1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần Đề Tài Duyên Hải Nam Trung Bộ.pdf

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 12,76 MB

Nội dung

Đây là một trong những lễ hội đã tồn tại lâu đời trong lịch sử của người Chăm theo đạo Bà la môn, nhằm mục đích tưởng nhớ các vị nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam.... Ông Nam

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHAN

DE TAI: DUYEN HAI NAM TRUNG BO

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

Phần 1 TONG QUAN - 0G c k HH HH HH2 1211111111111 01111111 3

Phần 2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIÊN DU LỊCH CỦA VÙNG 12 2.1 Thực trạng phát triển du lịch của vùng - -cẹ5c- +ẹs+cc++xccxeererrerrerrrs 12 2.2 Các sản phâm du lịch đặc trưng và địa bàn trọng điểm phát triển du lich 14 2.3 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm và đô thị du lịch quốc gia - 18

2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triên du lịch của vùng 22

Phần 3 KÉT LUẬN Ở KIÊỄN NGHỊ -2-52-5+SScxeSEcrxcxerkrrrererrerrreee 24

BL Kt o.ỀaấăiaảAỌđôii344 24

TAT LIEU THAM KHAO ccccccsccssssssssessssssesscssesscsssascsssescsssesscsscseesscsceucavesseaseasees 26

PHU LUC oocccccccceccssceccsscesssssesssssecssssvscssvvsssssvcsssssessssessssesssscesssveesssseesssveessnseessseeeaweesees 27

Trang 4

Phan 1 TONG QUAN

1.1 Vị trí tiếp giáp

Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ là dải đất phía Nam của miền Trung nước ta bao gồm 8 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Đà Nẵng, Quảng Nam,

Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận với diện

tích tự nhiên là 44.377 km2, dân số 9.185.000 người (năm 2015), chiếm 13,4% điện

tích và 10,1% dân sô cả nước

Đây là vùng đón bình minh sớm nhất trong cả nước vì là điểm cực đông của nước ta Phía Bắc giáp với Bắc Trung Bộ được ngăn cách bởi dãy Bạch Mã: phía Nam

giáp với Đông Nam Bộ: phía Tây một phần giáp với Lào, còn đại bộ phận tiếp giáp với Tây Nguyên; toàn bộ phía Đông tiếp giáp với biên Đông rộng lớn với chiều dài 1.290

km và có 4 huyện đảo là Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi) và Phu Quy (Binh Thuận)

Nằm trên tuyến đường huyết mạch của quốc gia về đường bộ, đường sắt (quốc

lộ 1A, đường sắt Thống Nhất), đường hàng không gần hải phận quốc tế (14km) và

tuyến hàng hải quốc tế, là điều kiện hết sức thuận lợi để có thể đón khách quốc tế và

nội địa đến bằng mọi phương tiện giao thông Vùng còn là cầu nối quan trọng, cửa ngõ

ra biên của Tây Nguyên và Lào

1.2 Tài nguyên du lịch

1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

1211 Địa hình

Địa hình của vùng có hướng thấp dần từ Tây sang Đông tới sự đa dạng của các

kiểu địa hình núi, đồng bằng ven biển và biên, đảo

Địa hình núi cao và trung bình bình (từ 700 m trở lên) chiếm ưu thế và bị chia

cắt phức tạp, kết hợp với đải ven biên hẹp dẫn đến sự phân hóa về tự nhiên theo hướng Đông — Tay gan liền với sự phân hóa về độ cao, tạo nên sự đa dang cua ty nhiên, tiền

đề quan trọng đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tiêu biểu là núi Bà Nà (Đà Nẵng).

Trang 5

Địa hình núi thấp phân bố thành những giải hẹp, chuyên tiếp giữa vùng núi trung bình và vùng gò đôi, chạy dọc theo hướng Bắc — Nam, lượn theo hướng vòng cung của dãy Trường Sơn, đã tạo nên những cảnh quan ky thu

Địa hình gò đôi có độ dốc thoải là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng ven biên với đồi núi Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng và hơi nghiêng về phía đông ra tới biển Trong cấu trúc chung của địa hình, thính thoảng có dãy núi đâm ngang ra biển,

tạo cho bờ biển của vùng có nhiều bán đảo, vũng vịnh kín gió, nhiều bãi tắm đẹp

1.2.1.2 Khí hậu

Do ảnh hưởng của vị trí địa lí địa hình và biên nên duyên hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa có những đặc trưng: nóng âm, ánh sáng nhiều, có hai mùa mưa và mùa khô khá rõ rệt Dãy Bạch Mã được col là giới hạn cudi cung cua gid mua Đông Bắc trên lãnh thô Việt Nam, do vậy mùa đông ở đây không còn lạnh nữa Nhiệt

độ trung bình toàn vùng trên 21°C

Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu của Đông Trường Sơn; mùa hạ

có gió phơn Tây Nam; về thu-đông mưa địa hình và tác động của dải hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng và Quảng Nam (nhất là ở thượng nguồn sông Thu Bồn) Tuy nhiên, phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận

Thời tiết của Duyên Hài Nam Trung Bộ vô cùng khắc nghiệt với những đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa như nóng âm, nhiệt độ cao, mưa thường xuyên mưa nhiều, sông suối dâng nước dẫn tới lũ quét, sạt lở, mùa nắng thì hạn hán Vì Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ cao và mưa nhiêu nên thường xuyên xảy ra hạn hán và lụi lội

Trang 6

Bên cạnh các con sông, nguồn nước ngầm của vùng cũng rất phong phú Trong

số đó có nhiều nguồn nước khoáng, nước nóng có giá trị đang được khai thác vừa đảm bảo cho nhu cầu nước sinh hoạt, vừa là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất nước khoáng, góp phần làm phong phú thêm sản phâm du lịch của vùng Đồng thời, các nguồn nước này có giá trị chữa bệnh nên có thể hình thành các điểm du lịch nghỉ dưỡng như nước khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Hội Vân (Bình Định),

1.2.1.4, Sinh vật

Là một trong những vùng có diện tích rừng lớn nhất nước ta, trên 2 triệu ha

rừng, chiếm 46.3% diện tích tự nhiên toàn vùng và 14.9% tổng diện tích rừng cả nước, trong đó 70.4% là rừng tự nhiên với nhiều kiểu: rừng nhiệt đới thường xanh quanh

năm, rừng non tái sinh, rừng hỗn giao tre, g6

Về thành phân loài: thú có 7 bộ, 19 họ và trên 50 loài; chim có 13 bộ và trên 150

loài Đặc biệt, trong vùng có loài chim yên cho sản phẩm có giá trị cao, nôi tiếng trong

Trang 7

Thuận), khu dự trữ sinh quyên thế giới ở Việt Nam (Cù Lao Chàm) và nhiều khu bảo

tồn thiên nhiên

1.2.1.5 Biển đáo

Tài nguyên biển đảo là một lợi thé rat lớn mà thiên nhiên ban tặng cho vùng này

Với chiều dài 1.290 km bờ biên, có trữ lượng thủy sản đồi dào với nhiều loại đặc sản

có giá trị tin kinh tế cao, lại có thé sinh trưởng và phát triển quanh năm nhờ môi trường song thuận lợi; diện tích vùng nước man va dam phá lớn đề nuôi trồng thủy sản các đầu mỗi có chất lượng tốt

Duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ biển khúc khuỷu và cắt xẻ nhất nước ta

với các dãy núi lan ra biên nên ven biển có nhiều bán đảo, vũng, vịnh kín gió, nhiều bãi

tắm đẹp Biển Nha Trang được thế giới công nhận là một trong 30 vịnh biển đẹp nhất hành tỉnh Trong vùng đã hình thành những hải cảng nỗi tiếng giao thương, buôn bán với quốc tế và các vùng trong cả nước hầu hết các khoản có mực nước sâu và đều có khả như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Nha Trang Hầu hết các cảng đều có khả năng tiếp nhận các tàu có trọng tải lớn

Bên cạnh giá trị về mặt giao thông, bờ biển của vùng có nhiều bãi cát trải dài là

loi thé dé phát triển du lịch với những bãi đẹp như Nha Trang, Mũi Né Vùng biển của

vùng còn có nhiều đảo và quần đảo như quần đảo Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa và Phú Quý Bốn huyện đảo này đã được quy hoạch đề trở thành 4 trong 7 điểm du lịch quốc gia của vùng Một số đảo của tỉnh Quảng Nam, Khánh Hòa là nơi trú ngụ của loài chim yến, một đặc sản có giá trị cao, nỗi tiếng trong và ngoài nước

1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

1.2.2.1 Di tích lịch sư - văn hóa

Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng đất mà con người đã cư trú lâu đời Vì thế, nơi đây đã có 193 di tích lịch sử, văn hóa được nhà nước xếp hạng, trong đó có 2 di sản

van hoa vat thé va | di san van héa phi vat thê được UNESCO công nhận.

