1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 24-25 (chieu)

20 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

Tuần 24 Ngày soạn: 1/3/2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày2 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: HDNGLL: Giáo dục môi trờng, dân số I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS hiểu đợc môi trờng có tầm quan trọng nh thế nào với con ngời và có liên quan đến dân số của chúng ta. + KN: Biết bảo vệ môi trờng và hiểu đợc công tác dân số. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức làm sạch môi trờng. II- Hoạt động dạy học: - Giới thệu về môi trờng của chúng ta hiện nay. - ở Thành phố Yên Bái môi trờng thế nào ? - GV: ở thành phố Yên Bái hiện nay môi trờng đã bị ô nhiễm. - Nêu nguyên nhân. - Nh vậy có lợi hay có hại cho sức khoẻ. - Làm thế nào để hạn chế đợc. - GV cho làm việc theo nhóm đôi. - GV nhận xét. 2- Giáo dục dân số: - Nếu dân số tăng thì có ảnh hởng gì đến môi không, vì sao ? - GV nhận xét, kết luận. - HS nghe. - HS tự do phát biêuỷ theo suy nghĩ của mình. - 1 số HS nêu, nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS suy nghĩ trả lời. III- Dặn dò: - Tìm hiểu xem dân số ở thành phố Yên Bái thế nào ? - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Thể dục: Nhẩy dây kiểu chụm hai chân trò chơi "ném chúng đích" Tiết 3: Tiếng anh Giáo viên bộ môn dạy 1 Ngµy so¹n 2/3/2009 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 1: To¸n ¤n lun c¸c phÐp tÝnh vµ gi¶i to¸n I- Mơc tiªu: - GV giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép tính và giải toán có hai phép tính nhanh, đúng, chính xác II- Chn bÞ III- Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. ỉn ®Þnh 2. KiĨm tra 3. Bµi «n • Bài 1 : đặt tính rồi tính : 1253 : 2 2714 : 3 2523 : 4 3504 : 5 - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV Nhận xét • Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. - HS nêu và làm bài - HS thi đua sửa bài - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu - HS đọc - Trong ngày Hội thể dục thể thao, các vận động viên xếp thành các hàng. Ban đầu xếp thành7 hàng, mỗi hàng có 171 vận động viên. - Hỏi khi chuyển thành 9 hàng đều nhau thì mỗi hàng có bao nhiêu vận 2 + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét động viên ? - Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 234m, chiều rộng 3 1 bằng chiều dài. - Tính chu vi khu đất đó 4. Cđng cè, dỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc TiÕt 2: TiÕng ViƯt ¤n lun chÝnh t¶ - RÌn ch÷ I- Mơc tiªu: - GV tiếp tục cho học sinh làm đúng các bài tập và đặt câu phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n hoặc ut/uc - GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết. II- Chn bÞ III- Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. ỉn ®Þnh 2. KiĨm tra 3. Bµi «n • Bài tập : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s Sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc … Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng x Xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xúng xính … - Tìm và ghi vào ô trống: 3 Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng thanh hỏi Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, chủng chẳng, thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể hả … Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng thanh ngã Rỗi rãi, võ vẽ, vónh viễn, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ … Rèn chữ viết TiÕt 3: H¸t nh¹c: ¤n tËp bµi h¸t: “Em yªu trêng em”, “cïng móa h¸t díi tr¨ng” Ngµy so¹n 3/3/2009 Ngµy d¹y: Thø t ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 1: To¸n Lun tËp vỊ gi¶i to¸n I- Mơc tiªu: + KT: Gióp HS cđng cè l¹i ®ỵc c¸ch gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn phÐp nh©n chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè. - Cho HS luyện viết ở bảng con: chữ hoa R, Ph, H cỡ nhỏ - Cho học sinh viết: Rừng vàng, biển bạc - Cho HS luyện viết ở vở - Nhận xét - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. 4 + KN: Rèn kỹ năng phân tích đề toán và cách giải bài toán đúng và nhanh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 2, 4. III- Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: GV chép bảng lớp: Tính chu vi hình vuông có cạnh là 1326 cm. - Gọi HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi trên bảng. - GV yêu cầu HS làm bài vào nháp, đổi bài kiểm tra chéo nhau. - Gọi 1 HS lên chữa. - GV cùng HS nhận xét chốt lại cách giải đúng sai. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2. Tồ mua 6 con tem, mỗi con giá 800 đồng, Tồ đa cho cô bán hàng 5000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Tồ bao nhiêu tiền. - Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Yêu cầu HS giải bài vào vở. - Gọi 1 HS chữa bài. - GV thu chấm 1 số bài và nhận xét, kết luận đúng, sai. * Bài tập 3: GV chép bảng lớp: Đặt đề toán theo tóm tắt sau và giải: 1965 m ? m - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gợi ý để HS hiểu đợc sơ đồ đã cho ta biết cái gì của bài toán ? - Yêu cầu HS giải bài vào nháp, 1 HS lên đặt đề toán sau đó 1 HS lên chữa. - GV cùng HS nhận xét kết luận đúng, sai. * Bài tập 4: Dành cho HS giỏi: GV treo bảng phụ có nội dung bài 4. Một bể có thể chứa đợc 1800 lít nớc, có 2 vòi chảy vào bể; vòi thứ nhất chảy 10 phút đợc 40 lít; vòi thứ 2 chảy 6 phút đợc 30 lít. Hỏi khi bể cạn cả 2 vòi cùng chảy thì bao lâu mới đầy ? - Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - GV kiểm tra bài của HS. - Gọi 1 HS chữa bài, nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách giải toán. ----------------------------------------------- 5 TiÕt 2: TiÕng ViƯt ¤n: LT&C - Më réng vèn tõ vỊ nghƯ tht - DÊu phÈy I- Mơc tiªu: - GV tiếp tục giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật), ôn luyện sử dụng dấu câu: dấu phẩy II- §å dïng d¹y häc: III- Ho¹t ®éng d¹y häc: Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ tả đặc điểm và hoạt động của vật như tả người trong đoạn văn sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho học sinh thi đua sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim… Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy. - Nhận xét Bài 2: Chép lại bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao ? trong mỗi câu sau vào chỗ trống: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. - Cho học sinh thi đua sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm : a. Hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng. vì sắp sửa chữa đình làng b. Trường em nghỉ học vào ngày mai vì có Hội khoẻ Phù Đổng. vì có Hội khoẻ Phù Đổng c. Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập hát. vì phải ở lại tập hát - Nhận xét Bài 3: Chọn các từ ngữ chỉ nguyên nhân ở trong - Cá nhân - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Lớp bổ sung, nhận xét. - Cá nhân - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp bổ sung, nhận xét. 6 ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp ( vì bận họp, vì mưa to, vì bài khó ): - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. - Cho học sinh thi đua sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm : a) Lễ phát phần thưởng cuối năm học phải kết thúc sớm vì mưa to b) Bạn Hoa không giải được bài tập toán vì bài khó c) Hôm qua cô giáo em nghỉ dạy 2 tiết cuối vì bận họp - Cá nhân - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Lớp bổ sung, nhận xét. TiÕt 3: H¸t nh¹c: ¤n tËp Ngµy so¹n 4/3/2009 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 1: TiÕng ViƯt ¤n: TLV - KĨ vỊ mét bi biĨu diƠn nghƯ tht I- Mơc tiªu: - GV tiếp tục giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật), ôn luyện sử dụng dấu câu: dấu phẩy II- §å dïng d¹y häc: III- Ho¹t ®éng d¹y häc: - Giáo viên giúp học sinh biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. a) Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì : kòch, ca nhạc, múa, xiếc,…? b) Buổi diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? - Học sinh nêu. - Cá nhân 7 c) Em cùng xem với những ai? d) Buổi diễn có những tiết mục nào? e) Em thích tiết mục nào nhất? Hãy viết cụ thể về tiết mục ấy. - Giáo viên nhắc học sinh: những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý - Giáo viên cho học sinh tập kể theo nhóm đôi - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh thi kể trước lớp - Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật những điều vừa kể. - Cho học sinh làm bài - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. - Học sinh tập kể theo nhóm đôi - Cá nhân - Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. - Lớp nhận xét - Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu - Học sinh làm bài - Cá nhân TiÕt 2: MÜ Tht: VÏ tranh ®Ị tµi: Tù do TiÕt 3: TiÕng Anh: gi¸o viªn bé m«n d¹y TiÕt 4: ThĨ dơc §48: ¤n nh¶y d©y trß ch¬i "nÐm chóng ®Ých" 8 Ngày soạn 5/3/2009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Toán làm quen với chữ số la mã I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các chữ số La Mã. - Vận dụng làm đúng cấc bài tập thực hành có liên quan - HS ghi nhớ kiến thức II.Các hoạt động dạy học Nội dung bồi dỡng * HS yếu: làm bài tập: 1,2 (trang 34- Vở bài tập) *HS trung bình: Làm bài tập: 1,2,3,4 (trang 34- VBT) *HS khá, giỏi: a) Với 4 que diêm có thể xếp thành các số la mã nào? hãy viết các số đó. b) Dùng 6 que diêm xếp thành số chín (số La mã) sau đó nhấc ra 2 que diêm rồi xếp lại để đợc số bốn, số mời một. Hoạt động1: Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập B ớc1 : Gv giao bài tập cho ba đối t- ợng học sinh B ớc2 : HS thực hành làm bài GV hớng dẫn (chú ý đến cả ba đối tợng) B ớc3 : Đánh giá, nhận xét Sau khi học sinh làm song bài, GV cho học sinh đánh giá bài làm của bạn ( học sinh cùng nhóm đối tợng) GV nhận xét đánh giá chung Hoạt động3: Củng cố, dặn dò. 9 II VI IX XX IX X X IV VII I XI XII XX 6 8 21 4 2 11 10 20 9 12 Làm bài tập: 1,2,3,4 (trang 29- BTNC). Tiết 2-3: Tin học: giáo viên bộ môn dạy Tuần 25 Ngày soạn 8/3/2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 Hoạt động tập thể Phát động phong trào học tập, chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng 26/3 I- Mục tiêu: + KT: HS hiểu đợc ngày 26/3 và thi đua học tập, rèn luyện ý thức để góp phần chào mừng ngày 26/3. + KN: Biết nói lời hay, làm việc tốt, chăm chỉ học tập. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu để trở thành đội viên và đoàn viên trong tơng lai. II- Hoạt động dạy học: - GV nói ý nghĩa ngày 26/3. - Ngày 26/3 là ngày gì ? - Chúng ta phải làm gì để chào mừng ngày 26/3. - Gọi đại diện trả lời. - Em đã làm đợc những việc gì thể hiện là học sinh ngoan, học tập tốt. - GV cho HS kể chuyện, hát những bài hát ca ngợi đoàn viên thanh niên dũng cảm bảo vệ tổ quốc. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - 1 số HS trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. - 4 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán (ôn) Thực hành xem giờ đồng hồ I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS xem đồng hồ chính xác đến phút - Vận dụng làm đúng cấc bài tập thực hành có liên quan - HS ghi nhớ kiến thức II.Các hoạt động dạy học 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w