1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Du Lịch Sinh Thái Đề Tài Phân Tích Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Vườn Quốc Gia Tràm Chim.pdf

29 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Đồng Tháp còn hiện lên với hình rất đổi nguyên sơ, có phần sống động hơn khi du khách bước chân đến Vườn Quốc gia Tràm Chim lắng nghe âm thanh nơi thiên nhiên hoang đã.. Miền sông nước Đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN

<<

DAI HOC À _ KIÊNGIANG _ KIEN GIANG UNIVERSITY

BÀI TIỂU LUẬN

DU LỊCH SINH THÁI

DE TAI:

PHAN TICH THUC TRANG VA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN

DU LICH SINH THAI VUON QUOC GIA TRAM CHIM

Giảng viên hướng dan : ThS Nguyễn Thị Thu

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 2

Trang 2

Kiên Giang - 2024

Trang 3

BAI TIEU LUAN

DU LICH SINH THAI

DE TAI:

PHAN TICH THUC TRANG VA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN

DU LICH SINH THAI VUON QUOC GIA TRAM CHIM

Danh sách sinh viên thực hiện Mã số sinh viên

Trần Kim Ngọc 22082017021

Trang 4

Kiên Giang - 2024

Trang 5

Bộ môn “Du lịch sinh thái” là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức và kỹ năng về môn “Du lịch sinh thái” của nhóm vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận Kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiêu luận của nhóm được hoàn thiện hơn

Kính chúc cô luôn hạnh phúc, đồi đào sức khỏe và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”

Nhóm xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

MUC LUC

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 2

PHAN 1: TONG QUAN VE VUON QUỐC GIA TRÀM CHIM 3

PHAN 2: NOT DUNG CHINH ccssscssssssscsssecscssssssssseescssssscssceassansescescscsscesesesseeees 4

2.1 Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái 4

2.1.1 Tài nguyên du lịch 4

2.1.2 Co sé vat chat va co sé ha tang 6

2.1.3 Ngudm mhain Ture ssscssssesssecssssesscsssecesseesssssssescsscssscssesscescsseeseeceseesesneseaneas 7

2.1.4 Điều kiện chính trị, quản lý nhà nước 7

2.1.5 Nhu cầu của thị trường 8

2.2 Đánh giá các hoạt động du lịch dựa trên nguyên tắc của DLST 9

2.2.1 Các hoạt động du lịch sinh thái 9

2.2.2 Đánh giá các hoạt động du lịch theo 4 nguyên tắc phát triển của du lịch

2.3.1 Các nhóm giải pháp về hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường 15

2.3.2 Các nhóm giải pháp nhằm bảo vệ môi trường,duy trì hệ sinh thái L7

2.3.3 Các nhóm giải pháp nhằmctạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho

TAI LIEU THAM KHAO 21

Trang 7

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Negay thang nam Giảng viên hướng dẫn (Kỹ và ghi rõ họ tên)

Trang 8

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Nhắc đến Đồng Tháp là nhắc đến những ao sen tỏa hương thom ngat, vẻ đẹp thơ mộng của vườn hoa Sa Đéc hay những cánh đồng lúa mênh mông thăng cánh cò bay Đồng Tháp còn hiện lên với hình rất đổi nguyên sơ, có phần sống động hơn khi du khách bước chân đến Vườn Quốc gia Tràm Chim lắng nghe âm thanh nơi thiên nhiên hoang đã Miền sông nước Đồng Tháp lại vô cùng tự hào khi sở hữu Vườn Quốc gia Tràm Chim năm ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Vườn Quốc gia Tràm Chim là một khu đất ngập nước, được xếp trong hệ thống rừng đặc đụng của Việt Nam Nơi đây nỗi bật với hệ sinh thái phong phú và cảnh quan thiên nhiên độc đáo, đặc biệt là sở hữu rất nhiều loài chim quý hiếm điển hình như sêu đầu đỏ Sự phong phú về các loài động thực vật đã tạo nên một cảnh quan thiên nhiên phong phú và độc đáo cho Tràm Chim

Xếp thứ 2.000 trên thế giới và đứng thứ 4 tại Việt Nam, VQG Tràm Chim không chỉ có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái Việt Nam, mà còn được xem là một khu Ramsar có tầm quan trọng quốc tế Mang những nét đặc trưng của những khu rừng tại miền Tây Sông nước, Tràm Chim sở hữu những vẻ đẹp riêng biệt, đầy thú vị trong mùa khô và mùa nước ni

Trong những năm qua du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Tràm Chim đã có những bước tiến nhất định và hướng tới sự phát triển ngày cảng hoàn thiện hơn trong tương lai Tuy nhiên, nhận thấy hoạt động du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Tràm Chim vẫn còn tồn tại những vấn đề bất cập, chính vì lý đo đó đã thôi thúc nhóm tác giả chọn đề tài “Phân tích thực trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Tram Chim"

- Xây dựng các định hướng phát triển cho Vườn Quốc gia Tràm Chim

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài phân tích thực trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc

1

Trang 9

gia Tràm Chim - Đồng Tháp

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chủ yếu sử dụng đề thực hiện dé tài là phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp miêu tả, phương pháp khảo sát thực địa, tham khảo các tài liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực

5, Cau trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo nội dung bai tiểu luận duoc chia lam ba phan: PHAN 1: TONG QUAN VE VUON QUOC GIA TRAM CHIM

PHAN 2: NOI DUNG CHINH

PHAN 3: KET LUAN

Trang 10

PHAN 1: TONG QUAN VE VUON QUOC GIA TRAM CHIM Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc

huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tọa độ địa lý 10°40' - 10°47' vĩ bắc, 105°26' -

105°36' Đông với tổng diện tích 7.313 ha nằm trong địa giới của 4 xã (Phú Đức, Phú

Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ) và Thị trấn Tràm Chim Vườn quốc gia Tràm Chim là

một khu đất ngập nước, được xếp trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam Nơi đây có nhiều rừng tràm tự nhiên và cũng là nơi tập trung sinh sống của một số lượng lớn chim nước, trong đó có loài Sếu đầu đỏ (một loài chim biết bay lớn nhất) Séu dau

đỏ ở nơi đây chiếm tới 60% số lượng Séu đầu đỏ toàn cầu Đến Tràm Chim, bất chợt một thoáng như mơ như thực, du khách sẽ bắt gặp ấn hiện trước cảnh bao la của đất trời Đồng Tháp mênh mông đầy nước những cánh Hạc chấp chới nhẹ nhàng như những ang mây bềnh bồng, rồi thả cánh xuống thị trấn Tràm Chim - giữa đồng nước

có lõm rừng tràm nguyên thủy, nơi trú ngụ của loài Hạc và các loài chữm muông quý hiểm

- Năm 1985, Tràm Chim được Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích là trồng tràm và khai thác thủy sản, và vừa giữ lại được một phần hình ảnh của Đồng Tháp Mười xa xưa

- Năm 1986, loài sêu đầu đỏ (chim hạc, sếu cô trụ), được tái phát hiện ở Tràm Chim

- Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim cap tinh, nhằm bảo tổn loài sếu đầu đỏ

- Năm 1994, nơi đây trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày 2 tháng 2 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ kèm theo thông tư số 4991/KGVX, với diện tích 7.500 ha Tháng 9 năm 1998, dự án đầu tư của khu bảo tổn thiên nhiên Tràm Chim được Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II Thành phố Hồ Chí Minh chỉnh sửa theo đó diện tích khu bảo tồn là 7.313 ha

- Năm 1998, nơi đây trở thành Vườn quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ-T'Tg, ngày 29 tháng L2 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ

Ngày 22/5/2012, Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) được Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận là khu Ramsar của thế giới Đây là khu Ramsar 4 của Việt Nam và

là khu Ramsar 2.000 của thế giới

Trang 11

PHAN 2: NOI DUNG CHINH

2.1 CAC DIEU KIEN PHAT TRIEN DU LICH SINH THAI

2.1.1 Tai nguyén du lich

* Tai nguyén du lich tw nhién

VI TRI DIA LY

Vườn quốc gia Tràm Chim với diện tích 7.313 ha nam trên địa phận của 05 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh) va thi tran Tram Chim của huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Cách quốc lộ LA khoảng 76 km, cách thành phố Hỗồ Chí Minh khoảng 200 km và cách thành phố Cần Thơ khoảng 130 km theo đường ô tô Nguồn khách từ thành phố H6 Chi Minh va thành phố Cần Thơ có thể thực hiện chuyến tham quan Tràm Chim khá thuận lợi, kế cả du lịch cuối tuần Tràm Chim còn nằm khá gần các điểm du lịch nổi tiếng khác ở tỉnh Đồng Tháp như: Khu căn cứ Xẻo Quýt, Lăng mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu đu lịch sinh thai Gao Giồng Các điểm du lịch này có lợi thế là nằm gần trục quốc lộ 30 nên có thê kết nối với nhau tạo thành một tour du lịch sinh thải văn hóa độc đáo, hấp dẫn

=> Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái của VQG KHÍ HẬU

- Mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Đặc

điểm khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27°C, biên độ nhiệt chỉ từ 3— 4C và không có mùa đông lạnh

đây chính là nét đặc trưng của khí hậu của các tỉnh vùng ĐBSCL

- Khí hậu Đồng Tháp là không có bão lớn và gió to ảnh hưởng trực tiếp Độ 4m trung bình hàng năm khoảng 84%, vào mùa mưa thì độ âm cao hon mùa khô nhưng không có sự chênh lệch nhiều

=> nhìn chung khí hậu đều thuận lợi cho hoạt động du lịch diễn ra thường xuyên, hiệu quả

TÀI NGUYÊN SINH VẬT

- Hệ động vật: Gồm khoảng 110 loài động vật nôi, 23 loài động vật đáy trong đó

có 55 loài cá Bên cạnh đó còn có hơn 231 loai chim với 32 loài chữn quý hiếm được phí vào sách đỏ của Việt Nam và thế giới như: Ngan cánh trắng, Đại bàng đen, Ô tác, Công đất, Cô rắn, Điêng điếng, Bồ nông chân xám đặc biệt là Sếu cổ trụi và Sếu đầu

đỏ

Trang 12

- Hệ thực vật: rất đa dạng, gồm 130 loài với 6 loài quần xã chủ yếu là: Sen, lúa

ma, cỏ ông, Năng, Môm môc và Tràm.Cụ thê: Rừng tràm là thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, khoảng 1.826 ha Do tác động con người, hầu hết những cánh rừng tràm nguyên sinh đã biến mắt và hiện nay chỉ còn lại là những cánh rừng tràm trồng, thuộc loài Melaleuca cajuputi (họ Myrtaceae), do được bảo tồn nhiều năm nên tràm phân bố theo kiểu tự nhiên Hai kiểu phân bố chính là: tram tap trung và tràm phân tán Tràm phân tân có sự hiện diện các thảm cỏ xen kẽ nhau ,gôm các loài: năng ông, cỏ môm, hoàng đâu ân, Nhỉ cán vàng, cỏ ông, súng, Cú Muối, Chèo Bẻo, Húp Mật, Vành Khuyên, Chim Sẻ, Én , Rẻ Quạt, Chích chòc

Đồng cỏ năng: chiếm diện tích khoảng 2.968 ha, tạo thành một trong những thảm cỏ rộng lớn; bao gồm đồng cỏ năng kim - đây là bãi ăn của loài chữm Sếu, khoảng 235 ha; năng ông với 1.277 ha, và hợp với các loài khác tạo thành các quân xã thực vật: năng kim - năng ống Ở vài nơi có sự xuất hiện của hoàng đầu ấn; năng kim - cỏ ống: năng ống - có ống, khoảng 937 ha; năng ống - cỏ ống - lúa ma, 443 ha; năng ống - cỏ ống - cỏ chỉ, khoảng 72 ha Những nơi có địa hình thấp và ngập nước quanh năm thì xen lẫn trong quần xã năng là những loài thực vật thủy sinh như nhỉ cán vàng, súng ma, rong đuôi chon

Đồng cỏ mồm: chiếm diện tích nhỏ so với các cộng đồng thực vật khác, chỉ khoảng 4I, 8 ha, bao gồm mồm đơn thuần và quần xã mồm - cỏ ống Chúng phân bố chủ yếu trên những dải liếp, bờ đất địa hình cao trong một vùng địa hình thấp

Đồng cỏ ống : phân bố trên một diện rộng, chiếm diện tích khoảng 958,4 ha Chúng ở dạng đơn thuần với mật độ lên đến 98% hoặc cùng xuất hiện với các loài thực vật thân thảo khác: cỏ ống - cỏ xã, khoảng 23 ha, chủ yếu trên đất giồng cổ; cỏ ống - lúa ma, khoảng 268 ha; cỏ ống - có chỉ, khoảng 50 ha; cỏ ống - mai đương, khoảng 86 ha, đây là khu quần xã cỏ ống bị mai đương xâm

hại

Đồng lúa ma: phân bố khá rộng, chiếm diện tích khoảng 824 ha Tuy nhiên, cánh đồng lúa ma đơn thuần có điện tích khá nhỏ, khoảng 33 ha, điện tích còn lại có sự hiện diện của lúa ma là sự kêt hợp với những loài thực vật khác tạo

