1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Hành trình khát vọng vì hạnh phúc của nhân dân từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

271 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành trình khát vọng vì hạnh phúc của nhân dân từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay
Tác giả Ts. Ngô Văn Nhân, Th.S Trần Thị Thu Hương, Th.S Nguyễn Thị Mai Anh, Ts. Trịnh Thị Phương Oanh, ThS. Nguyễn Thị Liên, ThS. Nguyễn Thị Hằng, PGS.TS Lê Thanh Thập, Ts. Trần Thị Hồng Thủy, ThS. Nguyễn Thị Yến, ThS. Ninh Thị Hồng, ThS. Nguyễn Thị Cẩm Nhung, PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường, Ts. Phan Thị Luyện, PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, Ts. Nguyễn Văn Khoa, Ts. Nguyễn Thị Lan Phương, Ts. Hoàng Thị Thủy, ThS. Đặng Đình Thái, ThS Phạm Thái Huỳnh, Ts. Đào Ngọc Tuấn, Lê Ngọc Hòa, Ts. Ngô Văn Nhân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 73,04 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YÊU HỘI THẢO

HÀNH TRÌNH KHÁT VỌNG VÌ HẠNH PHÚC CỦA NHÂN DÂN

_ TỪ T¯ T¯ỞNG HO CHÍ MINH DEN

QUAN DIEM CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM HIỆN NAY

Hà Nội, thang 09 nam 2022

Trang 2

MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO

Tong quan vê hành trình khát vọng vi hạnh phúc của nhân dân Việt Nam từ t° t°ởng Hồ Chí Minh ến quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

TS Ngo Vn Nhân - Tr°ờng DH Luật Ha Nội Hành trình Nguyễn Ai Quốc sáng lập ảng Cộng sản Việt Nam.

Th.S Tran Thị Thu Huong - Tr°ờng DH Luật Ha Nội

Hành trình tim con °ờng mang lại ộc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân của Hồ Chí Minh

Th.S Nguyên Thị Mai Anh - Truong H Luật Hà Nội

T° t°ởng Hô Chí Minh vê chủ ngh)a xã hội — chế ộ ảm bảo tự do, hạnh phúc của nhân dân

ThS Nguyễn Thị Liên — Th.S Nguyễn Thi Hằng - Tr°ờng H Luật Hà Nội

Xây dựng một Nha n°ớc cua dan, do dan, vi dân — Từ tu t°ởng Hồ Chí Minh ến °ờng lối của ảng Cộng sản Việt Nam

PGS.TS Lê Thanh Thập - Nguyên giảng viên cao cấp — Tr°ờng H Luật HN

Tu tuong H6 Chi Minh vé xây dựng Dang trong sạch, vững mạnh va sự van dụng cua Dang Cộng sản Việt nam trong giai oạn hiện nay

TS Tran Thị Hong Thuy - Tr°ờng H Luật Hà Nội

T° t°ởng Hô Chi Minh về xây dựng nhà n°ớc, chính quyên các cap trong sạch, vững mạnh và sự vận dụng của ảng Cộng sản Việt Namtrong giai oạn hiện nay

ThS Nguyễn Thị Yến - Tr°ờng H Luật Hà Nội

T° t°ởng Hô Chí Minh về xây dựng ội ngi cán bộ, công chức, viên chức

trong sạch, vững mạnh và sự vận dụng của ảng Cộng sản Việt Nam trongxây dựng ội ngi cán bộ công chức, viên chức trong giai oạn hiện nay

ThS Ninh Thị Hong - Tr°ờng H Luật Hà Nội

10 T° t°ởng Hô Chí Minh về dân chủ, thực hành dân chủ vì hạnh phúc của

nhân dân và sự vận dụng của ảng Cộng sản Việt Nam trong giai oạn

Trang 3

ngh)a cá nhân, nói i ôi với làm và sự vận dụng của ảng Cộng sảnViệt nam trong giai oạn hiện nay

PGS.TS Nguyễn Mạnh T°ờng - Nguyên giảng viên cao cấp-Tr°ờng H Luật HN

12 T° t°ởng Hô Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chong quan liéu, tham nhing, lãng phí và su van dụng của Dang Cộng san Việt nam trong giaioạn hiện nay

TS Phan Thị Luyện - Tr°ờng DH Luật Hà Nội

13 Vai trò của Bộ tr°ởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp trong xây dựng nên

hành chính vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam và những nhiệm vụ trọngtâm hiện nay

PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu - Truong Dai học Nội vụ Hà Nội

16 ôi mới cn bản, toàn diện giáo dục và ào tạo nhm kh¡i dậy khát vọng phát triển ất n°ớc phôn vinh, hạnh phúc theo tinh thần Nghị quyết ại hội XIII của Dang

Th.S ặng ình Thai - Tr°ờng H Luật Ha Nội

17 Xây dựng nên kinh tê thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a nhm chm lo ời sống vật chat, tinh thần cho nhân dân

Th.S Pham Thai Huynh — Tr°ờng DH Luật Ha Nội

18 Xây dung, phát huy giá trị vn hóa, bảo ảm iêu kiện h°ởng thụ van hóa của nhân dân theo tinh thần Nghị quyết Dai hội XIII của Dang

1S ào Ngọc Tuần — Tr°ờng H Luật Hà Nội

19 Xây dựng ội ngi can bộ, công chức có du phâm chất, nng lực, uy tín,

phục vụ nhân dân, vì hạnh phúc của nhân dân theo tinh thần Nghị quyết ại hội XIII của ảng

Lê Ngoc Hoà — Học viên lớp cao học 30A — Tr°ờng DH Luật Ha Nội

20 T° t°ởng Hô Chí Minh về con ng°ời va sự vận dụng cua Dang Cộng sản Việt Nam trong việc phát triển nhân tố con ng°ời trong sự nghiệp doi mới dat n°ớc.

1S Ngọ Vn Nhán - Tr°ờng H Luật Hà Nội

252

Trang 5

TONG QUAN VE HANH TRINH KHÁT VONG VÌ HẠNH PHÚC CUA NHAN DAN VIET NAM TU TU TUONG HO CHi MINH DEN QUAN DIEM CUA DANG CONG SAN VIET NAM HIEN NAY

TS Ngọ Van Nhân"

Tóm tat: Tat cả vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam là mục tiêu toi thuong, xuyên suốt trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam d°ới sự lãnh ạo của Lãnh tụ Hồ Chí Minh và ảng Cộng sản Việt Nam Theo tinh than ó, nội dung bài viết dé cập, trình bày một cách tổng quan khát vọng vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam theo hành trình từ t° t°ởng Hồ Chi Minh ến quan iểm của Dang Cộng sản Việt Nam hiện nay.

Từ khóa: Hành trình, khát vọng vì hạnh phúc của nhân dân, t° t°ởng Hồ Chí Minh, quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam

Thời ại mà mỗi ng°ời Việt Nam chúng ta ang sống °ợc vinh dự mang tên thời ại Hồ Chí Minh - thời ại khởi ầu bằng mốc son chói lọi: Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 02/9/1945. Từ ây, trong các loại vn bản pháp quy, công vn, giấy tờ hành chính, bên d°ới quốc hiệu “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” luôn xuất hiện tiêu ngữ “ộc lập - Tự do - Hạnh phúc” - thể hiện khát vọng chảy bỏng, mục tiêu rõ ràng, cụ thé mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, ảng, Nhà n°ớc ta luôn mong muốn và quyết tâm phải giành lấy, phải ạt cho bng °ợc - ó là dân tộc ộc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Giành °ợc nền ộc lập cho dân tộc, ất n°ớc là iều kiện tiên quyết dé mang lại các quyền tự do cho nhân dân; ến l°ợt mình, nền ộc lập và các quyền tự do lại là nền tảng vững chắc dé chm lo, mang lại hạnh phúc cho nhân dân; tựu trung, tất cả ều vì hạnh phúc của nhân dân Khởi ầu, ặt nền móng vững chắc cho khát vọng, mục tiêu vì hạnh phúc của nhân dân bang sự cống hiến “cả một ời vì n°ớc vi non” của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, cho ến hôm nay và mai sau, “ộc lập - Tự do - Hạnh phúc” vẫn luôn là mục tiêu tối th°ợng, xuyên suốt của sự nghiệp cách mạng Việt Nam d°ới sự lãnh ạo của ảng Cộng sản Việt Nam.

1 Những dấu ấn trên hành trình t° t°ởng Hồ Chí Minh vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam

1.1 Rời bến cảng Nhà Rong ra di tim °ờng cứu n°ớc, cứu dân

Cách ây 111 nm, vào ngày 05/6/1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville của hãng vận tải Hợp nhất, với tâm thẻ mang tên “Vn Ba” và công việc của một ng°ời phụ bếp, ng°ời thanh niên yêu n°ớc Nguyễn Tat Thành ã từ bến cảng Sài Gòn * BM Triết học, Khoa Lý luận chính trị, Gmail: Ngovannhan65@gmail.com, DT: 0913639128

|

Trang 6

rời Tổ quốc dé khởi ầu hành trình tìm °ờng cứu n°ớc - cing là khởi ầu hành trình khát vọng vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam “Dat n°ớc ẹp vô cùng nh°ng Bác phải ra ấi”! Vang! Non sông gam góc Việt Nam mà biết bao thé hệ ông cha ã dày công xây dựng, giữ gìn vấn ẹp muôn ời, nh°ng ở gii oạn lịch sử ó không t°¡i; bởi ất n°ớc ang bị kẻ thù xâm l°ợc và ô hộ bằng những luật lệ hà khắc, nhân dân ang phải chịu cảnh thống khổ, lầm than, c¡ cực Tr°ớc ó, với mong muốn cứu giống nol khỏi ach nô lệ, một số s) phu yêu n°ớc ã tìm con °ờng riêng của mình Phan Bội Châu khi tìm °ờng xuất °¡ng ã cùng các ồng sự tìm °ờng ến Trung Quốc, rồi sang Nhật Bản, khởi ầu phong trào ông Du Phan Chu Trinh thì phản ối việc bạo ộng và không muốn vọng ngoại nên xuất d°¡ng qua Hồng Kông cing dé sang Nhật Bản Chỉ có ng°ời thanh niên yêu n°ớc Nguyễn Tắt Thành chọn h°ớng Tây du, muốn tìm ến n°ớc Pháp - n¡i ã sáng tạo ra các giá trị “Tu do, Binh ng, Bác ái” và mang ra thé giới, trong ó có xứ An Nam hong “khai hóa vn minh” cho ng°ời dân An Nam Với vốn tiếng Pháp dé có thé ọc sách, tìm hiểu, làm quen với những t° t°ởng mới, có thê phân tích °ợc những quan iểm, chính kiến khác nhau, chắc chắn khi ó Nguyễn Tất Thành ã nhận ra những iểm hạn chế của xu h°ớng ông du, thấy rõ sự m¡ hồ, không thực tế của con °ờng cải l°¡ng dân chủ Nắm bắt °ợc những giá trị của nền vn minh n°ớc Pháp và thấu hiểu nỗi c¡ cực, lầm than của nhân dân chính là ộng lực thôi thúc Nguyễn Tất Thành quyết “phải i ra n°ớc ngoài xem cho rõ Sau khi xem xét họ làm n ra sao, tôi sẽ trở về giúp ồng bào tôi”, Nh° vậy, dé trả lời câu hỏi “xem các n°ớc họ làm n ra sao”, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc ã trải qua hành trình 30 nm bôn ba tìm °ờng cứu n°ớc, i qua 3 ại d°¡ng (Thái Bình D°¡ng, Ấn ộ D°¡ng, ại Tây D°¡ng) với 4 châu lục (châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ) và gần 30 quốc gia với biết bao nguy hiểm, gian nan,

1.2 ến với chủ ngh)a Mác - Lênin

Nm 1919, khi gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 iểm òi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc ã òi thực dân Pháp phải cải cách nền pháp lý ở ông D°¡ng, phải bãi bỏ chế ộ cai trị bằng các sắc lệnh và thay thế bằng các ạo luật; òi phải có “oàn ại biểu th°ờng trực của ng°ời bản xứ do ng°ời bản xử bầu ra” trong Nghị viện Pháp Sau này Ng°ời ã chuyên bản Yêu sách của nhân dân An Nam thành “Việt Nam yêu cẩu ca”, trong ó có hai câu: “Bay xin hiến pháp ban hành! Tram iều phải có than linh pháp quyên”? iều ó cho thay Nguyễn Ái Quốc ã vừa ề ra mục tiêu, vừa chỉ ra ph°¡ng tiện, con °ờng ể ạt °ợc tự do, dân chủ, hạnh phúc thực sự cho nhân dân.

' Câu mở ầu trong bài th¡ Ng°ời di tim hình của n°ớc của nhà th¡ Chế Lan Viên.

? Hô Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 1, tr 473.

2

Trang 7

Rồi con °ờng cing °ợc mở ra! Nguyễn Ai Quốc ã tìm ến “S¡ thao lần thứ nhất những luận c°¡ng về van dé dân tộc và van dé thuộc ịa” của V.I Lênin tại ại hội II Quốc tế Cộng sản nm 1920 (ng trên báo Nhân ạo của ảng Xã hội Pháp) “Luận c°¡ng của Lénin làm cho tôi rất cảm ộng, phan khởi, sáng tỏ, tin t°ởng biết bao! Tôi vui mừng ến phát khóc lên Ngồi một minh trong buồng mà tôi nói to lên nh° ang nói tr°ớc quần chúng ông ảo: “Hỡi ồng bào bị ọa ày au khổ! ây là cái cần thiết cho chúng ta, ây là con °ờng giải phóng chúng ta!”3 ối với Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, ây chính là b°ớc ngoặt quan trọng nhất trong t° t°ởng và hành ộng của Ng°ời, là thời iểm con °ờng cứu n°ớc, giải phóng dân tộc °ợc mở ra, hy vọng về nền ộc lập cho n°ớc nhà, tự do, hạnh phúc cho nhân dân °ợc thắp lên sáng bừng! Sau gần một thập kỷ ầu tiên trong hành trình tìm °ờng cứu n°ớc, cứu dân (1911 - 1920), với việc tiếp cận °ợc t° t°ởng của Lênin về quyền tự quyết của các dân tộc, từ một ng°ời thanh niên yêu n°ớc với tinh thần dân tộc sâu sắc và tình cảm th°¡ng dân mãnh liệt, Nguyễn Ái Quốc ã chính thức trở thành một ng°ời chiến s) cộng sản.

Nm 1923, Nguyễn Ái Quốc ã lần ầu tiên ến quê h°¡ng của Cách mạng Tháng M°ời Nga v) ại, ến với chủ ngh)a xã hội hiện thực Trong những nm 1924 -1925, việc tìm hiểu chủ ngh)a Mác - Lênin ã làm hình thành ở Ng°ời những nhận thức c¡ bản về cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc, về mối quan hệ hữu c¡ giữa cách mạng ở chính quốc với cách mạng ở thuộc ịa, về sự phát triển chủ ngh)a yêu n°ớc chân chính và tinh thần dân tộc với chủ ngh)a quốc tế chân chính của giai cap công nhân °ợc trực tiếp chứng kiến sự hồi sinh mạnh mẽ của n°ớc Nga Xôviết, Nguyễn Ái Quốc ã b°ớc ầu úc rút °ợc những bài học hữu ích ể hình thành luận iểm cho rang, chi có chủ ngh)a xã hội và chủ ngh)a cộng sản mới có thé giải phóng các dân tộc bị áp bức, giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng xã hội, em lại ấm no, tự do, hạnh phúc của các dân tộc trên thế giới Chính iều ó ã củng cố niềm tin khoa học của Ng°ời về xây dựng chủ ngh)a xã hội về con °ờng tat yếu mà Việt Nam nhất thiết phải lựa chọn i qua dé hiện thực hóa lý t°ởng, mục tiêu cách mạng trên quê h°¡ng, ất n°ớc Việt Nam với hệ giá trị cốt lõi, t° t°ởng bao trùm, xuyên suốt là giành lại nền ộc lập cho dân tộc, ất n°ớc và xây dựng cuộc song am no, tu do, hạnh phúc cho nhân dan.

