực hiện TNXH tại Việt Nam và trên Thế giới để làm cơ sở cho việc phân tích
Bước 2: Xác định phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện bài nghiên cứu, tác giả cần phải xác định sẽ dùng phương phápnào dé thực hiện bài nghiên cứu và ở đây, bài nghiên cứu được tác giả sử dụng phương
pháp nghiên cứu định tính làm phương pháp chính.
Bước 3: Thu thập thông tin về hoạt động TNXH tại Việt Nam và đặc biệt là
tại tập đoàn Viettel
Tác giả sử dụng Internet làm phương tiện chính dé tiếp cận các thông tin về
việc thực hiện TNXH của các doanh nghiệp tại Việt Nam và của tập đoàn công nghiệp
— viễn thông quân đội Viettel thông qua các bài báo, báo cáo hoạt động TNXH trên
trang chủ của Viettel.
Khi đã có cơ sở lý thuyết đề thực hiện bài viết, tác giả đi vào nội dung chínhcủa bài viết là phân tích việc thực hiện TNXH tại Việt Nam và của trường hợp cụ thể
là Tập đoàn công nghiệp — Viễn thông quân đội Viettel.
Bước 4: Phân tích đánh giá việc thực hiện TNXH của Viettel
Từ những thông tin thu thập được ở trên, tác giả sẽ đưa ra nhận định của mình
về việc thực hiện TNXH tại Việt Nam nói chung và của Viettel nói riêng dựa trên:
Trang 33- Báo cáo phát triển bền vững của Vinamilk
- Báo cáo phát triển bền vững của FPT
- Báo cáo phát triển bền vững của Vingroup
- Báo cáo hoạt động TNXH của Viettel (Đây là nội dung chính và là cơ sở dữ
liệu chính đề tổng hợp thông tin vào mô hình sử dụng dé phân tích Carroll)
- Ngoài ra còn có thông tin từ các trang điện tử của các trang tapchicongthuong.vn; www.qdnd.vn; namdinh.gov.vn; www.tapchicongsan.org.vn; mocchau.sonla.gov.vn
Bước 5: Đề xuất giải pháp và tổng hop lại những gi rút ra được trong bai
Bước 2: Xác định phương pháp nghiên cứu
Bước 3: Thu thập thông tin về hoạt động TNXH tại Việt Nam và đặc
biệt là tại tập đoàn Viettel
Bước 4: Phân tích đánh giá việc thực hiện TNXH của Viettel
Bước 5: Dé xuât giải pháp va tông hợp lại những gì rút ra được trong
bài nghiên
Hình 2 I Quy trình thực hiện nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và đề xuất
Trang 34TIỂU KET CHƯƠNG 2
Ở chương này, tác giả đã trình bày các bước để thực hiện bài nghiên cứu.Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích định tính làm
phương pháp nghiên cứu chính, trong đó có các phương pháp: Phương pháp phân tích
trường hợp điển hình; phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp quan sát thựctiễn; phương pháp phân tích tổng hợp số liệu
Trang 353.1.1 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam
Tinh hình thực hiện Trách nhiệm Xã hội doanh nghiệp (TNXH) tại Việt Nam
ở các công ty tập đoàn lớn điển hình đã có sự tiến bộ trong những năm gan đây Dướiđây là một số ví dụ về những nỗ lực và hoạt động TNXH của một số công ty tập đoàn
lớn tại Việt Nam:
- Tập đoàn Vingroup là một trong những tập đoàn đa ngành hàng đầu tại ViệtNam, hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, giáo dục, y tế và công nghệ Họ đã thựchiện nhiều hoạt động TNXH nhằm góp phan vào sự phát triển bền vững của congđồng và môi trường Các hoạt động đó có thể ké đến như: (1) Bảo vệ môi trường:Vingroup đã đưa ra cam kết về bảo vệ môi trường trong các dự án xây dựng và hoạtđộng kinh doanh của họ Họ thực hiện các chương trình tiết kiệm năng lượng, quản
lý chất thải và tái chế, sử dụng công nghệ xanh và thiết kế xanh dé giảm tiêu thụ tàinguyên và ô nhiễm môi trường (2) Phát triển cộng đồng: Vingroup đã thực hiện nhiềuhoạt động hỗ trợ và phát triển cộng đồng, bao gồm xây dựng các khu dân cư, cungcấp nhà ở cho người có thu nhập thấp, và đầu tư vào các dự án phát triển cộng đồng.(3) Ngoài ra, Vingroup còn thực hiện nhiều hoạt động TNXH khác như hỗ trợ nghệ
sĩ, văn hóa và thể thao, đóng góp vào các quỹ từ thiện và hỗ trợ trong các tình huốngkhẩn cấp
Hiện tại, Vingroup đã thực hiện một số chương trình CSR nôi bật bao gồm:Chương trình "Vi một cộng đông tương lai tươi sáng"
Với mục tiêu tạo điều kiện học tập và phát triển cho trẻ em, chương trình nàytập trung vào việc xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất cho các trường học, cũng nhưcung cấp các cơ hội giáo dục và huấn luyện cho học sinh và giáo viên.ig cap O1 g ụ ye 9 8