1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phương pháp học tập hiệu quả môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học công nghiệp tp hcm

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 63,4 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: Phương pháp học tập hiệu quả mô

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài:

Phương pháp học tập hiệu quả môn phương pháp luận nghiên cứu

khoa học của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Lớp học phần: DHKT-ACCA18ATT – 422000362330

Nhóm: 02

GVHD: TS Phan Thị Tuyết Nga

Thành phố Hồ Chí Minh, 01 tháng 10 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Lí do chọn đề tài 2

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1 Mục tiêu chính: 4

2.2 Mục tiêu cụ thể 4

3 Câu hỏi nghiên cứu: 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4.1 Đối tượng nghiên cứu 4

4.2 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5

5.1 Ý nghĩa khoa học 5

5.2 Ý nghĩa thực tiễn 5

TỒNG QUAN TÀI LIỆU 6

1 Các khái niệm 6

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 11

1 Thiết kế nghiên cứu 11

2 Chọn mẫu 11

3 Phương pháp nghiên cứu 12

3.1 Các phương pháp nghiên cứu: 12

3.2 Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu 13

1 Ưu điểm: 13

2 Nhược điểm: 14

3.3 Quy trình thu thập thông tin: 14

3.4 Quy trình xử lý và phân tích dữ liệu 15

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 16

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI H

vì vậy, nó đòi hỏi phương pháp học tập của hai loại hình đào tạo này không giống nhau Ởtrình độ đào tạo ĐH hiểu được điểm khác biệt đối với giáo dục phổ thông vốn đã quenthuộc, để từ đó có phương pháp tiếp cận phù hợp với nội dung ở bậc ĐH là nhiệm vụ củangười học Ở trình độ đào tạo phổ thông, mục tiêu là trang bị các nhóm kiến thức phổ thôngcủa các ngành khoa học, được sư phạm hóa thành môn học, bài học phù hợp với lứa tuổi họcsinh phổ thông Như vậy, xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo và đối tượngngười học ở trình độ đào tạo khác nhau sẽ có những phương pháp học tập khác nhau,phương pháp học tập là cách thức, con đường, biện pháp để thực hiện một hoạt động nhằmđạt được hiệu quả cao nhất; cách thức, con đường, phương tiện để đạt mục đích nhất định,giải quyết những nhiệm vụ nhất định trong nhận thức và trong thực tiễn Theo Trịnh Thị

Trang 5

Phương, Trịnh Như Quỳnh, Phạm Thi Hoài Thu, Cù Thị Phương, Lê Thị Ngọc Mai (2021)nghiên cứu khảo sát, đánh giá với 200 phiếu được phát ra, thu về 179 phiếu hợp lệ cho thấykhi sinh viên áp dụng đúng phương pháp học tập thì hầu hết sinh viên đều nhận thức được

sự quan trọng của việc chú ý nghe giảng Đây là tín hiệu đáng mừng vì điều đó đồng nghĩavới việc sinh viên quan tâm, chú ý vào môn học, học tập nghiêm túc và đầu tư thời giancũng như chất xám Cụ thể, 92,8% sinh viên chăm chú nghe giảng, tỷ lệ sinh viên không chú

ý thấp với gần 7,3% Hằng năm có hàng nghìn sinh viên ra trường và chọn các công ty đểlàm việc, khi vào công ty làm việc thì các bạn sẽ được giao các dự án nghiên cứu theochuyên môn của mình với mục đích giúp các sinh viên nghiên cứu theo một quy trình logic

và có khoa học thì Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM đã đưa môn Phương Pháp LuậnNghiên Cứu Khoa Học vào chương trình giảng dạy cho toàn bộ sinh viên để phát triển các

kỹ năng tự học học tập và tự nghiên cứu của để giúp các bạn sinh viên Trường ĐH CôngNghiệp TP.HCM có thể học môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học hiệu quảhơn.Đề tài này những năm gần đây ít có người làm vì vậy nhóm chúng tôi quyết định thựchiện nghiên cứu về chủ đề: “Phương pháp học tập hiệu quả môn Phương Pháp Luận NghiênCứu Khoa Học của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2 Xác định các phương pháp học tập hiệu quả giúp đạt thành tích cao khi học môn

“Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học” cho sinh viên trường Đại học Côngnghiệp TP.HCM

3 Xây dựng giải pháp giúp sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM hình thànhcác phương pháp học tập hiệu quả môn “Phương Pháp Luận Nghiên Cứu KhoaHọc”

3 Câu hỏi nghiên cứu:

a Các phương pháp học tập môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học của sinh

viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM là gì?

Trang 6

b Phương pháp học tập nào hiệu quả giúp sinh viên trường Đại học Công nghiệp

TP.HCM đạt thành tích cao khi học môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học?

c Giải pháp nào để giúp sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM học tậpmôn “Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học” một cách hiệu quả?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu phương pháp học tập hiệu quả môn

Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học của sinh viên trường Đại học Công nghiệpTP.HCM

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu này sẽ giúp sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minhnắm bắt được phương pháp học tập hiệu quả môn “Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa

Trang 7

Học” nhằm giúp sinh viên nâng cao tư duy, trình độ và áp dụng những phương pháp đãhọc này vào trong thực tiễn đời sống một cách hiệu quả, có ích và đạt được năng suất caotrong công việc Nghiên cứu này đồng thời sẽ giúp cho các sinh viên sẽ có thêm nhữngthông tin nhằm cải thiện phương pháp học tập của bản thân Ngoài ra, nghiên cứu này còngóp phần nâng cao điểm số và cải thiện kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Côngnghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 8

TỒNG QUAN TÀI LIỆU

1 Các khái niệm

1.1 Khái niệm “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”

“Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học học là lý thuyết về phương pháp nghiên cứukhoa học, lý thuyết về con đường nhận thức, khám phá và cải tạo hiện thực Phương phápluận nghiên cứu khoa học là kết quả của quá trình khái quát lý thuyết và thực tiễn nghiêncứu khoa học và trở thành công cụ sắc bén để chỉ dẫn các nhà khoa học, các nhà quản lýtrong công tác tổ chức, quản lý và thực hành nghiên cứu khoa học một cách sáng tạo.Nghiên cứu khoa học là một quá trình nhận thức chân lý khoa học, một quá trình lao độngtrí tuệ phức tạp, gian khổ nhưng đầy hào hứng, đầy hứa hẹn những triển vọng lớn lao trongviệc nghiên cứu “những điểm trắng” của khoa học Nắm vững phương pháp luận nghiêncứu khoa học là nắm vững lý thuyết về con đường sáng tạo, giúp người nghiên cứu có cáchtiếp cận đúng trong việc thiết kế và thi công công trình nghiên cứu khoa học, tìm chọnphương pháp nghiên cứu hợp lý để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đíchnghiên cứu.” (Lưu Xuân Mới, 2003, tr.1)

1.2 Khái niệm “Phương pháp học tập môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa H

ọc”

Khái niệm phương pháp học tập hiệu quả môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu KhoaHọc nhằm mục đích giúp người đọc học được cách học tập tối ưu để hiểu và sử dụng cácnguyên tắc, quy trình và phương pháp nghiên cứu khoa học Mục tiêu là giúp người họcphát triển khả năng tư duy và xác định phương pháp học tập có ích nhằm phục vụ để họcmôn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học một cách hiệu quả, thông qua đó người học

có thể thiết kế và thực hiện các dự án nghiên cứu Các yếu tố chính của phương pháp học tậphiệu quả trong môn này bao gồm: Hiểu rõ lý thuyết cốt lõi, phát triển tư duy phản biện, ápdụng thực hành nghiên cứu, kỹ năng quản lý thời gian và tài liệu, làm việc nhóm và học hỏi

từ người khác, Nhiều nhà giáo dục, triết gia và nhà khoa học đã nghiên cứu và phát triểncác lý thuyết về học tập hiệu quả, tư duy phản biện, và phương pháp luận nghiên cứu Giáo

sư John Hattie tại Đại học Auckland, New Zealand, nổi tiếng với nghiên cứu về "VisibleLearning."(2008) Ông đã thực hiện một phân tích tổng hợp từ hàng nghìn nghiên cứu để xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến thành công trong học tập Hattie đã chỉ ra rằng phương pháphọc tập chủ động và phản hồi là những yếu tố rất quan trọng John Dewey (1859–1952):Nhà giáo dục và triết gia người Mỹ, nổi tiếng với thuyết học tập dựa trên trải nghiệm

Trang 9

(Experiential Learning) và tư duy phản biện (1890-1920), hai yếu tố quan trọng trong việchọc nghiên cứu khoa học

1 Các phương pháp học tập theo môn học tại các trường Đại học ở Việt Nam:

Theo Phạm Hồng Chương và cộng sự (2021) từ Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) đã thựchiện một số khảo sát về phương pháp học tập của sinh viên Một khảo sát điển hình đã đượctiến hành với sự tham gia của hơn 900 sinh viên từ nhiều trường đại học, bao gồm NEU, đểđánh giá các phương pháp học tập trong bối cảnh chuyển đổi số Nhiều báo cáo nghiên cứu

từ trường cho thấy sinh viên tại NEU sử dụng các phương pháp truyền thống như: Học quaghi chú: Đây là một phương pháp phổ biến với khoảng 60-70% sinh viên cho biết họ sửdụng ghi chú để tổng hợp thông tin Học nhóm: Khoảng 40-50% sinh viên thường tham giahọc nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề khó khăn trong học tập Sử dụng tài liệu họcthuật: Gần 80% sinh viên dựa vào sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy làm nguồn chính

“Bài viết nhằm xác định và đánh giá tác động tới kết quả học tập của sinh viên Trường Đạihọc Văn Lang Phương pháp nghiên cứu là: thống kê mô tả; đánh giá thang đo (Cronbach’salpha) và phân tích nhân tố khám phá; phân tích hồi quy đa biến; kiểm định giả thuyết thốngkê; điều tra dữ liệu bằng bảng hỏi Kết quả nghiên cứu, có 5 nhân tố tác động đến kết quảhọc tập của sinh viên: phương pháp học trong giờ học; phương pháp chuẩn bị học; phươngpháp tương tác với giảng viên; kiên định học tập trong học; động cơ học tập Đồng thờinghiên cứu cũng chỉ ra có sự khác biệt trong kết quả học tập trực tuyến của sinh viên giữacác năm học: Sinh viên năm 1 có kết quả tốt nhất sau đó đến năm 3 cuối cùng là năm 2 Dữliệu sơ cấp được thu thập từ khảo sát sinh viên: khảo sát 456 sinh viên chính quy củaTrường Đại học Văn Lang thông qua bảng hỏi với phương pháp chọn mẫu thuận tiện Mẫukhảo sát được chia thành các khối ngành: Kinh tế, Kỹ thuật, Khoa học Tự nhiên, Khoa học

Xã hội, và khối ngành khác Bài viết cũng khảo sát sinh viên theo phân tổ là các năm học: 1,

2, 3, và 4 Phương pháp nghiên cứu là: thống kê mô tả; đánh giá thang đo (Cronbach’salpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis); phân tích hồiquy đa biến; kiểm định giả thuyết thống kê Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho cho 6thang đo (bao gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc) với 37 biến quan sát, trong đó biếnKD1 thuộc thang đo Kiên định học tập trong học online bị loại do hệ số tương quan với biếntổng là 0,288 Kết quả phân tích EFA với biến độc lập lần 2 sau khi bỏ các biến KD2, PP1.PP7, PP10, PP14 do không đạt yêu cầu hội tụ và phân biệt ta có được: chỉ số KMO là 0,889

và Sig của kiểm định Bartlett’s là 0,00 đủ điều kiện phân tích EFA Kết quả phân tích EFA

Trang 10

có 7 nhân tố với tổng phương sai trích là 61,172% Kết quả EFA đưa ra gồm 7 nhân tố sauđây: động cơ học tập trực tuyến (DC); ấn tượng trường học qua quá trình học (AT); kiênđịnh học tập trong học (KD); cạnh tranh học tập (CT); phương pháp chuẩn bị học; phươngpháp học trong giờ học; phương pháp tương tác với giảng viên.” (Nguyễn Duy Thục, 2020,

tr 40 – 42)

2 Phương pháp học tập hiệu quả giúp ích cho sinh viên đạt thành tích cao:

Sau khi tìm kiếm tài liệu trên Google Scholar, nhóm chúng tôi không tìm thấy phương pháphọc tập hiệu quả môn Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, nên chúng tôi đã tìm cácphương pháp học tập hiệu quả các môn học khác mà khi áp dụng vào môn học này sẽ phùhợp và mang lại thành tích tương tự

Theo Ngô Thị Dung, Nguyễn Hồng Thiệp, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Kim Tho,Nguyễn Thị Sang Sang (2020-2021) Phương Pháp học tập tự họcgiúp tăng chất lượng vàhiệu quả trong học tập,cần phải có phương pháp trong tất cả các khâu cụ thể từ nghe giảng,ghi chép, học bài, là bài tập và ý thức tự học.Theo nghiên cứu mô tả cắt ngang được thựchiện trên 179 sinh viên điều dưỡng của trường Đại học Y Dược Cần Thơ.Dữ liệu được thuthập bằng bộ câu hỏi bao gồm 25 câu hỏi khảo sát kỹ năng, cách thức, phương pháp, địađiểm tự học và thời gian.Từ nghiên cứu trên ta được kết quả: kỹ năng được thực hiện hiệuquả nhất là “Hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà” (95,6%), phương pháp tự học được sử dụngthường xuyên nhất là “học chú tâm vào những phần quan trọng của bài giảng” (76%), cáchthức tự học được sử dụng thường xuyên nhất là “Học độc lập một mình”, 54,75% sinh viênthông thường học từ 2-4 giờ/ngày Có mối liên hệ giữa kết quả học tập kỳ học gần đây nhấtvới kỹ năng thiết kế kế hoạch học tập (p < 0,001), tham khảo và nghiên cứu tài liệu (p <0,001); tóm gọn và soạn lại bài học (p = 0,007), học chú tâm vào những phần quan trọng củabài giảng (p=0,013) Từ đó đưa ra kết luận kỹ năng tự học “Hoàn thành đầy đủ bài tập ởnhà” được sinh viên thực hiện hiệu quả nhất, phương pháp tự học được sinh viên thườngxuyên sử dụng nhất là học chú tâm vào những phần quan trọng của bài giảng, cách thức họcđộc lập một mình được sinh viên sử dụng nhiều nhất Việc thiết kế kế hoạch học tập, thamkhảo và nghiên cứu tài liệu, tóm gọn và soạn lại bài học và học chú tâm vào những phầnquan trọng của bài giảng là các yếu tố liên quan đến kết quả học tập của sinh viên

Theo Nguyễn Trường An, Ngô Văn Đồng, Nguyễn Minh Tú Trường Đại học Y Dư , Đạihọc Huế (4/2018) : “Phương pháp học tập theo nhóm” là một phương pháp học được sử

Trang 11

dụng rộng rãi nhất đối với sinh viên Trong xu thế đất nước phát triển, phương pháp học nàycàng đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu suất học tập của sinh viênnói riêng và chất lượng giáo dục của đất nước nói chung Từ đó giúp sinh viên tham gia tíchcực vào việc học tập, giúp họ nắm chắc kiến thức, biết lắng nghe và suy nghĩ về những ýkiến của mọi người, quan điểm của mỗi người khác nhau, phải biết chia sẻ kinh nghiệm,đưa ra quan điểm và cùng nhau giải quyết những vấn đề đan mắc phải Học tập nhóm còngiúp phát huy sức mạnh tập thể để hoàn thành công việc nhanh hơn, tốt hơn, sáng tạo hơn vàphong phú hơn, nâng cao khả năng làm việc của mỗi người Nghiên cứu về tình hình ápdụng phương pháp học nhóm của sinh viên Trường Đại học Y Dược Huế nhằm đánh giátình hình học tập theo nhóm và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hiệu quả phương pháphọc tập theo nhóm Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 574 sinhviên ngành Y học Dự phòng Kết quả: Có 35,0% sinh viên học nhóm hiệu quả, 65,0% họcnhóm chưa có hiệu quả Mức độ rất thành thạo thực hiện các kỹ năng trong học nhóm đangcòn thấp, chủ yếu kỹ năng của sinh viên đang ở mức độ thành thạo và trung bình Các yếu tốliên quan đến hiệu quả học nhóm là học lực, mức độ thường xuyên học nhóm, biết lợi íchhọc nhóm, mức độ quan tâm của giảng viên tới các kỹ năng học nhóm của sinh viên (p0,05).Kết luận: Cần nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng về học tập nhóm cho sinh viên, đốivới giảng viên thường xuyên tổ chức dạy học theo nhóm, cần định hướng, quản lý, đánh giáthường xuyên và tham gia làm việc cùng các nhóm, hỗ trợ nhóm khi cần thiết.

3 Giải pháp học tập hiệu quả cho sinh viên:

“Nghiên cứu này là tìm ra các yếu tố tác động đến động lực học tập bên ngoài và bên trongcủa sinh viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng phương phápnghiên cứu định lượng và dữ liệu khảo sát thu thập được từ 407 sinh viên từ các khoa củatrường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, kết quả phân tích cho thấy có 06 yếu

tố tác động đến động lực học tập (cả động lực bên ngoài và động lực bên trong) của sinhviên theo mức độ giảm dần, bao gồm môi trường học tập, ý chí nghị lực bản thân, sự pháttriển xã hội, gia đình và bạn bè, quan điểm sống và nhận thức bản thân Kết quả cho thấymối tương quan thuận giữa yếu tố bên ngoài và bên trong với động lực học tập của sinhviên, trong đó tương quan mạnh nhất là môi trường học tập, kế tiếp là ý chí nghị lực bảnthân Kết quả này cung cấp thông tin hữu ích để nhà trường, khoa chuyên ngành, giảng viên

và bản thân người học cần chú ý hơn đến các yếu tố thuộc động lực bên ngoài và cả động lựcnội tại của sinh viên trong chương trình đào tạo và thực hành nghề nghiệp.” (Tiên, D T

Ngày đăng: 30/11/2024, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w