GA tuan 24 cktkn

21 388 0
GA tuan 24 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 24 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Chào cờ TĐ KC Toán Đạo đức Chào cờ Đối đáp với vua Đối dáp với vua Luyện tập Tôn trọng đám tang 3 Chính tả Toán Tập đọc Thể dục TN – XH N-V: Đối đáp với vua Luyện tập chung Tiếng đàn GV chuyên Hoa 4 LT&C Toán Thủ công Tập viết m nhạc Từ ngữ về nghệ thuật . Dấu phẩy Làm quen với chữ số La Mã Đan nong đôi n chữ hoa R GV chuyên 5 Chính tả Toán TN-XH Mó thuật N-V: Tiếng đàn Luyện tập Quả GV chuyên 6 T LV Toán Thể dục SHTT Nghe – kể: Người bán quạt may mắn Thực hành xem đồng hồ Ôn nhảy dây. TC: Ném bóng trúng đích Hoạt động tập thể TËp ®äc-KĨ chun : ®èi ®¸p víi vua . I. Mơc ®Ých,yªu cÇu 1.TËp ®äc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngỵi Cao B¸ Qu¸t th«ng minh, ®èi ®¸p giái, cã b¶n lÜnh tõ nhá. (trả lời được các CH trong SGK) 2. KĨ chun - BiÕt s¾p xÕp các tranh (SGK) cho ®óng thứ tù vµ kể lại được từng đoạn c©u chun dựa theo tranh minh hoạ. II. §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ trun trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: – TËp §äc Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. KiĨm tra bµi cò: HS ®äc qu¶ng c¸o Ch¬ng tr×nh - 2,3 HS ®äc & tr¶ lêi c¸c c©u hái Ngun ThÞ Mai Gi¸o ¸n líp 3 97 xiếc đặc sắc. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Y/C HS quan sát tranh minh hoạ , GV giới thiệu danh nhân cao Bá Quát: nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa của thế kỉ 19. Truyện Đối đáp với vua thể hiện bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ. - HS quan sát tranh minh họa. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài, hớng dẫn cách đọc từng đoạn. - HS theo dõi SGK Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *1/ Đọc từng câu: - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài (2 lợt). *2/ Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. Đoạn 1: trang nghiêm, -HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lợt). đoạn2:tinh nghịch, đoạn 3: hồi hộp, đoạn 4: ca ngợi, khâm phục . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đợc chú giải sau bài. - HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Cả lớp đọc ĐT bài văn. - HS luyện đọc theo nhóm đôi (3). Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH: Đoạn 1: . Vua Minh Mạn ngắm cảnh ở đâu? Đoạn 2: . Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? . CBQ đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? - ở Hồ Tây. -CBQ muốn nhìn rõ mặt vua. Nhng giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi ngời, không cho ai đến gần. - Câu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, ầm ĩ. Đoạn 3,4: - Vì sao vua bắt CBQ đối? - Vua ra vế đối thế nào? - CBQ đối lại nh thế nào? GV: Câu đối của CBQ biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại. - Câu chuyện ca ngợi CBQ là ngời thế nào? -Vì vua thấy cậu bé tự xng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội. - Nớc trong leo lẻo cá đớp cá. - Trời nắng chang chang ngời trói ngời. - HS phát biểu. Tiết 2 Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 3. Hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Một vài HS thi đọc lại đoạn văn. - Một HS đọc cả bài. -H - HS thi đọc - Nhận xét và tuyên dơng HS đọc bài tốt. K chuyn Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 98 GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện, rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. H/dẫn HS kể chuyện . Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng trình tự 4 đoạn trong truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý: 3 - 1 - 2- 4. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát kĩ 4 tranh. Tự sắp xếp lại các tranh. - HS phát biểu thứ tự đúng, kết hợp nói vắn tắt nội dung từng tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện: - 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh đã xếp. - 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Luyện kể theo nhóm - Cả lớp và GV nhận xét - Bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? - GV nêu một câu mẫu: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - GV nhận xét tiết học. Y/C HS tập kể lại chuyện cho ngời thân nghe. - HS phát biểu: Đông sao thì nắng, vắng sao thì ma./ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa./ . Toỏn: LUYN TP . I. Mc tiờu: - Cú k nng thc hin phộp chia s cú bn ch s cho s cú mt ch s (trng hp cú ch s 0 thng) - Vn dng phộp chia lm tớnh v gii toỏn. II. Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1. Bi c: - 3 hc sinh lờn bng lm bi 3/119. - KT 10 v bi tp nh . * Giỏo viờn sa bi - nhn xột B.Bi mi 1. Gii thiu bi: Tit luyn tp hụm nay s giỳp cỏc em rốn luyn k nng thc hin phộp chia, trng hp thng cú ch s 0 v gii bi toỏn cú 1 hoc 2 phộp tớnh. - Giỏo viờn ghi 2. Hng dn luyn tp * Bi 1: Gi hc sinh nờu yờu cu ca bi. - Hc sinh lờn bng lm - c lp lm vo bng con. - Giỏo viờn sa bi - nhn xột v nhn mnh: T ln chia th 2 nu s b chia bộ hn s chia thỡ phi vit 0 thng ri mi thc hin tip. - 3 em mi em lm mt phộp tớnh. - Hc sinh lng nghe gii thiu. - t tớnh v tớnh - Mi ln 3 em lờn bng lm,C lp lm bi vobng con a/ 1608 4 b/ 2035 5 00 402 03 407 08 35 0 0 2105 3 2413 4 00 701 01 603 05 13 2 1 Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 99 * Bài 2: Đề bài yêu cầu gì ? + Nêu tên gọi các thành phần của các phép tính. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - 3 em lên bảng làm 3 phép tính , cả lớp làm bài vào vở . - Nhận xét & chữa bài làm của học sinh . * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? * Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải - Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt - Gọi học sinh lên bảng giải , YC cả lớp giải vào vở * Bài 4: HS đọc đề 3. Củng cố - dặn dò: - Thu vở - nhận xét giờ học . * Bài sau: Luyện tập - 3 em lên bảng làm ; Cả lớp làm bài vào vở a. X x 7 = 2107 b. 8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 c. X x 9 = 2763 X = 2763 : 9 X = 307 - 2 học sinh đọc đề - cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số kg gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 ( kg ) Số kg gạo còn lại là: 2024 - 506 = 1518 ( kg ) ĐS: 1518 kg - Tính nhẩm: 6000 : 2 = 8000 : 4 = 9000 : 3 = - HS làm miệng ………………………………………………………… Đạo đức: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II. Chuẩn bị: ( như tiết 1 ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến * Chơi trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý. - 2 học sinh lên bảng làm trọng tài gắn hoa xanh, hoa đỏ vào ý kiến ở bảng phụ. 1. Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ - Cho học sinh giải thích vì sao tán thành . 2. Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết. - Vì sao các em không tán thành ? 3. Em bịt mắt đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đám tang vì sợ không khí ảm đạm Vì sao em không tán thành ? 4. Không nói to, cười đùa, chỉ trỏ trong đoàn đưa - HS đọc thầm các ý kiến ở bảng phụ. - HS dùng tấm bìa màu đỏ hoặc xanh để bày tỏ ý kiến. 1. Giơ thẻ đỏ - Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự hiện diện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ. 2. Giơ thẻ xanh + Đám tang là lễ chôn cất người đã chết dù không quen biết cũng phải tôn trọng. + Tôn trọng đám tang thể hiện tình cảm biết chia sẻ nỗi buồn với gia đình có người đã mất. + Thẻ xanh - Thiếu sự tôn trọng với người đã khuất. - Thể hiện nếp sống thiếu văn hoá + Thẻ đỏ - Em tán thành ý kiến này vì đã biết tôn trọng NguyÔn ThÞ Mai Gi¸o ¸n líp 3 100 tang. - Vì sao em tán thành ? 5. Em sẽ bỏ nón mũ, dừng lại nhường đường cho đám tang đi qua - Vì sao em lại tán thành ? 6. Tôn trọng đám tang chính là biểu hiện của nếp sống văn hoá. - Vì sao em tán thành ? * Chốt ý: Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ chúng ta nên làm. - Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết. - Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đám tang vì sợ không khí ảm đạm là việc không nên làm. - Bỏ mũ nón, dừng lại , nhường đường cho đám tang đi qua chính là biểu hiện của nếp sống văn hoá. * Hoạt động 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 4 * Tình huống 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. * Tình huống 2: Bên nhà hàng xóm có tang. * Tình huống 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang. * Tình huống 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ. * Giáo viên chốt lại: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang cũng chính là thể hiện nếp sống mới, hiện đại, có văn hoá. * Hoạt động 3: Trò chơi: Nên và không nên. - Chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ chọn 5 em lên bảng trình bày liệt kê những việc nên làm, và những việc không nên làm trong thời gian 3 phút tổ nào ghi đúng và kịp thời gian tổ đó thắng. * Giáo viên nhận xét * GV kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là người đã khuất. - Biết giữ nếp sống mới, có hiện đại, có văn hoá. + Giơ thẻ đỏ - Bạn đó đã biểu hiện được nếp sống mới, có văn hoá. - Biết tôn trọng người đã khuất. - Biết chia sẽ sự mất mát, nỗi buồn với người thân của họ. + Thẻ đỏ - Nếp sống văn hoá không phải chỉ thể hiện ở việc ăn nói lễ phép, lịch sự, giữ sạch môi trường, tôn trọng khách nước ngoài mà mọi người cần có ý thức tôn trọng một đám tang chôn cất người đã chết. - HS đọc yêu cầu bài tập 4 - Học sinh thảo luận * Em sẽ tới bên cạnh động viên họ, nói bạn hãy yên tâm, mình và các bạn trong lớp sẽ giúp cho bạn khi bạn nghỉ học. Bạn đừng buồn quá, phải phấn đấu hơn trong học tập. * Em không vặn to đài, ti vi - Không nói to, làm ồn ào ảnh hưởng đến nhà hàng xóm - Em sẽ làm 1 số việc giúp nhà hàng xóm phù hợp với sức mình. * Em giúp bạn chép bài . - Em báo tin cho cô giáo rủ các bạn đến viếng. * Em động viên bạn đừng buồn - Em nói với các bạn nhớ giữ trật tự ra chỗ khác chơi. - Em nói với các bạn nhỏ làm như vậy là không đúng. - Em sẽ giải thích thêm cho các bạn nhỏ cần tôn trọng người đã chết. - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm được phân công bổ sung. - Học sinh thực hiện trò chơi theo yêu cầu. - Cả lớp nhận xét đánh giá công việc của mỗi NguyÔn ThÞ Mai Gi¸o ¸n líp 3 101 mt biu hin ca np sng vn hoỏ. * Bi sau: Tụn trng th t, ti sn ca ngi khỏc. nhúm. Thứ 3/2/3 Tập đọc : tiếng đàn . I/ Mục đích,yêu cầu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau cỏc du cõu, gia cỏc cm t. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên nh tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (tr li c cỏc cõu hi trong SGK) 3 . Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mời giờ. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - HS1: Kể lại câu chuyện: đối đáp với vua & trả lời câu hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? - HS2: Kể lại câu chuyện & trả lời câu hỏi Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? Và cậu đã đối nh thế nào? - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ đa các em đến với tiếng đàn Vi- ô- lông của một bạn nhỏ, giúp các em thấy tiếng đàn đã mang lại những điều kì diệu cho con ngời. - HS quan sát tranh minh họa SGK. * Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Luyện đọc từ HS phát âm sai. - HS đọc nối tiếp câu. (2lợt) - Luyện phát âm:vi - ô - lông, ắc - sê, trắng trẻo, khuôn mặt, khẽ chạm, sẫm màu, mát rợi, . *Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV hớng dẫn các em nghỉ hơi đúng. - Y/C HS tìm hiểu nghĩa từ chú giải sau bài. - HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lợt). - Tìm hiểu nghĩa của từ đợc chú giải . * Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo nhóm đôi . - Cả lớp đọc ĐT cả bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi: . Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? . Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? . Cử chỉ và nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? - Thuỷ nhận đàn, lên giây và thử kéo vài nốt nhạc. - trong trẻo, vút bay lên giữa im lặng của gian phòng. Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 102 . Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng nh hoà với tiếng đàn? GV chốt lại: Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh. - Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc- vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc - gò má ửng hồng - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống hoa mời giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. * Luyện đọc lại: - Gv đọc lại bài văn, hớng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - 1 vài HS thi đọc đoạn văn. - 2 HS thi đọc cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS thi đọc . 3. Củng cố, dặn dò: - Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. * CB bài sau : Hội vật . - HS phát biểu: Tiếng đàn của Thuỷ rất trong trẻo , hồn nhiên nh tuổi thơ của em . Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh em . TON: LUYN TP CHUNG . I. Mc tiờu: - Bit nhõn, chia s cú bn ch s cho s cú mt ch s. - Vn dng gii bi toỏn cú hai phộp tớnh. (B1; 2; 4) II. Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1. Bi c:1 em lờn bng sa bi 4 v nh - Gi hc sinh nờu cỏch tớnh nhm - Chm 10 v bi tp * Sa bi - nhn xột 2. Bi mi: * Gii thiu bi: Tit hc hụm nay s giỳp cỏc em thc hin tt phộp tớnh v gii cỏc bi toỏn cú 2 phộp tớnh - Giỏo viờn ghi * Hng dn lm bi tp - 1 hc sinh lờn sa bi 4 - Hc sinh nờu cỏch tớnh nhm Bi 1: Cho hc sinh t tớnh v tớnh theo tng nhúm 2 phộp tớnh. - Em hóy nờu mi quan h gia nhõn v chia. * GV giỳp HS thy c mi quan h gia phộp nhõn v phộp chia . * Bi 2: bi yờu cu gỡ ? - Cho hc sinh t t tớnh v lm bi vo v - 4 em lờn bng lm - 4 em lờn bng lm & hc sinh lm bng con a. 821 b. 1012 c. 308 d. 1230 x 4 x 5 x 7 x 6 3284 5060 2156 7380 3284: 4 = 821 Ly tớch chia cho tha s ny ta c tha s kia. - t tớnh ri tớnh - C lp lm bi vo v . - 4 em lờn bng lm Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 103 - GV chm 5 v ca HS TB & Yu . - Sa bi v nhn xột cỏch chia . * Bi 4 : - Gi HS c bi . - Hng dn gii bi toỏn + Bi toỏn cho bit gỡ ri ? + Bi toỏn hi gỡ ? + Mun tớnh c chu vi sõn vn ng HCN ú , em cn tớnh gỡ trc? Ta lm phộp tớnh gỡ ? + Cú chiu di v chiu rng ca cỏi sõn ú , mun tớnh chu vi ta lm th no ? - Y/C HS t suy ngh v lm bi , c i din trỡnh by trờn phiu HT - Dỏn bng bi trỡnh by - GV & HS tham gia nhn xột & sa bi 3. Cng c - dn dũ: - Thu v - nhn xột * Bi nh: 4/120 * Bi sau: Lm quen vi ch s La Mó - Hc sinh sa bi vo v a. 4691 2 b.1230 3 c.1607 4 d.1038 5 06 2345 03 410 00 401 03 207 09 00 07 38 11 0 3 3 1 - 2 HS c toỏn . - HS nghe GV hng dn & tham gia tỡm hiu bi toỏn + Bi toỏn cho bit : chiu rng 95m v chiu di gp 3 ln chiu rng + Tỡm chu vi ca cỏi sõn HCN ú . +Ta phi tỡm s o chiu di ca cỏi sõn ( ta ly CR x 3 ) + Ta ly ( chiu di + chiu rng ) x 2 Bi gii : Chiu di cỏi sõn hỡnh ch nht l : 95 x 3 = 285 ( m ) Chu vi cỏi sõn hỡnh ch l : ( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m ) S : 760 m . Th cụng: an nong ụi ( TT ) ( ó son bi tun 23 ) Chớnh t: I P VI VUA. (N V) I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi. - Lm ỳng BT (2) a/b, hoc BT (3) a/b, II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 3b. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết: rụt rè, giục giã, lục lọi, lụt lội - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. 2. B i mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. * HD học sinh nghe viết: GV đọc 1 lần bài chính tả, 2 HS đọc lại. - Nghe giới thiệu. - Cả lớp đọc thầm. - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào? - Viết giữa trang vở, cách lề hai ô Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 104 - Y/C HS viết từ khó vào bảng con - HS viết bảng con. - HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - HS viết bài - Chấm, chữa bài. - GV chấm một số vở. - Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở *HD làm bài tập: Bài tập 2a: Tìm các từ chứa s/x? - HS đọc Y/C. - HS làm bài, mời 2 HS lên bảng thi viết nhanh lời giải. - Cả lớp và GV nhận xét, HS sửa bài. Bài tập 3b: Tìm từ chỉ hoạt động, chứa tiếng có thanh hỏi, ngã. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm thi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Luyện viết lại những lỗi đã mắc. Làm thêm bài tập 2b, 3a. - Làm miệng: sáo - xiếc - Cả lớp làm bài vào vở. VD: *nhổ cỏ, trổ tài, xẻo thịt, ngủ, kể chuyện *gõ, vẽ, nỗ lực, đục đẽo, cõng em Thứ 4/3/3 TNXH: HOA . I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - Nờu c chc nng ca hoa i vi i sng ca thc vt v ớch li ca hoa i vi i sng con ngi. - K tờn cỏc b phn ca hoa. II. Chun b: - Mt s bụng hoa tht - Cỏc hỡnh minh ho trong SGK - Cỏc loi hoa hc sinh su tm III. Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1. Bi c : KT bi kh nng kỡ diu ca lỏ cõy + Lỏ cõy cú nhng chc nng gỡ ? + Trong quỏ trỡnh quang hp v hụ hp lỏ cõy hỳt khớ gỡ v thi ra khớ gỡ ? + Ngi ta dựng lỏ cõy vo nhng vic gỡ ? - Nhn xột tuyờn dng . B.Bi mi * Hot ng khi ng: * Trũ chi: Ai thớnh mi hn - GV gii thiu trũ chi, 2 HS lờn bng chi trũ chi. - Bt mt hc sinh, ln lt cho cỏc em ngi 3 loi hoa v yờu cu hc sinh oỏn xem ú l hoa gỡ ? - Cho hc sinh nhn xột, sau ú a ra 3 bụng hoa cho hc sinh ngi li. - 3 hc sinh lờn bng tr li - 2 hc sinh bt mt c ngi hoa v oỏn tờn hoa ri ghi lờn bng. - Cỏc hc sinh khỏc nhn xột ỳng, sai Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 105 * Giới thiệu bài mới: Hoa thường có màu sắc đẹp và hương thơm. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các loài hoa. * Hoạt động 1: Sự đa dạng về sắc màu, mùi hương, hình dạng của hoa. - HS quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa của mình, sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng biết. - Tổ chức làm việc cả lớp - HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa em có. - Hoa có những màu sắc như thế nào ? - Mùi hương của các loài hoa giống hay khác nhau - Hình dạng của các loài hoa khác nhau thế nào ? * Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng và màu sắc. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng. * Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa - HS quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận ( hoặc tranh vẽ mọt bông hoa ) - GV chỉ vào các bộ phận và yêu cầu HS gọi tên, sau đó giới thiệu lại về tên các bộ phận cho HS biết: Hoa thường có các bộ phận là: Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. - 2 HS ngồi cạnh chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của bông hoa mình đã sưu tầm được. - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của một bông hoa bất kì. * Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa. - HS làm việc cặp đôi cùng quan sát các loại hoa trong hình 5, 6, 7, 8, trang 91SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì ? - Sau 3 phút gọi học sinh báo cáo kết quả làm việc. - Yêu cầu học sinh kể thêm những ích lợi khác nhau của hoa mà em biết. * Giáo viên nêu: Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây. * Hoạt động 3: * Mở rộng: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm hoa không ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta để quá nhiều hoa trong phòng kín, đầu giường ngủ ? - HS học nhóm, thực hiện yêu cầu của GV. - Học sinh quan sát các bông hoa và lần lượt giới thiệu cho các bạn trong nhóm nghe về hoa mình có (Tên hoa, màu hoa, mùi hương) - 4 – 5 HS lên bảng giới thiệu với cả lớp - Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng,… - Mùi hương của hoa khác nhau - Hoa có hình dạng rất khác nhau, có hoa to như trong như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài,…. - Học sinh quan sát - HS trả lời và lắng nghe GV giới thiệu. - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. Các học sinh khác nhận xét bổ sung. - HS làm việc theo cặp cùng quan sát hoa trong các hình và nói cho bạn bên cạnh biết hoa để làm gì ? - Câu trả lời đúng là: Hình 5, 6: Hoa để ăn Hình 7, 8: Hoa để trang trí. - 2 + 3 học sinh trả lời trước lớp về lợi ích của từng loại hoa trong hình minh hoạ. - Học sinh động não để kể tên và lợi ích của hoa đó. - 1 – 2 học sinh nhắc lại kết luận. - Không nên ngửi nhiều hoa vì như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ. Nếu trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. NguyÔn ThÞ Mai Gi¸o ¸n líp 3 106 [...]...- Mt s phn hoa nh hoa m cú th gõy nga nờn chỳng ta cn chỳ ý khi tip xỳc vi cỏc loi hoa - Giỏo viờn tng kt gi hc dn hc sinh su tm mt s qu (hoc tranh nh v qu) chun b cho gi hc sau * Bi sau: Qu Toỏn: LM QUEN VI CH S LA M I Mc tiờu: - Bc . - cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số kg gạo đã bán là: 2 024 : 4 = 506 ( kg ) Số kg gạo còn lại là: 2 024 - 506 = 1518 ( kg ) ĐS: 1518 kg - Tính nhẩm: 6000 : 2 = 8000 : 4 = 9000. phong trào nông dân khởi nghĩa của thế kỉ 19. Truyện Đối đáp với vua thể hiện bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ. - HS quan sát tranh minh họa. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài, hớng dẫn cách đọc từng. Vua ra vế đối thế nào? - CBQ đối lại nh thế nào? GV: Câu đối của CBQ biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại. - Câu chuyện ca ngợi CBQ là ngời thế nào? -Vì vua thấy cậu

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Chuẩn bị: ( như tiết 1 )

    • III. Các hoạt động dạy học

    • II. Đồ dùng dạy học;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan