1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư ở khu vực kinh tế phi nhà nước tại thành phố hồ chí minh

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 486,35 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 204-215 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0063 DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ Ở KHU VỰC KINH TẾ PHI NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thanh Hải Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II) Tóm tắt Người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước trở thành yếu tố quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước lực lượng lao động chủ chốt khu vực đô thị lớn Tuy nhiên, họ thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, với nhiều rủi ro họ có nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội lớn để đảm bảo chất lượng sống nơi đến họ gặp nhiều bất lợi việc sử dụng dịch vụ Bài viết tập trung tìm hiểu khả sử dụng dịch vụ công tác xã hội, từ đề số giải pháp nhằm cải thiện hiệu sống cho người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước Từ khóa: dịch vụ công tác xã hội, người lao động nhập cư, khu vực kinh tế phi nhà nước Mở đầu Công tác xã hội ngành phát triển Việt Nam, kể từ sau Chính phủ ban hành định 32, ngày 25 tháng 03 năm 2010 vào hoạt động, nhu cầu nâng cao, hoàn thiện hoạt động, dịch vụ công tác xã hội (DVCTXH) ngày trở nên cấp thiết quan tâm thúc đẩy mạnh mẽ Theo số liệu thống kê đến năm 2017, Việt Nam có 40 Trung tâm cung cấp DVCTXH từ tuyến tỉnh đến quận, huyện phục vụ cho đối tượng cộng đồng, nhiều Trung tâm CTXH bệnh viện, trường học thành lập, cung cấp DVXH khác cho đối tượng có nhu cầu [4] Trong năm gần có số tác giả quan tâm nghiên cứu dịch vụ DVCTXH cần thiết lập cung cấp cho đối tượng có vấn đề xã hội cấp Trung ương cộng đồng nới đối tượng sinh sống, sở cung cấp DVCTXH tư nhân hay công lập [5-6]; Phát triển quản lí phát triển DVXH đặt nhiều vấn đề thu hút quan tâm người dân nhà quản lí, hệ thống DVXH cịn tồn khơng nghịch lí, việc phát triển quản lí phát triển DVXH chưa tương xứng với phát triển tăng trưởng kinh tế, sách phát triển DVXH thiếu đồng [2] Nghiên cứu Hà Thị Thư đề cập đến việc chuyên nghiệp hóa dịch vụ CTXH thực tiễn định hướng mang tầm vóc thời đại, chun mơn hóa hội nhập quốc tế Đồng thời tác giả nhu cầu dịch vụ CTXH cho nhóm yếu quan trọng cần thiết [11] Khi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến DVCTXH tác giả Nguyễn Thị Thái Lan đưa yếu tố chuyên nghiệp nghề CTXH DVXH, gồm: hình thành khn khổ pháp lí, q trình cung cấp dịch vụ cho đối tượng yếu dựa tảng khoa học có tính chun mơn dịch vụ chuyên sâu CTXH, dịch vụ cung cấp thông qua hệ thống Ngày nhận bài: 22/2/2020 Ngày sửa bài: 29/3/2020 Ngày nhận đăng: 10/8/2021 Tác giả liên hệ: Phạm Thanh Hải Địa e-mail: haipt.ctxh@ldxh.edu.vn 204 Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước… cung cấp dịch vụ có tổ chức, giám sát chất lượng tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghề [9] Dịch vụ CTXH với NLĐNC khu vực kinh tế phi nhà nước chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan đến vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu trước người nhập cư có nhu cầu sử dụng DVCTXH lớn, họ thường phải đối mặt với rào cản ngôn ngữ, họ nhiều thông tin dịch vụ họ phải chịu phân biệt đối xử rơi ngồi lề họ khơng thừa nhận thành viên thức cộng đồng [15] Nhân viên CTXH cần cung cấp dịch vụ hỗ trợ thông tin tư vấn cho gia đình nhập cư trường nội trú trẻ em gia đình họ để giúp họ hòa nhập cộng đồng nơi đến [14]; [3] Qua nghiên cứu kinh nghiệm giới cho thấy, CTXH có vai trị quan trọng trợ giúp đối tượng yếu xã hội Dựa giá trị tảng nghề tuân thủ quy điều đạo đức, nhân viên CTXH sử dụng kiến thức kĩ để thực nhiều vai trò, nhiệm vụ khác cá nhân, gia đình cộng đồng [7] Do NVCTXH có vai trò quan trọng việc hỗ trợ NLĐNC tiếp cận DVXH nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐNC Khi nghiên cứu DVCTXH với NLĐNC, tác giả CTXH hướng đến giúp đỡ cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng phục hồi hay nâng cao lực để tăng cường chức xã hội, tạo thay đổi tích cực giúp họ hịa nhập cộng đồng nơi đến [12] Thực trạng DVCTXH NLĐNC triển khai cộng đồng cung cấp tổ chức phi phủ hướng tới chuyên nghiệp trình cung cấp dịch vụ Các DVCTXH chủ yếu tập trung vào đáp ứng nhu cầu góp phần hỗ trợ giải vấn đề NLĐNC nơi nơi đến như: vay vốn tín dụng nhỏ, hỗ trợ pháp lí, đào tạo nghề/giới thiệu việc làm, kết nối nguồn lực thơng qua vai trị nhân viên CTXH chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp, có đầy đủ đặc tính dịch vụ chuyên nghiệp tính dễ tiếp cận, phù hợp nhu cầu, liên tục… [13] Để hỗ trợ cho NLĐNC tiếp cận thuận lợi DVCTXH cần có mạng lưới khơng bó hẹp quan hệ với người thân, anh em, họ hàng, người hồn cảnh, ý sử dụng mạng lưới xã hội đại Đồng thời, họ thiếu vốn xã hội, hạn chế việc tiếp cận DVXH, đặc biệt dịch vụ công, họ sống môi trường tiện nghi thiếu an tồn Việc khơng có thơng tin rào cản lớn việc tiếp cận DVCTXH NLĐNC,… [8]; [3] Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu di cư, nhập cư nhiều nhà khoa học quan tâm Các nghiên cứu tập trung vào khía cạnh nhập cư: thực trạng, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ ASXH, Đặc biệt, xuất số cơng trình nghiên cứu CTXH với NLĐNC Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến NLĐNC nói chung có cơng trình nghiên cứu NLĐNC khu vực KTPNN Do vậy, tiếp cận CTXH hướng nghiên cứu phù hợp với bối cảnh nay, xác định nhu cầu, thực trạng xây dựng mơ hình trợ giúp phù hợp NLĐNC khu vực góp phần tạo điều kiện để NLĐNC khu vực KTPNN tiếp cận hiệu dịch vụ CTXH Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu gồm 420 NLĐNC vào TPHCM sinh sống từ tháng trở lên trước thời điểm vấn chưa có hộ thường trú nơi đến Số liệu nghiên cứu trích từ đề tài: “Dịch vụ cơng tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Cuộc nghiên cứu tiến hành địa bàn 03 quận: Quận 12, quận Bình Tân Quận Đây địa bàn diễn q trình thị hóa nhanh có số lượng người lao động nhập cư đông 205 Phạm Thanh Hải 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng điều tra bảng hỏi vấn sâu để thu thập thông tin thực tiễn NLĐNC Bảng hỏi nhằm khai thác làm rõ thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến khả sử dụng DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề để thiết kế bảng công cụ nhằm thu thập thông tin liên quan 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Mức độ cần thiết sử dụng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước CTXH nghề chuyên nghiệp hỗ trợ can thiệp vào sống cá nhân, gia đình, nhóm người, cộng đồng yếu xã hội Ở nước ta nay, có hàng chục triệu người có nhu cầu sử dụng DVCTXH khơng có đối tượng mà cịn hàng triệu đối tượng tiềm cần cung cấp dịch vụ CTXH tương lai cung cấp NVCTXH thông qua dịch vụ hỗ trợ, kết nối cho NLĐNC giải vấn đề họ Với ĐTB= 3,97 độ lệch chuẩn 0,9 cho thấy, việc sử dụng DVCTXH cần thiết NLĐNC khu vực Bảng Mức độ cần thiết sử dụng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước TT Mức độ cần thiết sử dụng DVCTXH với người lao động nhập cư Phương án trả lời (%) Rất Cần Bình Khơng HT cần thiết thường cần thiết khơng ĐTB ĐLC thiết cần thiết Thông tin nhà trọ an toàn 67.9 17.4 14.8 0.0 0.0 4.53 0.75 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn 9.3 52.4 19.0 12.9 6.4 3.45 1.04 Dịch vụ giới thiệu hỗ trợ học 40.2 39.3 nghề, việc làm, sinh kế 20.5 0.0 0.0 4.20 0.76 Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục 43.3 18.8 công lập cho 38.8 37.9 0.0 4.05 0.90 Dịch vụ kết nối, chuyển gửi đến 23.1 33.8 nguồn lực 26.0 15.0 2.1 3.61 1.06 3.97 0.90 ĐTB Thực tế cho thấy, NLĐNC khu vực KTPNN lực lượng lao động tiềm cho sở sản xuất quy mô vừa nhỏ đặc biệt sở sản xuất hộ gia đình khu vực thị giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hóa giá rẻ đóng vai trị quan trọng q trình thị hóa Tuy nhiên, họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận DVXH đô thị Mạng lưới an sinh xã hội chưa bao phủ lên số đông NLĐNC làm việc khu vực này, họ không tham gia bảo hiểm xã hội, thông tin an sinh xã hội không đến với họ 67,2% NLĐNC nơi cung cấp thông tin tư vấn Bộ Luật Lao động Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế, chiếm tỉ lệ 73,7% NLĐNC không tham gia hoạt động cộng đồng nơi tạm trú thường cảm giác đứng bên lề sống địa phương nơi đến [1] Vì vậy, NLĐNC khu vực KTPNN cần trợ giúp nhà nước cộng đồng xã hội, giúp họ tiếp cận sách an sinh xã hội, dịch vụ trợ giúp chuyên sâu phần tiếp thêm động lực cho họ có thêm sức mạnh vươn lên sống 206 Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước… Thực tế NLĐNC khu vực KTPNN có nhu cầu sử dụng DVCTXH lớn Tuy nhiên, thông tin dịch vụ chưa phổ biến rộng rãi, phận NLĐNC địa bàn khơng biết đến thơng tin sách, tình hình địa phương Kết khảo sát cho thấy, NLĐNC có nhu cầu sử dụng dịch vụ thơng tin nhà an tồn với (ĐTB= 4,53), có đến 67,9% 17,4% ý kiến cho biết dịch vụ cần thiết cần thiết Họ thường sống nhà trọ xây tạm, chất lượng thấp khu vực hạ tầng nghèo nàn khơng có hạ tầng, chí nhiều NLĐNC sống nơi làm việc mà thường công trường xây dựng Do vậy, họ mong muốn sử dụng dịch vụ để đảm bảo sống nơi đến Đối với dịch vụ giới thiệu việc làm, hỗ trợ sinh kế cho NLĐNC họ đánh giá cao mức độ cần thiết có đến 79,5% ý kiến cho biết từ mức cần thiết họ Thực tế cho thấy, dịch vụ giúp NLĐNC có hội tìm kiếm việc làm nhanh để trang trải chi phí hàng ngày thị Mặt khác, NLĐNC mong đợi hỗ trợ tiếp cận giáo dục công lập; gặp khó khăn kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực giúp họ giải vấn đề (xem bảng 1) 2.2.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư CTXH nghề phát triển Việt Nam nên nhiều người chưa biết tới Đặc biệt sau Đề án 32 Thủ tướng Chính Phủ Phát triển nghề CTXH thức phê duyệt vào hoạt động, nhu cầu nâng cao, hoàn thiện hoạt động CTXH ngày trở nên cấp thiết Đối với NLĐNC khu vực KTPNN DVCTXH có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cá nhân, gia đình, nhóm cần giúp đỡ tự lực giải vấn đề mà họ gặp phải; đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội nhằm phịng ngừa, can thiệp, phục hồi tình trạng yếu nâng cao phát triển chất lượng sống NLĐNC nơi đến Kết nghiên cứu Bảng với ĐTB chung= 2,99 cho thấy, khả tiếp cận loại hình DVCTXH NLĐNC khu vực KTPNN mức trung bình Họ nhóm người có tiếng nói định cộng đồng, bị phân biệt đối xử, dễ bị bóc lột dễ bị tổn thương quyền hợp pháp không đảm bảo Vì vậy, việc tiếp cận DVCTXH quan trọng NLĐNC khu vực KTPNN việc giúp họ phá vỡ rào cản kết nối dịch vụ trợ giúp hòa nhập cộng đồng nơi đến tốt đảm bảo an sinh xã hội cho họ Bảng Thực trạng sử dụng DVCTXH người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước TT Khả sử dụng DVCTXH người lao động nhập cư Dịch vụ thơng tin nhà an tồn Điểm trung Độ lệch Thứ bậc bình chuẩn 4,40 0,61 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn 2,73 0,88 3 Dịch vụ giới thiệu hỗ trợ học nghề, việc làm, sinh kế 2,62 0,80 4 Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục cho 2,07 0,86 5 Dịch vụ kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực 3,14 0,89 2,99 0,9 ĐTB chung Bên cạnh đó, khả sử dụng DVCTXH NLĐNC phụ thuộc vào nhu cầu vấn đề mà họ gặp phải Một dịch vụ NLĐNC khu vực KTPNN quan tâm hỗ trợ tìm kiếm thơng tin nhà an tồn, với ĐTB=4,40 Nhà trọ nơi người dân nhập cư nói chung NLĐNC khu vực KTPNN nói riêng, nơi mà nhiều thành 207 Phạm Thanh Hải phần xã hội chọn làm nơi ở, khu nhà trọ vùng ngoại ô, vùng ven, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung TP.HCM Do đó, khu nhà ln tiềm ẩn nhiều yếu tố an ninh, trật tự Vì vậy, họ cần nơi an tồn, khang trang, thống mái để an cư lâu dài yên tâm làm việc nơi đến Vì vậy, NLĐNC họ cần DVCTXH thơng tin nhà an tồn như: thông tin địa chỉ, giá nhà trọ, nhà trọ có hỗ trợ đăng kí tạm trú; nhà trọ có kí cam kết thu tiền điện, nước theo giá quy định nhà nước Qua kết vấn sâu cho thấy, mơ hình nhà trọ an tồn khơng tạo thay đổi lớn nếp sống văn hóa cho NLĐNC mà cịn giúp địa phương quản lí tốt cơng tác an ninh, trật tự giảm tệ nạn xã hội phát sinh Một chủ nhà trọ chia sẻ: “Từ tham gia thực mơ hình nhà trọ an tồn thật tạo nếp sống văn minh cho người lao động nhập cư Từ chỗ có tâm lí thờ ơ, tạm, người trọ ý thức chuyện làm chủ chỗ mình, họ có trách nhiệm việc giữ gìn vệ sinh mơi trường an ninh trật tự hơn” (Nữ 41 tuổi, chủ nhà trọ NTNĐ, quận 12) Với ĐTB=3,14 cho thấy, DVCTXH hỗ trợ NLĐNC kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực họ đánh giá sử dụng mức độ trung bình Thực tế cho thấy, NLĐNC khu vực KTPNN có nhu cầu sử dụng dịch vụ kết nối nguồn lực lớn để thực hoạt động hỗ trợ, can thiệp, chuyển gửi, tiếp nhận, phối hợp ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội gắn kết Đối với NLĐNC khu vực KTPNN, họ đối mặt với sống chịu nhiều áp lực khó khăn khiến khơng NLĐNC có vấn đề tâm lí stress, thường xuyên lo lắng, bất an việc làm, thu nhập, Ngoài ra, NLĐNC nạn nhân bạo lực lại có nguy gặp phải vấn đề tâm lí trầm trọng khủng hoảng, trầm cảm, muốn tự tử cần tư vấn, tham vấn nhân viên CTXH hỗ trợ để NLĐNC vượt qua giai đoạn khó khăn Kết ĐTB chung đánh giá khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tư vấn, tham vấn NLĐNC khu vực KTPNN 2,73 độ lệch chuẩn 0,877 cho thấy, khả tiếp cận dịch vụ NLĐNC mức trung bình Tùy thuộc vào nhu cầu vấn đề mà NLĐNC lựa chọn sử dụng DVCTXH khác Để làm rõ vấn đề này, tiến hành vấn sâu NLĐNC cho biết: “Tôi làm công nhân cho doanh nghiệp tư nhân, ngày thường làm việc tiếng thường phải đến sớm quy định 15 phút để chuẩn bị, có đợt hàng gấp chủ sở yêu cầu phải tăng ca kể ngày chủ nhật nên tiếp cận thơng tin pháp luật khơng có thời gian để tìm hiểu, học cần tư vấn để làm thủ tục cho nhập học…” (NLĐNC Nữ 31 tuổi, quận 12) Bên cạnh đó, đặc điểm việc làm NLĐNC nên họ cần sử dụng dịch vụ tư vấn học nghề, tìm kiếm việc làm, tạo việc làm NLĐNC có nhu cầu sử dụng vốn vay ưu đãi gấp 3,7 lần so với dịch vụ khác Điều tương ứng với khó khăn mà NLĐ nhập cư gặp phải nơi tạm trú tài (gần 50% NLĐ nghiên cứu) Theo NLĐNC cho biết, lí sử dụng dịch vụ hỗ trợ vốn vay họ cần có nguồn vốn xoay xở việc buôn bán nhỏ, cần vốn làm ăn, cần tiền đóng học phí, trả nợ/lãi vay nóng… Tuy nhiên, mức độ sử dụng dịch vụ không cao ĐTB= 2,62 Do tính chất cơng việc khơng ổn định nên thu nhập thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao thường bị loại khỏi chương trình giảm nghèo hay vay vốn tạo việc làm địa phương Việc tiếp cận với dịch vụ giáo dục công lập cịn đường gian nan nhóm NLĐNC khu vực KTPNN; học vấn coi đường chiến lược quan trọng để họ thuận lợi thăng tiến xã hội Tuy nhiên, điều kiện tiếp cận giáo dục khơng phải lúc dành sẵn cho tất người Các yếu tố phân tầng kinh tế, thu nhập, kể tình trạng cư trú tạo cho cá nhân khả khác việc tiếp xúc với nguồn lực giáo dục Một hoạt động hỗ trợ mà NLĐNC khu vực 208 Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước… KTPNN đánh giá khả sử dụng thấp hỗ trợ cho họ vào học trường công lập, với ĐTB= 2,07 cho thấy, họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận giáo dục công lập địa bàn nghiên cứu Các liệu nghiên cứu định tính cho thấy, lí khơng có hộ thường trú mà nhiều hộ gia đình NLĐNC khu vực KTPNN gặp khơng biết khó khăn, họ có nhiều đóng góp cho Thành phố Ơng N.V.B, người sống năm phường Bình Đơng B, quận Bình Tân cho biết: “ở q khơng có ruộng đất nên phải thành phố Biết cực khổ thiệt thòi nhiều mặt dù dễ kiếm việc làm, lập gia đình có hai đứa khơng có hộ nên không xin cho hai đứa vào trường công lập nơi đến Nhưng khoản đóng góp địa phương phải đóng đủ” (NLĐNC nam 37 tuổi, quận Bình Tân) Bảng Nhận định khả sử dụng DVCTXH người lao động nhập cư phân theo giới tính TT Khả sử dụng DVCTXH người lao động nhập cư Dịch vụ thơng tin nhà an tồn Giới tính Trung bình Lệch chuẩn Nam 4.25 0.529 Nữ 4.49 0.433 Nam 2.55 0.785 Nữ 3.11 0.628 Dịch vụ giới thiệu hỗ trợ học nghề, việc làm, sinh kế Nam 2.73 0.313 Nữ 2.56 0.654 Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục cho Nam 2.15 0.677 Nữ 2.03 0.685 Nam 3.09 0.770 Nữ 3.17 0.777 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn Dịch vụ kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực NLĐNC khu vực KTPNN cho biết, DVCTXH mang lại cho họ nhiều lợi ích, hỗ trợ kết nối đến với nguồn lực cộng đồng nơi đến Thực tế cho thấy, phận NLĐNC chưa tiếp cận đến DVCTXH họ biết đến chưa thật hiểu rõ DVCTXH Một phận cá nhân, nhóm cộng đồng có nhu cầu sử dụng chưa hiểu rõ DVCTXH Chính vậy, người cung cấp dịch vụ cần phải giới thiệu cách rõ nét, thay dịch vụ hỗ trợ việc làm, giới thiệu việc làm hay bảo hiểm y tế, nên đưa chúng tiếp cận với người sử dụng thông qua tên DVCTXH, người sử dụng họ dễ dàng hình dung DVCTXH tốt Thông qua kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể (Independent - samples T -Test), chúng tơi tìm hiểu xem NLĐNC nam NLĐNC nữ có khác đánh giá khả sử dụng DVCTXH hay không? Kết thu Bảng cho thấy, có khác biệt không nhiều việc đánh giá DVCTXH thông tin nhà với (ĐTB=4,25; ĐTB= 4,49), tiêu chí dịch vụ tư vấn, tham vấn có khác biệt nhiều nam nữ với (ĐTB=2,55; ĐTB= 3,11), (xem Bảng 3) Qua phân tích thực trạng sử dụng DVCTXH NLĐNC cho thấy, họ có nhu cầu lớn việc sử dụng DVCTXH Tùy thuộc vào tầm nhìn, sứ mệnh tổ chức mà việc cung cấp loại hình DVCTXH cho NLĐNC khác Việc cung cấp DVCTXH địa phương có chủ yếu tập trung trung tâm cịn cộng đồng chưa phát triển, cịn thiếu chun nghiệp Vì bản, DVCTXH nơi tiếp cận đến đối 209 Phạm Thanh Hải tượng sử dụng dịch vụ - mà cụ thể NLĐNC khu vực KTPNN Thêm vào đó, dịch vụ đáp ứng phần nhu cầu người sử dụng, có đầy đủ đặc tính dịch vụ chuyên nghiệp tính dễ tiếp cận, phù hợp nhu cầu, liên tục,… góp phần tạo điều kiện giúp NLĐNC vượt qua khó khăn sống, tự tin vươn lên hòa nhập cộng đồng nơi đến 2.2.3 Đánh giá người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước chất lượng dịch vụ công tác xã hội Dịch vụ CTXH thời gian qua hỗ trợ đắc lực cho người nghèo, người yếu thế, NLĐNC nhiều đối tượng khác hưởng chương trình, dịch vụ bước mở rộng phạm vi, đối tượng thụ hưởng Tuy nhiên, mạng lưới DVCTXH Việt Nam chưa phát triển đồng tương xứng với thành tựu phát triển kinh tế, cụ thể: mức độ bao phủ thực tế thấp, khả sử dụng dịch vụ nhiều nhóm đối tượng số sách, chương trình cịn hạn chế; sách bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu liên kết, chưa huy động nguồn lực chưa bảo đảm tính bền vững Đặc biệt, DVCTXH cộng đồng NLĐNC khu vực KTPNN cịn thiếu chương trình, dịch vụ để họ sử dụng Điều tác động lớn đến việc hòa nhập cộng đồng nơi đến NLĐNC Kết nghiên cứu Bảng 4, với ĐTB chung = 3.11 cho thấy, NLĐNC khu vực KTPNN đánh giá chất lượng DVCTXH mức trung bình Trong bối cảnh nay, mạng lưới cung cấp DVCTXH cộng đồng chưa phát triển, việc đáp ứng nhu cầu cho tất đối tượng điều Mặt khác, gia tăng dân số học đột ngột gây áp lực lên mạng lưới sở hạ tầng, dịch vụ đô thị bất cập TPHCM khu vực nóng quận địa bàn khảo sát đô thị hóa cao Hệ thống đường giao thơng, cấp nước, cấp điện, hệ thống y tế, trường học,… không đáp ứng nhu cầu cho gia đình họ Với tình trạng tải DVXH NLĐNC có khả hội đến hệ thống DVCTXH sách công nơi đến Bảng Đánh giá người lao động nhập cư chất lượng dịch vụ công tác xã hội TT Đánh giá chất lượng DVCTXH người lao động nhập cư ĐTB ĐLC Thứ bậc Dịch vụ thơng tin nhà trọ an tồn 4.43 0.52 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn 2.57 0.78 Dịch vụ giới thiệu hỗ trợ học nghề, việc làm, sinh kế 3.20 0.83 Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận giáo dục 2.51 0.56 5 Dịch vụ kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực 2.84 0.44 3.11 0.63 ĐTBC Trong năm gần Tp.Hồ Chí Minh có số sách, chương trình, dự án hỗ trợ NLĐNC với mơ hình can thiệp thiết thực gắn liền với nhu cầu họ Các mơ hình hoạt động bước đầu có ý nghĩa thiết thực, nâng cao hội tiếp cận pháp luật, an sinh xã hội, DVCXTH, cải thiện điều kiện sinh kế cho NLĐNC Một dịch vụ NLĐNC khu vực KTPNN quan tâm đánh giá tốt đáp ứng nhu cầu cho họ dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm thơng tin nhà trọ an tồn, với ĐTB= 4.43 Nhà an toàn vấn đề cấp bách NLĐNC khu vực KTPNN Việc hỗ trợ cung cấp thông tin nhà trọ an toàn giúp cho NLĐNC khu vực có nhiều hội lựa chọn nơi phù hợp với tình hình kinh tế nhu cầu gia đình Đặc biệt mơ hình nhà trọ an toàn với mức giá phù hợp chủ nhà trọ cam kết với quyền địa phương lấy giá đáp ứng nhu cầu thiết yếu 210 Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước… người thuê trọ đem đến đến cho họ không gian vui chơi giải trí, an cư lí tưởng NLĐNC khu vực KTPNN đánh giá tốt Qua vấn sâu Anh N.V.H cho biết: “Tôi lên gần chục năm chuyển biết nhà trọ rồi, độc thân miễn có chỗ ngủ, từ có gia đình có việc th trọ phải lựa chọn đảm bảo an tồn phải có không gian cho nhỏ vui chơi Tôi thuê nhà trọ năm rồi, phòng trọ sẽ, có gác lửng, người thuê trọ có ý thức giữ vệ sinh chung, có nơi để sinh hoạt chung trang bị đầy đủ sách, báo, ti vi, vi tính,… Trong nhiều năm chủ nhà trọ tham gia cam kết với quyền địa phương nên giữ nguyên giá cho thuê, tiền điện, nước trả theo giá nhà nước nên tiết kiệm khoản chi phí định” (NLĐNC Nam 26 tuổi, quận 12) Đề án phát triển nghề CTXH đời tác động không nhỏ đến hoạt động hỗ trợ cho đối tượng có nhu cầu sử dụng DVCTXH, đặc biệt loại hình dịch vụ chuyên sâu CTXH Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập mạng lưới cung cấp dịch vụ cho NLĐNC khu vực KTPNN hình thành cộng đồng đối tượng sinh sống Tùy thuộc vào vấn đề nhu cầu NLĐNC mà nhân viên CTXH kết nối, chuyển gửi họ đến nguồn lực cần thiết để hỗ trợ giải vấn đề Với ĐTB= 2.84 cho thấy, mức độ đánh giá NLĐNC chất lượng dịch vụ kết nối, chuyển gửi mức trung bình Thực tế cho thấy, NLĐNC khu vực KTPNN có nhu cầu sử dụng DVCTXH cộng đồng lớn, họ khơng có hộ thường trú nơi đến nên số chương trình, chưa đến với họ Mặt khác, DVCTXH trợ giúp cho đối tượng có nhu cầu chủ yếu hình thành Trung tâm, Cơ sở bảo trợ cộng đồng nơi NLĐNC cư trú thiếu yếu Việc kết nối, chuyển gửi đến nguồn lực hình thành địa bàn khảo sát từ nhiều năm Đặc biệt vào dịp Lễ, Tết, chương trình kết nối cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn đến trường thơng qua suất học bổng, tặng xe đạp, quà, Tuy nhiên, việc kết nối không thực thường xuyên chưa mang tính hệ thống cịn dàn trải nên tính hiệu chưa cao Trong bối cảnh nay, nỗ lực lực từ cấp quyền, địa phương, ban/ngành, đoàn thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐNC khu vực KTPNN có nhiều hội việc sử dụng DVCTXH cộng đồng Kết nghiên cứu định tính cho thấy DVCTXH phần đáp ứng nhu cầu NLĐNC khu vực KTPNN, cán Hội Phụ nữ cho biết: “Trong năm qua kết nối cho số nữ công nhân nhập cư hỗ trợ sinh kế để tăng thêm thu nhập Khi TC kết nối chuyển gửi đến ban/ngành, đoàn thể dự án có cán trực tiếp làm việc với NLĐNC để xác định vấn đề đánh giá nhu cầu, lên kế hoạch hỗ trợ Tùy thuộc vào nguồn lực có được, chúng tơi hỗ trợ vật chất cung cấp kiến thức để tăng lực cho NLĐNC để họ có hội trực tiếp nói lên vấn đề, vướng mắc với cán quyền địa phương vào dịp đối thoại sách” (Cán Hội phụ nữ 41 tuổi, phường Đ.H.T, quận 12) Tương tự số DVCTXH khác giới thiệu hỗ trợ học nghề, việc làm, sinh kế; tư vấn/tham vấn NLĐNC khu vực KTPNN đánh giá từ mức trung bình trở lên, với (ĐTB= 3.20 ĐTB= 2.62) Nhìn chung, DVCTXH cung cấp cán LĐXH hay cán đoàn thể cho NLĐNC chủ yếu lĩnh vực ASXH trợ giúp xã hội phổ biến địa bàn khảo sát Số lượng NLĐNC sử dụng DVCTXH ít, loại hình DVCTXH chưa thật đa dạng mạng lưới cung cấp chưa hồn thiện, cịn nhiều người chưa biết đến, chưa tiếp cận, hay có nhu cầu khơng sử dụng Một số NLĐNC khu vực KTPNN sử dụng DVCTXH cho biết, dịch vụ tư vấn tham vấn giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu cách thức giải mâu thuẫn, BLGĐ họ không rơi vào hoàn cảnh tay trắng kinh tế quyền sở hữu tài sản Chị T.T.M cho biết: “Nhiều nạn nhân NLĐNC hạn chế trình độ học vấn không tiếp cận thông tin đầy đủ khiến nhiều chị em có hiểu biết chưa vấn đề liên quan đến pháp lí như: tố cáo hành vi bạo lực 211 Phạm Thanh Hải chồng, đấu tranh địi quyền ni con, quyền phân chia tài sản hay thủ tục ly hôn,…” (Cán LĐTBXH, Nữ 41 tuổi, quận 12) DVCTXH có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ cho đối tượng có nhu cầu ổn định sống Thực tế cho thấy, DVCTXH chủ yếu hình thành cung cấp từ trung tâm Bảo trợ xã hội Trung tâm CTXH,… hỗ trợ cho đối tượng cụ thể đạt hiệu cao, DVCTXH cộng đồng nơi NLĐNC cư trú lại chưa cung cấp nhiều, đặc biệt DVCTXH mang tính chun sâu gần chưa thực Đây rào cản ảnh hưởng đến việc sử dụng DVCTXH NLĐNC việc thực quyền họ, việc nâng cao nhận thức quan tâm xã hội nhóm yếu Đánh giá dịch vụ tư vấn pháp lí NLĐNC, cán LĐTBXH cho biết: “Hiện NLĐNC khu vực KTPNN chưa coi nhóm đối tượng tư vấn pháp lí miễn phí; đồng thời hạn chế mức độ sẵn có chuyên sâu dịch vụ tư vấn pháp luật, việc tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lí NLĐNC cịn nhiều khó khăn, NLĐNC rơi vào hộ nghèo nạn nhân bạo lực gia đình, người nhiễm HIV,… trợ giúp pháp luật miễn phí Đối với NLĐNC khu cơng nghiệp tổ chức cơng đồn tư vấn miễn phí Tuy nhiên, số lượng NLĐNC khu vực KTPNN tiếp cận ít, phần tâm lí e ngại họ tìm đến trợ giúp” (Cán LĐTBXH, Phường ĐHT, quận 12) Bên cạnh DVCTXH NLĐNC đánh giá cao dịch vụ hỗ trợ giáo dục trường công lập cho NLĐNC đánh giá mức độ trung bình Trong bối cảnh nay, số quận TP.HCM diễn q trình thị hóa nên thu hút NLĐNC để học tập, làm việc sinh sống, hạ tầng sở vật chất tải nên trẻ em gia đình NLĐNC khó tiếp cận với hệ thống trường công lập Nhiều chứng cho thấy, trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM thành phố lớn gặp khó khăn việc tiếp cận giáo dục công so với trẻ em địa Với giọng xúc anh P.Đ.P, phường Hiệp Thành quận 12, cho biết: “Ở q khơng có ruộng đất nên phải lên thành phố Biết cực khổ thiệt thòi nhiều mặt dù dễ kiếm việc làm, tơi có hai đứa khơng có hộ nên không xin cho hai đứa vào trường công lập Nhưng khoản thu cơng ích địa phương phải đóng đủ…” (NLĐNC nam 37 tuổi, quận 12) Kết nghiên cứu cho thấy, số NLĐNC khu vực KTPNN đánh giá tốt dịch vụ Bởi vì, dịch vụ có đặc điểm sau: dịch vụ thuận lợi, dễ tiếp cận với người sử dụng chiếm tỉ lệ cao 82.1%; dịch vụ miễn phí chiếm tỉ lệ 77.6%; dịch vụ phù hợp với nhu cầu người sử dụng chiếm tỉ lệ 72.1% Bên cạnh đó, tiêu chí đa dạng, phong phú không NLĐNC đánh giá cao chất lượng dịch vụ chiếm tỉ lệ 37.6%,… Ngược lại, có 19.8% ý kiến cho biết có tính bảo mật cao Thực tế cho thấy, cộng đồng mạng lưới cung cấp DVCTXH chưa phổ biến nên nhiều NLĐNC khu vực KTPNN chưa biết đến dịch vụ hỗ trợ cho họ (xem Biểu đồ 1) Qua phân tích số liệu cho thấy, hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ thiết thực NLĐNC khu vực KTPNN, có đầy đủ đặc tính dịch vụ chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp tính dễ tiếp cận, phù hợp nhu cầu, liên tục, tính bảo mặt thơng tin… góp phần tạo điều kiện giúp NLĐNC vượt qua khó khăn sống, tự tin vươn lên hịa nhập cộng đồng nơi đến Tuy nhiên, việc cung cấp DV hỗ trợ NLĐNC khu vực KTPNN dàn trải dịch vụ chưa đa dạng, phong phú Chính ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả sử dụng chất lượng DVCTXH NLĐNC Do đó, dù cịn số hạn chế bối cảnh nhìn chung NLĐNC hài lịng với DVCTXH sử dụng địa phương Nhìn chung, việc cung cấp DVCTXH địa phương chưa thật hồn thiện, cịn nhiều người chưa biết đến, chưa sử dụng được, hay có nhu cầu khơng sử dụng,… Do đó, cần có biện pháp để thay đổi cách cung cấp DVCTXH nơi 212 Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước… Đvt: tỉ lệ % 90 82.1 77.6 80 72.1 70 59.5 60 50 37.6 40 30 19.8 20 10 Thuận lợi,phù hợp Phù hợp Bảo mật cao Thái độ PV tốt Đa dạng Miễn phí Biểu đồ Đánh giá chất lượng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước 2.3 Các giải pháp hỗ trợ người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước sử dụng dịch vụ công tác xã hội Đối với người lao động nhập cư, việc đảm bảo tiếp cận DVCTXH để hỗ trợ họ có sống ổn định, có điều kiện hịa nhập với nơi đến, yên tâm làm việc phát triển, có ý nghĩa quan trọng sách an sinh xã hội nhằm hướng đến mục tiêu công xã hội Cần nhanh chóng loại bỏ rào cản liên quan đến thủ tục hành để nhóm đối tượng yếu người lao động di cư dễ dàng tiếp cận dịch vụ công tác xã hội Hỗ trợ người lao động nhập cư khu vực phi nhà nước tiếp cận dịch vụ cơng tác xã hội cịn nhiều hạn chế như: nhân viên chưa nắm rõ tình hình tham gia dịch vụ cơng tác xã hội nhóm lao động nhập cư, hỗ trợ tham gia dịch vụ thiếu chun nghiệp, Ngồi chất lượng dịch vụ kém, chưa tuyên truyền rộng rãi cho người dân, nhóm đối tượng người dân tộc, chưa tạo lòng tin người dân dịch vụ Để nâng cao tỉ lệ tham gia khả tiếp cận dịch vụ, an sinh xã hội nhóm lao động nhập cư khu vực phi thức cần thực số giải pháp sau: - Nâng cao chất lượng dịch vụ, an sinh xã hội Người dân tin tưởng vào hệ thống an sinh xã hội vào cơng sách cần có sách đặc thù NLĐNC khu vực KTPNN - Nhà nước giữ vai trò điều phối, giám sát hoạch định sách, thay cho việc làm thay trực tiếp thực hoạt động dịch vụ, an sinh xã hội - Đổi quản lí Nhà nước dịch vụ, an sinh xã hội sở thống thu gọn đầu mối quản lí chương trình, tăng cường hiệu cung cấp dịch vụ, đồng thời đại hóa, tin học hóa cơng tác quản lí an sinh xã hội, đào tạo nhân viên công tác xã hội có chế độ sách thỏa đáng đội ngũ - Cần có quy định pháp lí cao vận động sách quy định pháp lí vận động sách quy định nguyên tắc, nội dung, hình thức việc vận động sách, trách nhiệm quan có liên quan người lao động nhập cư có khó khăn giải đáp kịp thời cho họ 213 Phạm Thanh Hải - Triển khai công tác lồng ghép nguồn vốn từ chương trình dự án khác địa phường điều kiện công cụ để địa phương thực tốt vai trò trách nhiệm người dân lao động nhập cư - Xây dựng mạng lưới hỗ trợ người lao động nhập cư trước hết DVCTXH cần phải hoàn thiện tạo hiệu cung cấp DVCTXH cho đối tượng lao động nhập cư có vấn đề xã hội Đồng thời, mạng lưới nhân viên CTXH phải hình thành đồng thời với mạng lưới tổ chức cung cấp DVCTXH để đảm bảo quyền lợi NLĐNC phù hợp với mục tiêu an sinh xã hội quốc gia, góp phần vào phát triển bền vững, đồng thời giúp NLĐNC tiếp cận đầy đủ công DVCTXH Kết luận Hiện nay, việc nhập cư vào đô thị xu khách quan q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đa số nhập cư người lao động để tìm kiếm hội việc làm, nâng cao thu nhập Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn có số lượng NLĐNC nước, tỉ lệ dự báo gia tăng tương lai Với khó khăn đối mặt, đặc biệt việc tiếp cận an sinh xã hội dịch vụ xã hội nơi tạm trú khiến cho NLĐNC trở thành nhóm người yếu Dịch vụ CTXH cách thức góp phần thực sách an sinh xã hội tới nhóm NLĐ nhập cư - vốn gặp nhiều khó khăn Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người lao động nhập cư gồm nhiều hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cho người lao động nhập cư nơi đến như: hoạt động hỗ trợ nhà - việc làm dạy nghề, hoạt động hỗ trợ tư vấn pháp lí, hoạt động hỗ trợ ý tế - sức khỏe, hoạt động văn hóa hỗ trợ hòa nhập cộng động nơi đến, hoạt động hỗ trợ tư vấn tiếp cận thông tin,… Các dịch vụ cung cấp cho thân NLĐNC cho thành viên gia đình NLĐNC Các dịch vụ có đủ đặc tính dịch vụ chun nghiệp dễ tiếp cận, phù hợp với nhu cầu, bảo mật, tính liên tục, tính kịp thời, tính đa dạng miễn phí Hiện nay, với hệ thống sách, DVCTXH dần cải thiện Và thời gian tới, dịch vụ công tác xã hội cần hoàn thiện nữa, lan rộng để tiếp cận đến nhiều đối tượng hơn, hỗ trợ tốt cho đối tượng nhằm thực công xã hội, hướng tới xã hội phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhật Anh, 2015 Hỗ trợ lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội, ngày 16/12/2015 Nguồn: https://nhandan.vn/bhxh-va-cuoc-song/ho-tro-lao-dong-di-cu-tiep-can-an-sinh-xa-hoi250565/ [2] Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn, 2012 Phát triển dịch vụ xã hội nước ta tới 2020 - số lí luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia [3] Nguyễn Thị Huệ, 2015 Trợ giúp người nghèo nhập cư thành phố Hà Nội tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội qua phương pháp cơng tác xã hội nhóm- Điển cứu phường Phúc Xáquận Ba Đình- thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ ngành CTXH, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội [4] Nguyễn Văn Hồi, 2017 Kết năm thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội nhiệm vụ giai đoạn tới Truy cập http://laodongxahoi.net, ngày 5/4/2021 [5] Nguyễn Hải Hữu, 2011 Phát triển mạng lưới dịch vụ xã hội nhân viên công tác xã hội www.molisa.gov.vn Truy cập ngày 14/6/2017 214 Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước… [6] Nguyễn Hải Hữu, 2019 Phát triển dịch vụ công tác xã hội Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nghề công tác xã hội Việt Nam – Những vấn đề lí luận thực hành Tổ chức trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp, Hồ Chí Minh, tháng 03/2019, tr52-58 [7] International Federation of Social Workers-IFSW, International Association of Schools of Social Work- IASSW, 2014 [8] Trần Văn Kham, 2016 Chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội Việt Nam: Thực trạng nhu cầu Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ cơng tác xã hội Tổ chức trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), tháng 01/2016, tr.187 [9] Nguyễn Thị Thái Lan cộng sự, 2016 Chun nghiệp hóa dịch vụ cơng tác xã hội Việt Nam: Thực trạng nhu cầu Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chun nghiệp hóa dịch vụ cơng tác xã hội Tổ chức trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), tháng 01/2016, tr187 [10] Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham, 2016 Nghiên cứu mạng lưới xã hội hòa nhập xã hội lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam, Tạp chí Lí luận Chính trị, số 4/2016, tr.63-68 [11] Hà Thị Thư, 2016 Sự chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo cơng tác xã hội với chun nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội Tổ chức trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), tháng 01/2016, tr195 [12] Nguyễn Quang Tuấn, 2016 Công tác xã hội người di cư Việt Nam Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, tr.14 [13] Trương Nguyễn Bảo Trân, 2016 Dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.17, 43, 63 [14] Mary nomme russell & Bonnie white, 2002 Social worker and immigrant client experiences in multicultural service provision: educational implications Social work Education, vol 21, no 6, 2002 [15] Younshik Chung Cộng sự, 2014 Social exclusion and transportation services: A case study of unskilled migrant workers in South Korea, Habitat International, www Elsever.com/locate/socscimed, truy cập ngày 16/6/2017 ABSTRACT Social work services migrant workers in non-state economic sector in Ho Chi Minh City Pham Thanh Hai Faculty of Social Work, University of Labour and social affairs (Campus II) Migrant workers in the non-state economic sector have become an important factor in the country's socio-economic development and a key labor force in large urban areas However, they often face many difficulties and challenges, and many risks And they have a great need to use social work services to ensure the quality of life here but they encounter many troubles in receiving the services In this article, we focus on understanding the possibility of using social work services, thereby proposing some solutions to improve the efficiency of life for migrant workers in non-state economic sectors Keywords: social work services, migrant workers, non-state economic sectors 215 ... lượng dịch vụ công tác xã hội người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước 2.3 Các giải pháp hỗ trợ người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước sử dụng dịch vụ công tác xã hội Đối với. .. 214 Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước? ?? [6] Nguyễn Hải Hữu, 2019 Phát triển dịch vụ công tác xã hội Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nghề công tác xã. . .Dịch vụ công tác xã hội với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước? ?? cung cấp dịch vụ có tổ chức, giám sát chất lượng tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghề [9] Dịch vụ CTXH với NLĐNC khu

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w