1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GÃ TUAN 24-CKTKN+BVMT

42 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 (Từ ngày 22/2/2010 đến ngày26/2/2010) Thứ Ngày Tiết PPCT Môn Bài dạy Thứ hai 22/2/2010 1 24 Chào cờ Tuần 24 2 47 Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn 3 116 Toán Luyện tập 4 24 Lòch sử Ôn tập lòch sử 5 24 Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2) Thứ ba 23/2/2010 1 47 Thể dục Bật xa – TC: Kiệu người. 2 24 Chính tả Nghe –viết : Họa só Tô Ngọc Vân 3 117 Toán Phép trừ phân số 4 47 LT & câu Câu kể : Ai là gì ? 5 24 Kó thuật Chăm sóc rau, hoa. (Tiết 1) Thứ tư 24/2/2010 1 24 Mĩ thuật VTT: Tìm hiểu về chữ nét đều. 2 48 Tập đọc Đoàn thuyền đánh cá 3 118 Toán Phép trừ phân số (tiếp theo) 4 47 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 5 47 Khoa học nh sáng cần cho sự sống Thứ năm 25/2/2010 1 48 Thể dục Phối hợp chạy nhảy và mang vác – TC: Kiệu người. 2 47 Tập làm văn Ôân tập: Chim sáo – TĐN: Số 5 + 6 3 119 Toán Luyện tập 4 48 LT & câu Vò ngữ trong câu kể Ai là gì ? 5 24 Đòa lý Thành phố Cần Thơ Thứ sáu 26/2/2010 1 48 Hát nhạc Ôn tập: Chim sáo – Ôn TĐN số 5 + 6. 2 48 Tập làm văn Tóm tắt tin tức 3 120 Toán Luyện tập chung 4 48 Khoa học nh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) 5 24 Sinh hoạt Tuần 24 Mai Thò Thanh Huyền 1 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU:: - Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông & biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 1’ 10’  Khởi động:  Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại Đoàn Kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. - GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc 6 dòng mở bài - Từng nhóm HS đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) Mai Thò Thanh Huyền 2 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 10’ 9’ - GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ (minh hoạ bản tin trong SGK); giúp HS hiểu các từ mới & khó trong bài; lưu ý HS cách ngắt nghỉ hơi - GV đọc mẫu bản tin Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? - GV chốt lại: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui. Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 ………Cần Thơ, Kiên Giang ……) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - Em muốn sống an toàn. - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, ……… - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ só nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin, phát biểu. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp Mai Thò Thanh Huyền 3 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 2’ cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Đoàn thuyền đánh cá. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Toán Tiết 116: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. - Vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 3. * HSKG: Làm thêm BT2 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 32’ 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các lại BT3 của tiết 115. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = 5 15 nên có thể viết gọn bài toán như -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài. 3 + 5 4 = 1 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 -HS nghe giảng. Mai Thò Thanh Huyền 4 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 sau: 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2(Dành cho HSKG) -GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất như thế nào ? Chúng ta cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. -GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài. -GV yêu cầu HS so sánh ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 và 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ). * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ? -Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. * Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số ? Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Chiều dài : 3 2 m Chiều rộng : 10 3 m Nửa chu vi: … m ? -GV nhận xét bài làm của HS. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -HS làm bài: ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 6 ; 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) = 8 6 = 4 3 -HS nêu ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ). -Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. -HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. -HS làm bài vào vở Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 + 10 3 = 30 29 (m) Đáp số : 30 29 m Mai Thò Thanh Huyền 5 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 1’ 1’ 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -HS lắng nghe. Lòch sử Tiết 24: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu của lòch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,… - Kể lại một trong những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời kỳ Hậu Lê (thế kỉ XV). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 1’ 13’ 16’ 1’  Khởi động:  Bài cũ: Văn học và khoa học thời Hậu Lê - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất. - GV nhận xét ghi điểm  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV gắn lên bảng bảng thời gian & yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bò 2 nội dung (mục 2 & mục 3, SGK) - GV nhận xét Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Trònh – Nguyễn phân tranh - HS trả lời - HS nhận xét - HS lên bảng ghi nội dung - HS nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét Mai Thò Thanh Huyền 6 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 Đạ o đ ứ c Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) (GDMT: Bộ phận) I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơ sở công cộng. - Nêu một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, gìn giữ các công trình công cộng của đòa phương. - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. * GDMT: Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu,…là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những việc làm phù kợp với khả năng của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Phiếu điều tra - Mỗi HS một tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 14’ 14’  Khởi động:  Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) - Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4) - GV yêu cầu các nhóm báo cáo về kết quả điều tra - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở đòa phương Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3) - HS nêu - HS nhận xét - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở đòa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình & nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. Mai Thò Thanh Huyền 7 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 1’ 1’ - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 - GV yêu cầu HS giải thích lí do GV kết luận: - Các ý kiến (a) là đúng. - Ý kiến (b), (c) là sai * GDMT: Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu,…là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những việc làm phù kợp với khả năng của bản thân.  Củng cố - GV kết luận chung - Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ.  Dặn dò: - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - Chuẩn bò bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước - HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp Học sinh lắng nghe Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010 Chính tả (Nghe – Viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Họa só Tô Ngọc Vân. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã. - HS khá, giỏi làm được BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a. - Giấy trắng để HS làm BT3. Mai Thò Thanh Huyền 8 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 1’ 15’ 14’  Khởi động:  Bài cũ: - GV mời 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2. - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV dán bảng 3 tờ phiếu - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. - GV giải thích với HS: viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối, được kể bằng lời. Còn truyện là tác - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai - HS nhận xét - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở - HS lên bảng thi làm bài. Từng em đọc kết quả - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Mai Thò Thanh Huyền 9 Trường Tiểu Học Tân Đồng Kế hoạch bài giảng- Khối 4 1’ phẩm văn học thường được in hoặc viết ra thành chữ. Bài tập 3 - HSKG - GV phát giấy cho 1 số HS - GV chốt lại lời giải đúng a) nho – nhỏ – nhọ b) chi – chì – chỉ – chò  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bò bài: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào vở. - Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả làm bài trên bảng lớp, giải thích kết quả. Toán Tiết 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Biết cánh thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Vận dụng làm bài 1, bài 2. * HSKG: Làm BT3. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bò 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo. - GV chuẩn bò 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. III. Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 30’ 1’ 6’ 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại BT1 của tiết 117. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: -Các em đã biết cách thực hiện cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số. Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. Mai Thò Thanh Huyền 10 . só Tô Ngọc Vân. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã. - HS khá, giỏi làm được BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a. -

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

Xem thêm: GÃ TUAN 24-CKTKN+BVMT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010

    Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010

    Chính tả (Nghe – Viết)

    HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w