Trang 13

thành những quân xã thực vật đặc trưng cho vùng đất ngập nước: lúa ma - cỏ ống, khoảng 544 ha; lúa ma - cỏ

bắc, khoảng 160 ha; lúa ma - cỏ ống - cỏ chỉ khoảng 83 ha

- Hệ sinh thái đầm lầy: Nghễ phân bố ở những nơi địa hình trũng thấp, khoảng

159 ha Trong đó, nghễ đơn thuần chiếm khoảng L38 ha, phần còn lại hiện diện chung

với loài thực vật khác như lúa ma, rau dừa, nhĩ cán vàng

* TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN

- Âm thực: Các món ăn đặc sản của Đồng Tháp như lấu cá linh, cá lóc kho tộ, cá bồng kho tộ, gà nướng lu, sườn nướng, nem lụi, lâu mắm

- Các làng nghề: Các làng nghè truyền thống như làng chai, làng đan lát, làng làm gốm, làng nghề sản xuất cá khô

- Các lễ hội: Lễ hội đình Định Yên; lễ giỗ ông bà Đỗ Công Tường; Lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc; Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ; Lễ hội Tưởng niệm hai vị anh hùng

dân tộc Thiên Hộ Dương và Đốc Binh Kiêu

- Các di tích, danh thắng: Khu di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc; Kiến An Cung: Di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp; Đình Phong Mỹ

2.1.2 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng

- Vườn quốc gia Tràm Chim đã từng bước tăng cường công tác đầu tư tu bố các phương tiện vận chuyên, hệ thống đê bao, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc, đài quan sát phù hợp với cảnh quan môi trường thiên nhiên Đồng Tháp Mười nguyên thủy

- Trong những năm gần đây, cơ sở vật chất, phương tiện đưa đón được cải thiện đáng kê Đồng thời, có rất nhiều tour tuyến hành trình và phương thức di chuyển đề du khách lựa chọn

- Về cơ sở vật chất-kĩ thuật, để đón tiếp khách đến VQG, hiện tại ở trung tâm hành chính của VQG có 7 phòng, có thê đón tiếp tối đa 21 khách lưu trú; l nhà trưng bày kết hợp hoạt động giới thiệu về vườn quốc gia ; l phòng hát karaoke; l sân tennis; 3 đài quan sát phục vụ khách tham quan, quan sát chim kết hợp nghiên cứu khoa học và cảnh báo cháy rừng: | nha la ở khu AI thuộc Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt dé phuc vu khách dừng chân nghỉ và ăn trong thoi gian di tham quan trong VQG

- Về hạ tầng du lịch khu vực VQG: du khách có thể tiếp cận VQG Tràm Chim

Trang 14

bang đường bộ theo tỉnh lộ 884 (từ thị xã Cao Lãnh) và đường thuỷ (theo các kênh rạch) khá thuận lợi Từ trung tâm dịch vụ hành chính của VQG (khu C), cách thị trần Tràm Chim khoảng 2 km, khách du lịch có thê tiếp cận các điểm tham quan, đài quan sát chim tại khu A1, A2 bằng xuồng hoặc bằng ôtô theo tuyến đường dải nhựa trên đê

đề đến các tram Cl va C4

2.1.3 Nguồn nhân lực

- Người dân tham gia chủ yếu là lao động phô thông, vẫn còn thiếu nguồn nhân lực

du lịch sinh thái chất lượng cao

- Nguồn nhân lực du lịch sinh thái chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, kỹ năng nghề của lao động du lịch sinh thái tại VQG còn yếu, còn thiếu đội ngũ quản trị doanh nghiệp du lịch giỏi, hướng dẫn viên du lịch sinh thái chuyên nghiệp

- Về đội ngũ lao động: đội ngũ lao động của VQG hiện có trên 50 người, trong đó đội ngũ lao động trực tiếp tham gia cung cấp các dịch vụ du lịch của VQG chỉ có 13 người Ngoài Ban Giám đốc Trung tâm, hiện có 3 hướng dẫn viên, 3 lái xuồng, 3 phục

vụ ăn nghỉ của khách và 2 nhân viên hành chính Nói chung, trình độ học vấn của đội ngũ lao động ở vườn quốc gia còn hạn chế: khoảng 36,8% có trình độ phổ thông trung học; 26,3% trình độ trung cấp; trình độ cao đẳng và đại học chỉ đạt 3l,6% Một điều đáng quan tâm là đại đa số lao động trực tiếp tham gia hoạt động du lịch của VỌG chưa qua lớp đảo tạo về nghiệp vụ vi vậy tính chuyên nghiệp về du lịch của đội ngũ còn rất hạn chế Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm du lịch hiện

về những tác động của du lịch sinh thái đến môi trường và da dang sinh hoc VQG Đây là một tín hiệu tích cực đối với phát triển du lịch của VQG trong thời gian tới 2.1.4 Điều kiện chính trị, quản lý nhà nước

- Công tác quản lý có hệ thống và vững chắc, bảo đảm tốt an ninh trật tự tại VQG

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w