Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát rủi ro tỉn dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thương Mại.... Đấi tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm soát rủi ro t
Trang 1DAL HOC DA NANG
LE KHANH TAM
HOAN THIEN CONG TAC KIEM SOAT RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY NGAN HAN DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN BAN VIET -
CHI NHANH DA NANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
2023 | PDF | 122 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - Năm 2023
Trang 2
DAI HOC DA NANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ KHÁNH TÂM
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIÊ
TIN DUNG TRONG CHO VAY NGAN HAN DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN BAN VIET —
CHI NHANH DA NANG
Trang 3LOL CAM DOAN
“Tôi xin cam đoan đây là để tài nghiên cứu của riễng tôi dưới sự hưởng
dẫn của Tiến Sĩ Nguyễn Thành Đạt
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực vả chưa từng
được công bổ trong bất kỳ công trình nảo khác
Tác giả luận văn
a
Lé Khanh Tim
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
„ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.1 TONG QUAN VE HOAT DONG CHO VAY NGAN HAN DOI VOI
1.1.1 Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM xuất
1.1.2 Rui ro tin dụng trong cho vay của Ngân hàng Thương mai L2
1.2 HOAT DONG KIEM SOAT RUI RO TRONG NGAN HAN DOI VỚI KHACH HANG DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAI 20
1.2.2 Mục đích và yêu cầu kiểm soát rủi ro tỉn dụng trong cho vay
1.2.3 Nội dung của hoạt động kiếm soát rủi ro tin dung trong cho vay
1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát rủi ro tỉn dụng trong
cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thương Mại 30
1.2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác kiểm soát rủi ro tin dung 34
Trang 5CHUONG 2 THUC TRANG HOAT DONG KIEM SOAT RUI RO TIN
DUNG TRONG CHO VAY NGAN HAN DOI VOI KHACH HANG
DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP BAN VIET - CHI NHANH
DA NANG
2.1 GIGI THIEU VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN BAN VIET
~ CHI NHANH DA NANG
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ
2.2.1 Thực trạng sử dụng các biện pháp kiểm soát rủi ro trong cho vay
ngắn hạn đối với Khách hàng doanh nghiệp tai Chỉ nhánh 49 2.2.2 Kết quả hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIÊM SOÁT RỦI RO TÍN
DUNG TRONG CHO VAY NGAN HAN DOI VGI DOANH NGHIEP TAL
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN BAN VIET - CHI NHANH DA
Trang 6KET LUAN CHUONG 2 75
KIEM SOAT RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY NGAN HAN
DOL VOL DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG THUONG MAI CO
3.1.1 Định hướng hoạt động tin dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ
3.1.2 Định hướng công tác ki
hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hảng Thương mại Cô phần Bản Việt Chỉ
3.2 KHUYEN NGHI NHAM HOAN THIEN KIÊM SOÁT RỦI RO TÍN
DUNG TRONG CHO VAY NGAN HAN ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN BAN VIET — CHI NHANH DA
3.2.1 Hoàn thiện nội dung của từng phương thức kiểm soát 80
Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho hoạt động kiểm soát rủi
3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng 94
3.2.4 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin hỗ trợ cho công tác
DANH MUC THAM KHAO
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
: Kiểm soát rai ro tin dung
: Hop dong tin dung
: Hoạt động kinh doanh
: Ngân hãng Thương Mại
Ngan hạn Khách hàng doanh nghiệp
Trang 8DANH MUC BANG
Số hiệu
IRR Phần loại rủi ro tín dụng ngân hằng 14
ii Nouba von huy d6ng cia BVB — Chi nhinh Da 4ã
Nẵng năm 2019-2021 3á, Tình hình hoạt động th dụng của NH TMCP Bản Ƒ
Việt - Chỉ nhánh Đà Nẵng 2019-2021 3ã, Kết quả Hoh doanh của Ngân hàng TMCP Bản Việt |
—CN Đà Nẵng Giai đoạn 2019-2021
24 Xếp hạng theo kết quả chấm điềm của Chỉ nhánh 50
Tình hình nhóm nợ đổi với khách hàng doanh
2.5 nghiệp vay ngin han tai Ngan hang TMCP Ban Viét| 63
- Chỉ nhánh Đà Nẵng
= Tình hình nhậm nợ tại NH TMCP Bản Việt - Chỉ =
nhánh Đả Nẵng trong giai đoạn 2019-2021
Tỷ lệ trích lập dự phòng trong cho vay ngăn hạn đôi
đi: với doanh nghiệp tại NH TMCP Bản Việt - Chỉ nhánh Đả Nẵng 6565
Trang 9
MỞ ĐÀI
1 Tính cấp thiết của đề tài
Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hảng là một hình thức kinh doanh rủi
ro và đặc biệt là ớ Việt Nam một quốc gia đang trên con đường hội nhập và
phát triển Cuộc khủng hoảng về mặt kinh tế, chính trị, an ninh trên thế giới hiện tại đã ảnh hưởng tương đối đến Việt Nam với sự bùng nỗ của lạm phát,
lãi suất ngân hàng tăng cao, việc làm không còn nhiều cho người lao động và
thu nhập giảm sút Chính vì vậy, cần thúc đây việc xây dựng và kiểm soát
rủi ro tín dụng hiệu quả hơn Củng với sự hội nhập sâu rộng về nhiễu mặt và
phát triển theo định hướng của Nhà Nước, nhóm khách hàng doanh nghiệp là
đối tượng được hướng tới hơn cả vì đây là nhóm đầu tàu góp phần phát triển đất nước, góp phần xây dựng được nên tảng khách hing ổn định và vững
chắc, với tiêu chuẩn ổn định phát triển kinh tế Nhưng làm thế nào đẻ kiểm
soát được rủi ro tín dụng mới là quan trọng hơn cả Đối với Ngân hàng TMCP Bản Việt - Chỉ nhánh Đà Nẵng từ định hướng của Chỉ nhánh, với định hướng
tiếp tục khai thác triệt để từ nguồn khách hàng hiện có và tiếp tục tập trung xây dựng thu hút nguồn khách hàng mới, ở đây tập trung chủ yếu vào nhóm
KHDNVVN Chỉ nhánh đang kiểm soát tốt nợ xá
dau hiệu tăng, nguyên nhân đến từ đội ngũ CBTD thuộc phòng doanh nghiệp
đa số là những con người trẻ, có trình độ cao nhưng lại ít kinh nghiệm thực tế,
Tuy nhiên, vẫn cỏ còn các
khi thâm định còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ cũng như quản lý các tròng
khâu sau cho vay vả cỏn nhiều thiếu sót trong khâu đảo tạo vả kiểm tra nghiệp
vụ chuyên sâu Ngân hàng cần KSRRTD, đặc biệt cho vay khách hàng doanh nghiệp nhưng chưa được cụ thể Bản thân tôi đang công tác ở vị trí
quan hệ tín dụng Doanh nghiệp cần có sự đỏng góp cho sự phát triển chung
của Ngân hàng TMCP Bản Việt — Chỉ nhánh Đà Nẵng Với tằm quan trong
như trên, tôi quyết định chọn đề tải “Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín
Trang 10dung trong cho vay ngắn hạn đối với Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phân Bản Việt - Chỉ nhánh Đà Ning”
2 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu: Từ thực tiễn việc kiểm soát rủi ro tin dụng tại
Ngân hàng TMCP Bản Việt - CN Đà Nẵng còn nhiều lỗ hồng, tạo điều kiện
để xảy ra rủi ro gây tôn hại cho Chỉ nhánh Tác giả xin đẻ suất một số khuyến nghị để hoàn thiện hơn công tác kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối
với Khách hàng doanh nghiệp
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
~ Hệ thống hóa lý luận chức năng, nhiệm vụ cơ bản KSRRTD trong
cho vay ngắn hạn của NHTM
~ Phân tích vả đánh giá hoạt động KSRRTD trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Bản Việt - CN Đà Nẵng trong thời gian 2019-2021
~ Để xuất các khuyến nghị để đám bảo hoản thiện hoạt động KSRRTD
trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
* Câu hỏi nghiên cứu của để t
~ Nội dung chủ yếu của công tác KSRRTD đối với hoạt động cho vay
ngắn hạn nhóm KHDN của NHTM là gì? Tiêu chí để đánh giá hoạt động này
là gì? Các điểm nào tác động đến hoạt động KSRRTD đối với nhóm này?
~ Thực trạng của hoạt động KSRRTD cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp hiện tại diễn biến như thế nảo? Ngan hang TMCP Bản Việt - Chỉ nhánh Đà Nẵng đã có những điểm nào được và chưa được trong hoạt động
kiểm soát rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với nhóm Khách hãng doanh nghiệp
này?
Trang 11- Can dé xuất những khuyến nghị gì với Hội sở cũng như tại Chi
nhánh nhằm hoản thiện hoạt động KSRRTD trong cho vay ngắn hạn tại Ngân
hàng TMCP Bản Việt - Chỉ nhánh Đã Nẵng?
3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu
3.1 Đấi tượng nghiên cứu:
Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với
Khách hảng doanh nghiệp tại NHTM TMCP Bản Việt - CN Đà Nẵng
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
~ Các nội dung nghiên cửu: Tác giả đặt sự quan tâm chính tại hoạt
động KSRRTD trong cho vay ngắn hạn đối với Khách hàng doanh nghiệp của
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp như phân tích dữ liệu, thống kê
mô tả, phương pháp so sánh nằm trong khoáng thời gian nghiên cứu để chỉ ra
được thực trạng hoạt động KSRRTD trong cho vay ngắn hạn đối với Khách
hàng doanh nghiệp tại BVB — CN Đà Nẵng
~ Phương pháp phân tích: Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở
chương 1, van dung đề phân tích khải niệm cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Bản Việt - CN Đà Nẵng, bên cạnh
đó làm rõ thêm nội dung khoản cấp tín dụng ngắn hạn đối với KHDN Từ một
số thông tin được lấy từ các cơ sở lÿ thuyết trong các luận văn tham khảo từ
các nguỗn khác nhau cũng như từ những nghiên cứu trước đây và cả giáo
Trang 12trình liên quan đến rủi ro, tác giả đã sàng lọc và xây dựng nền tảng cho cơ sở
lý luận trong bài luận văn lần này
~ Phương pháp tổng hợp: Đây là quá trình nhằm thu gom các dữ liệu, thông qua việc phân tích để tìm ra những thứ có sự liên quan khái quát nhất phục vụ cho việc nghiên cứu, từ kết quả đó ta nhìn thấu về mặt bản chất, từ đó
có nhận thức đây đủ về đối tượng nghiên cứu Phương pháp được sử dụng ở
cuối chương 2 nhằm tổng hợp những thứ đang cỏn tổn tại trong công tác
KSRRTD tại Chỉ nhánh, những thành tựu đạt được và chỉ ra được các mặt
hạn chế về hoạt động KSRRTD trong cho vay ngắn hạn đối với nhóm KHDN
Tổng hợp vả phân tích lả hai phương pháp có sự tương quan hỗ trợ với nhau
tạo sự gắn bó thống nhất Kết quả phân tích sẽ được tổng hợp một cách cụ thể
và phân tích sẽ được tiến hành theo phường hướng từ kết quá tông hợp
~ Phương pháp thông kê so sánh: Từ các số liệu thu thập được phương
pháp này giúp việc hệ thông hóa các con số và dữ liệu từ đó tìm ra sự tương
quan giữa chúng, giúp cho việc phân tích trở nên đơn giản hơn Phương pháp
này hỗ trợ lớn trong việc lấy các số liệu từ hoạt động cho vay ngắn hạn đổi
với KHDN tại Chỉ nhánh trong khoảng thời gian 2019 - 2021 do bộ phận kế
toán và phỏng tổng hợp cung cấp Từ kết quả nhận được tác giả có thế dễ dàng biết được nguyễn nhân gốc rễ vả tìm ra các giải pháp phù hợp để khắc phục trong công tác KSRRTD trong cho vay ngắn hạn đối với KHDN Việc
sử dụng phương pháp thống kê so sánh trong chương 2, để xử lý những dữ
liệu về các chỉ tiêu hoạt động của Chỉ nhánh qua số liệu 3 năm (2019-2021),
để phân tích và đánh giá kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN tại Chỉ nhánh
5 Bố cục để tài Đề tài:
Bao gồm 3 phân chỉnh sau đây:
Trang 136 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Công tác KSRRTD trong cho vay ngắn hạn đối với KHDN luôn nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong thời gian gần đây Có nhiều
bải viết, luận văn đã được thực hiện liên quan đến chủ dé nay Sau đây là một
số những để tài, bài bảo đã được công bổ mà Tác giả đã tham khảo nhằm tông
hop cơ sở lý luận vả thực tiễn, cũng như làm rõ khoản trồng nghiên cứu mà
Tác giả đang thực hiện, nhằm mục đích giải quyết thông qua luận văn này
6.1 Những Bài báo khoa học về đề tài nghiên cứu
() Tran Hoang Thịnh (2020), Tạp chi Ngan hang, s6 35, “Hoach dinh
chiến lược quán trị rủi ro tin dung tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam”
Tác giá bài báo đã khuyến nghị các NHTM Việt Nam nên áp dụng mô hình quản lý rủi ro tập trung Với mô hình nảy, sự tách biệt giữa ba chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp nhằm mục tiêu hàng đầu là
giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng
chuyên môn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng Mô hình nảy cũng
phản ánh một cách hệ thống các vấn để về cơ chế, chỉnh sách, quy trinh
nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn vả các chốt kiểm soát
rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ
Trang 14(ii) Nguyễn Quang Đăng (2019), Tạp chi Ngan hing, sé 41, trang 25-27,
iêm soát tín dung các lĩnh vực tiềm ẩn rúi ro"
Tác giả bài báo cho rằng, các NHTM cân phải thực hiện nhiều giải
pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả đi đôi với kiểm soát chất lượng tín dụng,
các giải pháp như thiết kế từng sản phẩm tin dung phủ hợp với tửng ngảnh nghê, lĩnh vực và đổi tượng khách hàng Cần phải ưu tiên tập trung vốn cho
vay các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của định hướng
của Chính phủ, NHNN trong từng thời kỳ gồm nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao góp phân hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, các 'TCTD cần phải rà soát và cân đối lợi nhuận để áp dụng mức lãi suất cho vay
hợp lý trên cơ sở lãi suất huy động và mức độ rủi ro của khoản vay rà soát
thực hiện tiết giảm chỉ phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng
điều kiện giám lãi suất cho vay nhằm chia sẽ khó khăn với khách hàng vay
nhưng bảo đảm an toản tài chính trong hoạt động
(ii) Nguyễn Thị Hồng Loan (2020), Tạp chí Ngân hàng, số 65,
“Quan trị rủi ro tín dụng đối với cho vay doanh nghiệp tại các ngân hàng Liệt
Nam”
Tác giả bài báo cho rằng, kiểm soát chất lượng tín dụng đối với doanh
nghiệp là yêu câu cấp thiết trong quản trị ngân hàng nhằm đảm bảo cho hoạt
động tín dụng an toản, hiệu quả phủ hợp với các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro trong môi trường hội nhập Thời gian qua các ngân hàng đã coi
trọng vấn đề quản trị RRTD và đã đạt được những kết quả khả quan như: chất
lượng nợ, cơ cấu tín dụng chuyên biến theo hướng tích cực, xây dựng chính
sách tín dụng đồng bộ, quản lý rúi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế, hoạt
động kiềm tra, kiểm soát được tăng cường Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt hơn trong quản trị RRTD, tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp như:
Trang 15thực hiện phân tán rủi ro tín dụng, xây đựng văn hóa quản trị RRTD, xây
dựng cơ sở dữ liệu và thông tin, tăng cường hoạt đông kiểm tra, kiểm soát để
ngăn chặn sự tích tụ của RRTD vả hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm
khách hảng
(iv) Dao Văn Chung - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Chúng
Việt Nam (PVcomBank), (Tạp chí Tải chính 31/12/2021) “Quản fý rúi ro tín
dụng trong các ngân hàng Thương mại Cổ phần Liệt Nam”
Bài viết đánh giá rủi ro tín dụng thường khó kiểm soát và dẫn đến
những thiệt hại, thất thoát về vốn vả thu nhập của ngân hàng Vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng ở Việt Nam trở nên cấp thiết hơn Thời gian qua, hệ thống tô chức tín dụng đã giữ
được ôn định, nhất là quản trị rủi ro đã có chuyển biến mạnh mẽ và tích cực,
từng bước đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế Các NHTM Việt Nam từng bước triển khai, áp dụng chuân an toàn vốn Basel II theo đúng lộ trình
Tuy nhiên, quản trị rủi ro trên thị trường tai chính vẫn là vấn đề cần đặc biệt
chú trọng của các NHTM Việt Nam, bởi hệ thống ngân hàng đang gánh số nợ
xấu cao so với chuẩn quốc tế Bài viết đưa ra những số liệu về nợ xấu của
các ngân hàng thương mại và những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng
t ngân hàng hiện nay Từ kết quả nghiên cứu đó, tác giả đã đánh giá một số quả đã đạt được và để xuất một số giải pháp nhằm đạt hiệu quả cao hơn về kiểm soát rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng Thương mại
6.2 Cúc luận văn Thạc sỹ được công bồ tại trường Đại học Kinh tế
~ Đại học Đà nẵng có liên quan đến đề tài nghiên cứu
()Lê Thị Cẩm Giang (2021), “Kiém soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chỉ nhánh khu công nghiệp Đà Nẵng”
Trang 16Phân cơ sở lý luận, tác giả đã hệ thống được các vần đề gây ra RRTD
và kiểm soát RRTD, tắm quan trọng của việc KSRRTD Phần 2, phân thực
trạng, tác giá đã có những nhận định một cách có hệ thống và nêu nổi bật được thực trạng HĐTD, tác giả cũng chỉ ra được một số mặt hạn chế của thấm
định cấp tín dụng và quy trình cấp tín dụng Một số giải pháp KSRRTD đã
được tác giả nêu ra tương đổi phù hợp với môi trưởng tác giá đang nghiên cứu
(ii) Nguyễn Ngọc Tú (2021) *Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro
tin dung trong cho vay ngắn hạn đổi với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Quân Đội ~ Chỉ nhánh Quảng Bình”
Trong phần cơ sở lý luận tác giả luận văn đã nêu lên tương đối đầy đủ
về KSRRTD Trong phần 2, phần KSRRTD tác giả đã làm sáng tỏ cách vận
hành kinh doanh của NHTM, cơ sở lý luận về KSRRTD, nghiên cứu kinh nghiệm KSRRTD của các tổ chức tín dụng khác, phân tích hoạt động KSRRTD tại Ngân hàng MB - CN Quảng Bình, từ đó chí ra được những
điểm nôi bật cũng như những điểm chưa tốt trong việc KSRRTD tại MB - CN
Quảng Bình Trên cơ sở Thực trạng đang hiện hữu tại MB - Chí nhánh Quang
Bình, tác giả đã đưa ra một số để xuất quan trọng nhằm hoàn thi
KSRRTD tại Ngân hàng MB - Chỉ nhánh Quảng Bình Tuy nhiên, những giải
pháp mà luận văn đưa ra chưa sát với thực tế đối với các NHTM
(iii) Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thúy (2019) được bảo vệ tại
đại học Kinh Tế Đà Nẵng với đề tài là “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt
ên công tác
động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Liệt Nam — Chỉ nhánh Sông Hàn"
“Tác giả đã phần nào hệ thống hóa được cơ sở lý luận vẻ RRTD ở phân
1, nhóm khách hàng tác giả hướng tới là nhóm KHDNVVN Trong phần cơ
sở lý luận, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận rúi ro, đặc biệt là RRTD
Trang 17khách hảng doanh nghiệp nhó và vừa, những dấu hiệu, chỉ tiêu đo lưởng rủi
ro và các nhân tổ ảnh hưởng đến RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ vả vừa của NHTM Phần 2, phan thực trạng, tác giả đã đánh giá
được thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ
và vừa, cũng như những kết quả đạt được, một số tồn tại trong hoạt động quản
lý RRTD đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng này từ năm 2012 ~
2017, đồng thời đề xuất một số giải pháp có tính đồng bộ để phòng ngừa và hạn chế RRTD doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Thuong mai Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chỉ nhánh Sông Han
(0v) Phạm Thị Huyền Trang (2021) “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong
cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phẫn Công thương Liệt Nam - Chỉ nhánh Quang Nam”
Trong phần cơ sở lý luận tác giả luận văn đã nêu lên tương đối đây đủ
về KSRRTD và nêu lên được vai trỏ và giá trị của nhóm KHDNVVN Trong
phần 2, phần thực trạng, trên cơ sở thực trạng đang hiện hữu tại Ngân hàng
CP Công thương Việt Nam ~ CN Quảng Nam, tác giả đã đưa ra một số đề
xuất quan trọng nhằm hoàn thiện công tác KSRRTD trong cho vay khách
hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại đây, đồng thời, đề xuất một số giải pháp
nhằm hạn chế việc thất thoát do RRTD gây ra
Trong các tài liêu tham khảo nên trên, có thê thấy được số lượng
nghiên cứu về hoạt động KSRRTD trong cho vay ngắn hạn đổi voi KHDN
vẫn còn hạn chế Đây là khoản trồng nghiên cứu mà luận văn này sẽ giải
quyết, nhằm bổ sung thêm cơ sở lý luận và thực tiễn đối với hoạt động nảy tại
các ngân hảng Thương mại Cô phân cụ thể là tại Ngân hàng TMCP Bản Việt
- Chỉ nhánh Đà Nẵng Bên cạnh đó, với dữ liệu nghiên cửu được thu thập
trong giai đoạn 2019-2021, luận văn này còn cung cấp thêm các phân tích về
Trang 1810
tác động của dai dich Covid-19 đến hoạt động KSRRTD trong cho vay ngắn
hạn đối với KHDN tại các ngân hàng
Trang 19IL
CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ KIỀM SOÁT RỦI RO TÍN DUNG TRONG CHO VAY NGAN HAN DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 TONG QUAN VE HOAT DONG CHO VAY NGAN HAN DOI VOL DOANH NGHIEP CUA NHTM
1.1.1 Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM
a Khái niệm cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
'Vay ngắn hạn là hình thức cho vay những khoản vay có thời gian dưới
1 năm Trong đó các NHTM là nơi đáp ứng phần lớn các khoản vay NHKHDN Khách hàng thường thích lựa chọn phương thức nảy vì nó hạn chế
được các rủi ro thanh toán cũng như được ưu đãi hơn về mặt lãi suất so với khoản vay trên 1 năm Những khoản vay ngắn hạn thường được lên kế hoạch trong các bảng kế hoạch sử dụng vốn (bao gồm vốn tự có và vốn vay) các
doanh nghiệp thực hiện vay dé bổ sung lượng vến lưu động để đảm báo chu
kỷ kinh doanh không bị gián đoạn trong khoảng thời gian ngắn
Phương thức này góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động ốn định
Trong phương thức vay nảy thì khách hàng thưởng quan tâm về sự hiệu quả,
chỉ phí lãi phải trả Vậy hiệu quá cúa các khoán vay sẽ được phản ánh từ tỷ lệ
lợi nhuận trên vốn vay
b Đặc điểm cho vay ngắn hạn đỗi với doanh nghiệp
Xét về thành phẫn khách hàng thì hoạt động này sẽ có lượng khách
hàng ít hơn so với các hoạt động tín dụng cá nhân, nhưng xét về quy mô vốn
thì thường lớn hơn: Khách hảng doanh nghiệp luôn là nhóm được các NHTM
quan tâm chăm sóc đặc biệt vì chúng chiếm một tỷ trọng vốn lớn trên tông dư
nợ cho vay toàn hàng Vì có số lượng it hơn và chỉ phí để vận hành và chăm
Trang 20sóc nhóm KHDN cũng không quá cao, vỉ có lợi thế về quy mô giao dịch, nên
tỷ lệ lợi nhuận mang vẻ tương đối lớn
Đa dạng nhiều hình thức vay ngắn hạn khác nhau như thẻ tín dụng
thấu chỉ, chiết khâu
Kỳ hạn vay gắn liễn với chu kỳ luân chuyển vốn trong hoạt động kinh
doanh của khách hàng Tức là nếu khách hàng vay vốn kinh doanh ngắn han
thì họ sẽ vay khi cần huy động vốn sản xuất và thanh toán khi hàng hóa đã được tiêu thụ và thu được lợi nhuận
Thời gian thu hồi khoản nợ nhanh và hạn chế được rùi ro Khách hàng
vay ngắn hạn thì thời gian ngân hàng thu hồi được nợ sớm hơn do đó ngân
hàng thường tru đãi lãi suất vay ngắn hạn thấp hơn vay trung hạn và dài hạn
~ Các hồ sơ pháp lý của nhóm KHDN luôn rõ ràng, NHTM không quá khó để kiểm tra tính pháp nhân của doanh nghiệp Các báo cáo tài chính qua
các năm là những thông số giúp NHTM nắm được tình hình sức khỏe cũng
như giám sát hoạt động sử dụng khoản cấp tín dụng cho doanh nghiệp
- Việc quản lý nhóm khách hàng nảy đỏi hỏi có những kỹ năng đặc
1.1.2 Rũi ro tín dụng trong cho vay của Ngân hàng Thương mại
1.1.2.1 Khải niệm rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đấi với
doanh nghiệp
Theo quy định của nhà nước tại nghị định số 439/2005/QĐ-NHNN quy định thì rủi ro tín dụng được định nghĩa: *Rủi ro tín dụng trong hoạt động
ngân hàng của tô chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động
ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không
có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”,
Trang 2113
Từ quy định trên RRTD được hiểu như sau:
~ RRTD khi khách hàng không tuân thủ đúng các điều khoản đi kèm theo HĐTD Trong đó việc chậm thanh toán, nguyên nhân là do đã đến kỷ trả
gốc lãi vay nhưng khách hàng không thể thanh toán được hoặc trễ hạn
~ RRTD sẽ dẫn đến tồn thất về mặt tải chính nguồn vốn sẽ bị tôn hại
và giảm cung tiễn trong thị trường Ở nhiều trưởng hợp có thể lảm thất thoát, mắt vốn hoặc phá sản
~ Tỷ lệ lợi nhuận và rủi ro là hai đại lượng có tính biển thiên giống nhau
~ Rủi ro mang tính khách quan chỉ có thể hạn chế các tổn thất mà
chủng có thể
'Tuy nhiên, cần phải hiểu RRTD được hiểu lả có thể hoặc không gây ra
mắt mát Có thể hiểu rằng hiện tại chưa xảy ra tôn thất thì không chắc chắn
ây ra
tương lai cũng vậy, ngân hàng có nợ quá hạn thấp nhưng tập trung vào một
nhóm khách hang cụ thể thì nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ rất cao Sự cẩn trọng
trong quản lý nợ sẽ giúp cho hoạt động tín dụng kiểm soát chủ động hơn
trong công tác phòng ngừa, trích lập dự phỏng, đảm bao bi dip được các tôn thất do rủi ro tín dụng gây ra
1.1.2.2 Dac diém rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đỗi với
doanh nghiệp
Việc nhận biết đặc điểm của RRTD là điều rất cần thiết mục đích
chính li để chủ động phòng ngừa RRTD nó gồm những điểm sau:
~ Rúi ro mang tỉnh gián tiếp: Khách hàng thực hiện đề nghị vay vốn và
được Ngân hàng phê duyệt chuyển giao vốn RRTD chỉ xảy ra khi khách hảng kinh doanh không hiệu quả, sử dụng sai mục đích cấp tin dụng Do đó, rủi ro
hoạt động của khách hàng làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh
của khách hàng từ đỏ cũng gây ra RRTD cho NHTM
~_ Rủi ro có tính chất đa dạng và phức tạp: tính đa dạng được thể
Trang 22đầy đủ, các đấu hiệu rủi ro không được phát hiện kịp thời, nó là một
phan làm cho các khoán vay luôn có một phan rai ro nhất định Mức độ rủi ro
luôn phải đảm bảo trong tâm kiểm soát của NHTM để không bị ảnh hưởng
đến lợi nhuận thu về
~_ Ngoài ra, xuất phát từ đặc điểm của khách hàng doanh nghiệp là
có quy mồ lớn, những khoản vay của khách hang DN thưởng lớn nền khi có
RRTD trong cho vay doanh nghiệp xảy ra thi mức độ thiệt hại thường rất lớn
1.1.2.3 Phân loại rúi ro tin dụng trong cho vay ngắn hạn đỗi với
doanh nghiệp của NHTM
Có nhiều cơ sở để phân loại RRTD, nhưng nếu căn cứ vào nguyên
nhân gây ra phát sinh RRTD thì chúng được chia thành các loại sau:
(rủi ro liên quan đến (rủi ro liên quan đến
Trang 23> Rũi ro giao dịch (Transaetion risl): là RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo vả rủi ro nghiệp vụ:
~ Rúi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến phân tích tín dụng khi
ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định
cho vay
- Rui ro dam bảo: phát sinh từ các tiêu chuẩn của TSĐB, các điều
khoản trong HĐTD hoặc HĐTC tài sản cần được nêu rõ các hình thức bảo
đảm, tỷ lệ LTV (Loan to value)
~ Rủi ro nghiệp vụ: Trong xuyên suốt quá trình khách hàng có quan hệ
tín dụng với ngân hàng thì các rủi ro về nghiệp vụ liên quan tới các công tác quản lý, lưu trữ, XHRRTD
> Rui ro danh myc (Porfolio risk): La mot hình thức rủi ro tin dụng
mà nguyên nhân phát sinh là do trong danh mục quản lý còn có nhiều điểm
hạn chế, chúng được chỉ lảm 2 loại sau:
~ Rúi ro nội tại: xuất phát từ bên trong nội tại của mỗi chủ thể (doanh
nghiệp) đi vay hoặc ngành nghễ hoạt động lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ
cách vận hành hoặc khả năng phân bỗ sử dụng
~ Rúi ro tập trung: là khi ngân hàng tập trung nhiều vên vào nhóm đôi
tượng hoặc một ngành nghề, khu vực địa lý hoặc lĩnh vực kinh tế
Ngoài ra, một số hình thức khác như đối tượng sử dụng vốn và nguồn gốc hình thành RRTD
1.1.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tin dung
Các hoạt động kinh doanh tại nền kinh tế thị trường luôn luôn có một
Trang 2416
được Hơn thể nữa, rủi ro luôn tiểm an va gây ra những tốn thất ngoài tắm kiểm soát và tác động không tốt đến hoạt động của Ngân hàng
a Những nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng
> Nguyên nhân khách quan
- Rui ro do môi trường kinh tế không én định
Thể giới đang ở trạng thái diễn biển rất nhanh và rất khó đề dự đoán
được các diễn biến có thễ xảy ra Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thuần
g được với các
nông rất nhạy cảm và không chủ đội
những vấn để như, lạm phát, suy thoái, tỷ giá hoái đoái, kinh tế biến động thất thường, đều làm cho doanh nghiệp gặp các khó khăn trong hoạt động kinh doanh
Quá trình hội nhập quốc tế, tải chính được tự do, môi trường cạnh
tranh khốc liệt, làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp đang là đối tác của ngân hàng gặp những khỏ khăn hoạt động kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ Bên cạnh đó, còn khiến các NHTM trong nước gặp sự cạnh tranh khi khách hàng
có tiểm lực kinh tế trong nước chịu thu hút rất lớn từ các ngân hàng nước
ngoài Việc phân bổ đầu tư một cách chưa đồng bộ cùng với thiểu quy hoạch
đã dẫn đến việc thị trường bị mất cân đổi về phân bé von
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, các nhà đầu tư sẽ tìm kiếm
cơ hội mà ở đó lợi nhuận cao nhất vả sẽ cần trọng trong những ngảnh khác vả rời bỏ những ngành có nhiều rủi ro, do đỏ sự chuyển địch vốn cũng là một
hiện tượng rất đổi bình thường Các hiệp hội không có sự điểu tiết và không
có sự ảnh hưởng nhất định Điều nảy dẫn đến vốn không được phân phối
đồng đều, khủng hoảng thừa ở những nganh đó vả khan hiểm vốn một số
ngành khác, làm lãng phí tài nguyễn nguồn vốn quốc gia
= Rui ro do môi trường pháp lý
Chính phủ và các cơ quan liền quan đã có những can thiệp vào thị
Trang 25lý thu hồi nợ khi nhóm nợ xấu đã quá hạn Ngân hàng không phải là một cơ
quan có chức năng xử lý các hoạt động xử lý TSBĐ khi khách hàng không còn khả năng trả nợ, Ngân hàng chỉ được thông qua việc tố tụng dân sự để
Tòa án có những phán quyết về TSBĐ mới được xứ lý nợ Cũng ở mội
trường hợp ngân hàng không được giải quyết nhanh chóng làm cho nợ bị tổn
đọng
> Nguyên nhân chủ quan
~ Rui ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay
+ Sử dụng nguồn vốn được cấp sai mục địch không có thiên chí hoàn
trả gốc và lãi
+ Cấp quan lý còn nhiều yếu kẻm: Vẫn tồn tại một số nhóm khách
hàng đi vay để đầu tư máy móc, thiết bị, phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhưng khi nhận được tiền giải ngân lại đầu tư vào bất động sản, tải sản
vật chất Vay vốn ngắn hạn tải trợ cho khoản đầu tư dài hạn, làm cho quy mô
kinh doanh phinh ra quá to, mất cân đối vốn so với tư duy quản lý đây là
nguyên nhân dẫn đến sự thất bại trong đầu tư, phương án kinh doanh ban đầu thi day kha thi nhưng khi vận hành lại không thành công
+ Tỉnh tải chỉnh doanh nghiệp yêu kém, thiếu minh bạch: quy mô vốn
kêm với lượng tải sản nhỏ, đây là đặc điểm đặc trưng của hâu hết các doanh
Trang 2618
thật sự đũng với thực tế CBTD tiếp nhân và bắt đâu khâu phân tích số liệu bao gồm các chỉ số tài chính, chỉ số hoạt động của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các khách hàng cung cấp thường thiểu, không chính xác so với thực tế
vả TSBĐ là thứ mà ngân hàng quan tâm hảng đầu để phòng ngửa tốn thất
+ Do khách hàng vay vốn có hỗ sơ pháp lý không phù hợp
+ Do mắt đoàn kết trong lãnh đạo ban điều hành
~ Rũi ro do từ phía ngân hàng cho vay
+ Lông lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hảng: Kiểm tra nội
bộ cần phải được xem như việc quan trọng nhất để công tác kiểm soát rủi ro
tin dung được đảm bảo Nó như một tuyển đường cao tốc để vận hành cho các
xe chạy với tốc độ lớn thì cần phải đảm bảo các tiêu chí về mặt an toàn, thì rủi
ro sẽ được hạn chế
+ Tuyển dụng cán bộ không có chuyên môn: Thời gian gần đây có rất
nhiều vụ lửa đảo liên quan đến cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng nâng
giả tài sản thế chấp, làm giả hồ sơ vay, cằm cỗ số tiết kiệm sai mục đích để rút
tiễn ngân hàng
+ Thiếu giảm sát sau khi cho vay: các ngân hàng thường tập trung vào
tăng trưởng mà thiếu sự kiểm soát sau vay, việc trả nợ của khách hàng, ngân
hàng cần phải quản lý và kiểm tra sau cho vay một cách chủ động Quản lý
theo dõi tình hình sử dụng vốn và kế hoạch trả nợ hàng tháng của khách hang
là trách nhiệm quan trọng nhất của CBTD vả ngân hàng
+ Vai trò của trung tâm thông tỉn tin dụng ngân hàng (CIC) chưa thật
sự hiệu quá
1.1.2.5 Hậu quả của rủi ro tin dung
Kinh đoanh trong lĩnh vực Tài chính thì luôn chấp nhận song hành với
RRTD, chúng luôn tiềm ẩn có thể gây ra mất mát vỏ cùng lớn làm ảnh hưởng
sâu rộng cho kinh tế xã hội của quốc gia và lan rộng ra toàn khu vực.
Trang 2719
a Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Khi RRTD xảy ra tiễn lãi và gốc đã cho vay trước đó sẽ khó thu hỏi, ngân hàng thường huy động vốn để cho vay nên phải bù đắp khoản mắt mát này, gây mất cân đối thu chỉ, lâm tăng chỉ phí, ngân hàng kinh doanh không
hiệu quả
Từ đó, bắt buộc phải thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực huy động
vốn không đảm bảo néu không có sự can thiệp của nhà nước, giảm uy tín và
mất dẫn lợi thể cạnh tranh đối với thị trường trong nước và mục đích kinh
doanh là lợi nhuận sẽ âm hoặc có thể phá sản nếu không khắc phục kịp thời
b Đối với hệ thông ngân hàng
Từng cá thể ngân hàng riêng biệt tại một quốc gia đều có sức ảnh
hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng của quốc gia đó các doanh nghiệp trong nên kinh tế, từ xã hội đến từng cá nhân Do vậy nếu NHTM không được kiểm soát và hoạt động theo định hướng có thể làm ảnh hưởng dây chuyển
đến các ngành kinh tế khác Nếu NHNN và Chính phủ không có sự can thiệp thì tâm lý
rút vốn, nền kinh tế sẽ thiếu nguồn tiễn nhản rỗi và sẽ không được vận hành
một cách hiệu quả, ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán
© “Ảnh hướng đến nên kinh tễ xã hội
Khi RRTD xây ra thì ngoài các ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi của nhà đầu tư cũng như thành phẫn người gứi tiền cũng bị ảnh hưởng Hệ
sợ các nhà đầu tư cũng như những người gửi tiết kiệm sẽ đồng loạt
thong ngân hàng không có đủ tiên mặt đẻ người dân rút một lần, lâm ảnh
hưởng đến lòng tin cúa khách hàng tiền gửi và những doanh nghiệp vay sẽ không xoay vòng vốn được làm hoạt động kinh doanh bị xảo trộn Hơn nữa
lên kinh tế
Nó làm cho nên kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp tăng xã hội mắt ồn định
“Tóm lại ở mỗi mức độ khác nhau: nhẹ thì bị giảm lợi nhuận, nặng thỉ
sự hoảng loạn của các ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến toàn
Trang 2820
ngân hàng mắt vốn, trích lập dự phòng tăng cao ảnh hưởng kết quá hoạt động, kinh doanh Nếu tình trạng này kéo dải không khắc phục được, gây hậu không,
thể lường được cho cá nền kinh tế
12 HOAT DONG KIEM SOAT RUI RO TRONG NGAN HAN DOL
VỚI KHÁCH HÀNG ĐOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
4 Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối
với Khách hàng doanh nghiệp
Quản trị rủi ro tín dụng: lã quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toản diện vả có hệ thông nhằm nhân dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm
thiêu những tổn thất, mắt mát những ảnh hưởng bắt lợi của rúi ro
Quản trị rủi ro bao gồm các hoạt động: Nhân dạng rủi ro, đo lường rủi
ro, kiểm soát rủi ro và tải trợ rủi ro là một quá trình liên tục đề tăng tính minh
bạch và quản trị rủi ro
Nhận dạng rũi ro: Nhận đạng rủi ro lả quá trình xác định liên tục và
