1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học tổng quan logistics và chuỗi cung Ứng Đề tài Đánh giá tầm quan trọng của mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối hiện nay Ở việt nam

33 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tầm Quan Trọng Của Mô Hình Kinh Doanh Kết Hợp Giữa Kho Hàng Và Trung Tâm Phân Phối Hiện Nay Ở Việt Nam
Tác giả Trần Thị Ngọc Diệu, Lê Kim Gia Huy, Phạm Thị Phương Hà, Tống Nguyễn Trúc Phương Mai, Đinh Như Quỳnh, Nguyễn Châu Gia Khánh
Người hướng dẫn TS. Phạm Nam Thanh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM
Chuyên ngành Tổng Quan Logistics Và Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 186,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCMVIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ---o0o---TIỂU LUẬN MÔN HỌC : TỔNG QUAN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: Đánh giá tầm quan tr

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

-o0o -TIỂU LUẬN MÔN HỌC : TỔNG QUAN LOGISTICS

VÀ CHUỖI CUNG ỨNG

Đề tài: Đánh giá tầm quan trọng của mô hình

kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm

phân phối hiện nay ở Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Nam Thanh

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ngọc Diệu

Lê Kim Gia Huy

Phạm Thị Phương Hà

Tống Nguyễn Trúc Phương

Mai Đinh Như Quỳnh

Nguyễn Châu Gia Khánh

Lớp : QC2313CLCA

Trang 2

MỤC LỤC

1.Tính cấp thiết của đề tài……….2

2 Mục tiêu nghiên cứu………

3 Phạm vi nghiên cứu……… 3

4 Phương pháp nghiên cứu………

5 Cấu trúc của đề tài……….…

I Cơ sở lí thuyết 1 Kho hàng……… 4

1.1 Khái niệm kho hàng………

1.2 Đặc điểm của kho hàng………

1.3 Vai trò của kho hàng………

1.4 Tầm quan trọng của kho hàng………

2 Trung tâm phân phối………5

2.1 Khái niệm trung tâm phân phối………

2.2 Đặc điểm của trung tâm phân phối………

2.3 Vai trò của trung tâm phân phối………

2.4 Tầm quan trọng của trung tâm phân phối……….6

3 Mô hình kinh doanh……….

3.1 Khái niệm mô hình kinh doanh………

3.2 Đặc điểm của mô hình kinh doanh………

3.3 Mục đích của mô hình kinh doanh………

3.4 Phân loại mô hình kinh doanh……… 7

3.5 Vai trò của mô hình kinh doanh………8

3.6 Tầm quan trọng của mô hình kinh doanh ………9

II Thực trạng trong việc áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối ở các doanh nghiệp việt nam hiện nay 2.1 Thực trạng của Gemadept trong việc áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối ……….

2.1.1 Thành tựu Gemadept đạt được khi áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp

Trang 3

2.1.2 Lí do thành công……… 11

2.1.3 Những khó khăn của Gemadept khi áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối………

2.1.4 Nguyên nhân gây ra khó khăn………

2.2 Thực trạng của Vinamilk trong việc áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối ……….……12

2.2.1 Thành tựu Vinamilk đạt được khi áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối………

2.2.2 Lí do thành công……… 14

2.2.3 Những khó khăn của Vinamilk khi áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối………

2.2.4 Nguyên nhân gây ra khó khăn………

2.3 Thực trạng của Hoa Sen Group trong việc áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối ………16

2.3.1 Thành tựu THSG đạt được khi áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối………

2.3.2 Lí do thành công……… 18

2.3.3 Những khó khăn của THSG khi áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối………

2.3.4 Nguyên nhân gây ra khó khăn………

III Giải pháp để phát triển và hoàn thiện 3.1 Giải pháp riêng cho doanh nghiệp Gemadept………20

3.2 Giải pháp riêng cho doanh nghiệp Vinamilk……….21

3.3 Giải pháp riêng cho doanh nghiệp Hoa Sen……… 24

3.4 Giải pháp chung……… 25

IV Kết luận

~ ~ Hết ~ ~

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam rất khó định hướng trong quyết định mua hàng, vì phải đối mặt với hàng loạt sản phẩm có tỉnh năng tương tự, đồng thời với các chương trình khuyến mãi ồ ạt và quảng cáo rầm rộ Và làm thế nào để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh với nhau?

