- Cac quy định của Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành vềđất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran - _ Thực tiễn áp dụng các quy định phá
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE DAT NÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG VÀO MỤC DICH CONG {CH VA PHÁP LUẬT VE DAT NONG
TRAN 1.1 Lý luận về đất nông nghiệp và đất nông nghiệp sử dung vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn 1.1.1 Lý luận về đất nông nghiệp
1.111 Khải niệm đất nông nghiệp
Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nông nghiệp được hiểu là loại đất dé trồng lúa, trồng các loại lương thực như ngô, khoai, sắn, Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp còn phong phú hơn thế Ngoài việc trồng trọt, canh tác các loại cây lương thực trên, đất nông nghiệp còn được sử dụng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản hay trồng rừng,
Theo Từ điển Luật học xuất bản năm 1999, DNN được quan niệm như sau:
“Đất nông nghiệp: đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trong trọt, chăn nuôi, nuôi trong thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Dat nông nghiệp bao gôm: đất trong cây hàng năm, đất nông nghiệp trông cây lâu năm, đất vườn, mặt nước nội địa, đất có mặt nước ven biển dé sản xuất nông nghiệp, đất bãi bôi cửa sông, đất bãi bôi ven biển v.v” Ì.
Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp), đất nông nghiệp được hiểu là: “Tổng thể các loại đất được xác định là tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho việc trồng trọt và chăn nuôi, nghiên cứu thí nghiệm về trong trọt và chăn nuôi, bảo vệ môi trường sinh thái, cung ứng sản phẩm cho các ngành công nghiệp và dich vụ ” °
Luật Dat dai 1993 quy định về khái niệm DNN tại điều 42 như sau: “Dat nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trong trot, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm vê nông
' Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; tr.151
? Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điên Luật học, Nxb Từ điên Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội -
2006, tr 237 - 238 đô thị, đất khu dân cư nông thôn và đất chưa sử dụng Tuy nhiên, sự phát triển nền kinh tế bay giờ có sự thay đổi theo hướng kinh tế thị trường phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá với việc phát triển các mô hình kinh tế trang trại hộ gia đình Các mô hình này có hình thức kinh doanh tổng hợp kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp với nuôi trồng thủy sản Từ đó dẫn đến việc phân biệt giữa đất trồng cây nông nghiệp với đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản dần không còn rõ ràng Ngoài ra, với những quy định của Luật Đất đai năm 1993 trên thực tế sẽ gây khó khăn cho người sử dụng đất trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất của cùng một đối tượng sử dụng để phù hợp với xu hướng của thị trường.
Do thực tế đó, trên tinh thần kế thừa Luật Dat dai 1993 và có những thay đổi dé phù hợp hơn, Luật Dat đai năm 2003 ra đời đã không dé cập cụ thé về khái niệm đất nông nghiệp mà đưa ra thuật ngữ “Nhóm dat nông nghiệp” Theo đó, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được chia làm 03 nhóm (có thé hiểu là 03 loại) là: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng Theo đó, nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loạt đất cụ thể sau:
- Dat trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;
- Dat trồng cây lâu năm;
- Pat nuôi trồng thủy sản;
- _ Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.
Nhìn vào những quy định trên, có thé thay khái niệm đất nông nghiệp đã được mở rộng với cái tên là “nhóm đât nông nghiệp” Và như vậy, trong nhóm đât nông nghiệp sẽ bao gồm nhiều loại đất (có bao gồm luôn đất lâm nghiệp theo quy định Luật Dat dai 1993 trước đây) Sự phân loại này là hợp lí ở thời điểm bấy giờ, bởi chúng đảm bảo sự quản lí đất đai của Nhà nước được tập trung, thống nhất, giúp các hoạt động quản lí đất đai như: theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình khai thác, sử dụng dat, ở địa phương dễ dàng, thuận lợi Bên cạnh đó, xét từ thực tế sử dụng đất của các hộ gia đình, cá nhân từ lâu, họ thường không sử dụng riêng rẽ các loại đất mà thay vào đó là sự đan xen của việc khai thác và sử dụng kết hợp của nhiều loại đất khác nhau như đất: trồng lúa, trồng màu, trồng cây ăn quả, đất nuôi trồng thuỷ sản hoặc kết hợp với trồng rừng sản xuất, đất làm muối Nhu cầu này là điều dễ lí giải, vì khi khai thác và sử dụng như vậy sẽ giúp đối tượng sử dụng khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất, ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật
Kế thừa những điểm phù hợp mà LDD 2003 đã quy định về khái niệm đất nông nghiệp khắc phục những điểm không còn phù hợp trên thực tế, LDD 2013 có những quy định mới đối với khái niệm đất nông nghiệp như sau: Ddt nông nghiệp được hiểu là loại đất sử dụng vào mục đích sản xuất về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trong thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Dat nông nghiệp bao gom dat sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
Qua đó, hiểu một cách đơn giản theo mục đích sử dụng, thì ĐNN là loại đất phục vụ các nhu cầu sản xuất nông nghiệp, là tư liệu sản xuất chủ yeu dac biét không thé thay thé của ngành nông - lâm nghiệp Ở Việt Nam, đất nông nghiệp chiếm một tỉ lệ tương đối lớn trong tổng diện tích đất đai và được phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước Theo công bố kết quả thống kê diện tích dat đai của cả nước năm 2021”, tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 33.134.480 ha Trong đó, diện tích nhóm đất nông nghiệp là 27.994.319 ha; diện tích nhóm đất phi nông nghiệp là 3.949.158 ha; diện tích nhóm đất chưa sử
; Theo Quyết định số 719/OD-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai của Việt Nam (tính đến ngày 31/12/2021). dụng là 1.191.003 ha Với quy định về khái niệm DNN ở phạm vi rộng như vậy là điều hợp lí và phù hợp với thực tế sử dụng đất của nước ta, có ý nghĩa trong việc nhà nước sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên DNN vào các mục đích khác, trong đó có sử dụng DNN vào mục dich công ich
Từ những phân tích trên, theo tác giả, khái niệm DNN có thé được hiểu như sau: Đá: nông nghiệp bao gồm tổng thé các loại đất có cùng đặc tính sử dung và là tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục dich sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trông thủy sản, làm muối, trồng rừng, khoang nuôi, tu bổ, bảo vệ và phát triển rừng; nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp.
1.112 Dac điểm đất nông nghiệp
Là một bộ phận trong hệ thống đất đai nói chung, DNN cũng mang những đặc điểm chung của đất đai ở nước ta, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn mang những đặc điểm riêng, đó là:
Thứ nhất, yêu tố quyết định giá trị sử dụng đất chủ yếu là chất lượng và độ màu mỡ, phì nhiêu cua đất đai Với đặc tính là sử dụng làm tư liệu sản xuất nên việc xác định gia tri của đất lại phụ thuộc vào chất lượng của đất, mà chất lượng đất được quyết định bởi các thuộc tính tự nhiên như độ phì hay độ màu mỡ, cung cấp các nguồn sống cho cây trồng trong quá trình phát triển Vì có đặc điểm này, mà việc quy định của pháp luật về kế hoạch, quy hoạch sử dụng đắt, thu hồi đất, chuyên đổi mục dich sử dung đất, được quy định một cách nghiêm ngặt, nhất là với những loại đất có giá tri sử dung cao như đất trồng lúa — dem lại nguồn sống và nguồn thu cho phần đông dân só, tránh lãng phí khi sử dụng vào các mục đích khác
Thứ hai, trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm muỗi, ĐNN là tư liệu sản xuất trực tiếp và không thé thay thế Ngay ở khái niệm, DNN đã được hiểu là tổng thé của các loại đất sử dụng cho mục dich sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên trên thực tế trong quá trình sử dụng, sử dụng loại đất này phục vụ cho mục đích khác mang lại lợi ích cao hơn mà họ tự ý thay đổi mục đích sử dụng dat so với ban đâu Với những trường hợp này, thì việc nghiên cứu đặc diém của DNN
THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE DAT NÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG VÀO MỤC ĐÍCH CÔNG ÍCH CỦA XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VÀ
THỰC TIEN THI HANH Ở VIỆT NAM 2.1 Thue trạng pháp luật về đất nông nghiệp sử dung vào mục dich công ích của xã, phường, thị trấn 2.1.1 Nội dung quy định về diện tích đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn Diện tích DNN sử dụng vào MDCI của xã, phường, thị tran (sau day goi tat là dat công ích) là một nội dung không thé bỏ qua khi xây dựng các quy định về quan lý và sử dụng loại đất này Bởi lẽ, như đã phân tích ở Chương 1 luận văn, phải quy định nội dung này là bởi sự cần thiết của việc phải giữ lại một phần diện tích ĐNN du phòng cho các nhu cầu công ích của địa phương (nếu có), trước khi giao, cho thuê toàn bộ DNN tại xã, phường, thị tran cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ồn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp Từ đó, đặt ra vấn đề phải giải quyết, là giữ lại điện tích đất này như thế nào là hợp lý dé bảo dam vừa có đủ dat dé phục vu cho MĐCI của địa phương, vừa có đủ DNN dé đảm bảo nhu cầu sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân Bên cạnh đó, việc quy định cụ thé về tỷ lệ diện tích DNN sử dụng vào MĐCI đặt ra nhiều vấn vấn đề, như: cần đảm bảo sự thống nhất trong việc để lại quỹ đất này giữa các địa phương trong cả nước, ngăn ngừa nguy cơ tham nhũng, tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình quản lý và sử dụng, Qua tìm hiểu những quy định của pháp luật về DNN sử dụng vào MĐCI, tác giả nhận thấy pháp luật hiện được xây dựng đã khá nhất quán trong những quy định có liên quan Cụ thể:
Thứ nhất, lần đầu tiên pháp luật đề cập đến diện tích DNN sử dụng vàoMĐCI của xã phường thị tran là tại Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 có nhắc đến diện tích đất này như sau: “Mỗi xã được để lại một quỹ dat không quá 5% đất nông nghiệp dé phục vụ cho các nhu cẩu công ích của dia phương” Như vay, theoNghị định, pháp luật đất đai cho phép mỗi xã, phường, thị tran được dé lại quỹ DCI theo ty lệ tối đa không quá 5% tổng diện tích DNN của địa phương Điều này có nghĩa là pháp luật chi giới han về ty lệ tối da DCI được dé lại là không quá 5% tong diện tích DNN của xã, phường, thị tran mà không không ấn định tỷ lệ % tối thiểu cũng như quy định cụ thé về tỉ lệ % này cho từng xã, phường, thị tran Nhận định về quan điểm này, tác giả cho rằng có quy định như vậy bởi: Rất khó để ấn định được một tỷ lệ % cụ thé khi diện tích DNN và nhu cầu công ích của các xã, phường, thị tran là khác nhau, có sự thay đổi theo thời gian, theo tình hình thực tế Việc quy định này cũng sẽ tạo điều kiện để mỗi địa phương chủ động và linh hoạt trong quản ly và sử dụng DNN vào MDCTI sao cho phù hợp với địa phương minh.
Theo dự thảo quy định của Luật Đất dai mới nhất — năm 2024, con số 5% vẫn được giữ nguyên, phần nào đã khăng định tầm quan trọng của quỹ đất này Tuy nhiên, trong dự thảo, LDD 2024 không quy định cụ thé diện tích đất 5% cũng như quy định phải lập quỹ đất 5% giống như các luật đất đai trước đây mà chỉ quy định đất 5% đã được lập qua các thời kỳ thì tiếp tục sử dụng để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương.
