LỜI MỞ ĐẦU Thuế thu nhập doanh nghiệp phát triển rất sớm trong lịch sử phát triển của thuế. Hiên nay, ở các nước phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3
1.1 KHÁI NIỆM THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3
1.2 VAI TRÒ CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3
1.3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5
1.3.1 Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp 5
1.3.2 Căn cứ tính thuế 7
1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN GIẢM THUẾ 8
1.5 PHÂN BIỆT THU NHẬP CHỊU THUẾ VÀ LỢI NHUẬN KẾ TOÁN 9
CHƯƠNG II: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 10
3.4.1 Hệ thống hoá một số khoản mục tài sản và nợ phải trả có thể tạo ra chênh lệch tạm thời chịu thuế 18
3.4.2 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống tài khoản và phương pháp hạch toán 21
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thuế thu nhập doanh nghiệp phát triển rất sớm trong lịch sử phát triểncủa thuế Hiên nay, ở các nước phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vaitrò đặc biệt quan trọng.
Việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy định hướng dẫn cho việc lậpvà trình bày báo cáo tài chính liên quan đến việc phân biệt kết quả kinh doanhtheo mục tiêu tài chính và mục tiêu tính thuế thực sự là một trong những nhucầu cấp thiết nhằm hoàn thiện hơn hệ thống kế toán Việt Nam để hướng tớimột thị trường tài chính toàn cầu và là cơ sở để các doanh nghiệp và ứng xửphù hợp nhất đối với các chênh lệch phát sinh giữa số liệu ghi nhận theochính sách kế toán do doanh nghiệp lựa chọn và số liệu theo quy định củachính sách thuế hiện hành Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời bắt nguồn từyêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập đảm bảo công bằng xãhội.
Sự ra đời của thuế thu nhập doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu tài chínhcủa Nhà nước- Thuế thu nhập là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nướcđể đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội.
Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Bàn về hạch toán thuế thu nhập doanhnghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”
Trang 3CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ THUNHẬP DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuậncủa các doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệulực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức.Cùng với công cuộc cải cách thuế bước I năm 1990, Luật thuế lợi tức đã đượcban hành Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc lộnhiều nhược điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam tronggiai đoạn mới: giai đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vựcvà trên thế giới Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã được ban hànhnhằm đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giaiđoạn mới.
1.2 VAI TRÒ CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
a/ Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để Nhà nước thựchiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành phầnkinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trên cơ sở pháp luật Cácdoanh nghiệp với lực lượng có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh thìdoanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao, ngượclại các doanh nghiệp với năng lực tài chính và lực lượng lao động bị hạn chếsẽ nhận được thu nhập thấp, thậm chí không có thu nhập Để hạn chế nhượcđiểm đó Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm công cụ điều tiết
Trang 4thu nhập của các chủ thế có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của cácchủ thể kinh doanh vào Ngân sách Nhà nước được công bằng và hợp lý.
b/ Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của Ngân sáchNhà nước.
Phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng, gồm các cá nhân,nhóm kinh doanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hoá dịch vụ, có phát sinh lợi nhuận Nền kinh tế thị trường ngàycàng phát triển, kinh tế được giữ vững ngày càng cao, dịch vụ ngày càngmang lại nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính qua Ngânsách Nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng dồi dào.
c/ Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để góp phầnkhuyến khích thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kếhoạch, chiến lược phát triển toàn diện của Nhà nước.
Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanhvào những ngành lĩnh vực, vùng miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiênphát triển trong từng giai đoạn.
d/ Thuế thu nhập doanh nghiệp còn là, một trong những công cụ quantrọng của Nhà nước trong việc thực hiện chức năng điều tiết các hoạt độngkinh tế xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội nhất định.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệthống pháp luật thuế của Vịêt Nam, song để phát huy một cách có hiệu qủavai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp, chúng ta cần phải xem xét chúng dướinhiều khía cạnh.
Trang 51.3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ THU NHẬP DOANHNGHIỆP
1.3.1 Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp.
a/ Phạm vi điều chỉnh: Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch vụ có phát sinh thu nhập phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Như vậy,đối tượng nộp thuế thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế thu nhập phải có haiđiều kiện: Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp và phải có phátsinh thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh đó
Đối tượng điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp:- Các tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.Doanh nghiệp Nhà nước.
Hợp tác xã, tổ hợp tácDoanh nghiệp tư nhân
- Cá nhân trong nước, sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụCá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh
Trang 6Hộ gia đình, cá nhân trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản có đầy đủ2 điều kiện: giá trị sản phẩm hàng hoá trên 90tr/ năm và thu nhập trên 36tr/năm phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập trên 36tr/ năm.
Công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thường trú tạiViệt Nam.
Cơ sở thường trú của công ty nước ngoài tại Việt Nam là cơ sở kinhdoanh mà thông qua cơ sở này công ty nước ngoài thực hiện một phần haytoàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam mang lại thu nhập Cơsở thường trú tại cơ quan nước ngoài tại Việt Nam bao gồm các hình thức:
Công ty đó có tại Viêt Nam chi nhánh, trụ sở điều hành, văn phòng (trừvăn phòng đại diện thương mại không được phép kinh doanh theo pháp luậtViệt Nam, nhà máy, xưởng sản xuất, kho giao nhận hàng hoá, phương tiệnvận tải, hầm mỏ, mỏ dầu hoặc khí đốt, địa điểm thăm dò hoặc khai thác tàinguyên thiên nhiên hay các thiết bị, phương tiện phục vụ việc thăm dò tàinguyên thiên nhiên.
Công ty đó có tại Việt Nam: Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng,lắp đặt hoặc lắp ráp, các hoạt động giám sát xây dựng, công trình xây dựng,lắp đặt, lắp ráp.
Công ty đó thực hiện việc cung cấp dịch vụ ở Việt Nam thông qua nhânviên của công ty hay một đối tượng khác được công ty uỷ nhiệm thực hiệndịch vụ chi một dự án hay nhiều dự án.
Công ty đó có tại Việt Nam đại lý môi giới, đại lý hưởng hoa hồng hoặcbất kỳ một đại lý nào khác.
Công ty đó uỷ nhiệm cho một đối tượng tại Việt Nam có thẩm quyền kýkết các hợp đồng đứng tên công ty hoặc không có thẩm quyền ký kết hợpđồng đứng tên công ty nhưng có quyền thường xuyên đại diện cho công tygiao hàng hoá, cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.
Trang 71.3.2 Căn cứ tính thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định dựa trên 2 căn cứ: Thu nhậpchịu thuế và thuế suất.
a/ Thu nhập chịu thuế:
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất,kinh doanh dịch vụ kể cả thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanhdịch vụ ở nước ngoài và thu nhập chịu thuế khác.
b/ Doanh thu tính thuế
Đối với hàng hoá dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra là toàn bộtiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở sảnxuất kinh doanh được hưởng Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng, doanh thu để tính thu nhậpbao gồm cả thuế GTGT.
Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là doanh thu của hànghoá bán tính theo giá bán trả một lần không bao gồm lãi trả chậm.
Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng thì doanh thu tínhthuế theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại, hoặc tươngđương tại thời điểm trao đổi, biếu tặng.
Đối với sản phẩm tự dùng, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là chiphí để sản xuất ra sản phẩm đó.
Đối với hoạt động gia công hàng hoá là tiền thu về gia công bao gồm cảtiền công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi tiết khác phục vụ cho việcgia công hàng hoá.
Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thu được từng kỳ theo hợpđồng thuê Trường hợp bên thuê trả tiền trước cho nhiều tháng, nhiều năm thìdoanh thu là toàn bộ số tiền thu được.
Trang 8Đối với hoạt động tín dụng thì tiền lãi cho vay thực thu được trong kỳtính thuế.
Đối với hoạt động khác do Bộ tài chính quy địnhc/ Thuế suất
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở kinh doanhtrong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam.
1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN GIẢM THUẾ
- Đối với các doanh nghiệp trong nước
Miễn thuế thu nhập cho phần thu nhập của các cơ sở kinh doanh trongnước.
Miễn giảm thuế đối với cơ sở sản xuất trong nước mới thành lập.
Miễn giảm thuế cho cơ sở kinh doanh, dịch vụ mới thành lập thuộcngành nghề, lĩnh vực ưu đẫi đầu tư.
- Đối với doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài
Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh.
Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước ngoàitrong các trường hợp sau:
+ Người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư về nước theo Luật đầu tư nướcngoài tại Việt Nam được giảm 20% số thuế thu nhập phải nộp, trừ trường hợpđược hưởng thuế suất thuế thu nhập 10%
+ Miễn thuế thu nhập cho các nhà đầu tư nước ngoài chuyển nhượngphần vốn góp cho các doanh nghiệp Nhà nước hoặc các doanh nghiệp mà Nhànước nắm cổ phần chi phối.
+ Giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước ngoàichuyển nhượng phần vốn góp cho các doanh nghiệp Việt Nam khác…
Trang 91.5 PHÂN BIỆT THU NHẬP CHỊU THUẾ VÀ LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
- Lợi nhuận kế toán
Lợi nhuận kế toán = Doanh thu và thu nhập khác theo quy định của kếtoán - Chi phí theo quy định của kế toán
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo kế toán = Lợi nhuận kế toán*thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
- Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp = Doanh thu và thu nhậpkhác theo quy định của thuế - Chi phí theo quy định của thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo thuế = Thu nhập theo thuếTNDN* thuế suất thuế TNDN hiện hành
- Sự khác biệt giữa lợi nhuận chịu thuế và lợi nhuận kế toán
Đối với thu nhập khác không có sự khác nhau nhiều về nội dung, do đósẽ không ảnh hưởng lớn đến sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợinhuận doanh nghiệp Thực tế cho thấy sự khác biệt chủ yếu thường ở các chỉtiêu doanh thu và chi phí.
Về doanh thu: Theo điều 4- Nghị định số 164/ 2003/ NĐ-CP ngày 22/12/ 2003 của Chính phủ thì thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhậpchịu thuế đối với hoạt động bán hàng, cung ứng hàng hoá dịch vụ.
Về chi phí: Có sự khác nhau về chi phí hợp lý và chi phí kinh doanh chủyếu ở một số khoản là chi phí thực tế của doanh nghiệp theo chế độ kế toánđược hạch toán vào chi phí nhưng không được đưa vào chi phí hợp lý để tínhthu nhập chịu thuế.
Trang 10CHƯƠNG II: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP2.1 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
*/ Tài khoản 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp
Phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, đã nộp và còn phảinộp vào ngân sách Nhà nước.
Bên Nợ:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
- Số thuế TNDN tạm nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN phải nộpđược xác định khi kết thúc năm tài chính
Bên Có:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Tài khoản 3334 có thể có số dư Có hoặc số dư Nợ Số dư bên Có: Số thuế TNDN còn phải nộp
Số dư bên Nợ: Số thuế TNDN nộp thừa
*/ Tài khoản 821- Chi phí thuế TNDN
Bên Nợ:
- Chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm
- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuếTNDN hoãn lại phải trả
- Ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn lại
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn sốphát sinh bên Nợ TK 8212 - “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát sinh trongnăm vào bên Có TK 911 - “ TK xác định kết quả kinh doanh”
Bên Có:
- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạmnộp
Trang 11- Ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại- Ghi nhận chi phí thuê TNDN hoãn lại
- Kết chuyển chênh lệch giữa chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinhtrong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trongnăm vào bên Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
- Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơnsố phát sinh bên Có TK 8212 –“ Chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát sinh trongnăm vào bên Nợ TK 911- “ Xác định kết quả kinh doanh”.
Không có số dư cuối năm
Tài khoản 821- Chi phí thuế TNDN, tài khoản này có hai tài khoản cấp 2: Tài khoản 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành
Tài khoản 8212- Chi phí thuế TNDN hoãn lại
*/ Tài khoản 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành
911-Tài khoản 8211 không có số dư
*/ Tài khoản 8212- Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Bên Nợ:
- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuếTNDN hoãn lại phải trả.
Trang 12- Chi phí thuế TNDN hoãn lại được ghi nhận từ số chênh lệch giữa tàisản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thunhập hoãn lại phát sinh trong năm.
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn sốphát sinh bên Nợ TK 8212 phát sinh trong năm vào bên Có TK 911.
Bên Có:
- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuếthu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lạiđược hoàn nhập trong năm).
- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại (số chênh lệch giữa thuế thunhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãnlại phải trả phát sinh trong năm).
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 nhỏ hơn sốphát sinh bên Nợ TK 8212 –“Chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát sinh trongnăm vào bên Nợ TK 911 –“Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 8212 không có số dư cuối kỳ
*/ Tài khoản 347 –“Thuế thu nhập hoãn lại phải trả”
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả còn lại cuối kỳ
*/ Tài khoản 243 –“Tài sản thuế thu nhập hoãn lại”
Bên Nợ:
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăngBên Có:
Trang 13Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại giảmSố dư bên Nợ:
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn lại cuối năm
2.2 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Phương pháp hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hànha/ Hàng quý, khi xác định thuế TNDN tạm phải nộp theo quy định củaLuật thuế TNDN
Nợ TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hànhCó TK 334- Thuế TNDN
Khi nộp thuế TNDN vào Ngân sách Nhà nước, ghi:Nợ TK 3334- Thuế TNDN
Nợ TK 3334- Thuế TNDN
Có TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành
Trang 14c/ Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liênquan đến khoản thuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp đượchạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vàochi phí thuế TNDN hiện hành của năm phát hiện sai sót.
d/ Cuối năm tài chính, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành, ghi:+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thì số chênhlệch ghi:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thì số chênhlệch ghi:
Nợ TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hànhCó TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Phương pháp hạch toán thuế TNDN hoãn lại- Thuế TNDN hoãn lại phải trả
Cuối năm tài chính, kế toán căn cứ “Bảng xác định thuế thu nhập hoãnlại phải trả” để ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giaodịch trong năm vào chi phí thuế thu nhập hoãn lại
+ Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn sốthuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm, kế toán chỉ ghi nhậbổ sung số chênh lệch
Nợ TK 8212- Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có TK 347- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
+ Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn sốthuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm, kế toán chỉ ghigiảm (hoàn nhập số chênh lệch):
Nợ TK 347- Thuế TNDN hoãn lại phải trả