Đó là dựa vào hoạt động phân phối theo Th.S Nguyễn Khánh Trung, giảng viên

Bộ môn Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM khẳng định Lựa chọn của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay không chỉ hướng tới giá cả, chất lượng mà còn xem trọng sự tiện lợi và dễ mua, tức là đang

hướng tới vấn đề phân phối của nhà sản xuất Kết quả điều tra của một cơ quan báo chí mới đây cho thấy: 36% người tiêu dùng cho rằng yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới quyết định mua hàng là sự dễ mua, tức là kênh phân phối; tiếp theo là thương hiệu: 31,7%, giá cả: 17,5%; chất lượng: 3,9%; khuyến mãi: 2,4%, mẫu mã: 2,1%; sản phẩm mới: 1,7%; và các lý do khác: 4,7%

Qua đó cho thấy trong môi trường kinh doanh hiện đại, có được một hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp luôn là lợi thế lớn của doanh nghiệp trong cạnh tranh Vì vậy doanh nghiệp cần có chính sách phân phối hợp lý và hiệu quả Ban lãnh đạo công ty luôn phân tích đặt câu hỏi là sản phẩm sau khi làm ra sẽ đi vào thị trường nào? Theo kênh phân phối nào? Qua những từng nấc trung gian nào?

Cô đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng hay không?

LỜI CẢM ƠN

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để có được kết quả nghiên cứu như trên song bài làm không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp của thầy và những ai quan tâm đến đề tài mà luận văn đề cập để luận văn tiếp tục hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn Cuốicùng, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Nam Thanh đã tận tình

hướng dẫn và đóng góp cho nhóm em những ý kiến quý báo trong suốt quá trìnhnghiên cứu để bài báo cáo được hoàn thành tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài

Do tính chất của ngành nghề thì phân phối sản phẩm có vai trò quan trọng quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, góp phần tạo nên năng lực cạnh tranh trên thị trường Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâmđến phân phối tạo lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp Vấn đề quan trọng đặt ra đối với các doanh nghiệp là lựa chọn được kênh phân phối thích hợp cho các sản phẩm của mình và phải thực hiện được hoạt động quản trị hệ thống kênh phân phối đó Do vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự hiểu biết về kênh phân phối để tổ chức tốt các công tác quản lý và tiêu thụ sản phẩm.Trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc đạt được lợi thế cạnh tranhngày càng trở nên khó khăn, thậm chí đạt được cũng không chắc đã tồn tại lâu dài Việc tập trung phát triển mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh dài hạn

Hiểu được tầm quan trọng của kênh phân phối đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhóm 10 chúng em đã lựa chọn đề tài “đánh giá tầm quan trọng của mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối ở Việt Nam hiệnnay” Từ đó có những đánh giá khách quan nhất về hoạt động phân phối và đưa

ra những giải pháp giúp doanh nghiệp có thể hoàn thiện hệ thống kênh phân phối, hướng tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp

Dựa trên những kiến thức đã học kết hợp với tìm hiểu thực tế em đã đưa ra một

số giải pháp giúp công ty phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục

Trang 6

những hạn chế trong quản trị hệ thống kênh phân phối và tận dụng được những thời cơ đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tạo sự phát triển bền vững cho công ty.

3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài này có thể bao gồm các nội

dung sau:

Khái niệm, đặc điểm, vai trò, tầm quan trọng của kho hàng, trung tâm phân phối

và mô hình kinh doanh ở Việt Nam Thực trạng trong việc áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, bao gồm các thống kê, số liệu, phân tích và đánh giá về mức

độ, hình thức, quy mô, đặc điểm và những vấn đề phát sinh trong quá trình áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối.Nhữnggiải pháp giúp công ty phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong quản trị hệ thống kênh phân phối

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, thông tin

- Phương pháp phân tích theo thời gian

5 Cấu trúc của đề tài

- Cơ sở lí thuyết của mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối

- Thực trạng trong việc áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa kho hàng

và trung tâm phân phối ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

- Giải pháp hoàn thiện và phát triển

- Kết luận

I CƠ SỞ LÍ THUYẾT

1 KHO HÀNG LÀ GÌ?

1.1 Khái niệm

Trang 7

Kho hàng là không gian nhất định sử dụng để lưu trữ, bảo quản nguyên vật liệu,bán thành phần hoặc thành phẩm công nghiệp nhằm phục vụ sản xuất hoặc kinhdoanh thương mại.

Các loại kho hàng : Kho ngoại quan, Kho hàng tự động, Kho hàng ôn hòa ( kho hàng lạnh ), kho phân phối, kho hàng thương mại điện tử

1.2 Đặc điểm

Hệ thống kho bãi logistics tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp trong việc lưu trữ và vận chuyển hàng hóa Tuy nhiên, quá trình phần nào phát triển không đồng đều và có các yếu tố tác động quan trọng Theo báo cáo từ Bộ Công thương, phần lớn diện tích kho bãi tập trung ở các tỉnh thành phía Nam, chỉ có 30% diện tích được quy hoạch ở miền Bắc Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng kho bãi tăng trưởng liên tục do các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất và kinh doanh

Hệ thống kho bãi ở miền Bắc tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành xung quanh Hà Nội và các trung tâm kinh tế ven biển như Hải Phòng Tuy tỷ lệ kho trống đang giảm, nhưng khả năng phát triển thêm hệ thống kho bãi ở miền Bắc đang tăng lên do sự chú ý từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Miền Nam, với sự thuận lợi về kết nối giao thông, là một thị trường phát triển kho bãi sôi động Sức mua lớn và tăng trưởng doanh nghiệp bán lẻ tại khu vực này tạo điều kiện cho sự gia tăng của các doanh nghiệp và nhu cầu về kho bãi

1.3 Vai trò

Vị trí chiến lược của kho hàng cho phép tối ưu hóa quy trình vận chuyển, giúp giảm chi phí vận chuyển bằng cách gộp đóng gói và vận chuyển hàng hóa trong các lô lớn hơn Kho hàng cũng đóng vai trò là trung tâm phân phối, giúp tối ưu hóa quy trình phân phối và sử dụng các phương tiện và quy trình phân phối hiệuquả hơn

Trang 8

1.4 Tầm quan trọng

- Đảm bảo tính liên tục

- Củng cố hiệu quả kinh tế

- Tối đa lượng hàng lưu trữ

- Tăng khả năng tiếp cận

- Kho hàng tác động đến khâu luân chuyển

- Kiểm soát tồn kho chặt chẽ

- Đảm bảo chất lượng nguồn hàng

2 TRUNG TÂM PHÂN PHỐI LÀ GÌ?

2.3 Vai trò

Trung tâm phân phối còn là điểm tiếp xúc nhạy cảm nhất giữa việc cung và cầu.Nên vai trò chính của trung tâm phân phối đó là dung hòa được các yêu cầu giữa cung và cầu

Trang 9

Về phần cung ứng, trung tâm phân phối phải đảm bảo tính hiệu năng, bao gồm những việc quản lý tồn kho hiệu quả, vận tải tối ưu cũng như vận hành trung tâm một cách hoàn hảo.

2.4 Tầm quan trọng

Trung tâm phân phối (DC) được coi là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong chuỗi cung ứng.Nhờ có hệ thống DC mà chuỗi cung ứng hàng hóa được hoàn thiện hơn, gia tăng nhiều giá trị, sản phẩm đến tay người tiêu dùng vẫn đảm bảo mà thời gian nhanh chóng, chi phí cũng được tiết kiệm hơn

3 MÔ HÌNH KINH DOANH LÀ GÌ?

3.1 Khái niệm

Mô hình kinh doanh là một bản thiết kế chi tiết về cách một doanh nghiệp hoạt động, tạo ra giá trị và thu lợi nhuận Đây là một phần quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp nào, bao gồm cả những công ty lớn và những doanh nghiệp khởi nghiệp Mô hình kinh doanh định rõ cách mà doanh nghiệp tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, cung cấp cho khách hàng, và kiếm được tiền từ việc này

3.2 Đặc điểm

Mô hình kinh doanh có nhiều đặc điểm quan trọng Đầu tiên, nó xác định cách

mà doanh nghiệp tạo ra giá trị và kiếm lợi nhuận Một số đặc điểm chính bao gồm:

Trang 10

Mục đích của mô hình kinh doanh thường là tạo ra giá trị và lợi nhuận cho doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có một mô hình kinh doanh riêng, nhưng nhìn chung, nó phản ánh cách doanh nghiệp tạo ra, phân phối và thu nhập từ sảnphẩm hoặc dịch vụ của mình Mô hình kinh doanh cũng có thể liên quan đến cách doanh nghiệp tương tác với khách hàng, xây dựng thương hiệu, và quản lý tài nguyên để đạt được sự bền vững và phát triển.

3.4 Phân loại

Mô hình kinh doanh có thể được phân loại dựa trên nhiều yếu tố khác nhau Dưới đây là một số phân loại phổ biến:

Dựa trên Mục Tiêu Khách Hàng:

- B2C (Business to Consumer): Doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho ngườitiêu dùng

- B2B (Business to Business): Doanh nghiệp bán sản phẩm hoặc dịch vụ cho các doanh nghiệp khác

Dựa trên Mô Hình Thu Nhập:

- Bán lẻ: Bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng

- Bán sỉ: Bán sản phẩm cho các đối tác, cửa hàng bán lẻ hoặc doanh nghiệpkhác

- Dịch vụ: Cung cấp dịch vụ và kiếm lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ

Dựa trên Kênh Phân Phối:

- Trực tiếp: Bán hàng trực tiếp cho khách hàng mà không thông qua bất kỳ kênh trung gian nào

- Gián tiếp: Sử dụng các kênh trung gian như đại lý, nhà bán lẻ, hoặc đối tác phân phối

Dựa trên Mô Hình Sở Hữu:

Trang 11

- Franchise: Cung cấp quyền sử dụng thương hiệu, sản phẩm, và hệ thống quản lý cho các đối tác địa phương.

- Doanh nghiệp gia đình: Quản lý và điều hành bởi các thành viên trong giađình

Dựa trên Cách Tạo Giá Trị:

- Dựa trên sản phẩm: Tập trung vào phát triển và bán các sản phẩm độc đáohoặc cải tiến

- Dựa trên dịch vụ: Tạo giá trị chủ yếu thông qua cung cấp các dịch vụ đặc biệt

Dựa trên Mô Hình Kinh Doanh Kỹ Thuật Số:

- E-commerce: Bán hàng trực tuyến thông qua các trang web hoặc ứng dụng

- SaaS (Software as a Service): Cung cấp phần mềm dưới dạng dịch vụ trực tuyến

3.5 Vai trò

- Xác định được chiến lược kinh doanh sản phẩm/dịch vụ ngắn và dài hạn

- Xác định được phân khúc khách hàng chính mà doanh nghiệp hướng đếnTạo tiền đề cho việc thiết lập kế hoạch phục vụ phân khúc khách hàng của doanh nghiệp

- Xác định các kênh tiếp cận và cung cấp sản phẩm/dịch vụ của mình đến tay người dùng

- Thiết lập và duy trì mối quan hệ đối với khách hàng

- Tập trung vào phát triển các nguồn lực chính của doanh nghiệp như nguồn vốn, nhân lực, công nghệ kỹ thuật,…

Trang 12

- Mở rộng cơ hội phát triển thị trường mà doanh nghiệp có thể tận dụng, đưa ra những giải pháp có lợi cho khách hang

II Thực trạng trong việc áp dụng mô hình kinh doanh kết hợp giữa

kho hàng và trung tâm phân phối ở các doanh nghiệp việt nam hiện nay

- Vận tải đường bộ, đường thủy, đường hàng không: Gemadept

- Lĩnh vực kinh doanh sữa và nước uống: Vinamilk

- Lĩnh vực kinh doanh tôn, sắt thép: Hoa sen group

II.1 GEMADEPT

II.1.1.Thành tựu Gemadept đã đạt được khi áp dụng mô hình kinh

doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối

Công ty Cổ phần Gemadept được thành lập vào năm 1990 là doanh nghiệp hàngđầu Việt Nam, sở hữu và khai thác chuỗi hạ tầng Logistics liên hoàn và khép kín Với quy mô hàng chục công ty con và công ty liên doanh liên kết,

Trang 13

- Top 10 công ty uy tín ngành logistics

- Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

- Top 1000 doanh nghiệp đóng góp nhiều nhất vào ngân sách quốc gia

- Top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam do Forbes bình chọn

Với mạng lưới hàng trăm nghìn mét vuông trung tâm phân phối, kho hàng quy

mô, hiện đại song hành cùng hệ thống cảng; đầu tư các phương tiện, trang thiết

bị vận tải đường bộ, đường thủy nhằm đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng; ứng dụng các phần mềm quản lý tiên tiến, mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng, đối tác

Hàng năm, GEMADEPT phục vụ hàng triệu tấn hàng hóa xuất nhập khẩu, góp phần tích cực thúc đẩy dòng chảy kinh tế của đất nước

+ Năm 2019 doanh thu thuần đạt 2,643 tỷ đồng vầ 2020 là 2,606 tỷ đồng

+ Năm 2021, doanh thu thuần tăng 23% so với thực hiện năm trước, lên gần 3,206 tỷ đồng và lãi ròng tăng 63%, đạt gần 605 tỷ đồng

Lí do thành công

• Đầu tư vào công nghệ và tự động hóa:

Gemadept đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ và tự động hóa để nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ Công ty đã xây dựng một hệ thống quản lý kho hàng thông minh, sử dụng công nghệ AI để tối ưu hóa việc lưu trữ và phân phối hàng hóa Ngoài ra, Gemadept còn ứng dụng công nghệ vào các khâu vận chuyển và giao hàng, giúp rút ngắn thời gian giao hàng và tăng độ chính xác

• Nâng cao chất lượng dịch vụ và trải nghiệm của khách hàng:

Gemadept luôn chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ và trải nghiệm của khách hàng Công ty đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tình và luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng Viettel Post cũng thường xuyên lắng nghe phản hồi của khách hàng và đưa ra các cải tiến để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Trang 14

Gemadept nhận ra rằng thị trường thương mại điện tử đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam, và nhu cầu về dịch vụ lưu trữ và vận chuyển hàng hóa ngàycàng tăng Do đó, họ đã quyết định kết hợp mô hình kho hàng và trung tâm phân phối để đáp ứng nhu cầu này.

Mô hình kinh doanh kết hợp này cho phép Gemadept phản ứng nhanh với nhu cầu thay đổi của thị trường

Gemadept có thể dễ dàng điều chỉnh lượng hàng tồn kho và quy trình phân phối

để đáp ứng nhu cầu tăng đột biến hoặc thay đổi trong nhu cầu của khách hàng

• Dịch vụ đa dạng, chất lượng cao: ( nghiên cứu)

Gemadept cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng, bao gồm lưu trữ hàng hóa, đóng gói hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, giao nhận hàng hóa, v.v Các dịch vụ này đều được thực hiện với chất lượng cao, đảm bảo hàng hóa của khách hàng được an toàn và giao đến đúng nơi đúng thời gian

Gemadept luôn chú trọng đến việc cung cấp dịch vụ hậu mãi tốt cho khách hàng Họ có đội ngũ nhân viên hỗ trợ khách hàng 24/7 để giải quyết các vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng và hiệu quả

II.1.2.Những khó khăn của Gemadept khi áp dụng mô hình kinh doanh

kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối

• Rủi ro về tăng trưởng kinh tế và sức mua của người tiêu dùng ( tài liệu)

• Rủi ro về diều kiện thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh( tài liệu)

• Rủi ro hàng tồn kho:

- Việc quản lý lượng lớn hàng tồn kho trong kho có thể tạo ra rủi ro về sự lỗi thời của sản phẩm, hỏng hóc, hoặc giảm giá trị theo thời gian Điều này đặt ra thách thức trong việc duy trì chất lượng hàng hóa và giảm thiểu rủi ro tài chính

• Quản lý chuỗi cung ứng phức tạp:

- Mô hình này đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ và hiệu quả của chuỗi cung ứng, bao gồm các hoạt động lưu trữ, phân phối và giao hàng Việc quản lý không hiệu

Trang 15

khách hàng.

• Cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ:

- Ngành dịch vụ kho vận và phân phối là một ngành rất cạnh tranh Gemadept

sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các công ty lớn khác trong ngành, cũng như

từ các doanh nghiệp mới nổi Để giữ vững vị thế của mình trên thị trường, Gemadept cần liên tục cải thiện chất lượng dịch vụ và đưa ra các chiến lược cạnh tranh hiệu quả

Nguyên nhân gây ra khó khăn

- Nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc chiếm 33,1% tổng kim ngạch nhập khẩu

của Việt Nam Vì vậy khi Trung Quốc theo đuổi chính sách Zero Covid một số cửa khẩu bị đóng cửa, không thể thông quan hàng hóa điều này dẫn đến thiếu hụt nguồn hàng, tăng thời gian vận chuyển khách hàng dừng làm giảm sử dụng dịch vụ chuyển phát

- Các tập đoàn thương mại điện tử, chuyển phát từ Trung Quốc( Alibaba,

Tencent,J&T, Ninjavan, ) dầu tư tại Việt Nam và dẩy mạnh về cạnh tranh về giá để thâm nhập để theo túng thi trường, công ty tại Việt Nam như

GHTK( giao hàng tiết kiệm),GHN( giao hàng nhanh),J&T,Best, đẩy mạnh bánphá giá ( có nhiều chương trình bán phá giá với giá 0Đ) làm cho biên lợi nhuận lĩnh vực chuyển phát còn rất thấp, các công ty chuyển phát hầu hết thua lỗ

- Giá xăng dầu có sự biến động lớn với hơn 30 lần điều chỉnh trong năm Đặt biệt trong 6 tháng đầu năm giá xăng dầu tăng cao, đỉnh điểm tại tháng 6 tăng 57,2% so với cùng kì năm 2021 ảnh hưởng nặng nề đến các doanh nghiệp Logistics

II.2 VINAMILK

II.2.1.Thành tựu VINAMILK đã đạt được khi áp dụng mô hình kinh

doanh kết hợp giữa kho hàng và trung tâm phân phối

Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước, bao phủ mọi phân khúc thị trường

Trang 16

toàn quốc Công ty cũng có mặt tại hơn 25.000 điểm bán lẻ hiện đại và hơn 10.000 khách hàng Key Accounts trên toàn thế giới.

- Vinamilk đã xây dựng hệ thống quản lý kênh phân phối hiện đại, đồng

bộ, giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ đến tay người tiêu dùng

- Hệ thống này bao gồm các phần mềm quản lý, các quy trình và thủ tục chặt chẽ

- Vinamilk chiếm lĩnh thị trường sữa Việt Nam

- Theo báo cáo của worldpanel Vinamilk chiếm 30% thị trường sữa tươi tại

VN cao hơn gấp đôi đối thủ cạnh tranh gần nhất

- Xuất khẩu sang hơn 50 quốc gia vùng lãnh thổ bao gồm các quốc gia có thị trường khó tính như Mỹ Trung Quốc Hàn Quốc,…

- Tăng trưởng doanh thu ổn định giai đoạn 2017-2022 với doanh thu 8600

tỷ và 10000 tỷ tăng trưởng lần lượt là 11% và 10%

 Với sự nỗ lực không ngừng của Vinamilk đã xây dựng một thống trung tâm phân phối hiện đại đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đưa

vinamilk dẫn đầu vn và các trung tâm thế giới

Lí do thành công

• Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại

- Vianmilk đầu tư mạnh vào việc xây dựng hệ thống kho bãi và trung tâm phân

phối Hệ thống kho hàng và trung tâm phân phối được trang bị các thiết bị công nghệ hiện đại để cho phép xử lí và lưu trữ hàng hóa 1 cách hiệu quả và nhanh chóng

• Mô hình phân phối đa kênh nhiều cấp phân phủ thị trường

- Vinamilk sử dụng nhiều kênh phân phối khác nhau để đưa sản phẩm của mình

Ngày đăng: 29/11/2024, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w