Thứ hai, cụ thé về quy định dé lại quỹ đất theo tỷ lệ không quá 5% diện tích ĐNN của xã, phường, thị tran phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương, thi tỉ lệ này không dựa vào ý chí chủ quan của UBND cấp xã, mà căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu thực tế, HĐND cấp tỉnh của địa phương đó sẽ quyết định một con số tỷ lệ cụ thé Như vậy, DNN sử dụng vào MĐCI của mỗi xã, phường, thị tran được để lại tỷ lệ % cụ thể như thế nào là phụ thuộc vào quỹ đất, đặc điểm, nhu cầu thực tế của địa phương và do chủ thé là HĐND cấp tỉnh quyết định — không quá con số 5% Có thé hiểu, quỹ đất sử dụng cho MĐCI của mỗi xã, phường, thị tran nhiều hay ít phụ thuộc vào 02 yếu tố sau: quỹ đất nông nghiệp của xã, phường, thị trấn đó lớn hay nhỏ và nhu cầu công ích của xã, phường, thị trấn nhiều hay ít Đây đều là 02 yếu tô xuất phát từ thực tế tại địa phương, giúp ngăn chặn việc dé lại diện tích quỹ đất này quá lớn trong điều kiện diện tích DNN của địa phương không nhiều va nhu cầu công ích của của địa phương là không lớn.
Cũng trong nội dung này, pháp luật đất đai giao cho HĐND cấp tỉnh quyết định một tỷ lệ cụ thể DNN sử dụng vào MDCT là hợp lý Bởi lẽ, HĐND cấp tỉnh là
23 co quan dai diện của nhân dân tỉnh đó, với tu cách chu sở hữu toàn dân về đất đai - an định một tỷ lệ cụ thé, hợp lý Điều nay còn dam bảo tính thống nhất về thâm quyền quyết định tỷ lệ cụ thể DNN sử dụng vào MĐCI từ cấp tỉnh xuống cấp xã, phường, thị tran, qua đó, không chỉ phát huy vai trò giám sát mà còn tạo thuận lợi dé HĐND cấp tỉnh, đại biểu HĐND cấp tỉnh giám sát việc quan lý và sử dụng quỹ
Thứ ba, đến thời điểm Luật Đất đai năm 2003 và Luật Đất đai năm 2013 được ban hành, nhiều quy định về đất nông nghiệp đã được sửa đổi, bé sung Trong đó có việc mở rộng khái niệm DNN, từ chỗ có sự tách biệt độc lập giữa đất nông nghiệp với đất lâm nghiệp thành gộp chung hai loại đất này trong một nhóm DNN và nhóm đất này được chia thành nhiều loại đất khác nhau Tuy nhiên, quỹ DNN dé sử dụng cho MĐCI của xã, phường, thị tran thì chỉ được lay từ ba loại dat gom: dat trồng cây hang năm, đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thủy sản Cụ thé, tai khoản 1 Điều 72 Luật Dat dai năm 2003 quy định: “Căn cứ vào quỹ dat, đặc điểm và nhu cau của địa phương, mỗi xã, phường, thị tran được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá 5% tổng diện tích đất trong cây hang năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trong thủy sản để phục vụ cho các nhu cau công ích của địa phương” Quy định về quỹ DNN dé sử dụng cho MĐCI của xã, phường, thị tran tiếp tục được ghi nhận tương tự tại Điều 132 Luật Đất dai năm
Dựa theo đặc tính chuyên dụng và sự phố biến mà pháp luật đã ghi nhận diện tích quỹ DNN dé sử dụng cho MĐCI của xã, phường, thị tran được lấy từ 03 loại đất nêu trên mà không phải là những loại đất nông nghiệp khác như đất trồng rừng hay đất làm muối, Như vậy, trong phạm vi của xã, phường, thị tran, tối đa 5% diện tích đất ĐNN trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản được trích ra dé sử dung cho nhu cầu công ích.
Thứ tư, xuất phát từ thực tế phát sinh tình trạng địa phương chưa tuân thủ quy định của pháp luật đất đai trong việc dé lại diện tích DNN sử dụng vào MĐCI theo đúng tỷ lệ khiến người dân bat bình, nhất là đối với các địa phương bi tình trạng hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp không có đất hoặc thiếu đất để canh tác Luật đất đai năm 2013 đã quy định xử lý vẫn đề này theo 02 hướng: khi diện tích DNN để lại vượt quá tỷ lệ 5%, thì diện tích ngoài mức 5% đó sẽ được sử dụng dé xây dựng hoặc bồi thường khi sử dung đất khác dé xây dựng các công trình công cộng của địa phương, hoặc giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại địa phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất” Cách xử lý như vậy của các nhà làm luật sẽ nhận là khá hợp lý khi nhận được sự đồng thuận của người dân, thể hiện được tính nghiêm minh của pháp luật trong các trường hợp không thực hiện đúng quy định đã có, đảm bảo tính thống nhất về tỉ lệ % quỹ đất pháp luật đã quy định giữa các xã, phường, thị tran trong cả nước, tránh lãng phí, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, đạt hiệu quả cao.
Qua thực tiễn thi hành quy định này từ năm 1993 đến nay cho thấy, tỷ lệ diện tích DNN sử dụng vào MĐCI với con số không quá 5% là tương đối phù hợp Các xã, phường, thị tran sẽ luôn có một diện tích quỹ đất dự phòng nhất định cho MĐCI khi cần thiết, bởi không phải địa phương nào cũng có nhu cầu sử dụng DNN vào MĐCI ở thời điểm như nhau, các nhu cầu công ích phát sinh và thực hiện được còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước nên sẽ cần tính toán sao cho hiệu quả, tránh lãng phí.