1.3 Sang lập Dang Cộng sản Việt Nam

Nm 1927, trong tác phẩm °ờng Cách mệnh, Nguyễn Ai Quốc ã ặt ra câu hỏi: “Cách mệnh tr°ớc hết phải cần có gì?” Câu trả lời °ợc Ng°ời khang ịnh: “Cách mệnh tr°ớc hết phải cần có ảng” Xác ịnh ngay từ ầu chân lý ấy, Nguyễn Ái Quốc 3 Hồ Chí Minh: Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 12, tr 562.

3

Trang 8

ã tích cực hoạt ộng dé chuẩn bị về mọi mặt cho sự ra ời của ảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2/1930 Tác pham °ờng Cách mệnh chính là sự chuẩn bị tập trung và chu áo về ly luận chính tri cho ảng, ặt nền tảng t° t°ởng cho °ờng lối chính trị của cách mạng Việt Nam theo con °ờng xã hội chủ ngh)a °ờng Cách mệnh ã chỉ ra mục tiêu giải phóng dân tộc tiễn lên chủ ngh)a xã hội, nhiệm vụ chủ yếu, tr°ớc hết của cách mạng Việt Nam và các n°ớc thuộc ịa là giải phóng dân tộc; về sự cần thiết phải oàn kết giữa giai cấp vô sản ở chính quốc với giai cấp vô sản thuộc ịa, oàn kết giữa các n°ớc thuộc ịa hình thành mặt trận chung chống chủ ngh)a dé quốc; về khả nng nỗ ra và giành thắng lợi tr°ớc cách mạng vô sản của cách mạng giải phóng dân tộc ở các n°ớc thuộc ịa; cách mạng Việt Nam sau khi giành thắng lợi sẽ i lên chủ ngh)a xã hội Cách mạng muốn thắng lợi phải có ảng lãnh ạo, phải có lý luận khoa học dẫn °ờng và có °ờng lối, ph°¡ng pháp cách mạng úng ắn.

Muốn làm cách mạng thì phải tập hợp lực l°ợng và sức mạnh của quần chúng, Theo tinh thần ó, Nguyễn Ai Quốc chủ tr°¡ng truyền bá chủ ngh)a Mác - Lénin vào Việt Nam nhằm làm chuyên biến nhận thức của quần chúng nhân dân, ặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ t° t°ởng Mác - Lênin từng b°ớc chiếm °u thế trong ời sống xã hội, làm cho phong trào yêu n°ớc tiến dần ến lập tr°ờng của giai cấp công nhân Sự chuẩn bị về t° t°ởng rõ nét nhất của Nguyễn Ai Quốc là thông qua hoạt ộng báo chí và tuyên truyền Thời gian ở Pháp, Ng°ời cho xuất bản và làm chủ nhiệm kiêm chủ bút cho tờ Le’Paria (Ng°ời cùng khổ) (từ số 1 ến số 15) Trong lời ra mắt Báo “Ng°ời cùng khổ” (nm 1921), Nguyễn Ái Quốc khi ó chủ tr°¡ng i từ giải phóng những ng°ời nô lệ mất n°ớc, những ng°ời lao ộng cùng khổ ến giải phóng con ng°ời Ng°ời viết khoảng 30 bài, tập trung tố cáo tội ác của chủ ngh)a thực dân và truyền ba chủ ngh)a Mác - Lénin vào các n°ớc thuộc dia, trong ó có Việt Nam Tac phẩm Bản án chế ộ thực dân Pháp (1925) và °ờng Cách mệnh vừa tố cáo tội ác của thực dân Pháp, vừa vạch ra những vấn ề chiến l°ợc và sách l°ợc của cách mạng, gắn cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa với cách mạng vô sản ở chính quốc Ngoài viết sách, báo, tham luận tại các hội nghị, Nguyễn Ai Quốc còn trực tiếp biên soạn, giảng bài, thảo luận Ng°ời ã sử dụng nhiều công cụ, hình thức, ph°¡ng pháp ể vạch trần tội ác của chủ ngh)a thực dân, tuyên truyền chủ ngh)a Mác - Lênin và ộng viên nhân dân giác ngộ làm cách mạng Tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ai Quéc da tập hợp các thanh niên Việt Nam yêu n°ớc dé thành lập nên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên - một tổ chức yêu n°ớc, tiền cộng sản, phù hợp với trình ộ của phong trào cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ.

Bằng những hoạt ộng tích cực về mọi mặt của Nguyễn Ai Quốc, phong trào cách mạng Việt Nam ã có b°ớc phát triên nhanh vê chat, các nhóm cộng sản °ợc

4

Trang 9

thành lập Song, sự tồn tại và hoạt ộng riêng rẽ của các tổ chức cộng sản gây khó khn, bat lợi cho phong trào cách mạng trong n°ớc Vậy nên, việc thống nhất các tổ chức cộng san dé thành lập một chính dang thống nhất của cách mạng Việt Nam thé

hiện sự sáng tạo của Nguyễn Ai Quốc, cho thấy công lao, trí tuệ, uy tín và ạo ức

cách mạng trong sáng của Ng°ời Sự ra ời cuae ảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2 nm 1930 là b°ớc ngoặt lịch sử v) ại, cham dứt thời kỳ khủng hoảng về mặt tổ chức của cách mạng Việt Nam, khởi ầu cho sự thay ôi số phận của dân tộc ta; ồng thyif, ánh dấu b°ớc phat trién mới về t° t°ởng, °ờng lỗi và ph°¡ng pháp cach mang của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tại Hội nghị thành lập ảng Cộng sản Việt Nam, các vn kiện “Chánh c°¡ng van tắt của ảng”, “Sách l°ợc vn tắt của ảng”, “iều lệ tom tắt của ảng Cộng sản Việt Nam” và “Loi kéu goi” nhân dip thành lập Dang do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp soạn thảo ã °ợc thảo luận và thông qua Các vn kiện quan trọng ó thé hiện tinh thần cách mạng triệt dé, sự vận dụng sáng tạo, sự kết hợp một cách úng ắn, phù hợp giữa lý luận của chủ ngh)a Mác - Lênin và thực tiễn Việt Nam °¡ng thời Bắt ầu từ ây, cách mạng Việt Nam có ảng Cộng sản Việt Nam soi °ờng, dẫn lồi Quan iểm ộc lập dân tộc gan liền với chủ ngh)a xã hội °ợc nêu trong các vn kiện ké trên vẫn luôn có giá trị xuyên suốt con °ờng và mục tiêu cách mạng n°ớc ta, là nền tảng vững chắc ể ảng, Nhà n°ớc ta chm lo xây dựng cuộc sông âm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam.

1.4 Lãnh dao cuộc Cách mang Thang Tam thành công, doc Tuyên ngôn ộclập khai sinh ra n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày 28/1/1941, sau “ba m°¡i nm ấy, chân không nghỉ/” (Tố Hữu) trên hành trình tìm °ờng cứu n°ớc, cứu dân, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc, cùng với Trung °¡ng ảng trực tiếp chuẩn bị và lãnh ạo cách mạng n°ớc ta i ến Cách mạng Tháng Tám thành công.

Tháng 5/1941, tai Pac Bo, Ng°ời chủ trì Hội nghị Trung °¡ng lần thứ § của ảng Cộng sản ông D°¡ng Hội nghị nhận ịnh: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải ặt d°ới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc Trong lúc này nếu không giải quyết °ợc van ề dân tộc giải phóng, không òi °ợc ộc lập, tự do cho toàn thé dân tộc, thi chng những toàn thé quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp ến vạn nm cing không òi lại

°ợc” Từ ph°¡ng châm gi°¡ng cao h¡n nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc trong tập hợp lực l°ợng cách mạng, Hội nghị ã giải quyết úng ắn, sáng tạo mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giữa ộc lập dân tộc với chủ ngh)a xã hội trong iều kiện cụ thể của Việt Nam °ờng lối chiến l°ợc ó ã thực sự thu hút, tập trung °ợc các lực

* ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tập 7, tr 122.

5

Trang 10

l°ợng cách mạng, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, ịa chủ, t° bản bản xu.v.v cùng oàn kết trong Mặt trận Việt Nam ộc lập ồng minh (Mặt trận Việt Minh) do Hồ Chí Minh sáng lập, tạo thành khối ại oàn kết toàn dân tộc rộng rãi, vững chắc góp phần quyết ịnh vào thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám sau này.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh nhận thay ã ến lúc phải thúc day xây dung lực l°ợng chính trị và lực l°ợng vi trang, tao lực l°ợng nòng cốt ể tiến tới tong khởi ngh)a giành chính quyền về tay nhân dân Theo tinh thần ó, ngày 22/12/1944, thay mặt Trung °¡ng ảng, Hồ Chí Minh ra Chi thị thành lập ội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nhằm ộng viên toàn dân, vi trang toàn dân, phát triển mạnh mẽ các ội vi trang ở ịa ph°¡ng, phối hợp tác chiến, thúc ây ấu tranh chính trị và ấu tranh vi trang của quần chúng nhân dân ây chính là tô chức tiền thân của Quân ội nhân dân Việt Nam anh hùng.

Ngay trong êm 9/3/1945, khi phát xít Nhật làm cuộc ảo chính, hất cng Pháp, Hội nghị Ban Th°ờng vụ Trung °¡ng ảng mở rộng ã °ợc triệu tập và quyết ịnh phát ộng một cao trào cách mạng làm tiền ề cho tổng khởi ngh)a, thay ôi các hình thức tuyên truyền, tổ chức và ấu tranh phù hợp với tình hình mới Tháng 3/1945, Trung °¡ng ảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành ộng của chúng ta” Tháng 4/1945, Trung °¡ng triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết ịnh nhiều vấn ề quan trọng, ặc biệt là việc thống nhất các lực l°ợng vi trang thành Việt Nam giải phóng quân Ngày 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và tiến tới chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.

Bắt ầu từ tháng 4/1945 trở di, cao trào kháng Nhật cứu n°ớc diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, phong phú cả về nội dung và hình thức dau tranh ầu tháng 5/1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bang về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm cn cứ chỉ dao cách mang cả n°ớc, chuẩn bị Quốc dân ại hội Ngày 4/6/1945, Khu giải phóng Việt Bắc °ợc thành lập, ặt d°ới sự lãnh ạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành cn cứ ịa của cả n°ớc Tháng 8/1945, Hội nghị ại biểu toàn quốc của ảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng ịnh: “C¡ hội rất tốt cho ta giành ộc lập ã tới” và quyết ịnh phát ộng toàn dân tổng khởi ngh)a giành chính quyên từ tay phát xít Nhật và tay sai tr°ớc khi quân ồng minh vào ông D°¡ng; ề ra ba nguyên tắc bảo ảm tổng khởi ngh)a thắng lợi, gồm: tập trung, thống nhất, kịp thời Vào lúc 23 giờ ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi ngh)a ra Quân lệnh số 1 hiệu triệu toàn dân tổng khởi ngh)a Ngày 16/8/1945, ại hội Quốc dân họp tại Tân Trào thông qua “10 chính sách lớn của Việt Minh”; thông qua “Lệnh Tổng khởi ngh)a”; quy ịnh quốc kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung °¡ng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chủ tịch Hồ Chí

6

Trang 11

Minh gửi th° kêu gọi nhân dân cả n°ớc tông khởi ngh)a, trong ó chỉ rõ: “Giờ quyết ịnh cho vận mệnh dân tộc ta ã ến Toàn quốc ồng bào hãy ứng dậy em sức ta mà tự giải phóng cho ta”` Lệnh Tổng khởi ngh)a của ảng và Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh nh° phát súng hiệu thúc giục nhân dân cả n°ớc kết thành “một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l°ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khn, nó nhan chìm tất cả li bán n°ớc và li c°ớp n°ớc”5, ồng loạt ứng lên khởi ngh)a giành chính quyền Ngày 28/8/1945, theo ề nghị của Hồ Chí Minh, Uy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam ã tự cải tô thành Chính phủ lâm thời n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với c¡ cau gồm 13 Bộ, ứng dau là Chủ tịch Hồ Chi Minh.

D°ới sự lãnh ạo của ảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8/1945, cuộc tổng khởi ngh)a ã giành thang lợi, chính quyền trên phạm vi cả n°ớc hoàn toàn thuộc về nhân dân Ngày 2/9/1945, trên Quảng tr°ờng Ba ình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã thay mặt Chính phủ lâm thời ọc bản Tuyên ngôn ộc lập khai sinh ra n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam) Mở ầu bản Tuyên ngôn, Ng°ời dẫn lại một câu bất hủ trong bản Tuyên ngôn ộc lập nm 1776 của n°ớc Mỹ: “Tất cả mọi ng°ời ều sinh ra có quyền bình ng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm °ợc; trong những quyền ấy, có quyền °ợc sông, quyền tự do và quyền m°u cầu hạnh phúc” Quyền sống, quyền tự do, quyền m°u cầu hạnh phúc sẽ không thê có °ợc khi ất n°ớc bị xâm l°ợc, dân tộc bị ô hộ, áp bức ề giành lại những quyền con ng°ời c¡ bản ó, dân tộc ta ã “san góc chống ách nô lệ của Pháp h¡n 80 nm nay”, ã “gan góc ứng về phe ồng minh chống phát xit may nm nay”, thì nh° một lẽ tự nhiên: “Dân tộc ó phải °ợc tự do! Dân tộc ó phải °ợc ộc lập” Kết thúc bản Tuyên ngôn, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng tuyên bố với thế giới: “N°ớc Việt Nam có quyền h°ởng tự do và ộc lập, và sự thực ã thành

một n°ớc tự do và ộc lập Toàn thé dan Việt Nam quyết em tất cả tinh thần và lực

l°ợng, tính mệnh và của cải ê giữ vững quyên tự do và ộc lập ây””.

ọc, suy ngẫm toàn vn bản Tuyên ngôn ộc lập chúng ta mới hiểu tại sao chỉ một thời gian không lâu sau Lễ ộc lập ngày 02/9/1945, trong các loại vn bản, giấy tờ hành chính của Nhà n°ớc ta xuất hiện tiêu ngữ “ộc lập - Tự do - Hạnh phúc” bên d°ởi Quốc hiệu “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Tựu trung, hoài bão lớn lao của Van Ba, khát vọng cháy bỏng của Nguyễn Tất Thành, quyết tâm sắt á, nghị lực phi th°ờng

của Nguyễn Ai Quốc và tam nhìn chiến l°ợc của Hồ Chí Minh ều h°ớng tới mục tiêu

5 Hồ Chí Minh: 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 3, tr 5965 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 7, tr 38.7 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 1.8 Hồ Chí Minh: 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 3.° Hồ Chí Minh: Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 3.

7

Trang 12

toi th°ợng vi ộc lập của dan tộc, vi các quyền tự do, dân chủ của nhân dân; lay do lam tién dé, nén tang dé chim lo cho hanh phuc cua nhan dan Viét Nam.

1.5 Thúc day thực hành nên dân chủ, bảo ảm các quyén tw do của ng°ời dân Gắn với quốc hiệu “Việt Nam Dân chủ Cộng hịa” và nhằm bảo ảm nhân dân thực sự là chủ nhân của ất n°ớc, thực sự °ợc h°ởng các quyền tự do trong một ất n°ớc ộc lập nên Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn quan tâm thúc ây việc thực hành nền dân chủ thực chất, bảo ảm các quyền tự do của nhân dân; bởi Ng°ời hiểu rằng dân chủ, tự do với t° cách thành quả của nền ộc lập chính là iều kiện tiên quyết ể xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân Theo Ng°ời, dân chủ hiểu một cách chung nhất là quyền lực chính trị thuộc về nhân dân Ở n°ớc ta, chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ: “Chính quyền dân chủ cĩ ngh)a là chính quyền do ng°ời dân làm chủ”!?: do ĩ, “nhân dân là ờg ch nắm chính quyền Nhân dân bau ra ại biéu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy Thế là ân clzi”!! Các co quan quyền lực nhà n°ớc °ợc sinh ra khơng phải là ể cai trị nhân dân; mà ĩ phải là n¡i thực hiện và thừa hành ý chí của nhân dân, tơ chức cho nhân dân thực hiện các quyền tự do, dân chủ theo những ph°¡ng thức phù hợp; thơng qua ĩ, nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình, ngh)a là thuc hành dan chu.

Ngay sau khi giành °ợc nền ộc lập cho n°ớc nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã khang ịnh rõ ràng quan iểm về dân chủ trong xây dựng Nhà n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa:

“N¯ỚC TA LA N¯ỚC DAN CHỦ Bao nhiêu lợi ích ều vì dan.

Bao nhiêu quyên hạn ều cửa dan.

Cơng việc ổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của dan Chính quyền từ xã ến Chính phủ Trung °¡ng o dan cử ra Doan thé từ trung °¡ng ến xã do dan tổ chức nên” ?.

Sau khi giành °ợc chính quyền, nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình bằng cách ủy quyền cho các ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân do mình bầu ra: “Nhân dân bầu ra các Hội ồng nhân dân, Ủy ban kháng chiến hành chính ịa ph°¡ng và Quốc hội cùng Chính phủ Trung °¡ng Trong các cuộc bầu cử, cơng dân !9 Hồ Chí Minh, Tồn ráp, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 201 1, tập 7, tr 269.

i Ho Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quộc gia Sự thật, Ha Nội, 2011, tập 8, tr 268.! H6 Chí Minh, Todn tép, Nxb Chính trị quơc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 6, tr 232.

8

Trang 13

Việt Nam từ 18 tuôi trở lên, không phân biệt gái trai, tôn giáo, mức tài san, tình ộ vn hóa, không phân biệt nòi giống ều có quyền tham gia ó là một cách hợp lý ể nhân dân thực hành quyền thống trị của mình”!3; ồng thời, “Nhân dân có quyền bãi miễn ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân nếu những ại biểu ấy tỏ ra không

xứng áng với sự tín nhiệm của nhân dân” !$,

Nhà n°ớc của chúng ta do nhân dân lập ra và °ợc nhân dân nuôi d°ỡng “Chế ộ của ta là chế ộ dân chủ Nhân dân là chủ Chính phủ là ày tớ của nhân dân Nhân dân có quyền ôn ốc và phê bình Chính phủ Chính phủ thì việc to việc nhỏ ều nhằm mục ích phục vụ lợi ich của nhân dân ”'5 Từ Chính phủ cho ến tat cả các c¡ quan nhà n°ớc khác ều phải dựa vào nhân dân, giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân và chịu sự kiểm soát, giám sat của nhân dân “N°ớc ta là n°ớc dân chu, ịa vi cao nhất là dân, vì dân là chủ Trong bộ máy cách mạng, từ ng°ời quét nhà, nấu n cho ến Chủ tịch một n°ớc ều là phân công làm day tớ cho dân”!5: “Nếu Chính phủ làm hại dan thì dan có quyền uổi Chính phủ”!” Bởi vậy, theo Hồ Chí Minh, Nhà n°ớc phải dựa vào dân dé sửa chính sách, sửa bộ máy, sửa cán bộ của minh.

Theo Hồ Chí Minh, nhân dân là chủ thé quyền lực nhà n°ớc; quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân và gan liền với việc nha n°ớc phải làm tất cả dé em lại một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân “Nhà n°ớc ta phát huy dân chủ ến cao ộ, ó là do tính chất Nhà n°ớc ta là Nhà n°ớc của nhân dân Có phát huy dân chủ ến cao ộ thì mới ộng viên °ợc tất cả lực l°ợng của nhân dân °a cách mạng tiễn lên ồng thời phải tập trung ến cao ộ dé thông nhất lãnh ạo nhân dân xây dựng chủ ngh)a xã hội”!3 Nhân dân sử dụng Nha n°ớc nh° một công cu ể thực hiện lợi ích của mình ối với nhân dân, công cụ của Nhà n°ớc dân chủ mới (Chính phủ, công an, quân ội, pháp luật ) ều là dé giữ gìn, phục vụ cho quyền và lợi ích của nhân dân Hỗ Chí Minh dạy: “Các c¡ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho ến các làng, ều là công bộc của dân, ngh)a là ể gánh vác việc chung của dân, chứ không phải ề è ầu dân nh° trong thời kỳ d°ới quyền thống trị của Pháp, Nhật”! Pham ã là “công bộc của dân” thì từ Chính phủ, các c¡ quan nhà n°ớc cho ến từng cán bộ, công chức ều phải một lòng, một dạ thực hành dân chủ, bảo ảm các quyền tự do của nhân dân, chm lo cho hạnh phúc của nhân dân.

!3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 8, tr 263.!* Hồ Chí Minh, 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 12, tr 375.'5 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tap 9, tr 90.! Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 7, tr 434.! Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 5, tr 75.'8 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 12, tr 376.!° Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 64-65.

9

Trang 14

Về mối quan hệ giữa dân chủ và tự do, Chủ tịch Hồ Chi Minh giảng giải: “Chế ộ ta là chế ộ dân chủ, t° t°ởng phải °ợc tự do Tự o là thế nào? ối với mọi van dé, mọi ng°ời tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phan tìm ra chân ly ó là một quyền lợi mà cing là một ngh)a vụ của mọi ng°ời Khi mọi ng°ời ã phát biểu ý kiến, ã tìm thay chân lý, lúc ó quyền tự do t° t°ởng hóa ra quyên tự do phục tùng chân ly”.

1.6 Cham lo cho hạnh phúc của nhân dan

Toàn bộ cuộc ời và hoạt ộng của Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh là quá trình dau tranh không mệt mỏi, không ngừng nghỉ vì mục ích giải phóng con ng°ời, mang lại hạnh phúc cho con ng°ời, vì hạnh phúc của nhân dân Thấu hiểu nỗi c¡ cực, lầm than của nhân dân d°ới ach thực dân, phong kiến, và rang ng°ời dân chỉ thực sự biết ến ộc lập, tự do, hạnh phúc khi họ có °ợc cuộc sống c¡m no, áo 4m, nên ngay từ những ngày ầu cách mạng thành công, dù còn bận rộn, bộn bề với biết bao công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ngay lập tức quan tâm ến ời sống của ng°ời dân Ng°ời ã ề xuất những công việc mà Chính phủ phải thực hiện ngay: “1 Làm cho dan có n 2 Làm cho dân có mặc 3 Làm cho dân có chỗ ở ”?!; bởi lẽ: “Nếu n°ớc ộc lập mà dân không h°ởng hạnh phúc tự do, thì ộc lập cing chng có ngh)a lý gì”?? Ng°ời con nhân mạnh thêm: “Chúng ta tranh °ợc tự do, ộc lập rồi mà dân cứ chết ói, chết rét, thì tự do, ộc lập cing không làm gì Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của ộc lập khi mà dân °ợc n no, mặc ủ”?3 Theo chỉ ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chính phủ lâm thời ã tập trung ngay vào một trong những vấn ề vô cùng cấp bách lúc bấy giờ là chống “giặc ói”, cing có ngh)a là chm lo cho ời sống vật chất của ng°ời dân -một khía cạnh phản ánh cuộc sống hạnh phúc của nhân dân Chính phủ lâm thời ã ban hành số 07 ngày 05/9/1945, góp phần tháo gỡ kịp thời những khó khn trong việc vận chuyền, buôn bán thóc gạo, chống lại nạn ầu c¡, tích trữ l°¡ng thực trong bối cảnh nạn ói ang hoành hành dữ dội khi ó Nhờ sắc lệnh số 07 mà việc buôn bán, chuyên chở thóc gạo ở Bắc Bộ hoàn toàn °ợc tự do, Chính phủ cần thóc gao sẽ mua thng của t° gia Còn ối với những ng°ời có hành vi ầu c¡, tích trữ gạo ma làm ảnh h°ởng ến nền kinh tế thì sẽ bị nghiêm phạt theo luật và bị tịch thu gia sản Sắc lệnh số 07 ngày 05/9/1945 chính là việc làm thiết thực, kịp thời của Chính phủ, phản ánh sinh ộng một thực té rang, Nha n°ớc dân chủ non trẻ buổi ầu ay ã luôn biết dat loi ích, nhu cầu của ng°ời dân Việt Nam lên trên hết và tr°ớc hết, biết vì hạnh phúc của ng°ời dan bat âu từ những iêu dung di nhât là c¡m n, áo mặc.

20 Hồ Chí Minh, 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 10, tr 378.?! Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 175.22 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 64.?3 Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 175.

10

Trang 15

Cing trong thời iểm muôn vàn khó khn của chính quyền dân chủ nhân dân, bên cạnh việc ối phó với “giặc ói”, Chính phủ còn phải quyết liệt dau tranh với “giặc dot” Ng°ời dân “no cái bụng” rồi ma vẫn còn “ói cái chữ”, ngh)a là vẫn còn nghèo nàn về ời sống tỉnh thần thì ch°a thể có °ợc niềm hạnh phúc thực sự ó cing là lý do Chủ tịch Hồ Chí Minh òi hỏi Chính phủ phải: “Làm cho dân có học hành”?? Ngày trong buổi họp ầu tiên của Hội ồng Chính phủ vào ngày 03/9/1945, Ng°ời ề ra sáu việc cấp bách, trong ó, việc chống nạn mù chữ xếp thứ hai, chỉ sau nạn ói Ng°ời nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu Vì vậy, tôi ề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ” Dé chm lo cho hạnh phúc lâu dài của nhân dân thì nhất thiết phải lo xóa nạn mù chữ Theo tỉnh thần ó, Chính phủ lâm thời ã ban hành Sắc lệnh số 17 ngày 08/9/1945 với nội dung c¡ bản: “Khoản I: ặt ra một Bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam”; Sắc lệnh số 19 ngày 08/9/1945 với nội dung: “Khoản II: Trong hạn sáu tháng, làng nào và ô thị nào cing ã phải là một lớp học dạy °ợc it nhất là ba m°¡i ng°ời”; Sắc lệnh số 20 quy ịnh “bắt buộc học chữ quốc ngữ và không phải mất tiền cho tất cả mọi ng°ời”, “hạn trong một nm, toàn thé dân

chúng Việt Nam trên 8 tuôi phải biết ọc và biết viết chữ quốc ngữ Quá hạn ó, một

ng°ời dân nào trên 8 tuổi mà không biết ọc và biết viết chữ quốc ngữ sẽ bị phạt tiền”.

Kết quả của phong trào Binh dân hoc vụ v°ợt trên cả sự mong ợi Theo sách Viét

Nam chong nạn thất hoc của Nha xuất bản Giáo dục nm 1980, chi trong một nm (8/1945 - 8/1946), phong trào Bình dân hoc vu ã xóa mù chữ cho hon 2,5 triệu ng°ời, phát triển °ợc gần 96.000 giáo viên, mở °ợc gần 75.000 lớp học Sau 5 nm (ến 30/6/1950), gần 12,2 triệu ng°ời biết chữ 10 tỉnh với 80 huyện, h¡n 1.400 xã và 7.200 thôn °ợc công nhận thanh toán nạn mù chữ Số ng°ời mù chữ còn lại tập trung ở miền núi, vùng bị ịch chiếm nh° S¡n La, Lai Châu, Lào Cai, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ.

Có thê khng ịnh rằng, Sắc lệnh số 17, Sắc lệnh số 19 và Sắc lệnh số 20 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 08/9/1945 là những vn bản pháp chế hành chính rất quan trọng, góp phan to lớn trong việc thúc ây cuộc chiến chống “giặc dốt” thời bấy giờ, ồng thời, ặt nền móng cho việc cải thiện, nâng cao ời sống vn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân ây cing là một trong những biểu hiện rat quan trọng của việc Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chm lo cho ời sống vật chất, tinh thần -hạnh phúc của ng°ời dân Bản thân Ng°ời luôn là tắm g°¡ng sáng về iều ó Ng°ời viết: “Cả ời tôi chỉ có một mục ích, là phan ấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân Những khi tôi phải an nap n¡i núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục ích ó ến lúc nhờ quốc dân oàn kết, tranh

Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 175.

11

Trang 16

°ợc chính quyền, ủy thác cho tôi gánh vác việc Chính phủ, tôi lo lang êm ngày, nhẫn nhục có gắng - cing vì mục ích ó Bat kỳ bao giờ, bất kỳ ở âu, tôi chỉ theo

uôi một mục ích, làm cho ích quôc loi dân”?”.

Từ t° t°ởng và hành ộng luôn chm lo cho tự do, hạnh phúc của nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu ảng, Chính phủ từ hoạch ịnh, xây dựng chính sách, pháp luật cho ến thi hành chính sách, pháp luật ều phải xuất phát từ việc chm lo cho nhân dân ầu tiên là công việc ối với con ng°ời: “Hễ còn có một ng°ời Việt Nam bị

bóc lột, bị nghèo nàn, thì ảng vẫn au th°¡ng, cho ó là vì mình ch°a làm tròn

nhiệm vụ”?5 ề làm tròn nhiệm vụ ó thì yêu cầu ặt ra là: “Chính sách của Dang và Chính phủ là phải hết sức chm nom ến ời sống của nhân dân Nêu dân ói, Dang và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Dang và Chính phủ có lỗi; néu dân dét là Dang và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Dang và Chính phủ có lỗi””7 Tựu trung, trong việc chm lo cho hạnh phúc của nhân dân, ảng, Chính phủ, ội ngi cán bộ, công chức nhà n°ớc phải luôn khắc cốt, ghi tâm nguyên tắc, cing là ph°¡ng châm hành ộng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ã chỉ rõ: “Muốn cho dân tin, muốn °ợc lòng dân, việc gì có

lợi cho dân phải hét sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh””`.

Trong suốt cả cuộc ời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn au dau nỗi niềm vi n°ớc, vì dân, phan ấu vì hạnh phúc cho nhân dân, Ng°ời nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho n°ớc ta °ợc hoàn toàn ộc lập, dân ta °ợc hoàn toàn tự do, ồng bào ai cing có c¡m n, áo mặc, ai cing °ợc học hành”?? Trong Di chúc ể lại tr°ớc khi “i gặp cụ Các Mác, cụ Lénin và các vi cách mạng àn anh khác”, Ng°ời không quên nhắc nhở ảng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, chm lo cho ời sông nhân dân:, “Từ ngày có ảng, nhân dân ta luôn luôn i theo ảng, rất trung thành với Dang ảng phải có kể hoạch thật tốt dé phát triển kinh tế và vn hoá nhằm không ngừng ndng cao ời sống của nhân ân”?0 Ng°ời còn ề nghị miễn thuế nông nghiệp cho nông dân một nm “dé cho ồng bào hi hả, mát lòng, thêm niềm phan khởi, day mạnh sản xuat”*! “iều mong muốn cuối cùng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tr°ớc lúc i xa là: “Toàn ảng, toàn dân ta oàn kết phan dau, xây dựng một n°ớc Việt Nam hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ, giàu mạnh, và góp phần xứng

áng vào sự nghiệp cách mang thế giới”3? Xây dựng một n°ớc Việt Nam “ộc lập -Tự do - Hạnh phúc” ê mọi ng°ời dân Việt Nam thực sự °ợc h°ởng cuộc sông âm no,25 Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 272.

? Hồ Chí Minh, Todn zập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 12, tr 402.? Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 9, tr 518.28 Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 9, tr 518.2° Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 4, tr 187.30 Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tap 15, tr 622.31 Hồ Chí Minh, 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tap 15, tr 617.32 Hồ Chí Minh, 7oàn ráp, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tap 15, tr 615.

12

Trang 17

tự do, hạnh phúc vẫn mãi là khát vọng, là tâm niệm canh cánh trong lòng ến tận những tháng ngày cuối ời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

2 Quan iểm vì hạnh phúc của nhân dân của ảng Cộng sản Việt Nam trong giai oạn hiện nay

Tác giả bài viết hiểu sâu sắc rng, việc chia tách bài viết này thành 02 phần riêng biệt dé nói về hành trình khát vọng vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam từ t° t°ởng Hồ Chí Minh ến quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam hiện nay là rất khiên c°ỡng; bởi lẽ, sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ khi có Bác, có ảng lãnh ạo i từ thắng lợi này ến thắng lợi khác, ều luôn nhất quán, kiên ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam Trên hành trình ó, vai trò lãnh ạo của Hồ Chí Minh và ảng Cộng sản Việt Nam luôn °ợc thi triển theo mô thức “/y hai mà một”, ngh)a là “trong ảng luôn có Bác, trong Bác luôn có ảng” “Ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc, thì ảng không có lợi ích gì khác” Khát vọng của Bác, của ảng vì sự phồn vinh của ất n°ớc, vì hạnh phúc của nhân dân ã °ợc Hồ Chí Minh khang ịnh: “ảng không phải là một tổ chức dé làm quan phát tài Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh,

ông bao sung s°ớng”3*.

Nguyễn Tat Thành - Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chi Minh ã cống hiến trọn vẹn cuộc ời trên hành trình khát vọng vì ộc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân Việt Nam, Mục tiêu còn ch°a trọn vẹn thì ngày 02/9/1969 Bác ã về với “thế gidi nguoi hiền”, dé lai trong trach cho Dang Ngay 09/9/1969, tai Lé truy diéu Chu tich H6 Chi Minh, Bi th° thứ nhất Ban Chap hành Trung °¡ng Dang Lao ộng Việt Nam Lê Duan xúc ộng ọc Diéu vn của Ban Chấp hành Trung °¡ng Dang, trong ó nhấn mạnh: “Từ buổi thiếu niên cho ến phút cudi cung, HO CHU TICH da công hiến trọn ời mình cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới Ng°ời ã trải qua một cuộc ời oanh liệt, ầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao th°ợng và phong phú, vô cùng trong sáng va ẹp dé Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông ất n°ớc ta ã sinh ra HO CHU TỊCH, ng°ời anh hùng dân tộc v) ại, và chính Ng°ời ã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhândân ta và non sông dat n°ớc ta’.

Muu câu hạnh phúc là nguyện vọng, là quyên lợi chính áng của mọi ng°ời dan.ó là khát vọng vê một xã hội tôt ẹp mà ở ó con ng°ời ai cing °ợc phát triên toàndiện; °ợc sông cuộc sông âm no, hạnh phúc, trong hòa bình, mọi ng°ời bình ng với nhau, yêu th°¡ng giúp ỡ lẫn nhau Kế tục sự nghiệp vi ại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 33 Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr 290 - 291.

là Hộ Chí Minh, Toan tap, Nxb Chính trị quộc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr 289.

3` Hồ Chí Minh, Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 15, tr 624.

13

Trang 18

Dang Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng, ề cao vị trí, vai trò của nhân dân trong mọi quyết sách; ng°ợc lại, mọi quyết sách của ảng ều quay trở lại, h°ớng ến mục tiêu vì hạnh phúc của nhân dân T° t°ởng chủ ạo, xuyên suốt Vn kiện ại hội XIII của ảng là dé cao t° t°ởng “lay nhân dân làm trung tâm”, “lay 4m no, hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phan ấu” Khi ặt nhân dân ở vi trí trung tâm thì iều ó có ngh)a là mọi chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc ều phải xuất phát từ nguyện vọng, nhu cau, lợi ích của nhân dân; coi nhân dân là một nguồn lực, ộng lực thúc day sự nghiệp ổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Yêu cầu ặt ra là phải giải phóng mọi tiềm nng, sức mạnh, khả nng sáng tạo của nhân dan trong mọi l)nh vực của ời sống xã hội Rõ ràng là Dang, Nhà n°ớc ta ã luôn lay cuộc sống 4m no, hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phan ấu Suy cho cùng, ảng Cộng sản Việt Nam ra ời, ton tại và phát triển ngày càng lớn mạnh là bởi không có mục ích tự thân, mà tất cả là vì cuộc sống 4m no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.

Tại ại hội XIII, một trong những bài học kinh nghiệm °ợc rút ra từ thực tiễn

công cuộc ổi mới là: “trong mọi công việc của ảng và Nhà n°ớc, phải luôn quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm túc quan iểm “dân là gốc”; thật sự tin t°ởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực hiện nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ h°ởng” Nhân dân là trung tâm, là

chủ thể của công cuộc ôi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ tr°¡ng, chính

sách phải thực sự xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính áng của nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân dé xây dựng ảng; lây hạnh phúc, 4m no của nhân dân làm mục tiêu phan ấu, củng cô và tng c°ờng niềm tin của nhân dân ối với Dang, Nhà n°ớc, chế ộ xã hội chủ ngh)a”39.

Bài học kinh nghiệm ó ã °ợc ồng chí Tông Bi th° Nguyễn Phú Trọng phân tích, làm sâu sắc thêm trong bai phát biéu tại Hội nghị th°ợng ỉnh trực tuyến giữa ảng Cộng sản Trung Quốc với các chính ảng trên thé giới với chủ ề “Vi loi ich của nhân dân, trách nhiệm của chỉnh ảng” tô chức ngày 06/7/2021: “Kinh nghiệm từ thực tiễn của chúng tôi là phải luôn lẫy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phan dau, dựa vào sức mạnh vô ịch của nhân dân ảng lãnh ạo bằng °ờng lối phát triển dựa trên những quy luật khách quan, tng tr°ởng kinh tế i ôi với thực hiện tiến bộ và công bang xã hội, bảo vệ môi tr°ờng, coi vn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân; kh¡i dậy và phát huy sự ổi mới, sáng tạo, tham gia của toàn xã hội; phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp 36 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự that,

Hà Nội, 2021, tap I, tr 96-97.

14

Trang 19

tác với các n°ớc trên thế giới Với ý chí và quyết tâm của dân tộc là phát triển ất n°ớc phon vinh, hạnh phúc, Dang, Nhà n°ớc và nhân dân Việt Nam chúng tôi dang nỗ lực tng c°ờng xây dựng ảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, toàn diện, hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả; day manh toan dién, ồng bộ công cuộc ôi mới, công nghiệp hóa, hiện ại hóa; tiếp tục triển khai hiệu quả °ờng lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, a ph°¡ng hóa, a dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, sẵn sang là bạn, là ối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng ồng quốc tế; mở rộng quan hệ và day mạnh hợp tác với các lực l°ợng chính tri, xã hội va nhân dân các n°ớc, phan dau vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển và tiến

bộ xã hội”””.

Từ bài học kinh nghiệm ó, trong giai oạn hiện nay, cùng với quan iểm “kh¡i dậy khát vọng phát triển ất n°ớc phon vinh, hạnh phúc, ý chí tự c°ờng và phát huy sức mạnh của khối ại oàn kết toàn dân tộc dé xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, ảng ta chủ tr°¡ng: “Phải có c¡ chế, chính sách phát huy tinh thần cống hiến vì ất n°ớc; mọi chính sách của Dang, Nhà n°ớc ều phải h°ớng vào nâng cao ời sống vật chat, tinh

thân và hạnh phúc của nhân dân”`.

ề hiện thực hóa chủ tr°¡ng ó, những ịnh h°ớng, nhiệm vụ, giải pháp °ợc ảng ta dé ra, triển khai thực hiện trong những nm tới gồm:

- Phát triển con ng°ời toàn diện và xây dựng nền vn hoá Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc dé vn hoá, con ng°ời Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, ộng lực phát triển ất n°ớc và bảo vệ Tổ quốc Tng ầu t° cho phát triển sự nghiệp vn hoá Xây dựng, phát triển, tạo môi tr°ờng và iều kiện xã hội thuận lợi nhất dé kh¡i dậy truyền thông yêu n°ớc, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển ất n°ớc phôn vinh, hạnh phúc; tài nng, trí tuệ, phâm chất của con ng°ời Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và ộng lực phát triển quan trọng nhất của ất n°ớc.

- Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bao ảm an ninh xã hội, an ninh con ng°ời; thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi tr°ờng vn hoá, ạo ức xã hội lành mạnh, vn minh; chú trọng nâng cao chất l°ợng dịch vụ y tế, chất l°ợng dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm ến mọi ng°ời dân, bảo ảm chính sách lao ộng, việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Không

ngừng cải thiện toàn diện ời sông vật chât và tinh thân của nhân dân””.

37 Nguyễn Phú Trọng, ảng Cộng sản Việt Nam luôn lấy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phan ầu, bài

ng trên Tap chi Cộng sản iện tử ngày 07/7/2021, dia chỉ: https://www.tapchicongsan.org.vn/

38 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,

Hà Nội, 2021, tập I, tr 216.

3° Xem: ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự

thật, Hà Nội, 2021, tập I, tr 115-116.

Trang 20

- Mọi hoạt ộng của hệ thống chính tri, của cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức phải phục vụ lợi ích của nhân dân Giải quyết hài hoà các quan hệ lợi ích trong xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân; không ngừng cải thiện, nâng cao ời sông vật chat và tinh thân của nhân dân.

- Xây dựng nền hành chính nhà n°ớc phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện ại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch.

- Tập trung xây dựng ội ngi cán bộ, công chức có ủ phẩm chất, nng lực, uy tín, phục vụ nhân dân và sự phát triển của ất n°ớc ; có c¡ chế lựa chọn, ào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích bảo vệ cán bộ dám ngh), dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dam ổi mới sang tạo, dám °¡ng ầu với khó khn, thử thách và quyết liệt trong hành ộng vi lợi ích chung””.

- Phát huy vai trò, sự tham gia của nhân dân trong xây dựng, ban hành, tô chức thực hiện các chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc trên c¡ sở bảo ảm hài hoà lợi ích giữa Nhà n°ớc, doanh nghiệp và nhân dân, giữa các vùng, ịa ph°¡ng: quan tâm ến các ối t°ợng yếu thế trong xã hội Tiếp tục hoàn thiện, cụ thể hoá, thực hiện tốt c¡ chế “ảng lãnh ạo, Nhà n°ớc quản lý, nhân dân làm chủ” và ph°¡ng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sat, dân thụ h°ởng” Tổ chức có hiệu quả, thực chất việc nhân dân tham gia giám sát, ánh giá hiệu quả hoạt ộng của các tổ chức trong hệ thống chính trị; phẩm chất, nng lực của ội ngi cán bộ, ảng viên Lấy kết quả công việc, sự hài lòng và tín nhiệm của nhân dân làm tiêu chí quan trọng dé ánh giá chất l°ợng tổ chức bộ máy và chất l°ợng

cán bộ, ảng vién*!.

- Khoi dậy khát vọng phát triển ất n°ớc phon vinh, hạnh phúc; giữ gin và phát huy giá trị vn hoá, sức mạnh con ng°ời Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; có chính sách cụ thé phát triển vn hoá vùng ồng bao dân tộc thiêu số; thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo ảm an ninh xã hội, an ninh con ng°ời, tạo chuyên biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất l°ợng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con ng°ời

Trang 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987.

2 Dang Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ảng toàn tap, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội,

3 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện Dai hội ại biểu toàn quốc lân thứ XIII, tập L Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021.

4 Hồ Chí Minh, Toàn tap, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 5 Hồ Chí Minh, Todn iập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 6 Hồ Chí Minh, Toàn tap, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 7 Hồ Chí Minh, Toàn tap, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 8 Hồ Chí Minh, Todn iập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 9 Hồ Chí Minh, Toàn tap, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 10 Hồ Chí Minh, Todn tap, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 11 Hồ Chí Minh, Toờn tap, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 12 Hồ Chí Minh, Toờn tap, tập 10, Nxb Chính tri quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 13 Hồ Chí Minh, Toờn tap, tập 12, Nxb Chính tri quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 14 Hồ Chí Minh, Toờn tap, tập 15, Nxb Chính tri quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 15 Nguyễn Phú Trọng, ảng Cộng sản Việt Nam luôn lấy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phan ấu, bài ng trên Tạp chí Cộng sản iện tử ngày 07/7/2021, Hà Nội.

17

Trang 22

HANH TRÌNH NGUYEN AI QUOC SÁNG LAP DANG CONG SAN VIET NAM

ThS Trần Thị Thu H°¡ng” Tóm tắt: Nguyễn Ai Quốc — Hô Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân vn hóa thé giới Một v) nhân ã cổng hiến cả cuộc ời mình vì n°ớc vì dân, vì lợi ích chung của quốc gia dân tộc Với tam lòng nông nàn yêu n°ớc, với nhãn quan chính trị sắc bén, khi chứng kiến cảnh ất n°ớc lam than, nhân dân bị àn áp d°ới ách xâm l°ợc của thực dân Pháp, Ng°ời ã luôn nung nấu một ý chí quyết tâm ra ẩi tim °ờng cứu n°ớc giải phóng dân tộc Ý chi ấy, tam lòng yêu n°ớc ấy ã trở thành hành ộng, ng°ời thanh niên khi mới 21 tuổi xuân ã lựa chọn rời quê h°¡ng, bôn ba tim °ờng giải phóng dán tộc Hành trình Ng°ời ra i tìm °ờng cứu n°ớc, lựa chon tiếp thu, truyền bá chủ ngh)a Mác — Lénin, chuẩn bị các iều kiện dé thành lập ảng Cộng sản Việt Nam nhu thé nào sẽ °ợc trình bày trong nội dung của bài tham luận này.

Từ khóa: Nguyễn Ai Quốc; tìm °ờng cứu n°ớc; tiếp thu chủ ngh)a Mác-Lênin; sang lập; Dang Cộng sản Việt Nam.

1 Mở ầu

Sự ra ời của ảng cộng sản Việt Nam là một tất yếu khách quan, bắt nguồn từ

thực tiễn cuộc ấu tranh chống lại thế lực ngoài xâm của nhân dân Việt Nam °ợc soi roi d°ới ánh sáng của chủ ngh)a Mác - Lénin, phù hợp với quy luật vận ộng của cách mạng thế giới và sự nghiệp cách mạng n°ớc ta, ảng ra ời ã áp ứng những yêu cầu khách quan, thiết yếu và cấp bách của dân tộc là ộc lập, tự do ảng ra ời là kết quả của nhiều yếu tố, trong ó vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là rất to lớn, Ng°ời

thực hiện sứ mệnh lịch sử sáng lập chính ảng vô sản ở Việt Nam, với những sáng tạo xuất sắc về mặt lý luận Từ ây, cách mạng Việt Nam có một ảng cách mạng chân chính dẫn °ờng cho toàn dân ứng lên ánh ồ ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến em lại ộc lập cho dân tộc, 4m no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.

2 Nội dung

2.1 Nguyễn Ái Quốc ra i tìm °ờng cứu n°ớc, tiếp thu chủ ngh)a Mác - Lênin Nam 1858, thực dân Pháp xâm l°ợc, dat ach thống trị trên ất n°ớc ta Việt Nam trở thành một xứ thuộc ịa, dân ta bị àn áp, Tổ quốc bị giày xéo d°ới gót sắt của kẻ thù hung ác Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm l°ợc và chế ộ thuộc ịa ngày một gay gắt, trở thành mâu thuẫn vừa c¡ bản, vừa chủ yếu * Bộ môn °ờng lối cách mạng của ảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lý luận chính trị, Email:

thuhuong.lsd29@gmail.com, DT: 0966747074

18

Trang 23

Phong trào yêu n°ớc của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi trên khắp cả n°ớc, nh°ng do thiếu °ờng lối chính tri úng ắn, tổ chức phong trào ch°a chặt chẽ, không có c¡ sở rộng rãi và vững chắc trong quần chúng Nên, các phong trào yêu n°ớc bị thực dân Pháp àn áp dã man Dù không thành công nh°ng các phong trào ã làm thức tỉnh, cổ vi truyền thống yêu n°ớc, chí cm thù giặc Pháp của nhân dân ta, ã gây tiếng vang trên thế giới và thúc ây phong trào cách mạng Việt Nam tiếp tục i lên Những thất bại ó dẫn ến sự khủng hoảng và bề tắc °ờng lối cứu n°ớc cuối thé ky XIX dau thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam òi hỏi phải có một lực l°ợng lãnh ạo tiên tiến, cùng với lý luận úng ắn mới i tới thành công.

Cùng lúc này, xã hội Việt Nam bắt ầu xuất hiện giai cấp công nhân từ hai cuộc khai thác thuộc ịa của thực dân Pháp; a số họ xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân; bị ế quốc, phong kiến áp bức bóc

lột ến cùng cực; họ có lòng yêu n°ớc, cm thù dé quoc, thực dân; có kha nang tiếp

thu những t° t°ởng tiến bộ từ bên ngoài Việc ra ời, phát triển, tr°ởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam giai oạn này ã khng ịnh ý ngh)a và tầm vóc của lực l°ợng chính trị ộc lập, có ủ khả nng, nng lực lãnh ạo toàn dân hoàn thành sứ mệnh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và xây dựng xã hội mới xã hội chủ ngh)a Vì, giai cấp công nhân Việt Nam có ầy ủ ặc iểm của giai cấp công nhân hiện ại, mang trên mình sứ mệnh lịch sử của thời ại Nh°ng ể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân Việt Nam cần phải °ợc tổ chức, °ợc vi trang về t° t°ởng lý luận và phải có ội tiên phong lãnh ạo.

Tr°ớc thực trạng ó, Nguyễn Tắt Thành - Ng°ời thanh niên Việt Nam yêu n°ớc chân chính, mãnh liệt bằng dự cảm chính trị thiên tài, suy ngh)a tao bao, trí tuệ minh man ã nhận thấy những hạn chế, bé tắc về mục tiêu, ph°¡ng pháp cách mang của các nhà yêu n°ớc °¡ng thời; bằng những bài học lịch sử và khảo nghiệm trong thực tiễn, Nguyễn Tất Thành quyết ịnh phải tìm con °ờng khác, con °ờng mới; phải i ra n°ớc ngoai theo một h°ớng khác - h°ớng ngay trong lòng xã hội n°ớc Pháp Day là quyết ịnh quan trọng mở ra chặng °ờng 30 nm bôn ba tìm °ờng cứu n°ớc của Ng°ời.

Ngày 5 tháng 6 nm 1911, trên con tau Amiral Latouche Tréville của hãng Nm sao, từ bến cảng Nhà Rồng, ng°ời thanh niên yêu n°ớc Nguyễn Tất Thành ã rời Tổ quốc bắt ầu cuộc hành trình lịch sử i tìm °ờng cứu n°ớc Hành trang của Ng°ời chỉ có lòng yêu n°ớc thiết tha, cùng với sự hap dẫn của t° t°ởng tự do, bình dang, bác ái

19

Trang 24

và quyết tâm cháy bỏng “Tir do cho dong bào tôi, ộc lập cho Tổ quốc tôi, ấy là tat cả những diéu tôi muốn, ây là tat cả những diéu tôi hiểu ”“

Trong những nm ở Mỹ, ở Pháp, Ng°ời dành nhiều thời gian tìm hiểu về các cuộc cách mạng nổi tiếng thế giới: cách mạng Mỹ (1776) với bản “Tuyên ngôn ộc lập” và cách mạng t° sản Pháp (1789) với bản “Tuyên ngôn Nhân quyên và Dân quyên ”.Ng°ời rất khâm phục tinh thần cách mang ở những n°ớc này, nh°ng không thé i theo con °ờng của họ Bởi vì, “Kách mệnh Mỹ cing nh° kách mệnh Pháp là kach mệnh tr bản, kách mệnh không ến n¡i, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó t°ớc oạt công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc ịa”“4 Bằng nhãn quan chính trị sắc sảo, t° duy tìm °ờng cứu n°ớc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ã v°ợt trên các nhà yêu n°ớc tiền bối Ng°ời ã không lựa chọn con °ờng cách mạng t° sản, bởi theo Ng°ời, ó là những cuộc cách mạng “không ến n¡i”, không triệt ể vì nó không hề ề cập ến van ề giải phóng mọi tang lớp nhân dân lao ộng khỏi sự áp bức, bóc lột, bat công.

ầu nm 1913, tai Anh, Nguyễn Tat Thành tham dự những cuộc diễn thuyết ngoài trời của nhiều nhà chính trị và triết học, tham gia Hội những ng°ời lao ộng hải ngoại, ủng hộ cuộc dau tranh yêu n°ớc của nhân dân Airolen Cuối nm 1917, Nguyễn Tất Thanh từ Anh trở lại Pháp lay tên là Nguyễn Ai Quốc ây là dip ể Ng°ời tìm hiểu sâu về cách mạng t° sản Pháp, về công xã Pari (nm 1871) và về cách mạng xã hội chủ ngh)a tháng M°ời Nga Tại ây, Nguyễn Ái Quốc ã tổ chức lại Hội những ng°ời Việt Nam yêu n°ớc trên ất Pháp; hoạt ộng trong phong trào công nhân Pháp và tham gia Dang xã hội Pháp Với tinh thần học tập không biết mệt mỏi và ý chí phan dau kiên c°ờng v°ợt qua những thử thách của cảnh nghèo túng, thiếu thốn trên ất Pháp, Nguyễn Ái Quốc ã tiến những b°ớc dài trong quá trình tìm °ờng cứu n°ớc -tìm ến ỉnh cao của trí tuệ thời ại là Chủ ngh)a Mác - Lênin.

Từ nm 1911 - 1920, Nguyễn Ái Quốc ã i qua hàng chục quốc gia, từ các n°ớc t° bản phát triển ến các n°ớc thuộc ịa ở châu Phi, châu Mỹ La-tinh Ng°ời vừa phải tìm việc lam dé kiếm sống, vừa tự học tập và tìm hiểu tình hình chính trị - xã hội của

n°ớc sở tại, các n°ớc t° bản chủ ngh)a khác, tham gia hoạt ộng yêu n°ớc ở n°ớc ngoài Ng°ời hiểu thâu ban chất của chủ ngh)a thực dân, dé quốc và rút ra những nhận xét rất sâu sắc: Ở âu, chủ ngh)a t° bản cing tàn ác vô nhân ạo, ở âu, giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng cing bị bóc lột dã man Vi thế, chủ ngh)a dé quốc ở âu cing là thù, giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng ở âu cing là bạn Ng°ời việt: “Dù mau da có khác nhau, trên ời nay chỉ có hai giông ng°ời: giông ng°ời bóclà Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006, tập 1, tr.112

“4 Hô Chí Minh Todn rập, Nxb Chính trị Quoc gia, Ha Nội 2000, tap 2, tr 296.

20

Trang 25

lột và giống ng°ời bị bóc lột Mà cing chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tinh hữu ái vô sản ”'° Từ kết luận này ã ặt c¡ sở cho phát triển quan iểm úng ắn của Nguyễn Ai Quốc về bạn, thù và sớm hình thành t° t°ởng kết hợp chủ ngh)a yêu n°ớc với chủ ngh)a quốc tế vô sản, về sự oàn kết cách mạng ở chính quốc với cách mạng thuộc ịa.

Trên hành trình tìm °ờng cứu n°ớc, Nguyễn Ái Quốc ọc °ợc bản “S¡ thảo lần thứ nhất những luận c°¡ng về vấn ề dân tộc và vẫn ề thuộc ịa” của V.I.Lênin ng trên báo Nhân ạo ngày 16 và 17/7/1920 là dau ấn, b°ớc ngoặt quan trọng, quyết ịnh trong t° t°ởng của Nguyễn Ai Quốc về con °ờng giải phóng dân tộc Ng°ời nhận ịnh: “Bản Luận c°¡ng có những chữ chính trị khó hiểu nh°ng doc di ọc lại nhiễu lan thì tôi hiểu °ợc phan chính”“5, sau khi nghiên cứu, phân tích kỹ l°ỡng, Nguyễn Ai Quốc xác ịnh con °ờng giải phóng dân tộc là con °ờng cách mạng vô sản, con °ờng ộc lập dân tộc phải gắn liền với chủ ngh)a xã hội Lý t°ởng cao cả của chủ ngh)a cộng sản, của chủ ngh)a Mác - Lénin ã tiếp thêm sức mạnh, trở thành nền tảng lý luận dé Ng°ời vận dung, sang tao va phat trién trong diéu kién Viét Nam, bién giấc m¡ của hàng triệu ng°ời Việt Nam mong muốn °ợc tự do, °ợc ộc lập thành hiện thực.

Sau khi tiếp thu những t° t°ởng co bản của V.LLénin về van dé dân tộc và van dé thuộc ịa, Nguyễn Ai Quốc bat ầu nghiên cứu sâu về chủ ngh)a Mác - Lénin, cách mạng tháng M°ời Nga và tiễn hành hàng loạt các hoạt ộng nhằm truyền bá chủ ngh)a Mac - Lênin vào Việt Nam.

Thang 4/1921, tờ La Revue Communiste (Tạp chi Cộng sản) ng bài “ông

D°¡ng” ánh dấu iểm bắt ầu truyền bá chủ ngh)a Mác - Lênin về Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc.

Từ nm 1921 ến tháng 2/1923 Nguyễn Ái Quốc viết trên 20 bài ng trên các báo L’Humanité và La vie ouvrière, ây là hai tờ báo có ảnh h°ởng lớn trong tầng lớp công nhân, ng°ời lao ộng Pháp và ặc biệt là có ảnh h°ởng ối với các n°ớc hải ngoại Và với vai trò là chủ bút báo Le Paria (Ng°ời cùng khổ), Nguyễn Ái Quốc ã có gần 40 bài viết, nhằm làm chuyên biến nhận thức của quần chúng, ặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ t° t°ởng Mác - Lênin từng b°ớc chiếm °u thế trong ời sông xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu n°ớc xích dần ến lập tr°ờng của giai cấp công nhân Nguyễn Ai Quốc soạn thảo những bài viết, bài giảng ể tuyên truyền với lời vn giản di, nội dung thiệt thực vạch trân ban chat xâu xa, tội ác của

45 Hồ Chí Minh Todn tap, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tập 1, tr 34

46 Hồ Chí Minh 7oàn tdp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tập 12, tr 562.

21

Trang 26

thực dân Pháp ôi với nhân dân thuộc ịa và nhân dân Việt Nam; nêu lên môi quan hệgiữa cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc; làm thức tỉnh nhân dân vàịnh h°ớng hành ộng cách mạng theo chủ ngh)a Mac - Lénin.

Việc °a báo về n°ớc là vô cùng khó khn, con °ờng công khai luôn bị thực dân Pháp kiểm duyệt gắt gao, vì vậy Nguyễn Ái Quốc ã tô chức một °ờng dây bí mật thông qua những thủy thủ yêu n°ớc, làm việc trên tuyến °ờng vận tải biển Pháp -ông D°¡ng Qua °ờng dây này các tờ báo và các tài liệu, truyền ¡n °ợc bí mật °a về Sài Gòn, Hải Phòng chuyền tới các c¡ sở cách mạng và các trí thức yêu n°ớc, các sinh viên tiến bộ Thời kỳ Nguyễn Ai Quốc hoạt ộng cách mạng tại Quảng Châu, dé tránh sự phát hiện của thực dân, các tài liệu °ợc chuyên theo °ờng vòng về n°ớc, từ Quảng Châu i Matxcova rồi sang Paris và quay lại Việt Nam hoặc có thể từ Quảng Châu chuyên trực tiếp về Việt Nam Những bài báo, tài liệu có giá trị cho cách mạng, áp ứng °ợc mong mỏi của các tầng lớp nhân dân ở trong n°ớc của Nguyễn Ái Quốc °ợc chép lại rồi truyên cho nhau xem và bình luận.

Bằng những hoạt ộng tích cực, Nguyễn Ái Quốc ã gây ảnh h°ởng nhất ịnh trong phong trào cộng sản ở Pháp, cing nh° ở trong n°ớc; truyền bá chủ ngh)a Mác

-Lênin vào Việt Nam một cách th°ờng xuyên, có hệ thống: là sự mở ầu quan trọng

nhằm kh¡i dậy tinh thần cách mạng của nhân dân theo t° t°ởng, quan iểm chủ ngh)a Mác - Lênin Ng°ời chỉ rõ: “Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải lấy dân chúng (công nông) làm gốc, phải có ảng vững bên; phải bên gan, phải hy sinh, phải thông nhất Nói tóm lại là phải theo chủ ngh)a Mã Khắc

Tu và Lênin ”“7

2.2 Nguyễn Ai Quốc chuẩn bị các iều kiện thành lập ảng Cộng sản Việt Nam

ảng Cộng sản Việt Nam ra ời là sản phẩm của sự kết hợp Chủ ngh)a Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc Việt Nam những nm ầu thế kỷ XX ảng ra ời cing chính là b°ớc ngoặt v) ại của cách mạng Việt Nam, gắn liền với quá trình hoạt ộng không mệt mỏi của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.

Sau khi tìm thấy con °ờng cứu n°ớc úng ắn cho dân tộc và trở thành ng°ời cộng sản Việt Nam ầu tiên (tháng 12 - 1920), Nguyễn Ái Quốc ã có một thời kỳ hoạt ộng lý luận và thực tiễn sôi nổi, vừa tiếp tục hoạt ộng trong Dang Cộng sản Pháp, nghiên cứu học tập, bố sung và hoàn thiện t° t°ởng cứu n°ớc, vừa tích cực truyền bá chủ ngh)a Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc * Hồ Chí Minh, Toàn tap, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.304.

22

Trang 27

Việt Nam, chuẩn bị những iều kiện cần thiết về t° t°ởng, chính trị và tổ chức ể thành lập một chính Dang vô sản kiểu mới ở Việt Nam.

- Về chính trị:

Từ khi khẳng ịnh cách mạng Việt Nam di theo con °ờng cách mạng của Chủ

ngh)a Mác — Lénin, Cách mang Thánh M°ời Nga; tham gia sáng lập Dang Cộng sản Pháp, nghiên cứu quy luật hình thành của các ảng cộng sản trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy sự cần thiết phải chuẩn bị chu áo về °ờng lối chính trị của ảng kiêu mới theo chủ ngh)a Lénin ở Việt Nam.

Tác phẩm °ờng Cách mệnh (1927) của Ng°ời là sự chuẩn bị tập trung và chu áo về lý luận chính trị cho ảng ta, ặt nền tảng t° t°ởng cho °ờng lối chính trị của cách mạng Việt Nam theo con °ờng xã hội chủ ngh)a °ờng Cách mệnh ã chỉ ra mục tiêu giải phóng dân tộc tiễn lên chủ ngh)a xã hội, nhiệm vụ chủ yếu, tr°ớc hết của cách mạng Việt Nam và các n°ớc thuộc dia là giải phóng dân tộc; về sự cần thiết phải oàn kết giữa giai cấp vô sản ở chính quốc với giai cấp vô sản thuộc ịa, oàn kết giữa các n°ớc thuộc ịa hình thành mặt trận chung chống chủ ngh)a dé quốc; về khả nng nồ ra và giành thắng lợi tr°ớc cách mạng vô sản của cách mạng giải phóng dân tộc ở các n°ớc thuộc ịa; cách mạng Việt Nam sau khi giành thắng lợi sẽ i lên Chủ ngh)a xã hội Cách mạng muốn thắng lợi phải có ảng lãnh ạo, phải có lý luận khoa học dẫn °ờng và có °ờng lối, ph°¡ng pháp cách mạng úng ắn.

- VỀ tu t°ởng:

Nhận thấy muốn làm cách mạng phải tập hợp lực l°ợng và sức mạnh của quần chúng, do ó, Nguyễn Ái Quốc chủ tr°¡ng truyền bá chủ ngh)a Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyền biến nhận thức của quần chúng nhân dân, ặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ t° t°ởng Mác - Lénin từng b°ớc chiếm °u thé trong ời sống xã hội, làm cho phong trào yêu n°ớc tiên dân ên lập tr°ờng của giai cap công nhân.

Sự chuẩn bị về t° t°ởng rõ nét nhất của Nguyễn Ai Quốc là thông qua hoạt ộng báo chí và tuyên truyền Thời gian ở Pháp, Ng°ời cho xuất bản và làm chủ nhiệm kiêm chủ bút cho tờ Le’Paria (Ng°ời cùng khổ) (từ số 1 ến số 15) Ng°ời viết khoảng 30 bai, tập trung tố cáo tội ác của chủ ngh)a thực dân và truyền bá Chủ ngh)a Mác — Lênin vào các n°ớc thuộc ịa, trong ó có Việt Nam.

Tháng 6.1925 tại Quảng Châu, Ng°ời cho xuất bản báo Thanh niên, c¡ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Ngoài ra còn một số các tờ báo ịnh kỳ khác nh°: tờ tuần báo Công nông (xuất bản cuối 1926 — 1928) ối t°ợng tuyên truyền chủ yếu là công nhân và nông dân; tờ Lính cách mệnh xuất bản ầu 1927 ến

23

Trang 28

1928, lấy binh s) Việt Nam trong quân ội Pháp ở ông D°¡ng làm ối t°ợng tuyên truyền.

Tác phẩm Bản án chế ộ thực dân Pháp (1925) và °ờng Cách mệnh (1927) vừa tố cáo tội ác của thực dân vừa vạch ra những van ề chiến l°ợc và sách l°ợc của cách mạng, gắn cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa với cách mạng vô sản ở chính quôc.

Ngoài viết sách, báo, tham luận tại các hội nghị, Nguyễn Ái Quốc còn trực tiếp giảng bài, thảo luận Ng°ời ã sử dụng nhiều công cụ, hình thức, ph°¡ng pháp dé vạch trần tội ác của chủ ngh)a thực dân, tuyên truyền Chủ ngh)a Mác — Lénin và ộng viên nhân dân giác ngộ làm cách mạng.

- Vé tô chức:

Hoạt ộng thực tiễn va lý luận sôi nôi trong phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc sớm ã nhận thức °ợc vai trò quan trọng của công tác tổ chức xây dựng ảng Ng°ời ánh giá cao sức mạnh tô chức của nhân dân thuộc ịa sẽ thành lực l°ợng không lồ chống chủ ngh)a ế quốc Tại Quảng Châu (Trung Quốc), Ng°ời ã tập hợp các thanh niên Việt Nam yêu n°ớc tại ây thành lập nên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên — một tô chức yêu n°ớc, tiền cộng sản, phù hợp với trình ộ của phong trào cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ.

Tham nhuan nguyên tắc xây dựng ảng kiểu mới của Chủ ngh)a Mác — Lénin, Nguyễn Ái Quốc xác ịnh ảng Cộng sản phải có lý luận tiên phong dẫn °ợc, phải giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, kỷ luật tự giác và nghiêm minh, oàn kết thống nhất, gan bó với nhân dân.

Tin t°ởng vào thanh niên - thế hệ trẻ và là t°¡ng lai của dân tộc, Nguyễn Ái Quốc không những tập hợp thanh niên vào một tổ chức mà còn ào tạo họ thành những lớp ng°ời kiên trung của ảng ó là inh ức Cảnh, Trần Phú, Nguyễn Vn Cừ, Lê Hồng Phong Bằng những hoạt ộng tích cực về mọi mặt của Nguyễn Ái Quốc, phong trào cách mạng Việt Nam ã có b°ớc phát triển nhanh về chất, nhanh

chóng vô sản hóa và thành lập các nhóm cộng sản Tuy nhiên, sự ton tại và hoạt ộng riêng rẽ của các tô chức cộng sản này gây khó khn, bat lợi cho phong trào cách mang trong n°ớc Vì thế i ến thống nhất các tổ chức cộng sản ể thành lập một chính ảng thong nhất của cách mạng Việt Nam là một sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc, thể hiện công lao, trí tuệ, uy tín và ạo ức cách mạng trong sáng của Ng°ời Theo nguyên lý của chủ ngh)a Mác - Lênin, ảng Cộng sản ra ời là sản phâm của sự kết hợp giữa chủ ngh)a Mác - Lénin với phong trào công nhân Vận dung sang tạo quy luật này ở một n°ớc thuộc ịa nửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn lạc hậu nh° Việt Nam, Nguyễn Ái

24

Trang 29

Quốc khang ịnh: Chủ ngh)a Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc ã dẫn ến việc thành lập ảng Cộng sản Việt Nam ây chính là sáng tạo nổi bật nhất của Nguyễn Ai Quốc trong quá trình vận ộng thành lập Dang Trung thành với nguyên lý của chủ ngh)a Mác - Lénin về quy luật ra ời của Dang; ồng thời, trên c¡ sở phân tích sâu sắc tính chất xã hội, c¡ cấu giai cấp và ặc iểm của phong trào yêu n°ớc, Nguyễn Ái Quốc ã chỉ ra quy luật ặc thù này Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời từ các cuộc khai thác thuộc ịa của thực dân Pháp, SỐ l°ợng ít, chủ yếu là công nhân khai thác mỏ, ồn iền mà ch°a phải là công nhân ại công nghiệp nh° ở ph°¡ng Tây Tuy vậy, giai cấp công nhân Việt Nam cing là giai cấp ại diện cho ph°¡ng thức sản xuất tiên tiến, có tinh than cách mạng triệt dé nhất, có mối liên hệ mật thiết với nông dân, là lực l°ợng lãnh ạo cách mạng Phong trào công nhân diễn ra nh°ng quy mô còn nhỏ, tô chức ch°a chặt chẽ Bên cạnh ó, phong trào yêu n°ớc Việt Nam diễn ra sôi nổi, rộng khắp, thu hút ông ảo các giai cấp, tang lớp tham gia Vì vậy, phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc cần phải hỗ trợ nhau dé thu hút lực l°ợng ông ảo trong xã hội, nhất là nông dân Chủ ngh)a Mác - Lênin là chủ ngh)a “chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất”, cần phải °ợc truyền bá, thâm thấu vào phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc dé tạo nên sự chuyền biến về chất, trở thành hành ộng cách mạng của dân tộc Việt Nam Chính sự sáng tạo của Nguyễn Ai Quốc về quy luật ra ời ặc thù của Dang Cộng sản Việt Nam ã tập hợp °ợc lực l°ợng ông ảo trong nhân dân, d°ới sự lãnh ạo của giai cấp công nhân, với ội tiền phong là ảng Cộng sản Việt Nam ã làm nên những thng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam Ngày 6.1.1930, Hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản, thành lập ảng Cộng sản Việt Nam °ợc tô chức tại H°¡ng Cảng (Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc, với t° cách Ủy viên Bộ ph°¡ng ông, phụ trách Cục ph°¡ng Nam của Quốc tế Cộng sản chủ trì Hội nghị) Tại Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc ã nêu hai van ề chủ yêu trong ch°¡ng trình nghi sự gồm: a, việc hợp nhất tất cả các nhóm cộng sản thành một tổ chức chung, tổ chức này sẽ là một ảng Cộng sản chân chính; b, kế hoạch thành lập tổ chức ó D°ới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, các ại biểu nghiêm túc tự phê bình và thống nhất, từ nay sẽ gạt bỏ mọi thành kiến, công kích lẫn nhau ặc biệt, Hội nghị ã chỉ ra những sai lầm khuyết iểm của An Nam Cộng sản ảng là iều kiện công nhận ồng chí chính thức quá khắt khe; iều kiện gia nhập công hội, nông hội, học sinh hội cing quá khắt khe Về sai lầm khuyết iểm của ông D°¡ng Cộng sản ảng, nôi lên là: iều kiện công nhận ồng chí chính thức và iều kiện kết nạp vào công hội quá khắt khe; sai lầm về tổ chức ảng là có tính chất bè phái, xa quần chúng Sai lầm ó có hai tác hại ối với trong và ngoài ảng; làm tan rã Thanh niên và Tân Việt trái với °ờng lối Quốc tế Cộng sản Kết quả phê bình và tự phê bình dẫn tới sự thống nhất thành lập một ảng Cộng sản, nh° Nguyễn Ái Quốc viết trong Báo cáo gửi Quốc tế

In)

Trang 30

Cộng sản ngày 18.2.1930: “Với t° cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có ầy ủ quyền quyết ịnh mọi vấn ề liên quan ến phong trào cách mạng ông D°¡ng, tôi nói cho họ biết những sai lầm và họ phải làm gì Họ ồng ý thống nhất vào một ảng”

Cùng với ó, Hội nghị thảo luận 5 nội dung lớn do Nguyễn Ai Quốc ề nghị và thống nhất Hội nghị thông qua Chánh c°¡ng vắt tắt, Sách l°ợc vắn tắt, Ch°¡ng trình tóm tắt, iều lệ tóm tắt của ảng và iều lệ vắn tắt của Công hội, Nông hội, oàn Thanh niên, Hội Phu nữ, Hội Phan dé ồng minh và Hội Cứu tế do Nguyễn Ai Quốc khởi thảo ó là C°¡ng l)nh và iều lệ ầu tiên của ảng Cộng sản Việt Nam Về van dé này, trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản (18.2.1930), Nguyễn Ái Quốc viết: “Chúng tôi cùng nhau xác ịnh c°¡ng l)nh và chiến l°ợc theo °ờng lối của Quốc tế Cộng sản Các ại biéu phải tô chức một Trung °¡ng lâm thời gồm bảy ủy viên chính thức và bảy ủy viên dự khuyết” Trên tinh thần ó, một Ban Chấp hành Trung °¡ng lâm thời °ợc thành lập gồm các ồng chí: Trịnh ình Cửu, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn ức Cảnh, Hạ Bá Cang (Hoàng Quốc Việt), Lê Mao, Phạm Hữu Lầu Trung °¡ng cử ỗ Ngọc Du làm Bí th° Kỳ bộ Bắc Kỳ, Nguyễn Phong Sắc làm Bí th° Kỳ bộ Trung Ky và Ngô Gia Tự làm Bi th° Kỳ bộ Nam Kỳ Nguyễn Ai Quốc không tham gia Ban Chấp hành Trung °¡ng lâm thời vì còn có những nhiệm vụ khác do Quốc tế Cộng sản giao phó Trong Th° gửi các ồng chí ại diện ảng Cộng sản Pháp bên cạnh Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ai Quốc ã nói rõ van dé này: “Tôi không tham gia Trung °¡ng ảng Cộng sản Việt Nam vì tôi ch°a trở về ông D°¡ng °ợc, nhất là lúc này, chúng ã ban cho tôi một cái án tử hình vng mặt” ến ngày 7.2.1930, Hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản kết thúc “Ng°ời rất cảm ộng, °ớc m¡ của Ng°ời ã °ợc thực hiện sau bao nhiêu nm phan ấu gian khổ Trên các khuôn mặt của các ại biểu thể hiện rõ niềm hân hoan phấn khởi Với niềm vui rạo rực, các ại biểu chia tay Ng°ời trở về n°ớc báo tin vui cho ồng chí, ồng bào và lao vào thực hiện nhiệm vụ mà Ng°ời ã dặn dò kỹ l°ỡng”

ảng Cộng sản Việt Nam ra ời tháng 2 nm 1930 là b°ớc ngoặt lịch sử v) ại, cham dứt thoi kỳ khủng hoảng về mặt tổ chức của cách mạng Việt Nam ồng thời thê hiện sự vận dụng và phát triển sáng tạo các nguyên lý của Chủ ngh)a Mác — Lênin của Nguyễn Ái Quốc vào việc sáng lập một chính ảng vô sản kiểu mới ở một n°ớc thuộc ịa nửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Từ ây, cách mạng Việt Nam có ảng dan °ờng chỉ lối Trải qua 91 mùa xuân, dù tình hình thé giới có nhiều biến ộng, cách mạng có những lúc vô cùng khó khn, ứng tr°ớc sự chống phá gay gắt của các thế lực thù ịch, ảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ vững bản l)nh, giữ vững uy tín và vai trò lãnh ạo cách mạng, °ợc sự tin t°ởng ủng hộ của nhân dân, là lực l°ợng duy

26

Trang 31

nhất lãnh ạo cách mạng Việt Nam kiên ịnh con °ờng ộc lập dân tộc gan liền với Chủ ngh)a xã hội.

Nh° vậy, Nguyễn Ai Quốc i tìm °ờng cứu n°ớc, ến với chủ ngh)a Mác-Lên, Ng°ời ã ặt nền móng cho lý luận cách mạng Việt Nam trong thời ại mới: Chấm dứt khủng hoảng về °ờng lối cứu n°ớc Tìm thấy °ờng lối phát triển úng ắn cho dân tộc, phù hợp với tiến bộ của nhân loại và xu thé của thời ại Hồ chí Minh ã em ánh sáng của chủ ngh)a Mac-Lénin soi °ờng cho phong trào yêu n°ớc, chủ ng)a yêu n°ớc truyền thông của Việt Nam v°¡n lên tầm thời ại Trở thành biểu t°ợng sáng ngời trong hai cuộc kháng chiến lừng lẫy của dân tộc chống thực dân Pháp và dé quốc Mỹ xâm l°ợc, trong công cuộc kiến thiết và phát triển ất n°ớc theo con °ờng i lên chủ ngh)a xã hội.

Bên cạnh ó, quá trình ra i tìm °ờng cứu n°ớc ã hình thành chủ ngh)a yêu n°ớc Hồ Chí Minh ó là sự tổng hòa của t° t°ởng yêu n°ớc Việt Nam chân chính; truyền thống, tinh hoa vn hóa dân tộc ta với hệ t° t°ởng tiên tiến giai cấp công nhân ma chủ ngh)a Mác — Lénin là ại diện cốt yếu là tự do cho ồng bào, ộc lập cho Tổ quốc Tìm ra con °ờng cứu n°ớc chính là nguồn cội, nền tảng em lại những thành tựu v) ại trong lịch sử dân tộc ta: Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám nm 1945; Chiến thắng iện Biên Phủ lừng lẫy nm châu chan ộng ịa cầu nm 1954; Chiến thắng 30/4/1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất Tổ quốc, tiễn lên xây dựng chủ ngh)a xã hội Thắng lợi của công cuộc 35 nm ổi mới, ất n°ớc ta ch°a bao gid có một “c¡ ồ, tiềm lực, uy tín và vị thế trên thé giới” nh° ngày hôm nay.

3 Kết luận

Nh° vậy, có thé thay rang, ối với sự ra ời của ảng Cộng sản Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có công lao vô cùng to lớn Ng°ời ã tìm ra con °ờng cách mạng úng ắn dé giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi ach áp bức của thực dân, phong kiến Trong quá trình tìm tòi con °ờng cứu n°ớc, Ng°ời ã lựa chọn tiếp thu chủ ngh)a Mác - Lê nin, sau ó truyền bá chủ ngh)a Mac — Lênin vào phong trào yêu n°ớc, phong trào công nhân Việt Nam, ồng thời chuẩn bị ầy ủ các iều kiện cho sự ra ời của ảng Cộng sản Việt Nam Có thê thay rang, sự chuẩn bị day ủ về t° t°ởng, chính trị và tổ chức cho việc ra ời ảng Cộng sản Việt Nam là những óng góp to lớn, vững chắc và là sự kết hợp nhuan nhuyễn giữa chủ ngh)a Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc Việt Nam của Nguyễn Ai Quốc - Ng°ời thanh niên yêu n°ớc chân chính, tài ba, lôi lạc.

Dd

Trang 32

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tập 1 2 Hồ Chí Minh Todn fập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tap 1

3 Hồ Chí Minh Todn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tập 2

28

Trang 33

HANH TRÌNH TÌM CON DUONG MANG LAI ỘC LẬP CHO DAN TOC, TU DO, HANH PHUC CHO NHAN DAN CUA HO CHi MINH

Th.S Nguyễn Thi Mai Anh” Tóm tắt: Trên c¡ sở nghiên cứu bối cảnh lịch sử, bài viết ghi lại dau ấn về hành trình tìm kiếm và hiện thực hoá con °ờng mang lại ộc lập cho dân tộc và tự o, hạnh phúc cho nhân dân của Hồ Chí Minh Bài viết làm rõ nội dung cốt lỗi xuyên suốt tue t°ởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc gắn liên với chủ ngh)a xã hội, về quan iểm ộc lập gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân ông thời khẳng ịnh những giá trị, ý ngh)a to lớn mà Hỗ Chí Minh mang lại cho nhân dân ta, là nên tang t° t°ởng dé ảng ta lãnh ạo ất n°ớc, tiếp tục giữ vững ộc lập dân tộc, em lại tự do, hạnh phúc cho nhân dan ta.

Từ khoá: hành trình, con °ờng, ộc lap, tự do, hạnh phúc, nhân dán, tu t°ởng Hà Chí Minh.

ặt vấn ề

Cách ây 111 nm (1911 — 2022) tại Bến cảng Nhà Rồng, ng°ời thanh niên yêu n°ớc Nguyễn Tat Thành em trong mình niềm khao khát mãnh liệt tim một con °ờng giúp dân, giúp n°ớc tránh khỏi lầm than và xiéng xích nô lệ ã lên con tàu La Touche De Tréville, ra i tìm °ờng cứu n°ớc Trong chặng hành trình 30 nm bôn ba khắp bốn bể, nm châu bao khó khn, gian khổ, những hi sinh lớn lao của Hồ Chí Minh ã em lại cho dân tộc ta, cho nhân dân ta một con °ờng cách mạng úng dan, ó là con °ờng cách mang vô sản Cùng với quan niệm ộc lập phải gan liền với c¡m no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân, Hồ Chí Minh sớm ịnh h°ớng xây dựng chế ộ xã hội sau khi giành ộc lập phải thật sự em lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân, ó là chế ộ xã hội chủ ngh)a T° t°ởng Hồ Chí Minh ề ộc lập dân tộc gắn liền với chủ ngh)a xã hội là nội dung cốt lõi, xuyên suốt toàn bộ hệ thống t° t°ởng Hồ Chí Minh T° t°ởng ay soi °ờng cho cuộc cách mạng của nhân dân ta d°ới sự lãnh ạo của ảng ã giành °ợc những thắng lợi v) ại, biễn khát vọng mang lại ộc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân của Hồ Chi Minh thành hiện thực Trong bối cảnh xây dựng chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam hiện nay d°ới sự lãnh ạo của Dang, dat n°ớc ta ứng tr°ớc rất nhiều c¡ hội và khó khn, tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của ảng nêu rõ: “Kién ịnh và phát triển sáng tạo chủ ngh)a Mác - Lênin, t° t°ởng Hỗ Chi Minh; kiên ịnh mục tiêu ộc lập dan tộc và chủ ngh)a xã hội; kiên ịnh °ờng lối ổi mới của ảng, kiên ịnh các nguyên tac xây dựng Dang dé xây dựng và bao vệ vững chắc Tô quốc“BO môn T° t°ởng Hồ Chi Minh, Khoa Ly luận chính tri, mail: Nguyenmaianh92.hlu@gmail.com, DT:

29

Trang 34

Việt Nam xã hội chủ ngh)a” “8 Nghiên cứu về hành trình tìm con °ờng mang lại ộc lap, tự do, hạnh phúc cho nhân dân của Hồ Chi Minh là một lần nữa khang ịnh giá trị, ý ngh)a to lớn của con °ờng mà Hồ Chí Minh ã lựa chọn cho dân tộc ta, nhân dân ta.

Nội dung

1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam và thế giới cuối thế kỷ XIX - ầu thế kỷ XX 1.1 Bỗi cảnh lich sử thé giới

Thứ nhất, sự ra ời của chủ ngh)a dé quốc: Cuỗi thé kỷ XIX, chủ ngh)a t° bản phát triển chuyên từ giai oạn tự do cạnh tranh sang giai oạn chủ ngh)a t° bản ộc quyền, VI.Lênin gọi giai oạn ộc quyền của t° bản là chủ ngh)a dé quốc Sự ra ời của chủ ngh)a dé quốc làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lòng chủ ngh)a t° bản ó là mâu thuẫn t° sản với vô sản, ồng thời nảy sinh những mâu thuẫn mới ó là mâu

thuẫn giữa các dân tộc thuộc ịa với chủ ngh)a dé quốc, dẫn tới sự bùng nô của phong

trào ấu tranh giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh sớm nhận ra nguồn gốc những au khổ và áp bức của dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở n°ớc dé quốc ang thống trị dân tộc mình Ng°ời muốn tìm hiểu những gì ẩn giấu sau sức mạnh của kẻ thù và học hỏi kinh nghiệm cách mạng trên thế giới Vì vậy Ng°ời lựa chọn hành trình sang ph°¡ng Tây và ngay tại chính quôc dé tìm con °ờng cứu dân, cứu n°ớc.

Thứ hai, cách mạng thang 10 Nga thành công 1917 và sự ra ời của nhà n°ớc Nga Xô Viét Chính quyền Xô Viết non trẻ ã ánh bại °ợc cuộc chiến tranh can thiệp của 14 n°ớc dé quốc vào Nga và giải quyết xong van ề nội chiến Những sự kiện này ã làm thay ôi tinh chất của thời ại và làm sôi ộng bau không khí chính trị ở Châu Âu và có tác ộng mạnh mẽ ến t° t°ởng Nguyễn Ái Quốc ây là cuộc cách mạng vô sản ầu tiên trên thế giới giành °ợc thắng lợi Cuộc cách mạng v) ại ánh ô giai cấp t° sản và phong kiến, lập nên chế ộ mới là xã hội chủ ngh)a- em lý luận

Mác vào thực tiễn lịch sử nhân loại Cuộc cách mạng vi ại này ã làm ảnh h°ởng lớn

ến các dân tộc thuộc ịa trên thế giới, trong ó có Việt Nam, sự “?hức tinh các dan tộc Châu Á”, mở ra một thời ại mới trong lịch sử loài ng°ời, soi sáng cho con °ờng giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thé giới ấu tranh giành ộc lập Hồ Chí Minh ã có nhận xét: “Trong thé giới bây giờ chỉ có Cách mệnh Nga là ã thành công, và thành công ến n¡i, ngh)a là dân chúng °ợc h°ởng cái hạnh phúc, tự do, bình ẳng

thật” Bài hoc của cuộc cách mang tháng 10 Nga em lại những giá trị tích cực trong

nhận thức và quyết ịnh lựa chọn con °ờng cách mạng vô sản, gan ộc lập dan tộc

với chủ ngh)a xã hội của Nguyên A1 Quôc.

48 Dang Cộng sản Việt Nam: Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG-ST, Hà Nội 2021,

tập 1, tr.109.

* Hô Chí Minh: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2011, t.2, tr.304 tr.289.

30

Trang 35

Thứ ba, 3/1919 Quốc tễ cộng sản ra ời d°ới sự chỉ dao của Lénin, trở thành tổ chức quốc tế lãnh ạo phong trào cách mạng thể giới, không chỉ bảo vệ giai cấp công nhân thế giới mà còn ủng hộ những ng°ời lao ộng ở các n°ớc thuộc ịa Sự ra ời của Quốc tế cộng sản là c¡ sở lãnh ạo tập trung cho phong trào cách mạng thé giới, thúc day sự ra ời của các ảng cộng sản trên thé giới Sự kiện này có ảnh h°ởng sâu sắc tới sự hình thành t° t°ởng Nguyễn Ai Quốc Nm 1920 Ng°ời ã ọc °ợc “S¡ thảo Luận c°¡ng lần thứ nhất về những vấn ề dân tộc và thuộc ịa” của VI Lênin °ợc ại hội lần thứ 2 Quốc tế cộng sản thông qua và ng trên báo Nhân ạo Từ ó, Hồ Chí Minh ã xác ịnh con °ờng úng ắn ể giải phóng dân tộc ó là con °ờng cách mạng vô sản Cing trong nm 1920 tại ại hội lần thứ 1§ của ảng xã hội Pháp họp tại thành phố Tua (ại hội Tua), Nguyễn Ái Quốc ã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ 3, và tham gia sáng lập ảng cộng sản Pháp Những sự kiện ó ánh dấu b°ớc chuyên biến về nhận thức, về lập tr°ờng t° t°ởng của Nguyễn Ai Quốc, từ lập tr°ờng dân tộc sang lập tr°ờng giai cấp, từ ng°ời yêu n°ớc thành ng°ời cộng sản, ánh dấu sự hình thành những quan iểm, t° t°ởng của Nguyễn Ai Quốc Từ ó, Ng°ời hoạt ộng tích cực trong các phong trào cộng sản, không ngừng nghiên cứu lý luận của chủ ngh)a Mác — Lénin và thực tiễn cách mạng thế giới dé dem lý luận ấy về cách mạng n°ớc ta

thông qua phong trào vô sản hoá, °a con °ờng cách mạng vô sản vào thực tiễn ở

Việt Nam.

1.2 Bỗi cảnh lịch sử Việt Nam

Tr°ớc khi Pháp xâm l°ợc, n°ớc ta ang trong thời kỳ phong kiến bảo thủ, lạc hậu, ời sống nhân dân bap bênh, cực khổ Nm 1858, khi thực dân Pháp nỗ súng tại bán ảo S¡n Trà, à Nẵng ánh dau sự mở ầu xâm l°ợc Việt Nam, biến n°ớc ta thành n°ớc nửa thuộc ịa, nửa phong kiến Sự phân hóa về c¡ cấu giai cấp trong lòng xã hội Việt Nam trở nên rõ rệt ó là hệ quả của chính sách khai thác thuộc ịa của thực dân Pháp tại Việt Nam Bên cạnh những giai cấp ci, trong xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai tầng mới ó là giai cấp công nhân, giai cấp t° sản, và tầng lớp tiểu t° sản ở thành thị Sự ra ời giai cấp mới là công nhân và phong trào dau tranh của công nhân ã làm cho cuộc dau tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam xuất hiện dau hiệu mới của một thời ại mới sắp ra ời.

Ngoài những mâu thuẫn giai cấp kể trên thì xuất hiện mâu thuẫn dân tộc giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt D°ới ách thống trị tàn bạo của chế ộ thực dân, phong kiến, nhân dân trong tình cảnh lầm than “một cổ hai tròng” bị áp bức, chà ạp một cách ã man, nhân dân ta ã vùng lên ấu tranh chống giặc Cuối thế kỷ XIX, các phong trào yêu n°ớc theo khuynh h°ớng phong kiến liên tục nổ ra Tiêu biểu nh° các phong trào của Nguyễn Trung Trực, ặng Nh° Mai, Phan

khi

Trang 36

ình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích, Phạm Bành và inh Công

Tráng, Hoàng Hoa Thám với khởi ngh)a của ngh)a quân Yên Thế Các cuộc khởi ngh)a trong ó có những cuộc d°ới ngọn cờ “Cần V°¡ng” tức là phò vua cứu n°ớc, tuy ều rất anh ing nh°ng nhanh chóng bị thực dân àn áp nặng nề iều ó chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ t° t°ởng của nó ã trở nên lỗi thời, bất lực tr°ớc nhiệm vụ lịch sử của dân tộc.

Sang ầu thế kỷ XX, tr°ớc ảnh h°ởng của những trào l°u dân chủ t° sản du nhập vào Việt Nam, một số phong trào yêu n°ớc theo khuynh h°ớng dân chủ t° sản nỗ ra mạnh mẽ Tiêu biểu nh° phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh, phong trào ông Du của Phan Bội Châu và phong trào ông kinh ngh)a thục của L°¡ng Vn Can, Nguyễn Quyên, phong trào i phu, chống s°u thuế ở Trung Ky Các phong trào yêu n°ớc theo khuynh h°ớng dân chủ t° sản diễn ra sôi nổi song bị thất bại Nguyên nhân chính cing là do giai cấp t° sản Việt Nam còn non yếu, hệ t° t°ởng t° sản °ợc du nhập vào Việt Nam thông qua lng kính của các s) phu còn mang nặng cốt cách phong kiến nên không khỏi những hạn chế nhất ịnh, ch°a có °ờng lối và ph°¡ng pháp cách mạng úng ắn.

Sự thất bại liên tiếp của các phong trào yêu n°ớc cho thấy sự khủng hoảng về °ờng lối cứu n°ớc, Nguyễn Tất Thành nhận ịnh tình cảnh “cách mạng Việt Nam nh° chìm trong êm toi, không có °ờng ra” Tuy rất khâm phục tinh thần yêu n°ớc của các vị tiền bối cách mạng nh°ng bằng sự hiểu biết và t° duy sắc bén, ầu óc phê phán tinh t°ờng Nguyễn Tat Thanh ã không tán thành, không i theo các ph°¡ng pháp, khuynh h°ớng cứu n°ớc của các vị ó iều mà Hồ Chí Minh sớm nhận thức °ợc và nó dẫn Ng°ời i úng h°ớng là: cần phải có con °ờng mới phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử Nung nấu quyết tâm ra i tìm con °ờng ó, ng°ời thanh niên Nguyễn Tat Thành ã bắt ầu chặng hành trih 30 nm bôn ba tìm con °ờng cứu dân cứu n°ớc vào ngày 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rong.

2 Hành trình Hồ Chí Minh tìm con °ờng mang lại ộc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân

2.1 Qua trình khảo cứu và lựa chọn con °ờng cách mang dem lai ộc lập chodân tộc, tự do, hụnh phúc cho nhân dân

2.1.1 Quyết ịnh ra di tìm con °ờng cứu n°ớc, cứu dân

Sinh ra trong một gia ình nhà nho yêu n°ớc tại vùng quê Nam àn, Nghệ An -vùng ất ịa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng Cùng với việc sớm °ợc tiếp xúc và hiểu °ợc tâm t° nguyện vọng của với nhiều nhà Nho cấp tiến qua những buôi °ợc hầu trà những cuộc àm ạo cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc và các nhà Nho

22

Trang 37

yêu n°ớc khác Cậu bé Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu °ợc tình cảnh n°ớc mat, nhà tan, chứng sự khổ cực của nhân dân, Ng°ời hiểu rõ nỗi nhục của một dân tộc thuộc ịa: “một dân tộc phải sống kiếp ngựa trâu vì dân tộc ó mat ộc lập”.

Trong những nm học tại Vinh, tại Kinh ô Huế Nguyễn Tat Thành sớm °ợc tiếp cận với các loại sách báo tiến bộ ở các tr°ờng lớp Trong quá trình theo cha i các tỉnh, Nguyễn Tất Thành lại °ợc tiếp cận và học hỏi nhiều h¡n nữa Khi ở Phan thiết, thông qua tủ sách Tân Th° của cụ Nguyễn Thông ở Ngoạ Du Sào, Nguyễn Tắt thành lần ầu tiên °ợc biết ến những tác phẩm của Vônte (Voltaire), Rútxô (Rousso), Môngtexki¡ (Moutesquieu) Vốn ã có tinh thần yêu n°ớc, sớm thấu hiểu tình cảnh n°ớc nhà, th°¡ng xót nỗi khổ mà nhân dân phải chịu, lại càng sớm có t° t°ởng và chí h°ớng hành ộng cụ thê Cùng với sự tò mò về bí mật ng sau những khẩu hiệu “Tự do — bình ắng — bác ái” mà Ng°ời °ợc biết những nm chạc tuổi m°ời ba, chính là những ộng lực ể sau này Nguyễn Tất Thành lựa chọn con °ờng sang các n°ớc ph°¡ng Tây.

iểm ặc biệt của tuổi trẻ Nguyễn Tat Thanh là sự suy ngẫm sâu sắc về Tổ quốc và thời cuộc Từ thất bại liên tiếp của các phong trào yêu n°ớc cho thấy sự khủng hoảng về °ờng lối cứu n°ớc, Nguyễn Tất Thành nhận ịnh tình cảnh cách mạng Việt Nam d°ờng nh° trong êm tối, không có °ờng ra Tuy rất khâm phục tỉnh thần yêu n°ớc của các vị tiền bối cách mạng nh° Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám nh°ng Ng°ời sáng suốt phê phán, không tán thành, không i theo các ph°¡ng pháp, khuynh h°ớng cứu n°ớc của các vị ó Ng°ời từ chối ông du vì cảm thấy rằng: không thé dựa vào n°ớc ngoài dé giải phóng tô quốc, iều ó chng khác nào “uối hổ cửa tr°ớc, r°ớc beo cửa sau” Phong trào Duy tân của cụ Phan Châu Trinh “chẳng khác nào xin giặc ru lòng th°¡ng”; phong trào của Hoàng Hoa Thám “mang nặng cốt cách phong kiến” iều mà Hồ Chí Minh sớm nhận thức °ợc và nó dẫn Ng°ời i úng h°ớng là: nguồn gốc những au khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở n°ớc dé quốc ang thống trị dân tộc mình Ng°ời muốn tìm hiểu những gi an giẫu sau sức mạnh của kẻ thù và học hỏi kinh nghiệm cách mạng trên thế giới Vì vậy, ngày 5/6/1911 Ng°ời rời bến cảng Nhà Rồng bắt ầu hành trình sang Pháp và các n°ớc, sau khi xem xét họ làm nh° thê nào sẽ vê cứu ông bao.

2.2.2 Chặng °ờng bôn ba tìm tòi, khảo nghiệm và tiếp thu chủ ngh)a Mác-Lênin và lựa chọn con °ờng cách mạng vô sản

Trong hành trình tìm °ờng cứu n°ớc, Nguyễn Tất Thành bôn ba khắp các châu luc dé tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên thé giới Với lòng yêu n°ớc nông nàn và khát vọng cháy bỏng dé tìm con °ờng mang lại ộc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, Ng°ời thanh niên Nguyễn Tat thành luôn kiên trì chịu ựng mọi khó khn,

33

Trang 38

gian khô, vừa lao ộng nặng nhọc kiêm sông, vừa miệt mài nghiên cứu, xem xét tìnhhình các n°ớc, suy ngh) vê những iêu mat thay tai nghe, hng hái học tập, tham giacác cuộc diên thuyêt của nhiêu nhà chính tri và triệt hoc.

Nm 1919 Nguyễn Ai Quốc gia nhập ảng xã hội Pháp vì theo nhận thức của Ng°ời lúc bấy giờ ảng xã hội Pháp là ảng duy nhất ở pháp còn giữ úng ph°¡ng

châm của ại cách mạng Pháp “tự do, bình ng, bác a1” và tỏ rõ sự ủng hộ, quan tâm

tới các dân tộc thuộc ịa Nm 1919, các n°ớc ồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất ã tô chức Hội nghị Hòa Bình ở Vecxay, Pháp (còn gọi là Hội nghị Vexay) Bị hấp dẫn bởi luận thuyết 14 iểm của tổng thống M) Uyn x¡n, muốn sử dụng pháp li t° sản dé ấu tranh cách mạng, Nguyễn Ái Quốc ã gửi tới Hội nghị Vexay bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” Bản yêu sách với hai nội dung chính là: òi hỏi quyền bình ng về mặt pháp lý cho ng°ời bản xứ ông D°¡ng nh° ối với ng°ời Châu Âu và òi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu nh° tự do ngôn luận, báo chí, lập hội, hội họp Yêu sách không °ợc Hội nghị chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc sớm nhận ra và khang ịnh t° t°ởng: “uốn °ợc giải phóng, các dân tộc chỉ

có thê trông cậy vào mình, trông cậy vào lực l°ợng của bản thân mình ”.°°

Trong quá trình bôn ba, Hồ Chí Minh chú ý tìm hiểu, khảo sát các cuộc cách mạng trên thế giới, tiêu biểu là 3 cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc Mỹ 1776, cách mạng t° sản Pháp 1789, cách mạng tháng 10 Nga 1917 Ng°ời nghiên cứu °ờng lối, mục tiêu, tính chất, ph°¡ng pháp của các cuộc cách mạng này và rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý giá Tuy nhiên, cái mà Hồ Chí Minh quan tâm nhiều nhất, ó là thành quả cách mạng cuối cùng thuộc về ai và phục vụ lợi ích cho ai? Trên ph°¡ng diện ó, Ng°ời rút ra kết luận: cách mạng t° sản là cách mạng “không ến n¡i” Ng°ời cho rằng: “Cách mệnh Pháp cing nh° cách mệnh Mỹ, ngh)a là cách mệnh t° bản, cách mệnh không ến n¡i, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong

thì nó t°ớc lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc ịa””! Với mục tiêu không chi

giành ộc lập cho dân tộc mà còn là tự do, hạnh phúc của nhân dân, Nguyễn Tất Thanh ã bỏ qua cuộc cách mang t° sản nay vì nó ch°a thé em lại quyền lợi cho số ông ng°ời lao ộng.

Nm 1917, cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, mở ra mở ra một thời ại mới trong lịch sử loài ng°ời, thức tỉnh các dân tộc châu Á, soi sáng cho con °ờng giải phóng cho các dan tộc bị áp bức trên thế giới Nhà n°ớc Nga XôViết ã hiện thực hoá mô hình chủ ngh)a xã hội thành hiện thực, lần ầu tiên trên thế giới ng°ời dân lao ộng °ợc lên nm chính quyên cách mạng, một mô hình nhà n°ớc nhân ạo, quan5° Tran Dân Tiên: Những mâu chuyện về ời hoạt ộng của Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội,1986, tr.3 1.

51 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2011, t.2, tr.296.

34

Trang 39

tâm tới con ng°ời, xoá bỏ mọi á bức, bất công Thắng lợi v) ại của n°ớc Nga do LéNin va ảng cộng sản lãnh ạo và mô hình nhà n°ớc Nga Xô Viết ã ảnh h°ởng sâu sắc tới Nguyễn Ai Quốc trong việc lựa chon con °ờng cứu n°ớc, giải phóng dân tộc Trong tác phẩm 1927, “°ờng Cách mệnh, Ng°ời cho rằng: “7rong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng tháng M°ời Nga là thành công và thành công ến n¡i, ngh)a là dân chúng °ợc h°ởng cai hạnh phúc, tự do, bình dang thật ”.°2

Nm 1920, sau khi doc bản So’ thdo lần thứ nhất những luận c°¡ng về van dé dân tộc va thuộc ịa của VI Lênin, Nguyễn Ai Quốc tìm thay ở ó con °ờng cứu n°ớc, giải phóng dân tộc ó là cách mạng vô sản Trong bài Con °ờng dan tôi ến chủ ngh)a Lênin, Ng°ời ké lại “Luận c°¡ng của Lênin làm tôi rất cảm ộng, phan khởi, sáng tỏ, tin t°ởng biết bao! Tôi vui mừng ến phát khóc Ngôi một minh trong buông mà tôi nói to lên nh° dang nói tr°ớc quan chúng ông ảo: “Hỡi dong bào bị doa day au khổ! ây là cái can thiết cho chúng ta, ây là con °ờng giải phóng

chúng ta!”” Từ ó, cách mạng Việt Nam ặt trong quỹ ạo của cách mạng vô sản, có

hệ t° t°ởng vô sản — hệ t° t°ởng Mác- LéNin làm học thuyết dẫn °ờng Nm 1927, Nguyễn Ai Quốc khang ịnh “Bây giờ học thuyết nhiễu, chủ ngh)a nhiều, nh°ng chủ

ngh)a chân chính nhất, chắc chn nhất, cách mệnh nhất là chủ ngh)a Lê-nin ”.°*

Luận c°¡ng của Lénin ã giải dap cho Nguyễn Ai Quốc con °ờng giành ộc lập cho dân tộc và tự do cho ồng bào, áp ứng những tình cảm, suy ngh), hoài bão °ợc ấp ủ bay lâu nay ở Ng°ời Nm 1920, tại ại hội lần thứ 18 Dang xã hội Pháp hop tại thành phố Tua, Nguyễn Ai Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập ảng Cộng sản Pháp, trở thành ng°ời Việt Nam cộng sản ầu tiên ây chính là mốc ánh dấu sự chuyền biến về chất trong t° t°ởng của Nguyễn Ai Quốc, từ chủ ngh)a yêu n°ớc ến chủ ngh)a Lênin, từ giác ngộ dân tộc ến giác ngộ giai cấp, từ ng°ời yêu n°ớc ến ng°ời cộng sản.

Nguyễn Ái Quốc trở thành ng°ời cộng sản ầu tiên ở Việt Nam, tham gia tích cực trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, dành thời gian nghiên cứu về chủ ngh)a Mác — Lénin, th°ờng xuyên sử dụng báo chí dé lên án chủ ngh)a thực dân Pháp, thức tỉnh l°¡ng tri nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ, kh¡i dậy lòng yêu n°ớc của nhân dân các dân tộc thuộc dia Bằng tinh thần yêu n°ớc chân chính cùng von học van chắc chắn, nng lực trí tuệ sắc xảo và ầu óc phê phán tinh t°ờng Nguyễn Ai Quốc ã v°ợt qua mọi khó khn, gian khổ dé l)nh hội °ợc những tri thức của thời ại, tìm ra con °ờng chân chính ể giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh sớm rút ra nhận ịnh: * Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.201 1, t.2, tr.304.

° Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.201 1, t.12, tr.56254 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2011, t.2, tr.289.

35

Trang 40

“Muốn cứu n°ớc và giải phóng dân tộc, không có con °ờng nào khác con °ờng cách mang vô sản 5 Việc xác ịnh con °ờng úng ắn dé giải phóng dân tộc trong giai oạn này là sự kiện có ý ngh)a to lớn trong sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh và cing là b°ớc ngoặt mở ra con °ờng úng ắn cho cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng °ờng lỗi cứu n°ớc nh° chìm trong êm tôi ở n°ớc ta.

2.2 ộc lập dân tộc gắn với chủ ngh)a xã hội là t° trởng xuyên suốt, là khát vọng lớn nhất của Hồ Chí Minh.

Nm 1911 Nguyễn Tat Thành ra i tìm °ờng cứu n°ớc khát vọng em lại ộc lập cho dân tộc và tự do, hạnh phúc cho nhân dân ó là kết tỉnh khát vọng hàng ngàn ợi của cha ông ta cùng với những giá trị vn hoá ph°¡ng ông về một xã hội hoà mục, hoà ồng Trong quá trình tìm °ờng cứu dân, cứu n°ớc, ngoài mục tiêu giải phóng dân tộc thì iều mà Hỗ Chí Minh quan tâm là sau khi cuộc cách mạng ấy thành công thì chính quyền ấy thuộc về tay ai và phục vụ lợi ích cho ai? Với ý t°ởng ó khi tìm thấy con °ờng cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc ã gắn liền hai mục tiêu của cách mạng Việt Nam là ộc lap dan tộc với chủ ngh)a xã hội ó cing là nội dung cốt lõi, xuyên suốt toàn bộ hệ thong tu tuong H6 Chi Minh.

Con °ờng cách mạng vô san mà Nguyễn Ai Quốc lựa chon không chi em lại ộc lập, tự do cho dân tộc mà còn có khả nng ảm bảo nền ộc lập thực sự, em lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Nguyễn Ái Quốc không coi giải phóng dân tộc ó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng, mà là tiền ề cho một cuộc cách mạng tiếp theo -cách mạng xã hội chủ ngh)a “Tién lên chủ ngh)a xã hội là b°ớc phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi n°ớc nhà ã giành °ợc ộc lập theo con °ờng cách mạng vô san” Theo Hồ Chí Minh: Chi ngh)a xã hội là giai oạn dau của chủ ngh)a cộng sản Mặc dù còn tàn du của xã hội ci nh°ng chủ ngh)a xã hội không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dan lao ộng làm chủ, trong ó con ng°ời sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyên lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.ây cing là quan iểm phù hợp với quy luật cách mạng không ngừng của chủ ngh)a Mác- Lénin và mục tiêu của con °ờng cách mạng vô sản Chủ ngh)a xã hội là xu thế tất yêu của thời ại và phù hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam Vì vậy cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải mang tính ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a thìmới có °ợc thng lợi hoàn toàn và triệt dé.

Ngay từ nm 1927, trong tác phẩm °ờng Kách Mệnh, Ng°ời ã chỉ rõ: “Ching ta ã hy sinh lam cách mệnh, thì nên làm cho ên n¡i, ngh)a là làm sao cách mệnh rồi

55 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2011, t.1, lời giới thiệu.

36

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w