Tại Khánh Hòa có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử và công trinh văn hoá cùng với Nha Trang đã trở thành một trong mười trung tâm du lịch lớn của cả nước, đặc biệt là
Trang 1UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC SAI GON KHOA SU PHAM KHOA HOC XA HOI
NGANH SU PHAM DIA Li
O00
“4
BAI THU HOACH THUC TE CHUYEN MON 1
(Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh — Bình Thuan — Ninh Thuận —
Khánh Hòa — Lam Dong)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 3121110024 Lớp: DDII2II Giáng viên hướng dẫn: PGS TS Phạm Viết Hong
Thành phố Hô Chí Minh, tháng 5, năm 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Viết Hồng, người
đã đồng hành cùng em và cả lớp trong chuyến đi dài của thực tế chuyên môn | nay Trong suốt qua trình của chuyển đi, em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tinh của thầy và thầy luôn giải đáp những thắc mắc của em Qua đó em đã tiếp thu được nhiều kiến thức mới mẻ và tích lũy được nhiều kinh nghiệm sâu sắc hơn qua chuyển
đi Bên cạnh đó em cũng xin cảm ơn chị Tuyền - điều phối viên, bác Tuấn và bác Phụng - hai bác tài đầy kinh nghiệm và phụ xe - anh Đức, những người đã đồng hành cùng em và cả lớp trong suốt chuyến đi Nhờ sự có mặt nảy của thầy và các bác cũng như anh chị mà cả chuyến đi được bảo đảm sắp xếp một cách suôn sẻ và hoàn thiện Nhờ đó mà em và các bạn mới có thể tham quan các địa điểm một cách vui vẻ và dễ dàng tiếp thu kiến thức bố ích hơn Sau chuyền đi thực tế chuyên môn này em đã tích góp cho bản thân mình nhiều kinh nghiệm và kiến thức để áp dụng vào thực tế cũng như bài học, em sẽ cố gắng hơn nữa đề không lãng phí những kiến thức ấy và trong tương lai sẽ phần đấu hơn nữa đề hoàn thiện hon trong học tập
Tuy nhiên đây là lần đầu em được cùng thầy và các bạn tham gia chuyến đi thực tế nên sẽ có những thiếu sót trong lúc đi cũng như trong bài báo cáo này Vậy nên kính mong thầy sẽ góp ý đề tương lai em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4CHƯƠNG 1: KHAI QUAT VE TINH NINH THUAN, BINH THUAN,
KHANH HOA, LAM DONG
Hình 1.1 Ban dé tinh Binh Thuận
Tỉnh Bình Thuận có phía Bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đông Bắc giáp
tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, và phía Tây Nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, ở phía Đông và Nam giáp Biên Đông với đường bờ biên dài 192 km Gồm có l0
đơn vị hành chính cấp huyện: 1 thành phố (Phan Thiết), 1 thị xã (La Gi) và 8 huyện (Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Hàm Tân, Đức Linh, Phú Quý)
Diện tích của tỉnh Bình Thuận là 7.992km”, địa hình Bình Thuận bao gồm 4 dạng cơ bản: núi thấp, gò đổi, đồng bằng, đổi cát và cồn cát ven biên Ngoài khơi có một số đảo, trong đó có 10 đảo của huyện đảo Phú Quý, cách thành phố Phan Thiết
120 km
Trang 5Tỉnh Bình Thuận năm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10; Mùa khô: từ tháng L1 đến tháng 4 năm sau Bình Thuận
có 7 lưu vực sông chính là: sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Cái Phan Thiết, sông Cà
Ty, sông Phan, sông Dinh và sông La Ngà
Tỉnh Bình Thuận có nhiều tài nguyên phong phú và đa dạng để phát triển về
nhiều mặt: kinh tế biên, nông-lâm nghiệp, khoáng sản và du lịch Đồng thời ngày cảng
thu hút vốn đầu tư phát triển
Về mặt đánh bắt thủy sản, Bình Thuận là một trong ba ngư trường lớn của Việt Nam, có trữ lượng khai thác đánh bắt hải sản đạt 240.000 tấn hải sản các loại, là điều kiện đề chê biên thủy sản xuât khâu
Về nông-lâm nghiệp, diện tích đất để canh tác nông nghiệp chiếm phân lớn,
trong đó hơn 50 000ha đất trồng lúa, ngoài ra ở đây chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng cây ăn quả cũng rất phát triển
Bình Thuận có nhiều tích tụ khoáng sản đa dạng về chủng loại: vàng, nước khoáng và các phi khoáng khác Trong đó, nước khoáng, sét, đá xây dựng có giá trỊ thương mại và công nghiệp Dầu khí là nguồn tài nguyên gần bờ biến, có tiềm năng khai thác với các mỏ trữ lượng lớn như Sư Tử Den, Su Tu Trang, Su Tur Nau, Su Tur Vang, Rubi
Về du lịch, Bình Thuận là một tỉnh ven biên khí hậu quanh năm nắng ấm, nhiều
bãi biên sạch đẹp, cảnh quan tự nhiên thơ mộng, giao thông thuận lợi Nhiều khu vực ven biên có nhiều điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư, xây dựng phát triển du lịch ở các lĩnh vực như du lịch thê thao, nghỉ dưỡng biến, du thuyén, và các hoạt động vui
chơi giải trí hấp dẫn khác Bên cạnh đó Bình Thuận còn có rất nhiều di tích lịch sử,
văn hoá và danh lam thắng cảnh nôi tiếng khác như Mũi Điện - Khe Gà, Núi Tà Cú,
khu đu lịch hồ Hàm Thuận - Đa Mi, Tháp Chăm Pô Sah Inư
Trang 61.2 Tinh Ninh Thuan
Hình 1.2 Lược đồ tỉnh Ninh Thuận
Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh
Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đông
giáp biên Đông
Ninh Thuận được chia thành 7 đơn vị trực thuộc gồm 1 thành phố, 6 huyện đó là thành phố Phan Rang —- Tháp Chàm, huyện Bác Ái, Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn,
Thuận Bắc, Thuận Nam
Diện tích của tỉnh Ninh Thuận là 3.358 km?, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, với 3 dạng địa hình: núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn địa chiếm
14.4%, đồng bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên toan tỉnh
Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điến hình với đặc trưng khô nóng, gió
nhiều, bốc hơi mạnh Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 9 đến thang 11; mua khé tir thang 12 dén thang 8 nam sau
Trang 7Ngư trường của Tỉnh nằm trong vùng nước trồi có nguồn lợi hải sản phong phú và
đa dạng với trên 500 loài hải sản các loại Ngoài ra, còn có hệ sinh thái san hô phong
phú và đa dạng với trên 120 loài và rùa biển đặc biệt quý hiếm chỉ có ở Ninh Thuận
Vùng ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch và phát triển nuôi trồng thủy sản và sản xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thủy sản
Ninh Thuận có nguồn khoáng sản đa dạng và phong phú và đa đạng Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng khoảng 850 triệu mỶ, cát kết vôi trữ lượng khoảng 1,5 triệu mỶ Là thế mạnh đề phát triển ngành công nghiệp khai thác
Du lịch ở đây cũng là một trong những điểm mạnh của Ninh Thuận Ninh Thuận
có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn Bờ biển Ninh Thuận có nhiều bãi tắm đẹp nôi tiếng, tắm được quanh năm như Bình Tiên, Ninh Chữ,
Cà Ná Thuận lợi cho việc hình thành các khu du lịch sinh thái, nghĩ đưỡng cao cấp có tính cạnh tranh cao tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế với quy mô diện tích lớn, xây dựng thương hiệu du lịch Ninh Thuận Nơi đây còn lưu giữ bảo tồn nhiều công trình văn hóa kiến trúc cô Chămpa gắn với các lễ hội văn hóa dân tộc Chăm
Cộng đồng dân cư gồm 3 dân tộc chính là: dân tộc Kinh chiếm 76,5%, dân tộc Chăm chiếm 11,9%, dan téc Raglai chiếm 10,4%, còn lại là các dân tộc khác
Trang 81.3 Tinh Khanh Hoa
mm Huyện Cam Lâm
HE Huyén Dien Khanh
IW Huyện khánh son Ninh Thuận
1 Huyện Khánh Vĩnh
[—] Huyện Vạn Ninh
ea Huyện đảo Trường Sa
(EP Thanh phó cam Ranh
IW thanh phó Mha Trang
Đông, tại mũi Hòn Đôi trên bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, cũng chính là điểm
cực đông trên đất liền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Diện tích của tỉnh Khánh Hòa là 5.197km? (kế cả các đảo, quần đảo Bờ biển
dài 385km, có khoảng 200 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ và các đảo san hô trong quần đảo Trường Sa Tỉnh Khánh Hòa có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, I thị xã và 6 huyện lần lượt là tp Nha Trang, tp Cam Ranh, thị xã Ninh
Trang 9Hòa, các huyện Cam Lâm, Diên Khánh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Vạn Ninh và đảo Truong Sa
Tỉnh Khánh Hòa nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích là núi, miền đồng bằng rất hẹp, chỉ khoảng 400 km2, chiếm chưa đến 1/10 diện tích toàn tỉnh Miền đồng bang lai bi chia thành từng ô, cách ngăn bởi những dãy núi ăn ra biến
Khánh Hòa là một tỉnh ở vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới xavan Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng I2 dương lịch Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng
Hiện nay có 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hoa, trong d6 dan
tộc Kinh chiếm 95,3%, dân tộc Raglai chiếm 3,4%, dân tộc Hoa chiếm 0,86%, dân tộc Cơ-ho chiếm 0,34%, dân tộc Ê-đê chiếm 0,25% Ngoài ra, còn có các dân tộc Tày,
Nùng, Mường, Chăm
Tại Khánh Hòa có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử và công trinh văn hoá cùng với Nha Trang đã trở thành một trong mười trung tâm du lịch lớn của cả nước, đặc biệt là du lịch biến với rất nhiều bãi tắm nổi tiếng như như bãi biển Nha Trang, Bãi Tiên, Dốc Lếch, Đại Lãnh
Trữ lượng hải sản thuộc vùng biến Khánh Hòa ước khoảng 150 nghìn tấn, Ngoài các hải sản như cá, mực và các loại ốc, biên Khánh Hòa còn là nơi trú ngu cua chim yến, hàng năm cho phép khai thac khoang 2.000 kg yén sao Day là một đặc sản quý,
là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp chế biến được liệu bổ dưỡng cao cấp Biến Khánh Hòa còn có ý nghĩa với việc sản xuất muối do nước biên có nồng độ muối tương đối cao, thuận lợi cho việc sản xuất muối tập trung và các sản phâm sau muối, nhât là muôi công nghiệp
Trang 10BALAT (Ca pk*e© psr#ẻxek
Bao Loc Weds org powered
DA TEH Dusit
Đa Ten Cheat thee che claret
7 BINH THUAN Reuse péro ok
Lâm Đồng có diện tích tự nhiên 9.765km2, địa hình là cao nguyên tương đối phức
tạp chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5Š đến thang 11, mua
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Lâm Đồng là miền đất hội tụ nhiều dân tộc anh, em trong cả nước với trên 40 dân tộc khác nhau cư trú và sinh sống, trong đó đông nhất người Kinh chiếm khoảng 77%, đến người K°Ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2,5%, Nung chiém gan 2%
Trang 11Lâm Đồng sở hữu nhiều văn hóa phi vật thê như không gian văn hóa Công chiêng Tây Nguyên, Mộc bản Triều Nguyễn, Khu dự trữ sinh quyền Thế giới Langbiang và các hoạt động văn hóa truyền thống của các đân tộc thiểu số đã tạo ra nhiều sản phẩm
du lịch độc đáo góp phần phát triển du lịch ở nơi đây
Lâm Đồng còn được đánh giá là địa phương dẫn đầu cả nước về diện tích ứng dụng công nghệ cao về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của cả nước với điện tích
trên 60.200 ha, chiếm 20% diện tích đất canh tác
Công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng đang ngày càng phát triển mạnh với nhiều dự án công nghiệp thu hút lượng đầu tư lớn, cụ thế toàn tỉnh có 2 khu công nghiệp: Lộc Sơn
