GA Tuan 24 Lop 5 Chuan KT- KNS

28 349 0
GA Tuan 24 Lop 5 Chuan KT- KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A tuần 24 Thứ hai, ngày tháng 2 năm 2011 Tập đọc Luật tục xa của ngời ê -đê I- Mục đích yêu cầu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của ngời Ê-đê xa ; kể đợc 1 đến 2 luật của nớc ta.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK) II chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ ( 4) HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần , trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: GV giới thiệu bài (1) *H oạt động 1. (33)Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc bài văn. Chú ý đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. - Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lợt): đoạn 1 (Về cách xử phạt), đoạn 2 (Về tang chứng và nhân chứng), đoạn 3 (Về các tội). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, ); uốn nắn cách đọc của HS. - HS luyện đọc theo cặp - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài. b) Tìm hiểu bài Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? (Ngời xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng). -Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có tội. (Tội không hỏi mẹ cha Tội ăn cắp- Tội giúp kẻ có tội Tội dẫn đ ờng cho địch đến đánh làng mình) GV nói thêm: Các loại tội trạng đợc ngời Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục. -Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng. (+ Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); Ngời phạm tội là ngời bà con anh em cũng xử vậy. + Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ đợc gùi, khăn, áo, dao, cả kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới đợc kết tội; phải có vài ba ngời làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.) GV : Ngay từ ngày xa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Ngời Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình. -Hãy kể một số luật của nớc ta hiện nay mà em biết. Sau khi đại diện các nhóm HS trình bày, GV chốt tên khoảng 5 luật của nớc ta. 1 HS nhắc lại.(VD: Luật Giáo Dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ môi trờng. Luật Giao thông đờng bộ,) - HS nêu ND , ý nghĩa bài văn. c).Luyện đọc lại - Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài. GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: - Tội không hỏi mẹ cha Có cây đa/phải hỏi cây đa, có cây sung/ phải hỏi câu sung, có mẹ cha/ phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi/ mà không hỏi cha, đi suối lấy nớc/ mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ/ mà không hỏi ông bà già cả là sai; phải đa ra xét xử. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - Tội ăn cắp Kẻ thò tay ra để đánh cắp của ngời khác / là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thờng gấp đôi số của cải đã lấy cắp. - Tội giúp kẻ có tội Kẻ đi cùng đi, bớc cùng bớc, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. *H oạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2) - GV hỏi HS về nội dung bài văn. - GV nhận xét tiết học. ______________________________________ Toán: Tiết 116: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết vận dụng các công thức diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II. Các hoạt động dạy học *Hoạt động 1:(10)Ôn công thức tính thể tích hình lập phơng. GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhạt, đơn vị đo thể tích. Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích, diện tích. *Hoạt động 2: (30)Thực hành. Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phơng. - GV yêu cầu HS nêu hớng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS. - Gv yêu cầu HS giải bài toán, nêu các kết quả, các nhận xét, GV kết luận. Bài 2: (Cột 1).Hệ thống hoá và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. Gv đánh giá bài làm của HS. Bài 3: ( Nếu còn thời gian GV cho HS làm thêm).Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật để giải toán. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , đọc kĩ yêu cầu của đề toán và nêu hớng giải bài toán. - Gv nêu nhận xét .Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải.Chẳng hạn: Bài giải: Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270(m 3 ) Thể tích của khối gỗ hình lập phơng cắt đi là: 4 x 4 x4 = 64(m 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 64 = 206(m 3 ) Đáp số: 206 m 3 - Nhận xét tiết học. ___________________________________________ Thứ ba, ngày tháng 2 năm 2011 chính tả Nghe viết : Núi non hùng vĩ. I- Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm đợc các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - HS khá giỏi giải đợc câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3). II chuẩn bị : Bút và một số tờ phiếu để các nhóm HS làm BT3 iii- các hoạt động dạy học A -Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) Một HS đọc cho 2-3 bạn viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. B. Bài mới: -Giới thiệu bài: (1) GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 1. Hớng dẫn HS nghe -viết (20 phút ) - GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. HS theo dõi trong SGK. - GV: đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nớc ta và Trung Quốc. - HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai (tày đình, hiểm trở, lồ lộ), các tên địa lí (Hoàng Liên Sơn, Phan xi-phăng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai ). HS luyện viết vào giấy nháp những tên riêng. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. *H oạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 13 phút ) Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ - HS phát biểu ý kiến- nói các tên riêng đó, cách viết hoa. GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng: Tên ngời, tên dân tộc Đam Săn, Y Sun Nơ Trang Long A-ma Dơ-hao Mơ-nông Tên địa lí Tây Nguyên (sông )Ba Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung BT3. - GV trao bảng phụ (hoặc giấy cỡ to)viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4, 5) lên bảng; mời 1 HS đọc lại các câu đố bằng thơ. - GV: Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số (7) nhân vật lịch sử. - GV chia lớp làm 5-6 nhóm. Phát cho mỗi nhóm bút dạ và 1 tờ giấy. Các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải đố, viết lần lợt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy (bí mật lời giải) - Nhóm nào làm xong, gập giấy, đại diện nhóm lên bảng. Đại diện nhóm xong sớm nhất sẽ đợc đứng đầu hàng. Sau Thời gian quy định, các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lợt trình kết quả (đọc câu đố trên bảng phụ chỉ vào giấy nói lời giải (VD: đọc 2 dòng thơ đầu chỉ vào giấy, nói: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo). Tiếp tục nh vậy cho đến hết. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những những nhóm giải đố đúng, nhanh viết đúng tên riêng 5 nhân vật lịch sử. - Một, hai HS nhìn bảng đọc lần lợt từng câu đố, nói lời giải theo kết quả đúng. Câu đố 1. Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? Lời giải đố Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần hng Đạo (GV: Ngô Quyền là ngời đầu tiên có sáng kiến đóng cọc trên sông Bạch Đằng để diệt quân Nam hán (năm 938). Vua Lê Hoàn cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng diệt quân Tống (981). Sau này, trong cuộc chiến đấu chống quân Nguyên lần thứ 3 (năm 1288), học tập tiền nhân, Trần Hng Đạo đã tiếp tục cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng để diệt giặc Nguyên) 2. Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân thanh tơi bời? - Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A 3. Vua nào tập trận đùa chơi Cờ lau phất trận một thời ấu thơ.? 4. Vua nào thảo Chiếu rời đô? 5. Vua nào chủ xớng Hội thơ Tao Đàn? - Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) - Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) - Lê Thánh Tông (Lê L Thành) - HS cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố. - GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố. *H oạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3, đố lại ngời thân. _____________________________________ Toán: Tiết 117: Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Biết tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích hình lập phơng trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phơng khác. II. Các hoạt động dạy học. Bài 1: GV hớng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách nhẩm của bạn Dung(nh trong SGK). a) Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi HS tự làm theo gợi ý của SGK. Chẳng hạn: Nhận xét: 17,5% = 10% + 5% +2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42. b)Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Nhận xét: 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy 35% của 520 là 182. Bài 2: Cho HS tự giải rồi chữa bài. Bài giải: Tỉ số phần trăm chỉ thể tích của hình lập phơng lớn so với thể tích hình lập phơng bé là 2 3 .Nh vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phơng và thể tích của hình lập phơng bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% Thể tích của hình lập phơng lớn: 64 x 2 3 = 96 (cm 3 ) Đáp số: a. 150%; b. 96cm 3 Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).GV hớng dẫn HS làm bài : Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phơng, mỗi hình lập phơng đó đều đợc xếp bởi tám hình lập phơng nhỏ(có cạnh 1cm) nh vậy hình vẽ nh SGK có tất cả: 8 x 3 = 24 (hình lập phơng nhỏ) Mỗi hình lập phơng A, B, C (xem hình vẽ ) có diện tích toàn phần là: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A 2 x 2 x 6 = 24 (cm 2 ) Do cách xếp các hình A, B, C nên hình A có một mặt không sơn, hình B có 2 mặt không sơn, hình C có 1 mặt không sơn, cả ba hình có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt )không cần sơn. Diện tích toàn phần của cả ba hình A, B, C là: 24 x 3 = 72 (cm 2 ) Diện tích không cần sơn của hình đã cho là: 2 x 2 x 4 = 16 (cm 2 ) Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 72 16 = 56 (cm 2 ) Nhận xét tiết học. ____________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trật tự an ninh I- Mục đích yêu cầu: Làm đợc BT1 ; tìm đợc một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu đợc nghĩa của những từ đã cho và xếp đợc vào nhóm thích hợp (BT3); làm đợc BT4. II.Chuẩn bị: -Từ điển tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có) - Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ chỉ ghi một cột trong bảng ở BT4 để 3 HS làm bài, ghép lại thành bảng lời giải hoàn chỉnh: Cột Từ ngữ chỉ việc làm hoặc Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức, Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) HS làm lại các BT2, 3 (phần Luyện Tập) của tiết LTVC trớc. B. Bài mới: -Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV lu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội) chú ý: Nếu HS chọn đáp án (a), GV cần giải thích: an ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn, tránh đợc thiệt hại đợc gọi là an toàn. Nếu HS chọn đáp án (c), GV cần giải thích: tình trạng không có chiến tranh hay còn gọi là hoà bình khác với tình trạng yên ổn về chính trị, xã hội. GV có thể giải thích thêm: an ninh là từ ghép Hán Việt, lặp nghĩa, gồm hai tiếng: tiếng an có nghĩa là yên, yên ổn, trái với nguy, nguy hiểm (VD: an ninh, an toàn, an tâm)tiếng ninh có nghĩa là yên lặng, bình yên (VD: khang ninh là mạnh khoẻ và bình yên) Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài. - Đại diện các nhóm làm xong bài, dán lên bảng lớp. GV lập một nhóm trọng tài. Các trọng tài lần lợt đọc to từng phiếu, lợc bỏ từ sai, tổng kết số từ viết đúng; kết luận nhóm thắng cuộc nhóm làm bài đúng, tìm đợc nhiều từ. - Cả lớp và GV điều chỉnh ý kiến của trọng tài (nếu cần). GV giữ lại phiếu có lời giải tốt nhất, bổ sung các cụm từ: VD: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A Danh từ kết hợp với an ninh Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc, giải pháp an ninh, Động từ kết hợp với an ninh bảo vệ an ninh; giữ gìn an ninh; giữ vững an ninh; củng cố an ninh; quấy rối an ninh, làm mất an ninh; thiết lập an ninh, Bài tập 3 -HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ. - Cách thực hiện tiếp theo tơng tự bT2. Lời giải: Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật Bài tập 4 -Một HS đọc nội dung BT4 (Lu ý HS đọc cả giải nghĩa từ sau bản hớng dẫn). Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại; nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ đúng việc làm những cơ quan, tổ chức những ngời giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên. - Cả lớp đọc thầm lại bản hớng dẫn, trao đổi cùng bạn. GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ; phát phiếu cho 3 HS mỗi em thực hiện một phần yêu cầu của bài tập. -Ba HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sốt, hoàn chỉnh bảng kết quả: Từ ngữ chỉ việc làm Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên. Nhớ số điện thoại (ĐT) của cha mẹ / Nhớ địa chỉ, số ĐT của ngời thân/ Gọi 113 hoặc 114, 115/ Kêu lớn để ngời xung quanh biết / Chạy đến nhà ngời quen/ Đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng, để ý nhìn xung quanh / không mang đồ trang sức, đồ đắt tiền/ Khoá cửa/ Không cho ngời lạ biết em ở nhà một mình/ không mở cửa cho ngời lạ. Nhà hàng, cửa hiệu, trờng học, đồn công an, 113 (CA thờng trực chiến đấu), 114 (CA phòng cháy chữa cháy), 115(đội thờng trực cáp cứu y tế). ông bà, chú bác, ngời thân, hàng xóm, bạn bè. Chú ý: + Nếu HS tìm thiếu các từ ngữ nh để ý xung quanh đờng, không mang đồ trang sức, đồ dùng đắt tiền,GV cần bổ sung và giải thích đó là những việc làm cần thiết để giúp em có thể phát hiện ngay có nguy hiểm, tìm cách đối phó (để ý nhìn xung quanh đờng); không khơi gợi lòng tham của kẻ khác(không mang đồ dùng, đồ trang sức đắt tiền) Do đóm đây cũng là từ ngữ chỉ công việc em nên làm để tự bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên cạnh. + Nếu HS tìm thừa các từ ngữ đi chơi, đi học GV cần giải thích đây là những từ ngữ chỉ tình huống, hoàn cảnh (khi đi chơi, đi học), không có nghĩa chỉ việc em cần làm để tự bảo vệ an toàn cho mình (nh yêu cầu của đề bài) *H oạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc lại bản hớng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình. ____________________________________________ Khoa học : lắp mạch điện đơn giản ( tiếp ) *Hoạt động 3: (15 ) Quan sát và thảo luận B ớc 1: Làm việc theo nhóm Làm việc theo nhóm Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. (Kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch hở.) Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. Kết quả: + Khi dùng một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) chèn vào chỗ hở của mạch điện bóng đèn pin phát sáng. + Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ, nhựa, chèn vào chỗ hở của mạch điện bóng đèn pin không phát sáng. Kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa, không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. Vật Kết quả Kết luận Đèn sáng Đèn không sáng Miếng nhựa X Không cho dòng điện chạy qua Miếng nhôm X Cho dòng điện chạy qua B ớc 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. *Hoạt động 4: (10)quan sát và thảo luận - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy) *Hoạt động 5: (15)trò chơi dò tìm mạch điện (không bắt buộc) - GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại (có thể dùng dây đồng cứng xuyên qua hộp và bẻ gập cả trong và ngoài để gắn chặt vào nắp hộp). Các khuy đợc xếp thành 2 hàng và đánh số nh hình 1 (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong hộp, một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở hàng đợc nối với nhau bởi dây dẫn (chẳng hạn 2 với 5; 3 với 2; 3 với 10.) (hình 1). Đậy nắp hộp lại (lúc này nhìn phía trên nắp nh hình 2), dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (Gọi là mạch thử hình 3). Bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 khuy bất kì nào đó, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta có thể biết đợc 2 khuy đó có đợc nối với nhau bằng dây dẫn hay không. - Mỗi nhóm đợc phạt 1 hộp kín (việc nối dây có thể do GV hoặc do nhóm khác thực hiện). GV có thể đặt vấn đề bằng cách nào có thể phát hiện đợc những cặp khuy nào đợc nối với nhau bởi dây dẫn. Từ đó đi đến phơng án dùng mạch thử. Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào đợc nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy. - Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm đợc mở ra. Đối chiếu kết quả dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng đợc 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng. Hình vẽ trang 157 Lu ý: Trò chơi Dò tìm mạch điện phát triển thành thực hành Làm bảng kiểm tra kiến thức)nh sau: Thực hành: Làm bảng kiểm tra kiến thức: Làm một bảng gỗ (hoặc bìa cứng) có 2 hàng khuy nh ở trò chơi Dò tìm mạch điện. Mặt trớc ghi (hoặc cài thẻ) các câu hỏi ở một hàng (mỗi khuy ứng với một câu hỏi) và các câu trả lời (đợc sắp thứ tự lộn xộn so với câu hỏi) ở hàng còn lại (giống nh dạng câu Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A hỏi ghép đôi) (hình 4). Mặt sau dùng dây dẫn nói câu hỏi với câu trả lời đúng. Câu hỏi có thể ở phần Con ngời và sức khỏe, Vật chất và năng lợng,Dùng mạch thử để chọn câu trả lời đúng (nối câu hỏi và câu trả lời lựa chọn), nếu đúng thì đèn sáng, nếu sai thì đèn không sáng. GV đánh giá nhóm nào làm đúng, đẹp. Sau đó có thể cho các nhóm chơi trò chơi Đố bạn, một nhóm đố (bằng cách cài các câu hỏi và câu trả lời), một nhóm trả lời. Có thể cho điểm nh sau: Có thể chọn 2 lần, nếu chọn lần một đúng đợc 2 điểm, chọn lần 2 mới đúng thì chỉ đợc 1 điểm; ngoài ra, nhóm đố nếu ra đề sai bị trừ 1 điểm. Cuối cùng nhóm nào đợc nhiều điểm hơn thì thắng. Câu hỏi 1 Câu trả lời a Câu hỏi 2 Câu trả lời b Hình 4 ____________________________________________ Toán: ÔN tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS nhận biết đợc hình trụ và hình cầu. Rèn kĩ năng nhận dạng các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. II. Các hoạt động dạy học: - GV tổ chức cho HS làm bài tập tiết 117 VBT. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS làm xong GV tổ chức cho HS chữa bài.GV cùng HS nhận xét bổ sung. - GV tổ chức cho HS làm thêm bài tập sau vào vở. - GV đa ra một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Hỏi HS để HS nhận biết hình trụ , hình cầu. - Bài tập bổ sung cho HS khá giỏi : Có một bể bằng kính dạng hình lập phơng có cạnh 20cm , chiều cao của nớc trong bể 16cm. Ngời ta cho một khối kim loại hình trụ vào bể nớc thì chiều cao của nớc trong bể đo đợc 18,5cm . Tuy cha học cách tính thể tích hình trụ , đố em biết thể tích khối kim loại đó là bao nhiêu cm 3 ? - HS khác nhận xét, GV bổ sung chốt lại ý đúng. - Nhận xét tiết học. ______________________________________________ đạo đức Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam Tiết 2 *Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK. ( 15') 1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1. 2. Từng nhóm thảo luận Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A 3. Đại diện lên trình bày về một mốc Thời gian hoặc một địa danh. 4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. 5. gv kết luận: - Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2 tháng 9 đợc lấy làm ngày Quốc khánh của nớc ta. - Ngày 7 tháng 5 năm 1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. - Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày giải phóng miền Nam. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. - Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên. - Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. - Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16 tháng 8 năm 1945. *Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 3, SGK) ( 12') 1. GV yêu cầu HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch (các HS khác trong lớp đóng )về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con ngời Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam, 2. Các nhóm chuẩn bị đóng vai 3. Đại diện một số nhóm lên đóng vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu trớc lớp. 4. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. 5. GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt. *Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) ( 12') 1. GV yêu cầu HS trng bày tranh vẽ theo nhóm. 2. HS cả lớp xem và trao đổi tranh 3. GV nhận xét về tranh vẽ của HS. 4. HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. * Hoạt động nối tiếp : ( 1') GV nhận xét giờ học. _________________________________________ Thứ t, ngày tháng 2 năm 2011 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích yêu cầu: - Kể đợc một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II chuẩn bị: - Bảng lớp viết đề bài của tiết KC. iii- các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) Một, hai HS kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. B. Bài mới: -Giới thiệu bài (1) *H oạt động 1. Hớng dẫn HS kể chuyện ( 3 phút ) -Một HS đọc đề bài. GV mời 1 em HS phân tích đề gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph - ờng mà em biết. - GV: câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện các em đã thấy trên ti vi - Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 (những việc làm thể hiện ý thức xây dựng phong trào trật tự, an ninh Tìm các câu chuyện ở đâu? Kể nh thế nào? Nêu suy nghĩ của em về hành động của nhân vật trong câu chuyện). Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình. - HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể. *H oạt động 2. Hớng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (31 phút ) a) KC trong nhóm Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. b) Thi KC tr ớc lớp - Đại diện các nhóm thi kể - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn KC có tiến bộ nhất. *H oạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC Vì muôn dân tuần 25 (đọc các yêu cầu của tiết KC, xem trớc tranh minh hoạ) ______________________________________ Toán : Tiết 118 : Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu I. Mục tiêu: - Nhận dạng đợc hình cầu, hình cầu. - Biết xác định đợc các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II. chuẩn bị: - Chuẩn bị một số vật có dạng hình cầu trong bộ đồ dùng toán 5: Quả bóng đá, , hòn bi, quả địa cầu ở lớp học - Hình vẽ nh ở SGK. - Một số hộp có dạng hình trụ, kích thớc khác nhau. - Một hộp hình trụ bằng giấy III. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: (10)Giới thiệu hình trụ. - GV giới thiệu một vài hộp có dạng hình trụ. - HS tự nêu ví dụ minh hoạ. - Giới thiệu hình trụ (vẽ nh SGK). + Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau. + Có một mặt xung quanh. + Chiều cao là độ dài đoạn thẳng nối tâm của hai đáy. *Hoạt động 2 : (10)Giới thiệu hình cầu. - GV đa ra quả bóng đá và nói: Quả nóng này có dạng hình cầu. - HS nêu lên một vài đồ vật có dạng hình cầu. - GV giới thiệu tâm và bán kính của hình cầu. + Quan sát hình vẽ nửa hình cầu, có mặt cắt là một hình tròn, tâm và bán kính hình trong này chính là tâm và bán kính hình cầu. + GV đa ra tranh vẽ nh SGK để HS nhân biết và nêu tâm, bán kính hình cầu. * Hoạt động 3:(20) Thực hành: Bài 1: HS chỉ ra hình trụ (A, E). Bài 2: Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình tròn. Bài 3: Tổ chức cho HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Nhận xét tiết học.____________________________________________ Tập đọc Hộp th mật I- Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc tính cách nhân vật. Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá [...]... tích hình lập phơng - HS tự làm - GV gọi HS chữa bài Bài giải: a) Diện tích xung quanh của hình lập phơng là: 1 ,5 x1 ,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích của hình lập phơng là: 1 ,5 x 1 ,5 x 6 = 13 ,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phơng là; 1 ,5 x 1 ,5 x 1 ,5 = 3,3 75 (m3) Đáp số: a) 9m2 b) 13,5m2 c) 3,375m3 Bài 3: ( Nếu còn thời gian GV cho HS làm thêm) HS đọc đề - Cho HS thảo luận trong bàn Nêu cách làm GV hớng dẫn... Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả Bài giải: 1m = 10dm; 50 cm = 5dm; 60cm = 6dm a.Diện tích xung quanh của bể kính là: ( 10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 ( dm2) b Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) Đáp số: a) 230dm2; b) 300dm3 Bài 2:... tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP Bài 3: Các bớc giải Bài giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2 ,5( cm) Diện tích tròn là: 2 ,5 x 2 ,5 x 3,14 = 19,6 25( cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn đực tô màu là: 19,6 25 6 = 13,6 25( cm2) Đáp số: 13,6 25 cm2 Bài 1: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Gọi HS đọc đề bài Hớng dẫn HS giải HS làm bài vào... giải: a) Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác BDC là: 5 x 3 : 2 = 7 ,5 (cm2) b) Tỉ số % của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là: Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A 6 : 7 ,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số : a) 6cm2 ; 7 ,5 cm2 b) 80% - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép... Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý rõ ràng, rành đúng ý II chuẩn bị: - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ( 5 phút ) HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật... *Hoạt động 1 Hớng dẫn HS luyện tập ( 33 phút ) Bài tập 1 Chọn đề bài - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK - GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề bài văn đã cho 1 đề phù hợp với mình Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5 , tâp hai(hoặc chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em;... (Tìm ý cho bài văn) - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau) - Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình GV nhắc HS : 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chớc... Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn - GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận - GV đặt câu hỏi: Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó (Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trớc; ca bin) *Hoạt động 2 (5) Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a)Hớng... bài(2) *Hoạt động 1: (5) Quan sát nhận xét GV hớng dẫn gợi ý các em chọn hớng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét - Vị trí của các mẫu vật - Hình dáng màu sắc của mẫu, đặc điểm các bộ phận - So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau - Nêu nhận xét đọ đậm nhạt của mẫu *Hoạt động 2 (5) Cách vẽ GV cho HS xem hình gợi ý, HS quan sát nhận ra cách vẽ *Hoạt động 3: ( 25) Thực hành HS vẽ... động, hấp dẫn hơn Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của đề bài Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp: 5A - GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của thầy (cô) nh thế nào; nhắc HS: + Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em Nh vậy, đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài + Các em có thể tả . của 240 là 12 2 ,5% của 240 là 6 Vậy: 17 ,5% của 240 là 42. b)Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: Nhận xét: 35% = 30% + 5% 10% của 52 0 là 52 30% của 52 0 là 156 5% của 52 0 là 26 Vậy 35% của 52 0. nhẩm 15% của 120 theo cách nhẩm của bạn Dung(nh trong SGK). a) Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi HS tự làm theo gợi ý của SGK. Chẳng hạn: Nhận xét: 17 ,5% = 10% + 5% +2 ,5% 10% của 240 là 24 5% của. tròn là: 5 : 2 = 2 ,5( cm). Diện tích tròn là: 2 ,5 x 2 ,5 x 3,14 = 19,6 25( cm 2 ). Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm 2 ). Diện tích phần hình tròn đực tô màu là: 19,6 25 6 =

Ngày đăng: 25/04/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 116: Luyện tập chung

    • Bài tập 3

      • Câu đố

      • Lời giải đố

        • Bài tập 2

          • Danh từ kết hợp với an ninh

          • Động từ kết hợp với an ninh

          • Khoa học :

          • lắp mạch điện đơn giản ( tiếp )

          • *Hoạt động 3: (15) Quan sát và thảo luận

          • Vật

          • Kết luận

            • Tiết 2

            • Toán :

            • Tiết 118 : Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu

              • Bài tập 3

              • Bài 27: Lắp xe Ben

              • Tiết 1

              • Giới thiệu bài (2)

                • Lập dàn ý

                • Bài tập 2

                • Khoa học :

                • Bài 48: an toàn và tránh lãng phí

                • Khi sử dụng điện

                • III. Hoạt động dạy học

                  • I. Mục đích yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan