1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến trên sàn thương mại điện tử của sinh viên trường đại học công nghiệp tp hcm

79 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Mua Sắm Trực Tuyến Trên Sàn Thương Mại Điện Tử Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Tác giả Lê Đào Nguyên Thảo, Trần Thanh Thảo, Trần Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Phú
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Thể loại thesis
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 16,25 MB

Nội dung

NHÓM 10 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM... Mục tiêu nghiên cứu• Mục tiêu chính: Nghi

Trang 1

KINH TẾ LƯỢNG

NHÓM

10

GVHD: Nguyễn Văn Phú

Trang 2

NHÓM

10

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI

MUA SẮM TRỰC TUYẾN

TRÊN SÀN THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH

VIÊN TRƯỜNG ĐẠI

HỌC CÔNG NGHIỆP

TP.HCM

Trang 3

THÀNH VIÊN NHÓM 10

Lê Đào Nguyên

Thảo(Nhóm trưởng)

Trình bày nội dung

chương 4 và

chương 5

Trần Thanh

Thảo Trần Thị Thanh Thảo

Trình bày nội dung

chương 3

Trình bày nội dung

chương 1 và chương 2

Trang 4

Finalize public relations and media plan.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN

CỨU

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ

NGUYÊN CỨU

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ

NGHỊ

Trang 5

CHƯƠNG

1:

TỔNG QUAN

TỔNG QUAN

Trang 6

để có thể đánh giá khách quan mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi mua sắm trực tuyến.

Trang 7

2 Mục tiêu nghiên cứu

• Mục tiêu chính:

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trên sàn TMĐT Shopee của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.

• Mục tiêu cụ thể:

-Phân tích thực trạng hành vi mua sắm trực tuyến

-Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố

-Đánh giá mức độ hài lòng

Trang 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên

cứu

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên IUH.

Phạm vi nghiên cứu:

• Về phạm vi không gian: Trong phạm vi các khoa

của trường Đại học Công nghiệp TP HCM.

• Về phạm vi thời gian: Trong năm 2023.

Trang 9

=> Nhóm chọn phương pháp thảo luận

Trang 10

• Nghiên cứu định lượng sẽ sử dụng bảng câu hỏi

là công cụ thu thập thông tin trên diện rộng

• Nghiên cứu định lượng sẽ lượng hoá ở dạng phần trăm các nhóm sản phẩm, dịch vụ thường được sinh viên IUH mua sắm trực tuyến Từ đó cho thấy được nhóm sản phẩm, dịch vụ nào là quan trọng và chiếm phần lớn trong các hoạt động mua sắm trực tuyến của sinh viên IUH

Trang 11

tử Shopee của sinh viên IUH

• Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp thương mại điện tử có cái nhìn cụ thể hơn về quan điểm của sinh viên khi có ý định mua sắm trực tuyến

Đề xuất các giải pháp nâng cao ý định mua hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử Shopee của sinh viên IUH mang tính khả thi hơn

Trang 13

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ

THUYẾT

Trang 14

Sàn giao dịch thương mại điện tử

là website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website

có thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa,

từ một người bán trong thời gian xác

định thông qua Internet mà không

có một dịch vụ trung gian nào

1.

3

Khái niệm người

tiêu dùng thương mại điện Khái niệm sàn

tử

Khái niệm mua sắm trực tuyến

Trang 15

❖ Người lướt web

❖ Người tiêu dùng tiềm năng

❖ Khách hàng – nhà sản xuất

❖Người mua trực tuyến

❖Khách hàng trung thành

Trang 16

chọn hình thức Bước 7: Xác nhận đặt hàng thanh toán

QUY TRÌNH MUA

SẮM TRỰC TUYẾ

N

1

Trang 17

3 KHÁI NIỆM HÓA BẢNG CÂU HỎI

3.1 Nhận thức tính dễ sử dụng

3.2 Chuẩn mực chủ quan

Là nhận thức của người tiêu dùng rằng mua sắm

trên internet sẽ không tốn quá nhiều nỗ lực

Khi các cá nhân nhận thức một kì vọng cao hơn cho hành

vi nhất định, người tiêu dùng sẵn sàng nhận lời khuyên

từ các nguồn tham khảo và có xu hướng tuân theo một

chuẩn chủ quan mạnh mẽ hơn theo hành vi, do đó có

quyết định để thực hiện hành vi đó

Trang 18

Niềm tin giúp người tiêu dùng thoải mái chia sẻ

thông tin cá nhân, mua hàng và thực hiện theo lời

khuyên của nhà cung cấp web, việc người tiêu dùng sẵn sàng mua hàng từ người bán trên Internet phụ thuộc vào niềm tin của người tiêu dùng đối với cửa hàng

3.3 Niềm tin

3.4 Mong đợi về giá

Gía cả là cái mà người tiêu dùng phải trả để có được

sản phẩm, dịch vụ mà mình mong muốn Mong đợi về giá là đánh giá của người tiêu dùng về những chi phí

mình bỏ ra Họ Mong đợi giá cả khi mua trực tuyến sẽ

rẻ hơn so với mua trực tiếp Khi mua bất cứ loại hàng nào người tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả

Trang 20

4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA

nền văn hóa với những

đặc trưng riêng biệt.

4.1.2 Văn hóa đặc

thù

Mỗi nền văn hóa sẽ phân bố thành những nhóm nhỏ hơn với phong tục, tập quán riêng biệt hay còn gọi

là các văn hóa đặc thù.

4.1.3 Tầng lớp xã

hội

Tầng lớp xã hội là những giai tầng trong một xã hội, được sắp xếp theo trật tự và các thành viên trong cùng một giai tầng có những giá trị, mối quan tâm

và cách ứng xử giống nhau Tầng lớp xã hội không chỉ phụ thuộc vào yếu tố thu thập mà còn là sự kết hợp của nghề nghiệp, học vấn,

của cải.

Trang 21

4.2 Các yếu tố xã hội:

4.2.1 Các nhóm Hành vi tiêu dùng của

một người bị ảnh hưởng mạnh mẽ của nhiều nhóm người như:

nhóm tham khảo, nhóm thành viên, nhóm ngưỡng mộ,…

4.2.2 Gia đình

Gia đình là yếu tố gần gũi nhất đối với mỗi cá nhân và thường xuyên tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng Các thành viên thường xuyên tác động qua

mỗi cá nhân

4.2.1 Các nhóm

Hành vi tiêu dùng của

một người bị ảnh hưởng mạnh mẽ của nhiều nhóm người như:

nhóm tham khảo, nhóm thành viên, nhóm ngưỡng mộ,…

Trang 22

4.3 Các yếu tố cá nhân:

4.3.1 Tuổi tác

Ở mỗi giai đoạn khác nhau trong quá trình trưởng thành và lão hóa, con người sẽ phát sinh những nhu cầu mua sắm khác nhau, cần những sản phẩm tiêu dùng khác nhau để phù hợp với quá trình thay đổi của bản thân.

4.3.2 Nghề nghiệp

Những người có nghề nghiệp khác nhau sẽ có sự lựa chọn khác nhau về cách ăn mặc, thói quen ăn uống, các sản phẩm cần thiết phục vụ cho công việc.

Trang 23

4.3.3 Hoàn cảnh kinh tế

Hoàn cảnh kinh tế bao gồm

số thu nhập dành cho chi tiêu,

số tiền gửi tiết kiệm kể cả khả

năng vay mượn và thanh

toán, thái độ đối với việc chi tiêu

và tiết kiệm

4.3.4 Tính cách

Tính cách của con người hình thành từ quá trình giáo dục, các tác động từ môi trường xung quanh, từ những người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cô,

… Những nhóm tính cách khác nhau cũng sẽ hình thành những hành vi tiêu dùng khác nhau.

Trang 24

4.4.3 Niềm tin và thái độ

Niềm tin là ý nghĩ khẳng định

mà con người có được về những

sự việc nào đó Thái độ mô tả những đánh giá tốt hay xấu dựa trên nhận thức, những cảm xúc

và những xu hướng hành động của một người về một đối tượng hoặc một ý tưởng nào đó.

Trang 25

Sự tương tác của người mua và hành vi

Trang 26

6 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Hình 6: Mô hình nghiên cứu nhóm

đề xuất

Trang 27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 28

1.1.CÂU HỎI KHẢO SÁT

Nội dung của câu hỏi khảo sát gồm các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến trên sàn TMĐT Shopee của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp

Câu hỏi chính

Gồm 3 phần

1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

Trang 29

1.2 CÁC BIẾN SỐ CỦA MÔ HÌNH 1.2.1 Biến độc lập

Biến thứ nhất: Tính dễ sử dụng của

shopee

Động lực chính để khách hàng lựa

chọn kênh mua sắm trực tuyến

Shopee là để tối đa hóa thời gian và

sự tiện lợi Thế hiện thông qua: sự

dễ dàng tìm được thông tin sản

phẩm mình cần, thanh toán đơn

hàng một cách đơn giản,…

Trang 30

Biến thứ 2: Nhận thức tính

hữu dụng của Shopee

Nhân tố cảm nhận về tính

hữu ích có thể được tìm hiểu

qua sáu tiêu chí tham khảo

từ hai công trình nghiên cứu

của Venkatesh & Davis

(2000) và Taylor & Todd

(1995)

1.2.1 Biến độc lập

Trang 31

1.2.1 Biến độc lập

Biến thứ 3: Mong đợi về giá Chế độ giá cả trên Shopee hợp lý Shopee có giá bán đa dạng, khách hàng dễ dàng

so sánh các sản phẩm với nhau thông qua đánh giá và nhận xét của khách hàng trước.

Trang 32

vì đó là sự trải nghiệm giúp họ dễ dàng đưa ra sự so sánh hơn

Trang 33

1.2.1 Biến độc lập

Biến thứ 5: Niềm tin

Là sự kỳ vọng vào các cá nhân Niềm tin tạo nên một hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng về một sản phẩm được bán qua trang thương mại điện tử Shopee Niềm tin là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến ý định và hành vi của người tiêu dùng trong mua hàng trực tuyến và cả mua sắm truyền thống

Trang 34

1.2.1 Biến độc lập

Biến thứ 6: Chuẩn chủ quan

Một trong những yếu tố tác động không ít đến hành vi mua sắm qua trang thương mại Shopee của của người tiêu dùng đó chính là gia đình, người thân, bạn bè…

Trang 35

1.2.1 Biến độc lập

Biến thứ 7: Nhận thức rủi ro

Theo nghiên cứu của Forsythe et al

(2006), nhận thức rủi ro được đo

lường bằng bốn tiêu chí Trong khi

đó, Corbitt et al (2003) cho rằng,

cảm nhận rủi ro của khách hàng

trong mua sắm trực tuyến được đo

lường bằng hai tiêu chí

Trang 36

1.2.2 Biến phụ thuộc

Ý định là yếu tố tác động mạnh mẽ đến hành vi Để trực tuyến ý định mua hàng

để tồn tại người tiêu dùng phải nhận thức được lợi ích của việc mua sắm trực tuyến thay vì trong các cửa hàng vật lý

Trang 37

Nhóm khảo sát trực tuyến trên các trang mạng xã hội và gửi hơn 130 bạn

Tổng khảo sát được 101 kết quả thỏa công thức của Hair và cộng sự (2006)

theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.

Ưu điểm là chọn phần tử dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin, tiết kiệm chi phí

Nhược điểm là không xác định được sai số lấy mẫu và không thể kết luận cho tổng thể từ kết quả mẫu.

Trang 38

Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo được thực hiện bằng phương pháp hệ

số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm xử lý SPSS để sàn lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn độ tin cậy (biến rác)

Trang 39

3.1 Đánh

giá độ tin

cậy thang

đo

Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha

- Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt;

- Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt;

- Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

Bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha, còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng Nếu một biến đo lường có hệ

số tương quan biến lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì biến

đó đạt yêu cầu, biến nào có tương quan biến tổng < 0.3 sẽ bị loại bỏ Trong nghiên cứu này, nhóm quyết định sử dụng tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại

Trang 40

3.1 Đánh giá độ tin cậy thang

đo

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng phổ biến để đánh giá giá trị thang đo hay rút gọn một tập biến quan sát thành một tập F (F ≤ k) giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt

• Giá trị hội tụ: tức là các biến quan sát đều phải tải mạnh (Hệ số tải Factor Loading) cho một nhân tố sẽ gom về một nhân tố đó

• Giá trị phân biệt: mỗi nhân tố trong mô hình sẽ có xu hướng tải khác nhau Nhóm biến quan sát tải cho nhân

tố thứ nhất tách biệt với nhóm biến quan sát tải cho nhân tố thứ hai

Trang 41

• Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

• Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Đánh giá

độ tin

cậy thang đo

Trang 42

3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo

• 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có

ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp

• Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): Đây

là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể

• Phần trăm phương sai trích > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát Nghĩa là xem biến thiên

là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %

Trang 43

3.2 Phân tích hồi quy tuyến

tính

Quá trình phân tích hồi qui tuyến tính được thực

hiện qua các bước:

Bước 1: Kiểm tra tương quan giữa biến các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc thông qua ma trận hệ số tương quan

Bước 2: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy Bước 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy

Trang 44

3.3 KIỂM ĐỊNH T-TEST VÀ ANOVA

3.3.1 T-Test

( Kiểm định sự

khác biệt) Được sử dụng trong kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của tổng thể với một giá trị cho

trước, hoặc kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình giữa hai tổng thể

T-Test được chia thành 3 loại thông dụng:

1 One-Sample T-Test

2 Independent Samples T-Test

3 Paired Sample T-Test

Trang 45

• Để thực hiện chạy kiểm định Anova trong SPSS cần thỏa mãn 2 điều kiện về biến phụ thuộc và biến độc lập.

• Kiểm định Anova trong SPSS sẽ chia một biến có trong bộ dữ liệu quan sát thành 2 yếu tố: Yếu tố hệ thống và yếu tố ngẫu nhiên

• Kiểm định Anova trong SPSS được thực hiện nhằm 2 mục đích:

+ Xác định sức ảnh hưởng các biến độc lập với biến phụ thuộc trong nghiên cứu hồi quy

+ Làm phép thử các phương tiện cho hai hoặc nhiều tổng thể3 loại kiểm định Anova trong

SPSS

1 Kiểm định Anova 1 yếu tố (One-way Anova)

2 Kiểm định Anova trong SPSS 2 yếu tố (Two-way

Anova)

3 Kiểm định Anova đa biến trong SPSS (Manova)

Trang 46

CHƯƠNG

4

PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU

Trang 47

1.THỐNG KÊ MÔ TẢ

Thể hiện phần trăm giới tính của SV Trường Đại học Công nghiệp từng

mua đồ trên Shopee

Số lượng sinh viên nữ chiếm tỉ lệ cao

hơn với 55% Trong khi đó sinh viên nam

chiếm 45%

Điều này có nghĩa là số lượng sinh viên

nữ mua hàng trên sàn thương mại điện

tử Shopee cao hơn sinh viên nam

Trang 49

hầu như đều đã từng

tham gia và mua sắm

trên sàn TMĐT Shoppe

Trang 50

tăng cao và thu hút

đánh vào đối tượng

là học sinh và sinh

viên.

Trang 51

2 Kiểm định độ tin cậy

Cronbach’s Alpha cho từng

Total 101 100.0

Bảng đánh giá độ tin cậy

Với bộ dữ liệu này thì

cỡ mẫu hợp lệ này để đưa vào phân tích đánh giá độ tin cậy

tổng đó là 101 mẫu

Trang 52

2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho từng

nhóm nhân tố

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha

Based on Standardized Items

Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Squared Multiple Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Trang 53

2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho từng

nhóm nhân tố

Thang đo “Tính Hữu Dụng”

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha

Based on Standardized Items

Squared Multiple Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

TÍNH HỮU  DỤNG

THD1 0.735

0.910

THD2 0.771 THD3 0.795 THD4 0.734 THD5 0.826

Trang 54

2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho từng

nhóm nhân tố

Thang đo “Mong đợi về giá”

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha

Based on Standardized Items

N of Items

.908 910 5

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple

Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 55

2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho từng

nhóm nhân tố

Thang đo “Sự tương tác”

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha

Based on Standardized Items

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 56

2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho từng

nhóm nhân tố

Thang đo “Niềm tin”

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha

Based on Standardized

Items

N of Items

.934 935 5 Item-Total Statistics

Scale Mean if

Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total

Correlation

Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item

Trang 57

2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho từng

nhóm nhân tố

Thang đo “Chuẩn mực chủ quan”

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha

Based on Standardized Items

N of Items

.843 844 4 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total

Correlation

Squared Multiple Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

  CHUẨN  MỰC CHỦ  QUAN

CMCQ1 0.589

0.843

CMCQ2 0.708 CMCQ3 0.740 CMCQ4 0.683

Ngày đăng: 25/03/2024, 06:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN