Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình t¿o lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong ho¿t động sản xuất kinh doa
Trang 1Đ¾I HàC THÁI NGUYÊN
TR£àNG Đ¾I HâC KINH TÀ VÀ QUÀN TRà KINH DOANH
NGUYàN VIâT ĐĀC
HOÀN THIâN CÔNG TÁC QUÀN LÝ TÀI CHÍNH T¾I CÔNG TY TNHH MÞT THÀNH VIÊN 27- BÞ QUàC PHÒNG
Chu yên ngành: QuÁn lý kinh tÁ
Mã sá: 60.34.04.10
LUÀN VN TH¾C S) KINH TÀ
Ng¤ái h¤ßng d¿n khoa hãc: GS.TS BÙI MINH Vi
THÁI NGUYÊN - 2014
Trang 2LàI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này hoàn toàn đ°ợc hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, d°ới sự h°ớng dẫn
khoa hác của GS.TS Bùi Minh Vj
Các số liệu và kết quả nghiên cứu có đ°ợc trong Luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực, kết quả nghiên cứu ch°a đ°ợc ai công bố trong các công trình tr°ớc đó
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 5 năm 2014
Tác giÁ luÁn vn
Nguyán Viãt Đāc
Trang 3Lãnh đ¿o và tập thể ng°ời lao động Công ty TNHH một thành viên 27- BQP
đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn này Đặc biệt một lần nữa cảm ¡n những nhân viên đã dành chút thời gian quý báu để tôi
có đ°ợc dữ liệu để phân tích đánh giá
GS.TS Bùi Minh Vj ng°ời đã h°ớng dẫn khoa hác của luận văn, giúp tôi
hình thành lý t°ởng các nội dung nghiên cứu từ thực tiễn để hoàn thành đề tài này
Để có đ°ợc những kiến thức nh° ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ¡n sâu sắc đến quý thầy cô tr°ờng Đ¿i hác Kinh tế và quản trß kinh doanh - Đ¿i hác Thái Nguyên trong thời gian qua đã truyền đ¿t cho em những kiến thức quý báu của hác viên cao hác
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 5 năm 2014
Tác giÁ luÁn vn
Ngu yán Viãt Đāc
Trang 4MĀC LĀC
LàI CAM ĐOAN i
LàI CÀM ¡N ii
MĀC LĀC iii
DANH MĀC NHþNG TĂ VIÀT TÂT vii
DANH MĀC BÀNG viii
DANH MĀC HÌNH ix
Mâ ĐÀU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối t°ợng và ph¿m vi nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa khoa hác và những đóng góp mới của đề tài 3
5 Bố cục của luận văn 4
C h¤¢ng 1 C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ THĀC TIàN V QUÀN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGH IâP 5
1.1 C¡ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp 5
1.1.1 Tài chính doanh nghiệp 5
1.1.2 Chức năng tài chính doanh nghiệp 6
1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp 8
1.2 C¡ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp 9
1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp 9
1.2.2 Mục tiêu và vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp 9
1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 10
1.2.4 Nội dung c¡ bản quản lý tài chính doanh nghiệp 11
1.2.5 Các nhân tố ảnh h°ởng tới công tác quản lý tài chính 17
1.2.6 công tác quản lý tài chính công ty trách nhiệm hữu h¿n 22
1.3 C¡ sở thực tiễn 26
26
Trang 530
1.4 Một số bài hác rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn 31
Ch¤¢ng 2 33
2.1 Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 33
2.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 33
2.2.1 Ph°¡ng pháp chán đßa điểm 33
2.2.2 Ph°¡ng pháp thu thập thông tin 33
2.2.3 Ph°¡ng pháp xử lý thông tin 34
2.2.4 Ph°¡ng pháp phân tích thông tin 34
2.2.5 Ph°¡ng pháp chuyên gia 35
2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 35
2.3.1 Các chỉ tiêu đßnh tính 35
2.3.2 Các chỉ tiêu đßnh l°ợng 36
Ch¤¢ng 3 NG CÔNG TÁC QUÀN LÝ TÀI CHÍNH T¾I CÔNG TY TNHH MÞT THÀNH VIÊN 27- BÞ QUàC PHÒNG 48
3.1 Khái quát chung về Công ty TNHH một thành viên 27 48
3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV 27 48 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm và thß tr°ờng 49
3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV 27 52
3.2 Thực tr¿ng công tác quản lý tài chính t¿i Công ty TNHH MTV 27 57
3.2.1 Quá trình ho¿ch đßnh tài chính của Công ty 57
3.2.2 Phân tích quá trình quản lý tài chính t¿i Công ty 59
3.2.3 Quyết đßnh đầu t° tài chính 77
3.2.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính 77
3.2.5 Bộ máy quản lý tài chính 78
3.3 Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính t¿i Công ty TNHH MTV 27 80
3.3.1 Những mặt tích cực về tình hình tài chính 80
3.3.2 Những mặt h¿n chế về tình hình tài chính cần khắc phục 84
Trang 6Ch¤¢ng 4 MÞT Sà GIÀI PHÁP NHÄM HOÀN THIâN CÔNG TÁC QUÀN LÝ TÀI CHÍNH T¾I CÔNG TY TNHH MÞT THÀNH VIÊN 27
- BÞ QUàC PHÒNG 87
4.1 Bối cảnh Công ty TNHH một thành viên 27-Bộ Quốc phòng trong giai đo¿n tới 87
4.1.1 Thuận lợi 87
4.1.2 Khó khăn 87
4.1.3 Đßnh h°ớng phát triển của Công ty 88
4.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý tài chính doanh nghiệp 88
4.2.1 Quan điểm chung 88
4.2.2 Những căn cứ xây dựng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính t¿i Công ty 90
4.2.3 Quan điểm về hoàn thiện công tác quản lý tài chính trong các doanh nghiệp Quốc phòng của Tổng cục CNQP 90
4.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Công ty TNHH MTV27 93
4.3.1 Giải pháp c¡ cấu nguồn vốn, sử dụng đòn bẩy tài chính hợp lý 93
4.3.2 Tăng c°ờng công tác quản lý thanh toán và thu hồi công nợ 94
4.3.3 Tăng c°ờng đầu t° đổi mới, sửa chữa và bảo d°ỡng TSCĐ nhằm phát huy tối đa công suất máy móc thiết bß, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố đßnh 94
4.3.4 Đẩy m¿nh việc cải tiến quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l°u động 96
4.3.5 Chú tráng đầu t° nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên trong Công ty 99
4.3.6 Phân đßnh rõ chức năng quản lý tài chính và chức năng kế toán trong bộ phận phòng kế toán 99
4.3.7 Nâng cao đầu t° cho hiện đ¿i hóa thông tin, tăng c°ờng quản trß nội bộ, kiểm soát nội bộ 100
Trang 74.4 Các đề xuất lên ban lãnh đ¿o Công ty và kiến nghß với các c¡ quan
Nhà n°ớc 100
4.4.1 Ban lãnh đ¿o Công ty 100
4.4.2 Đối với Nhà n°ớc 101
4.4.3 Đối với Tổng cục công nghiệp Quốc phòng 101
Kết luận ch°¡ng 4 102
KÀT LUÀN 103
104
Trang 8DANH MĀC NHþNG TĂ VIÀT TÂT
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BTC Bộ tài chính CCDV Cung cấp dßch vụ
VCSH Vốn chủ sở hữu
Trang 9DANH MĀC BÀNG
Bảng 3.1 Tổng hợp Bảng cân đối kế toán của Công ty 27 năm 2011-2013 59
Bảng 3.2 Tình hình các khoản phải thu ngắn h¿n 62
Bảng 3.3 Tình hình hàng tồn kho 63
Bảng 3.4 Trích Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV 27 năm 2011- 2013 65
Bảng 3.5 Tình hình nợ phải trả của Công ty trong ba năm 2011-2013 66
Bảng 3.6 Sự biến động các khoản mục nợ phải trả các năm 2011-2013 67
Bảng 3.7 Tổng hợp Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH 1TV 27 năm 2010-2013 68
Bảng 3.8 Tổng hợp các tỷ số tài chính của Công ty TNHH MTV 27 trong ba năm 2011-2013 71
Bảng 3.9 Tốc độ phát triển chỉ số khả năng thanh toán hiện hành 72
Bảng 3.10 Tốc độ phát triển chỉ số khả năng thanh toán nhanh 73
Bảng 3.11 Bảng kết quả nộp thuế với Ngân sách Nhà n°ớc 2011- 2013 75
Bảng 3.12 Tình hình thực hiện kế ho¿ch các chỉ tiêu SXKD năm 2013 80
Trang 10DANH MĀC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình ho¿ch đßnh tài chính của doanh nghiệp 12
Hình 3.1 S¡ đồ quy trình công nghệ sản xuất 52
Hình 3.2 S¡ đồ tổ chức bộ máy công ty 55
Hình 3.3 Phân tích kết cấu TSNH và TSDH trong năm 2011-2013 60
Hình 3.4 So sánh kết cấu tài sản d¿ng tổng quát năm 2011 - 2013 61
Hình 3.5 S¡ đồ kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2011 - 2013 64
Hình 3.6 Đồ thß kết quả ho¿t động kinh doanh năm 2010-2013 70
Hình 3.7 Đồ thß sự biến động của chỉ số khả năng thanh toán hiện hành 72
Hình 3.8 Đồ thß sự biến động của chỉ số khả năng thanh toán nhanh 73
Hình 3.9 C¡ cấu tổ chức bộ máy quản lý tài chính trong Công ty 79
Trang 11Mâ ĐÀU
1 Tính c¿p thiÁt cÿa đà tài
Sau h¡n 25 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế đất n°ớc ta đ¿t đ°ợc nhiều thành tựu đáng kể Quá trình công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa nền kinh tế và hội nhập với khu vực quốc tế đang ngày càng đ°ợc đẩy m¿nh Trong giai đo¿n hiện nay, để đẩy m¿nh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa đất n°ớc, việc phát triển doanh nghiệp có một ý nghĩa vô cùng quan tráng Trong đó, phát triển các doanh nghiệp Nhà n°ớc sau quá trình chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu h¿n một thành viên là một trong những yêu cầu tất yếu khách quan, do lo¿i hình này có nhiều điểm
và lợi thế để phát triển tốt trong nền kinh tế thß tr°ờng
Qua nhiều năm phát triển, các công ty trách nhiệm hữu h¿n đã chứng minh tầm quan tráng và đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế n°ớc nhà Những yêu cầu khách quan của nền kinh tế đã đem l¿i cho các công ty trách nhiệm hữu h¿n những c¡ hội để phát triển và khẳng đßnh mình, tuy nhiên đây cũng là những thách thức không nhỏ mà các doanh nghiệp này phải v°ợt qua để tồn t¿i và phát triển Để
có thể tồn t¿i và phát triển ổn đßnh trong nền kinh tế thß tr°ờng, đóng góp nhiều h¡n cho công cuộc phát triển kinh tế chung của đất n°ớc, các công ty trách nhiệm hữu h¿n luôn phải quan tâm đến việc tăng c°ờng hiệu quả sản xuất kinh doanh Tăng c°ờng hiệu quả sản xuất kinh doanh đ°ợc thể hiện d°ới nhiều góc độ khác nhau Một trong những vấn đề đ°ợc coi tráng hàng đầu đó là hoàn thiện công tác quản lý tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính là một bộ phận quan tráng của quản lý kinh doanh doanh nghiệp và cũng là kiểu quản lý mang tính tổng hợp đối với ho¿t động sản xuất kinh doanh sử dụng hình thức giá trß Đối với các doanh nghiệp, việc đa d¿ng hoá nguồn tài chính và đổi mới quản lý tài chính sao cho tiết kiệm, có hiệu quả có vai trò góp phần quyết đßnh đến sự phát triển lâu dài của các doanh nghiệp Tuy nhiên, huy động nguồn tài chính và quản lý tài chính cho sản xuất kinh doanh là một vấn đề khá phức t¿p
Để đ¿t đ°ợc mục tiêu này, doanh nghiệp cần sử dụng kết hợp nhiều biện
Trang 12tráng để ra các quyết đßnh có tính chiến l°ợc trong quản trß kinh doanh Bên c¿nh
đó, hoàn thiện công tác quản lý tài chính cũng góp phần hỗ trợ các c¡ quan quản lý Nhà n°ớc trong việc quản lý vĩ mô ho¿t động kinh doanh của các doanh nghiệp
Tuy nhiên, nguyên tắc và quy trình quản lý tài chính của các công ty trách nhiệm hữu h¿n nói chung và Công ty TNHH MTV 27 nói riêng hiện ch°a đ°ợc quan tâm thích đáng Mặt khác, quản lý tài chính Công ty TNHH MTV 27 ch°a đ¿t hiệu quả trong ho¿t động sản xuất kinh doanh, hệ thống ph°¡ng pháp và chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính trong Công ty TNHH MTV 27 cũng còn nhiều bất cập Việc tổ chức kiểm tra (về nội dung, ph°¡ng pháp kiểm tra) các báo cáo tài chính trong các công ty TNHH MTV 27 còn nhiều h¿n chế
Nhận thức đ°ợc tầm quan tráng của vấn đề, tác giả chán đề tài: <Hoàn thiện
công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH một thành viên 27- Bộ Quốc phòng=
2 Māc tiêu nghiên cāu
u chung
công tác quản lý tài chính của Công ty TNHH
t¿i Công ty TNHH một thành viên 27 2014-2020
3 Đái t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cāu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 13công tác quản lý tài chính TNHH một thành viên 27
- Phân tích tài chính doanh nghiệp
- Quản lý TSLĐ, vốn l°u động và tài sản ngắn h¿n, vốn ngắn h¿n
- Quản lý TSCĐ, vốn cố đßnh và tài sản dài h¿n, vốn dài h¿n của DN
- Đánh giá đầu t° trong doanh nghiệp
- Kiểm tra và kiểm soát tài chính doanh nghiệp
4 Ý ngh*a khoa hãc và nhÿng đóng góp mßi cÿa đà tài
việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính phù hợp với đặc thù kinh tế kỹ thuật của
Trang 15C h¤¢ng 1 C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ THĀC TIàN V QUÀN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIâP
1.1 C ¢ sã lý luÁn và tài chính doanh nghiãp
1.1.1 T ài chính doanh nghiệp
* Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Có nhiều tài liệu đ°a ra khái niệm về tài chính doanh nghiệp nh°
Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân phối d°ới hình thức giá trß gắn liền với việc t¿o lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Xét về hình thức tài chính doanh nghiệp phản
ánh sự vận động và chuyển hóa của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để t¿o lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp [8]
Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân phối để t¿o lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp
Vì vậy các ho¿t động gắn liền với việc phân phối để t¿o lập và sử dụng các quỹ tiền
tệ thuộc ho¿t động tài chính của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình t¿o lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong ho¿t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đ¿t tới mục tiêu nhất đßnh.[3]
Theo tác giả, tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một ph¿m trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh
tế hàng hóa tiền tệ Và Tài chính doanh nghiệp gắn liền với quá trình phân phối d°ới hình thức giá trß để t¿o lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các mối quan hệ tài chính phản ánh bản chất của tài chính doanh nghiệp
* Bản chất tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là toàn bộ các quan hệ tài chính biểu hiện qua quá
trình <huy động và sử dụng vốn để tối đa hóa giá trß của doanh nghiệp=
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thß tr°ờng có thể chia
thành bốn nhóm sau:
Trang 16- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính : thể hiện qua
việc doanh nghiệp tìm nguồn tài trợ cho ho¿t động sản xuất kinh doanh: từ ngân hàng thông qua vay, từ công chúng qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu, từ các đßnh chế tài chính khác
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước : thể hiện
trách nhiệm của doanh nghiệp trong thanh toán các khoản thuế theo luật đßnh.Các chính sách hỗ trợ nhà n°ớc cho sản xuất trong n°ớc qua hình thức trợ giá, bù lỗ, cấp phát thì đây cũng là một d¿ng quan hệ tài chính
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường khác nh°: thß tr°ờng
hàng hoá và dßch vụ Thể hiện qua việc doanh nghiệp tận dụng các khoản tín dụng th°¡ng m¿i từ các nhà cung cấp hàng hóa, dßch vụ Sử dụng linh ho¿t các mối quan hệ tài chính này để đảm bảo doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn t¿m thời có chi phí thấp, tăng c°ờng hiệu quả ho¿t động kinh doanh Nghiên cứu mối quan hệ này còn đánh giá công tác thanh toán giữa doanh nghiệp với các chủ nợ cũng nh° công tác quản lý công nợ của doanh nghiệp
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: thể hiện qua quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ng°ời lao động về l°¡ng, các khoản t¿m ứng ; quan hệ
về phân phối vốn giữa doanh nghiệp với các đ¡n vß thành viên, quan hệ phân phối
và sử dụng quỹ hình thành từ lợi nhuận để l¿i
Đối với các nhà phân tích, nhận thức vấn đề bản chất của tài chính nói chung và tài chính doanh nghiệp nói riêng là cơ sở để xây dựng hướng phân tích đúng đắn trên cơ sở cơ chế tài chính hiện hành
1.1.2 Chức năng tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1 Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục
Vốn tiền tệ là tiền đề cho các ho¿t động của doanh nghiệp Trong quá trình ho¿t động của doanh nghiệp th°ờng nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn h¿n và dài h¿n cho ho¿t động kinh doanh th°ờng xuyên của doanh nghiệp hay cho đầu t° phát triển Nếu thiếu vốn làm cho các ho¿t động của doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc
Trang 17không triển khai đ°ợc Việc tổ chức huy động vốn có ý nghĩa rất lớn để đảm bảo cho các ho¿t động của doanh nghiệp đ°ợc tiến hành bình th°ờng và liên tục
1.1.2.2 Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp
- Việc đ°a ra quyết đßnh đầu t° đúng đắn phụ thuộc rất lớn vào việc đánh giá, lựa chán đầu t° từ góc độ tài chính
- Việc huy động vốn kßp thời, đầy đủ giúp cho doanh nghiệp chớp đ°ợc c¡ hội kinh doanh
- Lựa chán các hình thức và ph°¡ng pháp huy động vốn thích hợp có thể giảm bớt đ°ợc chi phí sử dụng vốn góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
- Sử dụng đòn bẩy kinh doanh và đặc biệt là sử dụng đòn bẩy tài chính hợp
lý là yếu tố làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
- Huy động tối đa số vốn hiện có vào ho¿t động kinh doanh có thể tránh đ°ợc thiệt h¿i do ứ đáng vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm đ°ợc số vốn vay từ đó giảm đ°ợc tiền trả lãi vay góp phần làm tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
1.1.2.3 Chức năng giám đốc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
Quá trình ho¿t động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình vận động, chuyển hóa hình thái của vốn tiền tệ Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hằng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các báo cáo tài chính có thể kiểm soát kßp thời, tổng quát các mặt ho¿t động của doanh nghiệp Từ đó, kßp thời phát hiện những tồn t¿i, những tiềm năng ch°a đ°ợc khai thác để đ°a ra đ°ợc những quyết đßnh thích hợp điều chỉnh các ho¿t động nhằm đ¿t tới mục tiêu đề ra của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thß tr°ờng, vai trò của tài chính doanh nghiệp càng trở lên quan tráng bởi :
- Ho¿t động tài chính của doanh nghiệp liên quan và ảnh h°ởng tới mái ho¿t động của doanh nghiệp
- Quy mô kinh doanh và nhu cầu vốn cho ho¿t động của doanh nghiệp ngày càng lớn Khi thß tr°ờng tài chính càng phát triển nhanh chóng thì các công cụ tài chính để huy động vốn ngày càng phong phú và đa d¿ng Vì vậy, quyết đßnh huy động vốn, quyết đßnh đầu t°… ảnh h°ởng ngày càng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 18- Các thông tin về tình hình tài chính là căn cứ quan tráng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp để kiểm soát và chỉ đ¿o các ho¿t động của doanh nghiệp
1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Thứ nhất: Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
+ Xác đßnh đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho ho¿t động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
+ Giúp lựa chán các ph°¡ng pháp và hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng kßp thời các nhu cầu vốn để ho¿t động của các doanh nghiệp đ°ợc thực hiện một cách nhßp nhàng, liên tục với chi phí huy động vốn thấp nhất
Thứ hai: Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan tráng trong việc đánh giá và lựa chán
dự án đầu t°, chán ra dự án đầu t° tối °u; lựa chán và huy động nguồn vốn có lợi nhất cho ho¿t động kinh doanh, bố trí c¡ cấu hợp lý, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
Thứ ba: Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh
Vai trò này thể hiện thông qua việc t¿o ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu t°, lao động, vật t°, dßch vụ, đồng thời xác đßnh giá bán hợp lý khi tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dßch vụ và thông qua ho¿t động phân phối thu nhập của dn, phân phối quỹ khen th°ởng tiền l°¡ng
Thứ t°: Giá m sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tình hình tài chính doanh nghiệp là một tấm g°¡ng phản ánh trung thực mái ho¿t động kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu tài chính mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực tr¿ng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện kßp thời những v°ớng mắc, tồn t¿i để từ đó đ°a ra các quyết đßnh điều chỉnh các ho¿t động kinh doanh nhằm đ¿t tới mục tiêu đã đßnh Vai trò của TSDN sẽ trở nên tích cực hay thụ động tr°ớc hết là phụ thuộc vào sự nhận thức và vận dụng các chức năng của tài chính Sau nữa còn phụ thuộc vào môi tr°ờng kinh doanh, c¡ chế tổ chức TSDN và các nguyên tắc cần quán triệt mái ho¿t động TCDN
Trang 191.2 C ¢ sã lý luÁn và quÁn lý tài chính doanh nghiãp
1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp
- Quản lý tài chính doanh nghiệp đ°ợc hình thành để nghiên cứu, phân tích
và xử lý các mối quan hệ tài chính trong DN, hình thành những công cụ quản lý tài chính và đ°a ra những quyết đßnh tài chính đúng đắn và có hiệu quả
Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chán và đ°a ra các quyết đßnh tài chính, tổ chức và thực hiện các quyết đßnh đó nhằm đ¿t đ°ợc mục tiêu ho¿t động tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, phát triển ổn đßnh, không ngừng gia tăng giá trß của doanh nghiệp và tăng khả năng c¿nh tranh của doanh nghiệp trên thß tr°ờng.[8]
Có nghĩa là quản lý tài chính là việc các nhà quản lý làm cách nào để huy động vốn nhanh và ổn đßnh nhất, phân bổ và sử dụng nguồn vốn ấy có hiệu quả nhất, đ°a l¿i lợi nhuận cao và phát triển ổn đßnh doanh nghiệp
Nh° vậy, theo tác giả quản lý tài chính doanh nghiệp là một quá trình, từ việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nh° môi tr°ờng ho¿t động của doanh nghiệp để đ°a ra các quyết đßnh tài chính hợp lý đến đảm bảo các quyết đßnh tài chính đ°ợc thực hiện phù hợp với mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp
1.2.2 Mục tiêu và vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp
* Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp
Một doanh nghiệp tồn t¿i và phát triển có nhiều mục tiêu khác nhau nh°: Tối
đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá ho¿t động hữu ích của các nhà lãnh đ¿o doanh nghiệp Song mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trß tài sản cho các chủ sở hữu Bởi lẽ, một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất đßnh, chính há phải nhận thấy giá trß đầu t° của há tăng lên, khi đó quản lý tài chính doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là tăng giá trß tài sản cho chủ sở hữu, làm lành m¿nh tình hình tài chính, tăng c°ờng đòn bảy tài chính trong đó đã tính tới sự biến động của thß tr°ờng và các rủi ro trong ho¿t động kinh doanh
* Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp
- Huy động và đảm bảo đầy đủ, kßp thời vốn cho ho¿t động sản xuất kinh doanh của DN
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Trang 20- Là công cụ giám sát, kiểm tra th°ờng xuyên, chặt chẽ các mặt ho¿t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vì vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp có vai trò to lớn trong ho¿t động tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo ho¿t động tài chính của doanh nghiệp đ°ợc thực hiện đúng đắn, có hiệu quả nhằm đảm bảo quá trình ho¿t động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình th°ờng và đ¿t hiệu quả cao
1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp
* QuÁn lý tài chính phÁi tôn trãng pháp luÁt
Trong nền kinh tế thß tr°ờng, lợi nhuận tối đa là mục tiêu, là động lực cho các doanh nghiệp ho¿t động Để đ¿t đ°ợc lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp không
từ bỏ bất kỳ một thủ đo¿n nào, kể cả điều đó có ph°¡ng h¿i đến lợi ích quốc gia, đến lợi ích của các doanh nghiệp khác Từ đó có thể dẫn tới sự hỗn lo¿n trật tự xã hội và đó cũng chính là dấu hiệu của sự suy thoái kinh tế Vì vậy, song song với bàn tay <vô hình= của nền kinh tế thß tr°ờng, phải có bàn tay <hữu hình= của Nhà n°ớc
để điều chỉnh nền kinh tế Thông qua các công cụ quản lý vĩ mô nh°: luật pháp, các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả… Nhà n°ớc t¿o ra môi tr°ờng kinh doanh, t¿o kinh doanh để kích thích mở rộng đầu t° Do vậy, nguyên tắc hàng đầu của quản lý tài chính là phải tôn tráng pháp luật Hiểu luật để làm đúng luật, đồng thời hiểu luật
để doanh nghiệp có thể đßnh h°ớng kinh doanh, đầu t° vào những n¡i nh° Nhà n°ớc khuyến khích
* QuÁn lý tài chính phÁi tôn trãng nguyên tÃc h¿ch toán kinh doanh
H¿ch toán kinh doanh chỉ có thể đ°ợc phát huy tác dụng trong môi tr°ờng đích thực của nó là nền sản xuất hàng hóa thực thụ mà đỉnh cao là nền kinh tế thß tr°ờng Sở dĩ nh° vậy là do yêu cầu tối cao của nguyên tắc này là lấy thu, bù chi, có doanh lợi đã hoàn toàn trùng hợp với mục tiêu của doanh nghiệp là kinh doanh để đ¿t đ°ợc lợi nhuận tối đa Do có sự thống nhất đó nên trong nền kinh tế thß tr°ờng h¿ch toán kinh doanh không chỉ có kinh doanh để thực hiện mà còn là một yêu cầu buộc các doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình ho¿t động của mình
Để thực hiện đ°ợc yêu cầu của nguyên tắc này, việc tổ chức công tác tài chính phải h°ớng vào hàng lo¿t các biện pháp: chủ động tận dụng khai thác các
Trang 21nguồn vốn, bảo toàn và phát huy hiệu quả đồng vốn, việc đầu t° vốn phải tuân thủ những yêu cầu của thß tr°ờng
* QuÁn lý tài chính phÁi giÿ chÿ <tín= trong ho¿t đßng tài chính
Trong quá trình quản lý tài chính, để giữ gìn chữ tín cần nghiêm túc tôn tráng kỷ luật thanh toán các điều khoản trong hợp đồng kinh tế, các cam kết trong kinh doanh… đồng thời phải tỉnh táo đề phòng sự bội tín của đối ph°¡ng nhằm đảm bảo an toàn về vốn kinh doanh Giữ chữ <tín= trong quản lý tài chính là đ¿o đức, văn minh của cách làm ăn lớn, là c¡ sở cho sự tr°ờng tồn của mỗi doanh nghiệp
* QuÁn lý tài chính phÁi giÿ nguyên tÃc an toàn và hiãu quÁ
Nguyên tắc này cần đ°ợc quán triệt trong mái khâu của quá trình quản lý tài chính - đó là c¡ sở vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh có hiệu quả Chính vì vậy khi đ°a ra một quyết đßnh tài chính cần cân nhắc, xem xét trên nhiều ph°¡ng án, nhiều góc độ khác nhau Có thể chấp nhận một ph°¡ng án đầu t° đ°a l¿i mức lợi nhuận vừa phải nh°ng vững chắc còn h¡n là một ph°¡ng án có lợi nhuận cao nh°ng phiêu l°u, m¿o hiểm ngoài biện pháp lựa chán các ph°¡ng án để đảm bảo an toàn trong kinh doanh cần thiết phải t¿o lập các quỹ dự phòng (quỹ dự trữ tài chính) hoặc mua bảo hiểm…
1.2.4 Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1 Lập kế hoạch tài chính
Quy trình ho¿ch đßnh tài chính của doanh nghiệp đ°ợc thực hiện nh° sau:
Nghiên cứu và dự báo môi tr°ờng kinh doanh
Thiết lập các mục tiêu Xây dựng các ph°¡ng án, thực hiện mục tiêu
Đánh giá các ph°¡ng án Khả thi
Không khả thi
Trang 22Hình 1.1 Quy trình hoạch định tài chính của doanh nghiệp
Cụ thể:
- Nghiên cāu và dā báo môi tr¤áng
Để xây dựng kế ho¿ch tài chính, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu các nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của ho¿t động tài chính của doanh nghiệp Các nhà quản lý phải nghiên cứu môi tr°ờng bên ngoài để có thể xác đßnh đ°ợc các c¡ hội, thách thức hiện có và tiềm ẩn ảnh h°ởng đến ho¿t động tài chính của doanh nghiệp; nghiên cứu môi tr°ờng bên trong tổ chức để thấy đ°ợc những điểm m¿nh, điểm yếu của doanh nghiệp để có thể có những giải pháp hữu hiệu khắc phục những điểm yếu và phát huy cao độ những điểm m¿nh
- ThiÁt lÁp các māc tiêu
Mục tiêu tài chínhh của doanh nghiệp bao gồm các mục tiêu về lợi nhuận, mục tiêu doanh số và mục tiêu hiệu quả Các mục tiêu tài chính cần xác đßnh một cách rõ ràng, có thể đo l°ờng đ°ợc và phải mang tính khả thi Do đó các mục tiêu này phải đ°ợc đặt ra dựa trên c¡ sở là tình hình của doanh nghiệp hay nói cách khác
là dựa trên kết quả của quá trình nghiên cứu và dự báo môi tr°ờng Đồng thời, cùng với việc đặt ra các mục tiêu thì nhà quản lý cần phải xác đßnh rõ ràng về trách nhiệm, quyền h¿n của từng bộ phận trong doanh nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu này
- Xây dāng các ph¤¢ng án thāc hiãn māc tiêu
Căn cứ vào các mục tiêu đã đề ra, dựa trên c¡ sở tình hình ho¿t động của doanh nghiệp, các nhà quản lý xây dựng các ph°¡ng án để thực hiện các mục tiêu này Các ph°¡ng án phải đ°ợc xây dựng dựa trên c¡ sở khoa hác và chỉ những ph°¡ng án triển váng nhất mới đ°ợc đ°a ra phân tích
- Đánh giá các ph¤¢ng án
Các nhà quản lý tiến hành phân tích, tính toán các chỉ tiêu tài chính của từng ph°¡ng án để có thể so sánh, đánh giá điểm m¿nh, điểm yếu của từng ph°¡ng án cũng nh° khả năng hiện thực hoá nh° thế nào, tiềm năng phát triển đến đâu để từ đó
có h°ớng giải quyết
- Lāa chãn ph¤¢ng án tái ¤u
Trang 23Sau khi đánh giá các ph°¡ng án, ph°¡ng án tối °u sẽ đ°ợc lựa chán Ph°¡ng
án này sẽ đ°ợc phổ biến tới những cá nhân, bộ phận có thẩm quyền và tiến hành phân bổ nguồn nhân lực và tài lực cho việc thực hiện kế ho¿ch
1.2.4.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là một tập hợp các ph°¡ng pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ng°ời sử dụng thông tin đ°a ra các quyết đßnh tài chính, quyết đßnh quản lý phù hợp
Phương pháp phân tích: Có một hệ thống các công cụ và ph°¡ng pháp mà
ng°ời phân tích sử dụng trong quá trình phân tích tài chính, trong đó có hai ph°¡ng pháp phân tích đ°ợc sử dụng phổ biến nhất là ph°¡ng pháp so sánh, phân tích tỷ lệ
Phương pháp so sánh: Khi sử dụng ph°¡ng pháp này cần đảm bảo các điều
kiện có thể so sánh đ°ợc nh° phải thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất, đ¡n vß tính… của các chỉ tiêu tài chính Đồng thời căn cứ theo mục đích nghiên cứu mà xác đßnh gốc so sánh Gốc so sánh đ°ợc chán là gốc về mặt không gian hoặc thời gian, kỳ phân tích đ°ợc chán là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế ho¿ch, giá trß
so sánh đ°ợc sử dụng có thể là số tuyệt đối, số t°¡ng đối hoặc số bình quân
Phương pháp phân tích tỷ lệ: Ph°¡ng pháp này yêu cầu các tỷ lệ so sánh chủ
yếu theo các tiêu chí c¡ bản, xác đßnh đ°ợc các ng°ỡng, các đßnh mức để nhận xét
và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.4.3 Quản lý TSCĐ, vốn cố định và tài sản dài hạn, vốn dài hạn của DN
* Tài sÁn cá đánh là những t° liệu lao động đ°ợc sử dụng trong một thời
gian luân chuyển dài và có giá trß lớn, th°ờng là có thời gian sử dụng trên một năm
và có giá trß đ¡n vß tối thiểu phụ thuộc vào quy đßnh của Bộ tài chính trong từng thời kỳ
* Ván cá đánh:
Để có đ°ợc các TSCĐ sử dụng trong kinh doanh các doanh nghiệp phải bỏ ra một l°ợng vốn tiền tệ nhất đßnh Số tiền t°¡ng ứng doanh nghiệp phải bỏ ra để đầu t° vào TSCĐ đ°ợc gái là vốn cố đßnh của doanh nghiệp Quy mô TSCĐ dùng cho
Trang 24ho¿t động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết đßnh đến quy mô số vốn cố đßnh của doanh nghiệp Việc quản lý vốn cố đßnh, bảo toàn và phát triển vốn cố đßnh của doanh nghiệp phải gắn liền với việc quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả
* Tài sÁn dài h¿n và ván dài h¿n: Bên c¿nh khoản đầu t° vào TSCĐ, các
khoản đầu t° xây dựng c¡ bản dở dang doanh nghiệp còn sử dụng vốn để đầu t° dài h¿n ra bên ngoài nhằm tìm kiếm, bổ sung lợi nhuận và san sẻ rủi ro trong kinh doanh Khoản đầu t° này đ°ợc gái là đầu t° tài chính dài h¿n Tổng cộng đầu t° tài chính dài h¿n và TSCĐ đ°ợc gái là tài sản dài h¿n Giá trß biểu hiện bằng tiền của của tài sản dài h¿n đ°ợc gái là vốn dài h¿n của doanh nghiệp
* QuÁn lý ván dài h¿n cÿa doanh nghiãp
- Quản lý vốn cố định: Quản lý và bảo toàn vốn cố đßnh là một nội dung
quan tráng của quản lý vốn trong doanh nghiệp Cần phải huy động tối đa và có hiệu quả máy móc thiết bß đã đ°ợc đầu t° vào ho¿t động sản xuất kinh doanh Với những tài sản cố đßnh không còn phù hợp và không đáp ứng đ°ợc cho sản xuất thì cần phải đ°ợc thanh lý, nh°ợng bán để thu hồi vốn, tái sản xuất và tái đầu t° TSCĐ Bên c¿nh đó, cần lựa chán ph°¡ng pháp trích khấu hao TSCĐ phù hợp với đặc điểm của từng lo¿i và thời gian tham gia vào ho¿t động sản xuất nhằm thu hồi vốn
và bảo toàn vốn cố đßnh
- Quản lý khoản đầu tư tài chính dài hạn: Việc quyết đßnh đầu t° tài chính
dài h¿n th°ờng nhận đ°ợc lợi ích và thu hồi vốn trong khoảng thời gian dài, do đó khi lựa chán đầu t° cần phải nhận đßnh, phân tích tình huống kỹ càng rồi mới đ°a ra quyết đßnh đầu t° d°ới các hình thức khác nhau hoặc từ chối đầu t° nhằm tăng khả năng sinh lợi của đồng vốn
1.2.4.4 Quản lý TSLĐ, vốn lưu động và tài sản ngắn hạn, vốn ngắn hạn
*Tài sÁn l¤u đßng: là tài sản đ°ợc doanh nghiệp huy động vào ho¿t động
sản xuất kinh doanh một cách th°ờng xuyên, liên tục và tham gia vào trong một chu kỳ sản xuất Trong đó, tài sản l°u động chủ yếu là đối t°ợng lao động, tức là
các vật bß tác động trong quá trình chế biến, bởi lao động của con ng°ời hay máy
móc Do đó, TSLĐ phản ánh các d¿ng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ liệu
Trang 25* Ván l¤u đßng: Số tiền ứng tr°ớc để mua sắm, hình thành tài sản l°u động
th°ờng xuyên, cần thiết phục vụ cho ho¿t động sản xuất của doanh nghiệp đ°ợc gái
là vốn l°u động
* Tài sÁn ngÃn h¿n và ván ngÃn h¿n: Bên c¿nh tài sản l°u động đ°ợc huy
động và ho¿t động sản xuất t¿i doanh nghiệp, phần tài sản bằng tiền và các lo¿i có hình thái vật chất khác mà doanh nghiệp sử dụng vào đầu t° ra bên ngoài mang tính chất ngắn h¿n đ°ợc gái là tài sản đầu t° ngắn h¿n Tài sản l°u động và tài sản đầu t° ngắn h¿n hình thành nên tài sản ngắn h¿n của doanh nghiệp Gía trß bằng tiền của tài sản ngắn h¿n đ°ợc gái là vốn ngắn h¿n
Nh° vậy, trong một chu kỳ sản xuất, các nguyên vật liệu tham gia và bß chế biến thành sản phẩm hoàn chỉnh và toàn bộ giá trß của nguyên vật liệu đó chuyển hoá hoàn toàn vào giá thành sản phẩm, cho nên không phải tính khấu hao cho tài sản l°u động
* Nhu cÁu ván l¤u đßng: Ho¿t động kinh doanh của doanh nghiệp đ°ợc
diễn ra th°ờng xuyên, liên tục và đ°ợc lặp l¿i theo chu kỳ kinh doanh Trong mỗi giai đo¿n của chu kỳ kinh doanh đều phát sinh nhu cầu vốn l°u động Đó là số vốn tiền tệ cần thiết để hình thành l°ợng dự trữ hàng tồn kho và bù đắp chênh lệch khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàng Công thức tính nh° sau: Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ
hàng tồn kho +
Khoản phải thu -
Khoản phải trả (1-4) Nhu cầu vốn l°u động là số vốn cần thiết, tối thiểu để đảm bảo cho ho¿t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đ°ợc tiến hành bình th°ờng, liên tục D°ới mức này sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bß ngừng trệ, gián đo¿n Nếu trên mức cần thiết l¿i gây nên ứ đáng vốn, sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả
Nhu cầu vốn l°u động của doanh nghiệp không cố đßnh và chßu ảnh h°ởng của nhiều nhân tố nh° đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh, dự trữ vật t°, tiêu thụ sản phẩm Việc xác đßnh đúng đắn các nhân tố ảnh h°ởng sẽ giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn l°u động
* QuÁn lý ván ngÃn h¿n
Trang 26- Quản lý vốn tồn kho dự trữ: Việc hình thành hàng tồn kho đòi hỏi một
l°ợng vốn nhất đßnh gái là vốn tồn kho dự trữ Việc quản lý vốn tồn kho rất quan tráng không chỉ vì nó chiếm tỷ tráng lớn trong tổng số vốn l°u động mà quan tráng h¡n là tránh đ°ợc tình tr¿ng vật t° hàng hoá ứ đáng, đảm bảo cho ho¿t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình th°ờng, góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn l°u động
- Quản lý vốn bằng tiền: vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn
h¿n của doanh nghiệp, có tính thanh khoản cao và trực tiếp quyết đßnh khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy quản trß vốn bằng tiền đòi hỏi vừa phải đảm bảo độ an toàn tuyệt đối, khả năng sinh lời cao và cũng đáp ứng kßp thời các nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp
- Quản lý các khoản phải thu: khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh
nghiệp do mua chßu hàng hoá hoặc dßch vụ Nếu không bán chßu hàng hoá, dßch vụ doanh nghiệp sẽ mất đi c¡ hội bán hàng và thu lợi nhuận nh°ng nếu bán chßu quá nhiều sẽ kéo theo chi phí quản trß phải thu tăng lên và rủi ro không thu hồi đ°ợc nợ
Vì vậy, doanh nghiệp phải quản trß khoản phải thu một cách chặt chẽ và hợp lý
- Quản lý các khoản đầu tư ngắn hạn: Cần phải điều chỉnh các khoản đầu t°
ngắn h¿n theo h°ớng linh ho¿t, đảm bảo mang l¿i lợi nhuận cho doanh nghiệp và tránh rủi ro Muốn vậy, cần có sự nh¿y bén, phân tích thông tin đầu t° một cách đúng đắn nhằm ra quyết đßnh đầu t° phù hợp với khoản tiền đầu t° của DN
1.2.4.5 Đánh giá đầu tư trong doanh nghiệp
Triển váng của một doanh nghiệp trong t°¡ng lai phụ thuộc rất lớn vào quyết đßnh đầu t° dài h¿n với quy mô lớn nh° quyết đßnh đầu t° đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phảm mới Để đi đến quyết đßnh đầu t° đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét cân nhắc trên nhiều mặt về kinh
tế, kỹ thuật và tài chính
Trong đó về mặt tài chính phải xem xét các khoản chi tiêu vốn cho đầu t° và thu nhập do đầu t° đ°a l¿i hay nói cách khác là xem xét dòng tiền ra và dòng tiền vào liên quan đến khoản đầu t° để đánh giá c¡ hội đầu t° về mặt tài chính Đó là quá trình ho¿ch đßnh dự toán vốn đầu t° và đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu
Trang 27t° Tuy nhiên, trong điều kiện thß tr°ờng luôn biến động nh° ngày nay thì những quyết đßnh này càng trở nên khó khăn và mức độ rủi ro cũng tăng
Do đó các nhà quản lý tài chính cần phải nghiên cứu một cách kỹ l°ỡng tr°ớc khi đ°a ra các quyết đßnh đầu t°, đảm bảo duy trì và phát triển nguồn tài chính của doanh nghiệp Nhà quản lý đ°a ra các quyết đßnh đầu t° dựa trên c¡ sở lựa chán các ph°¡ng án căn cứ vào các chỉ tiêu cụ thể bao gồm cả đầu t° vào doanh nghiệp lẫn đầu t° ra ngoài doanh nghiệp để các quyết đßnh đầu t° thực sự đem l¿i hiệu quả cho doanh nghiệp
1.2.4.6 Kiểm tra và kiểm soát tài chính doanh nghiệp
Kiểm tra là ho¿t động theo dõi và giám sát một ho¿t động nào đó dựa trên căn cứ là các mục tiêu chiến l°ợc đã đề ra và trên c¡ sở đó phát hiện ra những sai sót và có những sửa chữa kßp thời Do đó, kiểm tra là một ho¿t động có ý nghĩa vô cùng quan tráng và không thể thiếu trong mái lĩnh vực ho¿t động của mái tổ chức Tài chính là một vấn đề phức t¿p có ý nghĩa quan tráng quyết đßnh đến mái ho¿t động của tổ nên ho¿t động kiểm tra tài chính l¿i càng trở nên quan tráng và cần đ°ợc tổ chức đúng quy trình và nghiêm túc Kiểm tra tài chính giúp cho c¡ quan quản lý theo dõi thực hiện các quyết đßnh tài chính đ°ợc ban hành và giúp ngăn
chặn, sửa chữa kßp thời những sai sót trong việc thực hiện quyết đßnh của cấp trên
Nội dung của kiểm tra tài chính gồm 3 giai đoạn:
- Kiểm tra tr°ớc khi thực hiện kế ho¿ch tài chính
- Kiểm tra th°ờng xuyên quá trình thực hiện kế ho¿ch đã đ°ợc phê duyệt
- Kiểm tra sau khi thực hiện kế ho¿ch tài chính
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài chính
1.2.5.1 Các nhân tố chủ quan
a Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên
Trong thời đ¿i ngày nay, yếu tố công nghệ đã trở thành một trợ thủ đắc lực trong quản lý trên mái ph°¡ng diện Tuy nhiên, công nghệ dù có hữu dụng đến mấy cũng không đem l¿i những biến đổi tích cực, nếu con ng°ời không sẵn sàng hoặc không có khả năng ứng dụng một cách hiệu quả Con ng°ời chính là yếu tố quan tráng nhất quyết đßnh giá trß của doanh nghiệp
Trang 28Đặc biệt, các nhà quản trß doanh nghiệp trở thành một trong những yếu tố rất đáng quan tâm khi quản lý ho¿t động kinh doanh của doanh nghiệp Một ban lãnh đ¿o tài năng đ°ợc xem nh° là x°¡ng sống của bất kỳ doanh nghiệp thành công nào Lãnh đ¿o có tài có thể đ°a doanh nghiệp v°ợt qua khó khăn, đ¿t đ°ợc những thành tựu đ°ợc xã hội ghi nhận và ng°ợc l¿i
Thế nh°ng, vẫn đề đßnh giá ban lãnh đ¿o doanh nghiệp thật sự là việc làm rất khó, bởi có thế nói rằng, yếu tố con ng°ời, nhất là các vß trí quản lý cấp cao nhất là một giám đốc về tài chính của doanh nghiệp là vô vùng quan trong, đ°ợc xem là tài sản vô hình lớn nhất của doanh nghiệp, mà việc đßnh giá tài sản vô hình là một việc làm không hề đ¡n giản Vì vậy, quản lý nhân sự cũng ảnh h°ởng lớn đến quản lý tài chính trong doanh nghiệp
b Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh
Trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp phản ảnh trình độ cải tiến quản lý điều hành nhằm sử dụng hợp lý h¡n các nguồn lực, giảm tổn thất, để tăng c°ờng giá trß đầu ra Chính vì vậy, để có đ°ợc một hiệu quả không ngừng tăng lên đòi hỏi các doanh nghiệp chẳng những không giảm mà còn phải tăng chất l°ợng đầu vào lên
Với yếu tố đầu vào tốt h¡n, lao động có tay nghề cao h¡n, máy móc công nghệ hiện đ¿i h¡n, DN sẽ giảm đi l°ợng hao phí nguyên vật liệu, hao phí lao động, hao phí năng l°ợng, thiết bß trên từng đ¡n vß sản phẩm, phế phẩm giảm đó là điều kiện để có những sản phẩm với số l°ợng, chất l°ợng cao, giá thành h¿ Nh° vậy để tăng hiệu quả quản lý tài chính chỉ có con đ°ờng là sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nh° không ngừng đầu t° vào công nghệ, nguồn nhân lực, quản lý, Qua đó giá trß đầu ra ngày càng tăng, đồng thời càng nâng cao sức c¿nh tranh của sản phẩm, của DN trên th°¡ng tr°ờng
c Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn
Việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn vốn trong doanh nghiệp là một trong những yếu tố làm tăng hiệu quả quản lý tài chính trong doanh nghiệp Việc đảm bảo đầy đủ, kßp thời và sử dụng có hiệu quả vốn sẽ là nhân tố quan tráng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có kế ho¿ch sử dụng hiệu quả và phải có những biện pháp phòng chống những rủi ro; phải xác đßnh c¡ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mô doanh nghiệp, tránh không l¿m dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn ngắn h¿n
Trang 29Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế ho¿ch tài chính dài h¿n và ngắn h¿n, đồng thời quản lý có hiệu quả nguồn vốn ho¿t động thực của công ty Đây là công việc rất quan tráng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh h°ởng đến cách thức và ph°¡ng thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu t° để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh
Trang 301.2.5.2 Các nhân tố khách quan
a Sự ổn định của nền kinh tế
Sự ổn đßnh hay không ổn đßnh của nền kinh tế, của thß tr°ờng có ảnh h°ởng trực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh h°ởng tới nhu cầu về vốn kinh doanh Những biến động của nền kinh tế có thể gây lên những rủi ro trong kinh doanh mà các nhà quản trß tài chính phải l°ờng tr°ớc, những rủi ro đó có ảnh h°ởng tới các khoản chi phí về đầu t°, chi phí trả lãi vay hay tiền thuê nhà x°ởng, máy
móc thiết bß, tìm nguồn tài trợ,
Nếu nền kinh tế ổn đßnh và tăng tr°ởng với một tốc độ nào đó thì doanh nghiệp muốn duy trì và giữ vững vß trí của mình cũng phải phấn đấu để phát triển với nhßp độ t°¡ng đ°¡ng Khi doanh thu tăng lên sẽ dẫn đến việc gia tăng tài sản, các khoản phải thu và các lo¿i tài sản khác Khi đó, các nhà quản trß tài chính phải tìm nguồn tài trợ cho sự mở rộng sản xuất, sự tăng tài sản đó
b Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước đối với các DN
Với sự phát triển của môi tr°ờng đầu t° và tài chính toàn cầu ngày nay, để đảm bảo thu hút nguồn vốn của các nhà đầu t° trong và ngoài n°ớc một cách hiệu quả, cũng nh° việc quản lý các nguồn lực tài chính trong doanh nghiệp đ°ợc nâng cao, các c¡ quan xây dựng luật pháp phải đảm bảo rằng, những quy đßnh về quản trß doanh nghiệp
và khuôn khổ pháp lý đã ban hành phải phù hợp với thông lệ quốc tế tốt nhất
Tuy nhiên nhà n°ớc đã có những chính sách tốt thúc đẩy tăng tr°ởng của các doanh nghiệp nh° sửa đổi l¿i luật doanh nghiệp, sửa đổi luật đất đai, chính sách tài chính, tín dụng theo h°ớng t¿o điều kiện cho các doanh nghiệp đ°ợc quyền tiếp cận vốn, đ°ợc sử dụng tài sản là đất đai, tài sản từ vốn vay để thế chấp, chuyển nh°ợng, đ°ợc hỗ trợ về vốn, đào t¿o, công nghệ Đồng thời chính phủ cũng làm việc nhiều lần với các tập đoàn, tổng công ty để lắng nghe sớm giải quyết v°ớng mắc cho các doanh nghiệp về vốn, sử dụng vốn cũng nh° nguồn lực tài chính Tất
cả những tác động này nhằm t¿o điều kiện cho các doanh nghiệp ho¿t động tốt nâng cao việc sử dụng nguồn lực tài chính của DN
Nh°ng với những yếu kém trong chuẩn mực kế toán, chế tài xử lý khi vi ph¿m và độ tin cậy thấp của các báo cáo tài chính đã ảnh h°ởng rất nhiều đến việc
Trang 31nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề cấp bách là nhà n°ớc cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc về minh b¿ch hoá thông tin, kế toán, kiểm toán; Rà soát và xử lý các yếu kém và sai ph¿m trong các ngành nghề có liên quan tới các lĩnh vực này; Hoàn thiện hệ thống công khai thông tin, nâng cao chất l°ợng, độ tin cậy và chuẩn hoá nội dung thông tin công bố Vấn đề quan tráng khác là cần nhanh chóng xây dựng khung pháp lý phát triển doanh nghiệp đßnh mức tín nhiệm chuyên nghiệp, độc lập; Hỗ trợ các dßch vụ phân tích và dự báo thß tr°ờng Làm đ°ợc điều này sẽ góp phần to lớn cho các doanh nghiệp nâng cao đ°ợc hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài chính trong doanh nghiệp
Với bất kỳ sự thay đổi nào trong chế độ, chính sách hiện hành sẽ ảnh h°ởng đến ho¿t động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả quản lý tài chính nói riêng Sự nhất quán trong chủ tr°¡ng đ°ờng lối c¡ bản Nhà n°ớc luôn là yếu tố t¿o điều kiện cho doanh nghiệp ho¿ch đßnh kế ho¿ch sản xuất kinh doanh và có điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và quản lý nguồn tài chính Hệ thống tài chính tiền tệ, vấn đề l¿m phát, thất nghiệp và các chính sách tài khoá của Chính phủ có thể tác động lớn đến quá trình quyết đßnh kinh doanh và kết quả ho¿t động kinh doanh của doanh nghiệp
- Chính sách lãi su¿t: Lãi suất tín dụng là một công cụ chủ yếu để điều
hành l°ợng cung tiền tệ, nó có ảnh h°ởng trực tiếp đến việc huy động nguồn tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi lãi suất tăng làm chi phí vốn tăng, nếu doanh nghiệp không có c¡ cấu vốn hợp lý, tình hình sản xuất kinh doanh không hiệu quả thì hiệu quả sử dụng vốn nhất là phần vốn vay sẽ bß giảm sút Trong nền kinh tế thß tr°ờng, lãi suất là vấn đề quan tráng khi quyết đßnh thực hiện một ho¿t động đầu t° hay một ph°¡ng án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tính toán xem liệu ho¿t động đầu t° hay ph°¡ng án sản xuất
có đảm bảo đ°ợc doanh lợi vốn lãi suất tiền vay hay không, nếu nhỏ h¡n có nghĩa là không hiệu quả, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn Đối với ho¿t động đầu t°
Trang 32hay ph°¡ng án sản xuất có sử dụng vốn đầu t° cũng phải tính đến chi phí vốn, nếu có hiệu quả thì mới nên thực hiện
- Chính sách thuÁ: Thuế là công cụ quan tráng của Nhà n°ớc để điều tiết kinh
tế vĩ mô nói chung và điều tiết ho¿t động của doanh nghiệp nói riêng Chính sách thuế của Nhà n°ớc có tác động trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của DN
- Sā ho¿t đßng cÿa thá tr¤áng tài chính và các hã tháng tài chính trung gian là một nhân tố đáng kể tác động đến ho¿t động của doanh nghiệp nói chung và ho¿t động tài chính nói riêng Một thß tr°ờng tài chính và hệ thống các tổ chức tài chính trung gian phát triển đầy đủ và đa d¿ng sẽ t¿o điều kiện cho doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn có chi phí rẻ, đồng thời doanh nghiệp có thể đa d¿ng các hình thức đầu t° và c¡ cấu vốn hợp lý và mang l¿i hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng vốn trong DN
c Tác động của thị trường
Tác động của thß tr°ờng ảnh h°ởng tới quản lý tài chính chủ yếu là yếu tố giá
cả Tuy nhiên với tình hình hiện nay giá cả các yếu tố đầu vào leo thang làm cho chi phí sản xuất tăng lên Đồng thời, tỷ lệ l¿m phát có xu h°ớng tăng, nguồn vốn đầu t°
bß giảm, thu nhập của ng°ời lao động và các tầng lớp dân c° không tăng làm cho sức mua giảm, l°ợng hàng tiêu thụ sẽ giảm, giá bán không bù đắp đ°ợc chi phí sản xuất, kinh doanh Khi đó l°ợng tiền vào doanh nghiệp (số thu) nhỏ h¡n l°ợng tiền ra khỏi doanh nghiệp (số chi) đến h¿n Tình tr¿ng mất cân đối về dòng tiền đã xẩy ra Sự mất cân đối này tiềm ẩn một rủi ro lớn đối với ho¿t động kinh doanh Do thiếu tiền, việc mua nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh có thể bß dừng l¿i, dẫn đến ngừng sản xuất, kinh doanh; tiền l°¡ng của công nhân và các khoản vay (nếu có) không đ°ợc trả đúng h¿n ảnh h°ởng lớn tới uy tín của DN
1.2.6 công tác quản lý tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn
1.2.6.1 Đặc điểm công ty TNHH
Theo Luật DN 2005, Công ty TNHH một thành viên là DN có đặc điểm sau:[5]
- Thành viên công ty: Có thể do một tổ chức hoặc một cá nhân đầu t° vốn thành lập và làm chủ sở hữu
Trang 33- Trách nhiệm tài sản trong kinh doanh: chủ sở hữu công ty chßu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong ph¿m vi số vốn điều lệ của công ty
- Chuyển nhượng phần vốn góp: Chủ sở hữu đ°ợc quyền chuyển nh°ợng
một phần hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác theo quy đßnh của pháp luật
- Tư cách chủ thể: công ty TNHH một thành viên có t° cách pháp nhân kể từ
ngày đ°ợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Khả năng huy động vốn: công ty TNHH một thành viên không đ°ợc quyền
phát hành cổ phần
Chức năng kinh tế của công ty TNHH một thành viên là sản xuất hàng hoá sản phẩm hàng hoá và dßch vụ để bán trên thß tr°ờng, bằng cách sử dụng các ph°¡ng tiện vật chất, tài chính và nhân sự nhằm mục đích thu lợi nhuận
1.2.6.2 Nguyên tắc, mục tiêu và nội dung của hoạt động tài chính trong công ty TNHH
* Nguyên tÃc:
Để ho¿t động tài chính của công ty thực sự trở thành công cụ đắc lực, thúc đẩy ho¿t động sản xuất kinh doanh của công ty đ¿t kết quả cao thì ho¿t đông tài chính của công ty tr°ớc hết phải dựa trên những nguyên tắc c¡ bản sau:
- Sử dụng vốn có mục đích, tiết kiệm và có lợi nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dựng đồng vốn một cách hợp pháp
- Phải sử dụng vốn vào ho¿t động sản xuất kinh doanh đúng mục đích nh° hội đồng thành viên đã biểu quyết hoặc theo đúng điều lệ tổ chức của công ty đã đ°ợc nhà n°ớc phê duyệt theo đúng nhiệm vụ và quyền h¿n khi đ°ợc phép thành lập công ty
- Việc sử dụng phải tuân thủ theo các quy đßnh tài chính, kỷ luật tín dụng và
kỷ luật thanh toán đã đ°ợc nhà n°ớc ban hành
- Việc cấp phát và thu chi theo đúng chế độ thu chi của nhà n°ớc, của hội đồng thành viên quy đßnh Không chi sai ph¿m vi quy đßnh, không chiếm dụng vốn của ngân sách nhà n°ớc, của ngân hàng, của các đ¡n vß các cá nhân khác Đồng thời, cũng giảm bớt l°ợng vốn các đ¡n vß khác chiếm dụng vốn của công ty
Trang 34* Māc tiêu:
Mục tiêu tài chính trong các công ty TNHH là nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với ngân sách nhà n°ớc, giữa công ty và các đ¡n vß khác, giữa công ty với cán bộ công viên trong công ty và giữa công ty với các thành viên
- Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với ngân sách nhà n°ớc đ°ợc biểu hiện ở việc công ty thực hiện nghĩa vụ của mình về các khoản phải nộp nh° thuế giá trß gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất Công ty phải nộp đủ và đúng h¿n
- Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với các đ¡n vß và với các đối t°ợng khác đ°ợc thể hiện ở việc mua bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp nguyên vật liệu và các dßch vụ khác đã đến h¿n thanh toán
- Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với cán bộ công nhân viên của công ty thể hiện ở việc thanh toán tiền l°¡ng, tiền th°ởng và các khoản thu nhập khác Đến kỳ thanh toán, công ty phải thanh toán đầy đủ, không sử dụng các khoản thu nhập của ng°ời lao động vào các mục đích khác
- Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với các thành viên đây là mối quan hệ thể hiện giữa những ng°ời chủ sở hữu về tài sản với các nhà quản lý công
ty thể hiện ở việc phân chia lợi nhuận theo các tỷ lệ vốn góp phải công bằng, hợp lý
và công khai Thực hiện quyền lợi cho các thành viên theo đúng nghß quyết hội đồng thành viên đã biểu quyết
* Nßi dung:
- Xác đßnh nhu cầu về vốn của công ty
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đ°ợc tiến hành liên tục, th°ờng xuyên và đ¿t hiệu quả cao tr°ớc hết phải thoã mãn đầy đủ nhu cầu
về vốn kinh doanh của công ty, đó là phải căn cứ vào:
+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
+ Chu kỳ sản xuất kinh doanh của công ty
Trong c¡ chế thß tr°ờng mái ho¿t động sản xuất kinh doanh của công ty đều chßu tác động về nhu cầu vốn Vì vậy, phân tích chu kỳ sản xuất kinh doanh của
Trang 35công ty không phải chỉ xác đßnh nhu cầu về vốn trong từng khâu,từng giai đo¿n của quá trình sản xuất kinh doanh Ngoài ra việc phân tích chu kỳ sản xuất kinh doanh nhằm giảm tháp nhất chi phí sủ dụng vốn của công ty
- Tìm kiếm và huy động nguồn vốn
Vốn của công ty TNHH đ°ợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau
+ Vốn góp của các thành viên góp vốn
+ Vốn bổ sung từ kết quả ho¿t động sản xuất kinh doanh đ°ợc biểu hiện d°ới d¿ng lợi nhuận để l¿i Vốn vay nợ ngắn h¿n và dài h¿n biểu hiện d°ới d¿ng đi vay, phát hành trái phiếu dài h¿n và trung h¿n, vay tín dụng ngân hàng, chậm thanh toán cho nhà cung cấp, chậm trả lãi cho thành viên, chậm nộp thuế cho nhà n°ớc
+ Vốn đ°ợc huy động từ các quỹ của công ty:
Quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen th°ởng, quỹ phúc lợi, nguồn vốn xây dựng c¡ bản của công ty
- Sử dụng vốn hợp lý, đ¿t hiệu quả cao
Công ty phải có nhiệm vụ tổ chức, tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh trên c¡ sở chấp hành đầy đủ chính sách về quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán mà nhà n°ớc ban hành Việc sử dụng hợp lý, đ¿t hiệu quả cao còn đ°ợc biểu hiện ở chỗ phải biết kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng tiết kiệm vốn hiện có, vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đựoc tiến hành liên tục
1.2.6.3 Đặc điểm của quản lý tài chính trong công ty TNHH
Ho¿t động quản lý tài chính trong một công ty TNHH cũng bao gồm các nội dung nh° một doanh nghiệp thông th°ờng khác Tuy nhiên các đặc điểm khác biệt cần chú ý đối với việc quản lý tài chính của một công ty TNHH là:
- Đối với việc huy động vốn, công ty TNHH có 1 kênh huy động vốn trong là phát hành trái phiếu khi lo¿i hình doanh nghiệp cổ phần có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu và do đó có thể lựa chán kênh huy động vốn có chi phí thấp Tuy nhiên, việc huy động vốn phải đ°ợc kiểm soát
- Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh doanh đ°ợc đo l°ờng qua chỉ tiêu sinh lời của vốn
Trang 36- Doanh nghiệp phải tự chßu trách nhiệm với các quyết đßnh của mình về các vấn đề tài chính, nghĩa là không thể dựa vào sự bao cấp của Nhà n°ớc nh° tr°ớc đây, bên c¿nh đó mái ho¿t động và quyết đßnh có liên quan đến quyết đßnh đầu t° đều phải đ°ợc hội đồng thành viên chấp nhận và sau đó đ°ợc công khai với các thành viên và chủ đầu t° vào doanh nghiệp
1.3 C¢ sã thāc tián
Một bản nh¿c hay đồng nghĩa với việc các nốt nh¿c đ°ợc sắp xếp hợp lý Trong đầu t° kinh doanh cũng vậy, mái ho¿t động sẽ đ°ợc phối hợp nhßp nhàng, hài hòa và thành công sẽ dễ dàng h¡n rất nhiều nếu b¿n biết sắp xếp các yếu tố tài chính hợp lý và hiệu quả
Đã có rất nhiều vụ bê bối tài chính lớn trong những năm qua nh° Enron, Worldcom , giờ đây các công ty trên thế giới đã chú tráng h¡n đến công tác quản
lý tài chính của mình Điều này cũng là hợp lý, bởi nếu không coi tráng công tác quản lý tài chính thì lßch sử chắc hẳn sẽ lặp l¿i
Tài chính công ty là hệ thống các quan hệ kinh doanh nảy sinh trong quá trình phân phối các khoản tiền gắn liền với việc t¿o lập và sử dụng các quỹ tiền mặt của công ty để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, trong đó, bộ máy kế toán
sẽ điều hành toàn bộ ho¿t đông tài chính công ty Chính vì thế vai trò của việc quản
lý tài chính cũng rất quan tráng, nó tồn t¿i và tuân theo quy luật khách quan, và bß chi phối bởi các mục tiêu và ph°¡ng h°ớng kinh doanh của công ty
Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong công tác quản
lý công ty, bao gồm lên kế ho¿ch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực hiện các dự
án sản xuất và kinh doanh, theo dõi và đánh giá, điều chỉnh kßp thời kế ho¿ch tài chính, quản lý công nợ của khách hàng, của các đối tác để từ đó thực hiện báo cáo cho các cấp lãnh đ¿o… Tất cả những công việc nh° vậy rất cần cho nhà quản lý trong việc ho¿ch đßnh nguồn lực tài chính
* Trên thế giới
Trong các công ty, tập đoàn kinh tế lớn nh° General Motor, Microsoft, Apple, Vodaphone công tác quản lý tài chính đ°ợc tách rời đối với công tác kế
Trang 37toán thống kê T¿i các hãng này, quản lý tài chính là những ho¿t động tổng hợp, phân tích, đánh giá thực tr¿ng về tài chính và đ°a ra những quyết đßnh về mặt tài
chính ngắn h¿n cũng nh° dài h¿n của công ty
Ngoài ra, chiến l°ợc tài chính ngắn h¿n và dài h¿n của công ty, công việc quản lý tài chính sẽ giúp giám đốc điều hành ho¿ch đßnh sự đánh giá tổng quát, cũng nh° từng khía c¿nh cụ thể các nhân tố tài chính có ảnh h°ởng quan tráng tới
sự tồn t¿i của công ty, bao gồm: chiến l°ợc tham gia vào thß tr°ờng tiền tệ, thß tr°ờng vốn, thß tr°ờng chứng khoán, xác đßnh chiến l°ợc tài chính cho các ch°¡ng trình, các dự án của công ty, mở rộng hay thu hẹp sản xuất Thông qua đó đánh giá
và dự đoán có hiệu quả các dự án đầu t°, các ho¿t động liên doanh liên kết, phát hiện âm m°u thôn tính công ty của các đối thủ c¿nh tranh, đề xuất ph°¡ng án chia tách hay sát nhập…
Không thể phủ nhận rằng thß tr°ờng kinh doanh đang ngày một mở rộng h¡n, một mặt nó mang l¿i những lợi ích dài h¿n để công ty lớn m¿nh thông qua việc mở rộng thß tr°ờng và đổi mới c¡ chế quản lý kinh doanh theo yêu cầu c¿nh tranh, mặt khác sẽ là thách thức không nhỏ đối với khả năng của công ty, buộc các công ty phải tổ chức l¿i c¡ cấu sản xuất, chuyển dßch đầu t° và điều chỉnh các ho¿t động cho phù hợp với những biến động của môi tr°ờng kinh doanh
Để có thể tranh thủ đ°ợc các lợi ích của việc mở rộng thß tr°ờng và giải quyết những thách thức ngắn h¿n, các công ty cần đặt ra một số nội dung tráng yếu trong công tác quản lý tài chính để đảm bảo kết quả tốt nhất:
Thā nh¿t, một nhà quản lý tài chính thành công luôn hiểu rõ tình hình tài
chính nh° lòng bàn tay Thông qua các báo cáo tài chính, những chuyên gia về quản
lý tài chính sẽ phân tích các số liệu thu chi, thực tr¿ng ho¿t động của công ty lành m¿nh hay không lành m¿nh, từ đó để nhìn thấy tình hình thực tế ẩn giấu ở bên trong hoặc cũng từ việc phân tích mà thấy rõ c¡ hội kinh doanh mới đ°a công ty đến thành công
Việc đác và hiểu một báo cáo tài chính đồng nghĩa với việc nắm rõ tình nội
bộ của công ty Thông qua báo cáo tài chính, các chuyên gia quản lý tài chính có thể
Trang 38phán đoán nền tảng của công ty tốt hay xấu, biết đ°ợc công ty đang phát triển hay suy yếu Ngoài ra, các chuyên gia quản lý tài chính còn có thể chỉ ra hệ thống quản
lý tài chính của công ty ho¿t động hay không ho¿t động
Một số chuyên gia quản lý tài chính đã đúc kết thành kinh nghiệm rằng đối với bản báo cáo tài chính, b¿n cần phải đác kỹ từng dòng và suy nghĩ xem điều gì làm ch°a tốt hay còn có thể làm đ°ợc gì để hoàn thiện nghiệp vụ tài chính công ty Chẳng h¿n nh° tỷ lệ cổ phiếu là chỉ tiêu của nhà đầu t° bên ngoài, còn nhà đầu t° nội bộ cần những chỉ tiêu tài chính khác
Một nhà quản lý tài chính cần phải hiểu báo cáo tài chính của công ty có thể ảnh h°ởng thế nào đến các ho¿t động của công ty Từ đó thông qua phân tích để có thể biết đ°ợc công ty có khả năng tiến hành đầu t° dự án nào đó hay không Các con số có thể cho nhà quản lý biết sau khi công ty vay tiền đầu t° có thể phát sinh hiện t°ợng gì và cả những ảnh h°ởng lâu dài của các khoản nợ đối với sự cân bằng thu chi Bản báo cáo tài chính cũng là n¡i để nhà quản lý tài chính biết những đầu t° của công ty có an toàn hay không, có phù hợp với thực tr¿ng của công ty hay không Từ đó có thể nhanh chóng phán đoán đ°ợc khoản đầu t° này lỗ hay lãi trong một thời gian ngắn
Thā hai, chú tráng c¡ chế quản lý nguồn vốn của công ty C¡ chế quản lý
điều hành nguồn vốn và các chi phí sản xuất kinh doanh cần đ°ợc tăng c°ờng theo h°ớng điều chỉnh c¡ cấu thu chi phù hợp với việc cắt giảm các chi phí đầu vào C¡ chế quản lý chi của công ty phải đảm bảo kế ho¿ch chi hợp lý, hiệu quả, đảm bảo kiểm soát đ°ợc bội chi, tiến tới cân bằng vốn và doanh thu Hệ thống quản lý tài chính, chi tiêu từng b°ớc thực hiện vi tính hoá, đẩy m¿nh phân cấp quản lý tài chính trong công ty và tăng tính tự chủ tài chính đối với các đ¡n vß trực thuộc của công ty Cân đối tỷ lệ chi và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ
và đảm bảo an toàn tài chính công ty
Thā ba, tập trung hoàn thiện c¡ chế quản lý tài chính Các công ty cần chủ
động tiếp cận và tìm kiếm nguồn vốn đầu t° trên thß tr°ờng vốn, thß tr°ờng tài chính và phải coi chi phí đầu t° về vốn là một phần của hiệu quả đầu t° và sản xuất kinh doanh
Thā t¤, đẩy nhanh tiến trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý tài chính
trong công ty Đặc biệt phải khẩn tr°¡ng hình thành đội ngũ chuyên gia quản lý tài chính có năng lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của các ho¿t động kinh
Trang 39doanh Bên c¿nh đó, công ty cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài chính hiệu quả để có thể quản lý đ°ợc quá trình c¿nh tranh ngày một cao, thu chi cũng ngày một lớn
Thā nm, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của công ty luôn có những biến
động nhất đßnh trong từng thời kỳ Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan tráng của quản lý tài chính là xem xét, lựa chán c¡ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất
- Quản lý tài chính trong công ty phải tiến hành phân tích và đ°a ra một c¡ cấu nguồn vốn huy động tối °u cho công ty trong từng thời kỳ
- Quản lý tài chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với công ty, vừa bảo vệ đ°ợc quyền lợi của chủ công ty và các cổ đông, vừa đảm bảo đ°ợc lợi ích hợp pháp cho nhân viên; xác đßnh phần lợi nhuận
để l¿i từ sự phân phối này là nguồn quan tráng cho phép công ty mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu t° vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, t¿o điều kiện cho công ty có mức độ tăng tr°ởng cao và bền vững
- Quản lý tài chính trong công ty còn có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong công ty, tránh tình tr¿ng sử dụng lãng phí, sai mục đích
Công ty một ngày không có nhân viên tiếp thß không sao, một ngày không có chuyên gia nhân sự không sao, nh°ng nếu một ngày thiếu các chuyên gia quản lý tài chính kế toán thì sẽ có ảnh h°ởng rất lớn, bởi các thu chi luôn phát sinh hàng ngày, thß tr°ờng vốn biến động liên tục và luôn đỏi hỏi một công tác quản lý tài chính hiệu quả nhất
Trang 40- Đừng đặt ra quá nhiều mục tiêu, sẽ khó hoàn thành chúng, và nếu có hoàn thành nữa thì chất l°ợng sẽ không đảm bảo Đây còn là một điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang rất phát triển và làm ăn tốt t¿i Việt Nam nh° Toyota, Honda, Canon…
Mỗi doanh nghiệp luôn có một phong cách thể hiện và chiều h°ớng vận động phong cách ấy gắn kết sở tr°ờng của từng cá nhân trong tập thể doanh nghiệp Một khi biết nắm rõ và khai thác tốt phong cách ấy, bằng việc khích lệ thế m¿nh của mỗi
cá nhân, doanh nghiệp sẽ có nhiều c¡ hội và tiềm năng để phát triển
1.3 quản lý tài chính ở một số doanh nghiệp
Dân gian ta có câu: <Tiền tài là huyết m¿ch= Đúng vậy, mái vấn đề nếu không có tiền thì khó có thể giải quyết đ°ợc Nên kinh nghiệm quản lý tài chính ở các DN Việt Nam, th°ờng coi là mái ho¿t động quản lý tài chính của doanh nghiệp gần giống nh° là quản lý tài chính ng°ời chủ gia đình, mà đặc thù truyền thống gia đình ng°ời Việt th°ờng gia tr°ởng, độc quyền, nên hiệu quả quản lý tài chính có phần nào bß h¿n chế
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thß tr°ờng, t¿i Việt Nam có rất nhiều công ty đ°ợc thành lập có quy mô lớn nhỏ khác nhau Tuy nhiên một số doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn n°ớc ngoài còn l¿i là đ¿i đa số doanh nghiệp đều ch°a quan niệm đúng về quản lý tài chính, ch°a tách b¿ch chức năng, nhiệm vụ bộ phận quản trß tài chính và chức danh giám đốc tài chính, bộ phận quản trß tài chính
và bộ phận kế toán thống kê
Trong nhiều doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của giám đốc tài chính và
bộ phận quản trß tài chính đã mặc nhiên giao cho một phó giám đốc và kế toán tr°ởng làm thay Thế nh°ng, theo Điều lệ kế toán tr°ởng trong các DN quốc doanh còn đang có hiệu lực, kế toán tr°ởng l¿i không có chức năng, nhiệm vụ của giám đốc tài chính Thậm chí, trong Luật kế toán cũng vậy Do đó, có khá nhiều việc kế toán tr°ởng làm cũng không đ°ợc mà không làm cũng không xong
Sự <làm thay tự nguyện= này chính là một trong những nguyên nhân t¿o
ra một <khoảng trống về quản trß tài chính= trong các DN Việt Nam hiện nay Nguyên nhân c¡ bản là sự nhầm lẫn chức năng giữa bộ phận kế toán và bộ phận