Do là các ạo luật nh° Luật Bau cử ại biểu Quốc hội nm 1959; Luật Bảo ảmquyền tự do thân thé và quyền bat khả xâm phạm ối với nhà ở, ồ vật, th° tín của nhândân nm 1957; Luật Quy ịnh quyền
Trang 1BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DIỄN ÀN LUẬT HỌC VÀ PHÁT TRIÊN (LSDF)
Trang 2TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Chất l°ợng cao tạo nên giá trị bỀn vững
DIEN ÀN LUẬT HỌC VÀ PHAT TRIEN
Luật học vì sự phát triển
CHUONG TRINH HỘI THẢO TRONG DIEM
“NHUNG VAN DE VE TO CHUC, HOAT DONG CUA BO MAY NHA NUGCTRONG NHÀ N¯ỚC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGH(A VIỆT NAM HIỆN NAY”
Ha Noi, ngay 24 thang 5 nam 2022 Thoi gian Noi dung Thực hiện
8h00 - 8h15 | ng ký ại biểu Ban Tổ chức
8h15 - 8h20 | Giới thiệu ại biểu Ban Tổ chức
PGS.TS Tô Vn Hòa8h20 - 8h30 | Phát biểu khai mạc Hội thảo Pho Bi th° Dang uy, Phó Hiệu
tr°ởng Truong ại học Luật
Hà Nội
Múi quan hệ giữa ảng Cộng sản Việt Nam với Nhà n°ớc TS Chu Mạnh Hùng
8h30 - 8h40 | trong iêu kiện xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên | p/ sp p ảng uỷ, Chủ tịch hội
xã hội chủ ngh)a Việt Nam dong tr°ờng, Tr°ờng Dai học
Luật Hà Nội
T° t°ởng Hồ Chí Minh về Nhà n°ớc pháp quyền và sự vận PGS.TS Tào Thị Quyên
8h40 - 8h50 dụng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên xã Khoa Luật Bat họa Quda wia
hội chủ ngh)a Việt Nam hiện nay ATA:
Ha Noi
Phân cấp, phân quyền giữa trung °¡ng và dia ph°¡ng trong 3
8h50-9h00 | iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam Tiệc Nguyen Minh Doar
Truong Dai học Luật Ha Nội 9h00 -9h45 | Thao luận
9h45 - 10h00 | Giải lao
10h00 - 10h10 Bao hiến trong Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a
Việt Nam: c¡ hội mới, tính phô quát và tính ặc thù
TS Mai Vn ThắngKhoa Luật ại học Quốc gia
Hà Nội 10h10 - 10h20
Xây dựng và hoàn thiện chức danh Chủ tịch n°ớc trong
iêu kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam hiện nay
TS Phạm Quý Ty Tr°ởng ại học Luật Hà Nội
10h20 - 10h30
Hoàn thiện thể chế mô hình chính quyền ô thị tại Thành
phố Hồ Chí Minh áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam
ThS L°¡ng Thị Thu H°¡ng Khoa Luật ” ại học Mở Thanh pho Hồ Chi Minh
10h30 - 11h15 Thao luận
Trang 3MỤC LỤC
T° t°ởng Hồ Chí Minh về Nhà n°ớc pháp quyền và sự vận dụng trong
xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
hiện nay
PGS.TS Tào Thị QuyênChính sách phát triển nhân lực thâm phán quốc gia trong bối cảnh xây dựng
Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam hiện nay
1S Võ Khánh Linh
ổi mới tổ chức, hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc nhằm phát huy
dân chủ trực tiệp trong bôi cảnh Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a
Việt Nam
ThS ậu Công Hiệp
ThS Trần Tì rong DaiLiêm chính và minh bạch trong thực thi công vụ thời Nguyễn và giá trị
Vai trò của pháp luật VỆ Kiểm toán nhà n°ớc ở Việt Nam trong xây
dựng Nhà n°ớc pháp quyên, phòng chông tham nhing
GS.TS Thái V)nh ThangMỗi quan hệ giữa Dang Cộng sản Việt Nam với Nhà n°ớc trong iều kiện
xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
TS Chu Mạnh Hùng
Kiểm soát của ảng Cộng sản Việt Nam ối với việc thực hiện quyền
hành pháp của Chính phủ trong quá trình xây dựng Nhà n°ớc pháp
quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
TS Nguyễn Thị Hoài Ph°¡ngPhát huy vai trò Kiểm soát xã hội ối với thực hiện quyền lập pháp của
Quôc hội trong nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam hiện nay
ThS Nguyễn Thị Quang ứcHoàn thiện c¡ cấu tô chức của Quốc hội Việt Nam trong bối cảnh xây
dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
Trang 4Xay dung va hoan thién chức danh Chủ tịch n°ớc trong iều kiện xây
dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam hiện nay
1S Phạm Quý Ty
Cách tiếp cận của triết học chính trị về nhà n°ớc pháp quyền
TS ào Ngọc TuấnPháp luật về ạo ức công vụ ở Việt Nam thời phong kiến và những bài
học kinh nghiệm góp phân hoàn thiện pháp luật ạo ức công vụ hiện nay
TS Phạm Thị Thu HiénBảo hiến trong Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam: c¡ hội
mới, tính phô quát và tính ặc thù
TS Mai Vn ThắngPhân cấp, phân quyền giữa trung °¡ng và ịa ph°¡ng trong iều kiện
xây dung Nhà n°ớc pháp quyên Việt Nam
GS.TS Nguyễn Minh oanVan dé quản trị nhà n°ớc trong Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a
Việt Nam
PGS.TS Vii Công Giao
Bàn về mục tiêu xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy của Nhà n°ớc
pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam ên nm 2030, ịnh h°ớng ên
nm 2045
PGS.TS Nguyễn Quốc SửuVan ề xây dựng ội ngi cán bộ, công chức, viên chức tinh gon, chuyên
nghiệp, hiệu quả trong xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên xã
hội chủ ngh)a Việt Nam
TS Nguyễn Thị Thủy
Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính tri - xã hội trong
xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
ên nm 2030, ịnh h°ớng ên nm 2045
PGS.TS Nguyễn Mạnh T°ờngHoàn thiện c¡ chế tự kiểm soát việc thực hiện quyền t° pháp của Tòa án
nhân dân trong Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
ThS Nguyễn Mai ThuyênHoàn thiện pháp luật về xử lý ky luật cán bộ, công chức, viên chức ở
Việt Nam trong giai oạn hiện nay
Trang 5T¯ T¯ỞNG HO CHÍ MINH VE NHÀ N¯ỚC PHÁP QUYEN
VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ N¯ỚC
PHAP QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIET NAM HIEN NAY
PGS.TS Tào Thị Quyên `
Tóm tat: Tw t°ởng Hô Chí Minh về nhà n°ớc pháp quyên bao gồm những nộidung sâu sắc về một nhà n°ớc dân chủ, tôn trọng, bảo ảm, bảo vệ quyền con ng°ời,quyên công dân; nhà n°ớc hợp hiến, hợp pháp, có hệ thống pháp luật dân chủ, có c¡chế phân công, kiểm soát quyên lực nhà n°ớc hợp lý và ề cao vị tri, vai trò ộc lập củaToà án Van dung t° t°ởng ó của Ng°ời thời gian qua ở n°ớc ta ã dem lại nhiễu kếtquả quan trọng, óng góp vào thành công của sự nghiệp doi mới Tuy nhiên, một số nộidụng trong t° t°ởng của Ng°ời ch°a °ợc vận dụng, tiếp thu ây ủ và hiệu quả Trongthời gian tới, can tiếp tục quản triệt các quan iểm và thực hiện một số giải pháp vậndung t° t°ởng Hỗ Chí Minh về nhà n°ớc pháp quyên trong xây dựng, hoàn thiện Nhàn°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
Từ khoá: T° t°ởng Hỗ Chí Minh; Nhà n°ớc pháp quyên; Nhà n°ớc pháp quyên
xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
1 Nội dung t° t°ởng Hồ Chí Minh về nhà n°ớc pháp quyền
T° t°ởng Hồ Chí Minh về nhà n°ớc pháp quyên của dân, do dân, vì dân thể hiệntrình ộ kết hop nhuần nhuyễn quan iểm của chủ ngh)a Mác - Lênin với việc kế thừa,tiếp thu có chọn lọc kho tàng tri thức, kinh nghiệm của nhân loại, vận dụng sáng tạo vào
iều kiện hoàn cảnh cụ thé của Việt Nam
Một là, Nhà n°ớc thừa nhận và thực hiện chủ quyén Nhân dân, thực sự của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
“N°ớc Việt Nam là một n°ớc dân chủ cộng hoà Tắt cả quyền bính trong n°ớc làcủa toàn thê nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp,tôn giáo” là iều khang ịnh ầu tiên trong Hiến pháp nm 1946 do Hồ Chủ tịch chỉ ạosoạn thảo ây là tuyên bố mạnh mẽ về việc chính thức thiết lập Nhà n°ớc Việt Nam Dânchủ Cộng hoà, về tính hợp hiến, hợp pháp của chính quyền Nhân dân Với t° cách làng°ời chủ của ất n°ớc, ng°ời dân có quyền bau ra những ng°ời gánh vác việc n°ớc nhà
hoặc trực tiếp tham gia vào công việc của ất n°ớc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh:
“Tổng tuyển cử là dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những ng°ời có tài, có ức
dé gánh vác công việc n°ớc nhà”! Ng°ời cing chỉ rõ: “Ở n°ớc ta chính quyên là củanhân dân, do nhân dân làm chủ Nhân dân bau ra các Hội ồng nhân dân, Uy ban kháng
” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh
! Hỗ Chí Minh, Todn tap, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.133.
1
Trang 6chiến hành chính ịa ph°¡ng và Quốc hội cùng Chính phủ Trung °¡ng ó là một cáchhop lý dé nhân dân lao ộng thực hành quyên thống trị của mình”, “nhân dân là ông chủnm chính quyên Nhân dân bau ra ại biểu thay mặt mình thi hành chính quyên ấy ”2.Với t° cách là chủ nhân của ất n°ớc, ng°ời dân phải ý thức °ợc vị thế, tráchnhiệm của mình, phải chủ ộng, tích cực tham gia vào xây dựng phát triển ất n°ớc.Theo Hồ Chí Minh, ể nhân dân thực hiện °ợc quyền lực của mình, phải giác ngộ chonhân dân ý thức °ợc quyền làm chủ của họ Ng°ời khng ịnh: “nhà n°ớc ta ngày nay
là của tất cả những ng°ời lao ộng Vậy công nhân, nông dân, trí thức cách mạng cầnnhận rõ rng: hiện nay, nhân dân lao ộng ta là những ng°ời làm chủ n°ớc ta, Chúng
ta có quyên và có ủ iều kiện ể tự tay mình xây dựng ời sống tự do, hạnh phúc của
mình ã là ng°ời chu nhà n°ớc thì phải chm lo việc n°ớc nh° chm lo việc nha ,
ã là ng°ời chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh vác, không y lại, không ngồi chờ”.Quyền lực nhà n°ớc là quyền lực của nhân dân, do nhân dân giao phó, ủy tháccho Nhà n°ớc, vì vậy, Hồ Chủ tịch cho rằng nhân dân có quyền kiểm soát Nhà n°ớc.Ng°ời viết: “Nhân dân có quyên bãi miễn ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồngnhân dân nếu những ại biểu ấy tỏ ra không xứng áng với sự tín nhiệm của nhândân Nguyên tắc ấy bảo dam quyên kiểm soát của nhân dân ối với ại biểu của mình ”°
Là chính quyền của dân, do dân lập ra, vì vậy, mọi hoạt ộng của Nhà n°ớc phảiphục vụ cho lợi ích của Nhân dân Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng ịnh: “Ché ộ ta làchế ộ dân chủ, tức là nhân dân là ng°ời làm chủ, mà Chính phủ là ng°ời ây tớtrung thành của nhân dân Chính phủ có một mục dich là: hết lòng hết sức phụng sự
Tổ quốc, phụng sự nhân dân ”` Với ph°¡ng châm ó, Hồ Chi Minh yêu cau: “Viéc gi
có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh.Ching ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”9 ồng thời, Hồ ChíMinh nhắn mạnh trách nhiệm pháp lý của ảng, Nhà n°ớc và cán bộ ảng viên nếukhông làm tốt chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình: “Nếu dân ói, ảng vàChính phủ có lôi; nếu dân rét là ảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dot là Dang vàChính phủ có lôi; nếu dân 6m là Dang và Chính phủ có lỗi "7
Hai là, Nhà n°ớc hợp hiến, hợp pháp, quản lý xã hội bằng pháp luật kết hợp
chặt chế với giáo dục ạo ức
Ngay sau Cách mạng tháng Tám, một trong những nhiệm vụ cấp bách mà Hồ
Trang 7Chí Minh ã xác ịnh ó là xây dựng Hiến pháp ể tạo c¡ sở pháp lý cao nhất cho cảhoạt ộng ối nội và ối ngoại, khng ịnh sự ra ời hợp hiến của Nhà n°ớc Việt Namdân chủ cộng hoà tr°ớc cộng ồng quốc tế.
ặc biệt, nét ặc sắc tiến bộ trong t° t°ởng lập hiến của Hồ Chủ tịch ó là Hiếnpháp là vn bản chính trị pháp lý thé hiện chủ quyền Nhân dân, do Nhân dân xây dựng
và quyết ịnh iều này °ợc thể hiện hết sức rõ nét trong Hiến pháp nm 1946, iềuthứ 21 ghi: “Nhân dân có quyên phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ ếnvận mệnh quốc gia, theo iêu thứ 32 và 70”
Trên c¡ sở Hiến pháp nm 1946, Hiến pháp nm 1959, Hồ Chủ tịch chỉ ạo soạnthảo và ban hành nhiều vn bản quy phạm pháp luật, tạo c¡ sở pháp lý cho việc xâydựng, củng cô chính quyền, 6n ịnh ời sống nhân dân Ng°ời cing rất quan tâm sửasang pháp luật và luôn nhắc nhở c¡ quan nhà n°ớc phải chú ý lo việc sửa ổi, bố sungcác ạo luật cho ngày càng hoàn chỉnh h¡n, phù hợp h¡n với iều kiện, hoàn cảnh mới
phát sinh.
Một nét ặc sắc trong t° t°ởng Hồ Chí Minh là sự kết hop nhuần nhuyễn phápluật và ạo ức trong quản lý nhà n°ớc và xã hội Theo Ng°ời, ạo ức là gốc của phápluật, còn pháp luật chính là thứ ạo ức chuẩn mực trong xã hội Chính vì vậy, cuộc
ời Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là tắm g°¡ng sáng ngời về tinh thần ề cao, tôn trọngpháp luật song song với việc kiên trì và bền bỉ trau ồi, rèn luyện ạo ức cách mạng
Ba là, Nhà n°ớc tôn trọng, bảo ảm, bảo vệ quyển con ng°ời, quyên công dânT° t°ởng ề cao quyền con ng°ời ã °ợc sớm hình thành ở Nguyễn Ái Quốc từkhi Ng°ời mới ra i tìm °ờng cứu n°ớc ặc biệt, bản Tuyên ngôn ộc lập mà HồChủ tịch ọc ngày 02/9/1945 là một trong những bản tuyên ngôn nhân quyền có tinhthần cách mạng, khoa học và nhân vn cao cả; phản ánh một tầm nhìn thời ại, một t°duy sắc sảo, toàn diện, hiện ại về quyền con ng°ời của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trongcuộc họp ầu tiên của Chính phủ n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chủ tịch chỉ
ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong ó có nhiệm vụ ban hành Hiến pháp ể bảo ảm quyền
tự do dân chủ của Nhân dân; Ng°ời nhận ịnh: “Tr°ớc chúng ta ã bị chế ộ quânchủ chuyên chế cai trị, rồi ến chế ộ thực dân không kém phan chuyên chế, nên n°ớc
ta không có Hiến pháp Nhân dân ta không °ợc h°ởng quyên tự do dân chủ Ching
ta phải có một Hién pháp dân chủ”; Bản Hiến pháp nm 1946 do Chủ tịch Hồ ChíMinh chủ trì soạn thảo dựa trên 3 trụ cột: oàn kết toàn dân, ảm bảo các quyền tự dodân chủ và thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của Nhân dân, trong ó ã ghinhận “bảo dam quyên tự do dân chủ của nhân dén” (Lời nói ầu) Dựa trên nền tangHiến pháp nm 1946 và sau này là Hiến pháp nm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã chỉ
Trang 8ạo xây dựng và ban hành nhiều ạo luật nhằm bảo ảm quyền con ng°ời, quyền côngdân Do là các ạo luật nh° Luật Bau cử ại biểu Quốc hội (nm 1959); Luật Bảo ảmquyền tự do thân thé và quyền bat khả xâm phạm ối với nhà ở, ồ vật, th° tín của nhândân (nm 1957); Luật Quy ịnh quyền lập hội (nm 1957); Luật Quy ịnh quyền tự dohội họp (1957); Luật Công oàn (nm 1957); Luật về Chế ộ báo chí (nm 1957) Bon là, Nhà n°ớc có hệ thong pháp luật dân chi, thể hiện lợi ích của nhân dânTrong tác pham Th°ờng thức chính trị, Hồ Chí Minh nhân mạnh: “Cách mangtháng Tám thành công ta lập ra Chính phủ mới với “pháp luật mới của nhân dân ểchống kẻ dich trong và ngoài, và dé giữ gìn quyên lợi của nhân dân ”` Tính dân chủcủa pháp luật không chỉ thê hiện ở chỗ nội dung các ạo luật ghi nhận quyền và lợi íchcủa nhân dân mà còn thé hiện ở chỗ nhân dân trực tiếp tham gia xây dựng các ạo luật.Việc xây dựng pháp luật phải xuất phát từ sáng kiến của nhân dân, có sự tham gia
óng góp ý kiến của các c¡ quan oàn thé và mọi tang lớp nhân dân Dé ảm bảo phápluật thực sự của nhân dân, trong quá trình xây dựng Hiến pháp, Hồ Chí Minh yêu cầu:
“Bản Hiến pháp mà chúng ta ã thảo ra phải tiêu biểu °ợc các nguyện vọng củanhân dân Sau khi thảo xong chúng ta cần phải tr°ng cầu ý kiến của nhân dân cản°ớc một cách thật rộng rãi Có nh° thế bản Hiến pháp của chúng ta mới thật sự là bảnHiến pháp của chế ộ dân chủ”
Nam là, Nhà n°ớc có c¡ chế phân công, kiểm soát quyên lực hop lý, hiệu qua,
ấu tranh chỗng quan liêu, tham nhing, lãng phi trong bộ máy nhà n°ớc
Cách thức tổ chức quyền lực °ợc quy ịnh trong Hiến pháp, pháp luật d°ới sựchỉ ạo soạn thảo của Hồ Chủ tịch thể hiện rõ sự phân công hợp lý, sự kiểm soát chặtchẽ bên trong cing nh° kiểm soát bên ngoài bộ máy nhà n°ớc Theo Ng°ời, trong nhàn°ớc kiêu mới, thanh tra, kiểm tra, giám sát là các biện pháp hữu ích giúp phát hiện,ngn chặn, chống lạm dụng quyền lực, chống quan liêu, tham nhing, lãng phí và cáchiện t°ợng tiêu cực khác Ng°ời nhấn mạnh: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàngiấy; muốn biết các nghị quyết có °ợc thi hành không, thi hành có úng không, muốnbiết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ một cách, là khéo kiểm soát Kiểm soát khéobao nhiêu, khuyết iểm lòi ra hết, h¡n nữa kiểm tra khéo về sau khuyết iểm nhất ịnhbớt i”!°, Ng°ời còn chỉ rõ muốn kiểm soát “phải có hệ thống, phải th°ờng làm ”,
“ng°ời kiểm soát phải là những ng°ời rất có uy tín” và “không phải cứ ngồi trongphòng giấy mà chờ ng°ời ta báo cáo, mà phải i tận n¡i, xem tận chỗ”, “kết hợp kiểm
Trang 9Sáu là, dé cao vai trò, vị trí ộc lập của toà án
Hồ Chí Minh là ng°ời ã ặt nền móng cho nên t° pháp của n°ớc ta TheoNg°ời, ể hoàn thành chức nng xét xử, bảo vệ công lý, cách thức tổ chức và hoạt
ộng của toà án phải bảo ảm thực sự ộc lập, không c¡ quan, tô chức, cá nhân nào
°ợc can thiệp vào hoạt ộng xét xử của toà án Sắc lệnh 13/SL ngày 24/01/1946 quy
ịnh về tổ chức Tòa án và ngạch Thâm phán ã lần ầu tiên quy ịnh về ộc lập xét
xử Theo ó, iều 47 Sắc lệnh 13/SL quy ịnh: “Toa án pháp sẽ ộc lập ối vớicác c¡ quan hành chính, các vị Tham phán sẽ chỉ trọng pháp luật và công ly, các c¡quan khác không °ợc can thiệp vào việc t° pháp ” Dé bảo ảm sự ộc lập của Thâmphán, iều 50 Sắc lệnh 13/SL quy ịnh: “Mỗi Thẩm phán xử án quyết ịnh theo phápluật và l°¡ng tâm của mình, không quyên lực nào °ợc can thiệp trực tiếp hay giántiếp vào công việc xử án” Nguyên tắc ộc lập của thâm phán trong hoạt ộng xét xửtiếp tục °ợc khang inh tại Hiến pháp nm 1946: “Trong khi xét xử, các viên Tham
phan chỉ tuân theo pháp luật, các c¡ quan khác không °ợc can thiệp ”.
Trong Hội nghị t° pháp toàn quốc tháng 02/1948, Hồ Chủ tịch nhận ịnh: "C¡quan t° pháp là c¡ quan trọng yếu của chính quyền" Với t° cách là một c¡ quan trọngyếu của chính quyền, Toa án có vai trò "Thực hiện chế ộ pháp tri, giữ vững và bảo vệquyên lợi của nhân dân, bảo vệ chế ộ dân chủ của ta ngn ngừa, trừng trị những kẻ
âm m°u phá hoại chế ộ ta, phá hoại lợi ích của nhân dân"
2 Vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh trong xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớcpháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam hiện nay
T° t°ởng Hồ Chí Minh về nhà n°ớc pháp quyền vừa chứa ựng những giá trịlịch sử, nhân vn, nhân ạo, vừa khoa học, cách mạng, tiễn bộ, là nền tảng lý luận choviệc xây dựng hệ thống chính tri nói chung va Nhà n°ớc Việt Nam nói riêng D°ới sự
lãnh ạo của ảng, việc vận dụng t° t°ởng của Ng°ời thời gian qua ở n°ớc ta ã em
lại nhiều kết quả quan trọng óng góp vào thành công của sự nghiệp ổi mới Tuynhiên, sự nhận thức về nội dung, giá tri của t° t°ởng Hồ Chí Minh ch°a thật sự ầy ủ
và úng ắn, sự vận dụng, tiếp thu những giá trị trong t° t°ởng của Ng°ời về Nhàn°ớc pháp quyén xã hội chủ ngh)a ch°a thật sự quyết liệt và toàn diện, ch°a áp ứngyêu cầu, mục tiêu của ảng ta, của Nhân dân ta Trong thời gian tới, cần tiếp tục quántriệt các quan iểm và thực hiện các giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh trongxây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam
2.1 Quan iểm vận dụng t° trởng Hồ Chí Minh trong xây dựng, hoàn thiệnNhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
Một là: Van dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh trên c¡ sở nhận thức day ủ va úng
ắn về t° t°ởng ó, xây dựng hệ thống giá trị nền tảng trong t° t°ởng của Ng°ời, từ ó
5
Trang 10ề ra cách thức, biện pháp vận dụng, phát triển, lan toả t° t°ởng của Ng°ời một cách
rộng rãi trong toàn xã hội.
Hai là: Quán triệt một cách ồng bộ, xuyên suốt, coi các nội dung t° t°ởng Hồ
Chí Minh là kim chỉ nam trong toàn bộ quá trình quá trình phát huy dân chủ, kiện toàn
c¡ chế tô chức và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc, hoàn thiện hệ thống pháp luật, c¡ chế
tổ chức thi hành pháp luật, bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ pháp luật, giữ vững và tngc°ờng sự lãnh ạo của ảng ối với Nhà n°ớc và xã hội
Ba là: Việc vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh trong xây dựng và hoàn thiện nhàn°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam phải mang tính biện chứng, thực tế, khách quan,khoa học, gắn với việc vận dụng t° t°ởng của Ng°ời về giải phóng dân tộc, giải phónggiai cấp, giải phóng con ng°ời; về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại;bảo ảm gắn bó chặt chẽ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn giữ vững chủ quyềnquốc gia, tự do, ộc lập của n°ớc nhà, h°ớng tới ạt °ợc lý t°ởng, mục tiêu xây dựng
thành công chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam.
Bốn là: Vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh kết hợp với học tập, vận dụng lối sống,
ph°¡ng pháp, ph°¡ng châm, phong cách, ạo ức Hồ Chí Minh thì mới °a °ợc t°t°ởng của Ng°ời thắm °ợm và °ợc hiện thực hoá trong quá trình xây dựng và hoànthiện Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam
2.2 Giải pháp vận dụng t° t°ởng Hỗ Chí Minh trong xây dựng, hoàn thiệnNhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
Mot la: Ti iép tuc phat huy dan chu, bao dam quyên lực nhà n°ớc thực sự thuộc về
Nhân dân.
Tiếp tục cụ thé hoá, hoàn thiện các vn bản quy phạm pháp luật về thực hành danchủ trực tiếp, dân chủ ại diện ổi mới c¡ chế bau cử, ứng cử, bảo ảm nâng caotrách nhiệm và quyền hạn của ại biểu Quốc hội, ại biéu hội ồng nhân dân tr°ớc cửtri; tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bãi miễn ại biéu dân cử, tạo c¡ sở pháp lý rõ ràng,
cụ thé dé cử tri kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ của ại biéu dân cử
Ban hành Luật thực hiện dân chủ ở c¡ sở, Luật về Nhân dân tham gia quản lýnhà n°ớc, Luật về giám sát của Nhân dân:
Triển khai thi hành Luật Tr°ng cầu ý dân; tiến tới tr°ng cầu ý dân về Hiến pháp;
phát huy tính tích cực, trí tuệ của nhân dân trong tham gia xây dựng chính sách, pháp
luật, tham gia xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị
ổi mới ph°¡ng thức hoạt ộng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bảo ảm thu hút
nhân dân tham gia quản lý nhà n°ớc và xã hội; tng c°ờng giám sát và phản biện xã
hội; xác ịnh rõ trách nhiệm của c¡ quan nhà n°ớc trong việc tiếp thu, giải trình kết
quả giám sát, phản biện xã hội.
Trang 11Xử lý kịp thời, nghiêm minh những tổ chức, cá nhân lợi dụng dân chủ, gây rốinội bộ, làm mắt ôn ịnh an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Hai là: ẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; tô chức thi hành
pháp luật
Hoàn thiện ồng bộ thé chế, tạo lập khuôn khổ pháp lý dé thực hiện thắng lợi cácnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, gắn với 12 ịnh h°ớng phát triển ất n°ớc, 06
nhiệm vụ trọng tâm và 03 ột phá chiến l°ợc °ợc ề ra trong Nghị quyết ại hội lần
thứ XIII của ảng!? ¯u tiên xây dựng mới, sửa ổi, bố sung các ạo luật ở các l)nhvực trọng iểm có ý ngh)a then chốt, có tính kha thi cao, lap ầy các khoảng trông
pháp lý, tháo gỡ các iểm nghẽn, mâu thuẫn, chồng chéo, tạo sự ột phá về phát triển
kinh tế - xã hội Tng c°ờng nng lực cho các chủ thể tham gia quy trình xây dựng phápluật ồng thời, siết chặt kỷ luật, kỷ c°¡ng, ề cao trách nhiệm, nhất là ng°ời ứng ầutrong xây dựng pháp luật; chống tiêu cực, lồng ghép "lợi ích nhóm", lợi ích cục bộ của
t!3, Thay ôi mạnh mẽ từ chỗ thụ ộng
c¡ quan quản lý nhà n°ớc trong vn bản pháp luậ
sang chủ ộng, ón ầu và ịnh h°ớng cho quan hệ xã hội, chuyền ổi từ t° duy quản
lý sang t° duy kiến tạo phát triển trong xây dựng pháp luật Tổ chức phản biện chínhsách, tham vấn công chúng, nhất là tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học trongquá trình xây dựng pháp luật Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các c¡ quan, ứng dụngtối a thành tựu của khoa học, kỹ thuật nhằm hiện ại hoá kỹ thuật xây dựng pháp luật.Day mạnh tổ chức thi hành pháp luật: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ, hiệu quả LuậtPhổ biến, giáo dục pháp luật, tạo thuận lợi tối a cho ng°ời dân tiếp cận pháp luật.Tng ngân sách cho công tác phô biến, giáo dục pháp luật
Xây dựng c¡ chế phối hợp liên ngành trong ó xác ịnh rõ trách nhiệm phối hợpcủa các c¡ quan trong thi hành pháp luật Gắn kết chặt chẽ giữa công tác xây dựngpháp luật và tổ chức thi hành pháp luật, ảm bảo pháp luật °ợc thi hành nghiêm trongthực tế, ồng thời sớm phát hiện những lỗ hồng, v°ớng mắc, bắt cập trong thi hành và
có giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật
Tng c°ờng thanh tra, kiểm tra việc tô chức thi hành pháp luật, tng c°ờng phát
hiện và xử lý nghiêm minh, kip thời các hành vi vi phạm pháp luật Tng c°ờng hiệu
lực, hiệu quả hoạt ộng giám sát của các c¡ quan dân cử và của các tô chức chính trị
-xã hội, các tổ chức -xã hội, các c¡ quan báo chí, truyền thông và nhân dân Phát triển
ồng bộ các dịch vụ pháp lý, tiếp tục ây mạnh xã hội hóa các dịch vụ pháp lý Hoànthiện c¡ sở dữ liệu quốc gia về hệ thống vn bản quy phạm pháp luật ào tạo, bồi d°ỡng
'2 Bộ Chính trị, Két luận số 83-KL/TW ngày 29/7/2020 “về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam ến nm
2010, ịnh h°ớng ến nm 2020”.
'3 Bộ Chính trị, Két luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 về ịnh h°ớng Ch°¡ng trình xây dựng pháp luật nhiệm
kỳ Quốc hội khóa XV.
Trang 12nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực làm công tác xây dựng và thi hành pháp luật.
Ba là: Hoàn thiện c¡ chế bảo vệ Hiến pháp
Nghiên cứu thành lập c¡ quan hiến ịnh, ộc lập, chuyên trách bảo vệ Hiến pháp.Sửa ổi Hiến pháp nm 2013, bổ sung quy ịnh về Hội ồng Hiến pháp; ban hànhLuật Tổ chức Hội ồng Hiến pháp Thành phan của Hội ồng Hiến pháp bao gồm 9thành viên: 3 thành viên do Quốc hội giới thiệu (trong ó có Chủ tịch n°ớc); 3 thànhviên do Chính phủ giới thiệu; 3 thành viên do Toà án nhân dân tối cao giới thiệu Chủtịch n°ớc ồng thời là Chủ tịch Hội ồng Hiến pháp
Hội ồng Hiến pháp có chức nng: (1) Xem xét tính hợp hiến của vn bản quyphạm pháp luật của Quốc hội, Chủ tịch n°ớc, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Chínhphủ, Thủ t°ớng Chính phủ, Hội ồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao, Chánh ánToà án nhân dân tối cao, Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toánnhà n°ớc; nếu xét thấy có dấu hiệu vi hiến, Hội ồng Hiến pháp ề nghị Quốc hội vàcác c¡ quan bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần vn bản vi hiến; (2) Xem xét tính hợp hiếncủa bản án, quyết ịnh của Tòa án nhân dân tối cao, Hội ồng Tham phán Tòa án tối cao
và Viện kiểm sát nhân dân tối cao; nêu xét thay bản án, quyết ịnh ó trái với Hiếnpháp, Hội ồng Hiến pháp yêu cầu các c¡ quan hủy bỏ các quyết ịnh, bản án ó; (3)Xem xét tính hợp hiến của các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhậptheo ề nghị của Chính phủ, ề nghị Quốc hội xem xét, quyết ịnh; (4) Xem xét tínhhợp hiến của các cuộc tr°ng cầu ý dân; (5) Ra vn bản yêu cầu các c¡ quan nhà n°ớc,
tô chức Dang và tổ chức khác trong hệ thống chính trị thực hiện úng, ủ và kip thời cácnhiệm vụ, quyền han theo quy ịnh của Hiến pháp; (6) Giải thích chính thức Hién pháp.Bon là: T iép tục hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, tngc°ờng kiểm soát quyên lực nhà n°ớc, day mạnh ấu tranh chống quan liêu, tham
nhiing, lãng phí, tiéu cực
Sửa ổi các luật về tô chức bộ máy nhà n°ớc: “Xác ịnh rõ h¡n vai trò, vi tri,chức nng, nhiệm vụ và quyên hạn khắc phục triệt dé tình trạng chong chéo chứcnng, nhiệm vụ, quyên hạn của mỗi c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyềnlập pháp, hành pháp, t° pháp trên c¡ sở các nguyên tắc pháp quyên, bảo ảm quyên
lực nhà n°ớc là thong nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ va tng
c°ờng kiểm soát quyền lực nhà n°ớc 4
Tiếp tục nghiên cứu, sửa ôi, bô sung, thé chế hóa và thực hiện các quy ịnh củaHiến pháp về phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t° pháp; xác ịnh rõ “những gì °ợc phép
là 323 66 33 66
àm”, “những gì bắt buộc phải làm”, “những gì bị cắm không °ợc làm”, ể làm cn
'4 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện Dai hội ại biếu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb CTQG Sự thật, Hà
Nội, 2021, tr.174-175.
Trang 13cứ cho hoạt ộng kiểm soát quyền lực; bảo ảm “công khai, minh bạch, trách nhiệmgiải trình, kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt kỷ luật, kỷ c°¡ng trong hoạt ộng của
Nhà n°ớc và của cán bộ, công chức, viên chức”,
Bao ảm sự gắn kết giữa chặt chẽ hoạt ộng kiêm tra của Dang với giám sát củaQuốc hội, Hội ồng nhân dân, hoạt ộng thanh tra, kiểm toán, iều tra, kiểm sát củacác c¡ quan nhà n°ớc và giám sát, phản biện của các tô chức chính trị - xã hội, báo chítruyền thông, c¡ chế nhân dân trực tiếp giám sát quyền lực nhà n°ớc
Tiếp tục day mạnh ấu tranh phòng, chống tham nhing, tiêu cực, lãng phí, quanliêu, tội phạm và tệ nạn xã hội với ph°¡ng châm không có vùng cam, không có ngoại
lệ Tng c°ờng sự phối hợp, nâng cao hiệu quả “công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra,kiểm toán, iều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, phát hiện sớm, xử lý nghiêm minh các
vụ việc, vụ án tham nhing, lãng phí”'° Thành lập Ban chi ạo phòng chống thamnhing tiêu cực cấp tỉnh Xem xét lộ trình ến nm 2030 thành lập Ủy ban Phòng,chống tham nhing và minh bạch quốc gia
Nam là: Tng c°ờng bảo dam, bảo vệ quyên con ng°ời, quyền công dân
Tiếp tục hoàn thiện thé chế về quyền con ng°ời, quyền công dân: Thé chế hóakịp thời, ầy ủ quan iểm, °ờng lối chủ tr°¡ng của ảng về phát huy nhân tố conng°ời, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân; tiếp tục cụ thểhóa các quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về các quyền con ng°ời, quyền công dân;quy ịnh về hạn chế quyên trong tình trạng khan cấp, bảo ảm phù hợp với iều kiệnphát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc và các tiêu chuẩn quốc tế về quyền con ng°ờitrong các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt ộng của các thiết chế:Quốc hội, Chủ tịch n°ớc, Chính phủ, các c¡ quan t° pháp và bồ trợ t° pháp, chínhquyền ịa ph°¡ng trong việc tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyền con ng°ời, quyền côngdân Nâng cao hiệu quả hoạt ộng của các tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,các c¡ quan truyền thông, báo chí và hoạt ộng giám sát của nhân dân ối với công tác
xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật; kịp thời phát hiện và xử lý thoả áng các
khiếu nại, tố cáo và các vụ án liên quan ến quyền con ng°ời, quyền công dân
Xem xét lộ trình thiết lập C¡ quan Nhân quyền quốc gia phù hợp với iều kiệnViệt Nam và các iều °ớc quốc tế về quyền con ng°ời mà Việt Nam ã ký kết, thamgia C¡ quan này chính là thiết chế, chuyên trách kiểm soát, thúc ây việc thực hiện
trách nhiệm của c¡ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên trong việc tôn trọng, bảo vệ,
!5 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb CTQG Sự thật, Ha
Nội, 2021, tr 118.
'6 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Tap I, Nxb CTQG Sự thật, Hà
Nội, 2021, tr 195.
Trang 14bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân.
Sáu là: Tiếp tục cải cách tu pháp
Tổ chức sắp xếp hệ thống tòa án theo khu vực; phân ịnh rành mạch thâm quyềnquan lý hành chính với trách nhiệm, quyén han t° pháp trong tô chức, hoạt ộng củacác c¡ quan t° pháp; tng thâm quyên, trách nhiệm, ảm bao tính ộc lập, khách quan,
tuân thủ pháp luật trong hoạt ộng t° pháp.
Tng c°ờng vai trò, trách nhiệm, hiệu lực công tô và kiểm sát hoạt ộng t° phápcủa Viện kiểm sát, gắn công tố với hoạt ộng iều tra Tiến hành tổng kết, ánh giáviệc thực hiện chức nng kiểm sát hoạt ộng t° pháp của Viện kiểm sát; tô chức lạiViện kiêm sát thành Viện Công tố
Tiếp tục ổi mới hoạt ộng giám sát các c¡ quan t° pháp; tng c°ờng vai trò củacác ph°¡ng tiện thông tin ại chúng trong việc tuyên truyền, cung cấp thông tin về
hoạt ộng t° pháp.
Bảo ảm kinh phí, c¡ sở vật chất, chế ộ chính sách phù hợp với tính ặc thùcủa hoạt ộng tu phap./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hồ Chí Minh, Toàn ráp, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
2 Hồ Chí Minh, Nhà n°ớc và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985
3 Bộ Chính trị, Kết luận số 83-KL/TW ngày 29/7/2020 “về tổng kết thực hiện
Nghị quyêt sô 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị khóa IX vê chiên l°ợc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớng ến
nm 2020”.
4 Bộ Chính trị, Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 về ịnh h°ớng Ch°¡ngtrình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV
5 Dang Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII,Tập I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021
Trang 15CHÍNH SÁCH PHAT TRIEN NHÂN LỰC THÁM PHÁN QUOC GIATRONG BOI CANH XÂY DỰNG NHÀ N¯ỚC PHÁP QUYEN
XÃ HOI CHỦ NGH(A VIỆT NAM HIEN NAY
1S Võ Khánh Linh”Tóm tat: Các nghiên cứu về Tham phán hiện nay th°ờng tập trung làm sáng tỏ
ịa vị pháp lý, vai trò trong hoạt ộng tổ tụng và một số vấn ề về bảo ảm ộc lập xét
xu, nhiệm kì, ào tao, bôi d°ỡng, chế ộ ãi ngộ Tuy nhiên các nghiên cứu dé déxuất xây dựng một chính sách tong thé nhằm nâng cao chất l°ợng nguon nhân lực này
ch°a °ợc quan tâm thích áng Khi cải cách t° pháp dang trở thành một nội dung
then chốt của xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam, ré ràng việc
xây dựng một lực l°ợng Ti ham phan bao dam chat l°ợng và số l°ợng là vô cùng cần
thiết Bài viết dựa trên những quan iểm chính trị, luận cứ khoa học về chỉnh sách ểlàm rõ nội hàm, mục tiêu, nội dung trọng tâm và dé ra những giải pháp có tính chattham khảo trong chiến l°ợc xây dựng nhân lực Thẩm phán ở Việt Nam
Từ khoá: Tham phán; Chính sách phát triển nhân lực; Chính sách phát triểnnhân lực Thẩm phán
1 C¡ sở chính trị của chiến l°ợc phát triển nhân lực Tham phán quốc gia ở
Việt Nam
Phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực t° pháp nói riêng ã °ợc ềcập trong Vn kiện Dai hội ảng Cộng sản Việt Nam từ nm 1986 ến nay và nội hàmcủa nó ngày càng °ợc làm rõ ối với phát triển nguồn nhân lực, các quan iểm này
°ợc nêu rõ: “ nhằm nâng cao dan tri, dao tạo nhán lực, bồi d°ỡng nhân tài, hình
thành ội ngi lao ộng có tri thức và có tay nghề, có nng lực thực hành, tự chủ, nng
ộng và sáng tạo, có ạo ức cách mang, tinh than yêu n°ớc, yêu chủ ngh)a xã hoi”
Sau ó, chiến l°ợc phát triển nhân lực °ợc xác ịnh là một trong những thành tố quan
trọng của con °ờng i lên chủ ngh)a xã hội, trong phát triển kinh tế, công nghiệp hoá,hiện ại hoá, trong phát triển giáo dục và ào tạo, trong chính sách dân số” Qua từng kì
ại hội, van dé phát trién nhân lực ngày càng °ợc ề cập nhiều h¡n trong tất cả các l)nhvực nh° công tác xây dựng ảng, ây mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá, giáo dục va
* Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trung °¡ng Doan Thanh niên Cộng san Hồ Chí Minh
' Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung °¡ng khoá VI trình ại biéu toàn quốc lần thứ VII của Dang Cộng
sản Việt Nam.
? Báo cáo chính tri của Ban Chấp hành Trung °¡ng khoá VIII trình ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Dang Cộng
sản Việt Nam.
11
Trang 16ào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách dân số với nhiệm vụ cao h¡n là xây dựngnguồn nhân lực chất l°ợng cao và kinh tế tri thức, v°¡n tam quốc tế
ây là c¡ sở chính tri dé Dang Cộng sản Việt Nam xây dựng các chiến l°ợc pháttriển từng loại nguồn nhân lực, cụ thé ngay từ rất sớm, ảng ta ã nhận ra rằng pháttriển nguồn nhân lực t° pháp có ý ngh)a rất quan trọng trong cải cách t° pháp ở ViệtNam, do ó ã ề ra các giải pháp sau *:
Một là, xây dựng ội ngi cán bộ t° pháp, bé trợ t° pháp, nhất là cán bộ có chứcdanh t° pháp, theo h°ớng ề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thểhóa tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, ạo ức, chuyên môn nghiệp vụ và kinhnghiệm, kiến thức xã hội ối với từng loại cán bộ; tiễn tới thực hiện chế ộ thi tuyển
ối với một số chức danh;
Hai là, tiếp tục nâng cao chất l°ợng ào tạo, bồi d°ỡng cán bộ t° pháp, bô trợ t°
pháp theo h°ớng cập nhật kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹnng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phâm chat ạo ức trong sạch, ding cảmdau tranh vi công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ ngh)a;
Ba là, ây mạnh c¡ chế thu hút, tuyên chọn những ng°ời có tâm huyết, ủ ức,
ủ tài vào làm việc ở các c¡ quan t° pháp; mở rộng nguồn dé bé nhiệm vào các chức
danh t° pháp, không chỉ là cán bộ trong các c¡ quan t° pháp, mà còn có các luật s°;
nghiên cứu thực hiện c¡ chế thi tuyên dé chọn ng°ời bổ nhiệm vào các chức danh t°pháp; tng thời hạn bố nhiệm chức danh t° pháp hoặc thực hiện chế ộ bổ nhiệm
vụ, nâng cao tính ộc lập và chịu trách nhiệm trong hoạt ộng to tụng” ều °ợc Nghịquyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị nêu rõ với vai trò là những giải pháp then chốt
Trang 17Trong Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ ạo xây dựng ề án “Cải cách t° pháp tại Toà
án nhân dân ến nm 2030, ịnh h°ớng ến nm 2045”, nhiều ý kiến óng góp cho ềc°¡ng Dé án ã nhắn mạnh cần có những giải pháp bảo ảm chất l°ợng hoạt ộng vàphát triển nguồn nhân lực của Toà án nhân dân, trong ó phải h°ớng trung tâm ếnnguồn lực Tham phán, cụ thé: (1) hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của Toà án dé bảo
ảm thực hiện nguyên tắc xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật, bảo ảm cho Thâmphán thực sự ộc lập khi xét xử; (2) ổi mới c¡ chế quản lý, ánh giá, tuyên chọn, bốnhiệm, dao tạo, bồi °ỡng Thâm phan, dé cao kỷ c°¡ng kỷ luật nội bộ; (3) hoàn thiện và
áp dụng triệt dé trong thực tiễn Bộ quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức ngành Toà ánnhân dân và Bộ quy tắc ạo ức và ứng xử của Thâm phán; (4) bảo ảm chế ộ, tiềnl°¡ng, xây dựng và thực hiện tốt các quy ịnh pháp luật về bảo vệ Thâm phán; (5) tngc°ờng giám sát, kiểm tra Thâm phán dé hài hoà giữa quyền lợi và ngh)a vụ của Thâmphán Dee Những van ề này một lần nữa °ợc °a ra thảo luận và nhắn mạnh tai Hộithảo khoa học cấp quốc gia “Cải cách t° pháp tại Toà án nhân dân ến nm 2030, ịnhh°ớng ến nm 2045, áp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã
hội chủ ngh)a Việt Nam” tại Hà Nội ngày 11 tháng 01 nm 2022 vừa qua.
Nh° vậy, quan iểm về phát triển nhân lực Thâm phán ã °ợc lồng ghép trong
ịnh h°ớng phát triển nhân lực t° pháp, là một bộ phận hợp thành chiến l°ợc cải cácht° pháp của Toà án nhân dân Cụ thé, 09 nhiệm vụ, giải pháp cải cách t° pháp tại Toả
án nhân dân trong Dé án ã dành nhiệm vụ thứ 6 dé nói về van ề này ” Dù thuật ngữ
99 66.
“phat triển nhân lực thâm phán”, “phát trién thẩm phán”, “chính sách phát triển nhânlực thâm phán” ch°a °ợc ề cập trong các vn kiện chính trị của ảng Cộng sản ViệtNam nh°ng hàm ý của vấn ề này thật sự tồn tại, dù rằng mức ộ ầu t° nghiên cứuvẫn còn khiêm tốn
2 Một số kết quả về công tác xây dựng ội ngi Tham phan
Quán triệt quan iểm của ảng về cải cách t° pháp và xây dựng ội ngi cán bột° pháp, Nhà n°ớc ã có những hành ộng cụ thê từ xây dựng hệ thống vn bản phápluật cho ến công tác tuyên chọn, ào tạo, bồi d°ỡng Thâm phán
> Xem bài viết “Cải cách t° pháp tại Toà án nhân dân ến nm 2030, ịnh h°ớng ến nm 2045”, ngày ng tải: 23/09/2021 Nguồn: https://www.toaan.gov vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-tin?dDocName=TAND 189785
° ề án ã xác ịnh 09 nhiệm vụ sau: (1) Tng c°ờng sự lãnh ạo của Dang ối với co quan t° pháp và tiến trình
cải cách t° pháp (2) Xây dựng C¡ quan t° pháp (Tòa án) vì nhân dân, phục vụ nhân dân, dé nhân dân cảm thụ
°ợc công bằng, lẽ phải và tin t°ởng t° pháp; tng c°ờng sự giám sát của c¡ quan dân cử và nhân dân (3) Xác
ịnh ầy ủ và khoa học về nội hàm quyên t° pháp, ặc tr°ng c¡ bản của quyên t° pháp và chủ thê thực hiện quyền t° pháp (4) Hoàn thiện về tổ chức của C¡ quan t° pháp (Tòa án) (5) ổi mới hoạt ộng của c¡ quan tu pháp (6) Nâng cao chất l°ợng cán bộ Tòa án, ặc biệt là chức danh t° pháp, ảm bảo số l°ợng cần thiết tối thiêu,
có c¡ câu các chức danh t° pháp hợp lý, chế ộ chính sách của ảng ặc thù (7) Tng c°ờng c¡ sở vật chất, bảo
ảm nguồn lực ể xây dựng Tòa án chính quy, hiện ại, hoạt ộng hiệu quả (8) Xây dựng Tòa án iện tử tiễn tới
Tòa án số ở Việt Nam (9) Tng c°ờng hợp tác quốc tế.
13
Trang 18Về ph°¡ng diện pháp lý, các quy ịnh pháp luật về Thâm phán ã °ợc xây dựng
và thể hiện trong Luật tô chức Toà án nhân dân Từ việc °ợc quy ịnh chung với Hộithâm nhân dân trong Luật tổ chức Toa án nhân dân nm 2002, ến nay Tham phan ã
có một ch°¡ng riêng trong Luật tổ chức Toà án nhân dân nm 2014 và có những quy
ịnh cụ thé h¡n Luật ã làm rõ các van ề về nhiệm vu, quyền hạn (iều 65), cácngạch (iều 66), tiêu chuẩn (iều 67), iều kiện bổ nhiệm (iều 68, 69), nhiệm ky(iều 74), chế ộ, chính sách (iều 75), trách nhiệm (iều 76), những việc không
°ợc làm (iều 77), các quy ịnh về tuyển chọn Thâm phán (iều 70 — 73), và cácquy ịnh về công tác cán bộ ối với Tham phán (iều 78 — 83) Cùng với ó, Bộ quytắc ạo ức và ứng xử của Thâm phán ã °ợc Hội ồng tuyên chọn, giám sát Thâmphán quốc gia ban hành vào nm 2018 Nhìn chung các quy ịnh pháp lý về Thâmphán ã có b°ớc tiến bộ v°ợt bậc so với luật nm 2002, vừa áp ứng công tác quản lý
ội ngi cán bộ, công chức theo Luật cán bộ, công chức hiện hành, vừa làm rõ tính chất
ặc thù và quan trọng của nghề Thâm phán ở Việt Nam
ội ngi Thâm phán cing có nhiều chuyển biến về số l°ợng Trong nhiệm kỳ
2016 — 2020 7, Chánh án Toà án nhân dân tối cao ã trình Chủ tịch n°ớc ký Quyết
ịnh bố nhiệm 6.861 Tham phán; bổ nhiệm 2.116 Chánh án, Phó Chánh án Toa ánnhân dân các cấp Nhìn chung số l°ợng bổ nhiệm Tham phán qua các nm có xuh°ớng tng dan, tuy nhiên nhận ịnh về tông số biên chế cán bộ của Toà án nhân dâncác cấp luôn thấp h¡n so với biên chế Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội giao do giảm tựnhiên (nm 2018 thiếu 1088 ng°ời so với biên chế, nm 2021 thiếu 1.780 ng°ời so vớibiên chế) Do ó hoàn toàn có cn cứ dé nhận thấy ội ngi Tham phán vẫn cần °ợc
2012 ến nay, Học viện Toà án ã tô chức °ợc 57 lớp bồi d°ỡng nghiệp vụ cho Tham
phan cac cap VỚI tổng số 9764 l°ợt học viên 8 Nhìn xa hon từ nm 1998 ến nay, Học
viện T° pháp ã ào tạo °ợc 15 khoá Tham phan voi s6 l°ợng 5511 học viên
7 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tông kết công tác nm 2020 và nhiệm kỳ 2016 — 2020; ph°¡ng h°ớng, nhiệm
vu trọng tam công tác nm 2021 của các Toà án.
` Số liệu °ợc tổng hợp từ báo cáo công tác của Học viện Toà án qua các nm.
Trang 19Có thé thay nỗ lực của Nhà n°ớc và của Toà án nhân dan tối cao trong công tácxây dựng ội ngi Thâm phán, từng b°ớc góp phần xây dựng ội ngi Thâm phán ông
ảo về số l°ợng, nâng cao dần chất l°ợng nhằm áp ứng công tác xét xử của Toà án.Tuy nhiên vẫn còn ý kiến cho rằng công tác xây dựng ội ngi Thâm phán ch°a °ợc
cụ thể hoá thành một chiến l°ợc, ch°a cụ thể hoá thành một hệ quan iểm hành ộng
về mặt chính sách, và do ó công tác này vẫn còn một số tồn tại, hạn ché
3 Luận cứ khoa học về xây dựng chính sách nhân lực thẩm phán ở Việt
Nam hiện nay
Xây dựng chính sách phát triển nhân lực Thâm phán là òi hỏi cấp thiết bởi hiệnnay có quan iểm cho rằng “ cần coi phát triển nhân lực Thẩm phán là trọng tâm
của phát triển nhân lực tw pháp ở ngh)a rộng” Lập luận cho quan iểm này xuấtphat từ vi trí, vai trò, chức nng của Toà án nhân dân là co quan xét xử của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, hoạt ộng xét xử là hoạt ộng trọng tâm trong cải
cách t° pháp, do ó việc tập trung vào phát triển nhân lực Thâm phán nh° một ột phá
của nhân lực t° pháp là hoàn toàn có cn cứ.
Luật tô chức Toà án nhân dân ã quy ịnh chế ộ, chính sách ối với Thâm phántại iều 75 Tuy nhiên quy ịnh này vẫn ch°a ủ dé khái quát một cách có hệ thống cácchính sách ối với Thâm phán, ặc biệt là các công cụ chính sách dé h°ớng tới sự pháttriển nhân lực nay ở nhiều khía cạnh Các nghiên cứu về Thâm phán hiện nay th°ờngchỉ tập trung vào các chủ ề ào tạo, bồi d°ỡng, nâng cao nng lực xét xử, chế ộ ãingộ, chế ộ làm việc mà ch°a hệ thống hoá một cách bài bản thành các nghiên cứu vềchính sách một cách úng ngh)a Chính sách phát triển nhân lực Tham phán quốc gia,với t° cách là một chính sách cụ thê cần °ợc ịnh hình ở các khía cạnh sau: (1) làm rõkhái niệm chính sách phát triển nhân lực Thâm phán; (2) mục tiêu của chính sách pháttriển nhân lực Tham phan; (3) các nội dung trọng tâm của chính sách phát trién nhân lựcThâm phan; (4) các giải pháp tổ chức, triển khai chính sách phát triển nhân lực Thâmphán Những van dé này lần l°ợt °ợc làm rõ ở các phan sau ây
3.1 Khái niệm chính sách phát triển nhân lực Thẩm phán
Nhân lực t° pháp là một bộ phận, một loại nhân lực quốc gia, là một loại nhânlực pháp luật Nhân lực pháp luật bao gồm nhiều nguồn nh° nhân lực xây dựng pháp
luật, nhân lực thực thi pháp luật, nhân lực t° pháp, nhân lực nghiên cứu và ào tạo
pháp luật cùng một số nhân lực khác ến l°ợt mình, nhân lực t° pháp cing °ợc cầuthành từ nhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong ó, nhân lực Tham phán là một thành
tố cầu thành nên nhân lực t° pháp
? Võ Khánh Vinh, V6 Khánh Linh, Quan iểm tong thé về chính sách phát triển nhân lực tu pháp quốc gia ở Việt
Nam, bài viết tại Hội thảo khoa học quốc gia — Tiếp tục ây mạnh cải cách t° pháp ở Việt Nam: Những van ề ly luận và thực tiễn, Hà Nội, 2020, tr 537 — 557.
15
Trang 20Nhân lực t° pháp hiện nay còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau Theo ngh)a rộng,nhân lực t° pháp là những ng°ời thực hiện quyền t° pháp, những ng°ời tham gia thựchiện quyền t° pháp, những ng°ời tham gia hoạt ộng tố tụng t° pháp, ội ngi các chứcdanh khác làm việc trong các c¡ quan thực hiện quyền t° pháp và các c¡ quan tham gia
thực hiện quyền t° pháp '° Với cách hiểu này, nhân lực t° pháp là nguồn lực con ng°ời
có chức danh theo quy ịnh của pháp luật, làm việc tại hệ thống c¡ quan t° pháp, ngànht° pháp, bé trợ t° pháp Cách hiểu này nhận °ợc sự ủng hộ, nhất là khi soi chiếu chiếnl°ợc cải cách t° pháp của ảng Cộng sản Việt Nam có ề cập ến các thuật ngữ “cácchức danh t° pháp”, “cán bộ t° pháp” và “cán bộ bồ trợ t° pháp” Theo ngh)a hẹp, nhânlực t° pháp có hai cách hiểu: (1) nguồn lực con ng°ời có chức danh t° pháp làm việctrong hệ thống các c¡ quan t° pháp; hoặc (2) những ng°ời thực hiện quyền t° pháp —
ội ngi Thâm phán
Có thé thấy nhân lực t° pháp °ợc hợp thành từ nhiều nguồn lực khác nhau,trong ó có nhân lực Tham phan Nhân luc tham phan la nguồn lực con ng°ời, là mộtchức danh t° pháp thuộc hệ thống Toà án nhân dân, là chức danh t° pháp có vị trítrung tâm dé thực hiện các chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án nhân dân MNVới vai trò ó, xét trên ph°¡ng diện quan trị và phát triển con ng°ời, việc tập trungcác chiến l°ợc, giải pháp dé tng c°ờng iều kiện làm việc, phát huy nng lực xét xửcủa Tham phán là rất quan trọng Doi hỏi ó khiến việc xây dựng chính sách phát triểnnhân lực Thâm phán trở thành một nhu cầu cấp thiết ối với ngành Toà án nói riêng,
ngành t° pháp và nhân lực pháp luật nói chung.
Phát triển nguồn nhân lực th°ờng tập trung vào ba loại hoạt ộng chính là giáodục, ào tạo và phát triển Hoat ộng phát triển nguồn nhân lực là các biện phápnhằm thúc ẩy nhân lực v°¡n ra khỏi giới hạn nng lực hiện có dé hoàn thành côngviệc ở mức ộ cao h¡n ỗi với phát triển nhân lực Thâm phán, các hoạt ộng chính
th°ờng tập trung ở các khía cạnh sau:
Ti nhất, thu hút nhân tài, tuyên chọn, b6 nhiệm Thâm phán áp ứng yêu cầuchuyên môn, nng lực xét xử, dao ức nghé nghiệp và sắp xếp Tham phán hợp lý theothế mạnh chuyên môn Hoạt ộng này h°ớng tới mục ích nâng cao “chuẩn ầu vào”của nhân lực Tham phán, b°ớc dau hình thành một ội ngi Thâm phán tinh hoa ngay từ
giai oạn âu.
'° Võ Khánh Vinh, Về chiến l°ợc phát triển nhân lực t° pháp quốc gia, Tạp chí Toà án nhân dân iện tử, ng tải ngày 13 tháng 09 nm 2021 Nguồn tại: https://tapchitoaan vn/bai-viet/nghien-cuu/ve-chien-luoc-phat-trien-
nhan-luc-tu-phap-quoc-gia
!! Xem: Khoản 2 iều 65 Luật tổ chức Toa án nhân dân nm 2014: “ Tham phán thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy ịnh tại iều 2 của Luật này và các luật có liên quan” iều 2 Luật tô chức Toa án nhân dân nm 2014 quy ịnh về chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án nhân dân.
Trang 21Thứ hai, ào tạo, bồi d°ỡng nâng cao trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nngxét xử va dao ức nghé nghiệp ây là hoạt ộng dau t° chiến l°ợc dé không ngừngphát triển nng lực của Thâm phán song hành với ó là ý thức kỷ luật, ạo ức của
ng°ời thực hiện công tác xét xử.
Thứ ba, các biện pháp tác ộng vào toàn bộ quá trình làm việc nhằm tạo dựngmôi tr°ờng thuận lợi dé Tham phan phát huy hết nng lực chuyên môn và tuân thủ ạo
ức nghề nghiệp Các biện pháp này rất phong phú, có thé kế ến: (1) chế ộ °u tiên
về tiền l°¡ng, phụ cấp; (2) các biện pháp pháp lý bảo vệ Thâm phán; (3) tạo dựng môitr°ờng làm việc thuận lợi ể ảm bảo nguyên tắc xét xử; (4) tôn vinh, khen th°ởng và
xử lí kỷ luật kip thoi
Từ phân tích trên, có thé hiểu chính sách phát triển nhân lực Thẩm phán là hệquan iểm, quyết sách, hành ộng của Nhà n°ớc ối với công tác Tham phán h°ớngtới xây dựng nguôn nhân lực Thẩm phán áp ứng việc thực hiện có hiệu quả, chất
l°ợng hoạt ộng xét xử của Toà an nhân dan.
3.2 Mục tiêu của chính sách phat triển nhân lực Ti ham phan
Tính h°ớng ích/giải quyết mục tiêu cụ thé luôn °ợc nêu rõ trong một chínhsách cụ thé, do ó chính sách phát triển nhân lực Tham phán quốc gia phải nêu rõ mục
ích của nó Khoa học chính sách công xác ịnh mục tiêu của chính sách theo nhiềunhóm khác nhau: mục tiêu tong quát va mục tiêu cu thể; mục tiêu dài hạn, mục tiêu
trung hạn, mục tiêu ngắn hạn; mục tiêu số l°ợng và mục tiêu chất l°ợng Với tầm nhìn
tiếp tục ây mạnh, tng c°ờng xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a ViệtNam giai oạn 2021 — 2030, tầm nhìn 2045 thì mục tiêu phát triển nhân lực t° phápnói chung và cụ thể là nhân lực Thâm phán nói riêng cần °ợc xác ịnh một cách cụthé, can trong
ối với mục tiêu tong quát, chính sách phát triển nhân lực Tham phan quốc giaphải ặt ra các chỉ tiêu tổng quát nh° sau: (1) cần xây dựng ội ngi bao nhiêu Thâmphán khi thực hiện chính sách phát triển nhân lực?; (2) cần xác ịnh chuẩn nng lực,chuyên môn và dao ức, vn hoá nghề nghiệp nào của Tham phan?; (3) cần chuẩn hoánhững iều kiện gì về thé chế, chế ộ, môi tr°ờng làm việc ề phát huy nng lực và sựcông hiến tận tuy của Thâm phán? Mục tiêu tổng quát này phải có tính khả thi, bám sátvào chiến l°ợc/tầm nhìn xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam,các mục tiêu cụ thé của chiến l°ợc cải cách t° pháp trong giai oạn mới, c¡ cau phùhợp với chiến l°ợc phát triển nhân lực nói chung, nhân lực pháp luật và nhân lực t°pháp nói riêng cing nh° các tiêu chí của ngành Toà án ề ra
ề dat °ợc mục tiêu tong quat, cần xác ịnh các mục tiêu cụ thé Các mục tiêunày có thể °ợc thiết kế dựa trên những cách tiếp cận sau:
17
Trang 22Mục tiêu về số l°ợng: Phải xác ịnh số l°ợng Thâm phán cần thiết cho ngànhToà án là bao nhiêu trong tầm nhìn dài hạn, từ ó có chiến l°ợc gia tng số l°ợngThâm phán phù hợp theo từng giai oạn ặc biệt phải l°u tâm ến c¡ cấu hợp lí sốl°ợng Tham phán theo các cấp Toà án, theo Toà án chuyên trách, theo ặc thù vị tri
z
^.+2?
ịa lý dé tránh cào bng, dẫn ến tình trạng “n¡i thừa, n¡i thiếu” Tham phán
Mục tiêu về chất l°ợng: Phải xác ịnh một hệ tiêu chí cụ thể ánh giá chuẩn nnglực và chuẩn mực ạo ức của Thâm phán trong t°¡ng lai và có kế hoạch hiện thực hoá
nó theo từng giai oạn phù hợp, tránh tr°ờng hợp nóng vội khi yêu cầu quá cao trongbối cảnh nguồn nhân lực hiện có ch°a thê áp ứng Việc xác ịnh tiêu chuẩn nng lựcphải có tính phân hoá cụ thé ở các ngạch Tham phán (s¡ cấp, trung cấp, cao cấp vàTham phán Toà án nhân dân tối cao) cing nh° chuyên môn hoá nng lực xét xử, giảiquyết các vụ án hình sự, các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia ình, lao ộng, kinh doanh,th°¡ng mại, hành chính, các loại án/vụ việc liên quan ến ng°ời d°ới 18 tuổi Việcxác ịnh chuẩn mực ạo ức nghề nghiệp của Thâm phán không chỉ dừng lại ở việctng c°ờng sự áp ứng về kỷ luật, ứng xử của Thâm phán trong công tác mà cần có cácthiết chế giám sát, ánh giá ạo ức Thâm phán một cách thực chất, th°ờng xuyên.Mục tiêu theo từng giai oạn: Cần xác ịnh chính sách phát triển nhân lực Thâmphán quốc gia là một trong những chính sách quan trong góp phan tiếp tục ây mạnhcải cách và hiện ại hoá nền t° pháp quốc gia trong xu h°ớng/mục tiêu xây dựng Nhàn°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam giai oạn 2021 — 2030, tầm nhìn 2045
ề bám sát với một chiến l°ợc “dài h¡i” nh° vậy, cần cụ thể hoá các mục tiêu củachính sách phát triển nhân lực Thâm phán quốc gia theo từng chặng phù hợp, có sự kếthừa ở từng giai oạn ngắn hạn, trung hạn vì một mục tiêu dài hạn Qua tổng kết và
ánh giá, tồn tại không ít chính sách ở n°ớc ta thời gian qua ạt °ợc những thành tựucòn khiêm tốn so với mục tiêu ã dé ra, mà một trong những nguyên nhân là do việcphân bồ các mục tiêu ở từng giai oạn ch°a thực sự khoa học, khả thi và có phần quá
sức Nhu vậy, việc xác ịnh giai oạn và xác ịnh mục tiêu của từng giai oạn trong
chính sách phát triển nhân lực Thâm phán quốc gia cần phải °ợc xem xét can trọng.3.3 Các nội dung trọng tâm của chính sách phát triển nhân lực Tham phánquốc gia
Nội dung ầu tiên cần phải nhấn mạnh ó là chính sách thu hút nhân tài dé hìnhthành nguồn nhân lực Thẩm phán tỉnh hoa Những ng°ời °ợc chọn làm Thâm phánphải là cá nhân liêm khiết, có nng lực, °ợc ảo tạo bài bản về chuyên môn pháp luật
và có khả nng công tác thực tiễn xét xử Hiện nay n°ớc ta ã có quy ịnh về tiêu
A A r 12 tA A z z PA A ` x x
chuan Thâm phan “ nh°ng việc cụ thê hoa các tiêu chuân này d°ờng nh° vân ch°a
!? iều 67, Luật tổ chức Toà án nhân dân nm 2014
Trang 23°ợc quan tâm Yếu tố nng lực chuyên môn chỉ °ợc diễn giải một cách gián tiếp ởtiêu chuẩn “có trình ộ cử nhân luật trở lên”, “ã °ợc ào tạo nghiệp vụ xét xử”,trong khi ó yếu tố nng lực chuyên môn và pham chat ạo ức của Tham phán có thé
nói là hai thành tố chính/chủ yếu dé tuyén chon Tham phán bên cạnh tu t°ởng chính tri
vững vàng Cing có ý kiến cho rằng việc dé cao tiêu chuẩn “bản l)nh chính trị vữngvàng” so với tiêu chuan chuyên môn và ạo ức nghề nghiệp là một trong nhữngnguyên nhân dẫn ến tình trạng có Tham phán °ợc bổ nhiệm cho dù yếu kém về
nng lực và pham chat, t° cách l3 Tr°ớc khi tính toán °ợc việc thu hút nhân tài,
chúng ta cần phải làm rõ một cách cụ thé các tiêu chuân nghề nghiệp của Thâm phan.Một trong những vấn ề áng l°u tâm trong thu hút nhân tài ó là phải mở rộngnguồn nhân lực có khả nng tiếp cận nghề Thâm phán Mặc dù ã nêu ra tiêu chuẩn
“có thời gian làm công tác thực tiễn pháp luật”, nh°ng nguồn cung Tham phán chủ yêuth°ờng là những cá nhân gắn bó, công tác trong ngành Toà án mà rất ít ến từ ngoàingành Thực tế nhiều quốc gia có nền t° pháp hiện ại và phát triển, những luật s°,công tố viên giàu kinh nghiệm, xuất sắc chuyên môn luôn °ợc “rộng cửa” tiếp cậnnghề Tham phán nếu họ thật sự có nhu cầu ây là một iểm áng l°u tâm trong chínhsách thu hút nhân tài cho nguồn nhân lực Tham phán
Nội dung tiếp theo là chiến l°ợc ào tạo, bôi d°ỡng chuyên môn, nng lực xét xử
và phẩm chất ạo ức nghề nghiệp của Thẩm phán Hiện nay có h¡n 100 c¡ sở àotạo luật ở Việt Nam từ ó cung ứng ra nguồn lực cử nhân luật khá lớn cho xã hội Cónhiều quan iểm cho rằng việc ào tạo luật hiện nay có phần “tràn lan” và chất l°ợng
cử nhân luật là không ồng ều, do ó ầu vào cho nguồn lực Thâm phán là ch°a cao
Kế ó, ch°¡ng trình ào tạo, bồi d°ỡng Tham phán cing là vấn ề áng °ợc l°u tâm
Dù công tác ào tạo Tham phan ã ạt °ợc nhiều thành tựu, nh°ng vẫn có ý kiến chorằng còn tồn tại một số hạn chế nh° sau: (1) ào tạo chuyên môn xét xử còn dàn trải,ch°a có chuyên môn hoá sâu sắc l)nh vực pháp luật, nng lực xét xử theo từng loại án,
vụ việc cho Thâm phán; (2) ch°¡ng trình dao tạo, bồi d°ỡng quan tâm rat lớn kỹ nngxét xử nh°ng có phần xem nhẹ lý luận về pháp luật và áp dụng pháp luật; (3) ội ngigiảng viên còn hạn chế cả về số l°ợng và chất l°ợng, giảng viên thiếu kinh nghiệm xét
xử thực tiễn, trong khi Thâm phán có kinh nghiệm xét xử thực tiễn khó bố trí thời gian
ể ứng lớp; (4) công tác nghiên cứu khoa hoc của Thâm phán còn khiêm tốn
Ngoài ra, công tác bồi d°ỡng phẩm chat ạo ức nghề nghiệp của Thâm phan cingcần °ợc day mạnh Một trong những tiêu chuẩn quan trong của Tham phan ó là
'S Vi Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Tính ộc lập của Thâm phán và van ề liêm chính; phòng, chống oan, sai trong tố tụng hình sự, Sách chuyên khảo: Cải cách t° pháp vì một nền t° pháp liêm chính, Nxb ại học Quốc
gia Hà Nội, tr 269.
'* Nguyễn Minh Sử, Hoàng Vn Toàn, ào tạo Tham phán ở Việt Nam — Thực trạng và những van ề cần hoàn thiện, Hội thảo khoa học quốc gia: Tiếp tục ây mạnh cải cách t° pháp ở Việt Nam — những van ề lý luận và thực tiễn, ¡n vị tô chức: Học viện Khoa học xã hội, Tr°ờng ại học Mở Hà Nội, Hà Nội, 2020, tr 562 — 570.
19
Trang 24những phẩm giá ạo ức °ợc diễn giải cụ thể là “có tinh thần ding cảm và kiên quyết
bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực” cùng với các chuẩn mực ạo ức và quy tắcứng xử ” Chính vì lẽ ó, việc ào tạo, bồi d°ỡng Tham phan dé hình thành ạo ức
nghề nghiệp, cao hon là ạo ức t° pháp h°ớng tới hình thành t° duy về vn hoá t°pháp là iều vô cùng cần thiết Việc ào tạo Tham phán không chỉ dé phát triểnchuyên môn mà cần thiết phải quan tâm tới bồi d°ỡng ạo ức t° pháp, hình thành các
phẩm giá dao ức trân quý trong thực hành xét xử |”
Nội dung cuối cùng là chiến l°ợc hoàn thiện nguyên tắc, c¡ chế tổ chức và hoạt
ộng của ngành Toà an h°ớng tới iều kiện làm việc tốt nhất cho Tham phán Chế
ộ/iều kiện làm việc của Thâm phán là vô cùng quan trọng dé Tham phán có thé pháthuy nng lực chuyên môn và giữ gìn phẩm chất ạo ức nghề nghiệp của mình Chế
ộ/iều kiện làm việc phải có “bệ ỡ” từ nguyên tắc t° pháp ộc lập và quan tâm thích
áng tới những van ề sau: (1) sap xép Toa án nhân dân thực sự tách bạch với chính
quyền ịa ph°¡ng tạo iều kiện tính ộc lập của Thâm phán 'x: (2) phải bảo ảm sự
ộc lập của Tham phán thông qua công tác bổ nhiệm (vấn ề nhiệm ki, van dé côngbang ); (3) quy ịnh pháp luật về bảo vệ Thâm phán (bảo ảm bí mật nghé nghiệp,quyền miễn trừ trong chừng mực cần thiết ); (4) chế ộ ãi ngộ hợp lý ối với Thamphán (mức l°¡ng, các chế ộ ãi ngộ khác ); (5) có c¡ chế ộc lập về xử lý kỷ luậtTham phan một cách công khai, dân chủ, thực chất
4 Các giải pháp trong tâm của chính sách phát triển nhân lực thẩm phanquốc gia ở Việt Nam hiện nay
Thời gian qua, ã có rất nhiều hội thảo khoa học a ngành, liên ngành diễn ra ởcác cấp nêu lên các van ề về tiếp tục ổi mới t° duy pháp lý trong cải cách t° pháp '”
và tiếp tục day mạnh cải cách t° pháp ở Việt Nam ˆ° nhằm phục vụ xây dựng Vn kiện
'S Ch°¡ng II Bộ Quy tắc dao ức và ứng xử của Tham phán: Tính ộc lập; Tính liêm chính; Sự vô t°, khách quan; Sự công bằng, bình dang; Sự úng mực; Sự tận tuy và không chậm trễ; Nng lực và sự chuyên cần
r6 Ch°¡ng III Bộ Quy tắc ạo ức và ứng xử của Thâm phán: Ứng xử khi thực hiện nhiệm vụ; Ứng xử tại c¡ quan; Ứng xử với các c¡ quan, tổ chức, cá nhân có quan hệ công tác và thông tan, báo chí; Ung xử với các c¡ quan, tổ chức, cá nhân n°ớc ngoài; Ứng XỬ tai n¡i c° trú; Ứng xu tại gia ình; Ứng xu tai noi công cộng; Ung
xử ối với hoạt ộng ngoài nhiệm vụ xét xử.
'7 Xem thêm: Hoàng Thị Kim Qué, Lê Thị Ph°¡ng Nga, Vn hoá t° pháp trong tiễn trình cải cách t° pháp ở Việt
luận và thực tiễn, ¡n vị tổ chức: Học viện Khoa học xã hội, Tr°ờng ại học Mở Hà Nội, Hà Nội, 2020, tr 250
— 260.
8 NguyễnMinh Khuê, Một số ịnh h°ớng tiếp tục cải cách t° pháp ở Việt Nam trong giai oạn tới, bài viết trong sách
Tiếp tục déi mới t° duy pháp lý phục vụ sự nghiệp phát triển dat n°ớc, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 2020, tr 394
19 H6i thao khoa hoc “ổi mới t° duy pháp ly dé phat triển ất n°ớc ” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức vào ngày 9/8/2019 tại Hà Nội Hội thảo có sự tham dự của các ồng chí: GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Bí th° Trung °¡ng ảng, Chủ tịch Hội ồng Lý luận Trung °¡ng, Giám ốc Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh; PGS,TS Nguyễn Hoà Bình, Bí th° Trung °¡ng ảng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao; PGS,TS Uông Chu L°u, Uỷ viên Trung °¡ng ảng, Phó Chủ tịch Quốc hội cùng ại iện lãnh ạo một số c¡ quan Trung
°¡ng và các chuyên gia, nhà nghiên cứu chuyên ngành.
? Một số Hội thảo khoa học nôi bật: “Chiến l°ợc cải cách t° pháp trong Toà án nhân dân ịnh h°ớng ến 2030”
do Toà án nhân dan tối cao tổ chức vào ngày 20/6/2019; “ánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết số 49-NO/TW
Trang 25ại hội ảng khoá XIII, tông kết thực tiễn thi hành Nghị quyết số 49 của Bộ Chính tri
và óng góp những luận cứ quan trọng ối với xây dựng nên t° pháp trong Dé án
“Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam
ến nm 2030, ịnh h°ớng ến nm 2045” Các quan iểm ều i ến ồng thuận caokhi coi trọng nhân lực Thâm phán nh° là một giá trị cốt lõi của ngành Toà án và cảicách t° pháp Với những luận cứ khoa học và thực tiễn ã nêu trên, có thể thay cantriển khai một cách có trọng tâm, °u tiên các giải pháp sau ây:
Thứ nhất, các giải pháp bảo dam tối da nguyên tắc ộc lập xét xử của Tham phánCan nhấn mạnh nguyên tắc ộc lập xét xử của Thẩm phản nh° sứ mệnh, tráchnhiệm, giá trị nghề nghiệp Nguyên tắc “Thâm phán, Hội thâm xét xử ộc lập và chỉtuân theo pháp luật” hiện nay °ợc hiểu là nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của Toa ánnhân dân, ch°a °ợc tách biệt và nhìn nhận thấu áo nh° một trách nhiệm cao cả củaThâm phán Sứ mệnh/trách nhiệm ộc lập xét xử cần phải °ợc ghi rõ h¡n trong cácquy ịnh về Tham phán trong Luật tổ chức Toa án nhân dân Việc dé cao sứmệnh/trách nhiệm này của Thâm phán, thậm chí là ở trong Hiến pháp là thông iệp ốivới chính các co quan nhà n°ớc trong việc tôn trọng giá trị của Thâm phán và phô biếncác giá trị ó tới xã hội khi nhắc ến nghề Thâm phán
Can có giải pháp bảo ảm nhiệm kỳ vững chắc và lâu dài của Tham phán Hiệnnay nhiệm ky ầu của Thâm phán là 05 nm, tr°ờng hợp °ợc bô nhiệm lại hoặc °ợc
bồ nhiệm vào ngạch Thâm phán khác thì nhiệm kỳ tiếp theo là 10 nm là quy ịnh tiến
bộ h¡n trong việc bảo ảm iều kiện làm việc Tuy nhiên c¡ chế bố nhiệm lại có khanng dẫn tới cuối nhiệm kỳ Thâm phán có xu h°ớng thay ổi việc ra bản án và cách
ứng xử dé có thé °ợc bồ nhiệm lại Khuyến nghị của Tổ chức minh bạch quốc tế về
nâng cao iều kiện làm việc của Thâm phán cho rằng nhiệm kỳ của Thâm phán nên
°ợc dam bảo trong khoảng 10 nm ”” bởi 18 “M6t khi chỉ °ợc bố nhiệm trong mộtnhiệm kỳ ngắn ngủi thi dù theo bất cứ một thé thức nào hoặc do bat cứ một ngànhquyên nào cing vậy, các thẩm phan sẽ không thể có °ợc một tinh thân ộc lập vàc°¡ng quyết ” “2:
Thứ hai, các giải pháp tng c°ờng tuyển chọn Thẩm phán
Mở rộng nguôn tuyển chon Thẩm phán Tại các n°ớc theo hệ thong dân luật,Tham phán th°ờng °ợc chọn lựa thông qua thi tuyển khi còn trẻ và kinh nghiệmchuyên môn tr°ớc ó th°ờng óng vai trò khiêm tôn Còn ở các n°ớc theo dân luật,
của Bộ Chính trị (Khoá IX); ph°¡ng h°ớng, nhiệm vụ cải cách t° pháp giai oạn sau nm 2020” do Ban Chi
ạo ề án tổng kết Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị tổ chức vào ngày 16/10/2019; “Tiếp tuc day mạnh cải cách t° pháp ở Việt Nam: Những van dé lý luận và thực tiễn ” do Học viện Khoa học xã hội và Tr°ờng
ại học Mở Hà Nội tô chức vào ngày 7/10/2020.
?' Viện Chính sách công và pháp luật, Cải cách t° pháp vì một nền t° pháp liêm chính (Sách chuyên khảo), Nxb.
ại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr 346
? Viện Chính sách công và pháp luật, tld, 2014, tr 54
21
Trang 26Tham phán °ợc chon lựa từ một tô chức của các luật s° có thâm niên hành nghề Có
thé thấy việc tuyên chon Thâm phán ở Việt Nam có nhiều iểm t°¡ng ồng với xuh°ớng ầu tiên Mặc du có thé lay lí do hệ thống pháp luật Việt Nam có h°ớng i riêngbiệt, không thuần tuý về dân luật hay thông luật, nh°ng việc tham khảo mô hình tuyểnchọn Thâm phán từ các luật s° nhiều kinh nghiệm là cần thiết Bên cạnh ó, việc tuyểndụng Thâm phán ở Việt Nam nên mở rộng ối t°ợng là các chuyên gia pháp lý nhiều
kinh nghiệm hoặc từ sự giới thiệu của các hiệp hội luật s°, hội luật gia Trong t°¡ng lai,
nguồn “ầu vào” này nên °ợc cân nhắc nhiều h¡n vì iều này cing h°ớng tới sự côngbng trong tiếp cận nghề nghiệp
Can có thiết chế ộc lập trong công tác tổ chức, nhân sự của Toà án dé thực hiệntuyển chọn Tham phán một cách hiệu quả Quan iểm cho rang cần tách hành chính t°pháp ề thực hiện quyền t° pháp ộc lập h¡n là một ý kiến hợp lý, bởi lẽ quan hệ hànhchính cấp trên, cấp d°ới giữa các cấp Toà án, giữa Chánh án, Phó Chánh án với cácTham phán là một trong những nhân tố ảnh h°ởng ến tính ộc lập trong xét xử Vì vậy,việc thiết lập mô hình Hội ồng t° pháp quốc gia — mô hình ộc lập với các c¡ quan t°pháp, trực thuộc Chủ tịch n°ớc cing là một ph°¡ng án có thể tính toán ến, mặc du cóthé ch°a °ợc chấp nhận trong ngắn hạn Theo ó, c¡ quan này có trách nhiệm quản lýhành chính, thực hiện công tác quản lý tài sản, tài chính và tô chức, nhân sự của Toà án,
công tác ào tạo bồi d°ỡng, theo dõi, khen th°ởng, kỷ luật Thâm phán *’;
Thứ ba, các giải pháp tng c°ờng bảo vệ thẩm phán
Can có những quy ịnh pháp luật về bảo vệ bi mật nghệ nghiệp, c¡ chế bảo vệquan iểm, những thông tin mật mà Thâm phán thu thập trong quá trình thực thi nhiệm
vụ mà không thuộc quá trình xét xử và guyén miễn trừ của Tham phán trong một sốtr°ờng hợp nhất ịnh khi thực hiện nhiệm vụ Những quy ịnh này góp phần củng cô
vị thế ộc lập của Thâm phán, giúp Thâm phán có iều kiện yên tâm xét xử khách
quan, chí công, vô t°.
Can thiết có những quy ịnh chỉ tiết dé bảo ảm tinh mạng, sức khoẻ, nhân phẩm,
an ninh cá nhân của Thẩm phán Trong quá trình xét xử, Tham phán và thậm chí làng°ời thân của họ có thé ối mặt với vô số những nguy hiểm có thé ến từ nhiều ốit°ợng Những quy ịnh này bao gồm: (1) các ph°¡ng án bảo ảm an ninh trong thựchiện công tác xét xử; (2) các ph°¡ng án bảo ảm an ninh trong tr°ờng hợp khẩn cấp;
(3) các ph°¡ng án bảo ảm an ninh tại n¡i c° trú
Thứ t°, các giải pháp bảo ảm chế ộ thu nhập và diéu kiện làm việc thích áng
Nguyễn Minh Khuê, “Một số ịnh h°ớng tiếp tục cai cách t° pháp ở Việt Nam trong giai oạn toi”, Tiếp tục
ôi mới t° duy pháp lý phục vụ sự nghiệp phát triên ât n°ớc, Nxb Khoa học xã hội, 2020, tr 398.
Trang 27Cần có mức l°¡ng phù hợp ảm bảo cho các Tham phán yên tâm công tác Thực
tế cho thấy, bên cạnh áp lực công việc nặng nề thì thì mức l°¡ng thấp, chế ộ ãi ngộ
ch°a cao ối với Thâm phán nói riêng hay các chức danh t° pháp khác nói chung làmột thách thức lớn khiến không ít cán bộ t° pháp vì cám dỗ về vật chất mà vi phạm
những quy tắc ạo ức nghề nghiệp ** Tham phán có thé nhận hối lộ khi ng°ời khác
°a và thậm chí có xu h°ớng òi tiền hối lộ nếu nhu cầu kinh tế của họ không °ợc
áp ứng Ở một số quốc gia có nền t° pháp hiện ại, mức l°¡ng của Thâm phán có thê
ngang với mức l°¡ng của Thủ t°ớng, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Th°ợng viện (ở Nhật
Bản), cùng với ó là chế ộ tiền th°ởng, hỗ trợ nhà ở, bảo hiểm y tế ở mức rất tốt (ở
Nga) ” D) nhiên mức l°¡ng cao không chỉ bảo ảm cho Thâm phán ộc lập xét xử,
mà iều này phải yêu cầu quá trình tuyển chọn Thâm phán phải k) l°ỡng ể xứng áng
với mức chi trả của Nhà n°ớc.
Cần áp ứng các diéu kiện làm việc thuận lợi nhất cho Thẩm phán Các iềukiện này bao gồm: (1) các iều kiện về c¡ sở hạ tang n¡i làm việc khang trang, hiện
ại; (2) các iều kiện về quản lý thông tin t° pháp (tài liệu, số ghi chép, hệ thông quản
lý và theo dõi công việc ); (3) các iều kiện về công cụ hỗ trợ tiện ích trong quá trìnhlàm việc và xét xử; (4) c¡ sở hạ tang công nghệ tốt
Thứ nm, các giải pháp tng c°ờng ạo ức nghề nghiệp gắn liền với c¡ chế
khen th°ởng, kỉ luật hợp lý
Can xây dựng một hệ thong ch°¡ng trình tập huấn Bộ quy tắc ạo ức và ứng xửcủa Tham phán và có kế hoạch triển khai các khoá tập huấn ở Toà án nhân dân cáccấp, ối với từng nhóm Thẩm phán cụ thể Việc ban hành Bộ quy tắc ạo ức và ứng
xử của Thâm phán là một nỗ lực áng ghi nhận của Toà án nhân dân tối cao nh°ngviệc triển khai quán triệt, tập huấn, thấu hiểu các giá trị cốt lõi và các quy tắc ứng xửtrong Bộ quy tắc này tới từng Thâm phán mới là nhiệm vụ quan trọng Tng c°ờngchuyên môn phải gắn liền với bồi d°ỡng ạo ức và có tinh thần kỉ luật trong ứng xửnhằm hình thành vn hoá t° pháp, vn hoá xét xử, ạo ức nghề nghiệp lan toa tới mỗiThâm phán Do ó, cần có cách thức triển khai tập huấn Bộ quy tắc này tới từng ốit°ợng Tham phán cụ thé, có thé theo ngạch Tham phán hoặc tới từng Thâm phán xét
xử các án/vụ việc chuyên ngành Công tác tập huấn cần phải bảo ảm tính liên tục,th°ờng xuyên, tránh tr°ờng hợp “dồn dập” trong thời gian ầu rồi buông lỏng sau nay.Việc thành lập Hội ồng ạo ức thâm phán ở từng cấp Toà án nhân dân hoặc ở cấp
* Phạm Minh Tuyên, “ạo ức nghề nghiệp Tham phán: C¡ chế và van ề xử lý vi phạm liên quan ến Tham phán ”, https://bacninh.toaan.gov.vn/webcenter/portal/bacninh/chitiettin?dDocName=TAND048253, truy cập lần cuối: 15/5/2021
3 Nguyễn Thuý Hiền, Kinh nghiệm quốc tế về chế ộ tiền l°¡ng ối với Thâm phán và các chức danh t° pháp, bài viết ng tải ngày 12 thang 09 nm 2021 tại https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/kinh-nghiem-quoc-te-
ve-che-do-tien-luong-doi-voi-tham-phan-va-cac-chuc-danh-tu-phap
23
Trang 28Toà án nhân dân phù hợp cing là một giải pháp ể duy trì hoạt ộng ánh giá việcthực hiện Bộ quy tắc này.
Cân xây dựng c¡ chế khen th°ởng, kỷ luật hợp lý ối với Thẩm phán Việc khenth°ởng sẽ khích lệ, thé hiện sự thấu hiểu với tính chat nghề nghiệp ặc biệt của Thamphan, củng có niềm tin của Thâm phan trong việc th°ợng tôn pháp luật, ộc lập xét xử.C¡ chế bảo vệ Thâm phán trong các iều kiện cụ thể là cần thiết nh°ng iều nàykhông tuyệt ối hoá quyền miễn trừ của Thâm phán trong hoạt ộng xét xử Bất cứ cáobuộc hay khiếu nại nào về hoạt ộng chuyên môn hay ạo ức nghề nghiệp của Thâmphán cing ều phải °ợc xử lý nhanh chóng và công minh C¡ chế kỷ luật nhm duytrì kỷ c°¡ng, việc tuân theo Bộ quy tắc ạo ức và ứng xử nh°ng không nên quá
“cứng nhắc” khiến Thâm phán có tâm lý ái ngại, không c°¡ng quyết trong xét xử.Thứ sáu, các giải pháp tng c°ờng ào tạo, bôi d°ỡng Tham phan
Thâm phán là một nghề nghiệp ặc biệt của xã hội, vì vậy công tác ào tạo, bồid°ỡng cần °ợc quan tâm sát sao ở những khía cạnh nh° sau: (1) cần có các hình thức,ph°¡ng án phù hợp trong việc ào tạo cử nhân luật có ịnh h°ớng trở thành Thâmphán trong t°¡ng lai tại các c¡ sở ào tạo luật, ặc biệt là tại Học viện Toà án; (2) cầnban hành quy ịnh, quy trình, chuan ào tạo ối với Tham phán theo h°ớng chuyênsâu của từng l)nh vực pháp luật, làm tiền ề xây dựng nguồn Thâm phán hình sự,Tham phán dân sự, Tham phán hành chính, Tham phán hôn nhân và gia ình ; (3)cần ban hành quy ịnh, quy trình, chuẩn ào tạo ối với các ngạch Thâm phán s¡ cấp,Thâm phán trung cấp, Thâm phán cao cấp; (4) ổi mới ch°¡ng trình ào tạo, bồid°ỡng Thâm phán không chỉ tập trung vào kỹ nng mà cần ặc biệt quan tâm tới kiếnthức lý luận pháp luật chuyên sâu, nâng tầm trình ộ của Thâm phán; (5) cần tngc°ờng số l°ợng, nâng cao chất l°ợng ội ngi giảng viên tham gia ào tạo Tham phántheo h°ớng thu hút Tham phán có kinh nghiệm xét xử tham gia giảng dạy, có cáchthức luân chuyên, biệt phái, i thực tế ối với giảng viên về Toà án nhân dân cáccấp (6) tng c°ờng bồi d°ỡng th°ờng xuyên ối với Thâm phán ã °ợc bố nhiệmnhằm cập nhật kiến thức, kỹ nng: (7) day mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyênsâu của Tham phán
5 Kiến nghị, ề xuất
Với những luận giải trên, có thé thay việc hình thành một hệ thống quan iểmkhoa học và h°ớng tới thiết kế một loạt các chính sách cụ thể nhằm phát triển nguồnlực Tham phán trong giai oạn hiện nay là vô cùng cần thiết Do ó, bài viết kiến nghị,
dé xuất hai nội dung cần °ợc nghiên cứu và triển khai trong giai oạn tới nh° sau:Thứ nhất, Quéc hội cần sớm nghiên cứu và ban hành Luật Tham phán Các quy
ịnh của luật này cần °ợc xây dựng từ các trụ cột: (1) ề cao sứ mệnh, tính chất và trách
Trang 29nhiệm nghề nghiệp của Thâm phán với t° cách là một chức danh t° pháp trung tâm củaToà án và của hệ thống c¡ quan t° pháp; (2) xây dựng chỉ tiết các quy ịnh về bảo vệTham phán; (3) xây dựng c¡ chế ặc thù bảo ảm iều kiện làm việc cho Tham phán.Thứ hai, Toà án nhân dân tối cao cần sớm nghiên cứu và ban hành một à án,hoặc một Chiến l°ợc phát triển nhân lực Tham phan với giai oạn va tam nhin gan liénvới chiến l°ợc xây dựng va hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a ViệtNam giai oạn 2021 — 2030, tầm nhìn 2045./.
BÁU)
Trang 30DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vi Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Tinh ộc lập của Tham phán và van déliêm chính; phòng, chong oan, sai trong tô tụng hình sự, Sách chuyên khảo: Cải cácht° pháp vì một nền t° pháp liêm chính, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội, tr 262 — 277
2 Nguyễn Thuý Hiền, Kinh nghiệm quốc tế về chế ộ tiền l°¡ng ối với Thamphán và các chức danh t° pháp, bài viết ng tải trên: https://tapchitoaan.vn/bai-
chuc-danh-tu-phap
viet/phap-luat/kinh-nghiem-quoc-te-ve-che-do-tien-luong-doi-voi-tham-phan-va-cac-3 Minh Khuê, Mộ: số ịnh h°ớng tiếp tục cải cách t° pháp ở Việt Nam tronggiai oạn tới, bài viết trong sách Tiếp tục ổi mới t° duy pháp lý phục vụ sự nghiệpphát triển ất n°ớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020, tr 383 — 402
4 Hoàng Thi Kim Quế, Lê Thị Ph°¡ng Nga, Vn hod pháp trong tiến trìnhcải cách t° pháp ở Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học quốc gia: Tiếp tục ây mạnhcải cách t° pháp ở Việt Nam — những vấn dé lý luận và thực tiễn, Hà Nội, 2020, tr
250 — 260.
5 Nguyễn Minh Sử, Hoang Vn Toàn, ào tao Tham phán ở Việt Nam — Thựctrạng và những vấn dé can hoàn thiện, Hội thảo khoa học quốc gia: Tiếp tục day mạnhcải cách t° pháp ở Việt Nam — những vấn dé lý luận và thực tiễn, Hà Nội, 2020, tr
562 — 570.
6 Phạm Minh Tuyên, “ạo ức nghệ nghiệp Tham phán: C¡ chế và van ề xử lý viphạm liên quan ến Thẩm phan”, bài viết ng tải trên: https://bacninh.toaan.gov.vn/webcenter/portal/bacninh/chitiettin?dDocName=TAND048253.
7 Võ Khánh Vinh, Võ Khánh Linh, Quan iểm tổng thé về chính sách phát triểnnhân lực t° pháp quốc gia ở Việt Nam, bài viết tại Hội thảo khoa học quốc gia — Tiếptục day mạnh cải cách t° pháp ở Việt Nam: Những van dé lý luận và thực tiễn, Hà Nội,
2020, tr 537 — 557.
8 Võ Khánh Vinh, Về chiến l°ợc phát triển nhân luc t° pháp quốc gia, Tap chíToà án nhân dân iện tr, ng tải ngày 13 tháng 09 nm 2021 Nguồn tại:
quoc-gia.
https://tapchitoaan.vn/bai-viet/ngh1en-cuu/ve-chien-luoc-phat-trien-nhan-luc-tu-phap-9 C¡ quan Phòng, chống ma tuý va tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC),H°ớng dan tng c°ờng nng lực và liêm chính tu pháp, xuất ban bang tiếng Việt, 2013
Trang 31DOI MỚI TO CHỨC, HOAT DONG CUA CAC C QUAN NHÀ N¯ỚC
NHAM PHAT HUY DAN CHU TRUC TIEP TRONG BOI CANH
NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
ThS ậu Công Hiệp”ThS Trần Trọng ại”Tóm tat: Bai viết này nghiên cứu từ mặt lý luận của dân chủ trực tiếp, khái quátcác mô hình thực hiện dân chủ trực tiếp trên thé giới ể từ ó phân tích và bình luậnnhững co chế iển hình và dé xuất những kinh nghiệm có thé tham khảo với Việt Namnhằm phát huy quyên làm chủ của nhân dân và vai trò của thể của nhân dân trong Nhàn°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam
Từ khóa: Dân chủ trực tiếp, thế giới, Việt Nam
1 Một số vấn ề lý luận về dân chủ trực tiếp
1.1 Khái niệm và ặc iểm của dân chủ trực tiếp
Tr°ớc khi i sâu vào khái niệm dân chủ trực tiếp, chúng ta cần có những hình dungc¡ bản về dân chủ Về bản chất, ặc tính quần c° của loài ng°ời khiến các xã hội ra ờivới quy mô từ bé ến lớn Ở ó, bên cạnh ời sống riêng t° của cá nhân thì còn có ờisong tập thé mà một quyết ịnh có thé ảnh h°ởng tới vận mệnh của cả tập thé ó Cn
cứ vào cách thức mà thứ quyết ịnh ó °ợc tạo thành, có thé phân chia các mô thức caitrị của xã hội thành: Quân chủ (một cá nhân quyết ịnh), Quả ầu (một nhóm thiêu sốquyết ịnh) và Dân chủ (toàn thê thành viên quyết ịnh)! Từ góc ộ này, dân chủ °ợcnhìn nhận nh° một cách thức ra quyết ịnh chung cho xã hội mà ở ó, mọi thành viêncủa xã hội ều °ợc góp phần một cách công bng Nói chung, khái niệm dân chủ gắnrất chặt với việc °a ra quyết ịnh Cụ thé, dân chủ có thể hiểu là “mét cách thức dua
ra quyết ịnh tập thể với ặc tr°ng là sự bình ẳng giữa những ng°ời tham gia trongnhững khâu quan trọng nhất của tiến trình quyết ịnh ”? Dựa vào khái niệm trên, có théthấy dân chủ bao gồm các ặc tr°ng: (1) Dân chủ h°ớng tới các quyết ịnh tập thể, ngh)a
là những quyết ịnh liên quan tới nhiều ng°ời và có giá trị bắt buộc với nhiều ng°ời; (2)Dân chủ có thé vận dụng ở nhiều khuôn khổ, với những dang thức tập thé khác nhaunh° gia ình, tổ chức, doanh nghiệp, nhà n°ớc; (3) Dân chủ có những quy chuẩn cụ thê
* Khoa Pháp luật hành chính - nhà n°ớc, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
** Khoa Pháp luật kinh tế, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
! Ngay từ trong những nghiên cứu cô x°a nhất của Aristotle, ông ã chia các chính thê thành quân chủ (monarchy), qua dau (oligarchy) và dân chủ (democracy) cing nh° những biến dạng nh° bạo chúa (tyranny), quý tộc (aristocracy), vô chính phủ (anarchy) Xem: Aristotle, Chinh tri luận, Nông Duy Truong dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
? https://plato.stanford.edu/entries/democracy/
Dd
Trang 32tùy vào tình huống và bối cảnh; và (4) Sự bình ng °ợc nhắc tới trong khái niệm cóthể hiểu với nhiều mức ộ khác nhau.
Trên c¡ sở khái niệm trên về dân chủ, có thé thay xét cho cùng, dân chủ thé hiện
ở quá trình hình thành quyết ịnh tập thé Trong quá trình ó, dé dam bảo việc toàn théng°ời dân °ợc tham gia vào việc °a ra quyết ịnh chung của tập thể, bên cạnh việctất cả mọi ng°ời °ợc bình ng dự bàn và °a ra biểu quyết thì còn có c¡ chế ng°ờidân ủy quyên cho một co quan quyết nghị ó chính là hai cách thức dé ng°ời dân thựchiện quyền lực của mình, dân chủ trực tiếp và dân chủ ại diện Tuy vậy, hai cách thứcnày không loại trừ nhau mà ều có thé cùng nhau tổn tại, b6 sung cho nhau Khái niệm
về dân chủ trực tiếp, do vậy, cing °ợc ặt ra dé phan tách nội hàm với dan chu daidiện Cụ thé, dé làm rõ khái niệm nay, chúng ta cần quan tâm tới một số dấu hiệu ặc
tr°ng nh°:
- Dân chủ trực tiếp thé hiện sự tham gia quyết ịnh của ng°ời dân ở mức ộ caonhất, phản ánh một cách trực tiếp nhất ý chí, nguyện vọng của ng°ời dân Vì vậy, dânchủ trực tiếp ôi khi còn °ợc gọi là “Dân chủ thuần túy” (Pure democracy)3, với ýngh)a rng nó không có khả nng bị ảnh h°ởng và biến chất nh° trong tr°ờng hợp dânchủ ại diện Cu thé, c¡ chế trung gian thông qua các ại diện dân cử có thé trở nên sailệch khi mỗi liên hệ giữa ng°ời ại diện và ng°ời trao quyền không °ợc bảo ảm mộtcách bền vững
- Dân chủ trực tiếp tạo ra quyết ịnh nh°ng vẫn cần có c¡ quan nhà n°ớc ề thừahành Ban thân mỗi cá nhân tham gia vào quá trình °a ra quyết ịnh không thé tự phancông nhau thực hiện mà phải trao lại trách nhiệm thực thi cho nhà n°ớc Bởi mỗi côngdân lại có ời sống và sinh hoạt riêng biệt trong khi nhà n°ớc lại d°ờng nh° tách ra khỏi
xã hội hay “twa hô nh° ứng trên xã hội ”* và chuyên quản tri xã hội Vì vay, dan chủtrực tiếp không phải là một hình thức tự quản mà vẫn gan liền với quyền lực nhà n°ớc
- Dân chủ trực tiếp °ợc thực hiện thông qua các công cụ a dạng nh° tr°ng cầu ýdân, sáng quyền lập pháp, thỉnh nguyện thu, bãi miễn Tuy nhiên, dé ảm bảo cho việcthực hiện các công cụ này, Hiến pháp và pháp luật quy ịnh một cách t°¡ng ối chặtchẽ dé ng°ời dân có thé vận dụng và nhà n°ớc có thé thi hành, tránh tr°ờng hợp dân chủ
bị bỏ ngỏ, chỉ nằm trên quy ịnh giấy tờ” iều này không chỉ nm ở việc pháp luật có
3 https://www.merriam-webster.com/dictionary/pure%20democracy
*C.Mác và Ph.ngghen: Toàn tap, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 252-253.
> Thậm chí, hiện t°ợng mất dần chủ còn có những biểu hiện phức tạp h¡n, th°ờng °ợc gọi là dân chủ hình thức khi bên cạnh việc có quy ịnh mà không thực hiện thì còn có tr°ờng hợp thực hiện úng quy chế, thủ tục, quy
trình mà vẫn không úng Xem thêm: Nguyễn Anh Tuan, Nhận fhức mới về dân chu xã hội chủ ngh)a và xây, dựng nên dân chủ xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam thời kỳ ối mới, Luận án tiễn s) Triết học, Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, 2016.
Trang 33ầy ủ, rõ ràng hay không mà còn nằm ở chính ý thức tham gia của ng°ời dân vào những
công việc của nhà n°ớc.
- Dân chủ trực tiếp °ợc thực hiện ở một phạm vi ặc biệt, vừa gan kết, vừa tachbiệt với dân chủ ại diện iều này thể hiện ở chỗ, sự phân biệt van dé nào thuộc quyềnquyết ịnh bởi dân chủ trực tiếp, vẫn ề nào thuộc quyền quyết ịnh thông qua dân chủ
ại diện là t°¡ng ối Kinh nghiệm một số quốc gia cho thấy có những việc bắt buộcphải °a ra toàn dân quyết dinh® nh°ng cing có những van ề có thé °ợc cân nhắc bởi
chính c¡ quan ại diện.
Tóm lại, dân chủ trực tiếp có thê hiéu là hình thức ng°ời dân tự mình sử dụng quyềnlực ể nhà n°ớc phải thực hiện một quyết ịnh hoặc một yêu cầu nào ó Cụ thể, dân chủtrực tiếp có thê dẫn tới việc nhà n°ớc phải xem xét một ạo luật hay một chính sách, phảithực thi một quyết ịnh hoặc phải từ bỏ quyền lực của mình ó là hệ quả khi ng°ời dân
có sáng quyền lập pháp, °a ra thỉnh nguyện th°, bỏ phiếu tr°ng cầu ý kiến hoặc ề xuấtbãi miễn quan chức Các thủ tục pháp lý cần thiết ể ảm bảo dân chủ trực tiếp cần °ợcthực hiện trên các nguyên tắc nhất ịnh và cần phải °ợc tuân thủ một cách tuyệt ối bởichính các c¡ quan nhà n°ớc Dân chủ trực tiếp là hình thức thuần túy nhất của dân chủ vàthê hiện °ợc ý chí, nguyện vọng của ng°ời dân một cách tập trung nhất
1.2 Một số chế ịnh, c¡ chế thực hiện dân chủ trực tiếp iển hình trên thế giới1.2.1 Tr°ng câu ý dân
Ngày nay, tr°ng cầu ý dân là thuật ngữ pháp lý quan trọng, th°ờng xuyên °ợc sửdụng và nhìn chung là khá thống nhất về cách hiểu Theo Roland Axtmann, tr°ng cầu ýdân là “một cuộc bỏ phiếu về một van dé mà kết quả hay quyết ịnh °ợc °a ra trực
„7tiếp bởi lá phiếu của nhân dân "” Theo Markku Suksi, tr°ng cầu ý dân "có thé °ợc ịnh
ngh)a nh° một cuộc bỏ phiêu bởi nhân dan ma tat cả mọi ng°ời êu có quyên bỏ phiếu
về van dé duoc dua ra".
Việc tổ chức tr°ng cầu ý dân có thé do các nhà chức trách hoặc một số công dân
ề xuất Một số cuộc tr°ng cầu ý dân là do Chính phủ khởi x°ớng, vì những lý do chínhtrị riêng Ở một số quốc gia, một tỷ lệ nghị s) nhất ịnh trong Quốc hội có thé yêu cầu
tổ chức phổ thông ầu phiếu về một van ề nhất ịnh, thậm chí ngay cả khi van dé này
ã °ợc a số ại biéu Quốc hội thông qua Ở một số quốc gia khác, quyết ịnh tô chức
5 Vi dụ ngay ở Việt Nam, ã từng có quy ịnh về tr°ng cầu ý dân bắt buộc ối với tr°ờng hợp sửa ổi Hiến pháp (iều 70, Hiến pháp 1946) Pháp luật hiện hành cho phép Quốc hội quyết ịnh vấn ề °a ra tr°ng cầu ý dân,
trong ó có những vấn ề thuộc quyền quyết ịnh của chính Quốc hội.
7 Roland Axtmamn, Understanding Democratic Politics: An Introduction, Sage Publication, London, 2003, trang
55 Nguyên van: "A referendum is a vote on an issue in which the outcome or decision is reached directly by the people's vote."
8 Markku Suksi, Sdd, trang 5 Nguyén van: "The referendum can be defined as a vote by the people in which every
voter has the rights to vote on a given issue."
20
Trang 34tr°ng cầu ý dân là trách nhiệm của một mình c¡ quan hành pháp - Tổng thống n°ớccộng hòa ặc biệt ở một số quốc gia, công dân cing °ợc trao quyền dé khởi x°ớngtiễn trình này.
Sau khi một ề xuất tô chức tr°ng cầu ý dân °ợc thông qua, thì việc tổ chức cuộctr°ng cầu ý dân này sẽ °ợc giao cho một c¡ quan bau cử tiễn hành tổ chức Trên thégiới, việc tổ chức, quan lý và iều hành bau cử là một van dé quan trọng °ợc các n°ớc
và nhiều t6 chức quốc tế quan tâm Hiện nay, mô hình các thiết chế t6 chức iều hànhbau cử khá a dạng Có hé chia thành ba mô hình c¡ bản: (1) mô hình ộc lập, (2) môhình chính phủ và (3) mô hình hỗn hợp: Mô hình ộc lập là mô hình mà c¡ quan bầu cử
sẽ không chịu trách nhiệm tr°ớc Chính phủ, nh°ng có thể chịu trách nhiệm tr°ớc c¡quan lập pháp, t° pháp Thành viên của c¡ quan bầu cử không phải là công chức củaChính phủ, th°ờng là thành viên của các tô chức xã hội, dân sự Mô hình này °ợc ápdụng ở các n°ớc: Ôxtrâylia, Ba Lan, Uruguay, Thái lan, Mô hình chính phủ là môhình tổ chức và iều hành bau cử th°ờng do Chính phủ và hệ thông c¡ quan hành pháp,hoặc thông qua một bộ, hoặc kết hợp với chính quyên ịa ph°¡ng thực hiện Ngân quỹ
do Nhà n°ớc, hoặc chính quyền ịa ph°¡ng cung cấp Những n°ớc áp dụng mô hìnhnày bao gồm an Mach, Niu Dilan, Hoa Kỳ, Anh, Mô hình hỗn hợp là mô hình
th°ờng có hai hệ thống: một hệ thống có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và một hệ thống
trực tiếp tổ chức thực hiện do Chính phủ hoặc chính quyền ịa ph°¡ng ảm trách Môhình hỗn hợp °ợc áp dụng ở Pháp, Nhật Bản, Tây Ban Nha
Tr°ng cau ý dân phải °ợc tô chức trong một thời gian nhất ịnh sau khi có quyết
ịnh tổ chức Việc thiết lập khung thời gian tô chức tr°ng cầu ý dân là cần thiết dé phục
vụ công tác chuẩn bị ví dụ nh° cần phải có một khoảng thời gian thích hợp cho chiếndịch vận ộng Nếu thời gian dành cho tr°ng cầu ý dân là quá ngắn sẽ khiến mục íchtr°ng cầu ý dân không ạt hiệu quả Những quy ịnh chung về thời gian thực hiện tr°ngcầu ý dân một cách hợp lý có thể làm tng mục tiêu h°ớng tới dân chủ Cho dù tr°ngcầu ý dân °ợc quy ịnh trong Hiến pháp hay pháp luật hoặc không hề °ợc quy ịnh
cụ thê thì một van dé quan trọng trong mọi tr°ờng hợp là cách thức thiết kế phiếu bầu —tức là các câu hỏi ặt ra trong lá phiếu Bởi cách diễn ạt câu hỏi có thể ảnh h°ởng quantrọng ến kết quả và tính chính áng của quyết ịnh Nhìn chung, nội dung lá phiếu cầnphải chính xác, rõ ràng nhất có thé và chỉ nên có một mục tiêu và một cách giải thíchduy nhất Câu hỏi không nên m¡ hồ hoặc mang nhiều ngh)a khác nhau Câu hỏi cần
°ợc nêu ra một cách tập trung và tránh những cách diễn ạt quá tích cực hoặc tiêu cực
Về mặt lý thuyết iều này có thé ¡n giản và hiển nhiên nh°ng trong thực tế lại không
dé gi ạt °ợc Những biểu hiện không hợp chuẩn nh° phủ ịnh n°ớc ôi và ngôn ngữ
thiên vị th°ờng xảy ra rât nhiêu.
Trang 35Thông th°ờng, kết quả của một cuộc tr°ng cầu ý dân mang tính ràng buộc về mặtpháp lý Hệ quả pháp lý của tr°ng cầu ý dân phải °ợc quy ịnh rõ ràng trong Hiến pháphoặc trong luật Nếu các hệ quả không °ợc làm rõ tr°ớc khi diễn ra tr°ng cầu ý dân,các nhà chức trách có thể áp dụng những hệ quả pháp lý theo các tính toán sách l°ợc,tính toán chính trị của mình Khi ó, nó sẽ có nguy c¡ làm suy yếu tính chính áng dânchủ của quá trình tr°ng cầu ý dân.
1.2.2 Thinh nguyện cua công dan
Từ “thỉnh nguyện” (petitions) có ngh)a chung là thỉnh cầu, ề nghị hợp thức, củacông dân gửi tới một c¡ quan công quyền (hành pháp hoặc lập pháp) th°ờng là bng vnbản Với ngh)a là kiến nghị gửi Nghị viện, ó là ¡n th° kiến nghị của cá nhân hoặcnhóm công dân nhằm ề nghị xem xét lại chính sách trong một dự án luật hoặc mộtchính sách nào ó chuẩn bị °a ra nghị viện xem xét Mỗi n°ớc có quy ịnh khác nhau
về việc có bao nhiêu ng°ời cùng ký vào ¡n thì °ợc xem xét ngay, hoặc phải chờ , vìthế nói ến ¡n thỉnh nguyện, ng°ời ta phải phân biệt loại ¡n thỉnh cầu công cộng và
¡n khiếu kiện cá nhân Về khía cạnh này, ¡n thỉnh cầu công cộng liên quan nhiều ếnlấy ý kiến nhân dân về các dự án luật và tr°ng cầu ý kiến nhân dân thông qua thu thậpchữ ký Ví dụ, theo truyền thống của Anh, Singapore, bất cứ công dân hoặc công ty,pháp nhân nào (trừ Chính phủ) cing có thê ề nghị xem xét một dự án luật hoặc gửi mộtkiến nghị lập pháp thông qua nghị sỹ Bên cạnh bản chất khiếu nại vi phạm, ¡n thỉnhnguyện còn bao gồm dé nghị cụ thể về tình trạng và khả nng bồi th°ờng, biện phápkhôi phục tinh trang ban ầu " Quy ịnh về thỉnh nguyện của công dân ở các n°ớc có
Sự t°¡ng ồng về nội dung, cụ thé:
- Tai ức, quyền thỉnh nguyện theo Hiến pháp liên bang là quyền của mọi ng°ời
¡n thỉnh nguyện của tập thể các cá nhân cing °ợc bảo vệ bởi iều 17 Hiến pháp liênbang Việc thỉnh nguyện không òi hỏi iều kiện rng cá nhân ng°ời thỉnh nguyện bịkiện Công dân cing có thé sử dụng thỉnh nguyện dé thực hiện sáng quyền của côngdân ối với các thỉnh nguyện liên quan ến hoạt ộng công vụ của công chức nhà n°ớcthì công chức phải tuân thủ thủ tục công vụ, nếu iều ó °ợc quy ịnh bởi các LuậtCông chức Ở nhiều Bang của CHLB ức (nh° Niedersachsen, Freistaat Sachsen ),quyền thỉnh nguyện bị hạn chế ối với pháp nhân theo pháp luật công, theo ó, nội dungyêu cau của thỉnh nguyện nhìn chung không phải là ối t°ợng thuộc phạm vi thẩm quyền
chuyên môn của pháp nhân này C¡ quan hành chính nhà n°ớc cing nh° c¡ quan dân
cử có thê °a ra quyết ịnh xử lý thỉnh nguyện chỉ trong phạm vi thâm quyền của mình.Nếu thỉnh nguyện °ợc gửi ến Quốc hội liên bang mà việc giải quyết thỉnh nguyện nàythuộc thâm quyền của Chính phủ liên bang thì Quốc hội liên bang phải có trách nhiệm
Nguyễn Lê, Dân nguyện là gi?, https://daibieunhandan.vn/cong-tac-dan-nguyen dan-nguyen-la-gi-23940
31
Trang 36chuyền thỉnh nguyện ến Chính phủ liên bang và chỉ có thé tác ộng ến việc giải quyếtthỉnh nguyện thông qua hình thức giám sát chung của Quốc hdi!®.
- Hiến pháp Liên bang Thụy Sỹ cing quy ịnh quyền khiếu nại, nh°ng nhà chứctrách không xử lý ¡n th° mà coi ó nh° nguồn thỉnh nguyện dé l°u tâm khi hành xửcông quyền Ng°ời n°ớc ngoài và trẻ vị thành niên, pháp nhân cing có quyền khiếu nại,không phải theo một hình thức ¡n cô ịnh Quyền này, °ợc quy ịnh từ thế kỷ XIXnh°ng dan hết ý ngh)a thực tế vì sau ó có các quy ịnh mới về sáng kiến lập pháp củacông dân, các tô chức chính trị và hình thức tr°ng cầu dân ý th°ờng xuyên của Thuy Sỹ.1.2.3 Sáng quyên lập pháp của công dân
Sáng quyên lập pháp của công dân có thé hiểu là việc một số công dân trình baymột ề xuất chính trị (ví dụ nh° dự thảo luật) và tìm kiếm sự hỗ trợ của công chúng bngcách giành °ợc một số l°ợng chữ ký theo yêu cau, theo ó mở ra một cuộc bỏ phiếuphổ thông (tr°ng cầu dân ý) về van ề °ợc nêu ra Các sáng kiến có thé là trực tiếphoặc gián tiếp Trong một sáng kiến trực tiếp, phô thông ầu phiếu sẽ diễn ra mà không
có bat kỳ sự can thiệp thêm nào của chính quyên Một sáng kiến gián tiếp liên quan ếnmột thủ tục mà trong ó các c¡ quan lập pháp, hoặc có thé thông qua dé xuất, hoặc lựachọn trình bày một ề xuất thay thế ể °a ra cuộc bỏ phiếu phô thông Tr°ng cầu dân ýtheo yêu cầu của công dân là một dang tr°ng cầu dân ý không bắt buộc mà °ợc ề xuấthoặc thúc ây bởi một số công dân trong ó ề cập ến các vn bản pháp luật hiện hànhhoặc các kiến nghị chính trị hay lập pháp ây là một hình thức cho phép bãi bỏ một ạoluật hiện hành hoặc một phần của ạo luật ó (tr°ng cầu dân ý bãi bỏ ạo luật ang cóhiệu lực) Hình thức kia cho phép công dân yêu cầu một cuộc bỏ phiếu phổ thông về một
ạo luật mới ch°a có hiệu lực (tr°ng cầu dân ý từ chối một ạo luật mới) ặc tính chungc¡ bản của các công cụ này là công dân cing nh° các chủ thé phi chính phủ có quyềnhành ộng liên quan ến các vấn ề chính trị, pháp lý bằng cách trình bày các ề xuất, vàbản thân họ có thé khởi x°ớng các thủ tục cho một cuộc bỏ phiếu của cử tri!!
1.2.4 Bãi miễn quan chức
Bãi miễn quan chức là việc cử tri bỏ phiếu quyết ịnh về việc bãi miễn (chấm dứtvai trò) một ại biéu dân cử Giống nh° hai dạng thức sáng kiến công dân và sáng kiếnch°¡ng trình nghị sự, ể t6 chức bỏ phiếu bãi miễn một ại biểu dân cử, ng°ời ề xuấtphải thu thập ủ số l°ợng tối thiểu chữ ký ủng hộ theo luật ịnh, tuy nhiên, iểm khác
ó là kết quả của việc bỏ phiếu bãi miễn luôn luôn có hiệu lực ràng buộc pháp lý với
các chủ thê liên quan ôi t°ợng của việc bãi miên là các quan chức °ợc bâu làm việc
!9 L°ợng Minh Tuân, “Quyền thỉnh nguyện trong hiến pháp Liên bang ức và Hiến pháp Việt Nam”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2017.
"Theo: JDEA, Direct Democracy: The International IDEA Handbook, 2008, tr.67, tại:
http://www idea int/publications/direct_democracy/.
Trang 37tại các cấp ịa ph°¡ng, khu vực hoặc quốc gia ây là một công cụ chính trị mà thôngqua ó cử tri của một khu vực bầu cử nhất ịnh có thể bày tỏ sự không hài lòng của họ
về một quan chức cụ thé, chang hạn nh° tham nhing, bat tài, phạm tội
1.3 Vai trò của dân chủ trực tiếp
Dân chủ trực tiếp và dân chủ ại diện có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, ắp ổicho nhau ề nhân dân có những cách thức hợp lý ể bảo vệ quyền lợi của mình Khi dânchủ ại iện trở nên suy yếu do gặp phải các van ề nh°!?: (1) Có những van ề chínhtrị phát sinh hết sức phức tạp, khiến các c¡ quan ại iện không thể giải quyết; và (2)Khi các c¡ quan dân cử trở nên sai trái, cần có cách thức dé ng°ời dân xem xét mức ộxứng áng của họ Cụ thể, các nội dung của dân chủ trực tiếp có liên hệ với dân chủ ại
diện nh° sau:
- Tr°ng cau ÿ dân
Thông qua tr°ng cầu ý dân, những quyết sách °ợc °a ra trực tiếp bởi ng°ời dân
mà không khiến cho c¡ quan dân cử phải r¡i vào mối tranh cãi, bất hòa trong một thờigian dài Việc tổ chức tr°ng cầu ý dan, do ó, chính là giải pháp dé c¡ quan dân cử tìmlỗi thoát và tìm ến sự oàn kết bằng việc giao phó quyền quyết ịnh cho ng°ời dân.Trong bối cảnh chính trị phức tạp, các ảng phái ôi khi có sự khác biệt quá lớn về quan
iểm mà nếu chúng bị ây cao thì nguy c¡ tan rã của co quan ại diện là rất rõ rệt ặcbiệt là các ảng, nhóm thiểu số trong nghị viện ôi khi không tìm kiếm °ợc sức ảnhh°ởng khiến quyên lợi của họ có thé bị bỏ quên Khi ó, các ảng nhỏ th°ờng tìm cách
dé °a van ề tranh luận ra khỏi nghị viện với hy vọng có thể ạt °ợc mục tiêu bằng
cách vận ộng ng°ời dân Tr°ờng hợp sau ở Dan Mach là một vi dụ tiêu biêu°.
Hộp 1
Tr°ng cầu ý dân về SEA 1986
Nm 1986, ạo luật Single European Act °ợc các ảng nhỏ trong Nghị viện Dan
Mạch nh° ảng Cộng sản, ảng Dân chủ xã hội vận ộng °a ra tr°ng cầu ý dân Kếtquả là ạo luật này °ợc thông qua bởi ại a số nhân dân trong khi các ảng a số ởNghị viện không ồng tình
- Bãi miễn:
Bãi miên không chỉ °ợc xem nh° một chê tài ôi với quan chức khi không còn xứng áng mà còn là một kênh dé ng°ời dân °a ra ý kiên cảnh tỉnh với ội ngi quan chức dân cử D) nhiên ng°ời dân không bao gid muôn có sự xáo trộn liên miên trong bộ
l2 Theo: JDEA, Direct Democracy: The International IDEA Handbook, 2008, tr 3l, tại:
http://www idea int/publications/direct_democracy/.
3 Maja Talvikki Setala, Theories of referendum and the analysis of agenda-setting, PhD Thesis, London School
of economics and political science, 1997, tr.145-146.
32
Trang 38máy quản trị nên thủ tục bãi miễn th°ờng chỉ °ợc sử dụng trong những tr°ờng hợp ặcbiệt vứi những yêu cầu khắt khe về thủ tục Bãi miễn °ợc xem là một hình thức tốt ểgia tng ý thức chính trị của giới cầm quyén'* Bãi miễn cùng thể hiện rất cao tinh thandân chủ khi ng°ời dân với t° cách chủ nhân của quyên lực nhà n°ớc có quyền thay ôimột nhà n°ớc di John Locke ã nói: “Nhdn dan sẽ là ng°ời phan xét, vì còn ai là ng°ờiphán xét rằng ng°ời °ợc ty thác hay thay mặt cho mình có hành ộng xứng áng và
có theo sự ủy thác °ợc ặt vào hay không, ngoài ng°ời ã uy nhiệm cho ông "} và t°
t°ởng này còn vang vọng mãi trong bản Tuyên ngôn ộc lập Hoa Kỳ hay phát biểu củachủ tịch Hồ Chí Minh: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyên uổi Chính phi”.Bãi miễn có thé °ợc thực hiện một cách gián tiếp, với tính chất nh° một hoạt ộng nội
bộ của c¡ quan ại diện!”; nh°ng khi xét tới bãi miễn với t° cách một công cụ có tínhchất bé trợ cho dân chủ ại diện thì phải nhìn nhận hoạt ộng này với t° cách một quyềncủa ng°ời dân iều ó thê hiện ở chỗ, ng°ời dân vừa có quyền bỏ phiếu dé quyết ịnhviệc bãi miễn quan chức lại vừa phải có quyền yêu cầu ể °a một hay nhiều quan chức
ịa ph°¡ng, ặc biệt là cấp c¡ sở lại rất quan trọng iều này ến từ bản tính của cáccấp chính quyền, cu thê với cấp chính quyền trung gian, công việc chủ yếu chỉ là trungchuyên các quyết sách của trung °¡ng và giám sát việc thi hành của cấp d°ới Ở cấp c¡
sở, nhiều công việc trực tiếp liên hệ tới ng°ời dân trong bối cảnh dân c° ít và tập trungnên dan chủ trực tiếp lại càng có y ngh)a Có thé khang ịnh dân chủ c¡ sở là sự phảnánh vị thế quyền lực của nhân dân trên ịa bàn c¡ sở Với t° cách chủ thể quyền lực,ng°ời dan tại c¡ sở có quyên trực tiếp °ợc biết, °ợc bàn, °ợc tham gia giải quyết vàkiểm tra giám sát mọi hoạt ộng quyền lực diễn ra tại c¡ sở'!`
Ở cấp ộ c¡ sở, hình thức dân chủ ại diện vẫn tồn tại nh°ng d°ờng nh° dân chủtrực tiếp cing có °u thế và khả nng vận dụng áng kê h¡n iều ó thê hiện ở một số
iêm nh°:
14 Vi Công Giao, Cam Thị Lai, Dân chủ trực tiếp trên thé giới và dân chủ trực tiếp ở n°ớc ta, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, 11/2014.
'5 John Locke, Khảo luận thứ hai về chính quyền, Lê Tuan Huy dich và giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2012.
! Hồ Chí Minh Todn tap, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
'7 Chang hạn theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam (iều 70 của Hiến pháp 2013), Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu ra.
!8 Nguyễn Tiến Thành, Hodn thiện c¡ chế pháp lý thực hiện dân chủ c¡ sở ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn s) luật học, Học viện chính tri quốc gia Hồ Chí Minh, 2016, tr.38.
Trang 39- Quy mô của cấp c¡ sở có số l°ợng dân c° vừa phải, có tính gan kết cộng ồngcao h¡n nên việc triển khai dân chủ trực tiếp không gặp quá nhiều khó khn so với quy
mô toàn quốc
- Sự quan tâm của ng°ời dân ở cấp c¡ sở vào các công việc xung quanh n¡i mìnhsinh sống th°ờng cao và tập trung h¡n so với khi phải quyết ịnh về những công việcmang tính v) mô của toàn quốc Vì vậy, nguy c¡ về sự thờ ¡ của ng°ời dân tr°ớc cácvan ề chính trị sẽ ít h¡n nhiều
- Ng°ời dân sống trong cùng một khu vực, có sự t°¡ng ồng nhất ịnh về lối sống,phong tục, trình ộ dân trí cing nh° quan iểm xã hội Vì vậy, khi ối mặt với nhữngvan ề phức tap họ cing dé ồng thuận h¡n
- Dân chủ trực tiếp lam gia tng ý thức về quyền lam chủ của nhân dân
Quyền làm chủ của nhân dân là ý t°ởng nền móng cho sự tồn tại của các nhà n°ớcdân chủ hiện ại Tuy vậy, iều quan trọng nhất dé cho nền dân chủ có thể tồn tại bềnvững ó chính là ý thức về quyền làm chủ của nhân dân Chỉ khi ng°ời dân ý thức vềquyền làm chủ của mình và sẵn sàng thực hiện quyền ó, khi ó dân chủ mới có giá trịtrong thực tế Dân chủ sẽ là vô ngh)a khi ng°ời dân cho rằng sự mở rộng dân chủ phảixuất phát từ phía chính quyền nhà n°ớc Bởi lẽ dân chủ phải bắt nguồn từ dân, phải donhân dân ấu tranh ể bảo vệ quyền và lợi ích của mình Trên thực tế, không ai bảo vệquyền của mình tốt h¡n chính ng°ời dân Cụ thể, muốn các hình thức dân chủ °ợc thựchiện phổ biến và rộng rãi thì bản thân ng°ời dân phải luôn ý thức về quyền và tráchnhiệm c¡ bản của mình trong ời sống chính trị, bên cạnh ó phải có những nng lực
cần thiết ể nhìn nhận, ánh giá ộc lập và °a ra các quyết ịnh úng ắn về các vẫn
dé chính trị liên quan ến bản thân và xã hội!?
Một van nạn xảy ra có thể khiến ý thức về quyền làm chủ của nhân dân trở nên suyyếu, ó là hiện t°ợng thờ ¡ chính trị Khi ng°ời dân không còn quan tâm và lên tiếng vềnhững van ề sát s°ờn với lợi ích của minh, ó là khi thờ ¡ chính trị bắt ầu nhen nhóm.Những biểu hiện khác của nó còn ở mức ộ nguy cấp h¡n và có thể coi là biểu hiện củasuy thoái về t° t°ởng chính trị nh° bang quan với thời cuộc, mat lòng tin vào chínhquyên và lan tránh trách nhiém?° iều ó thậm chí có thé bị lợi dụng bởi các chínhquyền có xu h°ớng ộc tài và vô hiệu hóa tiếng nói của nhân dân
Trong tr°ờng hợp này, dân chủ trực tiếp có thể giúp làm tng ý thức về quyền làmchủ, cụ thể là ở các lý o: (1) Việc ng°ời dân tham gia trực tiếp vào quyết ịnh các vấn
ề lớn sẽ làm kh¡i gợi sự quan tâm của họ vào chính trị h¡n là phó thác cho ng°ời ại
19 Trần Thị Thu Huyền, Xây dựng hệ tiêu chí ánh giá về trinh ộ phat triển dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Luận
án tiễn s) Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2015, tr.100.
20 Nhị Lê, Nhận diện suy thoái về t° t°ởng, chính trị, ạo ức, lối sóng, tham những, Báo iện tử ại biéu nhân
dân, ngày 15/10/2021.
35
Trang 40diện; (2) Khi sử dụng ến các công cụ của dân chủ trực tiếp nh° bãi miễn, thỉnh nguyệnth°, ng°ời dân sẽ thấy °ợc sức mạnh thực sự của mình trong việc làm chủ nhà n°ớc;
và (3) Dân chủ trực tiếp mang lại sức mạnh oàn kết cho ng°ời dân và từng cá thé sẽkhông còn cảm thấy lẻ loi, ¡n ộc
2 Một số giải pháp tng c°ờng dân chủ trực tiếp trong thời gian tới
ộng này Trong bối cảnh ó, cần ặc biệt quan tâm tới xây dựng c¡ chế pháp lý về tráchnhiệm giải trình Thiếu ngh)a vụ giải trình sẽ phải ối mặt với nhiều vẫn ề trong nội bộcác c¡ quan thực thi công quyền, chắng hạn nh° nạn tham ô, lạm dụng quỹ, hành ộng
ộc oán bè phái, thiếu tuân thủ luật pháp, che ậy giấu giém thu chi và áng ngại h¡nnữa là quản lý nội bộ không công khai?! Vì vậy, thực hiện trách nhiệm giải trình cầnquan tâm tới những van ề c¡ bản nh°: giải trình cho chính quyền cấp trên, các nhà tài
trợ; giải trình cho ng°ời thụ h°ởng các dịch vụ; giải trình nội bộ tr°ớc nhân viên; giải
trình với các t6 chức, ¡n vị ngang cấp và ặc biệt là giải trình với nhân dân khi nhận
nhiệm và có °ợc sự tham gia, ủng hộ tích cực của toàn xã hội; phải xây dựng °ợc c¡
?! Phạm Mạnh Hùng, “Công khai, minh bạch trong tiếp cận thông tin áp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện
nay”, Tap chi Tô chức nhà n°ớc, sô 7/2017.