1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay.doc

38 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

Lời mở đầu

Trong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt động vật chất quan trọngcho mọi hoạt động của nền kinh tế Nhu cầu về vốn đang nổi lên nh mộtvấn đề cấp bách Đầu t và tăng trởng vốn là một cặp phạm trù của tăng tr-ởng kinh tế, để thực hiện chiến lợc phát triển nền kinh tế trong giai đoạnhiện nay ở nớc ta cần đến một lợng vốn lớn.

Vốn cho phát triển kinh tế- xã hội luôn là vấn đề quan trọng và cấpbách trong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nớc ta Đơng nhiên đểduy trì những thành quả đã đạt đợc của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mớivừa qua, giữ vững nhịp độ tăng trởng kinh tế cao, tránh cho đất nớc rơi vàotình trạng lạc “tụt hậu” so với nhiều nớc láng giềng trong khu vực và trênthế giới Trong giai đoạn hiện nay nớc ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọinguồn vốn trong nớc từ bản thân nhân dân và việc sử dụng có hiệu quảnguồn vốn đã có tại các cơ sở quốc doanh Nguồn nớc ngoài từ ODA, NGOvà từ đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốn trongnớc là chủ yếu, nguồn vốn trong nớc vừa phong phú vừa chủ động nằmtrong tầm tay Nguồn trong nớc vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “ đón”các nguồn vốn từ nớc ngoài Nguồn vốn nớc ngoài sẽ không huy động đợcnhiều và sử dụng có hiệu quả khi thiếu nguồn vốn “bạn hàng” trong nớc.

Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đã mở ra những khả năng to lớn đểhuy động nguồn vốn từ bên ngoài, nhng nguồn vốn ở trong nớc đợc xem làquyết định cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kịnh tế.

Qua nghiên cứu thực tế, và với cơ sở kiến thức đã tích luỹ đợc trongthời gian qua em nhận thấy tầm quan trọng của việc huy động nguồn vốnđầu t trong nớc phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện

nay Cũng nh xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề tài:“Những biện pháp cơ bản để tăng cờng huy động vốn đầu t trong nớcphục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay”.

Nội dung của đề tài này bao gồm các nội dung sau:

Phần I: Cơ sở phơng pháp luận để huy động nguồn vốn.

PHầN II: Thực trạng huy động vốn trong nớc trong thời gian qua ở

Việt nam.

Phần III: Định hớng và giải pháp huy động vốn trong nớc ở Việt

nam trong thời gian tới.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Lu Thị Hơng đã tận tình hớngdẫn em và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Vì thời giancũng nh khả năng có hạn, cho nên bài viết này không tránh khỏi nhữngthiếu xót Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy, cô và của các bạn.

Hà nội, ngày 10/ 2/2003Sinh viên thực hiện Đinh Thị Thu Huyền

Trang 3

PHầN I:

Cơ sở phơng pháp luận để huy động nguồn vốn

I/ Những vấn đề lý luận về vốn phục vụ cho phát triển kinhtế Việt nam

Trớc hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất,đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạtđộng kinh tế, nó bao gồm những nguồn vật t và tài sản trong các doanhnghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân Vì vậy,chính sách tạo vốn cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của ngời có vốnvà do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quảkinh tế.

Mục tiêu của chính sách tạo vốn trớc hết và chủ yếu là tạo ra môi ờng kinh tế và tiền đề pháp lý đẻe biến mọi nguồn tiền tệ thành t bản sinhlợi và tăng trởng trong quá trình tái sản xuất xã hôị Các nguồn chủ yếu baogồm :vốn đầu t kinh tế của nhà nớc, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốnbằng tiền và tiền nhàn rỗi của dân c và vốn của các doanh nghiệp và tổ choctài chính quốc tế.

tr-Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất chotăng trởng Để tao ra tốc độ tăng trởng kinh tế từ 7-8% thì cần tích luỹ mộtlợng vốn từ 20- 25% GDP Nếu trong những năm tới mục tiêu tăng trởngkinh tế là hai con số trong vài thập niên tới thì cần thì tỷ lệ tích luỹ vốn phảilên tới trên 30% GDP Đây là một nhu cầu lớn cần phải giải quyết để khaithác nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn trong nớc.

Vốn ngân sách nhà nớc một thời gian giảm xuống nay đã bắt đầu tănglên năm 1990 là 20% thì tới năm 1994 đã tăng lên là 44% ngân sách Đểđạt đợc kết quả đó thì nguyên nhân cơ bản là chính sách thuế đã đợc cảicách một cách toàn diện và thu đợc nhiều kết quả cho ngân sách Năm1990thu ngân sách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thu đó là 93,8%.Nếu so với GDP thì các tỷ trọng tơng tự là 17,3% và 17,06% vốn huy độngtừ các nguồn khác cũng có xu hớng tăng do chính sách khuyến khích đầu t,t nhân và tạo dựng đợc môi trờng đầu t cho mọi thành phần kinh tế pháttriển Điều mà ai cũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém pháttriển có thể cất cánh đợc nếu không có sự tham gia của các nguồn vốn từ n-ớc ngoài Vai trò của nguồn vốn bên ngoài có ý nghĩa quan trọng nhằm hỗtrợ khai thông những cản ngại, tạo sức bật cho nền kinh tế phát triển Vì vậychúng ta nên nỗ lực huy động nguồn vốn từ bên ngoài dới nhiều hình thức

Trang 4

khác nhau Tuy nhiên, chúng ta không nên trông chờ và ỷ lại vào nguồn vốntừ bên ngoài Trong việc huy động vốn để đầu t phát triển, chúng ta cầnphải khẳng định vai trò của nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quan trọnghay quyết định Mặc dù nguồn vốn này còn thấp so với vốn dài hạn ( chothời kỳ 1996- 2000) vẫn còn khó huy động trong hiện tại Theo ý kiến củacác chuyên gia trong và ngoài nớc , cùng với kinh nghiệm của các nớc đangphát triển cho thấy: Nguồn vốn trong nớc vẫn là nguồn vốn có tính chấtquyết định, ngời dân trong nớc vẫn cha dám bỏ vốn ra đầu t thì ngời nớcngoài cũng cha mạnh dạn bỏ vốn dầu t vào Việt nam.

Vấn đề đặt ra là không phải tìm mọi cách để huy động cho đợc cácnguồn vốn, mà phải coi trọng việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ấy chođầu t phát triển sao cho có hiệu quả để nguồn vốn ấy sinh sôi nảy nở vàđạt đợc chiến lợc hiệu quả kinh tế - xã hội đề ra.

Đầu t phát triển phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:

Phải đợc tính bền vững trong đầu t phát triển, tức là tự bản thân nóphải có mầm mống cho tăng trởng trong tơng lai, nhằm sử dụng tài nguyênmột cách hợp lý để không ngừng khai thác lợi thế so sánh của tiềm năng đấtnớc.

- Sử dụng nguồn vốn đầu t phát triển phải có hiệu quả để tái tạo vàphát triển các nguồn vốn, tạo tiền đề cho việc huy động vốn ở giai đoạn tiếptheo.

- Nền kinh tế Việt nam có xuất phát điểm thấp, thu nhập bình quânđầu ngời khoảng 300 đô la/ năm, lại nằm trong khu vực ASEAN có tốc độtăng trởng cao, nên Việt nam phảt duy trì tốc độ tăng trởng cao để đuổi kịpcác nớc trong khu vực trong vài thập niên, mặc dù chịu tác đông nhất địnhcủa cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực

Vì vậy Chính phủ phải có kế hoạch,huy động vốn phù hợp với khảnăng phát triển của nền kinh tế, tập quán tiêu dùng và tiết kiệm của nhândân.

trong việc duy trì và phát triển nền kinh tế, nếu không có vốn thì mọihoạt động sản xuất kinh doanh không thể thực hiện đợc.

Vốn đầu t:

- Khái niệm: Vốn đầu t là những chi phí để tái sản xuất tài sản cố địnhbao gồm các chi phí để thay thế những tài sản cố định bị thải loại để tăngmới các tài sản cố định và để gia tăng các tài sản cố định tồn kho.

- Các hình thức đầu t:

Trang 5

+ Đầu t trực tiếp.+ Đầu t gián tiếp

Nguồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu trong nớc và nguồn thu bổ sungtừ bên ngoài, chủ yếu thông qua nguồn vốn ODA và một số ít là vay nợ củat nhân nớc ngoài Để nâng cao hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách nhà nớccần có những sửa đổi trong chính sách đầu t.

Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc:là các nguồn tàIchính có khả nămg tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nớc do kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh trong nớc mang lại.

-Nguồn thu đợc hình thành và thực hiện trong khâu sản xuất.-Nguồn thu đợc thực hiện trong khâu lu thông-phân phối.-Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ.

Thu ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản:-Thuế ,phí và lệ phí.

-Thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nớc.-Thu lợi tức cổ phần của Nhà nớc.

-Các khoản thu khác theo luật định.

Trang 6

Trong các khoản thu trên, thuế là khoản thu quan trọng nhất Thuế khôngchỉ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc hàng năm màcòn là công cụ của Nhà nớc để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân.

Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhà nớc không ngừng tăng lênqua các năm, bình quân từ 13,1% GDP (thời kỳ1986- 1990) lên 20,5%( thời kỳ 1991- 1995) ngân sách nhà nớc từ chỗ thu không đủ chi đến nayđã có một phần tích luỹ dành cho đầu t phát triển từ 2,3% GDP năm 1991tăng lên 6,1% GDP vào năm 1996 ( nếu cả do khấu hao cơ bản)

Nguyên nhân chủ yếu của nó là:

- Ngân sách nhà nớc đã điều chỉnh lại cơ cấu đầu t nhằm tạo ra cáctiền đề thu hút vốn đầu t.

- Chi của ngân sách nhà nớc dành cho đầu t phát triển chủ yếu tậptrung vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội.

- Ngân sách nhà nớc không còn bao cấp cho các xí nghiệp nhà nớcthông qua cổ phần hoá và tập trung đầu t vào lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp- lâm nghiệp.

Mục tiêu của huy động vốn ngân sách nhà nớc phải dành khoảng từ20- 25% tổng số chi ngân sách cho đầu t phát triển hàng năm Khai thác cóhiệu quả tín dụng nhà nớc đầu t phát triển, đồng thời phải đẩy mạnh hìnhthức vay vốn trong nhân dân, cho đầu t phát triển kinh tế là quốc sách hàngđầu Muốn đạt đợc các hiệu quả trên cần phải thực các biện pháp sau:

Hình thành nguồn vốn đầu t trong ngân sách: Các biện pháp quantrọng nhất để tăng thu là thu đúng, thu đủ các khoản vay trong nớc.

Thu ngân sách nhà nớc trong sự phát triển bền vững, tức là thu nhngkhông làm suy yếu các nguồn thu quan trọng mà phải bổi dỡng phát triểnvà mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền Điều đó nghĩa làcần xác định mức thu hợp lý vừa đảm bảo NSNN có nguồn thu cao, vừađảm bảo để các đối tợng NSNN có đủ điều kiện tài chính tiếp tục phát triển.Xác định mức thu tại diểm “giới hạn tối u”này không đơn giản mà cần phântích, cân nhắc nhiều nhân tố khác nhau Những nguồn thu thuộc khu vựckinh tế quốc doanh và có ý nghĩa đặc biệt thì cần chú ý bồi dỡng thông quacác biện pháp hỗ trợ đầu t, trợ giúp về khoa học kỹ thuật, công nghệ vànhân lực trong một chừng mực không bao cấp

Không tận thu NSNN quá mức để bao cấp trong cấp phát mà chỉ thutrong chừng mực tốt nhất để đáp ứng các nhu cầu chi của Nhà nớc Đối vớinhững ngành , những địa phơng có thất thu lớn thì cần tăng cờng thu và tận

Trang 7

thu, nhng quan điểm bao trùm thì không phải là tận thu-Vì điều đó sẽ ảnhhởng đến khả năng tăng trởng của nền kinh tế.

+ Cải tiến các hệ thống thuế, làm cho diện thu thuế tăng lên, nhng thuếxuất đơn giản hoá Kết quả là: giảm đợc tỷ lệ trốn lậu thuế, tăng nguồn thucho ngân sách, đáp ứng đợc nhu cầu chi thờng xuyên và chi cho đầu t pháttriển, đồng thời tránh đợc các khoản lạm thu, gây khó khăn phiền hà đếnsinh hoạt và các hoạt động khác của đời sống dân c.

+ Quản lý tốt vấn đề nợ, đảm bảo đúng đối tợng trả nợ và tính kỹ cácđiều kiện trả trớc khi ký hợp định khung vay vốn, và hiệp định vay cho từngcông trình, chơng trình dự án đầu t.

Các chính sách về ngân sách nhằm huy động vốn dàI hạn cho phát triểnkinh tế -xã hội cần thờng xuyên đổi mới cảI tiến các hình thức huy động,đặc biệt là hệ thống thuế.

- Phân bổ và sử dụng tốt các nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc

+ Tăng quy mô đầu t từ ngân sách nhà nớc và sử dụng đúng hớng nguồnvốn này với biện pháp bao chùm là chống thất thu và tiết kiệm chi thờngxuyên để tăng quy mô nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc.

+ Từng bớc xoá bỏ triệt để cơ chế bao cấp trong lĩnh vực cấp phát quảnlý đầu t xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn của nhà nớc.

+ Tăng cờng công tác quản lý sau dự án Những dự án này dùng nguồnvốn nhà nớc thờng có quy mô vốn rất lớn, hiện nay việc thẩm định các dựán là tơng đối chặt chẽ thì trái lại việc quản lý sau dự án lại bị buông lỏngdẫn đến tình trạng chi tiết trên danh nghĩa nhng lại lãng phí trên thực tế Sửdụng nhiều cơ chế khác nhau để quản lý vốn, với nguồn vốn nhà nớc đợcthông qua vay nớc ngoài với điều kiện u đãi thì tiến hành cho vay lại để tạođiều kiện bình đẳng trong sản xuất kinh doanh và tái tạo nguồn vốn Tiếtkiệm trong chi tiêu ngân sách hiện vẫn là một khả năng rất lớn cần tậndụng, bởi lẽ so với các nớc tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sáchnhà nớc là tơng đối cao Tỷ lệ thuế ở các nớc so với GDP là tơng đối cao( thờng đạt mức dới 20% ).

2/ Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhà nớc.

Trong chiến lợc ổn định kinh tế Việt nam đến năm 2000, Đảng ta đãchỉ rõ “ chính sách tài chính quốc gia hớng vào việc huy động vốn và sửdụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thunhập quốc dân” Tạo vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả là một vấn

Trang 8

đề mà Đảng và các doanh nghiệp nhà nớc luôn quan tâm Bởi có huy độngđợc vốn mới tiến hành đợc quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

Đối với doanh nghiệp, chính sách tài chính hớng vào các việc mở rộngkhả năng hoạt động mạnh mẽ có hiệu quả cao của các đơn vị sản xuất kinhdoanh, đó là những tế bào tài chính; làm cho các nguồn vốn chu chuyểnnhanh và linh hoạt, đồng thời tạo ra cơ sở để nhà nớc có khả năng kiểm soátđợc nền tài chính quốc gia.

Trong lĩnh vực đầu t cho khu vực doanh nghiệp nhà nớc cần phải thựchiện một số giải pháp và chính sách sau:

-Các doanh nghiệp nhà nớc thuần tuý kinh doanh tự huy động nguồnvốn trong xã hội hoặc tín dụng ngân hàng để đảm bảo đợc điều kiện đầu tbình đẳng với các thành phần kinh tế của doanh nghiệp

-Sớm sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, chỉ giữ lại một số doanhnghiệp thật cần thiết, còn cho phép chuyển đổi hình thức sở hữu, với sở hữuđan xen, cổ phần hoá" Đồng thời trong cơ chế chính sách cần đảm bảo sựbình đẳng tối đa, cùng loại hình hoạt động, nếu nh không có các quy chếđặc biệt thì đều có cơ chế về thuế, tín dụng và lãnh thổ.

- Cùng với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế, cần xây dựng cơchế chính sách đồng bộ để tránh tình trạng thêm tầng lớp trung gian, gâykhó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các bộchuyển nhanh sang các chức năng quản lý nhà nớc và chuyển nhanh về cơchế Bộ chủ quản để các doanh nghiệp tự chủ trong bảo bảo toàn và pháttriển nguồn vốn.

- Hiện nay nguồn tích luỹ của các doanh nghiệp còn rất hạn chế Bởi lẽcác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả còn thấp, công nghệ cha đ-ợc đổi mới, chất lợng của sản phẩm cha cao, nên khả năng tiết kiệm chođầu t cha nhiều Mặt khác vốn khấu hao cha đợc quản lý nghiêm ngặt vàkhấu hao đủ Vì vậy để huy động đợc nguồn vốn lớn trong doand nghiệpnhà nớc thì đòi hỏi nhà nớc phải tiến hành sửa đổi và ban hành các chínhsách để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu , để có thể đầu t pháttriên sản xuất.

- Trong giai đoan 1996- 2000 vốn của doanh nghiệp nhà nớc tự đầu tkhoảng14-15% tổng số của toàn xã hội Mở rộng quyến tự chủ của cácdoanh nghiệp theo hớng cơ cấu lại vốn sản xuất và tài sản của doanhnghiệp một cách hợp lý, tính đầy đủ giá trị quyền sử đất vào vốn vào tàisản tại doanh nghiệp.

Trang 9

3/ Nguồn vốn huy động từ trong dân c:

Theo ớc tính của các chuyên gia về kinh tế tài chính nguồn vốn trongdân c có khoảng 6 tỷ USD đợc sử dụng qua điều tra của bộ kế hoach kếhoạch đầu t và tổng cục thống kê nh sau:

- 44% để dành của dân là dùng để mua vàng và ngoại tệ

- 20% để dành của dân đợc dùng để mua nhà đất và cải thiện đời sốngsinh hoạt.

- Tuy nhà nớc cho phép các doanh nghiệp nhà nớc huy động vốn từtrong dân với nhiều chính sách khác nhau, khi thực tế áp dụng còn nhiềuràng buộc Để tăng cờng sử dụng nguồn vốn của nhân dân hay vốn ngoàivùng ngân sách thì cần phải có chính sách khuyến khích phát triển sảnxuất, thực hành tiết kiệm, làm giàu chính đáng tạo lòng tin cho nhân dânyên tâm bỏ vốn ra đầu t, tiềm lực trong nhân dân còn rất rất lớn, muốn vậynhà nớc phải ổn dịnh tiền tệ.

Vốn đầu t của t nhân và dân c có vai trò đặc biệt quan trọng trong việcphát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề ở nông thôn phát triển côngnghiệp thủ công, thơng mại , dịch vụ, vận tải…Vì vậy chúng ta cần phảiVì vậy chúng ta cần phảithực hiện các chính sách sau:

- Đa dạng hoá các công cụ, huy động vốn để cho mọi ngờ dân ở bấtcứ nơI nào cũng có đIều kiện sản xuất kinh doanh.

- Tăng lãi xuất tiết kiệm đảm bảo lãi xuất dơng.

- Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toántiền gửi ở một nơi và rút ra bất cứ lúc nào, có vậy chúng ta mới đa đợcnguồn vốn dới dạng cất giấu vào lu thông.

- Tao môi trờng đầu t thông thoáng và thực hiện theo quy định củaluật pháp để ngời dân dễ dàng bỏ vốn đầu t.

- Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ởcác vùng nông thôn, vốn vào sản xuất trên cơ sơ khai thác thế mạnh củatừng vùng, phát huy truyền thống hiện có của địa phơng.

- Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích t nhân trong nớc nh tựđầu t

- Thực hiện chính sách xã hội hoá dần đầu t phát triển sự nghiệp giáodục và đào tạo, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhân dân.

4 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài

Trang 10

Nó có tầm quan trọng đặc biệt cho việc phát triển kinh tế với phần lớncác nớc đang phát triển và là điều kiện để nhang chóng thiết lập cacad quanhệ kinh tế quốc tế, gắn thị trờng nội dịa với thị trờng thế giới trên cả bốnmặt :thị trờng hàng hoá, thị trờng tàI chính, thị trờng lao động và thị trờngthông tin Vì vậy, phảI xây dung một chiến lợc kinh tế đối ngoại đúng đắn,phù hợp voí những chuyển biến to lớn về kinh tế, chính trị -xã hội và khoahọc hiện nay Cần có chính sách tàI chính thích hợp để khuyến khích đầu tenớc ngoàI dới hình thức vay nợ, đầu t tàI chinh, đầu t trực tiếp, mở chinhánh kinh doanh, thuê chuyên gia…Vì vậy chúng ta cần phải Thực hiện chế độ tàI chính u tiên nhthuế nhập khẩu vật t kỹ thuật , dịch vụ thông tin, thuế xuất nhập khẩu thànhphẩm, thuế thu nhập , quyền đợc đảm bảo tàI sản, đIều kiện chuyển lợinhuận và vốn về nớc và các dịch vụ đầu t u đãI khác Khuyến khích đặc biệtđôi với đầu t nớc ngoàI cho các công trình cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc,công nghệ mũi nhọn, các ngành sử dụng nhiều lao độngvà những dự ánkhai thác tài nguyên có số vốn khổng lồ Mở rộng thị trờng hối đoái bằngcách cho phép nhiều ngân hàng thơng mại có đủ điều kiện về vốn và nghiệpvụ, đợc kinh doanh ngoại hối và thực hiện dịch vụ thanh toán ngoại thơongnhanh chóng, thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc

Tóm lại, việc kết hợp giữa “khơi trong “ và “hút ngoài”;giữa vốn tậptrung của Nhà nớc và vốn doanh nghiệp (có đợc từ mọi nguồn )theo mộtđịnh hớng đầu t đúng đắn trong một cơ chế hoạt động tài chính thích hợpvới tong giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta làyếu tố có ý nghĩa quyết định đối với việc củng cố và làm lành mạnh nền tàichính quốc gia, đồng thời cũng là nhân tố tạo nên bớc chuyển biến có ýnghĩa cơ bản của công cuộc đổi mới cơ chế kinh tế.

II/ Vai trò của vốn trong nớc với phát triển kinhtế và ý nghĩa của vấn đề huy động vốn trong nớc.

1/ Vốn trong nớc với vấn đề đáp ứng nhu cầu của đẩu t cho phát triểnkinh tế.

- Chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá có tính kế hoạch nhiềuthành phần , định hớng XHCX nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất củaxã hội, khai thác và sử dụng có tiềm năng vốn của đất nớc đã đặt nền kinhtế nớc ta đến một loạt các mâu thuẫn lớn cần giải quyết cấp bách Trong đócó mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu t và nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu ấy.Việc đánh giá đúng nguồn vốn và việc sử dụng nó trong thời gan vừa qua

Trang 11

nó cho chúng ta những cơ sở để tạo ra chiến lợc tạo vốn nhằm khai thác mọitiềm năng về vốn và định hớng chính sách sử dụng nguồn vốn có hiệu

- Đối với việc huy động vồn trong nớc thì đây chính là nguồn vốnđóng vai trò quan trọng, quyết định Trong khi đất nớc nghèo nàn, khả năngtích luỹ còn thấp thì tiết kiệm những phần chi tiêu không mang lạI hiệu quảthì nó không những là quốc sách mà chúng ta cần có các giảI pháp để hoànthiện dần; Nhà nớc , các doanh nghiệp, hộ gia dình, các tổ chứ tài chính…Vì vậy chúng ta cần phảiPhải gắn tiết kiệm với tích luỹ trong sự tác động của các các nhân tố kíchthích về lợi ích kinh tế đã huy động tối đa các nguồn vốn trong nớc.

- Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn vốn trong các khuvực: Nh ngân sách nhà nớc, tín dụng nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc và cáctổ chức tín dụng t nhân.

- Vốn đầu t từ khu vực nhà giữ vai trò quan trọng trong việc đầu t vàokhu vực doanh nghiệp nhà nớc để phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội,các công trình công cộng, hỗ trợ các vùng chậm phát triển, vùng sâu, vùngxa, hải đảo

Vốn đầu t của t nhân có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triểnkinh tế nông nghiệp- nông thôn,mở mang các ngành nghề ở nông hôn pháttriển, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, dịch vụ và thơng nghiệp.

Nguồn vốn trong nớc tiếp tục tăng cả về tốc độ tuyệt đối và tốc độ ơng đối trong GDP từ 10,1% năm 1991 lên tới 19% năm 1995, sau đó ổnđịnh ở mức 16-17% GDP và là động lực chủ yếu gia tăng tổng nguồn vốnđầu t toàn xã hội mà kết quả cuả nó là sự phát triển của nền kinh tế Tổngsản phẩm trong nớc thời kỳ 1991- 1995 tăng lên với tốc độ 8,5% trong đónông nghiệp và thuỷ sản tăng 4,4% , công nghiệp và dịch vụ tăng 13,2%,dịch vụ tăng 8,6% Trong tơng lai cần tiến hành làm thông thoáng thị trờngvốn, tích cực hình thành thị trờng chứng khoán để đầu t Nguồn vốn trongdân c còn rất bé, vốn nhàn rỗi trong dân c không huy động đợc, theo kếtquả đIều tra mức sống gần đây của uỷ ban nhà nớc và tổng cục thống kêcho thấy số tiền của ngời dân đợc tích luỹ dới nhiều hình thức.

t-Vì vậy việc bán tín phiếu với lãi xuất thích hợp đang thu hút nhanhnguồn vốn nhàn rỗi trong dân c Và gần đây chính phủ cho phép thành lậpquỹ tín dụng nhân nhân, cũng nh ngân hàng dành cho ngời nghèo để hỗ trợcho các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn.

2/ Huy động vốn trong nớc với vấn đề phát triển kinh tế.

Trang 12

Trong năm năm 1991- 1995 vốn đầu t xã hội khoảng 18 tỷ USD, trongđó đó đầu t nhà nớc chiếm khoảng 43% Đầu t của khu vực t nhân chiếmkhoang 1/3 tổng số vốn đầu t.Tổng mức tiết kiệm mà các tổ chức huy độngdợc tăng từ 5300 tỷ đồng năm 1990 lên trên 24000 tỷ đồng, chiếm 35,5%tổng đầu t xã hội Sang kế hoạch 1996- 2000 lợng vốn dự báo cần cho đầut phát triển khoảng 41- 43 tỷ USD trong đó thì 50% từ nguồn vốn trong nớc.Phần vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc dự kiến chỉ chiếm 12,6%, do đó phảiđẩy mạnh việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, khuyến khích cácdoanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp khác tự bỏ vốn ra hoạt động sảnxuất kinh doanh Trớc yêu cầu mới, vấn đề huy động và sử dụng vốn vẫnđang gặp nhiều khó khăn phức tạp cần phải khắc phục Ngân sách nhà nớcluôn ở trong tình trạng căng thẳng, không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu đầut phát triển Đầu t của nhà nớc bị phân tán do phải đáp ứng nhiều nhiệm vụ,các nguồn thu từ thuế, các khoản lệ phí, dịch vụ công cộng còn nhiều thấtthoát và lãng phí Số vốn huy động đợc thông qua tín dụng chủ yếu là vốnvay ngắn hạn không đáp ứng đợc nhu cầu đầu t phát triển và chuyển đổi cơcấu sản xuất Vốn đầu t trực tiếp từ khu vực t nhân hãy còn chiếm tỷ lệ nhỏtập trung chủ yếu (80%) vào các lĩnh vực thơng mại dịch vụ, phục vụ tiêudùng Một bộ phận không nhỏ nguồn vốn huy động ở trong nớc còn đangnằm ở ngân hàng thơng mại đang bị ứ đọng không trở thành nguồn vốn đầut đợc.

Theo các ý kiến dự báo thì khoảng 50- 70 nghìn tỷ đồng của nhân dânđang cất giữ dới dạng tiền mặt, ngoạI tệ, tàI sản có giá trị cao…Vì vậy chúng ta cần phải a chuyểnChđợc thành nguồn vốn đầu t và kinh doanh Khoản tiền kiều hối hàng nămgửi về nớc khoảng từ 0,6- 1 tỷ USD cha đợc khai thác và sử dụng hợp lý.

Nguyên nhân của các yếu kém trên là do:

- Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta vẫn còn thấp, mức độ tiền tệhoá nền kinh tế và các quan hệ tài chính tiền tệ mới ở giai đoạn đầu của sựphát triển, mức độ phân tán ở trong nớc vừa nhỏ vừa phân tán.

- Cơ cấu sản xuất nói chung kém hiệu quả, sau hơn 10 năm đổi mớicầu về những sản phẩm truyền thống gần nh đã bão hoà cần phải thay bằngnhững sản phẩm mới có chất lợng và hình thức cao hơn.

- Chính sách quản lý vĩ mô cha hoàn thiện và đồng bộ, cha khuyếnkhích mọi ngời bỏ vốn ra mở rộng sản xuất, môi trờng đầu t cha ổn địnhcòn nhiều rủi ro cho các nhà đâù t.

Trang 13

- Khả năng kinh doanh sinh lợi cao hơn lãi trả ngân hàng của nhiềudoanh nghiệp còn hạn chế Điều đó cũng kéo theo các ngân hàng cũng gặprủi ro khi cho vay, khó thu hồi vốn, phải sử dụng thế chấp nh một công cụchủ yếu Đây chính là yếu tố hạn chế phân bổ có hiệu quả nguồn vốn

Để huy động nguồn vốn một cách có hiệu quả thì chúng ta nên ápdụng một số biện pháp sau:

- Đẩy mạnh thu hút vốn trực tiếp từ dân c và doanh nghiệp, thúc đẩyđa dạng hoá các hình thức đầu t.

- ủng hộ chủ trơng của nhà nớc đang dự thảo về cơ chế” Đổi quyền sửdụng đất lấy công trình” Biện pháp có thể là nhà nớc giao quyền sử dụngđất (có thời hạn) cho chủ đầu t để lấy công trình do chủ đầu t xây dựng theoyêu cầu của nhà nớc.

- Củng cố các ngân hàng thơng mại và tín dụng theo hớng bảo đảmmục tiêu an toàn vốn cho gửi tiết kiệm Mở thêm các điểm gửi thuận lợi chongời gửi và rút tiền linh hoạt khi xử lý các mức thời hạn

- Quán triệt chủ trơng của Đảng nguồn vốn trong nớc là quyết địnhcuối cùng với việc tích cực tranh thủ các nguồn vốn bên ngoài, nhân dân tagóp tiền của và sẽ tiếp tục bỏ tiền của để xây dựng đất nớc nhanh chóngthiết lập các cơ chế chính sách thích hợp đồng bộ hoá các thủ tục hànhchính và các giải pháp vi mô để lập môi trờng đầu t lành mạnh, an toàn,hiệu quả.

3/ Huy động vốn trong nớc với các vấn đề xã hội.

Trong 5 năm (1991- 1995) vốn đầu t thực hiện toàn xã hội là 193,537tỷ đồng ( tính theo giá hiện hành) tơng đơng 18,6 tỷ USD Trong đó vốnđầu t trong nớc là 137,305 tỷ đồng chiếm 29% Vốn đầu t trong nớc thuộckhu vực nhà nớc là: 70.011 tỷ đồng ( bao gồm vốn ngân sách, tín dụng nhànớc, doanh nghiệp nhà nớc đầu t ), chiếm 31,6%, bình quân hàng năm tăng16% Khu vực ngoàI nhà nớc đã đầu t 67,294 tỷ đồng chiếm 37,7% so vớivốn đầu t trong nớc.

Trong 3 năm (1996- 1998) tổng mức vốn đầu t toàn xã hội thực hiệnlà253,614 tỷ đồng tơng đơng khoảng 20- 21 tỷ USD So với mục tiêu toànxã hội của kế hoạch 5 năm 1996- 2000 là 41- 42 tỷ USD thì 3 năm1996-1998 đã thực hiện đợc khoảng 40- 50%.

Nguồn vốn đầu t huy động toàn xã hội ngày càng tăng so với GDP.Naawm 1989 chỉ đạt 8-9% GDP, thì đến năm 1991 đạt 15,22%, năm 1993

Trang 14

đạt 21%, năm 1995 đạt 26,3%, năm 1996 đạt 26,9% , nawm 1997 đạt27,5% và năm 1998 đạt28,2%.

Nguồn vốn đầu t toàn xã hội ngày càng đa dạng hoá, hình thức huyđộng đợc huy động qua nhiều kênh nh vốn ngân sách nhà nớc, phát hànhtráI phiếu công trình Hiện nay hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp nhànớc để tái đầu t hoặc đầu t xây dựng mới đang đợc mở rộng Hình thứcdoanh nghiệp tự vay vốn của nớc ngoào để đầu t có sự bảo lãnh của nhà nớccũng đã đợc mở rộng và hoàn thiện dần Những năm gần đay đã triển khainhiều dự án đầu t theo hình thức BOT ( xây dựng- chuyển giao- kinhdoanh), BTO ( xây dựng – kinh doanh- chuyển giao) Đối tợng sử dụngvốn đầu t đã có sự thay đổi căn bản, theo hớng xoá bỏ dần bao cấp.

Vốn đầu t từ nguồn ngoài quốc doanh cos tốc độ tăng trởng rõ rệt vàngày càng chiếm tỷ trọng quan trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội.Nguồn vốn này chủi yếu tập trung trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, nhàđất, khách sạn nhà hàng

Vốn đầu t thực hiện toàn xã hội 1996- 1998

Nguồn vốn huyđộng

10042,4325,1917,2832,80-Để đảm bảo đầu t đúng định hớng, phù hợp với quy hoạch phát triểnkinh tế của vùng, lãnh thổ, nâng cao sử dụng vốn tín dụng đầu t u đãi, cầnđổi mới cơ chế quản lý và chính sách đầu t theo chơng trình dự án Tất cảcác công trình dự án đều phải tân thủ một cách nghiêm ngặt các trình tự đầut xây dựng cơ bản.

IV/ Kinh nghiệm của một số nớc về huy động vốnđầu t trong nớc.

Nguồn vốn luôn là một vấn đề đặt ra hàng đầu cho mọi nền kinh tếcông nghiệp hoá Tuy nhiên do lợi thế của mỗi một quốc gia là khác nhauvà do sự khác nhau về lợi thế so sánh nên con đờng để kiến tạo nguồn vốnsản xuất là hết sức đa dạng.

Trang 15

1/ Kinh nghiệm của Nhật Bản.

Nhật bản là một cờng quốc kinh tế ở Châu á với cách tạo nguồn vốncho phát triển kinh tế khác với nhiều nớc khác Những năm cuối thế kỷ XIXdới thời Minh Trị, Nhật còn là một nớc rất nghèo, nền kinh tế mới đi vàocông cuộc cải cách Để có khoản tích luỹ vốn đầu t ban đầu cho công cuộcphát triển kinh tế xã hội Nhật đã dựa vào cơ cấu chính quyền rất mạnhcộng với thu thuế rất lớn từ nhân dân Thông qua biện pháp này Nhật đãhuy động đợc nguồn vốn rất lớn cho phát triển kinh tế

Các nhà kinh tế đã tổng kết và đa ra các nhân tố tác động đến sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trởng kinh tế của Nhật là:

- Sự gia tăng nguồn vốn nhanh chóng, đa dạng hoá cơ cấu sản xuất,đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sảnxuất, tăng cờng điều tiết và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế quốcdân, mở rộng thị trờng.

- Bớc đàu bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá Nhật đã có tỷ lệ tích luỹvốn hàng năm là 21,8% đến năm 1968 là 29,2% lớn hơn hai lần so với Mỹvà gần bằng 2 lần của Anh.

Năm 1959 GDP của Nhật bằng 81% của Đức nhng tổng đầu t vào tbản cố định của Nhật đã vợt Đức.

- Nhật duy trì đợc mức tích luỹ cao là nhờ mức lơng thấp trong khinăng xuất lao động thì rất cao và có xu hớng ngày càng tăng nhanh Huyđộng đợc khối lợng lớn nguồn vốn từ ngời dân vào trong kinh doanh, chiphí cho quan sự thấp, chi phí sử dụng nguồn vốn thấp và khống chế đợcmức chi tiêu công cộng ở mức thấp.

2/ Kinh nghiệm của Hàn Quốc.

Kinh tế Hàn Quốc bắt đầu cất cách từ thập kỷ 60, kể từ kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ nhất ra đời năm 1962, nền kinh tế đã duytrì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh Bình quân tốc độ tăng GDP hàngnăm là 9% cao hơn rất nhiều so tốc độ tăng bình quân của thế giới Trongcùng thời gian công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến có tốc độ tăngtrên 20% năm, dịch vụ tăng trên 14%/ năm Tốc độ tăng trởng kinh tếnhanh đã giúp cho Hàn Quốc giải quyết đợc nhiều vấn đề nh giảm thấtnghiệp, giảm tỷ lệ nghèo đói, giảm mức chênh lệch về thu nhập giữa nôngthôn và thành thị.

- Tài trợ cho các nhu cầu đầu t trớc tình hình kinh tế trong nớc kémphất triển, nguồn tích luỹ từ nội bộ ít, nguồn tài trợ bên ngoài giảm sút

Trang 16

chính phủ đã khuyến khích đầu t làm tăng việc sử dụng nguyên liệu trongcông nghiệp, khuyến khích đầu t nớc ngoài, khuyến khích du nhập côngnghệ kỹ thuật mới.

- Sử dụng công cụ thuế và tăng cờng tiết kiệm của chính phủ, sử dụngcông cụ thuế nh một công cụ kích thích đầu t, tăng cờng sử dụng chính sáchlãi suất thấp, chính phủ đa ra các điều kiện để hoàn lại vốn và trả lãi cho cácnhà đầu t Để tập trung vốn cho phát triển các ngành mũi nhọn.

Trang 17

3/ Kinh nghiệm ở Anh.

Học thuyết Mác đã nhận định là sự tích luỹ t bản nguyên thuỷ nhấtthiết phải diễn ra trớc khi có sự phát triển kinh tế Cơ sở thực tiễn của họcthuyết này bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm phát triển kinh tế của nớcAnh, nơi mà buôn bán, bóc lột thuộc địa và một số hình thức khác đã tạocho nớc Anh có đợc nguồn vốn tích luỹ khổng lồ Đến cuối thế kỷ XIIXnguồn vốn tích luỹ của nớc Anh biến thành t bản đầu t vào công nghiệp Từthực tiễn đó cho thấy, trớc cách mạng công nghiệp nớc Anh đã trải qua chủnghĩa t bản thơng mại hàng thế kỷ Nh vậy thì con đờng và giải pháp cơ bảnđể tạo dựng vốn đầu t vào công nghiệp hoá và phát triển kinh tế là phát triểnmạnh tự do thơng mại nhằm tạo ra từ tích luỹ nội bộ nền kinh tế kết hợp vớisự cớp bóc từ các nớc thuộc địa.

4/ Những bài học vận dụng vào Việt nam.

Kinh nghiệm huy động vốn từ các nớc rất đa dạng không theo mộtkhuôn mẫu định trớc nào Điểm chung có thể rút ra là các nớc thành côngtrong chính sách này đều tân thủ những quy luật kinh tế cơ bản, tận dụngtối đa các lợi thế so sánh của nớc mình và tính đến một cách cặn kẽ đIềukiện tự nhiên, địa lý, các nguồn lực tự nhiên cũng nh các phong tục tậpquán, tâm lý ngời dân, đặc đIểm riêng của dân tộc mình Tuy nhiên cónhững điểm riêng đáng chú ý của từng nớc đợc nghiên cứu có thể mang lạinhiều lợi ích cho quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta.

Kinh nghiệm ở một số nớc còn cho thấy quỹ đầu t còn là một định chếtài chính trung gian tơng đối thích hợp để huy động và sử dụng nguồn vốnlớn Đây là một mô hình kinh tế bổ ích cho quá trình phát triển kinh tế ởViệt nam vì vậy chúng ta phải tiến hành công tác nghiên cứu nó một cách tỉmỷ xem cái gì có thể vận dụng đợc và cái gì không áp dụng đợc.

Nó góp phần vào giải quyết bài toán khó về huy động vốn đầu t trongnớc, tích luỹ trong nớc chỉ đợc cải thiện nhờ chính sách lãi suất mà cònnhờ tiết kiệm chi tiêu của chính phủ Việc hạn chế phần chi tiêu này gópphần tích cực trở lại với vấn đề huy động vốn trong nớc Một chính phủ gọnnhẹ với những nguyên tác chi tiêu một cách hợp lý có ý nghiã thực sự đốivới tích luỹ cho nội bộ nền kinh tế quốc dân.

Trang 18

- Công suất sử dụng thực tế máy móc thiết bị thấp, chỉ đạt 30%, riêngngành cơ khí đạt 20% công suất thiết kế.

- Chi phí năng lợng để làm ra một sản phẩm cao hơn so với tiêu chuẩntiên tiến của thế giới từ 1,5- 2 lần.

- Chất lợng sản phẩm thấp, so với tiêu chuẩn xuất khẩu chỉ đạt 15%.Sản phẩm sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

- Tình trạng thua lỗ của các xí nghiệp khá phổ biến, gần 30% trong số1695 xí nghiệp quốc doanh trung ơng và 40% trong số 10389 xí nghiệpquốc doanh địa phơng hoạt động bị lỗ vốn.

Nguyên nhân của việc sử dụng nguồn vốn kém hiệu quả là do quản lývà sử dụng vốn theo cơ chế quan niêu bao cấp, thể hiện:

- Lãng phí vốn do bao cấp và bao cấp tín dụng thể hiện:

+Tỷ trọng vốn đầu t cho thiết bị quá thấp, công nghệ lạc hậu và khôngđồng bộ.

+ Chi phí quá lớn, 1 đồng vốn bỏ ra chỉ có 0,54 đồng chuyển thành tàisản cố định.

Trang 19

- Đầu t tràn lan thiếu trọng điểm, không tính toán rõ hiệu quả đầu t.Còn nguyên nhân khác quan là do các nguồn vốn vay và các khoản viện trợ,ta không có toàn quyền lựa chọn và quyết định các dự án có hiệu quả, thậmtrí nhiều trờng hợp phải nhận các thiết bị lạc hậu.

Nguồn vốn trong nớc trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, một phànlà do tích luỹ nội bộ là cha lớn, nhng nguyên nhân quan trọng là cha có cácchính sách thích hợp để khuyến khích đầu t của mọi thành phần kinh tế,trong đó có kinh tế t nhân và kinh tế hộ gia đình.

2/ Sau cả cách kinh tế (từ 1996- 1999).

Chính sách đổi mới nhằm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã bớc đầukhơi đậy những tiềm năng, động lực to lớn còn tiềm tàng trong dân c Tuynhiên, kết quả quan trọng nó cũng còn có nhiều hạn chế và thaaps xa so vớitiềm năng và khả năng khaio thác của nớc ta, cũng nh cha tơng xứng vớicông cuộc đổi mới ở nớc ta đang trong giai đoạn thực hiện quá trình côngnghiệp hoá nền kinh tế Trong quá trình công nghiệp hoá nó đòi hỏi phảiphát triển nền kinh tế với tốc độ cao, ổn định và bền vững, đồng thời phảichuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo hớng các nớc côngnghiệp phát triển Bên cạnh nguồn vồn nớc ngoài, nguồn vốn trong nớcphaior đợc huy động một cách tối đa, đảm bảo vai trò có ý nghĩa to lớn chocông cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc

Nhìn vào bảng cơ cấu tốc độ nguồn vốn trong nớc ta thấy cơ cấu vốntrong nớc tăng dần qua các năm, còn vốn ngoài quốc doanh và các vốn khácthì giảm dần cả về tỷ trọng và tốc độ Qua đó cho ta thấy đợc tầm quantrọng của vốn đầu t trong nớc ngày càng quan trọng và quyết định mọihoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh tế Giai đoạn 1991- 1997 cácchính sách về đầu t đã thực sự phát huy tác dụng thu hút mọi tầng lớp dânc và mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động đầu t phát triển sảnxuất kinh doanh bằng tất cả các nguồn lực của mình, nhiều ngời đã bỏ cảphần của cải tích luỹ vào đầu t phát triển sản xuất Tổng cộng trong 7 nămtừ năm 1991- 1997 cả nớc đã huy động đợc 386 nghìn tỷ đồng ( tính theomặt bằng giá cả năm 1995) tơng đơng với khoảng 35 tỷ đô la Trong đó vốnbình quân trong nớc chiếm trung bình từ 52- 53% Năm 1998 tổng vốn đầut phát triển đạt 9200 tỷ đồng, kế hoạch năm 1999 là 120.000 tỷ đồng Muốnđạt đợc kế hoạch đã đề ra thì nhà nớc nên ấn định mức lãi suất cao để hấpdãn ngời gửi Trên thực tế việc áp dụng biện pháp này bớc đầu đã mang lại

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn vốn đầu t toàn xã hội ngày càng đa dạng hoá, hình thức huy động đợc huy động qua nhiều kênh nh vốn ngân sách nhà nớc, phát hành tráI  phiếu công trình - Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay.doc
gu ồn vốn đầu t toàn xã hội ngày càng đa dạng hoá, hình thức huy động đợc huy động qua nhiều kênh nh vốn ngân sách nhà nớc, phát hành tráI phiếu công trình (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w