Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
327 KB
Nội dung
Tiểuluận-Nhữngbiệnphápcơbảnđểtăngcườnghuyđộngvốnđầutưtrongnước CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁPLUẬNĐỂHUYĐỘNG NGUỒN VỐN 4 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 4 II/ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VỐNTRONGNƯỚC 5 1/ Vốnhuyđộngtừ ngân sách nhà nước 5 2/ Nguồn vốnhuyđộngtừ doanh nghiệp nhà nước 8 4. Thu hút vốnđầutưnước ngoài 9 II/ VAI TRÒ CỦA VỐNTRONGNƯỚC VỚI PHÁT TRIỂN 10 1/ Vốntrongnước với vấn đề đáp ứng nhu cầu của đẩutư cho phát 10 2/ Huyđộngvốntrongnước với vấn đề phát triển kinh tế 11 3/ Huyđộngvốntrongnước với các vấn đề xã hội 12 IV/ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ HUYĐỘNGVỐN 15 1/ Kinh nghiệm của Nhật Bản 15 2/ Kinh nghiệm của Hàn Quốc 16 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUYĐỘNGVỐNTRONGNƯỚC CỦA VIỆT 17 I /TTHỰC TRẠNG CỦA VIỆC HUYĐỘNGVỐNTRONGNƯỚC 17 1. Tình hình chung 17 II/ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐNTRONGNƯỚCTRONG 19 1/ Trong lĩnh vực nông nghiệp 19 2/ Trong lĩnh vực công nghiệp 19 3/ Trong lĩnh vực dịch vụ 19 4/ Các chính sách được sử dụng đẻhuyđộng nguồn vốntrongnước 20 PHẦN III 23 KẾT LUẬN 30 LỜI MỞ ĐẦUTrong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt động vật chất quan trọng cho mọi hoạt động của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đề cấp bách. Đầutư và tăng trưởng vốn là một cặp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiện chiến lược phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở nước ta cần đến một lượng vốn lớn. Vốn cho phát triển kinh tế- xã hội luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách trong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trì những thành quả đã đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừa qua, giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào tình trạng lạc “tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọi nguồn vốntrongnướctừbản thân nhân dân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đã có tại các cơ sở quốc doanh. Nguồn nước ngoài từ ODA, NGO và từđầutư trực tiếp nước ngoài FDI. Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốntrongnước là chủ yếu, nguồn vốntrongnước vừa phong phú vừa chủ động nằm trong tầm tay. Nguồn trongnước vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “ đón” các nguồn vốntừnước ngoài. Nguồn vốnnước ngoài sẽ không huyđộng được nhiều và sử dụng có hiệu quả khi thiếu nguồn vốn “bạn hàng” trong nước. Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đã mở ra những khả năng to lớn đểhuyđộng nguồn vốntừ bên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trongnước được xem là quyết định cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kịnh tế. Qua nghiên cứu thực tế, và với cơ sở kiến thức đã tích luỹ được trong thời gian qua em nhận thấy tầm quan trọng của việc huyđộng nguồn vốnđầutưtrongnước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Cũng như xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề tài: “Những biệnphápcơbảnđểtăngcườnghuyđộngvốnđầutưtrongnước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay”. Nội dung của đề tài này bao gồm các nội dung sau: CHƯƠNG I: Cơ sở phương phápluậnđểhuyđộng nguồn vốn. CHƯƠNG II: Thực trạng huyđộngvốntrongnướctrong thời gian qua ở Việt nam. CHƯƠNG III: Định hướng và giải pháphuyđộngvốntrongnước ở Việt nam trong thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình hướng dẫn em và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Vì thời gian cũng như khả năng có hạn, cho nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu xót . Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô và của các bạn. CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁPLUẬNĐỂHUYĐỘNG NGUỒN VỐN I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Trước hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt động kinh tế, nó bao gồm những nguồn vật tư và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân. Vì vậy, chính sách tạo vốncơbản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của người cóvốn và do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trước hết và chủ yếu là tạo ra môi trường kinh tế và tiền đềpháp lý đẻe biến mọi nguồn tiền tệ thành tưbản sinh lợi và tăng trưởng trong quá trình tái sản xuất xã hôị. Các nguồn chủ yếu bao gồm :vốn đầutư kinh tế của nhà nước, vốntựcó của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiền nhàn rỗi của dân cư và vốn của các doanh nghiệp và tổ choc tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăng trưởng. Để tao ra tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7-8% thì cần tích luỹ một lượng vốntừ 20- 25% GDP. Nếu trongnhững năm tới mục tiêutăng trưởng kinh tế là hai con số trong vài thập niên tới thì cần thì tỷ lệ tích luỹ vốn phải lên tới trên 30% GDP. Đây là một nhu cầu lớn cần phải giải quyết để khai thác nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốntrong nước. Vốn ngân sách nhà nước một thời gian giảm xuống nay đã bắt đầutăng lên. năm 1990 là 20% thì tới năm 1994 đã tăng lên là 44% ngân sách. Để đạt được kết quả đó thì nguyên nhân cơbản là chính sách thuế đã được cải cách một cách toàn diện và thu được nhiều kết quả cho ngân sách. Năm1990 thu ngân sách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thu đó là 93,8%. Nếu so với GDP thì các tỷ trọng tương tự là 17,3% và 17,06% vốnhuyđộngtừ các nguồn khác cũng có xu hướng tăng do chính sách khuyến khích đầu tư, tư nhân và tạo dựng được môi trường đầutư cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà ai cũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánh được nếu không có sự tham gia của các nguồn vốntừnước ngoài. Vai trò của nguồn vốn bên ngoài có ý nghĩa quan trọng nhằm hỗ trợ khai thông những cản ngại, tạo sức bật cho nền kinh tế phát triển. Vì vậy chúng ta nên nỗ lực huyđộng nguồn vốntừ bên ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta không nên trông chờ và ỷ lại vào nguồn vốntừ bên ngoài. Trong việc huyđộngvốnđểđầutư phát triển, chúng ta cần phải khẳng định vai trò của nguồn vốntrongnướcđóng vai trò quan trọng hay quyết định. Mặc dù nguồn vốn này còn thấp so với vốn dài hạn ( cho thời kỳ 1996- 2000) vẫn còn khó huyđộngtrong hiện tại. Theo ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước , cùng với kinh nghiệm của các nước đang phát triển cho thấy: Nguồn vốntrongnước vẫn là nguồn vốncó tính chất quyết định, người dân trongnước vẫn chưa dám bỏ vốn ra đầutư thì người nước ngoài cũng chưa mạnh dạn bỏ vốndầutư vào Việt nam. Vấn đề đặt ra là không phải tìm mọi cách đểhuyđộng cho được các nguồn vốn, mà phải coi trọng việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ấy cho đầutư phát triển sao cho có hiệu quả để nguồn vốn ấy sinh sôi nảy nở và đạt được chiến lược hiệu quả kinh tế - xã hội đề ra. Đầutư phát triển phải đảm bảo được các yêu cầu sau: Phải được tính bền vững trongđầutư phát triển, tức là tựbản thân nó phải có mầm mống cho tăng trưởng trong tương lai, nhằm sử dụng tài nguyên một cách hợp lý để không ngừng khai thác lợi thế so sánh của tiềm năng đất nước. - Sử dụng nguồn vốnđầutư phát triển phải có hiệu quả để tái tạo và phát triển các nguồn vốn, tạo tiền đề cho việc huyđộngvốn ở giai đoạn tiếp theo. - Nền kinh tế Việt nam có xuất phát điểm thấp, thu nhập bình quân đầu người khoảng 300 đô la/ năm, lại nằm trong khu vực ASEAN có tốc độ tăng trưởng cao, nên Việt nam phảt duy trì tốc độ tăng trưởng cao để đuổi kịp các nướctrong khu vực trong vài thập niên, mặc dù chịu tác đông nhất định của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực . Vì vậy Chính phủ phải có kế hoạch,huy độngvốn phù hợp với khả năng phát triển của nền kinh tế, tập quán tiêu dùng và tiết kiệm của nhân dân. Trong việc duy trì và phát triển nền kinh tế, nếu không cóvốn thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được. Vốnđầu tư: - Khái niệm: Vốnđầutư là những chi phí để tái sản xuất tài sản cố định bao gồm các chi phí để thay thế những tài sản cố định bị thải loại đểtăng mới các tài sản cố định và để gia tăng các tài sản cố định tồn kho. - Các hình thức đầu tư: + Đầutư trực tiếp. + Đầutư gián tiếp. Cơ cấu vốnđầu tư: a. Nguồn vốntrongnước bao gồm các loại vốn chủ yếu sau: -Vốnhuyđộngtừ ngân sách nhà nước. -Vốnhuyđộngtrong dân cư. -Vốnhuyđộngtừ tiết kiệm của các doanh nghiệp. b. Nguồn vốn ngoài nước bao gồm: -Vốnđầutư trực tiếp -Vốnđầutư gián tiếp -Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức. II/ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VỐNTRONG NƯỚC. 1/ Vốnhuyđộngtừ ngân sách nhà nước Là bộ phận quan trọngtrong toàn bộ khối lượng đầu tư, nó có vị trí rất quan trọngtrong việc tạo ra môi trường đầutư thuận lợi nhằm thúc đẩy mạnh đầutư của mọi thành phần kinh tế theo định hướng chung của kế hoạch. Chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đảm bảo theo đúng định hướng của chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Nguồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu trongnước và nguồn thu bổ sung từ bên ngoài, chủ yếu thông qua nguồn vốn ODA và một số ít là vay nợ của tư nhân nước ngoài. Để nâng cao hiệu quả nguồn vốntừ ngân sách nhà nước cần cónhững sửa đổi trong chính sách đầu tư. Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước:là các nguồn tàI chính có khả nămg tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nước do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trongnước mang lại. -Nguồn thu được hình thành và thực hiện trong khâu sản xuất. -Nguồn thu được thực hiện trong khâu lưu thông-phân phối. -Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ. Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản: -Thuế ,phí và lệ phí. -Thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước. -Thu lợi tức cổ phần của Nhà nước. -Các khoản thu khác theo luật định. Trong các khoản thu trên, thuế là khoản thu quan trọng nhất. Thuế không chỉ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước hàng năm mà còn là công cụ của Nhà nướcđể quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhà nước không ngừng tăng lên qua các năm, bình quân từ 13,1% GDP (thời kỳ1986- 1990) lên 20,5% ( thời kỳ 1991- 1995) ngân sách nhà nướctừ chỗ thu không đủ chi đến nay đã có một phần tích luỹ dành cho đầutư phát triển từ 2,3% GDP năm 1991 tăng lên 6,1% GDP vào năm 1996 ( nếu cả do khấu hao cơ bản). Nguyên nhân chủ yếu của nó là: - Ngân sách nhà nước đã điều chỉnh lại cơ cấu đầutư nhằm tạo ra các tiền đề thu hút vốnđầu tư. - Chi của ngân sách nhà nước dành cho đầutư phát triển chủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội. - Ngân sách nhà nước không còn bao cấp cho các xí nghiệp nhà nước thông qua cổ phần hoá và tập trung đầutư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp. Mục tiêu của huyđộngvốn ngân sách nhà nước phải dành khoảng từ 20- 25% tổng số chi ngân sách cho đầutư phát triển hàng năm. Khai thác có hiệu quả tín dụng nhà nướcđầutư phát triển, đồng thời phải đẩy mạnh hình thức vay vốntrong nhân dân, cho đầutư phát triển kinh tế là quốc sách hàng đầu. Muốn đạt được các hiệu quả trên cần phải thực các biệnpháp sau: Hình thành nguồn vốnđầutưtrong ngân sách: Các biệnpháp quan trọng nhất đểtăng thu là thu đúng, thu đủ các khoản vay trong nước. Thu ngân sách nhà nướctrong sự phát triển bền vững, tức là thu nhưng không làm suy yếu các nguồn thu quan trọng mà phải bổi dưỡng phát triển và mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền. Điều đó nghĩa là cần xác định mức thu hợp lý vừa đảm bảo NSNN có nguồn thu cao, vừa đảm bảo để các đối tượng NSNN có đủ điều kiện tài chính tiếp tục phát triển. Xác định mức thu tại diểm “giới hạn tối ưu”này không đơn giản mà cần phân tích, cân nhắc nhiều nhân tố khác nhau. Những nguồn thu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh và có ý nghĩa đặc biệt thì cần chú ý bồi dưỡng thông qua các biệnpháp hỗ trợ đầu tư, trợ giúp về khoa học kỹ thuật, công nghệ và nhân lực trong một chừng mực không bao cấp. Không tận thu NSNN quá mức để bao cấp trong cấp phát mà chỉ thu trong chừng mực tốt nhất để đáp ứng các nhu cầu chi của Nhà nước. Đối với những ngành , những địa phương có thất thu lớn thì cần tăngcường thu và tận thu, nhưng quan điểm bao trùm thì không phải là tận thu-Vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng của nền kinh tế. + Cải tiến các hệ thống thuế, làm cho diện thu thuế tăng lên, nhưng thuế xuất đơn giản hoá. Kết quả là: giảm được tỷ lệ trốn lậu thuế, tăng nguồn thu cho ngân sách, đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên và chi cho đầutư phát triển, đồng thời tránh được các khoản lạm thu, gây khó khăn phiền hà đến sinh hoạt và các hoạt động khác của đời sống dân cư. + Quản lý tốt vấn đề nợ, đảm bảo đúng đối tượng trả nợ và tính kỹ các điều kiện trả trước khi ký hợp định khung vay vốn, và hiệp định vay cho từng công trình, chương trình dự án đầu tư. Các chính sách về ngân sách nhằm huyđộngvốn dàI hạn cho phát triển kinh tế -xã hội cần thường xuyên đổi mới cảI tiến các hình thức huy động, đặc biệt là hệ thống thuế. - Phân bổ và sử dụng tốt các nguồn vốnđầutưtừ ngân sách nhà nước + Tăng quy mô đầutưtừ ngân sách nhà nước và sử dụng đúng hướng nguồn vốn này với biệnpháp bao chùm là chống thất thu và tiết kiệm chi thường xuyên đểtăng quy mô nguồn đầutưtừ ngân sách nhà nước. + Từng bước xoá bỏ triệt đểcơ chế bao cấp trong lĩnh vực cấp phát quản lý đầutư xây dựng cơbản bằng nguồn vốn của nhà nước. + Tăngcường công tác quản lý sau dự án. Những dự án này dùng nguồn vốn nhà nước thường có quy mô vốn rất lớn, hiện nay việc thẩm định các dự án là tương đối chặt chẽ thì trái lại việc quản lý sau dự án lại bị buông lỏng dẫn đến tình trạng chi tiết trên danh nghĩa nhưng lại lãng phí trên thực tế. Sử dụng nhiều cơ chế khác nhau để quản lý vốn, với nguồn vốn nhà nước được thông qua vay nước ngoài với điều kiện ưu đãi thì tiến hành cho vay lại để tạo điều kiện bình đẳng trong sản xuất kinh doanh và tái tạo nguồn vốn. Tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách hiện vẫn là một khả năng rất lớn cần tận dụng, bởi lẽ so với các nước tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nước là tương đối cao. Tỷ lệ thuế ở các nước so với GDP là tương đối cao ( thường đạt mức dưới 20% ). 2/ Nguồn vốnhuyđộngtừ doanh nghiệp nhà nước. Trong chiến lược ổn định kinh tế Việt nam đến năm 2000, Đảng ta đã chỉ rõ “ chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc huyđộngvốn và sử dụng vốncó hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân” . Tạo vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả là một vấn đề mà Đảng và các doanh nghiệp nhà nước luôn quan tâm. Bởi cóhuyđộng được vốn mới tiến hành được quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Đối với doanh nghiệp, chính sách tài chính hướng vào các việc mở rộng khả năng hoạt động mạnh mẽ có hiệu quả cao của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đó là những tế bào tài chính; làm cho các nguồn vốn chu chuyển nhanh và linh hoạt, đồng thời tạo ra cơ sở để nhà nướccó khả năng kiểm soát được nền tài chính quốc gia. Trong lĩnh vực đầutư cho khu vực doanh nghiệp nhà nước cần phải thực hiện một số giải pháp và chính sách sau: -Các doanh nghiệp nhà nước thuần tuý kinh doanh tựhuyđộng nguồn vốntrong xã hội hoặc tín dụng ngân hàng để đảm bảo được điều kiện đầutư bình đẳng với các thành phần kinh tế của doanh nghiệp. -Sớm sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, chỉ giữ lại một số doanh nghiệp thật cần thiết, còn cho phép chuyển đổi hình thức sở hữu, với sở hữu đan xen, cổ phần hoá" Đồng thời trongcơ chế chính sách cần đảm bảo sự bình đẳng tối đa, cùng loại hình hoạt động, nếu như không có các quy chế đặc biệt thì đều cócơ chế về thuế, tín dụng và lãnh thổ. - Cùng với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế, cần xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ để tránh tình trạng thêm tầng lớp trung gian, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các bộ chuyển nhanh sang các chức năng quản lý nhà nước và chuyển nhanh về cơ chế Bộ chủ quản để các doanh nghiệp tự chủ trong bảo bảo toàn và phát triển nguồn vốn. - Hiện nay nguồn tích luỹ của các doanh nghiệp còn rất hạn chế. Bởi lẽ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả còn thấp, công nghệ chưa được đổi mới, chất lượng của sản phẩm chưa cao, nên khả năng tiết kiệm cho đầutư chưa nhiều. Mặt khác vốn khấu hao chưa được quản lý nghiêm ngặt và khấu hao đủ. Vì vậy đểhuyđộng được nguồn vốn lớn trong doand nghiệp nhà nước thì đòi hỏi nhà nước phải tiến hành sửa đổi và ban hành các chính sách để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu , đểcó thể đầutư phát triên sản xuất. -Trong giai đoan 1996- 2000 vốn của doanh nghiệp nhà nướctựđầutư khoảng14-15% tổng số của toàn xã hội. Mở rộng quyến tự chủ của các doanh nghiệp theo hướng cơ cấu lại vốn sản xuất và tài sản của doanh nghiệp một cách hợp lý, tính đầy đủ giá trị quyền sử đất vào vốn vào tài sản tại doanh nghiệp. 