Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nhữngbiệnphápgâyhứngthútrongdạyhọchóahọcởtrườngphổthông 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học – kĩ thuật và công nghệ. Nhờ khối óc thông minh cùng đôi bàn tay khéo léo, con người không những chiếm lĩnh được thế giới tự nhiên mà còn cải tạo nó để phục vụ nhu cầu phát triển vô tận của mình. Ở thời đại mới này, giáo dục ngày một phát triển lớn mạnh hơn để có thể đào tạo những con người toàn diện phục vụ cho xã hội. Trong “Thư gửi các thầy giáo, cô giáo, các bậc cha mẹ và các em học sinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2007”, bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo _ PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân đã nhắn nhủ: “Trong thế kỷ 21 của hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, của xã hội thông tin và kinh tế tri thức, thời gian là tài nguyên vô giá, không tái tạo được… Hãy làm sao mỗi giờ các em tới trường là một giờ khám phá, nhận thức được nhanh, sâu sắc thế giới tự nhiên, cuộc sống văn hóa, lịch sử dân tộc và nhân loại”. Để có được những giờ học lý thú như vậy, người giáo viên không những cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa mà cần phải giúp các em tìm được hứngthútrong việc học tập. Từ đó, các em có thể tự tìm hiểu những điều mới lạ về cuộc sống và thế giới xung quanh cho mình. Hóahọc là một ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọngtrong cuộc sống và cần thiết đối với các ngành khoa học công nghệ khác. Kho tàng kiến thức hóahọc vô cùng to lớn và ngày càng được mở rộng cùng sự phát triển của nhân loại. Vì thế, nhiệm vụ của mỗi giáo viên hóahọc càng nặng nề hơn khi gánh trên vai trọng trách: “trồng người” đáp ứng nhu cầu của xã hội. Thời gian trên lớp thì có hạn trong khi kiến thức hóahọc của nhân loại là vô hạn. Giáo viên không thể cung cấp hết cho học sinh được. Việc gây 2 hứngthú cho các em về môn hóahọc để chúng có thể tự tìm hiểu, bổ sung kiến thức là thực sự cần thiết. Hiện nay, các tài liệu về hứngthútrongdạyhọchóahọc còn ít cập nhật. Giáo viên, sinh viên thường sử dụng những tài liệu cũ hoặc tái bản để làm tư liệu. Gần đây, một số tác giả đã nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, những công trình này vẫn còn quá ít và chưa đầy đủ. Vì thế, việc nghiên cứu về hứngthúhọc tập bộ môn hóahọc rất cần được quan tâm. Với những lý do trên, tôi chọn “Những biệnphápgâyhứngthútrongdạyhọchóahọcở trƣờng phổ thông” là đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng và thử nghiệm nhữngbiệnphápgâyhứngthú giúp nâng cao hiệu quả quá trình dạyhọchóahọcởtrườngphổ thông. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu bản chất và các quy luật của việc gâyhứngthútrongdạyhọchóa học. - Nghiên cứu nhữngbiệnphápgâyhứngthútrongdạyhọchóa học. - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả, tính khả thi của nhữngbiệnpháp và rút ra các bài học kinh nghiệm. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọchóahọcởtrườngphổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Việc gâyhứngthúhọc tập môn hóahọcởtrườngphổ thông. 3 5. Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tập trung nghiên cứu 3 biệnphápgâyhứngthútrongdạyhọchóahọcởtrườngphổ thông: - Gâyhứngthú bằng thí nghiệm hóahọc kích thích tư duy. - Gâyhứngthú bằng thơ về hóa học. - Gâyhứngthú khi giới thiệu nhữngthông tin mới lạ của hóa học. 6. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên nắm vững cơ sở lý luận và có nhữngbiệnpháp thích hợp, khả thi thì sẽ làm cho học sinh hứngthúhọc tập, yêu thích môn hóahọc hơn và nâng cao chất lượng dạy và học môn hóahọcởtrườngphổ thông. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các vấn đề lý luận được trình bày trong sách, báo, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: xây dựng và phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh về vấn đề hứngthúhọc tập môn hóa học. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: xác định nội dung, kiến thức về nhữngbiệnphápgâyhứngthútrongdạyhọchóahọc để thực nghiệm ở chương trình lớp 10. Sau đó, xử lý kết quả bằng phương phápthống kê toán học. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dựa trên những số liệu thu được, phân tích và tổng hợp để tìm ra hiệu quả của nhữngbiệnphápgâyhứngthútrongdạyhọchóa học. - Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến của các giảng viên khoa Hóa và khoa Tâm lý – Giáo dục cũng như giáo viên hóahọcởtrườngphổ thông. 4 - Phương pháp xử lí thông tin: dùng phương phápthống kê, xử lý số liệu thu được từ phiếu thăm dò ý kiến và kết quả kiểm tra tại các lớp thực nghiệm và đối chứng. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, giáo dục là quốc sách hàng đầu của nước ta và sự nghiệp giáo dục rất được mọi người quan tâm, ủng hộ. Trong công tác giảng dạy bộ môn hóa học, việc nâng cao chất lượng đào tạo luôn thôi thúc những nhà giáo tâm huyết miệt mài, nghiên cứu để tìm ra các biệnpháp giúp đem lại hiệu quả cao. Trong thời đại này, người giáo viên không chỉ dạy cho học sinh những kiến thức đã có mà phải giúp các em tìm được hứngthú về môn học. Từ đó, học sinh sẽ thêm yêu thích hóa học, hăng say tìm hiểu thêm để có thể tự đi tìm tri thức mới cho mình. Chính vì vậy, đã có một số tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề hứngthútrongdạy học. Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu những công trình gần gũi với đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. 1.1.1. Các công trình khoa học đƣợc in thành sách về hứngthútrongdạyhọc Các công trình khoa học về hứngthú được in thành sách đã xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 70 của thế kỷ 20. Đa số những sách này được biên dịch từ tài liệu nước ngoài _ những tài liệu từ Liên Xô cũ. Chúng tôi xin được giới thiệu một số sách về hứngthútrongdạyhọc được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. “Vấn đề hứngthú nhận thức trong khoa học giáo dục” của tác giả Su- ki-na do nhà xuất bản Giáo dục Mockba phát hành năm 1971 (được tác giả Nguyễn Văn Diên, đại học Sư Phạm Hà Nội I biên dịch và tổ tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội I ấn hành năm 1975) [32] 6 Tài liệu gồm 267 trang khổ A4, nội dung nghiên cứu gồm 4 chương chính: Chương I: Vấn đề hứngthú nhận thức – Một vấn đề cấp bách hiện nay của tâm lý học và giáo dục học (88 trang) Trong chương này, tác giả đã trình bày khá chi tiết về khái niệm “hứng thú” và lý luận chung về vấn đề hứngthú nhận thức trong tâm lý học và giáo dục học Xô Viết. Tác giả đã đi sâu vào trình bày các nội dung: 1. Hứngthú nhận thức là một hứngthú đặc biệt của con người 2. Nhu cầu nhận thức và hứngthú nhận thức 3. Hứngthú nhận thức là một phương tiện dạyhọc 4. Hứngthú nhận thức là động cơ của hoạt động học tập 5. Hứngthú nhận thức là tính cách bền vững của cá nhân 6. Một số điểm trong nghiên cứu nhận thức hiện nay của các nhà tâm lý họcPháp - Mỹ - Tây Đức Chương II: Phương pháp hệ của việc nghiên cứu hứngthú nhận thức của học sinh (35 trang) Trong chương này, tác giả đi vào 5 nội dung chính: 1. Phương pháp điều tra 2. Bài luận 3. Phỏng vấn 4. Thực nghiệm có tính chất thí nghiệm 5. Quan sát, thực nghiệm sư phạm Chương III: Khuynh hướng bộ môn của hứngthú nhận thức của học sinh (25 trang) Trong chương này, tác giả đã dựa trên số liệu thống kê trong vòng 15 năm tại nhiều trường khác nhau ở Lêningrat và ngoại thành để có thể quan sát 7 thấy khuynh hướng hứngthú nhận thức đối với môn học của lứa tuổi thiếu niên trong vòng nhiều năm. Chương IV: Kích thích hứngthú nhận thức của học sinh trong quá trình học tập (115 trang) Trong chương này, tác giả phân tích việc hình thành hứngthú nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Cụ thể, tác giả đã đi vào một số nội dung chính: 1. Kích thích hứngthú nhận thức của học sinh bằng nội dung tài liệu học tập 2. Vấn đề kích thích hứngthú nhận thức có liên quan đến sự tổ chức và tính chất diễn biến của quá trình hứngthú nhận thức của học sinh 3. Hứngthú nhận thức phụ thuộc vào quan hệ giữa những người tham gia vào quá trình học tập 4. Ảnh hưởng của những “phản kích thích” tới hứngthú nhận thức của học sinh 5. Những biểu hiện hứngthú nhận thức của học sinh trong giờ học Nhìn chung, sách “Vấn đề hứngthú nhận thức trong khoa học giáo dục” là một tài liệu rất giá trị . Tác giả trình bày cơ sở lý luận của hứngthú nhận thức khá đầy đủ qua 6 nội dung chính của chương I. Tác giả đã trình bày, phân tích rất rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu giúp người đọc có cái nhìn khái quát về vấn đề “hứng thú nhận thức”. Ở chương II và chương III, chúng ta có thể biết thêm về phương pháp, quá trình nghiên cứu hứngthúhọc tập của học sinh. Đặc biệt trong chương IV, tác giả đã trình bày 5 nội dung cơ bản về kích thích hứngthú nhận thức của học sinh trong quá trình học tập. Qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm và vận dụng những vấn đề này vào trong công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, tác giả trình bày ít về hứngthú và không nói đến những vấn đề liên quan như bản chất, cấu trúc, đặc 8 điểm, Quả thật, đây là tài liệu tham khảo vô cùng quý giá cho những ai đang tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề này. “Từ hứngthú đến tài năng” của tác giả L.X.Xô-Lô-Vây-Trích (biên dịch bởi Lê Khánh Trường, do nhà xuất bản Phụ Nữ Hà Nội phát hành năm 1975) [20] Tài liệu gồm 149 trang khổ A5 và được trình bày thành 3 chương lớn. o Chương thứ nhất (54 trang) Nội dung được trình bày thành 12 mục chính. 1. Trở thành người chân chính 2. Thần đồng 3. Tính di truyền tài năng 4. Di truyền và môi trường có tác dụng ngang nhau đến tài năng 5. Dạy dỗ và phát triển tài năng 6. Dạy dỗ chỉ có tác dụng tốt khi nó đi trước sự phát triển một chút 7. Dạy dỗ là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất 8. Vấn đề tài năng là một trongnhững vấn đề phức tạp nhất của tâm lý học 9. Mọi thứ đều thua khoa học 10. Câu chuyện về những trẻ em ham hiểu biết 11. Tài năng của trẻ em biểu hiện ở chỗ nào và làm sao phát hiện được? 12. Tài năng chung và những năng khiếu riêng o Chương thứ hai (37 trang) Nội dung được trình bày thành 7 mục chính. 13. Câu chuyện cậu bé Các Mác thích đọc sách, tìm hiểu thế giới 14. Hứng thú; hứngthú đối với cuộc sống 9 15. Nhu cầu nhận thức; tính ham hiểu biết 16. Khái niệm hứngthú 17. Hứngthú nảy sinh như thế nào? 18. Ai sẽ giúp em tìm ra hứng thú? 19. Âm nhạc và hứngthú của học sinh o Chương thứ ba (gồm 38 trang) Nội dung được trình bày thành 6 mục chính. 20. Hứngthú của trẻ em 21. Hứngthú và năng lực của trẻ em 22. Hứngthú qua từng thời kì 23. Hứngthú của trẻ em quyết định lựa chọn nghề nghiệp tới mức độ nào? 24. Phương pháp làm việc 25. Mối quan hệ giữa hứngthú và tài năng Đây là quyển sách hay về hứngthú và tài năng với từng câu chuyện cụ thể, cách dẫn dắt chuyện sinh động. Sách không đi vào trình bày cơ sở lý luận và chỉ giới thiệu những câu chuyện có thật trong cuộc sống. Qua những câu chuyện kể, tác giả giúp chúng ta hiểu được những mối liên hệ giữa hứngthú và tài năng. Từ đó, chúng ta có thể vận dụng những điều hay, ý đẹp này vào công tác giảng dạy của mình giúp học sinh tìm thấy hứng thú, phát huy được tài năng. Nội dung sách đơn giản, dễ hiểu nên có thể phù hợp với nhiều đối tượng có các trình độ nhận thức khác nhau. Tuy nhiên, sách không có mục lục và đề mục rõ ràng làm cho người đọc khó theo dõi, nắm bắt nội dung đang trình bày. 1.1.2. Các luận văn, bài báo khoa học về hứngthútrongdạyhọc [...]... Chương III: Các biệnpháp tạo hứng thúhọc tập cho học sinh (49 trang) Tác giả đã thấy được tầm quan trọng của hứngthúhọc tập và đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu các biện pháp gâyhứngthúhọc tập cho học sinh Trong đó, biệnpháp “tạo hứngthúhọc tập bằng cách giáo dục mối quan hệ giữa hóahọc và sự ô nhiễm môi trường chính là điểm mới của đề tài Tác giả đã biết gây hứngthúhọc tập hóa học bằng cách... chất của việc gâyhứngthútrongdạyhọc Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề hứngthútrongdạy học, chúng tôi đã rút ra một số kết luận về bản chất của việc gâyhứngthútrongdạyhọchóahọc như sau: 1.3.5.1 Hứngthú là kết quả của sự hình thành và phát triển cá nhân 33 Hứngthú của con người không phải là những thuộc tính có sẵn hay mang tính bẩm sinh Việc hình thành hứngthú không phải... vào những cơ sở khác nhau, người ta phân chia hứngthú thành những loại tương ứng 1.3.4.1 Căn cứ vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động: hứngthú được chia ra làm 5 loại: 31 + Hứngthú vật chất: là loại hứngthú biểu hiện thành nguyện vọng như muốn có chỗ ởđầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp + Hứngthú nhận thức: là hứngthú dưới hình thức học tập như: Hứngthú vật lý học, hứngthúhóa học, hứng. .. bộ giúp đem lại kết quả cao Tuy nhiên, trong bài báo này, tác giả chỉ quan tâm đến phần thực trạng hứngthúhọc tập môn Giáo dục học mà không để ý đến cơ sở lý luận của vấn đề 1.1.3 Các khóa luận tốt nghiệp về hứngthútrongdạyhọcTrongnhững năm gần đây, nhận thấy tầm quan trọng của việc gâyhứngthútrongdạyhọchóa học, nhiều sinh viên Khoa Hóa – trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã... đủ Nội dung thiết kế những hoạt động dạyhọcgâyhứngthú nhận thức 16 mới lạ, hấp dẫn với 11 trò chơi dạyhọchóahọc lớp 10, 4 dạng dụng cụ dạyhọchóahọc và 4 giáo án dạyhọchóahọc lớp 10 Phần nội dung “thiết kế một số trò chơi dạyhọchóahọc lớp 10” xây dựng 11 trò chơi đều có thể khai thác và sử dụng ở các khối lớp và bộ môn khác Nếu tác giả trình bày khái quát hơn thì khóa luận sẽ được nâng... tạo trong việc tạo tư liệu giảng dạy mới của mình Về phần lý luận, những khóa luận này ít đề cập đến khái niệm, cấu trúc, phân loại, biểu hiện cũng như bản chất và những quy luật của hứngthútrong quá trình dạyhọc Về những biện phápgâyhứngthú trong dạyhọchóa học, sinh viên chưa có sự sáng tạo riêng của mình, chủ yếu là các em tham khảo sách, tài liệu của những người đi trước 1.2 Quá trình dạy học. .. hứngthú tâm lý học + Hứngthú lao động nghề nghiệp: là hứngthú một ngành nghề cụ thể: hứngthú nghề giáo viên, nghề công an, nghề bác sĩ + Hứngthú xã hội – chính trị: là hứngthú một lĩnh vực hoạt động chính trị + Hứngthú thẩm mĩ: là hứngthú về cái hay, cái đẹp như văn học, phim ảnh, âm nhạc, 1.3.4.2 Căn cứ vào mức độ tích cực của chủ thể: chia hứngthú ra làm 2 loại: + Hứngthúthụ động (hay hứng. .. khóa luận tiêu biểu (theo trình tự thời gian): 13 Khóa luận tốt nghiệp: “Tạo động cơ, hứngthútrongdạyhọc môn hóa ở trườngphổthông của sinh viên Phạm Thị Thanh Nga- Khoa Hóa- Đại học Sư Phạm TPHCM (năm 2000) [23] Tài liệu gồm 60 trang khổ A4, nội dung nghiên cứu gồm 3 phần chính: - Phần I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (21 trang) - Phần II: Tạo động cơ hứngthútrongdạyhọc môn Hóa ở. .. gâyhứngthú nhận thức một cách thường xuyên và có hệ thống để tránh việc “bộc phát hứngthú chỉ là hứngthú tạm thời dễ có thể nhanh chóng tàn đi mà không tác động được tới mặt hoạt động bên trong cũng như thái độ đối với học tập 1.3.6 Các quy luật của việc gâyhứngthútrongdạyhọc Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về việc gâyhứngthútrongdạy học, chúng tôi rút ra một số quy luật của việc gây. .. luật của việc gâyhứngthútrongdạyhọc sau: 1.3.6.1 Sự hứngthú phụ thuộc vào khả năng tiếp thu và những đặc điểm riêng của mỗi học sinh Việc hình thành hứngthú bị quy định bởi môi trường xã hội xung quanh chứ không phải là quá trình tự phát bên trong của bản thân mỗi cá nhân Khi giáo viên khơi dậy sự hứngthú của học sinh trong lớp học, không phải tất cả các em đều hình thành hứngthú giống như nhau . học ở trường phổ thông. 3 5. Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tập trung nghiên cứu 3 biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông: - Gây hứng thú bằng thí nghiệm hóa. của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học. - Nghiên cứu những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học. - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả, tính khả thi của những biện pháp và. việc nghiên cứu về hứng thú học tập bộ môn hóa học rất cần được quan tâm. Với những lý do trên, tôi chọn Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông là đề tài nghiên