Bàn về hạch toán Thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.doc

32 657 1
Bàn về hạch toán Thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn về hạch toán Thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

Lời mở đầu

Một nhà nớc dù ở bất kỳ thời điểm nào của lịch sử muốn tồn tại và pháttriển cần phải đợc đảm bảo bằng nguồn ngân sách nhất định Ngợc lại ,nhà n-ớc cũng dùng quyền lực chính trị của mình để ban hành những quy định phápluật để đảm bảo cho nguồn thu cũng nh phân phối lại một phần của cải của xãhội.Đó chính là chính sách thuế.Thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu củangân sách nhà nớc mà nó còn là công cụ điều tiết vĩ mô,thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế.

Bởi vậy,thuế có vai trò cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia Đặc biệtlà”Để duy trì quyền lực công cộng cần có sự đóng góp của những ngời côngdân cho nhà nớc,đó là thuế má”F.Anghen.

Thuế là chính sách lớn của nhà nớc,có liên quan trực tiếp đến sự tồnvong của nhà nớc,nhng chính sách thuế bản thân nó không thể tự đi vào cuộcsống mà phải thông qua một công cụ mang tính cỡng chế của nhà nớc đó làluật thuế Và một trong những luật thuế đó là luật thuế đó là luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp.

Thuế thu nhập doanh nghiệp đợc quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họpthứ 11 có hiệu lực từ ngày 11/1/1999,mới đây quốc hội XI kỳ họp thứ 3 ngày17/6/2003 đã chỉnh sửa bổ sung và triển khai thực hiện bắt đầu từ ngày1/1/2004,nó phát huy đợc nhiều tác dụng.Thuế thu nhập doanh nghiệp cònđảm bảo sự đáng góp công bằng hợp lý giữa các tổ chức cá nhân sản xuất kinhdoanh,dịch vụ có thu nhập.

Tuy nhiên bên cạnh những u điểm đó vẫn còn những hạn chế tồn tạitrong việc hoạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở các doanh nghiệp hiệnnay.Muốn giải quyết vấn đề đó trớc hết cần phải xem xét chính xác và đầy đủvề cái chuẩn mực,thông t,luật và phơng pháp hoạch toán của thuế thu nhậpdoanh nghiệp.Vì thé en đã tìm hiểu về đề tài thuế thu doanh nghiệp.

Em xin cảm ơn chân thành đến Thầy Đào Bá Thụ.

NộI DUNG

Phần I: Những lý luận cơ bản về Kế toán thuế thu nhập quốc tế

1 Chuẩn mực kế toán quốc tế:

Chuẩn mực IAS12: Kế toán thuế thu nhập(Income tax)

Trang 2

Chuẩn mực này đợc công bố năm 1979 và sửa đổi năm 1996.Chuẩnmực này đề cập tới cách hoạch toán thuế thu nhập.Vấn đề đầu tiên trong kếtoán thuế hiện tại và trong tơng lai của:

- Những tài sản,công nợ thi hồi trong tơng lai đã đợc ghi nhận trongbảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

- Các nghiệp vụ và sự kiện của kỳ hiện tại đợc ghi nhận trong các báocáo tài chính doanh nghiệp.

Rõ ràng trong việc hạch toán một tài sản hoặc công nợ mà doanhnghiệp báo cáo dự tính sẽ thu hồi lãi hay thanh toán giá trị ghi sổ của tài sảnhay công nợ đó.Nếu việc thu hồi đó làm cho việc chi trả thuế trong tơng lailớn hơn(hoặc nhỏ hơn)so với số thực phải có nếu nh sự thu hồi nay không cóảnh hởng đến thuế.Chuẩn mực nay đòi hỏi một doanh nghiệp tính toán côngnợ thuế hoãn lại với một số ngoại tệ giới hạn

1.1.Vấn đề đặt ra

IAS đa ra nguyên tắc tính các khoản thuế hiện tại và tơng lai.

Thu hồi(thanh toán )trong tơng lai những khoản tài sản có(nợ) mangsang trong bảng tổng kết tài sản.

- Các giao dịch và các sự kiện khác trong kỳ hiện tại đợc công nhậntrong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Trang 3

1.3.4.Cơ sở tính thuế cho một khoản mục

Là con số thuế mà các cơ quan thuế tính cho từng khoản mục thuế.

1.3.5.Số chỉ thuế hiện tại cần đợc công nhận nh sau:

- Tăng nợ(tài sản)cho khoản thuế hiện hành cha trả(trả thừa).

- Lợi ích của khoản tổn thất thuế cha đợc hoàn trả phải đợc công nhậnnh một tài sản.

1.3.6 Nghĩa vụ trả thuế chậm đợc công nhận cho tất cả các khoản chênh lệchtạm thời chịu thuế trừ khi nghĩa vụ này phát sinh từ:

- Thậm chí không giảm thuế cho các khoản khấu hao

- Việc công nhận từ đầu về một tài sản hoặc một khoản nọ trong mộtgiao dịch:

+ Không phải là một tổ hợp kinh doanh

+ Vào thời điểm giao dịch không làm ảnh hởng tới lợi nhuận hạch toánhoặc lợi nhuận chịu thuế.

1.3.7.Tài sản thuế trả chậm đợc công nhận đối với khoản chênh lệch tạm thờichịu thuế giới hạn ở mức có khả năng thanh toán từ những khoản lợi nhuậnchịu thuế trong tơng lai

Trang 4

Một tài sản thuế trả chậm không đợc công nhận khi phát sinh từ:

- Việc công nhận ban đầu cho tài sản có hoặc nợ trong một giao dịchmà:

+ Không phải là một tổ hợp kinh doanh

+ Vào thời điểm giao dịch không làm ảnh hởng tới lợi nhuận hạch toánhoặc lợi nhuận chịu thuế.

1.3.8.Một tài sản thuế trả chậm đợc công nhận cho số mang sang cho kỳ tớicủa lỗ/hoặc khấu trừ thuế cha thực hiện giới hạn ở mức có khả năng thanhtoán trong tơng lai

1.3.9.Các khoản chênh lệch tạm thời phát sinh khi số mang sang của cáckhoản đầu t trong các công ty con,chi nhánh đơn và liên kết và liên doanhkhác với cơ sở tính thuế của những khoản này.

1.3.10.Những nguyên tắc sau đợc áp dụng cho việc tính toán số chi thuế hiệntại và trả chậm.

- Các khoản nợ (tài khoản)sẽ đợc tính theo số lợng phải trả(thanhtoán)áp dụng thuế suất(và luật thuế)đã đợc ban hành trớc ngày báo cáo.

- Số d thuế trả chậm cần phản ánh đợc kết quả nộp thuế liên quan đếnviệc tài sản cần phải đơc thu hồi hoặc nợ đợc thanh toán nh thế nào.

Số d thuế phải đợc trình bày nh sau:

- Số d thuế đợc trình bày tách khỏi các tài sản có và tài sản nợ kháctrong bảng tổng kết tài sản.

- Số d thuế trả chậm không phải ngắn hạn.

- Trình bày trong báo cáo thu nhập chi phí thuế(thu nhập)từ các hoạtđộng thông thờng.

Trang 5

- Có thể loại trừ số d hiện tại khi:

+ Có quyền bù trừ do pháp luật quy định.

+ Có ý định thanh toán theo phơng pháp bù trừ.- Có thể bù trừ số d thuế trả chậm khi:

Trang 6

Báo cáo thu nhập và thuyết minh

- Các yếu tố chính của chi phí (thu nhập) thuế đợc trình bày riêng baogồm:

+ Chi phí ( thu nhập) thuế hiện tại+ Chi phí ( thu nhập ) thuế trả chậm

+ Thuế trả chậm phát sinh từ ghi giảm ( hoặc ghi bút toán đảo của mộtkhoản ghi giảm trớc đây) của một tài sản thuế trả chậm.

+ Số thuế liên quan tới thay đổi trong chế độ kế toán và những lỗi cơbản đợc hạch toán theo phơng pháp đợc IAS 8 cho phép thay thế.

- Thuế liên quan tới các khoản bất thờng.

- Cân đối giữa thuế và lỗ / lãi theo kế toán bằng tiền hoặc cân đối con sốtỷ lệ

Giải thích những thay đổi trong thuế suất áp dụng so với những kỳ tr ớc đây.

Đối với từng loại chênh lệch tạm thời , và đối với từng loại lỗ hoặckhấu trừ thuế cha thực hiện , số thuế trả chậm trong báo cáo thu nhập.

Bảng tổng kết tài sản và thuyết minh.

-Tổng số thuế hiện tại và trả chậm đợc công nhận trong bảng tổng kếttài sản.

- Số tài sản thuế trả chậm và bản chất của những bằng chứng cho việccông nhận nó khi:

+ Việc sử dụng thuế trả chậm phụ thuộc vào lợi nhuận chịu thuế trong ơng lai.

t-+ Doanh nghiệp bị thua lỗ trong cả kỳ hiện tại và cả kỳ trớc đó.

2 Kế toán thuế TNDN tại Mỹ.

Chính phủ liên bang , tiểu bang và chính quyền địa phơng đặt ra cáckhoản thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp Các doanhnghiệp tinh thu nhập chịu thuế theo biểu mẫu thuế thu nhập doanh nghiệp hầuhết không thể hiện đích xác mức thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp vàothời điểm lập báo cáo các kế toán cuối niên độ bởi sự phức tạp của luật thuế vàbởi thời gian cần thiết đẻ xác định số thuế chính xác phải nộp sẽ kéo dài thậmchi sang cả năm tiếp theo Xuất phát từ lý do này, khoản thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp trên báo cáo kết quả kinh doanh thờng khác với chỉ tiêu thuếphải nộp Vì do vậy, vào cuối niên độ kế toán doanh nghiệp nộp thuế thu nhập

Trang 7

doanh nghiệp theo ớc tính và đề xuất nộp bổ sung vào năm sau, sau khi xácđịnh đợc chính xác số thuế phải nộp thực tế.

Xuất phát từ các nguyên nhân này, kế toán sử dụng tài khoản 215 “ thúêthu nhập doanh nghiệp phải nộp” để theo dõi số thuế phải nộp và số thuế tạmnộp.

Bên nợ : phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ( kể cả số tạmnộp và số nộp bổ sung nếu có)

Bên có : Phản ánh tổng số thuế thúê thu nhập doanh nghiệp phải nộp.D có : Phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp.

Kế toán ghi sổ các nghiệp vụ về thuế TNDN nh sau:

- Cuối niên độ kế toán ,xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộpvà đa vào chi phí kinh doanh.

Nợ TK” chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”

Có TK”thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp”- Khi nộp thuế kế toán ghi:

Nợ TK”thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp”Có TK”tiền”

- Khi xác định đợc số thuế chính thức phải nộp,nếu phải nộp bổsung(nếu có)

Thuế TNDN là một loại thuế trực thu thu vào thu nhập có đợc của cáctổ chức,các nhân trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh nhất định.

Các văn bản về luật thuế TNDN từ khi ban hành gần:

- Luật thuế TNDN số 03/1997/QH09 đợc quốc hội khoá IX tại kỳ họpthứ 11 (từ ngày 2/4/1997-10/5/1997) thông qua ngày 10/5/1997 có hiệu lc từngày 11/1/1999 thay cho thuế lợi tức.

Trang 8

- Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13-5-1998 của chính phủ quy địnhchi tiết thi hành luật thuế TNDN.

- Thông t số 99/1998/TT-BTC ngày 14-7-1998 hớng dẫn thi hành nghịđịnh số 30/1998/NĐ-CP Ngày 13-5-1998 của chính phủ.

- Thông t số 100/1998/TT-BTC ngày 15-7-1998 của bộ TC hớng dẫn kếtoán thuế TNDN.

- Thông t số 179/1998/TT-CTC ngày 26-12-1998 của bộ tài chính hớngdẫn kế toán thuế TNDN áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanhbảo hiểm

- Thông t số 182/1998/TT-BTC ngày 26-12-1998 của bộ tài chính hớngdẫn kế toán thuế TNDN đối với các doanh nghiệp,tổ chức,cá nhân có vốn đầut nớc ngoài tại Việt Nam và không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Luật thuế thu nhập số 09/2003/QH11 đơc quốc hội khoá XI kỳ họpthứ 3 thông qua ngày 17/6/2003.Có hiệu lc từ ngày 1/1/2004 tren cơ sở sửa đổibổ sung nội dung quy định tại luật thuế số 03/1997/QH9.

- Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành luật thuế TNDN.

- Thông t số 128/20030TT-BTC ngày 22-12-2003 của bộ tài chính hớngdẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của chính phủ.

- Quyết định số 206/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của bộ tài chínhban hành về chế độ quản lý,sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

Đến nay, luật thuế TNDN đãTNDN đã áp dụng đợc 4 năm,góp phầntăng nguồn thu ổn định cho ngân sáh nhà nớc và thúc đẩy sản xuất kinh doanhphát triển góp phần khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài vào Việt Namcũng khuyến khích đối với doanh nghiệp xuất khẩu.

2 Phạm vi áp dụng.

2.1.Đối tợng chịu thuế TNDN:

- Tại điều 1 và điều 3 luật thuế TNDN luật số 09/2003/QH11 qui địnhlà các tổ chức,cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ bao gồm:

Doanh nghiệp nhà nớc,công ty trách nhiệm hữu hạn:công ty cổphần,công ty hợp danh:doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoàivà bên nớc ngoài tham dia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớcngoaì tại Việt Nam công ty nớc ngoài và tổ chức nớc ngoài hoạt động kinhdoanh tại Việt Nam,doanh nghiệp t nhân,hợp tác xã,tổ hợp tác,tổ chức kinh tế

Trang 9

của tổ chức chính trị,tổ chức chính trị xã hội,tổ chức xã hội,tổ chức xã hội,tổchức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân,cơ quan hành chính,đơn vịsự nghiệp có sản xuất,kinh doanh hàng hoá dịch vụ.

- Là cá nhân sản xuất,kinh doanh hàng hoá,dịch vụ bao gồm hộ cá thểvà nhóm kinh doanh,hộ gia đình,cá nhân sản xuất nông nghiêp,cá nhân hànhnghề độc lập,cá nhân có tài sản cho thuê,cá nhân nớc ngoài kinh doanh có thunhập phát dinh tại Việt Nam.

- Là cơ sở thờng trú của công ty nớc ngoài ở Việt Nam là cơ sở kinhdoanh mà thông qua cơ sở này công ty nớc ngoài tiến hành một phần hay toànbộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam mang lại thu nhập bao gồm:

+ Chi nhánh,văn phòng điều hành,nhà máy,công xởng phơng tiện vậntải,hầm mỏ,dầu khí hoặc khí đốt hoăc bất cứ địa điểm khai thác tài nguyênthiên nhiên vào Việt Nam.

+ Địa điểm xây dựng,công trình xây dựng,lắp đặt,lắp ráp.

+ Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm cả dịch vụ t vấn thông qua ngời làmcông cho mình hay một đối tợng khác.

+ Đại lý cho công ty nớc ngoài

+ Đại diện ở Việt Nam trong các trờng hợp là đại diện có thẩm quyền kíkết các hợp đồng đứng tên công ty nớc ngoài hoặc đại diện không có thẩmquyền kí kết các hợp đồng đứng tên công ty nớc ngoài nhng thờng xuyên thựchiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.

Trong trờng hợp hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng Hoà XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam kí kết có quy định khác về cơ sở thờng trú thực hiệntheo quy định của Hiệp định đó.

2.2 Đối tợng không thuộc diện chịu thuế.

- Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩmtrồng trọt,chăn nuôi,nuôi trồng thuỷ sản.

- Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từsản phẩm trồng trọt,chăn nuôi,nuôi trồng thuỷ sản,từ hộ gia đình và cá nhânnông dân sản xuất hàng hoá lớn,có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt,chănnuôi, nuôi trồng thuỷ sản.

3 Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất.

Trang 10

3.1 Thu nhập chịu thuế.

Thu nhập chịu thuế trong kì tính thuế bao gồm thu nhập chịu thuế củahoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thu nhập chịu thuế khác, kể cả thunhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ ở nớc ngoài.

Kì tính thuế đợc xác định theo năm dơng lịch.Trờng hợp cơ sở kinhdoanh áp dụng năm tài chính khác với năm dơng lịch thì kì tính thuế xác địnhtheo năm tài chính áp dụng.Kì tính thuế đầu tiên đối với cơ sở kinh doanh mớithành lập và kì tính thuế cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loạihình doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giảithể,phá sản đợc xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định của pháp luậtvề kế toán.

Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế đợc xác định theo công thức sau:Thu nhập Doanh thu để Chi phí hợp thu nhập chịuchịu thuế = tính thu nhập - lý trong kì + thuế khác trongtrong kì chịu thuế trong tính thuế kì tính thuếtính thuế kỳ tính thuế

Sau khi xác định thu nhập chịu thuế theo công thức trên cơ sở kinhdoanh đợc trừ số lỗ của các kì trớc chuyển sang trớc khi xác định số thuế thunhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định.

3.1.1 Doanh thu chịu thuế

Doanh thu chịu thuế đợc xác định nh sau:

- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền hàng,tiền cungcấp dịch vụ bao gồm cả trợ giá,phụ thu,phụ trội mà cơ sở kinh doanh đợc hởngkhông phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền.Doanh thu để tính thunhập chịu thuế đợc xác định cụ thể đối với cơ sở kinh doanh nôp thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ thuế là doanh thu không có thuế GTGT Doanh thuđể tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo ph-ơng pháp trực tiếp trên GTGT là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT.

- Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạtđộng bán hàng hoá,cung cấp dịch vụ là thời điểm chuyển giao quyền sở hữuhàng hoá, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hoá đơn bán hàng cung ứngdịch vụ.

- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trờng hợp đợc quyđịnh cụ thể nh sau:

Trang 11

+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hoá bán theo ơng thức trả góp đợc xác định theo giá bán hàng hoá trả tiền một lần, khôngbao gồm trả tiền lãi trả chậm.

ph-+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hoá dịch vụ dùngtrao đổi,biếu,tặng,tiêu dùng nội bộ đợc xác định theo giá bán của h sản phẩm,hàng hoá,hoặc cùng loại hoặc tơng đơng tại điểm trao đổi,biếu tặng,tiêu dùngnội bộ.

+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động gia công hànghoá là tiền thu về hoạt động gia công bao gồm cả tiền công,nhiên liệu, độnglực, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc gia công hàng hoá.

+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cho thuê tàisản là số tiền bên thuê trả từng kì cho hợp đồng thuê Trờng hợp bên thuê trảtiền trớc cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc phân bổcho số năm trả trớc hoặc xác định theo doanh thu trả tiền cho một lần.

+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động tín dụng làtiền cho vay phải thu phát sinh trong kì tính thuế.

+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trờng hợp khác doBộ tài chính quy định.

Trang 12

3.1.2 Chi phí hợp lý đợc trừ để tính thuế thu nhập chịu thuế

3.1.2.1 Những khoản chi phí hợp lý:

- Chi phí khấu hao TSCĐ, sử dụng cho hoạt động sản xuất,kinh doanhhàng hoá,dịch vụ.Mức trích khấu hao TSCĐ đợc xác định căn cứ vào giá trịTSCĐ và thời gian trích khấu hao cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch vụcó hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao theo mức độ mới công nghệ

Bộ tài chính quy định tiêu chuẩn TSCĐ,thời gian, mức trích khấu hao vàkhấu hao nhanh quy định tại khoản này.

- Chi phí nguyên liệu,vật liệu,nhiên liệu,năng lợng,hàng hoá thực tế sửdụng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ liên quan đến doanh thu, thunhập chịu thuế trong kì đợc tính vào mức tiêu hao hợp lý, giá thực tế xuất khodo cơ sở kinh doanh tự xác định.

- Tiền lơng, tiền công, phụ cấp theo quy định của Bộ luât lao động, tiềnăn ca, trừ tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, chủ hộ cá thể kinhdoanh và thu nhập của sáng lập viên công ty không trực tiếp tham gia điềuhành sản xuất kinh doanh.

- Chi phí nghiên cứu khoa học,công nghệ, sáng kiến, cải tiến y tế, đàotạo lao động theo chế độ quy định, tài trợ giáo dục.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện,nớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ, kiểmtoán, dịch vụ pháp lý, thiết kế, xác lập và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá, bảohiểm tài sản, chi trả tiền sử dụng tài liệu kĩ thuật, bằng sáng chế giấy phépcông nghệ không thuộc TSCĐ, dịch vụ kĩ thuật và dịch vụ mua ngoài khác.

- Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật, chi bảohộ lao động, trang phục, chi bảo vệ cơ sở kinh doanh, chi công tác phí, tríchlập quỹ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của cơ sở kinhdoanh sử dụng lao động,Kinh phí công đoàn, chi phí hỗ trợ cho hoạt động củaĐảng,đoàn thể tại cơ sở kinh doanh,khoản trích phải nộp hình thành nguồn chiphí quản lý cho cấp trên và các quỹ của hiệp hội theo chế độ quy định.

- Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ củangân hàng và các tổ chức tín dụng khác của các tổ chức kinh tế theo lãi suấtthực tế, chi trả lãi tiền vay của các đối tợng khác theo lãi suất thực tế kí hợpđồng vay, nhng tối đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay của Ngân hàngthơng mại tại thời điểm vay.

- Trích các khoản dự phòng theo chế độ quy định.

Trang 13

- Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động.- Chi phí về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.

- Chi phí quảng cáo, tiếp thị,khuyến mại liên quan trực tiếp hoạt độngđến sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi phí khác đợckhống chế tối đa không quá 10% tổng số chi phí đối với hoạt động doanhnghiệp, tổng số chi phí để xác định mức khống chế không bao gồm giá muacủa hàng hoá bán ra.

- Các khoản thuế,phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đếnhoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đợc tính vào chi phí hợp lí.

- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nớc ngoài phân bổ cho cơ sởthờng trú ở Việt Nam theo quy định của Chính phủ.

- Chi phí mua hàng hoá, dịch vụ của tổ chức cá nhân không kinh doanh,không có hoá đơn chứng từ do chính phủ quy định.

3.1.2.2 Các khoản không đợc tính vào chi phí hợp lý

- Tiền lơng, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng chế độhợp đồng lao động theo quy định của Pháp luật về lao động, trừ trờng hợp thuêmớn lao động theo vụ việc.

- Tiền lơng,tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, thành viên hợp danhcủa công ty hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh Thù lao trả cho cácsáng lập viên, thành viên của hội đồng quản trị của các công ty TNHH,công tycổ phần trực tiếp tham gia điều hành sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.

- Các khoản trích trớc vào chi phí mà thực tế không chi hết nh chi phísửa chữa TSCĐ, phí bảo hành sản phẩm hàng hoá, sản phẩm,công trình xâydựng và các khoản trích trớc khác.

- Các khoản không có hoá đơn, chứng từ theo chế độ quy định hoặcchứng từ không hợp pháp.

- Các khoản tiền phạt vi phạm luật giao thông,phạt vi phạm chế độ đăngkí kinh doanh, phạt vay nợ dài hạn, phạt vi pạhm chế độ kế toán thống kê,phạt vi phạm hành chính về thuế và các khoản phạt khác.

- Các khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuếnh: chi về đầu t xây dựng cơ bản, chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội vàủng hộ địa phơng, chi từ thiện và các khoản chi khác không liên quan đếndoanh thu thu nhập chịu thuế.

- Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đài thọ.

Trang 14

+ Chi sự nghiệp.+ Chi ốm đau thai sản

+ Chi trợ cấp khó khăn,thờng xuyên,khó khăn đột xuất.+ Các khoản chi phí do nguồn kinh phí đài thọ.

- Chi phí không hợp lý.

3.1.3 Các khoản thu nhập chịu thuế khác.

Thu nhập từ chênh lệch mua bán chứng khoán,quyền sở hữu, quyền sửdụng tài sản,thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất, lãitừ chuyển nhợng cho thuê, thanh lý tài sản, tiền gửi cho vay vốn,bán ngoại tệ,kết d cuối năm các khoản dự phòng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, đã xoásổ nay đã đòi đợc, thu các khảon nợ phải trả không xác định đợc chủ, cáckhoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trớc bị bỏ sót mới phát hiện ravà các khoản thu nhập khác.

Trang 15

3.2 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thuế suất thuế TNDN nh sau:

- Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh là 28%.- Thuế suất áp dụng đối với từng cơ sở kinh doanh tiến hành tịmk kiếmthăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28% đến 50% phùhợp với từng dự án đầu t, từng cơ sở kinh doanh.

Cơ sở kinh doanh có dự án đầu t tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khívà tài nguyên quý hiếm khác phải gửi hồ sơ dự án đầu t đến Bộ tài chính để bộtài chính xem xét, tham khảo ý kiên của các bộ, ngành liên quan trình thủ t-ớng chính phủ quyết định mức thuế suất cụ thể trong từng dự án.

II Chuẩn mực thuế TNDN.

Chuẩn mực thuế TNDN là chuẩn mực số 17 đợc ban hành và công bốtheo quyết định số 12/2005/QĐ- BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trởng Bộ tàichính.

1 Các thuật ngữ trong chuẩn mực.

1.1 Lợi nhuận kế toán:

Là lợi nhuận hoặc lỗ của một kì trớc khi trừ thuế TNDN, đợc xác địnhtheo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.

1.2 Thu nhập chịu thuế:

Là thu nhập doanh nghiệp của một kì, đợc xác định theo quy định củaLuật thuế TNDN hiện hành là cơ sở để tính thuế TNDN phải nộp (hoặc thuhồi đợc).

1.3 Chi phí thuế TNDN (thu nhập thuế TNDN)

Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế TN hoãnlại( hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại)khi xác định lợi nhuận hoạc lỗ của một kì.

Trang 16

1.4 Thuế thu nhập hiện hành:

Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ( hoặc thu hồi đợc) tính trênthu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành.

1.5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả:

Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tơng lai tính trên cáckhoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành.

1.6 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại:

Là thuế TNDN sẽ đợc hoàn lại trong tơng lai tính trên các khoản: - Chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ.

- Giá trị đợc khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tínhthuế cha sử dụng.

- Giá trị đợc khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản u đãi chasử dụng.

1.7 Chênh lệch tạm thời

Là các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sảnhay nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhập của cáckhoản này.Chênh lệch tạm thời có thể là:

- Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoảnchênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhậpchịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tơng lai khi mà giá trị ghi sổ của cáckhoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan đợc thu hồi hay phải thanh toán.

- Chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ: là các khoản chênh lệch tạm thờilàm phát sinh các khoản đợc khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, thunhập doanh nghiệp trong tơng lai khi mà giá trị ghi sổ của các khỏan mục tàisản hoặc nợ phải trả liên quan đợc thu hồi hay đợc thanh toán.

1.8 Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả:

Là giá trị tính cho tài sản hoặc nợ phải trả cho mục đích xác định thuếTNDN.

2 Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế.

Trên thực tế thờng có sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán va thu nhậpchịu thuế TNDN.Sự khác biệt này xảy ra là do sự khác nhau giữa việc xácđịnh của thuế và xác định của kế toán.

Nguyên nhân xảy ra sự chênh lệch là do cách xác định khác nhau nhsau:

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan