XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ VE ÁP DỤNG BLOCKCHAINTRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG ĐIỆN TỬ GIAO DỊCH DÂN SỰ Pham Huy Hùng — MSSV 451217 Tran Quang Duy — MSSV 433111Tran Thién Long — MSSV 433006Tóm t
Trang 1Qua nghiên cứu, nhóm tác giả cho rằng, Việt Nam nên lựa chọn mô hình Tòa môi
trường theo hướng Tòa chuyên trách nằm trong hệ thống Tòa án nhân dân Theo đó, Tòamôi trường nên được thành lập ở Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp caocăn cứ vào số lượng các vụ việc, đội ngũ thâm phan, công chức Tòa môi trường ở Toa
án nhân dân cấp cao có thâm quyền phúc thâm các vụ việc có liên quan đến môi trường.Việt Nam không nên thành lập Tòa môi trường ở Toà án nhân dân cấp huyện và ở một
số Tòa án nhân dân cấp tỉnh bởi những lý do sau:
Thứ nhất, ở Việt Nam sự phát triển kinh tế giữa các khu vực có sự chênh lệch khálớn, việc phát sinh vẫn đề môi trường cũng được “khu vực hóa” rõ ràng Có những tỉnhmỗi phát sinh một lượng lớn các tranh chấp môi trường, song cũng có những nơi chỉphát sinh rất ít các khiếu kiện tranh chấp liên quan đến môi trường
Thw hai, các vụ việc liên quan đến môi trường là những loại việc khó, phức tạp,đòi hỏi phải được giải quyết bởi những thâm phán có năng lực, chuyên môn cao, dàydặn kinh nghiệm; trong khi đó, đội ngũ thầm phán Toà án nhân dân cấp huyện trình độcòn hạn chế, chưa có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm xét xử
Trong thời gian tới, Việt Nam cần tích cực đổi mới, phát huy vai trò quan trọngcủa Tòa án trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần bảo đảm quyền mọi người đượcsống trong môi trường trong lành
3.2.2 Cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường ngoài tòa án
Bên cạnh việc hoàn thiện, nâng cao cơ chế tố tụng dân sự, có thé tính đến hoàn thiệnpháp luật về giải quyết môi trường ngoài tòa án, đặc biệt chú trọng đến cơ chế hoà giải vốnđược nhiều quốc gia trên thé giới vận dụng.!?3 Chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện, nâng cao tính hiệu quả phương thức hòa giải trong tranh chấp môi trường
Thứ nhất, xây dung ủy ban chuyên biệt có đầy đủ chuyên môn và thâm quyền dégiải quyết tranh chấp môi trường bằng phương thức hòa giải, đảm bảo tính độc lậpchuyên biệt trong quá trình giải quyết tranh chấp
Thứ hai, học hỏi kinh nghiệm từ Nhật Bản trong việc thành lập các ủy bản hòa giải
Adhoc dé giải quyết nhanh chóng, triệt dé đối với các tranh chấp môi trường có quy môlớn.!? Đặc biệt, các tranh chấp môi trường và bôi thường thiệt hại về môi trường có yếu
tô nước ngoài.
!?3Ví dụ như Cơ quan Bảo vệ môi trường (EPA) của Hoa Kỳ đã thiết lập Trung tâm Giải quyết và ngăn ngừa tranh
chấp chuyên ‹cung cấp dịch vụ giải quyết các tranh chấp về môi trường bằng phương thức hòa giải, tiêu biểu như
vụ gây ô nhiễm của công ty NIBCO vào năm 1996 và vụ xả thải hoá chất Pfizer năm 1998.
Ngô Nguyễn Thao Vy, “M6 hình giải quyết tranh chấp môi trường bằng hoà giải tại một số quốc gia — Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý số 09 (112)/2017 Tr 42;
Duong Thị Phương Anh, “Giải quyết tranh chấp môi trường thông qua hoà giải: Ap dụng thử nghiệm ở Đà Nang”, Tạp chí Môi trường, hftp:/tapchimoitruong.vn/Gi/dien-dan trao-doi-2 L/Giải- -quyết-tranh-chấp-môi- trường-thông-qua-hòa-giải Áp-dụng-thử-nghiệm-ỏ-Đà-Nẵng-14927, truy cập 09/01/2023.
215
Trang 2Thứ ba, hoàn thiện quy trình giải quyết vụ việc tranh chấp môi trường bằng hòagiải và mở rộng áp dụng thí điểm cho các địa phương Cụ thể, khẩn trương ban hànhchính thức quy trình và phương pháp giải quyết tranh chấp môi trường Bên cạnh đó,cần xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ năng, hướng dẫn đánh giá thiệt hại và xây dựng giải
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Văn bản pháp luật
I Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992 (sửa đối năm 2001)
Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017
Bộ luật tố tụng Dân sự 2015
Luật bảo vệ môi trường 2005
Luật bảo vệ môi trường 2014, NXB Lao động, Hà Nội, 2014
Luật bảo vệ môi trường 2020, NXB Lao động, Hà Nội, 2020
Sắc lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949
* Tài liệu khác
Ses Ø3 SY bY10 Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyén con người, NXB Chính tri Quốc gia,
Trang 4ĐÁNH GIA TÁC DONG CUA CHÍNH SÁCH KHÁM BỆNH,
CHỮA BỆNH TỪ XA Ở VIỆT NAM HIEN NAY'”
Tran Long Hải - 440626Trân Nguyễn Ngọc Ánh - 451708
Đặng Khanh Linh - 451706
Tóm tắt: Trong những năm gan đây, sự phát triển nhanh chóng của khoa hoc côngnghệ đã tác động trực tiếp vào cách thức hoạt động y tế truyền thống, đặc biệt sau ảnhhưởng của đại dịch Covid-19, nhu cau chuyển đổi cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏengày càng tăng, trong đó nồi bật nhất là loại hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa Tại Việt
Nam, loại hình khám, chữa bệnh này cũng đang được thứ nghiệm rộng rãi Tuy nhiên ở
nước ta hiện nay chưa có hành lang pháp lý hoàn thiện dé triển khai hiệu quả loại hìnhkhám bệnh, chữa bệnh từ xa Việc dua chính sách khám, chữa bệnh từ xa vào hệ thongpháp luật không thé lam một cách tùy tiện bởi chính sách này một khi được thể chế sẽ tácđộng lón tới rất nhiều đối tượng Bằng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, điềutra xã hội học, nhóm nghiên cứu đã tiễn hành đánh giá tác động của chính sách khám,chữa bệnh từ xa và từ đó dé ra phương án toi wu nhằm giải quyết các vấn dé bắt cập trongkhám, chữa bệnh hiện nay Ngoài ra, nhóm cũng đi học hỏi kinh nghiệm quốc tế, phântích thực tiên triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa ở nước ta hiện nay và từ đó cómột số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển hiệu quả loại hình khám, chữa bệnh này
Từ khóa: Danh giá tác động chính sách; khám bệnh, chữa bệnh từ xa; Việt Nam
1 Khái niệm về đánh giá tác động chính sách và chính sách khám bệnh, chữa
bệnh từ xa
1.1 Khái niệm về đánh giá tác động chính sách
Theo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 (sửa đổi, bố sung bởi Nghịđịnh 154/2020/NĐ-CP) của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thihành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy định về hoạt động đánh giá tác
động chính sách (DGTDCS) Theo đó, “Đánh giá tác động của chính sách là việc phân
tích, dự báo tác động của chính sách đang được xây dựng đối với các nhóm đối tượngkhác nhau nhằm lựa chọn giải pháp toi ưu thực hiện chính sách "129
Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bố sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP)quan niệm DGTDCS là các bước cụ thé phải thực hiện trước khi ban hành VBQPPL ma
125 Nghiên cứu này thuộc khuôn khổ dé tai NCKH “Đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ
xa ở Việt Nam hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Luật Hà Nội, Tran Long Hải, Trần Nguyễn Ngọc Ánh, Đặng Khánh Linh, năm 2023.
12 Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016.
Trang 5không phải là đánh giá sự ảnh hưởng của pháp luật sau khi được ban hành Trong phạm
vi bài viết này, nhóm tác giả sẽ tập trung phân tích, đánh giá và tiếp cận hoạt động
DGTDCS trước khi ban hành Quy phạm pháp luật Theo đó, đánh gia tác động của chính
sách trong báo cáo này sẽ được hiểu thống nhất là việc phân tích, dự báo tác động củachính sách đang được xây dựng đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chọngiải pháp tối ưu thực hiện chính sách
1.2 Khái niệm về đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xaKhám bệnh, chữa bệnh từ xa có lẽ là một thuật ngữ còn khá mới đối với nhiềungười tại Việt Nam Hiện nay cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau về thuật ngữ
“khám bệnh, chữa bệnh từ xa” nhưng tựu chung lại các định nghĩa đều có các điểmchung sau đây (i) hoạt động vì mục đích trao đồi thông tin y học, khám, chữa bệnh (ii)hoạt động sử dụng các trang thiết bị công nghệ thông tin và viễn thong; (iii) hoạt độngnày diễn ra giữa hai hay nhiều chủ thé ở các khoảng cách xa về địa lý
Tuy vậy, chúng ta có thể hiểu khái quát khám bệnh, chữa bệnh từ xa là “hinh hứckhám bệnh, chữa bệnh giữa người hành nghề và người bệnh ở các địa điểm cách xanhau thông qua thiết bị, công nghệ thông tin và viễn thông ”!27 Day là hình thức khônggiới hạn về không gian và thời gian, giúp một chuyên gia y tế tiếp xúc với một hoặcnhiều chuyên gia y tế khác, giữa họ hoặc với người bệnh và nếu cần thiết, bao gồm cacác chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhằm cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, chăm
sóc sức khỏe cho người dân.
Thông qua nghiên cứu lý luận về chính sách và chính sách công, lý luận về DGTDCS
và khám, chữa bệnh từ xa có thể hiéu khái niệm đánh giá tác động của chính sách khám bệnh,chữa bệnh từ xa là việc phân tích, dự báo tác động của chính sách này đối với các nhóm đốitượng khác nhau nhằm lựa chọn phương án tối ưu thực hiện chính sách
2 Đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong dự án
Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi
Từ thực trạng bat cập của khám, chữa bệnh từ xa trên nên của bất cập trong khám,
chữa bệnh nói chung ta thấy rằng ngành y tế đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khókhăn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống y tế nước ta và việc chăm sóc sức khỏe cho
cộng đồng Về van dé bat cập của hoạt động khám, chữa bệnh từ xa trên nền bat cập của
khám, chữa bệnh nói chung hiện nay ở nước ta đó là van đề liên quan đến “Công fác
khám bệnh, chữa bệnh ở Việt Nam hiện nay chưa thực sự hiệu qua”’.
Vé mục tiêu chính sách Bao gôm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thê Mục tiêu chung
27 Trần Long Hải, Trần Nguyễn Ngọc Ánh, Đặng Khánh Linh (2023), “Đánh giá tác động của chính sách khám
bệnh, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay ”, Dé tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Luật Hà Nội,
tr.21
219
Trang 6gồm hai mục tiêu chính Một là, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngkhám bệnh, chữa bệnh Hai là, tăng cường khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế của người dân.
Mục tiêu cụ thê bao gồm mục tiêu đến năm 2025, xây dựng và phát triển mạng lưới bệnhviện tuyến trên gồm một số bệnh viện tuyến cuối và bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương có đủ năng lực chuyên môn kỹ thuật và trang thiết bi dé hỗ trợ cho bệnhviện tuyến dưới thực hiện khám, chữa bệnh từ xa Đến năm 2030, xây dựng và phát triển
mạng lưới bệnh viện tuyến dưới gồm một số bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện, bệnh viện
tư nhân thực hiện việc khám, chữa bệnh từ xa Đến năm 2035, 100% người dân trên toànquốc đều được quản lý, tư van, khám bệnh, chữa bệnh, hỗ trợ chuyên môn của các bác sĩ từtuyến xã đến tuyến Trung ương; người dân được sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng củatuyến trên ngay tại cơ sở y tế tuyến dưới
Các phương án chính sách đề xuất, bao gồm phương án giữ nguyên hiện trạng khôngquy định về van đề khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa
đối tức là dé người dân, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tự điều chỉnh, tự giải quyết
những khó khăn trong việc khám bệnh, chữa bệnh mà Nhà nước không can thiệp, đồngthời tiếp tục thực hiện những quy định đang có hiệu lực mà Nhà nước không ban hànhquy định mới dé điều chỉnh Đối với phương án can thiệp gián tiếp, Nhà nước sẽ dau tưthêm về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật cho mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa Huyđộng nguồn vốn xã hội hóa vào đầu tư cho mô hình này Ngoài ra, Nhà nước có thé canthiệp gián tiếp bằng cách hỗ trợ một phần chỉ phí cho những người có nhu cầu sử dụngdịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa Với phương án can thiệp trực tiếp, quy định bố
sung nội dung khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi
Chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa tác động trực tiếp đến các đối tượng Sau:Nhà nước; Người dân; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và người hành nghề khám, chữa
bệnh Nhóm tác giả đi đánh giá mặt tích cực lẫn tiêu cực của các phương án trên năm
khía cạnh: kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành chính và hệ thống pháp luật Dựa trên kếtquả phân tích và thống kê, phương án giữ nguyên hiện trạng có nhiều tác động tiêu cựcnhất (21 tiêu cực) và cũng là phương án ít tác động tích cực nhất (10 tích cực) Phương
án giữ nguyên hiện trạng có ưu điểm chính là không làm xáo trộn hoạt động khám bệnh,
chữa bệnh hiện nay Tuy nhiên, việc 4p dụng phương án giữ nguyên hiện trạng sẽ không
giải quyết được các tồn tại, bất cập trong hoạt động khám, chữa bệnh từ xa hiện nay.
Về phương án can thiệp gián tiếp, nhóm tác giả cho rằng nêu chọn phương án này,nhiều vấn đề bất cập liên quan đến khám, chữa bệnh nói chung và khám, chữa bệnh từ
xa nói riêng sẽ không được giải quyết triệt để và đồng bộ trên các địa bàn
Về phương án can thiệp trực tiếp là phương án có nhiều tác động tích cực nhất và
it tác động tiêu cực nhất Phương án nay đảm bảo giải quyết được phan lớn các van déđặt ra trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành chính và hệ thống pháp luật
Trang 7Căn cứ vào các tác động tích cực và tiêu cực của từng phương án như trên, nhóm
tác giả đề xuất lựa chọn phương án can thiệp trực tiếp bằng cách ban hành chính sáchkhám bệnh, chữa bệnh từ xa Thâm quyền ban hành chính sách dé giải quyết van đề batcập thuộc Quốc hội Chính phủ, Bộ Y Tế sẽ ban hành Nghị định và Thông tư để hướngdẫn chi tiết về loại hình khám, chữa bệnh này
3 Kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh
từ xa ở Việt Nam hiện nay
3.1 Kinh nghiệm quốc tế trong triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa3.1.1 Kinh nghiệm trong vấn dé xây dựng quy trình và ứng dụng công nghệ thôngtin vào triển khai khám, chữa bệnh từ xa
Tại Trung Quốc, quốc gia này đã thiết kế ra một quy trình khám, chữa bệnh từ xa.Theo đó, bệnh nhân cần có nhu cầu khám, chữa bệnh sẽ đến cơ sở y tế tuyến dưới (Cơ sở
y tế ban đầu) trước Nếu như căn bệnh hoàn toàn có thé do cơ sở y tế tuyến đưới chữa tri
được, bệnh nhân sẽ được điều trị ngay tại cơ SỞ y tế tuyến dưới Nếu như căn bệnh đó cơ
SỞ y tế tuyến dưới không thê tự điều trị được hoặc bệnh nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụkhám, chữa bệnh của tuyến trên, các cơ sở này sẽ sử dụng hình thức khám, chữa bệnh từ
xa dé kết nối với các bác sĩ ở bệnh viện tuyến trén'?8, Việt Nam có thé áp dụng quy trìnhkhám, chữa bệnh này dé triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa một cách khoa học vàhợp lý Bởi khi áp dụng quy trình trên sẽ tạo ra một cơ chế “gác công”, giúp hạn chế tình
trạng bệnh nhân vượt tuyến khám, chữa bệnh ngay từ lần đầu mà vẫn tạo điều kiện để cho
người dân yên tâm hơn vào dịch vụ khám, chữa bệnh của cơ sở y tế tuyến dưới Ngườidân hoàn toàn có thê hưởng các dịch vụ y tế của tuyến trên ngay tại cơ sở y tế tuyến dướikhi có nhu cầu hoặc khi cơ sở y tế tuyến dưới cần!?9
Fig 1 Medical consultation process for an internet hospital, China Quy trình tư vấn Y tế cho một bệnh viện Internet ở Trung Quốc (Bản tam
dịch)
[ Patients seek care |
Ỷ
| Community-based providers provide health care |
i “| Patients are dlagnosed and treated
Community-based providers are unable to diagnose
and/or manage the patients
Ỷ Bắc sĩ trực tuyến sử dụng thuật toán phân.
| Online physicians assess the disease | loại bệnh
Ì ~Ẳ | Disease not in the listed conditions: patients are
referred to local hospitals, Bệnh được liệt kê trong danh mục:
Bệnh nhân được khám, chữa bệnh online Disease within the listed conditions: patients are
‘managed online
128 Sở Y tế TP HCM (2020), “Kinh nghiệm của Trung Quốc về triển khai loại hình khám, chữa bệnh từ xa”, đăng trên trang thông tin của Bệnh viện Quận 11, truy cập lần cuối ngày 22/12/2022, từ https://benhvienquan1 1.vn/so- y-te-tpho-chi-minh/kinh-nghiem-cua-trung-quoc-ve-trien-khai-loai-hinh-kham-chua-benh-tu-xa-n1043.html
129 TS Đoàn Thi Tố Uyên, Tran Long Hải, Trần Nguyễn Ngọc Ánh, Đặng Khanh Linh (2023), “Chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa của một số nước trên thé giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, đăng tải trên Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 19/5/2023, từ https://Isvn.vn/chinh-sach-kham-benh-chua-benh- tu-xa-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-1681705720.html
22]
Trang 8Bên cạnh đó, vấn đề cần được quan tâm liên quan đến chất lượng khám, chữa bệnh
từ xa có được dam bảo hay không và nguy cơ có thé bị chân đoán sai qua trực tuyến cóthé xảy ra Kinh nghiệm của Trung Quốc dé giải quyết các mối lo ngại về chân đoán saiqua trực tuyến, quốc gia này đã ban hành các quy định khi ứng dụng nên tang trực tuyếntrong khám, chữa bệnh từ xa Người thực hành nền tang trực tuyến chỉ có thé áp dụngcho 98 tình huống được liệt kê trong danh sách được ban hành Nếu tình trạng bệnh nhânkhông có trong danh sách 98 tình huống này, thuật toán sẽ yêu cầu các bác sĩ giới thiệubệnh nhân đến trực tiếp bệnh viện!?9 Bài học rút ra ở đây, dé đảm chất lượng, tiết kiệm
thời gian khám, chữa bệnh, chúng ta cũng nên ứng dụng công nghệ vào việc phân loại,
phân tuyến khám, chữa bệnh từ xa Cụ thé ta sẽ xây dựng những phần mềm với các thuật
toán thông minh có thể phân loại người bệnh vào các khoa khám bệnh, các bác sĩ chuyênmôn mà người bệnh đang cần hoặc nếu người bệnh không thuộc danh mục bệnh trongkhám, chữa bệnh từ xa được cơ quan ban hành, thuật toán sẽ giới thiệu người bệnh đếnkhám, chữa bệnh trực tiếp tại bệnh viện Đây là quy trình khám, chữa bệnh từ xa hoànthiện, có sự phân loại hợp ly, từ khi người dân có nhu cầu khám, chữa bệnh đến khi họ
được khám, chữa bệnh từ xa với bác sĩ ở các bệnh viện tuyến trên.
3.1.2 Kinh nghiệm về đảm bảo an toàn và bảo mật dữ liệu thông tin của người
bệnh trong khám, chữa bệnh từ xa
Kinh nghiệm từ Đan Mạch và Đức về van dé đảm bảo an toàn và bảo mật đữ liệuthông tin của bệnh nhân: các cơ quan quản lý về y tế của các quốc gia này sẽ xây dựngnhững phần mềm chuyên biệt dành cho khám, chữa bệnh từ xa và kiểm soát chất lượngcũng như tiêu chuẩn của những phần mềm này Các nền tảng, phần mềm như vậy sẽ
được áp dụng rộng rãi, có thể ở phạm vi toàn quốc Hoặc nếu như các cơ sở y té bao
gồm cả co sở y tế công và tư nhân muốn tự xây dung các nền tang cho riêng mình, sẽphải thông qua sự kiểm tra, giám sát chất lượng và được cơ quan có thâm quyền phêduyệt Nhà chức trách các quốc gia này cũng lưu ý rằng các ứng dụng và nền tang hop
từ xa (videoconference) phô biến như Skype, Zoom, Microsoft teams tiềm an nhiềurủi ro và các nền tang thương mại nay cũng không thực sự phù hợp với các giao tiếpnhạy cảm trong y khoa!*!.
Đối với Việt Nam, hiện nguồn lực của các cơ sở y tế ở nước ta hầu như chưa thé
đủ để xây dựng một ứng dụng công nghệ hiệu quả chuyên biệt về khám, chữa bệnh từ
xa bởi vậy, Bộ Y tế nên đầu tư nguồn lực về mặt phần mềm như các ứng dụng côngnghệ khám, chữa bệnh từ xa và qua đó áp dụng rộng rãi ở các cơ sở y tế, quản lý và đảmbảo chất lượng cũng như độ tin cậy của các ứng dụng này Ở Việt Nam, đến năm 2021,
130 “Description of an online hospital platform, China” - Bull World Health Organ 2019;97:578—579
BI “Keeping what works: remote consultations during the COVID19 pandemic” Eurohealth Vol.26 No.2 2020.
Trang 9-có 26 bệnh viện tuyến trên đã khai trương hệ thống khám, chữa bệnh từ xa kết nối với
132
1261 bệnh viện tuyến dưới qua phần mềm Zoom'32 Điều này tiềm ân nhiều rủi ro về antoàn thông tin cá nhân của người bệnh do những phần mềm thương mại trên chưa hoàntoàn phù hợp với tính chất đặc thù của khám, chữa bệnh Về lâu dài các cơ sở y tế nên sửdụng các phần mềm chuyên biệt cho khám, chữa bệnh từ xa do Bộ Y tế cung cấp và dầnkhông chấp nhận sử dụng các phần mềm thương mại họp từ xa thông thường Trường hợpCác cơ SỞ y tế muốn tự đầu tư ứng dụng khám, chữa bệnh từ xa, cần được sự kiểm tra,đánh giá, đảm bảo về chất lượng từ Bộ Y tế và các cơ quan khác có liên quan
3.1.3 Kinh nghiệm liên quan đến vấn dé Bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh từ xaKinh nghiệm của Trung Quốc và Đức cũng cho thấy vai trò của Bảo hiểm y tế(BHYT) trong khám, chữa bệnh từ xa là rất quan trọng và các quốc gia rất quan tâm tớivan đề này Dé khuyến khích hơn nữa người dân tham gia khám, chữa bệnh từ xa, van
dé về BHYT cần được lưu tâm giải quyết Nhóm tác giả kiến nghị cần nghiên cứu vaxác định kỹ danh mục các bệnh mà BHYT chi trả trong khám, chữa bệnh từ xa Đếnthời điểm hiện tại ở nước ta đã có quy định để chỉ trả cho khám, chữa bệnh từ xa nhưngđang thiếu quy định xây dựng giá cho từng loại hình nên chưa thể triển khai Chính vìvậy, vụ BHYT cần phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ Y tế khẩn trươngxây dựng cau thành giá dịch vụ y tế khám, chữa bệnh từ xa do BHYT chi trả, xây dựngcác hướng dẫn chỉ tiết về gia dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa và thanh toán BHYT.Việc chi trả BHYT cho bệnh nhân cần rõ ràng dé tiết kiệm thời gian, công sức cho ngườidân, đồng thời bảo vệ quỹ BHYT, giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên Sau khi tính
toán giá phải xác định đối tượng chi trả khám, chữa bệnh từ xa Sự tham gia chi trả của
BHYT trong hoạt động khám, chữa bệnh từ xa sẽ giúp bệnh nhân yên tâm chữa bệnh
bằng loại hình khám, chữa bệnh này hơn, giảm gánh nặng về chí phí khám, chữa bệnh
của người dân.
3.2 Một số thuận lợi trong việc triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xaThứ nhất, Dang, Nhà nước và Chính phủ đã và dang quan tâm tạo điều kiện nhân
rộng mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa tới người dân
Tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3 tháng 6 năm 2020 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chương trình Chuyên đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030 Trong đó, Nhà nước và Chính phủ chỉ ra một số ngành cần ưu tiên chuyênđổi số trước trong đó có ngành y tế, cụ thé ưu tiên phát triển nền tang hỗ trợ khám, chữabệnh từ xa đề hỗ trợ người dân được khám, chữa bệnh, giúp giảm tải các cơ sở y tế, hạnchế tiếp xúc đông người, giảm nguy cơ lây nhiễm chéo; tạo hành lang pháp lý để tạo
132 Báo cáo thực hiện dé án khám bệnh, chữa bệnh từ xa của Cục Quản lý khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế năm 2021
223
Trang 10điều kiện cho khám, chữa bệnh từ xa Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế đãban hành đề án “Khám, chữa bệnh từ xa” giai đoạn 2020 - 2025 (ban hành theo Quyếtđịnh số 2628/QD-BYT ngày 22 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế) với quanđiểm chủ đạo “Chất lượng khám, chữa bệnh vươn cao, vươn xa”.
Thứ hai, mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa được triển khai trong bối cảnh nêncông nghệ số tại Việt Nam dang phát triển mạnh mẽ và xu thé ngành y tế nước ta dangtích cực chuyển doi sang mô hình y tế số
Hiện nay, tình hình phát triển ngành công nghệ số của nước ta rất mạnh mẽ vànhanh chóng Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) hứa hẹn sẽ là động lực thúc đây mạnh
mẽ thêm mô hình y tế thông minh nói chung, mô hình khám, chữa bệnh từ xa nói riêngtại Việt Nam Bên cạnh đó, nhận thức được lợi ích to lớn của công nghệ SỐ, ngành y tếnước ta đang tích cực phát triển mô hình chuyền đổi số dé có thé tận dụng được nhữngích lợi mà ngành này mang lại, giải quyết những bắt cập đang tồn tại trong hệ thống y
tế nước ta Trong bối cảnh đó, mô hình khám, chữa bệnh từ xa nồi lên như một giải pháphữu hiệu giúp giải quyết nhiều khó khăn, bat cập của ngành y tế Điều này khiến cho môhình khám, chữa bệnh từ xa sẽ càng được chú ý và quan tâm, từ đó sẽ được đầu tư vàtạo điều kiện phát triển!3
Thứ ba, mô hình khám, chữa bệnh từ xa đang dân được người dân chấp nhậnKhi đại dịch Covid-19 diễn ra, nhiều nơi bị giãn cách xã hội, thậm chí là phong tỏa,ảnh hưởng đến đời sông sinh hoạt của người dân Đặc biệt người dân có nhu cầu khám,chữa bệnh sẽ khó có thé tiếp cận các dịch vụ y tế tại các bệnh viện Đề khắc phục tình trạngnày, Ban chỉ đạo Quốc gia đã thành lập “Trung tâm quản lý, điều hành hỗ trợ chuyên mônchan đoán, điều trị người bệnh COVID-19” Việc hội chan trực tuyến trên nền tảng CNTTnày cũng đã đóng góp quan trọng vào kết quả điều trị người bệnh nhiễm Covid-19 Từ đó,sau khi được trải nghiệm sự thuận tiện trong khám, chữa bệnh từ xa, người dân sẽ dần chấp
nhận và tin tưởng vào mô hình khám, chữa bệnh này.
Ngoài ra, trình độ người dân Việt Nam hiện cũng được nâng cao đáng kể nên cũng
có khả năng tiếp cận nhanh các công nghệ mới Tính đến hết ngày 01/04/2021, tổng dân
số của Việt Nam là 98.51 triệu người, độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,3 tuổi!34.Nhóm dan số trẻ này dé dàng tiếp cận với công nghệ nên sự nhạy bén trong khám, chữa
Trang 113.3 Một số khó khăn trong việc triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xaThứ nhát, vấn dé thé chế hóa pháp luật về loại hình khám, chữa bệnh từ xa
Hiện nay, mặc dù Bộ Y tế đã cho phép áp dụng thử nghiệm mô hình khám, chữa bệnh
từ xa tại các bệnh viện nhưng việc triển khai trên thực tế chưa rộng rãi và nhanh chóng bởihiện nay chưa có hành lang pháp lý hoàn thiện, vững chắc tạo điều kiện cho mô hình nàyphát triển Hàng loạt các van dé cơ bản, mang tính nguyên tắc chưa được quy định như van
đề điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa; trách nhiệm pháp lý của việc chân đoánbệnh, chỉ định phương pháp chữa bệnh và kê đơn thuốc khi thực hiện khám bệnh, chữabệnh từ xa phù hợp với tình hình thực tiễn Vì vậy, việc ban hành các quy định cụ thê vềkhám, chữa bệnh từ xa là một vấn đề cấp thiết ở hiện tại
Thứ hai, van dé dau tư và nâng cấp, đông bộ hóa cơ sở vật chất, trang thiết bịcông nghệ thông tin tại các cơ sở y tế
Cơ sở vật chất, trang thiết bị CNTT tại bệnh viện tuyến dưới chưa đáp ứng đượcyêu cầu thực tiễn của việc khám, chữa bệnh từ xa Đồng thời, các trang thiết bị CNTTtại các bệnh viện hiện nay cũng chưa được đồng bộ Việc mua sắm không đồng nhất dẫntới hệ thống máy móc rất khó tích hợp với nhau Khi các bệnh viện đầu tư máy móc phảitính toán làm sao cho máy sau phải liên kết, phù hợp với các máy trước để tránh lãngphí tuy nhiên các trang thiết bị của hệ thống CNTT hiện nay thay đôi rất nhanh và rất dễ
bị lạc hậu vậy nên các dự án liên quan tới CNTT nếu thực hiện chậm sẽ trở nên lỗi thời.Thứ ba, về van dé tài chính liên quan đến việc đâu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
công nghệ thông tin phục vụ khám, chữa bệnh từ xa
Nguồn kinh phí đang là rào cản lớn để các bệnh viện áp dụng mô hình khám, chữabệnh từ xa một cách rộng rãi Trong đó kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bịcông nghệ thông tin phục vụ khám, chữa bệnh từ xa là vấn đề khó khăn lớn, cần đượctập trung giải quyết ở ngay từ những giai đoạn đầu của việc triển khai mô hình khám,chữa bệnh từ xa Mô hình khám, chữa bệnh này cơ bản dựa trên nền tảng công nghệ
thông tin trực tuyến Hoạt động khám, chữa bệnh từ xa sẽ không thể thực hiện được nếu
thiếu đi các trang thiết bị công nghệ thông tin như màn hình, hệ thống mạng, dữ liệu,các trang thiết bị y tế Vì vậy, việc có những giải pháp giúp giải quyết bài toán về tàichính liên quan đến việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin phục
vụ khám, chữa bệnh từ xa là vô cùng quan trọng.
Thứ tư, van dé về xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý, giám sát hoạt động khám,
chữa bệnh từ xa
Thực tế, hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa diễn ra chủ yếu trên môi trườngmạng In-to-net bang các phương tiện CNTT Trong bối cảnh nước ta bước đầu triển khairộng rãi mô hình này nên sẽ không thể tránh khỏi những lúng túng, sơ hở trong chính sách
225
Trang 12pháp lý và quá trình hoạt động khám, chữa bệnh từ xa Rất có thé những sơ hở đó sẽ bịlợi dung dé các đối tượng kiếm lợi Vì là một mô hình khám, chữa bệnh mới áp dụng nênhiện ở Việt Nam chưa có tiêu chí, bộ công cụ giám sát, đánh giá đặc thù dé quản ly chặtchẽ, hiệu quả hoạt động khám, chữa bệnh từ xa của các cơ sở y tế Bởi vậy, cần có cơ chếquản lý, giám sát cũng như có các tiêu chí, bộ công cụ giám sát cụ thé dé giúp thuận lợi
hơn trong việc quản lý, giám sát hoạt động khám, chữa bệnh này một cách hữu hiệu, góp
phần giúp mô hình hoạt động một cách 6n định và hiệu quả
4 Kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển hiệu quả mô hình khám bệnh,
chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, ban hành quy định pháp luật về loại hình khám, chữa bệnh từ xa
Đề xuất với Quốc hội Bồ sung quy định về điều kiện thực hiện khám bệnh, chữabệnh từ xa nói chung; trách nhiệm pháp lý của việc chan đoán bệnh, chỉ định phươngpháp chữa bệnh và kê đơn thuốc khi thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa Khi quyđịnh trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh van đề pháp lý liên quan đến khám, chữa bệnh
từ xa chỉ nên quy định mang tính nguyên tắc chung dé dam bảo tính ồn định của pháp
luật bởi hoạt động khám, chữa bệnh từ xa là một hoạt động mới mẻ tại nước ta nên còn
nhiều vấn đề cần nghiên cứu thêm
Đề xuất với Chính phủ Chính phủ nghiên cứu và ban hành Nghị định hướng dẫncác vấn đề cụ thể của khám, chữa bệnh từ xa như nguyên tắc hoạt động khám, chữa bệnh
từ xa; điều kiện thực hiện, trình tự, thủ tục thực hiện; trách nhiệm pháp lý cụ thé của cácchủ thể tham gia khám, chữa bệnh từ xa
Đề xuất với Bộ Y tế Cục quản lý khám, chữa bệnh và Cục Công nghệ thông tin
và các Cục khác thuộc Bộ Y tế nghiên cứu thực tiễn và từ đó Bộ Y tế sẽ ban hành danhmục bệnh, kỹ thuật các trang thiết bị, vấn đề về BHYT trong khám, chữa bệnh từ xa.Hướng dẫn chi tiết về việc triển khai thực hiện hoạt động khám, chữa bệnh từ xa của các
cơ sở y tẾ
Thứ hai, tăng cường đâu tư và nâng cấp, đồng bộ hóa cơ sở vật chất, trang thiết
bị công nghệ thông tin tại các cơ sở y tế
Dé giải quyết tình trạng trên cần có những giải pháp như sau: đối với các bệnh viện
tuyến trên cần tô chức khảo sát về co sở vật chất, trang thiết bị CNTT tại các đơn vị
tuyến dưới dé xác định nhu cầu cần bổ sung Hỗ trợ tư van đầu tư xây dựng, cải tao nângcấp cơ sở vật chat, trang thiết bị thiết yéu theo các chuyên khoa của các bệnh viện tuyếndưới dé phục vụ việc khám, chữa bệnh từ xa Đối với các bệnh viện tuyến dưới cần phốihợp với bệnh viện tuyến trên thực hiện việc khảo sát về cơ sở vật chat, trang thiết bị cầnthiết dé xác định nhu cầu cần bổ sung, phục vụ việc khám, chữa bệnh từ xa Sự phối hợp
tư vấn đầu tư, khảo sát nhu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị CNTT giữa các cơ Sở y
Trang 13tế sẽ giúp cho sự đầu tư trở nên đồng bộ, mạng lưới khám, chữa bệnh từ xa được thôngsuốt, hoạt động một cách nhanh chóng và ôn định hơn.
Ngoài ra, các cơ sở y tế cần tập trung đầu tư xây dựng các trang thiết bị CNTT chấtlượng, độ tin cậy cao dé đảm bảo hoạt động lâu dài, tránh đầu tư tam bo các thiết bị chatlượng không cao và nên đầu tư có trọng điểm, chia theo từng giai đoạn cụ thê đề giảm bớtgánh nặng tài chính từ đó cải tạo, nâng cấp dần cơ sở vật chất và cung ứng đủ trang thiết
bị cần thiết theo các chuyên khoa phục vụ cho việc khám, chữa bệnh từ xa
Thứ ba, về van đê tài chính liên quan đến việc đâu tư cơ sở vật chát, trang thiết bị
công nghệ thông tin phục vụ khám, chữa bệnh từ xa
Dé giải quyết vấn dé bat cập trên, đề xuất những chi phí liên quan về mặt “phanmềm” như các ứng dụng khám, chữa bệnh từ xa có thể do Nhà nước chủ yếu nghiên cứu
và đầu tư do có tiềm lực về khoa học công nghệ lớn hơn các cơ sở y tế và một mặt cũng
để áp dụng rộng rãi phần mềm khám, chữa bệnh từ xa trên phạm vi rộng, thuận tiện choviệc quản lý, giám sát chất lượng hoạt động này Các cơ sở y tế chủ yếu sẽ đầu tư “phầncứng” như các trang thiết bị y tế, mạng, máy tính do hiện nay các cơ sở y tế đang dầntiễn tới tự chủ kinh phí hoạt động và nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cũng có hạn,ngoài ra Nhà nước cũng sẽ đầu tư một phần cơ sở vật chất, hỗ trợ các cơ sở y tế công cáctrang thiết bị y tế có công nghệ phức tạp, các thiết bị mà Việt Nam chưa thể làm chủ côngnghệ mà phải đi nhập từ nước ngoài Nguồn kinh phí dự kiến cho hoạt động khám, chữabệnh từ xa có thé từ Ngân sách Nhà nước, nguồn vốn ODA, nguồn từ xã hội hóa và cácnguồn vốn hợp pháp khác Đặc biệt ưu tiên nguồn vốn xã hội hóa, nguồn vốn ODA dohai nguồn này tiềm năng về vốn lớn Đối với bệnh viện tư nhân sẽ tự bảo đảm kinh phíđầu tư hạ tầng, trang thiết bị, đóng góp kinh phí cho bệnh viện liên kết tuyến trên.Thứ tư, xây dựng và hoàn thiện cơ chế về quản lý, giám sát hoạt động khám, chữa
bệnh từ xa
Bộ Y tế mà cụ thể là Cục Công nghệ thông tin và Cục quản lý khám chữa bệnh vàcác cơ quan khác có liên quan cần xây dựng tiêu chí, bộ công cụ giám sát, đánh giá déquản lý chặt chẽ, hiệu quả hoạt động khám, chữa bệnh từ xa của các cơ sở y tế, hạn chếtình trạng cán bộ y tế hay cơ sở y tế lợi dụng kẽ hở để trục lợi từ người bệnh Mô hìnhkhám, chữa bệnh từ xa diễn ra chủ yếu trên môi trường mạng thông qua các phương tiệnđiện tử nên cách thức giám sát, quan ly cũng cần thiết kế đặc thù cho phù hợp, tránh làmcho quy trình kiểm tra, giám sát của co quan thẩm quyền trở nên rối và cũng tránh gây
ra su xáo trộn quá mức cho hoạt động khám, chữa bệnh của bác sĩ Các cơ quan cũng
nên ứng dụng CNTT vào hỗ trợ quản lý, giám sát hoạt động khám, chữa bệnh từ xa bởi
nhìn chung có sự hỗ trợ của công nghệ cũng nhanh và thuận tiện hơn so với cách làm
truyền thống Ngoài ra, cũng cần có sự tích cực hợp tác, trao đồi thông tin, hỗ trợ nhau
227
Trang 14giữa các cơ quan trong việc thực thi pháp luật.
Hàng năm, các cơ quan có thẩm quyền cần kiểm tra, đánh giá tong kết, đúc rútkinh nghiệm về quản lý, giám sát hoạt động khám, chữa bệnh từ xa Đề theo kịp sự pháttriển nhanh chóng của hoạt động khám, chữa bệnh nói chung và hoạt động khám, chữabệnh từ xa nói riêng cần sửa đổi bố sung tiêu chí, bộ công cụ giám sát, đánh giá một cách
linh hoạt, tránh tình trạng văn bản hướng dẫn giám sát, đánh giá lạc hậu, đi sau với sự
phát triển tiến bộ của nền y học Các cán bộ, công chức tham gia vào hoạt động này cầnđược nâng cao năng lực cả về kiến thức pháp luật, công nghệ và trình độ chuyên môn.KET LUẬN
Việc phát triển mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa tại Việt Nam bước đầu vẫncòn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bởi những rào cản từ chi phi; công nghệ; cơ
sở vật chat, trang thiết bi cho đến van đề hành lang pháp lý chưa hoàn thiện Dé triểnkhai mô hình khám, chữa bệnh từ xa thành công và hiệu quả đòi hỏi cần phải triển khaicác giải pháp một cách đồng bộ, thống nhất, nhanh chóng và kịp thời Chỉ như vậy, mớigiúp mô hình này phát trién nhanh và phát huy hiệu quả thực sự phục vụ nhu cầu khám,chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe thực tiễn của người dân Đảm bảo các cơ sở y tế có thétrién khai khám, chữa bệnh từ xa một cách thường xuyên và người dan được khám, chữabệnh từ xa khi cần thiết Hiện nước ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chínhsách về khám, chữa bệnh từ xa, nhóm tác giả mong muốn những kết quả thu được từ bàiviết này sẽ là nguồn tai liệu hữu ích dé các cơ quan tham khảo, góp phan phát triển hơn
nữa mô hình khám, chữa bệnh từ xa ở nước ta./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Văn bản pháp luật
1 Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12
2 Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15
3 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiết một số điều và
biện pháp thi hành luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật.
II Tài liệu tiếng Việt
4 Trần Long Hải, Trần Nguyễn Ngọc Ánh, Đặng Khánh Linh (2023), “Đánh giá tácđộng của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay”, TS Doan Thi TốUyên hướng dẫn, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Luật Hà Nội
5 Trần Long Hải, Đặng Khánh Linh (2023), “Thực tiễn triển khai khám, chữabệnh từ xa cho người lao động ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị”, tạp chí Laođộng và Xã hội năm thứ 37, số 4b (693) Từ 16-30/04/2023, tr 36
6 Báo cáo thực hiện đề án khám bệnh, chữa bệnh từ xa của Cục Quản lý khám
Trang 15chữa bệnh thuộc Bộ Y tế năm 2021
III Tài liệu Tiếng Anh
7 “Description of an online hospital platform, China” - Bull World Health Organ 2019;97:578-579
8 “Keeping what works: remote consultations during the COVID-19 pandemic”- Eurohealth - Vol.26 No.2 2020.
IV Trang Web
9 TS Doan Thị Tố Uyên, Trần Long Hải, Tran Nguyễn Ngọc Anh, Dang KhanhLinh (2023), “Chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa của một số nước trên thé giới và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, đăng tải trên Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam,
truy cập lần cuối ngày 19/5/2023, từ
https://Isvn.vn/chinh-sach-kham-benh-chua-benh-
tu-xa-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-1681705720.html
10.Tổng cục thống kê, truy cập lần cuối ngày 15/01/2023 từ
dong-va-viec-lam-nam-2021/).
(https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/infographic-dan-so-lao-11 Sở Y tế TP HCM (2020), “Kinh nghiệm của Trung Quốc về triển khai loại hìnhkhám, chữa bệnh từ xa ”, đăng trên trang thông tin của Bệnh viện Quận 11, truy cập lần cuối
ngày 22/12/2022, từ https://benhvienquan! trung-quoc-ve-trien-khai-loai-hinh-kham-chua-benh-tu-xa-n1043.html
1.vn/so-y-te-tpho-chi-minh/kinh-nghiem-cua-229
Trang 16XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ VE ÁP DỤNG BLOCKCHAIN
TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG ĐIỆN TỬ GIAO DỊCH DÂN SỰ
Pham Huy Hùng — MSSV 451217
Tran Quang Duy — MSSV 433111Tran Thién Long — MSSV 433006Tóm tat: Blockchain là một trong những chia khóa của chuyển đổi số, công nghệnày đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, tài chính, nông nghiệp, phápluật trong đó có hoạt động công chứng điện tử Công chứng điện tử là vấn đề mới tạiViệt Nam, nhận thấy những ưu việt của công chứng điện tử và lợi ích mà công nghệBlockchain có thể mang lại cho hoạt động công chứng điện tử nội dung bài viết đã: Phântích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam và một số quốc gia về áp dụng Blockchaintrong công chứng điện tử giao dich dân sự Qua đó dua vào điều kiện thực tế của ViệtNam, nhóm tác giả kiến nghị xây dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong côngchứng điện tử giao dịch dân sự nhằm đảm bảo tinh hợp pháp, tính chính xác của giaodich được công chứng, mang lại sự ổn định, thịnh vượng cho nên kinh tế - xã hội
Từ khóa: công chứng, công chứng điện tử, Blockchain, khung pháp ly, cơ sở dit liệu.
1 Khái quát chung về công chứng điện tử và ứng dụng Blockchain trong công
chứng điện tử
1.1 Một số vấn đề lí luận về công chứng điện tử
1.1.1 Định nghĩa công chứng điện tử
Khái niệm công chứng điện tử (“CCDT”) được tiếp cận dưới góc độ là sử dụngcông cụ số dé phục vụ công chứng viên (“CCV”) tương tác trên môi trường số thé hiệnvới những ưu điểm về độ nhanh, chính xác, bảo mật, xóa bỏ rào cản về không gian vàkhoảng cách, tuy nhiên quy trình này vẫn bảo đảm những yêu cầu của công chứng truyềnthống nói chung!35 Nhóm tác giả xây dựng định nghĩa về CCĐT như sau: CCDT /à hoatđộng do công chứng viên thực hiện trên môi trường điện tử và bằng phương thức điện
tử, với nên tảng là dữ liệu công chứng được mã hóa và quy trình truy cập, khai thác dữliệu đảm bảo bảo mật nhằm chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, chính xác của giaodịch, văn bản hoặc đối tượng khác được công ching
1.1.2 Đặc điểm công chứng điện tử
Từ định nghĩa nêu trên, CCĐT được nhận diện bởi hai nhóm đặc điểm:
Nhóm những đặc điểm của công chứng nói chung:
°° Th.S Pham Thị Thúy Hồng và Th.S Hoàng Mạnh Thắng, “Công chứng số - tương lai của công chứng việt nam ”, Tạp chí Nghề Luật sô 1/2022, tr 11.
Trang 17Về chủ thể thực hiện là CCV, họ được nhà nước ủy nhiệm dé dam bảo an toàn pháp
lý và trật tự xã hội băng việc thực hiện chức năng của hoạt động công chứng theo thủtục chặt chẽ, dựa trên thẳm quyền được luật ghi nhận và chịu trách nhiệm vô hạn đối với
hoạt động của mình khi xảy ra sai phạm trong quá trình làm việc.
Về đối tượng của hoạt động công chứng, định nghĩa về công chứng nêu đối tượngcủa tính xác thực và hợp pháp mà công chứng hướng tới ở đây là hợp đồng, giao dịch
Về vai trò của hoạt động công chứng, công chứng hoạt động đảm bảo tính hợppháp của đối tượng được công chứng Bên cạnh đó, hoạt động công chứng còn giúp tạo
ra những chứng cứ không phải chứng minh trong hoạt động tố tụng
Về bản chất, công chứng được quy định cân bằng, hài hòa giữa một loại dịch vụ
tư nhân có thé cung cấp phục vụ cho lợi ích của người dân và một loại dịch vụ công donhà nước cung cấp bảo đảm lợi ích chung cho toàn xã hội
Nhóm những đặc điểm riêng của công chứng điện tử:
Về môi trường thực hiện công chứng: Là môi trường điện tử (hay “không gian số”),khác với môi trường thực tế thường thấy
Về phương thức thực hiện: Công chứng viên công chứng điện tử sử dụng công cụ,phương tiện điện tử va dit liệu điện tử (hay “đữ liéu số”) Đó là hình thức chuyên đôi
hồ sơ công chứng dưới dạng các giấy tờ mà CCV thu thập được dưới hình thức dit liệumáy tính và lưu trữ!35, Theo đó, dữ liệu số sẽ tối ưu hóa quá trình truy xuất, cập nhậthay tra cứu, thụ lý hồ sơ công chứng băng máy tính hoặc lưu trữ toàn bộ quá trình côngchứng trên các nền tảng công nghệ mới một cách dé dàng
Về văn bản công chứng, tài liệu đã được CCĐT: Tôn tại dưới dạng các dit liệu điện
tử như văn bản niêm phong điện tử, hình ảnh kỹ thuật số là những tài liệu có tính tựđộng hóa cao, khó có thể tây xóa, sửa chữa, làm gia, có thể tạo ra nhiều bản sao có giátrị tương tự bản gốc
1.2 Một số vấn dé lí luận về công nghệ Blockchain và mối liên hệ giữa
Blockchain với công chứng điện tử
Công nghệ Blockchain (hay “công nghệ sổ cái phân tán (DLT) ”) là một cơ sở dittliệu (“CSDL”) phân cấp lưu trữ thông tin trong các khối thông tin được liên kết chặtchẽ với nhau bằng mã hóa
Một số đặc điểm nổi bật của công nghệ Blockchain có thé kê đến là:
Một là, tinh bat biến: nghĩa là bat kỳ bản ghi hoặc giao dich nào được lưu trữ trongBlockchain không thê thay đổi hoặc xóa bỏ Dữ liệu trong chuỗi khối được thêm vào
136 Chang hạn như: thông tin hợp đồng; thông tin chủ thé giao dich tài sản; thông tin ngăn chặn giao dịch, thông
tin đăng kí giao dich bảo dam và một sô thông tin khác được chuyên đôi thành dữ liệu điện tử.
231
Trang 18dưới dạng khối !?7,
Hai là, tinh phân tán: trong Blockchain, việc theo dõi những gi đang xảy ra trong
số cái rất dé dàng vì các thay đổi diễn ra rất nhanh Moi nút trên mạng Blockchain phảiduy trì số cái và tham gia vào quá trình xác thực '°3,
Ba là, tính bảo mật: các đữ liệu trong Blockchain chỉ có thể được truy xuất bởingười năm giữ khóa riêng tư - Private Key Đồng thời, khả năng bao mật của hàm bămkhiến cho việc giải mã là không thé về mặt toán học đo độ lớn của dữ liệu
Bốn là, tính phi tập trung: bản chất phi tập trung của Blockchain tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tạo hồ sơ minh bạch cho mọi người tham gia trên mạng Do đó, mọithay đổi đều có thé theo đối được Tinh phi tập trung đặt ra câu hỏi về việc liệuBlockchain có thích hợp dé áp dụng trong van dé quản lý dữ liệu dân sinh khi Nhà nước
là chủ thê thứ ba đáng tin cậy nhất? Với một môi trường khép kín và an toàn hơn, côngnghệ Blockchain có thể được áp dụng dưới dạng Blockchain riêng tư như là một hệthống thay thế cho hệ thống CSDL hiện nay, với những ưu điểm vượt trội hơn về bảomật và hiệu suất!?9,
Vậy Blockchain có mối liên hệ như thế nào với công chứng điện tử?
Dưới đây là một số cách triển khai Blockchain phù hợp trong dịch vụ công chứng:Một là, Blockchain có thé hỗ trợ đánh dấu thời gian và tính xác thực của tài liệu.Điều này được thực hiện bằng cách băm dữ liệu của tài liệu và lưu trữ mã bam!“° trênBlockchain - nơi nó không thé bi thay đổi hoặc giả mạo
Hai là, Blockchain có thé được sử dụng dé lưu trữ và quan lý an toàn chữ ký điện
tử (“CKDT”).
Ba là, Blockchain có thé được sử dụng dé lưu trữ và quản lý thông tin nhận dạng chủthé một cách an toàn va được sử dụng để xác minh danh tính của chủ thé yêu cầu công
chứng giao dịch dân sự và các cá nhân khác tham gia vào các giao dịch được công chứng.
Bốn là, Công nghệ Blockchain có thể được sử dụng để xây dựng hệ thống côngchứng dựa trên hợp đồng thông minh, trong đó hoạt động công chứng được tự động hóa
137 Các khối này được xác minh bởi các nút và mọi thực thé của mạng đều chấp nhận chúng.
!38 Bat kỳ thay đổi nào trong số cái sẽ được cập nhật trong vài giây hoặc vài phút và do không có sự tham gia của
các bên trung gian trong chuỗi khối, việc xác nhận thay đối sẽ được thực hiện nhanh chóng Nếu người dùng muốn thêm một khối mới thì các nút tham gia khác phải xác minh giao dịch Để một khối mới được thêm vào mạng Blockchain, nó phải được chấp thuận bởi đa số các nút trên mạng.
3 GAO-22-104625, “Blockchain: Emerging Technology Offers Benefits for Some Applications but Faces
Challenges”, source: https://www.gao.gov/assets/gao-22-104625.pdf, truy cập ngày 19/01/2023.
140 Ham băm là hàm thực hiện quá trình biến một dữ liệu đầu vào có độ dài bat kỳ thành một chuỗi đầu ra đặc trưng có độ dài cố định Các giá trị được trả về bởi hàm băm được gọi là giá trị băm, mã băm, thông điệp băm, hoặc đơn giản là “hash” Điều này trở nên quan trọng khi bạn xử lý một lượng lớn dữ liệu và giao dịch Khi đó,
thay vì bạn phải xử lý toàn bộ lượng dit liệu đầu vào (có thé có kích thước rất lớn), bạn chỉ cần xử ly và theo dõi
một lượng dữ liệu rất nhỏ là các giá trị băm (Theo NACIS — Cục Quản lí mật mã dân sự và kiểm định sản phẩm mật mã Việt Nam)
Trang 19thông qua việc sử dụng hợp đồng thông minh.
Nam là, Công nghệ Blockchain có thé được sử dụng dé xây dựng mạng công chứngphi tập trung, trong đó nhiều nút hoạt động cùng nhau để xác thực và lưu trữ các giaodịch công chứng, giúp hệ thống trở nên an toàn hơn và chống giả mạo!*!,
Vì vậy, việc áp dụng Blockchain trong hoạt động CCĐT dưới dạng lưu trữ dữ liệu
thay cho mô hình CSDL truyền thống sẽ đem đến nhiều thay đổi mới vượt trội hơn vềbảo mật cũng như về hiệu suất
2 Pháp luật Việt Nam về công chứng điện tử và áp dụng Blockchain trong
công chứng điện tử giao dịch dân sự
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam về áp dụng Blockchain trong công chứng điện
tử giao dịch dân sự
CCĐT đang trở thành xu hướng mới trong ngành công chứng trên thế giới, tuy vậypháp luật về công chứng của Việt Nam chưa có định nghĩa, thủ tục CCĐT, quyên vànghĩa vụ của các chủ thé trong hoạt động CCDT Ngoài ra, pháp luật hiện hành cũngchưa quy định rõ ràng về CSDL CCĐT
Tuy vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam đã tiệm cận với CCDT, nghĩa là đã có nhữngquy định nhằm “ở dudng” cho CCĐT ra đời và phát triển, cụ thé:
Một là, qua rà soát Luật Công chứng và các văn bản liên quan, nhóm tác giả nhận
thấy Điều 62 Luật Công chứng năm 2014 bước đầu quy định về “CSDL công chứng” —tiền đề quan trọng của CCĐT Khoản 4 Điều 32 và khoản 10 Điều 33 Luật này cũng quyđịnh quyền và nghĩa vụ của các TCHNCC trong việc khai thác và chia sẻ thông tin dữ
liệu trong hoạt động công chứng.
Hai là, qua rà soát những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vựcliên quan đến hoạt động công chứng, nhóm tác giả nhận thay van đề xây dựng CSDL
đã được đặt ra, như: Hệ thống thông tin đất đai (Luật Dat đai năm 2013 va các vănbản hướng dẫn thi hành!^2), Hệ thống CSDL, thông tin về nhà ở (Luật Nhà ở năm
14! Tuy nhiên, phi tập trung ở đây không có nghĩa là không cần sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền Mọi giao dịch vẫn có thé được truy xuất nêu hệ thống có thé hoạt động song song với nền tảng định danh điện tử của công
dân.
142 Nghị định số 43/2014/NĐCP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật
Đất đai, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/1/2017 của Chính phủ sửa đổi, bộ
sung một số Nghị định quy định chỉ tiết thi hành Luật Dat đai (Nghị định số 01/2017/NĐ-CP), Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chỉ tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐCP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, Thông tư số 23/2014/TT- BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Thông tư số 33/2017/TTBTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chỉ tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-
CP và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật Dat đai (Thông tư số BTNMT) và Thông tư số 53/2017/TTBTNMT ngày 04/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định ngưng
33/2017/TT-hiệu lực thi hành khoản 5 Điều 6 Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT.
233
Trang 202014), CSDL căn cước công dân (Luật Căn cước công dân năm 2014) ! Trongnhững CSDL được liệt kê ở phần trên, có những CSDL được xây dựng, kết nối trênphạm vi toàn quốc và có những CSDL lại chỉ được xây dựng, kết nối trong phạm vitinh, thành phố!*4,
Ba là, hình thức của giao dịch thông qua phương tiện điện tử là hợp pháp Luật
Giao dịch điện tử năm 2005 cũng quy định tương đối cụ thể về CKĐT tại Chương 3'!%5,chế định Hợp đồng điện tử cũng lần đầu tiên được ghi nhận tại Chương 4 Luật này.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam về công chứng
Sau gần mười năm thi hành, vị trí, vai trò của công chứng ngày càng đượckhẳng định Theo báo cáo của Bộ Tư pháp, hầu hết các văn bản công chứng đềubảo đảm an toàn pháp lý Số lượng vụ việc phải bồi thường thiệt hại cho người yêucầu công chứng chiếm tỷ lệ rất nhỏ chỉ khoảng 0,01% văn bản bị khởi kiện ra Tòa
án, số vụ việc có bản án yêu cầu phải bồi thường rat ít Nghĩa vụ thành viên củaLiên minh công chứng quốc tế được hoàn thành tốt; việc xây dựng CSDL về côngchứng theo quy định của Luật Công chứng cũng đã được nhiều địa phương quantâm triển khai
Bên cạnh đó, thực tiễn triển khai thực hiện Luật Công chứng năm 2014 cũng bộc
lộ một số bất cập cần được khắc phục như: trình tự, thủ tục công chứng còn nhiều điểmkhông phù hợp; hoạt động công chứng chưa bắt kịp tiến bộ và ứng dụng công nghệthông tin trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyền đổi s6'4°; CCV không tiếp cận đượchết các thông tin, đữ liệu cần thiết, hệ thống CSDL công chứng chưa phát huy hết hiệuquả, dẫn đến nhiều sai sót trong quá trình xác thực thông tin liên quan đến giao dịchCCV không thê kiểm soát được hết tat cả các thông tin mà người yêu cầu cung cấp làchính xác; xây dựng CSDL tại địa phương chưa khoa học khi mỗi tỉnh, thành phố lựachọn một nền tảng công nghệ khác nhau, tiêu chuẩn thiết kế, chức năng, nhiệm vụ của
CSDL cũng khác nhau, không liên thông được với nhau
Trước yêu cầu của hoạt động công chứng, cần sớm sửa đôi toàn diện Luật Côngchứng năm 2014 nhằm khắc phục những bat cập trên, tạo điều kiện dé tiếp tục phát triển
ngành công chứng theo hướng xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa.
14 Trong những CSDL như đã liệt kê ở trên, có một số CSDL thudc “Danh mục CSDL quốc gia cần ưu tiên triển khai tao nên tang phát triển Chính phủ điện tử” được ban hành kèm theo Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 22/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục CSDL quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử.
144 Tuần Đạo Thanh, Pham Thu Hằng, “Mới số nội dung cần quan tâm tại Nghị quyết của Chính phủ về chính sách phat triển nghề công chứng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 1 (358) — 2022, tr 57-60.
45 Hướng dẫn chỉ tiết tại: Nghị định số 130/2018/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 27 tháng 9 năm 2018 quy
định chỉ tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký sé.
!46 Bộ Tư pháp, Tờ trình Đề nghị xây dựng dự án Luật Công chứng (sửa đôi), Hà Nội, 2022, tr.5
Trang 213 Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về áp dụng Blockchain trong công
chứng điện tử giao dịch dân sự
3.1 Pháp luật của Liên mình Châu Âu về áp dụng Blockchain trong công chứngđiện tử giao dịch dân sự: Nên tảng Chromaway tại Thụy Dién
Nền tang giao dịch bat động sản (“BĐS”) Chromaway được xây dựng dựa trên 02mảng chính: nền tảng Blockchain và quy trình Smart contract — hợp đồng thông minh.Theo đó, hợp đồng thông minh đảm bảo tính tự động hóa của giao dịch từ các bên thamgia Bên cạnh đó, hệ thống Blockchain là kết hợp của yếu tố tập trung, liên kết của CSDLcùng với hệ thống Private blockchain
Người dân sẽ đăng nhập vào hệ thống Chromaway thông qua trình duyệt web, chophép họ truy cập vào hệ thống Esplix — một nền tang thiết lập hợp đồng thông minh.Toàn bộ các giao dịch được khái quát như sau!*”:
Blockchain
Bén ban Chuyén vién Bén mua Ngan hang Chuyén vién
bén mua : ` 6 Đưa ra 12 Thực hiện | 13 Chứng nhận
1 Đăng | 2 Giao kết 4 Xử lý thông tin ee sử : giao dich
nhap va mé ta manh dat be aa 11 Moi giao dich =
sé mua
s Lj Lj 5
Thực hiện trên nên tang Blockchain onan
mg 3 Đăng tải " kênh ty ai 10 Soan 8Í 15 Tiếp nhận Blockchai
tong BER thảo Hop \ 14 ai} va hoan tat ockehain
manh dat 8 Thực hiện dong 7 thủ tục
giao dịch
A &—_— Al
a ñÝng bẻ Bênbán “Mới ficơ ae ae M en ban Ngân hang Co quan Dang ky
mem bên bán Dat đai
Bước 1: Bên bán truy cập vào Esplix.
Bước 2: Bên bán đăng bán tài sản của mình và tạo lập hợp đồng thông minh.Bước 3: Cơ quan đăng ký đất đai cung cấp các thông tin liên quan đến tài sản đăngbán trên hệ thống
Bước 4: Bên trung gian (có thé là nhân viên kinh doanh BĐS) được mời tham gia
vào quy trình, bên trung gian mô tả tài sản.
Bước 5: Bên trung gian mời người mua tham gia giao dịch (thông qua public key của người mua).
Bước 6: Bên mua đưa ra mức tiên họ sẽ trả.
Bước 7: Người mua đông ý (hoặc từ chôi) mức tiên mà bên mua đê xuât.
'47 David Allessie, Maciej Sobolewski, Lorenzino Vaccari, “Blockchain for digital government” Pignatelli, F.
editor(s), EUR 29677 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2019, ISBN
978-92-76-00581-0, doi:10.2760/942739, JRC115049 tr 26-30
235
Trang 22Bước 8: Khi bên bán chấp nhận mức giá, hai bên sẽ tiễn hành thực hiện giao dịch
và hoàn thành thủ tục mua bán.
Bước 9: Bên bán mời ngân hành bảo lãnh của mình vào quy trình giao dịch.
Bước 10: Ngân hàng bảo lãnh của bên bán soạn thảo hợp đồng chuyên nhượng BĐS
Bước 11: Bên bán mời ngân hàng bảo lãnh của bên mua vào quy trình kèm theo
hợp đồng chuyên nhượng BĐS
Bước 12: Ngân hàng bảo lãnh của bên mua chuyên số tiền mà hai bên đã đồng ý
Bước 13: Bên trung gian đảm bảo bên mua đã sở hữu tài sản giao dịch.
Bước 14: Cơ quan đăng ký đất đai được mời vào quy trình thông qua Bên trung gian.Bước 15: Cơ quan đăng ký đất đai kiểm tra xem tất cả các giao dịch được thựchiện phù hợp theo pháp luật và thực hiện đăng ký biến động của BĐS
Nhìn chung, chi phí giao dịch và thời gian thực hiện giao dịch được giảm đáng
ké!48, siảm chi phí bảo lãnh xuống 1% (theo mô hình truyền thống, chi phí bảo lãnh là10%) Bên cạnh đó, mô hình giúp giảm thiểu gánh nặng xử lý thông tin từ giấy tờ vàgiảm thiêu rủi ro giao dịch Hệ thống lưu trữ từ các thông tin đều có thể khôi phục nhanhchóng và kip thời!??.
Tuy nhiên, số liệu báo cáo và thống kê không đề cập đề chỉ phí xây dựng và vận
hành quy trình vào thực tiễn Mô hình này sử dụng mã Etherum, một loại Blockchain đã
đạt đến giới hạn Token có thé đào được Bên cạnh đó, chi phí của một token Etherum,hash mã là tương đối đắt đỏ so với thị trường
3.2 Pháp luật của Hoa Kỳ về áp dụng Blockchain trong công chứng điện tử
giao dịch dân sự
Các tài liệu về áp dụng công nghệ Blockchain trong CCĐT giao dịch tại Hoa Kỳ hiệnvẫn chưa được công khai Các báo cáo đa số chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả và đề xuấtứng dụng công nghệ Blockchain trong các lĩnh vực quản lý xã hội!”° Tuy nhiên, các quy địnhpháp luật về CCĐT tại Hoa Ky đã được ban hành va triển khai theo mô hình RON (Remote-online notarization), mô hình RIN (Remote-ink notarization) Thủ tục giải quyết yêu cầu côngchứng điện tử tại Hoa Kỳ được thể hiện bằng quy trình sau:
Bước 1: Người yêu cầu gửi yêu cầu CCĐT từ xa: Người yêu cầu công chứngđặt lịch hẹn yêu cầu CCĐT thông qua một bên thứ ba có đủ tiêu chuân'°!, hoặc lựa chọn
!48 Mô hình này được thực hiện trong vài tiếng và chủ yéu phụ thuộc vào quyết định của các bên tham gia.
49 David Allessie, Maciej Sobolewski, Lorenzino Vaccari, “Blockchain for digital government” Pignatelli, F.
editor(s), EUR 29677 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2019, ISBN 00581-0, doi:10.2760/942739, JRC115049 tr 26-30
978-92-76-150 Theo rà soát, báo cáo gần đây nhất có đề cập đến việc áp dụng công nghệ Blockchain trong Quản lý Chính phủ được dé cập tại: https://www.gao.gov/assets/gao-22-104625.pdf, ngày truy cập: 10/10/2022.
!5! Joshua C Prever and Brian J Goodrich, REMOTE ONLINE NOTARIZATION IN MORTGAGE LOAN
CLOSINGS, link:
Trang 23https://www.hklaw.com/-công chứng cộng tác miễn là CCV đủ điều kiện theo pháp luật quy định!”?.
Bước 2: Tiếp nhận yêu cầu công chứng: CCV sẽ phải thông báo về hoạt động
!53 Khi cuộc họp trực tuyến được bắtcông chứng của mình với co quan có thẩm quyền
đầu, CCV phổ biến trước cuộc họp về toàn bộ quá trình sẽ được ghi hình và ghi âm,nhắc lại yêu cầu công chứng của các bên
Sau khi các loại văn bản giấy tờ yêu cầu được trình xuất, CCV sẽ tiến hành xác
thực danh tính những bên tham gia Các bên tham gia giao dịch phải trả lời câu hỏi thuộc
trong ma trận câu hỏi về xác thực (knowledge-based authentication — KBA)'*4 Ở một
số bang còn cho phép chứng thực danh tính của các bên thông qua một hoặc hai nhân
155 Ngoài ra, các bên tham gia còn phải cam kết giao dịch hợp đồng theo các quy
chứng
định về công chứng truyền thống
Bước 3: Tiến hành thủ tục CCĐT: Sau khi xác minh danh tính của các bên thamgia, CCV sẽ yêu cầu các bên đưa ra cam kết giao dịch hợp đồng và rồi trình chiếu hợpđồng thông qua chức năng chia sẻ màn hình Sau khi các bên đọc và đồng ý toàn bộ nộidung của hợp đồng, các bên sẽ tiến hành ký điện tử
CCV tiếp theo hoàn thành thủ tục công chứng bang việc đính kèm con dấu điện tử
và CKĐT của mình thông qua hệ thống PKI — Personal Key Infrastructure (Con dấu cánhân) Khi nhận được đầy đủ con dấu chữ ký thì hệ thống sẽ xây dựng một văn bản niêmphong (tamper-evident), cho phép lưu lại toàn bộ thay đôi của văn bản Cuối cùng, ngườiđặt bút ký sẽ được nhận bản sao điện tử của hợp đồng công chứng và giá trị pháp lý củacác bản sao này được coi như bản gốc
Bước 4: Thay đối nội dung được CCĐT: Trong trường hợp hợp đồng giao kếtgiữa các bên (đối tượng công chứng) có chỉnh sửa nội dung của hợp đồng hay lấy thêmCKDT từ các bên, hoặc CCV đóng thêm dấu điện tử, và ký CKDT, hop đồng sẽ lưu lại
và in dau thời gian toàn bộ quá trình giao kết hợp đồng Tuy nhiên, giá trị pháp ly củaviệc thực hiện, bổ sung, thay thế hoặc chấm dứt hoạt động này sẽ phụ thuộc vào thỏathuận đôi bên, quyết định của tòa án, hoặc các cá nhân có thắm quyền khác!59
Bước 5: Lưu trữ hồ sơ CCĐT: Xuyên suốt quá trình công chứng, CCV phải giảithích thủ tục tiến hành, và sau đó ghi âm, ghi hình toàn bộ phiên làm việc, lưu giữ bản sao
/media/files/insights/publications/202 1/02/remoteonlinenotarizationinmortgageloanclosings.pdf?la=en, ngày truy
cập: 10/08/2022.
152 Theo các Điều 4, 10, 11, 12, 13, 14 và 14A của RULONA 2018.
153 Điều 20 RULONA 2018.
!54 Theo Khoản b Điều 7 của RULONA 2018.
155 Joshua C Prever and Brian J Goodrich, T/dd
'56 CCV trước khi đính chính, sửa đổi bố sung, thay thế văn ban cũng phải có thông báo với co quan có thâm quyền Việc chấm dứt hợp đồng được thực hiện bởi cơ quan có thâm quyền Họ có thể chấm dứt, hoặc vô hiệu giao dịch trái pháp luật Nếu cá nhân có thâm quyền cham dứt, hoặc vô hiệu hợp đồng thì sẽ phải báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền và phải được chấp thuận từ phía cơ quan có thâm quyền.
237
Trang 24của bản ghi âm trong vòng năm đến mười năm Hồ sơ CCDT (Electronic journal) là quátrình lưu trữ toàn bộ quá trình công chứng dưới dang dit liệu điện tử Hồ sơ CCDT, cụ thé
hơn, sẽ phải đảm bảo: (1) Mã truy cập hoặc các biện pháp xác thực bảo mật khác; (2) lưu
trữ văn bản niêm phong; (3) lưu trữ sao văn bản niêm phong; (4) Lưu trữ CKDT, các thiết
bị nhận dạng sinh trắc học, hoặc các thông tin khác có liên quan khác; (5) Có khả năngcung cấp bản sao hợp lệ từ các bản lưu CCV, bên cạnh đó, có thể phải soạn hồ sơ côngchứng truyền thống (theo yêu cau tại nơi hành nghề) và hồ sơ công chứng sẽ là bang chứngkhách quan quan trọng khi có tranh chấp và khiếu nại trong tương lai xảy ra''”
4 Một số đề xuất xây dựng khung pháp lý về áp dung Blockchain trong công
chứng điện tử giao dịch dân sự tại Việt Nam
4.1 Sự cần thiết xây dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong công
chứng điện tử giao dịch dân sự tại Việt Nam
Một là cơ sở chính trị, pháp lý, Đảng và nhà nước ta đang đây mạnh cải cách tưpháp trong đó có hoạt động bồ trợ tư pháp nói chung và công chứng nói riêng Bộ Chínhtrị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27-9-2019 về một số chủ trương, chínhsách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong đó nhấn mạnhyêu cầu cấp bách dé day nhanh quá trình chuyên đổi số Trên cơ sở đó, Chính phủ đãban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW, đồng thời Thủtướng Chính phủ đã ban hành Chi thị số 01/CT-TTg ngày 14-1-2020 về “Thiic day pháttriển công nghệ số Việt Nam”, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3-6-2020 phê duyệt
“Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.Hiện nay, nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động công chứng
đã và đang được sửa đôi, bé sung hoặc ban hành mới, đặc biệt liên quan đến Luật Côngchứng, Luật Giao dịch điện tử Các văn bản nêu trên có nhiều quy định tác động trựctiếp đến tô chức và hoạt động công chứng, có tính chất tạo tiền đề cho CCĐT xuất hiện.Hai là cơ sở thực tiễn, gồm: một là CCĐT đang là xu hướng công chứng mới đượcnhiều quốc gia trên thế giới áp dụng và đạt được nhiều thành tựu; hai /à việc áp dụngtính ưu việt của Blockchain vào CCĐT đem lại nhiều thuận lợi cho CCV; ba la quá trìnhthực thi pháp luật Việt Nam về công chứng còn nhiều bat cập mà những bat cập này cóthé được giải quyết bằng việc áp dụng Blockchain vào CCĐT; bon /à xét tới hạ tầngcông nghệ cũng như tâm lí của người dân hoàn toàn khả thi nếu triển khai trên thực tế
Căn cứ cơ sở chính trị, pháp lý và cơ sở thực tiễn, việc xây dựng và ban hành khung
pháp lý về CCĐT ở Việt Nam hiện nay là vấn đề cần thiết
157 Điều 19 của RULONA 2018.
Trang 254.2 Đề xuất các nguyên tắc cơ bản trong áp dụng Blockchain trong công chứng
điện tử giao dịch dân sự
Nguyên tắc cơ bản trong CCĐT là những tư tưởng chỉ đạo có vai trò định hướngxuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng quy phạm pháp luật và áp dụng pháp luật về
CCDT.
Mô hình áp dụng blockchain, nếu xét trong góc độ CCDT GDDS Việt Nam, không
có chức năng thay thé hoàn toàn mô hình công chứng truyền thong, mà việc ứng dụng
mô hình công chứng mới chỉ đóng vai trò cải thiện hiệu quả của dịch vụ công chứng
hiện có'°.
Bên cạnh các nguyên tắc cơ bản được đề cập tới trong Điều 3 Luật Công chứngnăm 2014, việc áp dụng công nghệ Blockchain trong CCĐT các GDDS cần tuân theobốn nguyên tắc sau: (1) đảm bảo an toàn thông tin dữ liệu cá nhân; (2) khai thác thôngtin từ CSDL quốc gia đúng quyền hạn và hiệu quả cao; (3) phân công, phối hợp hiệuquả giữa các tổ chức, cá nhân có liên quan đến quy trình CCĐT; (4) tuân thủ tiêu chuẩn
kỹ thuật về hạ tầng công nghệ ở TCHNCC khi triển khai công chứng điện tử
4.3 Đề xuất một số nội dung pháp lý nỗi bật của công chứng điện tử
4.3.1 Cơ sở dit liệu quốc gia công chứng điện tử
Trước hết, CSDL quốc gia CCĐT được hiểu là tap hợp hệ thong dữ liệu điện tửcấp quốc gia liên quan đến chủ thể tham gia, đối tượng của giao dịch dân sự và lưu trữ
hồ sơ CCĐT, cho phép chủ thể có thẩm quyên truy cập, khai thác và chia sẻ
Cụ thé CSDL quốc gia CCĐT được cấu thành bởi ba nhóm CSDL “con”: (i) vềthông tin chủ thé tham gia giao dịch; (ii) về thông tin, tình trạng pháp lý của tài sản làđối tượng của giao dich; (iii) lưu trữ hồ sơ CCĐT cấp quốc gia
Đặc biệt, nhóm tác giả quan tâm tới bốn nhóm van đề pháp lý được đặt ra khi xâydựng CSDL quốc gia CCĐT như sau:
Về trách nhiệm xây dựng và ban hành quy chế truy cập, khai thác, sử dụng: từ quyđịnh pháp luật hiện hành về CSDL công chứng và thực tế xây dựng hiện nay tại các tỉnh,thành phố, nhóm tác giả thấy rằng cần giao cho cơ quan nhà nước cấp trung ương xâydựng, chỉ có như vậy mới đảm bảo có một CSDL thong nhất trên cả nước va có nguồnlực tài chính mạnh để sử dụng một nền tảng bảo mật, an toàn mà không lãng phí Mặtkhác, giao cho cơ quan nhà nước cấp trung ương ban hành quy chế sử dụng còn đảmbảo tính công bằng trong tiếp cận thông tin của các TCHNCC
158 Việc áp dụng công nghệ blockchain trong mô hình CCĐT chỉ thực chất là áp dụng một công nghệ vào trong
lĩnh vực công chứng, hoạt động công chứng cũng cần phải tích hợp đồng thời các giải pháp công nghệ khác, sao
cho đáp ứng với sự phát triển của xã hội Nói theo cách khác, việc tích hợp các giải pháp công nghệ mới không
làm thay đổi các nguyên tắc co bản vốn có của ngành nghề công chứng.
239
Trang 26Vé quyển truy cập, khai thác, sử dụng: hiện nay pháp luật chỉ quy định TCHNCC
có quyền truy cập, khai thác, sử dụng CSDL công chứng, tuy nhiên nhóm tác giả nhậnthay cần thiết trao nhóm quyền này cho cả người yêu cầu công chứng Pham vi đượctruy cập, khai thác, sử dụng của người yêu cần được giới hạn chặt chẽ và rõ ràng
Về trách nhiệm cập nhật: trách nhiệm này cần được mở rộng ngoài TCHNCC, bởicác tô chức như Tòa án, Ủy ban Nhân dân hay các tô chức tín dụng đang có một lượnglớn thông tin cần thiết phục vụ quá trình công chứng điện tử của CCV Do vậy, nhómchủ thê này cần phải cập nhật các thông tin liên quan theo quy định pháp luật, đặc biệtcần cân nhắc tới các quy định về pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước
Về chế tài xử lý vi phạm: đặc thù của không gian số là xuất hiện các hành vi viphạm pháp luật tinh vi, khó phát hiện, chăng hạn các chủ thể có trách nhiệm cung cấpthông tin không cung cấp, cung cấp không đầy đủ, không kịp thời mà không có chế tài
xử lí vi phạm sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy; hay sự câu kết giữa CCV với người yêu cau lợidụng hình thức công chứng mới dé trốn thuế Do vậy cần đặc biệt chú ý xây dựng chếtài xử lí vi phạm đối với các chủ thể liên quan tới hoạt động CCĐT
4.3.2 Thủ tục công chứng điện tử giao dịch dân sự có áp dụng công nghệ Blockchain
Thủ tục giải quyết yêu cầu CCDT gồm bốn bước như sau:
Bước 1: Người dùng đăng nhập vào ứng dụng Công chứng Quốc gia thông qua tàikhoản cá nhân (sẽ có yêu cầu xác thực mã VnEID) Tất cả các chủ thể yêu cầu côngchứng gửi yêu cầu công chứng truy cập Cổng thông tin Công chứng Quốc gia (hoặcthông qua ứng dụng Công chứng quốc gia) tạo dựng yêu cầu công chứng Sau đó, ngườiyêu cầu công chứng sẽ khai báo các thông tin cần thiết
Hệ thống gửi thông báo yêu cầu đăng tải các loại giấy tờ cần thiết được lưu trongứng dụng VnEid đã được cài trong máy điện thoại của người yêu cầu Sau đó, các chủthê tham gia giao dịch sẽ được thêm vào phòng chờ trên ứng dụng Phòng chờ sẽ ghéptất cả các chủ thê tham gia giao dịch Khi tất cả các bên thống nhất thời gian tham giaphiên họp, hệ thống sẽ chỉ định công chứng viên điện tử bất kỳ
Bước 2: CCV bắt đầu phiên họp CCĐT và đính chính thông tin của các bên thamgia và cung cấp trước Toàn bộ quá trình phiên họp sẽ được ghi hình, ghi âm và trình chiếutrực tiếp trên Cơ quan Quản lý và sẽ được CCV thông báo lại Các bên yêu cầu phải xuất
hiện trước thiết bị ghi hình, phát ra âm thanh rõ ràng, có đường truyền mạng én định
Trong khâu tiếp theo, CCV tiến hành xác minh danh tính của từng bên thông qua Bộ Matrận Câu hỏi về Năng lực hành vi Dân sự Theo đó, CCV gửi yêu cầu truy xuất thôngtin từ CSDL quốc gia và đối chứng các thông tin đã được cung cấp với thông tin đượcgửi từ CSDL quốc gia (Thông tin gửi từ CSDL quốc gia có gắn cryptographic proof)
Trang 27Bước 3: CCV soạn thảo hợp đồng cho hai bên và giải thích pháp luật cho các bên,đọc toàn bộ hợp đồng mà các bên cũng có thê tự do xem hợp đồng trên ứng dụng.Khi các bên tham gia đọc, đồng ý với toàn bộ nội dung, CCV sẽ tiến hành chứngthực CKĐT của các bên Sau khi thu thập chữ ký, CCV sẽ niêm phong lại hợp đồngdưới dang Smart contract cùng với lời chứng của CCV!*’ Sau đó, CCV sẽ kê khai phí,
lệ phi công chứng và các bên hoàn tat thủ tục thanh toán
Ngoài những thông tin cần được quy định tại Hồ sơ công chứng, CCĐT sẽ lưuthêm cả toàn bộ bản ghi âm, ghi hình, số liệu điện tử của các chi số (như sinh trắc học,
mã cryptographical sign, cryptographical proof, kết ca trả lời biéu mẫu năng lực hành vidân sự, địa điểm, thời điểm thực hiện và các thông số kỹ thuật cần thiết khác) Cơ quan
có thâm quyền đều có thể truy xuất toàn bộ quá trình thông qua mã blockchain hoặc mã
hồ sơ công chứng Tùy thuộc vào yêu cầu của pháp luật mà Tổ chức hành nghề phải lưulại toàn bộ quá trình giao dich tại thiết bi, in ra bản giấy của một số loại giấy tờ cần thiếttheo pháp luật!9,
Ngoài ra, nếu các bên muốn đính chính, sửa đôi hợp đồng, hệ thống CCĐT Quốc
gia sẽ đính kèm mã hash vào giao dịch và đính kèm thêm những hiệu lực pháp ly mới.
Bước 4: CSDL quốc gia sẽ thông báo với Các cơ quan chuyên môn dé xem xét và
phê duyệt giao dịch dân sự Việc phê duyệt sẽ là căn cứ phát sinh hiệu lực pháp lý của
Hợp đồng Người dân tại Bước 4 cũng có thé hoàn tat thủ tục đăng ký quyền sở hữu,hoặc đăng ký quyền sử dụng trên cùng một nền tảng công chứng điện tử quốc gia.4.3.3 Tiêu chuẩn công chứng viên thực hiện công chứng điện tử
Chủ thé thực hiện và chịu trách nhiệm trong hoạt động CCDT là CCV, do vậy cầnđặt ra vấn đề về năng lực chủ thể của CCV trong hình thức công chứng mới này Theonhóm tác giả, ngoài năm điều kiện được quy định tại Điều 8 Luật Công chứng, cần bổsung quy định liên quan đến năng lực ứng dụng công nghệ, năng lực khai thác và xử líthông tin từ CSDL đối với CCDT Điều đó đồng nghĩa với việc cần bổ sung nội dungbồi dưỡng nghề công chứng'”! liên quan đến các kỹ năng ứng dụng phương tiện điện tửcũng như xác minh thông tin giao dịch trực tuyến
4.4 Đề xuất lộ trình triển khai áp dụng Blockchain trong công chứng điện tử
giao dịch dân sự tại Việt Nam
Giai đoạn 01: Bộ Tư pháp phối hợp các bộ ngành chuyên môn ban hành tiêu chuẩn
kỹ thuật về công nghệ và thiết bi, đề xuất phương án về nguồn lực tài chính Sau đó tổ
! Có thể lập trình mã cryptographical proof dựa trên cơ sở sinh trắc học của các bên tham gia theo quy định của Pháp Luật.
160 Nếu pháp luật có quy định về lưu trữ hồ sơ công chứng truyền thống từ hồ sơ CCDT.
161 Thông tư số 01/2021/TT-BTP ngày 03/02/2021 của Bộ Tư pháp quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Công chứng.
241
Trang 28chức lựa chọn nhà thầu (hoặc bắt tay hợp tác với các quốc gia, vùng lãnh thổ) triển khai
hệ thống Blockchain của Chính phủ Việt Nam
Giai đoạn 02: Phát huy ứng dung VnEID và xây dựng CSDL CCĐT quốc gia.Giai đoạn 03: Ban hành Luật CCDT và nghị định hướng dẫn về CSDL, tập huấn
kỹ năng chuyên môn về khai thác thông tin từ CSDL, xây dựng ma trận câu hỏi nănglực hành vi dân sự, kiểm tra phần mềm CCDT và giới thiệu CCV
Giai đoạn 04: Kiểm tra bao mật phần mềm CCDT chuyên biệt; tập huấn kỹ năng,giới thiệu cho các CCV phối hợp cùng các tổ chức tin dụng
Giai đoạn 05: Triển khai thí điểm mô hình CCDT tại một số TCHNCC
Giai đoạn 06: Triển khai rộng rãi
Chuyén đổi số có thé góp phan đạt được các mục tiêu xây dựng một hệ thống tupháp hiện đại, chuyên nghiệp, có trách nhiệm va dé dàng tiếp cận đối với người dân.CCĐT là một trong những dich vụ công đã được kiểm tra đặc biệt về tiềm năng áp dụngcông nghệ Blockchain Do là một van đề mới, việc triển khai áp dụng Blockchain trong
CCĐT ở Việt Nam phải có lộ trình thực hiện thận trọng từng giai đoạn Trong đó, xây
dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong CCĐT là bước tiên quyết trong việctriển khai chế định này trên thực tế Từ nghiên cứu pháp luật va thực tiễn thi hành CCDT
và ứng dụng Blockchain trong quản lí nhà nước của một số quốc gia EU, Hoa Kỳ,
Indonesia, Nhật Bản nhóm tác giả đã chỉ ra những gợi mở quý giá cho Việt Nam trong
quá trình xây dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong CCĐT tại Việt Nam Tắtnhiên, nhóm tác giả cho rằng học tập các quốc gia khác đồng thời phải quan tâm tới địnhhướng phát triển của Đảng, nền tảng pháp lý và điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam./
Trang 29DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Văn bản pháp luật
1 Bộ luật Dân sự năm 2015.
Luật Công chứng năm 2014.
Luật Đất đai năm 2013
Luật Nhà ở năm 2014.
Luật Kinh doanh bat động sản năm 2014
Luật Căn cước công dân năm 2014.
Luật Hộ tịch năm 2014.
8 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ về hướng dan
thi hành một sô điêu của luật công chứng.
9 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ về Quy định xử
phạt hành chính trong lĩnh vực bô trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình;
AGP er #8
thi hành án dân sự; phá san doanh nghiệp, hợp tác xã.
10 Nghị định số 43/2014/NDCP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiếtthi hành một số điều của Luật Dat đai, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số01/2017/NĐ-CP ngày 06/1/2017 của Chính phủ sửa đổi, bố sung một số Nghị định quyđịnh chỉ tiết thi hành Luật Dat dai
11 Nghị định số 58/2021/NĐ-CP ngày 10/6/2021 của Chính phủ quy định về
thông tin tín dụng.
12 Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ quy định về quản
lý, kết nối va chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước
13 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ quy định về
đăng ký biện pháp bảo đảm.
14 Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một
số van đề về đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng và trao đôithông tin về đăng ký biện pháp bảo đảm tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản
15 Thông tư 111/2017/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sửdụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghềcông chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phòng công chứng; lệ phí cấp thẻ
Trang 30trường quy định chỉ tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐCP và Nghị định số
44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ.
18 Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về giây chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gan liền với đất, đã được sửa đổi, bố sung một số điều theo Thông tư SỐ33/2017/TTBTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chỉ tiếtNghị định số 01/2017/NĐ-CP và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướngdẫn thi hành Luật Dat đai
19 Thông tư số 53/2017/TTBTNMT ngày 04/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định ngưng hiệu lực thi hành khoản 5 Điều 6 Thông tư số 33/2017/TT-
BTNMT.
II Sách chuyên khảo
20 PGS-TS Nguyễn Văn Cừ, PGS-TS Trần Thị Huệ, Binh luận khoa học BLDS
năm 2015 Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, H.2016.
21 Học viện Tư pháp, Giáo trình Kĩ năng hành nghề công chứng Tập 1, Nxb Tư
pháp, H 2018.
22 Bộ Tư pháp, Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Công chứng, Hà Nội, 2022
IH Luận án, luận văn
23 Hoàng Thị Hồng Trang, Luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật HàNội: Bản chất, phạm vi và vai trò của hoạt động công chứng ở Việt Nam, Hà Nội, 2016
IV Bài viết tạp chí
24 Th.S Phan Thị Bình Thuận, “CCPT tai Việt Nam trong bối cảnh cách mạngcông nghiệp 4.0”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20 (420), tháng 10/2020
25 Th.S Pham Thi Thúy Hồng và Th.S Hoàng Mạnh Thắng, “Công chứng số tương lai của công chứng việt nam”, Tạp chí Nghề Luật số 1/2022
-26 TS Nguyễn Thanh Đình, “Cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển côngchứng số ở Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật số 6/2022
27 Phạm Thị Thúy Hồng, Hoàng Mạnh Thang, “Công chứng số - Tương lai củacông chứng Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật số 1/2022
28 TS Nguyễn Thanh Đình, “Cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển côngchứng số ở Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật s6 6/2022
29 Lê Xuân Hồng, Vũ Thị Lý, “Đánh giá chung về kết qua thực hiện Luật Côngchứng năm 2014 và định hướng xây dựng Luật Công chứng sửa đổi”, Tạp chí NghềLuật số 6/2022
30 Tuấn Đạo Thanh, Phạm Thu Hằng, “Một số nội dụng cần quan tậm tại Nghị
Trang 31quyết của Chính phủ về chính sách phát triển nghề công ching”, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật, số 1 (358) — 2022.
V Tài liệu tiếng Anh
31 Luật EU số 910/2014
32 Revised Uniform Law On Notarial Acts 2018.
33 Uniform Electronic Transactions Act 1999.
34 The Uniform Real Property Electronic Recordings Act.
35 United States Government Accountability Office (GAO) — Phong Giai trinh Chinh phu Hoa ky, (thang 3 nam 2022), “Technology Assessment — Blockchain: Emerging Emerging Technology Offers Benefits for Some Applications but Faces Challenges,” _ https://www.gao.gov/assets/gao-22-104625.pdf, truy cập ngày 10/10/2022.
36 B Schotel, “Legislation, empirical research and juridical law”, Theory Pract Legis., vol 1, no 3, pp 501-532, 2013.
37 H I Prasetya, “Memaknai Implementasi Konsep Cyber Notary Dalam
Pelaksanaan Lelang ”, Kementerian Keuangan, 2020, Available:
Konsep-CyberNotary-Dalam-Pelaksanaan-Lelang.html, truy cập ngày 15/9/2022.
https://www.djkn.kemenkeu.go.id/artikel/baca/13397/Memaknai-Implementasi-38 Notary Association of America, Electronic Nofarizdfions, source: https://www.notaries.com/articles/electronic-notarizations/, truy cập ngày 15/8/2022.
39 Joshua C Prever and Brian J Goodrich, “Remote Online Notarization in mortgage loan closings”, link: https://www.hklaw.com/- /media/files/insights/publications/202 1/02/remoteonlinenotarizationinmortgageloanclo sings.pdf?la=en, truy cap ngay: 10/08/2022.
40 GAO-22-104625, “Blockchain: Emerging Technology Offers Benefits for Some Applications but Faces Challenges”, source: https://www.gao.gov/assets/gao-22- 104625.pdf, truy cap ngay 19/01/2023.
245
Trang 32GIAO KET HỢP DONG TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG 4.0
-MOT SO VAN DE PHÁP LÝ DAT RA VÀ KIÊN NGHỊ CHO VIỆT NAM
Trịnh Diễm Ngọc - MSSV 451447Nguyễn Khánh Linh - MSSV 451509
Mai Vũ Thùy Linh - MSSV 452932
Tóm tắt: Ngày nay, sự thay đồi và phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệtrong thời đại Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã đặt ra nhiều vấn dé pháp lý phá
vỡ các định nghĩa thông thường về giao kết hợp đồng (GKHP) Mặc dit chưa tôn tại bat
kỳ khái niệm nào về GKHP trong thời đại CMCN hiện nay, thế nhưng vấn dé này ítnhiều đã được ghi nhận trong khung pháp lý của Việt Nam, đặc biệt trong một số quyđịnh về GKHĐ điện tử Tuy nhiên, các quy định pháp luật còn tôn tại một số hạn chế,bat cập, gây khó khăn trong thực tiễn thi hành Nhận thức được van dé này, nhóm nghiêncứu đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé như tổng hop, hệ thong và phântích, so sánh - đối chiếu, suy luận logic từ đó dé xuất một số kiến nghị hoàn thiện phápluật liên quan đến GKHĐ trong thời đại CMCN 4.0 tại Việt Nam
Từ khóa: hợp dong, giao kết hợp dong, Cách mạng công nghiệp 4.0
1 Khái quát về giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mang Công nghiệp 4.01.1 Khái niệm giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0Ngày này, các bên có thé sử dụng nhiều phương thức giao kết khác nhau như trựctiếp gặp mặt dé thỏa thuận về hợp đồng dưới hình thức lời nói, văn bản hoặc giao kếtgián tiếp thông qua các phương tiện hỗ trợ Có thể kế đến một vài hình thức GKHĐ mới
ra đời và được sử dụng phô biến trên thé giới trong thời kỳ CMCN 4.0 như: GKHĐ bằnghợp đồng truy cập trang web (Browse-wrap), GKHĐ bằng hợp đồng nhấp chuột(Clickwrap), giao kết qua thư điện tử (email) hay giao kết thông qua các giao dịch tựđộng trong thương mại điện tử Bên cạnh đó, việc giao kết băng hợp đồng thông minh(HĐTM) thông qua ứng dụng công nghệ chuỗi khối Blockchain cũng là thành tựu mớiđược khởi sinh từ thời kỳ 4.0 Như vậy, việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào GKHD đã khiến cho quá trình có nhiều thay đổi bằng nhiều phương thức đa dang,hiện đại hơn Mặc dù chưa tồn tại bat kỳ khái niệm nào về GKHD trong thời đại CMCN4.0, thế nhưng van đề này ít nhiều đã được ghi nhận trong khung pháp lý của nhiều quốcgia, đặc biệt trong một sỐ quy định về GKHĐ điện tử
Theo nghĩa hẹp, có thê xem GKHĐ trong thời đại CMCN 4.0 có liên quan mậtthiết đến GKHD điện tử Nhìn nhận van đề dưới góc độ này, có thé phân tích một sốquan điểm về GKHĐ điện tử sau đây:
Điều 11 Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL quy định: “Trong quá
Trang 33trình giao kết hợp dong, một dé nghi va viéc chap nhận dé nghi co thé được thé hiện
bang các thông điệp dữ liệu ” Đồng thời, Luật này cũng đưa ra định nghĩa về thông điệp
dữ liệu (Data message) là “thong tin được tạo ra, được gửi, được nhận, được lưu giữ
bằng phương tiện điện tử, quang điện hoặc các phương tiện tương tự bao gồm nhưngkhông giới hạn ở việc trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange-EDI), thwđiện tử, điện tin, telex va telefax ”!52 Theo cách hiểu này, các bên có thé tham gia GKHĐbằng cách đưa ra lời đề nghị và chấp nhận lời đề nghị thông qua các phương tiện cóchức năng truyền các thông điệp dữ liệu Trong đó, “phương tiện điện tử” được hiểutheo nghĩa hẹp và khá mơ hồ khi chỉ là một trong các loại hình được ứng dụng Với sựphát triển của CMCN 4.0, rất nhiều phương thức khác có thê được sử dụng dé GKHD.Tại Việt Nam, có quan điểm cho rằng: “Giao kết hợp đồng điện tử là quá trìnhđàm phán, thương thảo, tạo lập và ký kết hợp đông thông qua việc trao đổi các đữ liệuđiện tứ Cac hợp đồng được giao kết như vậy sẽ được lưu trữ một phần hoặc hoàn toàn
ở dit liệu điện tử ”!53 Đồng thời, tại Khoản 1 Điều 36 Luật GDĐT 2005 quy định: “Giaokết hợp đồng điện tử là việc sử dụng thông điệp đữ liệu để tiễn hành một phần hoặc toàn
bộ giao dịch trong quá trình giao kết hợp đông ” Hai quan điểm trên có cách hiểu tươngđối thống nhất trong việc đưa ra khái niệm về GKHĐ điện tử, trong đó, nhắn mạnh vai
trò, sự tham gia của “thông điệp dữ liệu” trong quá trình GKHĐ Thông điệp dữ liệu là
thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện
tử.! Trong đó, từ góc nhìn lập pháp, phương tiện điện tử hoạt động dựa trên công nghệđiện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công
nghệ tương tự.!55 Cách giải thích thuật ngữ này có sự khác biệt so với một số quan điểmtrong luật pháp quốc tế theo hướng mở rộng khái niệm phương tiện điện tử với sự ứngdụng của các loại hình công nghệ đa dạng Điều này cho thấy sự linh hoạt và cái nhìn
toàn diện trong tư duy pháp lý hiện đại.
Tuy nhiên, nếu chỉ đánh giá theo nghĩa hẹp, GKHĐ trong thời đại CMCN 4.0 sẽkhông được nhìn nhận một cách toàn diện, thiếu vắng những nội dung cơ bản của việcgiao kết theo các phương thức truyền thống: dưới hình thức lời nói, hoặc văn bản viếttay Bước vào thời kỳ CMCN 4.0, GKHĐ không đơn thuần chỉ là truyền thông điệp dữliệu thông qua Internet mà còn bao gồm các công nghệ như: Dữ liệu lớn, vạn vật kết nối(là sự kết hợp của của internet, công nghệ vi cơ điện tử và công nghệ không dây), điệntoán đám mây, công nghệ chuỗi khối và trí tuệ nhân tạo Hơn nữa, thực chat thời đạiCMCN 4.0 cũng chỉ là một thuật ngữ chỉ thời gian, một giai đoạn được ghi nhận lần đầu
! Điểm (a) Điều 2 Luật mẫu về thương mại điện tử (Model Law on Electronic Commerce - MLEC) của UNCITRAL.
1% Nguyễn Thị Mo, “Cam nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử”, NXB Lao động - xã hội, tr 37.
164 Theo Khoản 12 Điều 4 Luật Giao dịch điện tử 2005.
'65 Theo Khoản 10 Điều 4 Luật Giao dịch điện tử 2005.
247
Trang 34từ năm 2011 Sự phát triển của công nghệ trong giai đoạn này cũng không thể ngăn cản
sự giao thoa, kế thừa và phát triển giữa các giá trị pháp lý truyền thống và hiện đại Vìvậy, GKHĐ trong thời đại CMCN 4.0 phải là sự tổng hòa nội dung của GKHĐ truyềnthống và điện tử Việc đưa ra một cách hiểu thống nhất về khái niệm GKHĐ trong thờiđại CMCN 4.0 là điều cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn
Do vậy, từ những phân tích trên, nhóm tác giả đưa ra khái niệm về GKHĐ trongthời dai CMCN 4.0 như sau: “Giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mạng Công nghiệp4.0 là quá trình các bên bày tỏ và thong nhất ý chí với nhau về việc xác lập các quyén
và nghĩa vụ dân sự trong hop đông dưới hình thức văn bản, lời nói, hoặc dưới dạng
thông điệp dit liệu thông qua các phương tiện điện tử ”
1.2 Đặc điểm giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0
Về cơ bản, GKHD trong thời đại CMCN 4.0 vẫn mang những đặc điểm cơ bản củaGKHĐ truyền thống Tuy nhiên, trước bối cảnh ứng dụng những tiễn bộ khoa học công
nghệ thì GKHĐ trong thời đại CMCN 4.0 vẫn mang những nét đặc trưng riêng
Thứ nhất, sự xuất hiện của những chủ thé mới trong quá trình GKHĐ Nếu nhưtrước đây, việc GKHĐ chỉ có hai bên chủ thê tham gia thì trong thời đại CMCN 4.0, còn
có một chủ thé khác đó là các cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ mạng, cung cấp nềntảng số, chương trình máy tính và tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử.Các chủ thể này thực hiện việc gửi, lưu trữ thông tin giữa các bên tham gia, cung cấpnhững thông tin cần thiết để xác nhận độ tin cậy của thông điệp dữ liệu trong quá trìnhGKHĐ Bên cạnh đó, còn có các tổ chức thực hiện dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử
sẽ xây dựng và tạo ra cơ chế sao cho các hợp đồng không bị giả mạo và phủ nhận khitranh chap phát sinh !96
Thứ hai, địa điển GKHĐ mang tinh phi biên giới Trong thời kỳ khoa học côngnghệ, các chủ thé sử dụng phương tiện điện tử dé truyền tải thông tin dưới dang cácthông điệp dữ liệu qua hệ thông mang Internet nên có thé tiền hành GKHDở bat cứ đâutrên toàn cầu, không có khái niệm biên giới, lãnh thô hay vùng miền Nhờ vậy, các chủthé có thé tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như giải quyết được khó khăn về khoảng cáchđịa lý Đây được coi là ưu điểm vượt trội của hợp đồng điện tử so với hợp đồng truyềnthống trong bối cảnh CMCN 4.0
Thứ ba, hình thức giao kết da dang, hiện đại, chính xác GKHĐ được tiến hành dựatrên việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại, là kết quả của sự phát triển khoa học
kỹ thuật và công nghệ trong thời dai mới Các thao tác GKHD được thực hiện qua thuật
toán tự động hóa, truyền dẫn nhanh, góp phần tiết kiệm thời gian và tăng tính chính xác
166 Nguyễn Thành Luân (2015), “Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại điện tử”, Luật
sư Việt Nam, số (05), tr.15.
Trang 35Thứ tư, tính rủi ro Quá trình GKHĐ trong thời đại CMCN 4.0 phụ thuộc rất nhiềuvào công nghệ Sự trục trặc về mặt kỹ thuật có thể dẫn đến tự nhằm lẫn cho đối tác, hoặcviệc sử dụng không thành thạo có thể ảnh hưởng đến công tác bảo mật thông tin Đểphòng tránh rủi ro bởi chính yếu tố kỹ thuật đem lại, việc GKHĐ cần phải tuân theo mộtquy trình và thủ tục đặc biệt Bên cạnh đó, chính những lợi ích về tính phi biên giới, tính
vô hình và phi vật chất cũng tạo nên rủi ro Khi rào cản về mặt địa lý bị xóa bỏ thì sẽkhó có thể xác định được địa điểm GKHĐ; khi mọi thông tin dit liệu liên quan đều ởdạng phi vật chat sẽ gây khó khăn khi xác định van đề lưu trữ bản gốc hay chứng cứ tạitòa án Ngoài ra, GKHĐ trong thời kỳ 4.0 cũng tồn tại nhiều rủi ro về mặt pháp lý do
sự thiếu chặt chẽ trong nội dung hợp đồng giao kết, sự thiếu hiểu biết của các chủ thể
về pháp luật trong nước cũng như quốc tế
2 Thực trạng giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.02.1 Bất cập trong quy định pháp luật
Thứ nhất, BLDS 2015 chưa có các quy định về GKHĐ điện tử
BLDS năm 2015 hiện hành mới chi đề cập đến các quy định về GKHD truyềnthống Trong khi đó, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và Internet như hiện nay đãkhiến cho hình thức GKHD điện tử ngày càng trở nên phổ biến Khi các bên tham giaGKHĐ điện tử chắc chắn có những điểm khác biệt so với GKHĐ truyền thống Do đó,việc thiếu vắng các quy định này trong BLDS 2015 - luật chung điều chỉnh các quan hệdân sự - có thé tao ra khoảng trống về hành lang pháp lý cho các chủ thé khi tham giaGKHD trên môi trường số Vì vậy, trong thời gian tới, thiết nghĩ cần bổ sung thêm cácquy định về GKHĐ điện tử trong BLDS 2015 dé tạo ra khung pháp lý vững chắc, tạotiền đề cho các quy định về GKHĐ điện tử trong Luật GDĐT
Thứ hai, BLDS 2015 chưa đưa ra tiêu chí rõ rang dé đánh giá mức độ xác địnhcủa đề nghị GKHD
BLDS 2015 chưa đưa ra tiêu chí rõ ràng để đánh giá mức độ xác định của đề nghịGKHĐ Trên thực tế, thông thường, trong hợp đồng mua bán hàng hóa, bên đề nghị thườngthể hiện rõ ý định của mình về số lượng, chất lượng và giá cả hàng hóa mà mình muốn muahoặc muốn bán, nhưng BLDS 2015 không có quy định nào tạo cơ sở pháp lý cho việc giảithích ý chí của bên đưa ra đề nghị một cách phù hợp Thiếu sót này đôi khi tạo ra sự nhằmlẫn giữa một quảng cáo, một lời mời thay vì một lời đề nghị GKHĐ hợp pháp
Khi so sánh BLDS 2015 với các Bộ nguyên tắc Hợp đồng quốc tế, ta thay có sựkhác biệt rất lớn về vấn đề này Khoản 1 Điều 14 Công ước của Liên Hợp quốc về hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước Viên 1980 - CISG) quy định khá chỉ tiết:
“Một dé nghị ký kết hop dong gửi cho một hay nhiều người xác định được coi là một
chao hàng nếu có du chỉnh xác và nếu nó chỉ rõ y chí của người chao hàng muon tự
249
Trang 36ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó Một dé nghị là đủchính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và an định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặcgián tiếp hoặc quy định thể thức xác định những yếu to này ”15” Bên cạnh đó, Điều 2.1.2của Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT - PICC cũng quy định:
“Một đề nghị được coi là dé nghi GKHD nếu nó au rõ ràng và thể hiện y chi của bênđưa ra dé nghị bị ràng buộc khi đề nghị giao kết được chap nhận ” Theo đó, tính xácđịnh của đề nghị phụ thuộc vào tiêu chí “đủ rõ ràng” và tiêu chí này có thể được giảithích theo cách hiểu của một người bình thường có cùng phẩm chất và ở cùng hoàn cảnhvới người tuyên bố và thực hiện hành vi (Khoản 2 Điều 4.1 PICC) Như vậy, quy định
về khái niệm đề nghị GKHD trong BLDS 2015 nên sửa đổi dé phù hợp với pháp luậtquốc tế và đảm bảo quyền, nghĩa vụ các bên trong quá trình GKHĐ
Thứ ba, bất cập trong quy định về thời điểm và địa điểm gửi thông điệp dữ liệu.Thời điểm gửi và nhận thông điệp dữ liệu là căn cứ quan trọng để xác định thờiđiểm bắt đầu nghĩa vụ của các bên Điều 17 Luật GDĐT quy định về van dé này nhưsau: “Thoi điểm gửi một thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ liệu này nhậpvào hệ thống thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của người khởi tạo ” Tuy nhiên, điềuluật này chưa dự liệu được hết các trường hợp, chang hạn trường hợp thông điệp dit liệuhoặc đề nghị, chấp nhận đề nghị GKHĐ đó không rời khỏi hệ thống thông tin dưới sựkiểm soát của người khởi tạo thì thời điểm gửi thông điệp dữ liệu được xác định như thếnào? Trong khi đó, về van dé này, Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử tuy
là văn bản chuyên ngành dưới luật nhưng đã quy định khá đầy đủ về thời điểm gửi chứng
từ điện tử Như vậy, pháp luật cần có sự sửa đổi dé có sự tương thích giữa các văn ban
pháp luật cũng như dễ dàng áp dụng hơn trong thực tiễn
Về địa điểm gửi thông điệp đữ liệu, Khoản 2 Điều 17 có quy định: “ Trường hợpngười khởi tạo có nhiễu trụ sở thì địa điểm gửi thông điệp đữ liệu là trụ sở có mối liên hệmật thiết nhất với giao dich” và Khoản 2 Điều 19 GDĐT năm 2005 quy định: “ Diađiểm nhận thông điệp dit liệu là trụ sở của người nhận nếu người nhận là cơ quan, tochức hoặc noi cư trú thường xuyên của người nhận nếu người nhận là cá nhân Trườnghợp người nhận có nhiều trụ sở thì địa điểm nhận thông điệp dữ liệu là trụ sở có moi liên
hệ mật thiết nhất với giao dịch ” Tuy nhiên, cụm từ “có mối liên hệ mật thiết nhất vớigiao dịch” tương đối khó hiểu cũng như chưa được hướng dẫn cụ thể trên thực tế.2.2 Bắt cập trong thực tiễn thi hành pháp luật
Thứ nhất, vẫn đề xác định danh tính chủ thể, phương pháp định danh và xácthực chủ thể còn gặp khó khăn, vướng mắc trên thực tế
! Công ước của Liên Hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nguồn https://www.vksndtc.gov.vn/KND/Documents/Ban%20dich%20CISG-1980.pdf, ngày truy cập 30/10/2022.
Trang 37Đề tham gia hợp đồng, các bên chủ thể cần phải bày tỏ ý chí để cùng nhau xác lập,thay đồi, cham dứt quyền và nghĩa vụ dân sự, do đó cần biết chính xác mình đang GKHĐvới ai Tuy nhiên, Luật GDĐT 2005 không quy định về xác định danh tính chủ thể, chưa
có phương pháp dé định danh, xác thực tô chức, cá nhân khi tham gia các hợp đồng trênmôi trường điện tử Trên thực tế, nhu cầu xác minh các bên tham gia GKHĐ là ngàycàng cần thiết, nhất là trong lĩnh vực TMDT Bởi lẽ, các bên GKHD sẽ chỉ trao đổi vớinhau qua màn hình hay qua các thuật toán máy tính, vì vậy sẽ rất khó dé có thé xác địnhchủ thé tham gia GKHĐ có hoàn toàn đồng thuận về ý chí, có bi lừa dối, cưỡng ép hay
có năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch đó hay không Do đó, việc nghiên cứu,
bổ sung các nội dung về xác định danh tính chủ thể, phương pháp định danh điện tử làđiều cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế
Thứ hai, cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến GKHĐ điện tử chưa rõràng, gây ra nhiều lúng túng cho các chủ thể áp dụng pháp luật trên thực tế
GKHĐ là sự kiện pháp lý nhằm ràng buộc quyền và nghĩa vụ của các bên tronghợp đồng Trong trường hợp một bên vi phạm hợp đồng thì bên kia phải có cơ chế bảo
vệ các quyền lợi của mình Một trong số đó là cơ chế giải quyết tranh chấp về giao kết
và thực hiện hợp đồng điện tử Cụ thé, Điều 52 Luật GDĐT quy định: “7 Nhà „ướckhuyến khích các bên có tranh chấp trong giao dịch điện tử giải quyết thông qua hòagiải 2 Trong trường hợp các bên không hòa giải được thì thẩm quyén, trình tự, thủ tụcgiải quyết tranh chấp về giao dịch điện tử được thực hiện theo quy định của pháp luật ”Tuy nhiên, quy định này vẫn còn chung chung, chưa cụ thể Câu hỏi đặt ra là, thâmquyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp được thực hiện theo quy định của pháp luậtnào? Hơn nữa, khi có tranh chấp phát sinh giữa những chủ thê của hợp đồng thì việc đầutiên các bên thường thực hiện là tiến hành thương lượng với nhau Nếu giải quyết băngthương lượng không đạt kết quả thì mới tiến hành hòa giải thông qua người trung gianhoặc hòa giải viên Chính vì vậy, quy định như tại Điều 52 hiện hành là chưa phù hợpvới thực tiễn Do vậy, pháp luật cần sửa đồi, bổ sung điều luật này dé giảm bớt khó khăncho các chủ thê trong việc áp dụng cơ chế giải quyết khi tranh chấp liên quan đến hợpđồng điện tử phát sinh
3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vềgiao kết hợp đồng trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0
Thứ nhất, cần bỗ sung các quy định về giao kết hợp dong điện tử trong BLDS
Trang 38định liên quan đến GKHĐ điện tử trong BLDS 2015 là cần thiết nhằm tạo hành langpháp lý thống nhất cho các chủ thể khi tham gia GKHĐ qua môi trường số Cụ thé, cóthé sửa đổi, bổ sung bốn nội dung sau trong BLDS: (i) các nội dung cần có của lời đềnghị giao kết hợp đồng trên môi trường số; (ii) tiêu chí xác định tinh hợp lệ của hợpđồng được giao kết bằng phương tiện điện tử; (iii) thời điểm và địa điểm giao kết hợpđồng điện tử va (iv) thay đối, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng và rút lại thông báo chấpnhận đề nghị giao kết hợp đồng điện tử Theo nhóm tác giả, các vấn đề này nên đượcquy định mang tính nguyên tắc trong BLDS, còn các nội dung mang tính kỹ thuật, cụthể liên quan trực tiếp đến vấn đề GKHĐ điện tử sẽ được quy định trực tiếp trong LuậtGDĐT hoặc các Nghị định hướng dẫn liên quan đến HDDT.
Thứ hai, BLDS cần đưa ra tiêu chí rõ ràng để đánh giá mức độ xác định của đề
nghị GKHD.
Như đã phân tích ở trên, quy định khái niệm đề nghị GKHĐ trong BLDS 2015chưa thể hiện được tiêu chí đánh giá mức độ xác định của một đề nghị GKHĐ Do đó,nhóm nghiên cứu đề xuất Khoản 1 Điều 386 BLDS 2015 cần sửa đổi, bổ sung theohướng quy định rõ “tính xác định cụ thể của người được đề nghị” để tránh trường hợpquy định này được hiểu theo nhiều nghĩa, gây khó khăn trong hoạt động áp dụng phápluật Theo đó, cần bé sung quy định “nội bên được coi là xác định cụ thể khi bên dénghị gửi dé nghị của minh bằng các tiêu chi khách quan xác định được rõ bên mà dénghị sẽ được gửi tới” vào Điều 386 BLDS 2015 hoặc có thé tham khảo cách quy địnhgiống Điều 14 của CISG, đó là “M6t đề nghị là du chính xác khi nó nêu rõ hang hóa và
ấn định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thể thức xácđịnh những yếu to nay.”
Bên cạnh đó, theo quan điểm của nhóm tác giả, nội dung của đề nghị GKHĐ cầnđược bé sung vào BLDS 2015 cần có ba yếu tô chính là:
(1) Đề nghị GKHD phải thé hiện rõ ý định GKHD của bên đề nghị thông qua việcnêu rõ nội dung chủ yếu của hợp đồng (bao gồm đối tượng và những điều khoản cơ bảnkhác của hợp đồng mà nếu thiếu chúng thì hợp đồng sẽ không thê hình thành hoặc khôngthé tiến hành giao kết) sao cho bên được đề nghị chỉ cần trả lời chấp nhận là đủ dé giaokết hợp đồng mà không cần thêm bat kì điều kiện bé sung nao
(2) Chủ thể được đề nghị có tính xác định Một đề nghị GKHĐ có thê gửi tới mộtbên xác định hoặc tới công chúng Khi một đề nghị được đưa ra cho nhiều người, Vớinội dung rõ ràng, thời hạn trả lời xác định, điều kiện về chủ thể xác định, với mongmuốn thực sự GKHĐ, có giá trị ràng buộc với bên đề nghị thì đó là một lời đề nghị
GKHD hợp pháp.
(3) Bên đưa ra đề nghị phải chịu sự ràng buộc đối với đề nghị GKHĐ Nếu không
Trang 39đáp ứng yêu cầu này, một lời mời mặc dù hướng tới chủ thé xác định và chứa đựng nộidung chủ yếu của hợp đồng vẫn sẽ không có giá trị của một đề nghị giao kết mà chỉ
được xem như bản thông báo thông thường.
Về việc xác định ý chí của các chủ thê tham gia GKHĐ, BLDS 2015 cần bỗ sung
về nguyên tắc nhằm giải thích ý chí của các bên tham gia hợp đồng: “Tuyén bố cách xử
sự khác của một bên được giải thích theo nghĩa mà một người có lý trí, nếu người đóđược đặt vào vị trí bên kia trong những hoàn cảnh tương tự cũng sẽ hiểu tương tự ”Thứ ba, cần sửa đổi quy định về thời điểm và địa điểm gửi thông điệp dữ liệu
trong Luật GDĐT 2005.
Như đã đề cập, quy định tại Điều 17 Luật GDĐT 2005 mới chỉ chỉ ra những yếu
tố về mặt kỹ thuật của việc gửi thông điệp đữ liệu Do đó, nhóm tác giả kiến nghị bổsung quy định này như sau: Thoi điểm gửi một thông điệp dữ liệu là thời điểm thôngđiệp dữ liệu này nhập vào hệ thống thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của người khởitạo; trường hợp thông điệp dữ liệu đó không rời hệ thong thông tin dưới sự kiểm soátcủa người khởi tạo hay đại diện của người khởi tạo thì thời điểm gửi là thời điểm nhận
được thông điệp dit liệu đó.
Bên cạnh đó, thuật ngữ “có mối liên hệ mật thiết nhất với giao dịch” được quy địnhtại Khoản 2 Điều 17 và Khoản 2 Điều 19 là tương đối khó hiểu đối với các chủ thé khitham GKHĐ và khó xác định được chính xác trên thực tế Do vậy, Luật GDDT cần có
sự điều chỉnh về mặt thuật ngữ, có thé sửa đồi, bố sung Điều 17 Luật GDĐT như sau:Địa điểm gửi thông điệp dit liệu là trụ sở của người khởi tao nếu người khởi tạo
là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trú của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cá nhân.Trường họp người khởi tạo có nhiều trụ sở thì địa điểm gửi thông điệp đữ liệu là tru sở
mà người khởi tạo thường xuyên làm việc nhát
Địa điểm nhận thông điệp đữ liệu là trụ sở của người nhận nếu người nhận là cơquan, tổ chức hoặc nơi cư trú thường xuyên của người nhận nếu người nhận là cá nhân.Trường hợp người nhận có nhiều trụ sở thì địa điểm nhận thông điệp đữ liệu là trụ sở
mà người khởi tạo thường xuyên làm việc nhất
Thứ tư, kiến nghị hoàn thiện quy định về xác định danh tính chủ thé và phương phápxác định danh tinh chủ thé trong GKHD
Dé tránh các trường hợp chủ thể tham gia GKHD trong môi trường số không tựnguyện về ý chí, bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc không đủ điều kiện về năng lựchành vi dé tham gia giao dịch, nhóm nghiên cứu đề xuất bổ sung quy định về khái niệmxác định danh tính điện tử, phương thức dé định danh điện tử trong Luật GDĐT Cụ thé,
khái nệm này nên được ghi nhận như sau:
Xác thực điện tử là quá trình sử dụng đữ liệu dé nhận dang và xác mình danh tinh
253
Trang 40của cá nhân hoặc tô chức thực hiện các giao dịch trên môi trường điện tử.
Phương thức định danh điện tử là phương thức chứa các dit liệu nhận dang do tổchức, cá nhân sở hữu và kiểm soát nhằm xác thực ý chí của các bên trong các giao dịch
điện tử.
Thứ năm, kiến nghị hoàn thiện về cơ chế giải quyết tranh chấp giao kết hợp đồng.Nhăm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dịch, nhómtác giả kiến nghị sửa đổi, bỗ sung điều 52 Luật GDĐT 2005 về cơ chế giải quyết tranhchấp giao kết hợp đồng như sau:
1 Nhà nước khuyến khích các bên giải quyết tranh chap trong giao dịch điện tử,giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử bằng thương lượng hoặc hòa giải giữa các bên.Nếu thương lượng hoặc hòa giải không đạt kết quả thì tranh chấp có thể được giải quyết
thông qua Tòa án hoặc Trọng tài
2 Thủ tục giải quyết tranh chap về giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử tạiTòa án hay Trọng tài sẽ được tiễn hành theo thủ tục tô tụng dân sự của Tòa án hoặctheo thủ tục tổ tụng Trọng tài