và Phú Hội đã thu hút 81 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư 4.616 tỷ đồng
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc nên có tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng
CHUONG 2: HANH TRINH THUC TE CHUYEN MON 1
Chuyến đi thực tế chuyên môn | nay ching em sé duge di trong 6 ngay va chia lam 6 tuyén O tuyén dau tién vao ngay | tir TP.H6 Chi Minh — TP.Phan Rang Thap Chàm, xe sẽ khởi hành từ công trường Đại học Sài Gòn đưa chúng em đi Trên đường
đi xe sẽ đi qua tỉnh Đồng Nai, sau đó đi tiếp đến thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận để chúng em tham quan một số địa điểm nỗi bật như Suối Tiên Mũi Né, Bàu Trắng Sau khi xe đến được thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, chúng em nhận phòng và kết thúc chuyền tham quan của ngày một
10
Trang 12Vào ngày thứ hai, chúng em bắt đầu với tuyến tham quan TP Phan Rang — Tháp Chàm Tại đây chúng em sẽ được đi khám phá một số địa điểm tại thành phố nay Budi sang chung em sé tap trung lại và lên xe đề khởi hành đến điểm đầu tiên là Vườn quốc gia Núi Chúa — nơi được công nhận là Khu dự trữ sinh quyền thế giới Tại đây chúng em sẽ được một thầy hướng dẫn giải thích thắc mắc và chia sẽ cho chúng
em thông tin về vườn quốc gia này và sau khi kết thúc thuyết giảng chúng em sẽ củng nhau đi tham quan Hang Rái Sau đó đáng lẽ theo như lịch trình chúng em sẽ đi tham quan làng gốm Bàu Trúc và tháp PoKlong Giarai vào buồi chiều nhưng một sự cô bất ngờ về phương tiện di chuyên là xe của chúng em bị hư nên chuyến đi bị thay đôi Chiều ngày thứ hai đó chúng em kết thúc tuyến 2 bằng một địa điểm được thay thế đó
chính là Vịnh Vĩnh Hy
Sau ngày thứ 2 bị đôi lịch trình vì xe hư, ngày thứ 3 này chúng em vẫn bắt đầu tuyến TP.Phan Rang - Tháp Chàm — TP.Nha Trang và đi tham quan tiếp Đề bủ cho hôm trước đổi lịch trình, ngày thứ 3 này chúng em được đành ra buôi sáng đề đi đến tháp PoKlong Giarai Sau khi tham quan về nền văn hóa cổ của tháp này chúng em đi đến tham quan vườn nho tại Ninh Thuận Khi đến được Nha Trang, em và các bạn được vào Viện Hải Dương học để khám phá và học hỏi Và đề kết thúc tuyến thứ 3 này, chúng em đến địa điểm cuối đó là thắng cảnh Hòn Chồng Cuối cùng, chúng em
về khách sạn nhận phòng tại TP Nha Trang và kết thúc ngày hôm đó
Bắt đầu ngày thứ tư với tuyến TP.Nha Trang - TP.Đà Lạt, chúng em khởi hành đến Da Lạt và trên đường đi chúng em ghé lại tham quan Vườn quốc gia Bidoup — Núi Bà - khu dự trữ sinh quyên LangBiang Đến chiều đoàn xe chúng em tiếp tục di chuyên đến TP.Đà Lạt và đừng lại Ga Đà Lạt để tham quan, chụp ảnh Cuối cùng chúng em về nhận phòng ở khách sạn
Đến với ngày thứ năm, tụi em bắt đầu tuyến tham quan TP.Đà Lạt và đi đến điểm đầu tiên trong ngày này đó là Đồi chè Cầu Đất Sau đó xe chúng em di chuyên đến Dinh l - một trong những dinh thự của vua Bảo Đại Và đến chiều em củng các bạn đến chính phục đỉnh LangBiang rồi kết thúc tuyến 5 bằng buổi giao lưu văn hóa công chiêng Tây Nguyên vào tối ngày hôm đó
HH
Trang 13Ngày thứ sáu và cũng là ngày cuối của chuyền đi thực tế chuyên môn | nay,
chúng em khởi hành tuyến TP.Đà Lạt - TP Hồ Chí Minh Địa điểm cuối cùng của
chúng em tại thành phố Đà Lạt đó chính là thác Đatanla Sau khi tham quan tại thác này, chúng em lên xe và quay về Sài Gòn và xuống xe tại công trường Đại học Sài Gòn
1.1 Thành phố Hồ Chí Minh — Ninh Thuận
Sáng ngày 17/04/2023, vào lúc 6 giờ sáng, xe của trường đón chúng em tại công Tôi trước ngày hôm đó em đã loay hoay xếp đồ vào vali để chuẩn bị hôm sau cùng các bạn bắt đầu chuyến thực tế chuyên môn I Do đồ chuẩn bị cho 6 ngày khá nhiều nên vali của em trở nên rất nặng Đến sáng ngày 17/4 hôm đó Em bắt xe lên trường và gặp được các bạn đang đứng bên cạnh chiếc xe chở chúng em đi chuyến thực tế này Đến 7 giờ đúng, sau khi tụi em cất hành lí và lên xe tìm được chỗ ngồi cho bản thân, chiếc xe bắt đầu lăn bánh và khởi hành đưa chúng em rời khỏi trường Dai hoc Sai Gon
Xe bắt đầu từ đường Nguyễn Biểu (quận 5, TP.HCM) và đi qua Cao tốc
TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây (TP.Thủ Đức) Trên xe lúc này mọi người ai cũng
hào hứng về chuyền đi nên đề nhân dịp cho ngày đầu này, mọi người quyết định chụp bức ảnh đâu tiên làm kỉ niệm
12
Trang 14Hình 2.1 Cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây (TP.Thủ Đức)
ăn điểm tâm sáng bằng món bún bò siêu ngon Các anh chị nhân viên ở đây cũng rất
dễ thương và thân thiện, em có xin nhân viên đá đề mang đi uống thì mấy anh chị vẫn nhiệt tình cho em rất nhiều Sau khi ăn sáng no nê, chúng em tiếp tục lên xe khởi hành
đi tiếp Trên đường đi, xe tụi em còn có đi ngang qua Khu công nghiệp Long Khánh
13
Trang 15Hình 2.3 Khu công nghiệp Long Khánh (Đồng Nai)
(nguồn: tự chụp) Trên đường đên địa điểm tham quan đâu tiên của ngày một là Suôi Tiên Mũi
Né, xe của tụi em có đi ngang một số khu resort và bãi biến Mũi Né
Hình 2.4 Một khu resort được chụp lại trên đường di
14
Trang 16(nguồn: tự chụp)
Hình 2.5 Bãi biên Mũi Né được chụp trong lúc xe đi ngang qua
(nguồn: tự chụp) Sau khi xe đã đến Suối Tiên Mũi Né, lúc này mọi người bước xuống xe và được thầy Hồng hướng dẫn chúng em lội xuống suối Con suối nảy được gọi bằng tên gọi
khác là Suối Hồng, con suối nằm tại phường Mũi Né, TP Phan Thiết, tỉnh Bình
Thuận Làn nước suối lúc này khác hoàn toàn với những gì em tưởng tượng Thay vì với thời tiết nắng nóng này nước suối sẽ bị nóng theo thì nước ở đây lại hoàn toàn ngược lại Khi vừa bước chân xuống, em liền cảm nhận ngay được sự mát mẻ của dòng nước Nước ở đây hòa với cát tạo nên một màu cam Nên nước của nó không trong như một số con suối khác Hầu hết tất cả mọi người đến đây đều bỏ đép ra và đi chân trần đề tận hưởng dòng nước mát từ con suối
Lội đọc theo con suối có thê cảm nhận được một số đá to lẫn nhỏ lõm chõm nằm dưới đáy con suối Còn ở hai bên bờ là các bãi cát to và một số khối đá có màu cam
15
Trang 17trông rất đẹp Sau khi lội một lúc, cả lớp cùng thầy Hồng đừng chân lại chụp một số bức ảnh làm kỉ niệm cho điềm tham quan đầu tiên này
Hình 2.6.Thầy Hồng cùng cả lớp chụp ảnh tại Suối Tiên Mũi Né
(nguồn: chị Tuyên chụp)
16
Trang 18Hình 2.7 Các khối đá và cát ở hai bên bờ suối
(nguồn: tự chụp)
Hình 2.7 Các bạn háo hức chụp ảnh cho nhau tại Suối Tiên
(nguồn: tự chụp) Kết thúc buổi tham quan tại Suối Tiên Mũi Né, em và các bạn lên xe chuẩn bị
khởi hành đến nhà hàng đề ăn trưa Nhà hàng mà lớp đừng chân ăn trưa có tên là nhà
hàng Biên Rang Dua
17
Trang 19Hình 2.8 Một số món ăn trưa tại nhà hàng Biển Rạng Dừa
(nguồn: từ bạn Kim Hương)
Ăn trưa và nghỉ ngơi xong, em cùng các tiếp tục đi đến địa điểm tiếp theo đó là Bàu Trắng Về tên gọi này, trong tiếng địa phương, “bàu” có nghĩa là hồ Bàu Trắng nơi đây từng là một hồ nước lớn Sau đó, nhân dân địa phương đắp một đập cát lớn vắt ngang hồ đề tạo thành đường đi qua, từ đó chúng ta có một địa điểm du lịch Bàu Trắng như hiện giờ, đây cũng là một trong những địa điểm du lịch nỗi tiếng của tỉnh Bình Thuận Bàu Trắng được bao bọc bởi những đồi cát màu trắng trải dài mênh mông Tại chỗ này còn có xe jeep hoặc mô tô cho khách tham quan thuê đề chạy lên các đôi cát
18