2.1.2 Nội dung quy định về nguồn hình thành quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục dich công ích của xã, phường, thị tran Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ đã quy định về DNN sử dụng vào MĐCI tuy nhiên mới dừng ở việc quy định về chế độ quản lý và sử dụng mà chưa quy định cụ thể về nguồn hình thành nên quỹ DNN sử dụng vào MĐCI của xã, phường, thị trần Theo đó, Nghị định này chỉ đề cập một cách khái quát là “căn cứ vào quỹ dat dai của địa phương HĐND cấp tỉnh quy định tỷ lệ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá 5% diện tích đất nông nghiệp của xã, phường, thị trấn”'" Quy định này đặt ra van đề khó khăn trong quá trình tô10 chức thực hiện trên thực tế và dé dé lại quá nhiều diện tích DNN trên danh nghĩa sử
” Khoản 1 điều 132 Luật Dat dai 2013 ° Theo khoản 1 điều 14 Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ
35 dụng vào MĐCI Bởi lẽ, có quá nhiều câu hỏi sé được đặt ra xoay quanh quy định này, trong đó câu hỏi lớn nhất là về nguồn hình thành loại đất nói trên
Giải đáp những câu hỏi này, Luật đất đai năm 2003 và Luật đất đai năm 2013 đã bổ sung quy định về nguồn hình thành quỹ DNN sử dụng vào MĐCI của xã, phường, thị tran Trong sự bổ sung này, pháp luật dat đai đã quy định về diện tích
DNN sử dụng vào MĐCI có sự linh động, nghĩa là không phải DCI chỉ hình thành từ việc trích quỹ DNN (gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thủy sản) theo tỷ lệ tối đa không quá 5% và luôn giữ nguyên không thay đối, mà quỹ đất này sẽ được bồ sung, thê hiện ở quy định hiện hành:
“Đất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho quyên sử dụng đất cho Nhà nước, đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi là nguồn để hình thành hoặc bồ sung cho quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn Đối với những nơi đã dé lại quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích vượt quá 5% thì diện tích ngoài mức 5% được sử dụng để xây dựng hoặc bôi thường khi sử dụng đất khác để xây dựng các công trình công cộng của địa phương; giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trong thủy sản tại địa phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất”.'`
DINH HUONG, GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIEU QUA THUC THI PHAP LUAT VE DAT NONG
THI TRAN TAI VIET NAM 3.1 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật về sử dung đất nông nghiệp vào mục dich công ích của xã, phường, thị tran 3.1.1 Đảm bảo tính phù hợp với thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Định hướng hoàn thiện pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước và xã hội nhằm mục tiêu tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng và bảo vệ đất nông nghiệp Việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran phù hợp với thực trạng sử dung đất nông nghiệp là một yếu tố cần thiết để bảo vệ quyền lợi của người sử dụng đất, tăng hiệu quả sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Để làm được điều này, cần có những biện pháp cụ thể như sau:
Thư nhất, xây dựng và ban hành các văn bản quy định rõ ràng, minh bạch về tiêu chuẩn, điều kiện và thủ tục sử dụng đất nông nghiệp đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn đảm bảo phù hợp với các nguyên tắc của pháp luật về đất đai.
Thứ hai, thực hiện ban hành các văn bản, nhằm thúc đấy hợp tác, liên kết giữa cơ quan Nhà nước và người dân so với thực trạng đất nông nghiệp tại địa phương chưa có nhu cầu sử dụng tới như cho thuê đất kèm với những hỗ trợ nhằm tận dụng tối đa những lợi ích mà quỹ đất này đem lại cho địa phương.
Thứ ba, thực hiện khảo sát, đánh giá thực tiễn cũng như cập nhật thông tin về đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran trên cơ sở đó xây dựng và ban hành các quy định, tiêu chuẩn, quy trình và hướng dẫn về quản lý, sử dụng và bảo vệ đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị trần theo nguyên tắc khoa học, pháp lý và thực tiễn.
3.1.2 Đảm bảo sự nhất quán, Ôn định, tính kế thừa của hệ thong pháp luật đất đai Một hệ thông pháp luật đất đai nhất quán, 6n định và có tính kế thừa là yếu tố quan trọng dé bảo đảm quyền lợi của người dân, doanh nghiệp và các tổ chức khác trong lĩnh vực đất đai Dé làm được điều này, cần thiết phải có sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc ban hành, thực hiện và giám sát các văn bản pháp luật liên quan đến đất đai Cần phải tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu, quyền sử dụng đất đai của các bên liên quan theo quy định của pháp luật Mục tiêu cuối cùng là xây dựng một hệ thống pháp luật đất đai hiện đại, minh bạch, công bang và phù hợp với sự phát triển bền vững của đất nước Dé làm được điều này, cần có những định hướng như sau:
Thứ: nhất, hoàn thiện các quy định về quản ly, sử dung, phân bổ, chuyển nhượng, thuê, cho thuê và giao đất; bảo vệ quyền sở hữu và quyền sử dụng đất của người dân và tổ chức; xử lý các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai theo nguyên tắc tôn trọng pháp luật.
Thứ hai, thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng đất cho tất cả các loại hình sử dụng đất trên toàn quốc; hoàn thiện cơ sở dữ liệu về đất đai; xây dựng và áp dụng hệ thống thông tin địa lý về đất đai trên cơ sở đó hoàn thiện được cơ sở đữ liệu phù hợp với quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran. Định hướng này góp phan tao ra một môi trường đất đai về quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran ôn định, thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng và tài nguyên của đất đai; góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thúc đây an sinh xã hội, phát triển chung của địa phương, đất nước.
3.1.3 Đảm bảo sự phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội
Hoan thiện pháp luật trên cơ sở đảm bảo sự phù hợp với xu thé phát triển chung của xã hội, cần soạn thêm những quy định cụ thé, rõ ràng và khả thi, phản ánh đúng tình hình thực tiễn và nhu cầu của nhân dân Cần tăng cường công tác nghiên cứu, đánh giá và đối thoại với nhân dân từng địa phương cụ thể về sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thi tran dé thu thập thông tin, ý kiến đóng góp và kiến nghị về các van đề pháp lý cần được sửa đôi, bổ sung hoặc ban hành mới, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, thi hành pháp luật và giám sát pháp luật dé đảm bao tính nhất quán, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật Một số định hướng cụ thê như sau:
Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật về đất dai, đảm bảo tinh nhất quán, khả thi và phù hợp với thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran.
Thứ hai, xem xét, đánh giá và sửa đôi các quy định hiện hành về quản lý, sử dung, sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran và giải quyết tranh chấp đất đai, nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, bất hợp lý và thiếu minh bạch.
Thứ: ba, nghiên cứu và ban hành các văn bản pháp luật mới, bổ sung các chính sách và biện pháp nhằm khuyến khích và hỗ trợ người dân trong việc thuê nguồn đất công ích còn dư đôi nhăm sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ich của xã, phường, thị tran sử dụng đất đai hiệu qua, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sở hữu và sử dụng đất đai, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội
Như vậy, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran là một công việc quan trọng và cấp thiết, nhằm đảm bảo tính nhất quán, khả thi, góp phần thúc day an sinh xã hội và phù hợp với thực tiễn của đất nước.
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về sử dung đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn ở Việt Nam
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật
Trên thực tế, qua quá trình thực thi Luật Đất đai 2013 đã có phát sinh nhiều vấn đề trong công tác áp dụng pháp luật sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn ở Việt Nam, qua đó theo tác giả cần phải sửa đôi, bố sung một dé điều khoản như sau:
Thứ nhất, sửa doi, b6 sung quy định về trường hợp sử dụng đất có nguồn gốc là đất công ích thuộc quỹ đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với đối tượng được cấp nhà tình nghĩa, nhà tình thương.
Hiện nay, đang có sự mâu thuẫn trên thực tế khi áp dụng pháp luật trên thực tế, cụ thé tại điều 100 Luật Dat đai 2013 có quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng đất trong đó có đối tượng là người được giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương là
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2024
Kinh gửi: - PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến — Chủ tịch hội đồng cham luận văn.
- TS Phạm Thu Thuy — Người hướng dẫn
- Phòng Đào tạo sau đại học.
Tôi là: VŨ THỊ THANH THU - học viên Lớp cao học CH29C định hướng ứng dụng
(2021 - 2023). Đã bảo vệ luận văn ngày 18 tháng 6 năm 2024 với đề tài: “Pháp luật về dat nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran và thực tiên thực hiện tại Việt Nam”.
Theo kết luận hướng dẫn của Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, tôi đã chỉnh sửa những nội dung và yêu câu của Hội đồng như sau:
- _ Chỉnh sửa lại mục lục, số trang.
- In, đóng bìa theo quy định.
- _ Rà soát và chỉnh sửa các lỗi kỹ thuật: lỗi chính tả, bỏ các phần gạch chân không chủ đích 2 Về cầu trúc
- Stra lại tên các chương 1,2,3 và tên tiểu mục của các chương theo đúng yêu cầu.
STT “siêu me chỉnh sa cua Nội dung chỉnh sửa trang
Hội dong cham luận văn ° tai luan van
1 Bồ sung tình hình nghiên Luận văn đã bô sung thêm các văn bản, các công cứu trình nghiên cứu vê đê tài Đã luận giải thêm về việc nguồn hình thành quỹ 2 Luận giải thêm về nguôn đất nông nghiệp từ 03 loại: đất trồng cây lâu hình thành quỹ đât công ích | năm, đất trồng cây hằng năm và đất nuôi trồng thuỷ sản
Bồ sung thực tiễn thi hành 3 pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, Đã bổ sung thêm các vụ việc trên thực tế về vi phạm trong quản lí và sử dụng quỹ đất nông nghiệp vào mục đích công ích tại các địa phương phường, thị tran tại Việt
Thay thế các văn bản pháp | Đã thay thé băng văn bản pháp luật đang có hiệu 4 luật hết hiệu lực
Trên đây là bản giải trình chỉnh sửa luận văn Thạc sĩ của tôi.
Kính mong Quý Thầy cô xem xét.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
NGƯỜI GIẢI TRÌNH
HUONG DAN HOI DONG
TS PHẠM THU THUỶ PGS.TS NGUYEN QUANG TUYẾN
Phu ơng pháp nghiên cứu đUn xét về độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại của heen pháp nghiên
cứu đã sử dụng trong chật VĂN) \, es vo las marae 1 Pah 2 n ara pa An hả nde ane vile Soe ve fest, in p
4- Những thiếu sót về nội dung và hình thức của luận văn: “ wih hoch cm phon bythe hut iy che, CO SU SCH rns —” ` —
305 A95 tile OG fib bong th yaaa ain as ZE-QĐEP-TUE Am eboney Deane Bs co, ce ta, plac Wh ts ves howd, tay, Adis, “hae Bin ơ xv (. wn ~ Wain : Cla ite Vib uy bé Chee bok chu Ba
CẬU TH Ah Chợ “ ch gi pep
Cố ao ESS S URES ER EE TEES
SHAN Oe ena e en eee EES eE HHP ES ESO ESSE RSEEEDEHOSEE 000/0 00 (0
5, Những yêu, cầu bỗ sung, sửa chữa đối với luận văn: yr Ree Seiad Guha’ Baste: Mei Chola ter, bei Brook b bit bt tbo
Rit, abn at Be ana ke el bo pti eb rtd,
Laver OS rn A \ eae j bộ Stay La Ân Lh >bua, đfaô A2 bur ak ae tig KT RE: Lad ed fie d (5708 A// aby ch
- Bi kereng tnt cle Bir ih ate cB rg cles Ae besa: doy
A ale AE ý Beas i tae glo bith wi glia 5
Kết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu câu của một luận văn thạc sĩ
hay lens = ma có dé nghị công nhận tước vỉ thạc si Huật học cho học viên in hay ng nde as ee ave TC it Mas ped Vike bach Vite wssagrenresendgra & fi Bea! hes 2x Hes Aer poe
VddedA080255900/000000070000900000400000960000094009/00/890909 ee -.- an naơ"ơ _.—- Ôi bo pin iĐ(ĐIĐ2/000/0.0/8/0/00/0Ì0 0 9/4 0.0/009/0/0/0Ì900/0/0/9/0/0/1/9.0/6/6.0.6/9/6 0 0/019 cy cibeanerearpoveveansesercesscensssecbernsecoeetecse sen}
, Se en ee sc ni ssss41920610365938539613t80eenene4033430418/23/1961609060900090000310008209000908 900
TESS Re ) 8h Hà Nội ngày, thing 06) nam 2024 alla CHU TICH HOI DONG
2 + (Ky và ghỉ rõ họ tên)
Doc lâp- Tự do -Hanh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬT VĂN THAC SY ;
3 i i ích công ich của xa
“Pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng vao mục dich cong ich cu
Dé tai: phường thị tran và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam”
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Thư
PGS.TS Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Luật Hà Nội
Sau khi đọc kỹ luận văn thạc sĩ của học viên Vũ Thị Thanh Thư với đề tài trên, tôi có một số nhận xét sau đây:
Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài là có tính cấp thiết bởi nhu cầu đất cho việc xây dựng các công trình công cộng ở địa phương ngày càng lớn; nếu có quỹ đất dự phòng sẽ giúp cho chính quyền địa phương chủ động trong việc xây dựng các công trình phúc lợi của địa phương, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân.
Trích lập quỹ đất nông nghiệp ở địa phương làm quỹ đất dự phòng phục vụ cho mục đích trên là phương thức linh hoạt, góp phần chủ động cho địa phương, đồng thời cũng là cơ hội để khai thác quỹ đất nông nghiệp dư thừa hoặc sử dụng chưa hiệu quả ở một số địa phương.
Tuy nhiên, dù pháp luật đã có quy định khá cụ thể và chặt chẽ đối với quản lý và sử dụng đối với quỹ đất này, song trên thực tế lại khá phức tạp, nhiều địa phương không tuân thủ và sai phạm phổ biến trong quản lý và sử dụng loại đất này.
Vì vậy, tôi cho rằng, học viên lựa chọn đề tài này là có tính cap thiết, y nghĩa khoa học và thực tiễn sõu sắc ơ 5 đề tài với mó 2 Sự không trùng lặp của đề tài, sự phù hợp giữa nội dung cua số chuyên ngành
Tên dé tài cũng như nội dung của luận văn hoàn toan phù h chuyên ngành Luật Kinh tế: 60.38.01.07 Là đề tài ít có các công trình nghiên cứu.
3 Về độ tin cậy và tính trung thực, hiện đại của phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, thống kê trên cơ sở kết hợp phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là những phương pháp ợp với mã sO khoa học va hiện đại, có độ tin cậy cao.
4 Đánh giá về hình thức và nội dung của luận văn
Luận văn đã giải quyết được một số tiền đề lý luận cơ bản liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn như: khái niệm, đặc điểm của đất nông nghiệp; đất công ích 5% và những yêu cầu đặt ra đối với quản lý và sử dụng đất công ích của xã, phường, thi tran Lý luận pháp luật về quỹ đất nông nghiệp sử dụng cho mục đích công ích của xã, phường, thị tran cũng được nhận diện qua việc nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật, nội dung điều chỉnh của pháp luật và các yếu tố dam bảo thực thi pháp luật đối với loại đất này.
Thực trạng pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng cho mục đích công ích của xã, phường, thị trấn được tác giả phân tích, đánh giá ở những nội dung như: nguồn gốc quỹ đất công ích 5%, về tỉ lệ trích lập quỹ đất 5%, nội dung pháp luật về quản lý và sử dụng quỹ đất công ích 5%, các quy định về bồi thường, về xử lý vi phạm đối với việc sử dụng quỹ đất công ích 5% Trên cơ sở phân tích quy định pháp luật,
(2) vi du: (1) Su vi pham trong dau giá, dau thầu đối với loại đất này; (2) Việc sử dụng sai mục đích của các chủ thể sau đấu giá, đấu thầu va sự mặc nhiên kéo dai thời hạn sử dụng đất sau khi hết thời hạn; (3) Sự mat dần ý nghĩa của loại đất này sử dụng cho mục đích công ích bởi các địa phương coi đây là nguồn phúc lợi được quyển chủ động tại địa phương khi được quyền quản lý, cho thuê, đấu thầu và sử dụng nguồn tiền thu được từ hoạt động này; (5) Sự bất hợp lý trong việc quản lý đất giao cho cấp tỉnh; song quá trình quản lý trực tiếp lại giao cho cấp Xã, vai trò của UBND cấp huyện lại mờ nhạt đối với quan lý đất này Đây là nguyên nhân của sai phạm trong quản lý và sử dụng đất công ích 5%.
- Chưa có bất kỳ sự tổng kết, đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng quỹ đất công ích 5% để cho thấy nó có thực sự cần thiết để lại làm quỹ đất dự phòng hay không.
- Cần cập nhật thêm tinh thần của Luật Đất đai năm 2024 về quản lý và sử dụng đối với loại đất này.
6 Đánh giá chung: yết nhất định về nội dung và hình thức,
Tuy luận văn có một số khiếm khu song những ưu điểm là cơ bản Kính đề nghị Hội đồng đánh giá và cấp bằng Thạc sĩ cho học viên Vũ Thị Thanh Thư.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2024
PGS.TS Nguyễn Thị Nga
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tư do - Hanh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Sự không trùng lặp của đề tài, sự phù hợp giữa nội dung của đề tài với mã số chuyên ngành
Luận văn thực hiện một đề tài Pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam, theo tôi là không trùng lặp với để tài nào khác và phù hợp với mã số chuyên ngành luật kinh tế: 8380107
- - mÄ ea kê, tổng hợp, diễn dich, quy ® hợp với nghiên cứu khoa học P ‘
Đánh giá về hình thức và nội dun
hap ly hi¢ Thư Sổ ° g của luận van
* VỀ hỡnh thức ‹_ 4à 1ý tuõn phỏp luật về dat nệnb ơ+ : + những vấn dộ lý luận PHỐPˆ ` ` + cho việc
Với kết cấu 3 chương, trên cơ sở nhung sao thi tran làm cán cu Oh” ` nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của Xã, phường vào mục đích công ích và phân tích thực trạng pháp luật về đât nông nghiệp sự bày chớ việc hoàn thiện pháp thực tiên thực hiện tại Việt Nam từ đó đưa ra các giải phap hiệp sử dung vào mục luật va nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về dat nông ng đích công ích, là sự tiếp cận sự tiếp cận hợp lý và logic.
Luận văn đạt được một số kết quả nghiên cứu khoa học sau đây:
Thứ nhất Luận văn đã cung cắp một cách nhìn toàn diện về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích với những luận giải về vai trò của dat nông nghiệp dưới góc độ chính trị, kinh tế, xã hội Luận văn cũng góp phân làm sáng tỏ hơn những vân đê lý luận pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích Luận văn cũng cung cap cho người đọc những nhận diện cần thiết các quy định pháp luật vê đât nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích Đây cũng là nên tảng quan trọng có vai trò trong việc đặt nên móng cho sự phân tích, đánh giá và kiến giải nội dung về thực tiên thi hành pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích và thực tiên tại Việt Nam.
Thứ hai, Một số giải pháp trong luận văn được tác giả nêu ra là có giá trị tham khảo.
Với những thành công nói trên, luận van cũn nhât định.
- Luận văn vẫn còn những lỗi kỹ thuật Ví dụ, ngay trang đầu tiên, tên của đề tài luận văn thiếu các dấu phẩy giữa các xã, phường, thị trấn; một số phần gạch chân g không tránh khỏi một số hạn chế không chú đích;
- Với 60 trang nội dung của luận văn, tác giả chỉ dành 10 trang cho chương 3 là thiêu cân đôi
- Nội dung về tỡnh hỡnh ơ tỡnh hỡnh nghiên cứu của dé tài, nghién cứu còn sơ sài chưa phản ánh được
- Việc tác giả trích dã 1.6
A ^ Š ch đã 5 7 , ak uc 2 . là không phù hop vi nghị n các quy định pháp luật để phân tích tronE tiêu me Hơn ngàng vì cho rằng iy ọ ` Ệ i : sự Sa ì ọ không dùng tiền ch ê loại đất này vì dich cá nhân m ij o vì mục dic vì lợi ích chung của địa phương Te loại det aay VI HO lý và bạn nội dung quan trọng của luận văn là thực tiễn thi hành pháp luật về quán ý và sử dụng đất công ích nhưng lại thiếu vắng những vụ việc điển hình cua ce địa phương nên thiếu tính thuyết phục khi phân tích thực trạng pháp luật, tồn tại, hạn ơ Tờn chương 3 chưa phản ỏnh được nụi dung của chương Đề nghị tỏc giả sửa thành: định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về dat nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ich của xã phuường thị trân tại
Việt Nam Hơn nữa các tiểu mục tại chương 3 đề nghị sua thành 3.1 định hướng; 3.2 giải phap hoàn thiện pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran ; 3.3 giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luât
Sẽ là thuyết phục hơn nếu các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về vê sử dụng đât nông nghiệp vào mục đích công ích của xã, phường, thị trân được luận giải một cách đây đủ và sâu sắc.
Với những nhận xét nói trên, tôi cho rằng đây là một luận văn có chất lượng, có giá trị tham khảo và mang tính thực tiên.
Vì vậy, tôi đề nghị Hội đồng chấm luận văn công nhận học vị thạc sĩ luật học cho học viên Vũ Thị Thanh Thư. ˆ “”® £ ° re ˆ
6 Câu hỏi đôi với học viên:
Câu hỏi: Tác giả hãy làm rõ thêm đề xuất về “thời hạn sử dụng đất đối với mỗi lần thuê đất từ 3 năm trở lên và không vượt quá 10 năm phụ thuộc vào kế hoạch sử dụng đất của chủ thê thuê đât” tại trang 58 của luận văn.
Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2024
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2024
Kinh gửi: - PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến — Chủ tịch hội đồng cham luận văn.
- TS Phạm Thu Thuy — Người hướng dẫn
- Phòng Đào tạo sau đại học.
Tôi là: VŨ THỊ THANH THU - học viên Lớp cao học CH29C định hướng ứng dụng
(2021 - 2023). Đã bảo vệ luận văn ngày 18 tháng 6 năm 2024 với đề tài: “Pháp luật về dat nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị tran và thực tiên thực hiện tại Việt Nam”.
Theo kết luận hướng dẫn của Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, tôi đã chỉnh sửa những nội dung và yêu câu của Hội đồng như sau:
- _ Chỉnh sửa lại mục lục, số trang.
- In, đóng bìa theo quy định.
- _ Rà soát và chỉnh sửa các lỗi kỹ thuật: lỗi chính tả, bỏ các phần gạch chân không chủ đích 2 Về cầu trúc
- Stra lại tên các chương 1,2,3 và tên tiểu mục của các chương theo đúng yêu cầu.
STT “siêu me chỉnh sa cua Nội dung chỉnh sửa trang
Hội dong cham luận văn ° tai luan van
1 Bồ sung tình hình nghiên Luận văn đã bô sung thêm các văn bản, các công cứu trình nghiên cứu vê đê tài Đã luận giải thêm về việc nguồn hình thành quỹ 2 Luận giải thêm về nguôn đất nông nghiệp từ 03 loại: đất trồng cây lâu hình thành quỹ đât công ích | năm, đất trồng cây hằng năm và đất nuôi trồng thuỷ sản
Bồ sung thực tiễn thi hành 3 pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, Đã bổ sung thêm các vụ việc trên thực tế về vi phạm trong quản lí và sử dụng quỹ đất nông nghiệp vào mục đích công ích tại các địa phương phường, thị tran tại Việt
Thay thế các văn bản pháp | Đã thay thé băng văn bản pháp luật đang có hiệu 4 luật hết hiệu lực
Trên đây là bản giải trình chỉnh sửa luận văn Thạc sĩ của tôi.
Kính mong Quý Thầy cô xem xét.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
XÁC NHAN CUA NGƯỜI XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH
TS PHẠM THU THUỶ PGS.TS NGUYEN QUANG TUYẾN
Ho và tên học viên V "mì 'Jux-Ÿ, Thun
“Lép Cao học khóa: 29 Niên khóa: Hs; -2023
- Cơ quan công tác Đai PLTH benh, \ TÀAAvấu Bạn Hea, "”" eeu XƯNH
_ Tờn đề tài nghiờn cứu he, -.kuô, ub cAẫ, 1 4 by ' eres ths dòng, tad pl, satiny,
Oe EN Te eee AN eee hon HC ĐÓ ĐU ĐÓ ners ee 0 6A 0000 04 0006000000000060060004000940909049009060066006090880060080030606
1- Tinh cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn (Dé tai có phù hợp với nội dung, mã số chuyên ngành không? Có tr ung lặp với tên dé tài và Hội dung của các luận văn đã bảo vệ hay không? ý nghĩa khoa học và thực iP của đề tài) veil =f torh, eg Op ie bee Mba nee ng 6459649090690640406000009006%6s666666956660660545435166 ae’
(Sẽ cố cố ốố ốc anh
.:2- Phu ơng pháp nghiên cứu đUn xét về độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại của heen pháp nghiên cứu đã sử dụng trong chật VĂN) \, es vo las marae 1 Pah 2 n ara pa An hả nde ane vile Soe ve fest, in p
4- Những thiếu sót về nội dung và hình thức của luận văn: “ wih hoch cm phon bythe hut iy che, CO SU SCH rns —” ` —
305 A95 tile OG fib bong th yaaa ain as ZE-QĐEP-TUE Am eboney Deane Bs co, ce ta, plac Wh ts ves howd, tay, Adis, “hae Bin ơ xv (. wn ~ Wain : Cla ite Vib uy bé Chee bok chu Ba
CẬU TH Ah Chợ “ ch gi pep
Cố ao ESS S URES ER EE TEES
SHAN Oe ena e en eee EES eE HHP ES ESO ESSE RSEEEDEHOSEE 000/0 00 (0
5, Những yêu, cầu bỗ sung, sửa chữa đối với luận văn: yr Ree Seiad Guha’ Baste: Mei Chola ter, bei Brook b bit bt tbo
Rit, abn at Be ana ke el bo pti eb rtd,
Laver OS rn A \ eae j bộ Stay La Ân Lh >bua, đfaô A2 bur ak ae tig KT RE: Lad ed fie d (5708 A// aby ch
- Bi kereng tnt cle Bir ih ate cB rg cles Ae besa: doy
A ale AE ý Beas i tae glo bith wi glia 5
5- Kết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu câu của một luận văn thạc sĩ hay lens = ma có dé nghị công nhận tước vỉ thạc si Huật học cho học viên in hay ng nde as ee ave TC it Mas ped Vike bach Vite wssagrenresendgra & fi Bea! hes 2x Hes Aer poe
VddedA080255900/000000070000900000400000960000094009/00/890909 ee -.- an naơ"ơ _.—- Ôi bo pin iĐ(ĐIĐ2/000/0.0/8/0/00/0Ì0 0 9/4 0.0/009/0/0/0Ì900/0/0/9/0/0/1/9.0/6/6.0.6/9/6 0 0/019 cy cibeanerearpoveveansesercesscensssecbernsecoeetecse sen}
, Se en ee sc ni ssss41920610365938539613t80eenene4033430418/23/1961609060900090000310008209000908 900
TESS Re ) 8h Hà Nội ngày, thing 06) nam 2024 alla CHU TICH HOI DONG
2 + (Ky và ghỉ rõ họ tên)
Doc lâp- Tự do -Hanh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬT VĂN THAC SY ;
3 i i ích công ich của xa
“Pháp luật về đất nông nghiệp sử dụng vao mục dich cong ich cu
Dé tai: phường thị tran và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam”
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Thư
PGS.TS Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Luật Hà Nội
Sau khi đọc kỹ luận văn thạc sĩ của học viên Vũ Thị Thanh Thư với đề tài trên, tôi có một số nhận xét sau đây:
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Đề tài là có tính cấp thiết bởi nhu cầu đất cho việc xây dựng các công trình công cộng ở địa phương ngày càng lớn; nếu có quỹ đất dự phòng sẽ giúp cho chính quyền địa phương chủ động trong việc xây dựng các công trình phúc lợi của địa phương, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân.