1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp Luật Thuế Đất Nông Nghiệp Hiện Nay Của Nước Ta Chuyên Đề Thuế.pdf

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Thuế Đất Nông Nghiệp Hiện Nay Của Nước Ta
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoài Thương
Trường học Trường Đại Học Kiên Giang
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Tại Việt Nam, theo Điều 4 Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT, Đất đai được định nghĩa như sau: “ Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cu thê và có các thuộc tính tương đối

Trang 1

TRUONG DAI HOC KIEN GIANG

PHAP LUAT THUE DAT NONG NGHIEP

HIEN NAY CUA NUOC TA

CHUYEN DE: THUE

Thang 2/2023

Trang 3

TRUONG DAI HOC KIEN GIANG

KHOA KINH TE

kwk&

NHÓM 07

PHÁP LUẬT THUÊ ĐẤT NÔNG NGHIỆP

HIỆN NAY CỦA NƯỚC TA

CHUYEN DE: THUE

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ThS NGUYEN HOAI THUONG

Thang 2/2023

Trang 4

DANH SACH NHOM 07

STT Ho va tén Lop Tham gia Điện thoại Ghi chú

Trang 6

NHAN XET CUA HUONG DAN

NGUOI HUONG DAN

Trang 9

MUC LUC

Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ SỬ DỤNG ĐÁT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM SỰ n2 n 21212121 21122212121 g ng 1g xe

1.1 Tổng quan về đất nông nghiệp - 2 5 S1 E111 251211 1121171117 10212 re

1.1.1 Đất - Tài nguyên đất Việt Nam 1 S1 T111 1121211 111 12121 111 1 2tr

1.1.2 Phân loại đất đai, nhóm đất nông nghiệp theo pháp luật Việt Nam

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của đất đai - đất nông nghiệp 5s t2 111112112121 re 1.2 Khái quát quá trình phát triển của pháp luật đất đai về đất nông nghiệp ở Việt 1.2.1 Giai đoạn 1945 đến 1959 - 2-2221 221221127111211271121112112111212111112 2e 1.2.2.Giai đoạn 1960 đến 1978 - 2-2221 212221127112112711211121121111111211 2121 0 1.2.3 Giai đoạn 1979 đến 2002 -222-22122211221112112711271121121111111211201 21 0 1.2.4 Giai đoạn 2002 đến nay - 5 T1 1T E1 21211211112111 1111111112111 ru 1.3 Chủ thể trong quan hệ pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp 2 22s szs2 1.3.1 Chủ thế trong quan hệ pháp luật về sử đụng đất nông nghiệp . -5¿

1.3.2 Khách thế và nội dung của quan hệ pháp luật sử dụng đất nông nghiệp

1.4 Những nguyên tắc trong sử dụng đất nông nghiệp hiện nay -5

1.4.1 Bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

1.4.2 Sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt, tiết kiệm, hiệu qua va bén vững

Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIET NAM HIEN NAY dd

2.1.Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp 22 St ces cseeseesessesessessesesstseeeeeseeee 2.1.1.Các quy định pháp luật về giao đất nông nghiỆp - 5 St SE E111 21222 2x6 2.1.5.Các quy định pháp luật về chuyên mục đích sử đụng từ đất nông nghiệp sang đất 018010018: 2027 -.- 2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay .- 25s sscsec 2.2.1.Đất nông nghiệp càng thu hẹp ó5 1 1111 E111 111121121111211112211121 1e 2.2.2.Quy hoạch ruộng đất manh mún .- 5 s21 3E EESE1EE121521211111111111112EE21E11 1 xe

Trang 10

2.2.3.0 nhiém dat néng nghiép ngay cang thém tram trong ccceceeesseeseseseseeseeeen

Chuong 3: HOAN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIEU QUA SU DUNG DAT NONG NGHIEP O VIET NAM HIEN NAY oo.ooccccccccccccccscceseeescesseseeeseeseeteseeeeeees

3.1 Co sé, phuong huéng hoan thién phap lat dat néng nghiép «2.0.0.0 cee 3.1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin đối với đất đai nông nghiệp 3.1.2.Chủ trương, đường lối của Dang cộng sản Việt Nam đối với đất đai và nông

031 0 3.1.3.Nông nghiệp trong bối cảnh toản cầu hóa - 5 ST 1118712151111 11712121 21 1x xeE 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp 3.2.1.Hoản thiện pháp luật trong sử dụng đất nông nghiỆp - 5-5 n2 2xx 2 cez 3.2.2.Sửa đôi các quy định về hạn mức, khắc phục tỉnh trạng ruộng đất manh mún, tiếp tục giao dat lau dai cho người sử dụng đât 5 c0 2112221111211 1211112111112 1111122 k2 3.2.3.Sửa đôi các quy định về thu hôi đất, giá đất và bồi thường, hỗ trợ khi nhả nước thu hồi đât nông nghiỆp - 5 Q20 0022011101110 1111111111111 1111111111111 1111111111111 1111 xa 3.2.4.Ban hành luật quản lý nông nghiệp bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác đất nông nghiệp 3.3.1.Tăng cường tuyên truyền,kiểm tra giám sát pháp luật sử đụng đất nông nghiệp 3.3.2.Tiếp tục thực hiện chủ trương đồn điền đổi thứa S2 SH HE SE E212 rseg 3.3.3.Thực hiện chính sách bảo hiểm nông nghiệp cho người dân 5c sz25z: 3.3.4.Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,cải tạo giống, cơ giới hóa, sản xuất theo hướng hang hoa, năng xuât cây trông.tạo việc làm cho người nông dân khi thu hồi đât

KÉT LUẬN 5c 2111221 112212112121 1122 1n trau TAT LIEU THAM KHẢO 5-55 1T 212111211 1212 1121 1 2111111 ng PHỤC LỤC 55-55 222122112211221112212212221 1121211121212 2121 sa

Trang 11

LOI MO DAU

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá Củng như là nguồn tải nguyên quan trọng đê phát triển kinh tế nhất là đối với ngành nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ở Việt Nam, nông nghiệp vấn là ngành kính tế trọng điểm và có ảnh hưởng lớn đến khu vực nông thôn Theo tông cục thông kê Việt Nam trong năm 2022 Ngành nông nghiệp đóng góp 5,l 1 vào tốc độ tăng tô giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế, ngành nông nghiệp còn được coi là bệ đỡ của nên kinh tế Việt Nam Vi vay để sử dụng nguồn lực này hiệu quả, chính sách, Pháp luật về đất đài cần có tầm nhìn dài hạn, bảo đảm môi trường én định về chính trị - xã hội; điều tiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả Đề làm được như vậy chúng ta cần có các giải pháp đột phá trong thực hiện chính sách, phát luật về đất đai

Chương Í

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ THUÊ ĐẤT NÔNG NGHIỆP

1.1 Tổng Quan về đất nông nghiệp

1.1.1 Đất — Tài nguyên đất việt nam

Trong nên sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai là điều kiện vật chất mà mọi sản xuất và sinh hoạt đều cần tới Đất đai là khởi điểm tiếp xuc

va su dung tu nhién ngay sau khi nhan loai xuat hién Trong qua trinh phat trién của xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất và văn minh tỉnh thần, tất cả các kỹ thuật vat chất và văn hóa khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản là sử đụng đất đai

Luật đất đai hiện hành đã khăng định “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô củng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh

tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người Nói cách khác, không có đất sẽ không có sản xuất cũng như không có sự tồn tại của chính con người Do vậy, để có thế sử dụng đúng, hợp lý và có hiệu quả toàn bộ quỹ đất

thì việc hiểu rõ khái niệm về đất đai là vô cùng cần thiết

Tại Việt Nam, theo Điều 4 Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT, Đất đai được

định nghĩa như sau: “ Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cu thê và có các thuộc tính tương đối ôn định hoặc thay đôi nhưng có tính chu kỳ,

có thể đự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương

lai của các yếu tô tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình,

địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của

Trang 12

con nguoi.”

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng diện tích đất tự nhiên cả nước khoảng 33,13 triệu ha Đất được sử dụng theo 3 nhóm chính ( đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng).Trong đó, điện tích nhóm đất nông nghiệp (nông,lâm,nuôi trồng thủy sản) khoảng 27,97 triệu ha, chiếm 84,46% diện tích đất tự nhiên cả nước

Trong giai đoạn 2014-2018, các chính sách khuyến khích khai thác, cải tạo đối với đất chưa sử dụng của chính phủ và các địa phương đã dẫn đến sự chuyên dịch khá mạnh đối với nhóm đất chưa sử dụng, có xu hướng giảm từ 8% ( năm

2013) xuống còn 6,2 ( năm 2018) Bên cạnh đó ở nhóm đất phi nông nghiệp và

đất nông nghiệp có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2013 từ các hoạt động xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp cả nước ở giai đoạn nảy tăng từ 26,8 triệu ha (năm

2013) lên 27,29 triệu ha ( năm 2018).Tuy nhiên, trong cơ cấu đất nông nghiệp,

diện tích đất trồng lúa từ 2014-2018 lại có xu hướng giảm, trung bình mỗi năm giảm 6.457ha nguyên nhân cho sự suy giảm này chủ yếu đến từ chuyền dịch từ đất trong lúa kem hiệu quả, do bị mặn hóa bởi biến đổi khí hậu sang các đối tượng nông nghiệp khác ( trông rau màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trung thủy sản ) một số diện tích đất này chuyển đôi vĩnh viễn sang các loại đất phí nông nghiệp ( đô thị, dân cư nông thôn, công nghiệp) nhằm phục vụ

phát triển kinh tế - xã hội

"hiến Diện tích (triệu ha)

đất 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 Tổng diện tích đất nông nghiệp 2728| 27,30) 27,28| 2727| 27,9| 27,99| 27,98 Dddts ä xuâât nông nghiệp 11,51 1153| 1153 | 11,51 11,50 | 11,75

baat trông lúa 415 414 414 413 412 392 392

Đâát lâm nghiệp 1493 14,92 1491 1491 14,94 15,38 15,40

Daat nudi tréng thuy san 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 08

Đâát nông nghiệp khác 0,03 0,03 0,03 004 0,04 0,06

Diễn biến điện tích đất nông nghiệp cả nước giai đoạn 2014-2020

Giai đoạn 2014-2017, diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng giảm từ 14,93 triệu ha xuống còn

14,91 triệu ha và giảm chủ yếu ở đất rừng phòng hộ, tuy nhiên, theo kết quả kiêm kê đất năm

2019 tong diện tích rừng cả nước đạt 15,38 triệu ha, tăng 047 triệu ha so với năm 2017 do các

địa phương đã đây mạnh việc giao đất chưa sử dụng (đất trồng đôi núi trọc, đất cát, đất ngập

noc dé trồng rừng,

Dé phat trién kinh tế, việc chuyên đổi đát sang các đối tượng đất phi nông nghiệp là tất yếu, xu hướng chuyên đổi mục đích sử dụng đất phố biến hiện nay là việc chuyên đổi đất lâm nghiệp

Trang 13

sang đất sản xuất nông nghiệp, chuyên đôi đất nông nghiệp sang phát triển các d6 thi, KCN, chuyên đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản và chuyên đôi đất trống, đôi núi trọc sang trồng rừng Một trong những thành phố chuyên đôi mục đích sử dụng đất như là Hà Nội, Thành

Phố Hà Chí Minh, Đồng nai,

1.1.2 Phân loại đất đai, nhóm đất nông nghiệp theo phát luật ở Việt Nam

Theo điều 10 luật đất đai năm 2013 đã chia đất đai làm ba nhóm chính với tiêu chí

phân loại duy nhât đó là căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yêu, được chia thành ba nhóm như sau:

- Nhóm đất nông nghiệp

- Nhóm đất phi nông nghiệp

- Nhóm đất chưa sử dụng

Nhóm đất nông nghiệp:

Theo Mục Lj Phụ lục 01 ban hành kèm theo 72ông số 27⁄2018/TT-BTNMT ngày

14/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thông kê, kiểm kê

đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thì nhóm đất nông nghiệp được hiểu là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối vả mục đích bảo vệ, phát triển rừng: bao gom đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác (kế cả đất làm bờ lô, bờ thửa nằm trong khu đất của một đối tượng sử dụng đất để phục

vụ cho mục đích nông nghiệp của đối tượng đó)

Nhóm đất phi nông nghiệp:

Theo Phy luc 01 ban hanh kém theo Théng tr s6 27/2018/TT-BTNMT giai thich vé nhóm đất nảy như sau: Nhóm đất phi nông nghiệp gồm các loại đất sử dụng vào mục đích không thuộc nhóm đất nông nghiệp, bao gôm đất ở; đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất SỬ dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất xây dựng công trình sự nghiệp; đất sản xuất, kinh doanh phí nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích công cộng: đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng: đất phi nông nghiệp khác

Nhóm đất chưa sử dụng

Căn cử theo Mục 3 Phụ lục 01 ban hành kèm theo 7héng tw số 27/2018/TT-BTNMT

th nhóm đât chưa sứ dụng là đât chưa được đưa vảo sử dụng cho các mục đích theo quy định của Luật Đât đai, bao gôm đât băng chưa sử dụng, đât đôi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của đất đai- đất nông nghiệp

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trò quyết định sự tỒn tại và phát triển của xã hội loải người, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất nhưng vai trò của đất đối với ngành sản xuất có tầm quan trọng khác nhau Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật”[14], Luật Dat đai 2013 khẳng định “ Đất đai là tài nguyên quốc gia võ cùng quý giá,

là tư liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu đân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh vả quốc

Trang 14

phong”[20] Trong san xuat nông lâm nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thê thay thé, boi vì nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất Đất đai là đối tượng bởi lẽ nó là nơi con người thực hiện các hoạt động của mình tác động vảo cây trồng vật nuôi đề tạo ra sản phẩm

Dat đai là loại tư liệu sản xuất không thế thay thế: bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên, nếu biết khai thác sử dụng hợp lý, sức sản xuất của đất đai ngày cảng tăng lên Điều này đòi hỏi trong quá trình sử đụng đất phải đứng trên quan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giảu thông qua những hoạt động có ý nghĩa của con người

Đất đai là nguồn tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới dat liền và bề mặt địa cầu, đặc điểm nảy ảnh hưởng đến khả năng mở rộng quy mô sản xuất nông - lâm nghiệp và sức ép về lao động và việc làm, do nhu cầu nông sản ngày cảng tăng trong khi diện tích đất nông nghiệp ngảy càng bị thu hẹp Việc khai khẩn đất hoang hóa đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đã làm cho quỹ đất nông nghiệp tăng lên Đây là xu hướng vân động cần thiết, tuy nhiên, đất đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp phải là đất hoang vả nam trong quỹ đất chưa sử dụng vì vậy, cân phải đầu tư lớn về sức người vả sức của trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính toán kỹ đề đầu tư cho công tác nảy thực sự có hiệu quả

Đất đai có vị trí có định và không đồng đều giữa các vùng, các miền Mỗi vùng đất luôn gan với các điều kiện tự nhiên( thời tiết, khí hậu, nước, ) điều kiện kinh tế - xã hội(dân

số, lao động, cơ sở hạ tầng, thị trường, ) và có chất lượng đất khác nhau.Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gan liền với việc xác định cơ cầu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở năm chắc điều kiện của từng vùng lãnh thô Đất đai được coi là một loại tài sản, người chủ sở hữu sử dụng quyền nhất định do pháp luật của môi nước quy định: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ và chuyên hướng sử dụng đât từ đó phát huy được hiệu quả nêu biết sử dụng đây đủ và hợp lý

Tóm lại, đất đai là yếu tố hết sức quan trọng vả tích cực của quá trình sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thay thong qua qua trinh phat triển của xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất- van minh tinh thần, các thành tựu vật chất, văn hóa khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản đó là đất và sử dụng đất, đặt biệt là đất nông lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững

1.2 Khái quát quá trình phát triển của pháp luật đất đai về nông nghiệp ở Việt Nam

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra một kỷ nguyên mới của nước Việt Nam, kỷ nguyên dân tộc độc lập, dân quyền và dân chủ Đến nay, trải qua 73 năm xây dựng và phát triển, ngành Quản lý đất đai Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau và ở mỗi giai đoạn, Ngành đều có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước

1.2.1 Giai Đoạn 1945 đến 1959

Sau khi nước nhà giảnh được độc lập, Chủ tịch nước đã ban hành Sắc lệnh số 4l ngày 03/10/1945 tiếp nhận Sở Trước bạ - Văn tự - Quản thú điền thô và Thuế Trực thu của Phủ Toàn quyền Đông Dương về trực thuộc Bộ Tài chính Năm 1946, cơ quan nảy được đổi tên thành Nha Trước bạ, Công sản và Điền thổ theo Sắc lệnh số 75 ngày

4

Trang 15

29/5/1946 của Chủ tịch nước, với hệ thông các đơn vị trực thuộc ở 3 cấp tỉnh, huyện, xã nhăm duy trì, bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất và thu thuế điền thô Song song với hoạt động của Nha Trước bạ, Công sản, Điền thô còn có Nha Địa chính Năm 1947, Nha Địa chính được sáp nhập vảo Bộ Canh nông theo Sắc lệnh số L1-b/SL ngày 02/02/1947 của Chủ tịch nước

Năm 1950, Nha Công sản - Trực thu - Địa chính được thành lập trên cơ sở hợp nhất Nha Trước bạ - Công sản - Điền thô với Nha Địa chính theo Sắc lệnh số 112/SL

ngày 11/7/1950 của Chủ tịch nước Đến năm 1958, thực hiện Chỉ thị số 334-TTg của

Thủ tướng Chính phủ ngành Quản lý đất đai có tên gọi là Sở Địa chính thuộc Bộ Tài chính, hệ thống các cơ quan ngảnh dọc của Sở trực thuộc Ủy ban hành chính các cấp để

để quản lý ruộng đất Trong giai đoạn nảy, nhiệm vụ của Ngành chủ yếu bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất và thu thuế điển thổ, huy động thuế nông nghiệp phục vụ kháng chiến, kiến quốc Sau cải cách ruộng đất ở miền Bắc, đề góp phần thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế của dat nước, ngảnh Địa chính đã tổ chức đo đạc, lập bản đỗ giải thửa vả số sách địa chính đề nắm diện tích ruộng đất, phục vụ kế hoạch hóa và hợp tác hóa nông nghiệp, tính thuế ruộng đất, xây dựng đô thị

Thời kỳ này kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý đất đai của Ngành đã đạt được một

số thành tựu nôi bật như:

- tham mưu trình Quốc hội ban hành Luật Thuế trực thu Việt Nam, Luật Cải cách ruộng đất năm 1953 góp phân thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của người dân, đảm bảo người cay cd ruộng Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về đất đai, trong đó

có 26 sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về quản lý, sử dụng đất dai và thuế điền thô

_- Công tác xây dựng bản dé thé nhưỡng, đo đạc lập bản đỗ giải thửa, thống kê, kiểm

kê đât nông nghiệp được tô chức thực hiện đề thay thê tài liệu cũ của thực dân Pháp đê lại nhăm phục vụ công tác quản lý đât đai trong thời kỳ mới

1.2.2 Giai đoạn 1960-1978

Do sự phát triển quan hệ ruộng đất ở nông thôn và củng có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, ngành Quản lý ruộng đất được thiết lập theo Nghị định số 70-CP và Nghị định

số 7I-CP ngày 09/12/1960 của Hội đồng Chính phủ, chuyến từ Bộ Tải chính sang Bộ

Nông nghiệp với nhiệm vụ quản lý mở mang, sử dụng và cải tạo ruộng đất trong nông nghiệp Hệ thống quản lý ruộng đất được tô chức thành 04 cấp gồm Trung ương, tỉnh, huyện và xã Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu của Ngành là: "Quản lý việc mở mang, sử đụng vả cải tạo ruộng đất trong nông nghiệp", ngành Quản lý ruộng đất đã có đóng góp to lớn trong việc mở rộng và sử dụng có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp, xây dựng kinh tế hợp tác xã và phát triển nông thôn

Thời kỳ này kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý đất đai của Ngành đã đạt được một

số thành tựu nỗi bật như:

- Ngành đã xây đựng trình cơ quan có thâm quyền ban hành các chính sách đất đai chủ yếu tập trung khôi phục kinh tế nông nghiệp vả cải tạo Chủ nghĩa Xã hội đối với các

thành phần kinh tế.

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w