- Những đứa trẻ sinh ra từ mẹ vị thành niên có tỷ lệ chết trước 1 tuổi, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, bệnh tật cũng cao hơn nhiều so với con của các mẹ ở độ tuổi trưởng thành... TỔNG QUAN TÀI
Trang 1NỘI DUNG BÁO CÁO
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6 KẾT LUẬN
7 KIẾN NGHỊ
Trang 21 ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỷ lệ con tuổi từ 15-19 trên toàn Thế giới
• Ngân hàng Thế giới (2017):
43.91/1000 (cứ 1000 phụ nữ trong độ tuổi này thì có đến 44 người sinh con)
Trang 3- Những đứa trẻ sinh ra từ mẹ vị thành niên có tỷ lệ chết trước
1 tuổi, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, bệnh tật cũng cao hơn nhiều
so với con của các mẹ ở độ tuổi trưởng thành
Trang 4“Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của sản phụ dưới 18 tuổi đẻ tại Trung tâm Y tế
thành phố Điện Biên Phủ năm 2022 -2024”
Từ những lý do trên, tôi thực hiện đề tài:
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của sản phụ dưới 18 tuổi đẻ tại Trung
tâm Y tế thành phố Điện Biên Phủ năm 2022
-2024
Trang 53 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TỔNG QUAN
TÀI LIỆU
Khái niệm về sức khỏe sinh sản
Khái niệm về sức khỏe sinh sản
Tình hình mang thai trẻ vị thành niên
ở thế giới và Việt NamTình hình mang thai trẻ vị thành niên
ở thế giới và Việt Nam
Trang 64 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Là sản phụ tuổi dưới 18 tuổi đến sinh tại Trung tâm Y tế thành phố Điện Biên Phủ trong 3 năm 2022, 2023, 2024
Trang 7 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Trang 8 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, hồi cứu, tiến cứu
Cỡ mẫu: Thuận tiện
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
Phương pháp thu thập số liệu: Thực hiện thu thập số liệu thông qua tra cứu hồ sơ bệnh án điện tử hoặc bệnh án giấy kết hợp với đánh giá lâm sàng
Công cụ thu thập số liệu: Các thông tin được thu thập dựa trên mẫu thu thập số liệu được soạn sẵn được chia thành 4 phần:
• Thông tin về nhân khẩu học;
Trang 94 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số nghiên cứu
• Đặc điểm cá nhân: 4 biến (A1-A4)
• Đặc điểm tiền sử: 5 biến (B1-B5)
• Đặc điểm cận lâm sàng: 13 biến (C1-C13)
• Đặc điểm lâm sàng: 9 biến (D1-D9)
Phương pháp quản lý và xử lý số liệu: SPSS 20.0
• Phân tích mô tả: Tính tần số (n), tỷ lệ phần trăm (%), giá trị trung bình, độ lệch chuẩn các biến số về đặc điểm về nhân khẩu học, đặc điểm tiền sử, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
• Thống kê suy luận: So sánh giữa các thông số kết quả cận lâm sàng và kết quả lâm sàng của sản phụ và thai nhi giữa các nhóm khác nhau
Trang 10 Đạo đức nghiên cứu
Chỉ sử dụng số liệu trên hồ sơ bệnh án, không can thiệp trực tiếp vào đối tượng vì vậy không ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh nhân, không vi phạm y đức
Nghiên cứu này được sự chấp thuận của Ban giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Điện Biên Phủ
Tất cả các thông tin về người bệnh đều được mã hoá và giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích
4 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 12Bảng 5.1 Một số đặc điểm nhân khẩu học
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Nguyễn Hà Ngọc Uyên: 98,4% người Kinh;
Nguyễn Thị Hồng: 46,6% người Kinh
Phạm Thị Kim Hoàn: 61,4% nghề tự do, 20,9% nông dân, 16,7% học sinh
Trang 13Phạm Thị Kim Hoàng: 2,9% mắc bệnh phụ khoa;
Socolov: 3,93 % bệnh rận mu, 0,59% giang mai; 0,89%
nhiễm Trichomonas
Trang 165 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm tiền sử
Bảng 5.5 Tiền sử nội, ngoại khoa
NC Karthick: 2-5 năm: 40,9%
>5 năm: 40,1%
<2 năm: 19%
Năm Tiền sử
Trang 18phần 14 66,0 ± 4,2 28 65,4±4,2 14 65,1±2,5 56 65,5±3,8 0,851ALT 14 16,8 ±7,6 28 16,1±6,2 14 15,3±5,3 56 16,1±6,3 0,810
AST 14 15,2±6,2 28 21,1±10,1 14 25,1±13,9 56 20,6±10,9 0,048Urea 14 3,1±1,0 28 2,8±0,7 14 2,7±0,8 56 2,8±0,8 0,304
Creatinin 14 67,7±10,4 28 69,7±14,2 14 64,9±5,6 56 68,0±11,7 0,459
Protein niệu 14 0 28 0 14 0 56 0 NA
Trang 195 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng
Bảng 5.8 Đặc điểm cách chuyển dạ
Bảng 5.9 Đặc điểm của chuyển dạ đẻ thường
Phạm Thị Kim Hoàn: 83,2%
Trang 20N % N % N % N %
Trang 23Về phía
con
Ổn định, ra viện 14 100 23 82,1 11 78,6 48 85,7 0,201 Chuyển viện 0 0 5 17,9 3 21,4 8 14,3
Trang 246 KẾT LUẬN
Qua khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một
số yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản của 56 sản phụ dưới 18 tuổi đến sinh tại TTYT thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2024, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Nhóm sản phụ chiếm tỉ lệ cao nhất là ở nhóm tuổi
15-<18 tuổi chiếm tỉ lệ 96,4%%; nhóm sản phụ 12-<15 tuổi chiếm tỉ
lệ thấp nhất 3,6% Nghề nghiệp nông dân chiếm đa số với tỷ lệ 82,1%
Trang 256 KẾT LUẬN
- Tỷ lệ sản phụ đẻ thường có kiểm soát tử cung, cắt khâu tầng sinh môn và có cả 2 đặc điểm chuyển dạ lần lượt là 11,3%; 84,9% và 35,3%
- Tỷ lệ sản phụ đẻ thường và mổ lấy thai lần lượt là 94,6%
và 3,8% Tất cả các trường hợp mổ lấy thai đều được xử trí và không để lại biến chứng
- Có 91,1% trẻ sơ sinh có cân nặng ≥ 2500g và 94,6% trẻ
có Apgar phút thứ nhất ≥ 7 điểm
- 100% các sản phụ đều được điều trị ổn định trước khi ra viện, 85,7% trẻ sơ sinh được điều trị ổn định trước khi ra viện và 14,3% được chỉ định chuyển viện để điều trị
Trang 267 KIẾN NGHỊ
- Cần có sự phối hợp với tinh thần trách nhiệm cao của các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành y tế, ngành giáo dục trong vấn đề chăm sóc sức khỏe vị thành niên
- Nhân rộng giải pháp truyền thông trực tiếp cho đối tượng đích là VTN nữ Phát huy hơn nữa sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, cộng đồng và gia đình các em VTN để việc can thiệp
có kết quả hơn
- Cần tăng cường, đẩy mạnh công tác sinh hoạt câu lạc bộ
“tiền hôn nhân” của đoàn thanh niên địa phương
- Các bệnh viện phối hợp trạm y tế xã, thôn bản cần tiếp tục đẩy mạnh việc khám, quản lý thai nghén và chăm sóc chuyển
dạ và sau đẻ cho nhóm sản phụ dưới 18 tuổi để hạn chế các biến chứng cho sản phụ và thai nhi
- Đưa các nội dung về chăm sóc sức khỏe sinh sản đến
Trang 27XIN CẢM ƠN HỘI ĐỒNG
ĐÃ LẮNG NGHE