có hệ thông các rủi ro và bất định của một tổ chức Các hoạt động nhận dạng nhằm phát triển thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tô mạo hiểm, hiểm họa
Và nguy cơ rủi ro
Kiểm soát rũi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật công cụ, chiến lược và các chương trình hoạt động để ngăn ngửa, nẻ tránh, giảm thiếu rủi ro Căn cứ vào mức độ rũi ro đã được tính toán, các hệ số an toản tải
chính, và khả năng chấp nhận rủi ro mà có những biện pháp phòng chống
khác nhau nhằm làm giảm mức độ thiệt hai
Phòng ngừa rủi ro đối với các tôn thất đã lường trước được rủi ro, ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn từ quỹ dự phỏng rủi ro nợ xấu đã được xếp loại theo tiêu chuẩn đẻ bù đắp Mặc dủ nguồn vốn nảy được trích lập từ
Trang 29gém: Tham gia bảo hiểm trong suốt quá trình cấp tín dụng, xử lý tài sản đảm
bảo để thu hồi nợ, chứng khoán hóa các khoản nợ
Việc để cao công tác QTRRTD nằm ở cách RRTD được kiểm soát
như thể nảo và một ngân hàng kinh doanh ít rủi ro cũng phụ thuộc hoàn toàn
vào đội ngũ KSRR Kiểm soát rủi ro hiệu quả thì các tôn thất sẽ được ngăn ngừa kéo theo khả năng mất mát sẽ giảm Theo cách tiếp cận quán trị rủi ro
từ việc áp dụng các công cụ, kỹ thuật nhằm hạn chế hoặc chuyển đổi rủi ro để
đảm bảo thực hiện việc ngăn ngừa, né tránh nhằm hạn chế tôn thất, bảo toàn
lợi nhuận kinh doanh
Do vậy kiểm soát RRTD trong cho vay là việc sử dụng những phương pháp, cách thức nhằm chủ động hơn, tránh bắt ngờ khi gặp RRTD,
thông qua việc kiêm soát mức độ rủi ro đẻ đạt các chuân mực, mục tiêu mà
ro đi kèm với việc doanh thu bị giảm, uy tín của đơn vị và đặc biệt là tốn hại
đến khả năng cạnh tranh trong ngành, do vậy, ngân hàng luôn luôn sẵn sảng
ứng phó với các diễn biến thị trường khác nhau nhằm kiểm soát được tối đa
RRTD cỏ thê xảy ra và luôn sẵn sàng ứng phó với các tác động tiêu cực có thể gây ra
~_ KSRRTD được thực hiện xuyên suốt quả trình cho vay làm hạn chế
Trang 30tối đa tốn thất, quan trọng nhất là cần phải liên tục kiểm soát trong toàn bộ
hoạt động tín dụng của khách hàng nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay
+ Kiểm tra, kiểm soát trước khi cho vay: Các thông tin liên quan đến
khách hàng vay được thường xuyên thu thập và cập nhật, thông tin pháp lý của chính khách hàng và các đối tượng liên quan, tỉnh hình hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính làm tiền đề đánh giá thẩm định tín dụng để ra
quyết định cấp tín dụng
+ Kiểm tra, kiểm soát trong khi cho vay: Giúp cho ngân hằng chọn
đúng đối tượng, kiểm chứng được nhu cầu vay của doanh nghiệp vả mục dich
sử dụng đúng Việc kiểm tra chứng từ giải ngân sẽ là phương pháp tốt nhất để kiểm chứng
+ Kiểm tra sau vay: Sau khi giải ngân đây là biện pháp theo dõi và
biết được khách hàng sử dụng đúng mục đích vốn không vả hiệu quả tử việc
thực hiện đó như thể nào, việc trả nợ của khách hàng được đảm bảo
1.2.2 Mục đích và yêu cầu kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
doanh nghiệp
Kiểm soát các mức độ xảy ra rủi ro và hạn chế tôn thất khi RRTD xảy
ra trong một mức đã xác định trước, được đặt trong mối quan hệ với mục đích
tăng trưởng tin dụng Việc kiểm soát rủi ro tín dụng giúp ngân hàng phát hiện rủi ro một cách kịp thời của các khoản cho vay để có thể có các hành động
ngăn chặn từ đó bảo đảm các lợi ích được tối đa
kc
Để kiểm soát RRTD trong hoạt động tín dung cần đáp ứng được mục đích đã đề ra thì yêu cầu đặt ra trong công tác kiểm soát RRTD:
~ Nâng cao tinh than trách nhiệm và sự chủ động của các bộ phận liên
quan mục đích để phát hiện danh mục đã cấp tin dụng có khả năng sinh lời
Trang 3123
với mức RRTD chấp nhận được
~ Có những quy định để thực hiện sự thống nhất từ những bước đầu tiên đến bước cuối cùng, đám bảo có sự đồng bộ và theo đúng quy định
- Dam bao tinh minh bach, dam bảo về chất lượng tín dụng, khi rủi ro
xảy ra thì phải đảm bảo được tỷ lệ trích lập dự phỏng
~ Có hệ thống kiểm tra thường xuyên danh mục đẻ kịp thời phát hiện,
ngăn ngừa các RRTD
1.23.0
vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
¡ dung của hoạt động kiểm soát rúi ro tín dụng trong cho
Nội dung của KSRR là phòng ngừa tốn thất, chúng sẽ bao gồm: Né tránh, ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu tồn thất, chuyển giao và đa dạng hóa rủi
ro
a Khái niệm né tránh rúi ro
~ Tín dụng là cách tiếp cận hiệu quả của quản trị rúi ro tín dụng Từ
việc tránh gặp phải RRTD, NHTM hiểu rằng sẽ rất khó gánh chịu mà do RRTD gây ra Vì quyết định thường được đưa ra nhanh chóng, triệt để và chỉ
+ RRTD luôn hiện hữu trong hoạt động của NHTM, nên việc né tránh
RRTD ở tiêu chí nảy sẽ dẫn đến các rủi ro tín dụng ở những tiêu chí khác
trong khi vận hành của NHTM
Biện pháp né tránh rúi
để né tránh các RRTD:
Từ chối cho vay: Đối với những khách hàng được đánh giá là không
đủ tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn không đủ Đây lả cách giảm thiêu hoàn toàn
: NHTM sẽ thực hiện một số biện pháp sau
Trang 3224
RRTD gitip ngan hàng tránh được các tồn thất nặng nẻ Để tìm ra khách hàng vay vốn tốt, ít có khả năng gây tổn thất, NHTM sẽ tiến hành xây dựng bộ tiêu chỉ cụ thể nhằm sảng lọc khách hàng Tủy mỗi ngân hàng mà mức độ chấp
nhận rủi ro khi đưa ra tiêu chuẩn về nội dung sảng lọc là khác nhau Mặt khác
NHTM chỉ chấp nhận cấp tín dụng nếu khách hàng được đánh giá
hoạt
động kinh doanh có lãi, có phương án kinh doanh, tài chính ôn định, dự án
đầu tư khả thí, hiệu quả và có khả năng trả nợ Với những tiêu chí trên nếu
khách hảng không đạt thì NHTM nên áp dụng cách né tránh Rủi ro tín dụng
HMTD nham dam bảo:
(1) Khách hang xác định tổng mức vốn cần thiết một chu kỳ kinh doanh là bao nhiêu, giúp cho họ có sử đụng vốn hiệu quả vả kế hoạch kinh
doanh phù hợp
(2) Tổng hạn mức mà NHTM có thể chấp nhận các rủi ro trên cơ sở
thông qua việc thắm định và XHTD nội bộ Vì thể, giới hạn tối đa khoán cắp
tín dụng vừa giúp NHTM kiểm soát tốt khách hàng hạn chế RRTD mà còn
giúp khách hàng sử dụng hiệu quả vốn
~ Ấp dụng giới hạn tỷ lệ dư nợ đối với những lĩnh vực, ngành có rủi ro
tín dụng cao như bắt động sản, đây là những ngành có rủi ro tương đối cao thì được áp dụng một mức giới hạn NHTM xác định tỷ lệ dự nợ của nhóm ngành
có RRTD cao trên tông dư nợ quản lý của NHTM Đồng thời gia tăng tỷ trọng
dư nợ cho các nhóm ngành thuộc nhóm rủi ro không cao Đây là biện pháp né tránh và đảm bảo giới hạn RRTD trong mức cho phép
~ Thực hiện cho vay đồng tài trợ: Đây là hình thức các ngân hàng cùng cho vay một dự án, cùng chia sẻ RRTD trong cho vay nhằm né tránh RRTD
có nguy cơ tôn, chấp nhận rủi ro ở mức chấp nhận được Cho vay dong tai trợ giúp ngân hàng giới hạn mức RRTD và tốn thất có thể gây ra.
Trang 33b Ngan ngiva rai ro
Đổi với khoản nợ không thể thực hiện được biện pháp tránh né hoàn
toàn rủi ro tín dụng, NHTM tiến hành ngăn ngừa rủi ro tín dụng không để nó xảy ra Theo cách hiểu thông thường thì ngăn ngừa là các hoạt động nhằm phát hiện và phòng ngừa các RRTD xảy ra ngoài ý muốn, giảm thiểu thấp nhất các tôn thất cỏ thể xáy ra
Với ÿ nghĩa như vậy, ngăn ngừa RRTD là cách ngăn ngừa khả năng
gây tốn thất vốn cho NHTM Hoạt động nảy thường phải làm nghiêm trong
khâu thẩm định cấp tin dụng và sau khi giải ngân
Các biện pháp ngăn ngừa RRTD trong cho vay ngắn hạn đổi với
khách hàng doanh nghiệp thưởng gồm:
- TSBD là tải sản thuộc quyền sở hữu của KHDN chúng được thể
chấp tại ngân hàng, mục địch đảm báo tương ứng cho khoản cắp tín dụng va
sẽ được giải chấp khi đáo hạn, chúng sẽ được dùng dé bao dam nghĩa vụ của
khách hàng khi thực hiện việc trả lãi vay hàng tháng và các khoản phí liên quan trong HDTD được ký với ngân hàng Tải sản đảm bảo nợ vay là biện
pháp giúp NHTM nắm được thé chủ động trong quản lý Hạn chẻ rủi ro tín
dụng vừa là biện pháp giảm thiểu tốn thất khi rủi ro xảy ra Tỷ lệ giá trị TSBĐ trên tổng hạn mức vốn vay tủy thuộc vào mức độ rủi rò tin dụng mà NHTM
đánh giá qua từng thời kỳ NHTM cần phải định giá TSBĐ định kỳ, để kiếm
soát được tỷ lệ cho vay trên từng tài sản, nếu tỷ lệ thấp thi NHTM có quyền
yêu cầu bổ sung tài sản hoặc giảm hạn mức cho vay
- Các yêu cầu của biện pháp TSBĐ đòi hỏi NHTM phải thực hiện nghiêm các việc sau:
+ Định giả tải sản đúng giá thị trường: Việc thắm định TSBĐ phải đáp
ứng đúng với giá trị được giao dịch trên thị trường và ở một số thời điểm
NHTM phải đảm bảo giá trị TSBĐ tương đương hoặc không thấp hơn giá trị
Trang 3426
giao dịch hiện tai
+ Chọn loc tai sin dim bao có tính thanh khoản: NHTM cần chấp
nhận những tải sản đảm bảo có tỉnh thanh khoản nhằm đảm bảo tải sản bán được trên thị trường khi doanh nghiệp không thanh toán được nợ vay
+ Trong điều khoản hợp đông tín dụng, một số tải sản phải được theo
dõi để đảm báo chất lượng và phải có bảo hiểm tài sản đối với các TSBĐ như
nhà xưởng máy móc,
- NHTM chỉ cho vay khi tỷ lệ vốn tự có trên vốn vay phải đảm bảo tý
lệ 3/7(3 phần vốn tự có, 7 phẩn vốn vay) đây là tỷ lệ tối đa Biện pháp nhằm đảm báo KHDN đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích Mức độ rủi ro được Ngân hàng Thương mại đánh giá dựa trên độ tín nhiệm của khách hàng trong
quá trình vay vốn
Để biện pháp được thực hiện tốt, NHTM yêu câu khách bảng chứng
minh được việc KHDN đã đồ vốn vào dự án biện pháp nảy phải được NHTM
thỏa thuận với đoanh nghiệp trong hợp đồng tín dụng
- Tách bạch 3 phần: thâm định rủi ro, đề xuất tin dụng và tác nghiệp
Sự độc lập giúp cho quá trình phê duyệt được khách quan hơn, hạn chế gian
lận trong quá trình giải ngân, hạn chế sự chủ quan trong khâu phê duyệt, hồ
sơ bị làm giả hoặc khống, cán bộ tín dụng xuống cấp về đạo đức, tạo điều kiện cho các tinh trạng cho 'vay kẻ", xâm nhập trái phép các chương trình QLTD để rút tiền
~ Phân cấp mức phán quyết cho vay theo mức độ rủi ro tín dụng: Mục
địch của việc phân cấp phán quyết cho vay là để công tác cho vay của ngân
hàng được kiểm soát thông qua từng cấp tương ứng với mức độ KSRRTD và
trình độ của cán bộ
~ Ở từng mức rủi ro tín dụng thì mỗi một sản phẩm phải có một đặc điểm riêng khi cho vay và có mức độ rủi ro tín dụng khác nhau Do vậy để
Trang 35~ Đối với các khách hàng không thực hiện đúng cam kết thì thực hiện
việc thu nợ trước hạn, để đảm bảo ngăn ngừa được rủi ro tín dụng, trong trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, mắt cân đối
& Giảm thiểu tốn thất trong cho vay ngắn hạn đổi với khách hàng
doanh nghiệp
Đây là biện pháp nên có để ngăn ngừa thiệt hại do rủi ro gây ra, một
số biện pháp như sau:
+ Áp dụng hình thức, quy trình cho vay: Tùy vảo nhóm ngành có
những đặc điểm có thể gây ra nguy cơ rúi ro khác nhau, có thê khác nhau về
môi trường, từ đó đưa ra một số quy trình vay cụ thể, hình thức cho vay thích
hợp để nếu rủi ro xảy ra thì bản thân các quy trình, hình thức đó sẽ hạn chế tốn thất ở mức chấp nhận được
+ Giảm tỷ lệ cho vay: Ngân hàng can theo đõi mục đích sử dụng vốn
vay nếu khách hàng có nguy cơ có thể gây ra RRTD cao thì NHTM nên sử
dụng các phương pháp như điều chỉnh lại tỷ lệ cho vay, nếu khách hàng tiếp
tục sử dụng vốn sai mục đích thì phải tạm dừng HĐTD và trường hợp xấu
nhất thì chấm đứt hợp đồng sớm nhằm giảm thiêu thấp nhất tôn thất ma
RRTD gây ra
+ Sử dụng hợp đông bảo hiểm tiền vay hoặc bổ sung các điều kiện
trong HĐTD: Ngân hàng sẽ lồng ghép các điều khoản nhằm đảm bảo tính
rang buộc đối với khách hang đảm bảo mục đích giảm RRTD có thể gặp các
hình thức thanh toán, điều khoản vẻ lãi suất, mục đích sử dụng vốn, đánh giá
Trang 3628
lại TSBĐ, bổ sung thêm các điều kiện vay vốn ở từng trường hợp, ngừng cho
vay hoặc giảm hạn mức
+ Định giá khoản vay: Căn cứ vào một số tiêu chi ma ta xác định được
mức lãi suất cho vay là bao nhiêu, một điểm hay ở việc này là phần nào bủ đắp được phần rủi ro gây ra Chúng được thẻ hiện tùy theo mức độ mà rủi ro của từng khoản vay gây ra mà mục đích của nó là bù đấp được các tốn thất Bất kỳ một NHTM nào cũng mong muốn xây dựng một khung lãi suất đảm
bảo lãi cho khoản cấp tín dụng cao hơn lãi được điều chinh theo RRTD cộng
với các khoản phí
RL =I + ]P + Các khoản phí + Lợi nhuận kỳ vọng
Trong đó:
RL: lai suat cho vay
1: lãi suất huy động vốn,
IP : phần bù rủi ro, tỷ lệ nghịch với xác suất thu hồi nợ (IP=0 nêu khả
năng thu hồi nợ là chắc chắn)
Các khoản phí: chỉ phí hoạt động, chỉ phí quản lý, chí phí thanh
+ Trích lập dự phỏng rủi ro: Kinh doanh tài chính luôn có chứa đựng
RRTD, tuy nhiên ở đây dựa trên sự suy luận nên ngân hảng phải cân bằng
được nguy cơ xảy ra tổn thất và cơ hội tạo được lợi nhuận đề NHTM có thể
chấp nhân một mức RRTD nhất định vả mục địch chính là bảo vệ được lợi
nhuận Khi RRTD xảy ra thì phải cỏ nguồn dự phòng để đảm bảo khả năng bù
đắp những tôn thất gây ra Chúng được triển khai có kế hoạch cụ thể, chủ
động thông qua việc trích lập DPRR và định kỳ phân loại nợ Đây là hoạt đông ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận kinh doanh của NHTM, vì khi có rủi ro xảy ra, tỷ lệ trích lập dự phỏng sẽ tủy thuộc vào nhóm nợ tương ứng với các
tỷ lệ khác nhau, đây được xem là cách tự bảo hiểm Trích lập được chia thành
Trang 37d Trung hoa rủi ro
Là việc NHTM vận dụng các công cụ phái sinh tải chính trong hoạt
động tín dụng đẻ phân tán những rủi ro tiểm ẩn, chuyển trạng thái của các bên
giao dich từ bất định sang xác định và lợi nhuận cùng được chia sẻ Các công
cụ phái sinh gồm: Hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi tin dụng
e Chuyễn giao rũi ro và đa dạng hóa rủi ro
Chuyên giao rủi ro: từ các rủi ro nhận phải ngân hàng thực hiện
chuyển giao một phần hay hoàn toàn bộ RRTD Có thể chuyển giao cho
người kinh doanh rủi ro, công ty bảo hiểm hoặc cho ngân sách nhà nước,
chuyển giao cho bên mua nợ Các cách thức chuyên giao rủi ro:
+ Chuyển giao rủi ro cho người kinh doanh rúi ro (các công ty bao
hiểm): Thông qua TSĐB của khoản vay, ngân hàng căn cứ tùy thuộc vào mức
độ của TSĐB theo luật định mà yêu cầu khách hàng phải mua các loại bảo
hiểm bắt buộc như nhà xưởng, phương tiện vận tải, bảo hiểm công trình, máy
móc thiết bị, kho tảng, NHTM sẽ nhận được khoản tiền đền bù tương ứng với mức RRTD gây ra
+ Chuyển giao rủi ro cho tô chức kinh doanh báo hiểm tín dụng:
NHTM hợp tác với các tổ chức báo hiểm, các khoản vay sẽ được bảo hiểm
toàn bộ hoặc một phần tương ứng với khoản cấp tín dụng và khi xảy ra rủi ro,
Trang 38bên bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm đền bù các ton that Bén bao hiém sé dén ba
cho NHTM khi các bên thông nhất tổn thất gây ra là mất nợ hoàn toản
+ Chuyên giao rủi ro cho bền mua nợ: Ở mỗi mức độ tốn thất khác nhau mà NHTM có thể thu hồi được nợ, nếu những khoản nợ không thé thu hỏi, NHTM sẽ tìm các đối tác mua nợ (liên quan đến việc thu hồi nợ), khoản vay sẽ được bên mua nợ trá cho NHTM một khoản bồi thưởng cho một phan
tốn thất ma RRTD gây ra, bên mua nợ sẽ tiếp quản khoản nợ trên và tìm cách thu hồi khoản nợ đó thông qua các nghiệp vụ được cấp phép của Nhà Nước
cho ngân sách Nhà nước: Một số NHTM sẽ được chỉ định thực hiện một số nhiệm vụ của NHNN nên việc tốn thất từ những
+ Chuyển giao
việc này sẽ được chuyên giao
+ Đa dạng hóa trong đầu tư tín dụng: Là việc ngân hảng phân tắn danh
mục cấp tín dụng của mình, không tập trung vào một hoặc vải nhóm ngành, lĩnh vực nhất định, mả ngân hàng chủ động phân bổ đồng đều danh mục của
mình trải rộng ở các ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt đông khác nhau, nhằm đảm
bảo RRTD được phân tán hạn chế sự tôn thất tôi đa
1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát rủi ro tín
dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng
“Thương Mại
a Cơ cẩu dự nợ theo nhóm nợ
Ở từng tiêu chỉ khác nhau mà tử đó ngân hảng thực hiện việc phân
loại nhóm nợ theo các cấp độ tử thấp đến cao, thời gian quá hạn Đánh giá các
nhóm nợ dựa vào từng đặc tỉnh và xu hướng các nhóm nợ đó giảm các nhóm
nợ có tỷ lệ mất
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thì nợ vay được phân thành 05 nhóm nợ:
‘On cao, và tăng các nhóm nợ an toàn Theo quy định của
~ Nợ nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
~ Nợ nhóm 2: Nợ cần chủ ý
Trang 39— Các khoản nợ quá hạn tử 10 ngày đến 90 ngảy
— Cie trường hợp thuộc diện cơ cấu thời gian trả nợ hay được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ khi đang ở nhóm I, sau khi điều chỉnh thi sẽ được chuyên thành nợ nhóm 2
(ii) Nhóm 3 (Nợ dưới
— _ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày - 180 ngày
êu chuẩn)
—_ Các khoản nợ gia hạn nợ lần đâu cỏn trong hạn
— Khoản nợ trong thời gian thu hỗi theo kết luận thanh tra, kiểm tra
— Khoan nợ phân vào nợ nhóm 3 theo quy định tại khoản 2, khoản 3, điều 10 thông tư 11/2021/TT-NHNN
—_ Khoản nợ phân vảo nợ nhóm 3 theo quy định tại khoản 4, điều 8 thông tư 11/2021/TT-NHNN
— _ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản
3 điều này
(ii) Nhóm 4 (Nợ nghĩ ngở):
~_ Các khoản nợ quá hạn tử 181 ngảy đến 360 ngày
~ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lan đầu quá hạn dưới 90
ngảy theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
~ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai cỏn trong hạn
~_ Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản
1 điều 10 thông tư 11/2021/TT-NHNN
(iv) Nhóm 5 (Nợ có khá năng mắt vốn) bao gỗm:
Trang 40= Cie khoan ng qué hạn trên 360 ngày
- C&c khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày
trở lên theo thời han trả nợ được cơ câu lại lần đầu
~ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá han theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai
~_ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả
chưa bị quá hạn hoặc đã quá bạn
Nợ xấu (hay nợ có vấn đẻ, nợ không lành mạnh, nợ khỏ đòi, nợ không
thể đỏi, ) là khoản nợ mang các đặc trưng sau:
+ Khi cam kết đến hạn thanh toán nhưng khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình
+ Tài sản đâm bảo (thể chấp, cằm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giá
trị phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi
+ Tình hình tải chính của khách hảng đang và có chiều hướng xấu dẫn
đến có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi
+ Thông thường về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90
ngày Theo Quyết định só 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN
(Phụ lục 1) nợ xấu của tô chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ như sau:
~_ Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3): các khoản nợ được tổ
chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc vả lãi khi đến hạn
và có khả năng tôn thát một phần nợ gốc và lãi Bao gồm: Các khoản nợ quá
hạn từ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn tra ng qua hạn dưới