3/ Nguồn vốnhuyđộngtừtrong dân cư: Theo ước tính của các chuyên gia về kinh tế tài chính nguồn vốntrong dân cư có khoảng 6 tỷ USD được sử dụng qua điều tra của bộ kế hoach kế hoạch đầutư và tổng cục thống kê như sau: - 44% để dành của dân là dùng để mua vàng và ngoại tệ - 20% để dành của dân được dùng để mua nhà đất và cải thiện đời sống sinh hoạt. - Tuy nhà nước cho phép các doanh nghiệp nhà nướchuyđộngvốntừtrong dân với nhiều chính sách khác nhau, khi thực tế áp dụng còn nhiều ràng buộc. Đểtăngcường sử dụng nguồn vốn của nhân dân hay vốn ngoài vùng ngân sách thì cần phải có chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm giàu chính đáng tạo lòng tin cho nhân dân yên tâm bỏ vốn ra đầu tư, tiềm lực trong nhân dân còn rất rất lớn, muốn vậy nhà nước phải ổn dịnh tiền tệ. Vốnđầutư của tư nhân và dân cư có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc phát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề ở nông thôn phát triển công nghiệp thủ công, thương mại , dịch vụ, vận tải…Vì vậy chúng ta cần phải thực hiện các chính sách sau: - Đa dạng hoá các công cụ, huyđộngvốnđể cho mọi ngườ dân ở bất cứ nơI nào cũng có đIều kiện sản xuất kinh doanh. -Tăng lãi xuất tiết kiệm đảm bảo lãi xuất dương. - Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toán tiền gửi ở một nơi và rút ra bất cứ lúc nào, có vậy chúng ta mới đưa được nguồn vốn dưới dạng cất giấu vào lưu thông. - Tao môi trường đầutư thông thoáng và thực hiện theo quy định của luật phápđể người dân dễ dàng bỏ vốnđầu tư. - Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, vốn vào sản xuất trên cơ sơ khai thác thế mạnh của từng vùng, phát huy truyền thống hiện có của địa phương. - Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích tư nhân trongnước như tựđầutư- Thực hiện chính sách xã hội hoá dần đầutư phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế nhằm huyđộng thêm nguồn lực của nhân dân. 4. Thu hút vốnđầutưnước ngoài . Nó có tầm quan trọng đặc biệt cho việc phát triển kinh tế với phần lớn các nước đang phát triển và là điều kiện để nhang chóng thiết lập cacad quan hệ kinh tế quốc tế, gắn thị trường nội dịa với thị trường thế giới trên cả bốn mặt :thị trường hàng hoá, thị trường tàI chính, thị trường lao động và thị trường thông tin. Vì vậy, phảI xây dung một chiến lược kinh tế đối ngoại đúng đắn, phù hợp voí những chuyển biến to lớn về kinh tế, chính trị -xã hội và khoa học hiện nay. Cần có chính sách tàI chính thích hợp để khuyến khích đầu te nước ngoàI dưới hình thức vay nợ, đầutư tàI chinh, đầutư trực tiếp, mở chi nhánh kinh doanh, thuê chuyên gia… Thực hiện chế độ tàI chính ưu tiên như thuế nhập khẩu vật tư kỹ thuật , dịch vụ thông tin, thuế xuất nhập khẩu thành phẩm, thuế thu nhập , quyền được đảm bảo tàI sản, đIều kiện chuyển lợi nhuận và vốn về nước và các dịch vụ đầutư ưu đãI khác. Khuyến khích đặc biệt đôi với đầutưnước ngoàI cho các công trình cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, công nghệ mũi nhọn, các ngành sử dụng nhiều lao độngvà những dự án khai thác tài nguyên có số vốn khổng lồ. Mở rộng thị trường hối đoái bằng cách cho phép nhiều ngân hàng thương mại có đủ điều kiện về vốn và nghiệp vụ, được kinh doanh ngoại hối và thực hiện dịch vụ thanh toán ngoại thươong nhanh chóng, thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước . Tóm lại, việc kết hợp giữa “khơi trong “ và “hút ngoài”;giữa vốn tập trung của Nhà nước và vốn doanh nghiệp (có được từ mọi nguồn )theo một định hướng đầutư đúng đắn trong một cơ chế hoạt động tài chính thích hợp với tong giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với việc củng cố và làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đồng thời cũng là nhân tố tạo nên bước chuyển biếncó ý nghĩa cơbản của công cuộc đổi mới cơ chế kinh tế. II/ VAI TRÒ CỦA VỐNTRONGNƯỚC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀHUYĐỘNGVỐNTRONG NƯỚC. 1/ Vốntrongnước với vấn đề đáp ứng nhu cầu của đẩutư cho phát triển kinh tế. - Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá có tính kế hoạch nhiều thành phần , định hướng XHCX nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất của xã hội, khai thác và sử dụng có tiềm năng vốn của đất nước đã đặt nền kinh tế nước ta đến một loạt các mâu thuẫn lớn cần giải quyết cấp bách. Trong đó có mâu thuẫn giữa nhu cầu đầutư và nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu ấy. Việc đánh giá đúng nguồn vốn và việc sử dụng nó trong thời gan vừa qua nó cho chúng ta nhữngcơ sở để tạo ra chiến lược tạo vốn nhằm khai thác mọi tiềm năng về vốn và định hướng chính sách sử dụng nguồn vốncó hiệu - Đối với việc huyđộngvồntrongnước thì đây chính là nguồn vốnđóng vai trò quan trọng, quyết định. Trong khi đất nước nghèo nàn, khả năng tích luỹ còn thấp thì tiết kiệm những phần chi tiêu không mang lạI hiệu quả thì nó không những là quốc sách mà chúng ta cần có các giảI phápđể hoàn thiện dần; Nhà nước , các doanh nghiệp, hộ gia dình, các tổ chứ tài chính…Phải gắn tiết kiệm với tích luỹ trong sự tác động của các các nhân tố kích thích về lợi ích kinh tế đã huyđộng tối đa các nguồn vốntrong nước. -Vốnđầutưtrongnước được hình thành từ các nguồn vốntrong các khu vực: Như ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức tín dụng tư nhân. [...]... LỤC PHẦN I: Cơ sở phương phápluậnđểhuyđộng nguồn vốn I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2 II.CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VỐNTRONGNƯỚC 4 1 .Huy độngtừ ngân sách Nhà nước 4 2.Nguồn vốnhuyđộngtừ doanh nghiệp Nhà nước 6 3.Nguồn vốnhuyđộngtừtrong dân cư 7 4.Thu hút từvốnđầutưnước ngoài 7 III.VAI TRÒ CỦA VỐNTRONGNƯỚC VỚI PHÁT... đểhuyđộng nguồn vốntrongnước thời gian qua 16 III.KẾT LUẬN 17 PHẦN III Định hướng và giảI pháphuyđộngvốn trong nước ở Việt Nam trong thời gian tới I.MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 20 II.NHU CẦU PHÁT TRIỂN VỐNĐẦUTƯTRONGNƯỚC Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 21 III.PHƯƠNG HƯỚNG HUYĐỘNGVỐNĐẦUTƯTRONGNƯỚCTRONG THỜI GIAN TỚI 23 IV NHỮNG... dựng cơbản được lấy từ nguồn ngân sách nhà nước và một phần khấu hao cơbảnđể lại cho các doanh nghiệp, các nguồn vốn khác hầu như không đáng kể Trongnhững năm gần đây việc huyđộng nguồn vốn cho xây dựng cơbản không phải chỉ có nhà nướcđầutư mà nó được huyđộngtừ nhiều nguồn vốn khác nhau Đây là sự chuyển biến nổi bật trong tạo nguồn vốn Tuy nhiên, theo tính toán sơ bộ thì vốnđầutưtrong nước. .. giảm dần vốn đi vay nước ngoài, nhân dân tăng thêm thu nhập là cái gốc đểhuydểhuyđộng không ngừng tăng lên làm cho nước mạnh dân giàu - Nguồn vốnhuyđộngtrongnước ngày càng tăng, tỷ lệ vay nước ngoài giảm đi một cách hợp lý, là biệnpháp tiết kiệm ngoại tệ cho nước nhà PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPHUYĐỘNGVỐNTRONGNƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI... GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂHUYĐỘNG NGUỒN VỐNTRONGNƯỚCTRONG THỜI GIAN TỚI 25 KẾT LUẬN………………………………………………….27 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trườ ng đại học kinh tế quốc dân Khoa Tài chính - Doanh nghiệp oOo -ĐỀ ÁN MÔN HỌC Những biệnphápcơbản để tăngcường huy độngvốnđầutư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Sinh viên thực hiện : Đinh thị thu Huy n... quan trọngtrong việc phân bổ lại nguồn vốnđầutưtrong toàn xã hội theo hướng thu hẹp khoảng cách giữa các vùng Vốnđầutưtrongnước (chủ yếu là nguồn vốntừ ngân sách nhà nước và một phần vốnhuyđộngtừtrong dân cư ) Trong các nguồn vốnđầutư thì chỉ có nguồn vốntừ ngân sách nhà nước mới đầutư cho phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn và những vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa, để thực hiện... hội Trong 5 năm (199 1- 1995) vốnđầutư thực hiện toàn xã hội là 193,537 tỷ đồng ( tính theo giá hiện hành) tư ng đương 18,6 tỷ USD Trong đó vốnđầutưtrongnước là 137,305 tỷ đồng chiếm 29% Vốnđầutưtrongnước thuộc khu vực nhà nước là: 70.011 tỷ đồng ( bao gồm vốn ngân sách, tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nướcđầutư ), chiếm 31,6%, bình quân hàng năm tăng 16% Khu vực ngoàI nhà nước đã đầu tư. .. nội tệ và là biệnpháp thúc đẩy việc nhanh chóng hình thành thị trường vốn đặc biệt là thị trường chứng khoán Đó là chưa kể đến sự bất lợi do vay nợ nước ngoài, vì vậy chúng ta cần phải có định hướngcho việc huy độngvốnđầutư trong nước như sau: - Nhà nước cần sớm ban hành luật đầutưtrongnước tạo môi trường thuận lợi cho những người cóvốnđầutư vào sản xuất -Vốnđầutư của nhà nước cần tập... khơi thông, chuyển tiền tiết kiệm thành đầutư + Tựđầu tư: Người tiết kiệm đồng thời là chủ đầutư hoặc có quan hệ gắn bó, thân thuộc với chủ đầutư Việc tiết kiệm chuyển thành đầutư theo kênh này chủ yếu do tác động của cầu kéo, cầu về đầutư gia tăng sẽ kích thích người đầutư gia tăng tiết kiệm, hoặc tìm cách huy độngvốnđầutư của bạn bè , gia đình đểđầutư sản xuất + Qua ngân sách: Là một kênh... trong dân cư đó là ngân sách nhà nước Do nguồn thu ngày càng eo hẹp và tăng chậm, trong đó nhu cầu về chi tiêu dùng và chi cho đầutư kinh tế ngày càng tăng, ngân sách nhà nước ngày càng thâm hụt Nhà nước rất cần vốnđểđầutư cho phát triển kinh tế xã hội III/ PHƯƠNG HƯỚNG HUYĐỘNGVỐNĐẦUTƯTRONGNƯỚCTRONG THỜI GIAN TỚI Hiện nay việc huyđộng và sử dụng nguồn vốntrongnước còn nhiều hạn chế, nhưng . Tiểu luận - Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN 4 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO. vốn chủ yếu sau: - Vốn huy động từ ngân sách nhà nước. - Vốn huy động trong dân cư. - Vốn huy động từ tiết kiệm của các doanh nghiệp. b. Nguồn vốn ngoài nước bao gồm: - Vốn đầu tư trực tiếp -. sau: CHƯƠNG I: Cơ sở phương pháp luận để huy động nguồn vốn. CHƯƠNG II: Thực trạng huy động vốn trong nước trong thời gian qua ở Việt nam. CHƯƠNG III: Định hướng và giải pháp huy động vốn trong nước ở