Trang 8

30km về phía Nam Nhờ những yếu tổ địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng

là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn nước

ngoài trong suốt thế kỷ XVII và XVIII Hội An may mắn không bị tàn phá trong hai cuộc chiến tranh và tránh được quá trình đô thị hóa ồ ạt cuối thế kỷ 20 Đô

thị cỗ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo Phần lớn những ngôi nhà ở

đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, phân

bố dọc theo những trục phô nhỏ hẹp Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa Các hội quán, đền miều mang dấu tích của người Hoa nam bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp Bên cạnh những giá trị văn hóa qua các công trình kiến trúc, Hội An còn lưu giữ một nền văn hóa phi vật thể đa dạng và phong phú Hội An được xem như một bảo tàng sông về kiến trúc và lối sống đô thị

® Di tích Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tính Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cỗ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2

km, bao quanh bởi đổi núi Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ân Độ giáo ở khu vực Đông Nam A va la di sản duy nhất của thé loại này tại Việt Nam Mỹ Sơn có lẽ được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ IV Trong nhiều thé ky, Thanh dia này được bồ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các Thánh thần, Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chămpa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực

e Chua Hang (Binh Dinh): La tên thường gọi của Thiên Sanh Thạch tự (hay còn gọi là Thạch Cốc), nằm ở lưng chừng núi Chùa (có tên chữ là Lý Thạch, còn

Trang 9

Bình Định

Theo trụ trì chùa Hang, chùa được khai sơn vào năm 1613 dưới thời chúa

Nguyễn Phúc Nguyên Một vài tài liệu khác thì cho rằng, cuối thế kỷ 16 dau thé

kỷ 17, có người đến hang đá ở thôn Hội Khánh kiến tạo thành chùa đề tu hành,

gọi là chùa Hang Lưng chừng núi Chùa thuộc địa phận thôn Hội Khánh có một ngôi chùa do được hình thành từ hang đá nên gọi là chùa Hang Nằm ở vị trí đẹp, con đường dẫn vào Chùa Hang là cánh đồng lúa dài tít tap Men theo

những bậc đá lên đến trên vị trí hang đá chính là nơi người dân đến lễ; hang đá

rộng, mát rượi vào mùa hè, ấm vào mùa đông Từ vị trí hang đá chính trên núi

có thể nhìn bao quát hết đồng bằng bên dưới Chùa Hang ngày nay là một địa

chi du lịch tâm linh được nhiều du khách chọn là điểm đến khi về Bình Định

¢ Tháp Nhạn (Khánh Hòa): Tháp Nhạn trong tiếng Ê-Đê và Jarai gọi la Yang Ko

Hmeng là một tháp Champa nằm trên núi Nhạn, thắng cảnh tiêu biểu của Tuy Hòa Tháp được người Chăm sinh sống ở lưu vực châu thô sông Ba xây dựng

nên vào khoảng thế kỉ 12 Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao cảng thu

nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới Tháp cao khoảng 23,5m Qua sự tàn phá của thời gian và chiến tranh, nhiều phần của tháp

bị hư hỏng nặng, nhưng nhờ được sự trùng tu, tôn tạo nên tháp được phục dựng lại nguyên gốc và mang một vẻ đẹp mới Tháp Nhạn nằm trên núi Nhạn, soi bóng trên Đà giang vĩ đại tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình: Núi Nhạn - Sông

Đà Rằng Tháp Nhạn là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao của người Chăm và đây cũng là một thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Phú Yên

122.2 Lễ hội

+ Lễ hội Đống Đa Tây Sơn: Thị tran Phú Phong, Huyện Tây Sơn là nơi sự kiện lễ hội Đống Đa Tây Sơn được diễn ra Đây là lễ hội nhằm mục đích tri ân, tưởng nhớ đến người anh hùng dân tộc áo vải Quang Trung — Nguyễn Huệ là một

người con huyện Tây Sơn, Bình Định Đây là một trong những lễ hội lớn nhất cả

nước dịp đầu xuân Thời gian diễn ra lễ hội bắt đầu từ ngày mông 4 đến ngày

Trang 10

mồng 5 tháng Giêng âm lịch Ngoài các nghỉ lễ truyền thống, lễ hội Đống Da Bình Định còn tổ chức nhiều chương trình hoạt động văn hóa dân gian như: Biểu diễn võ thuật Tây Sơn, trồng ra trận của quân đội nhà Tây Sơn, chèo thuyên, đua ghe, các trò chơi dân gian, hát tuồng hát bội, Với các trang phục truyền thống của nhà Tây Sơn là chủ đạo, cưỡi voi chiến xung trận giống hệt vua Quang Trung Lễ hội Đồng Da Tây Sơn Bình Định thu hút đông đảo rất

nhiều khách nước ngoài hiểu kỳ du lịch Quy Nhơn đến thưởng thức

Lễ hội Kate: Hay còn được gọi là Lễ Hội Mbang Kate, được tô chức tại Ninh Thuận, là lễ hội thuộc đồng bảo người Chăm Đây là một lễ hội dân gian linh thiêng đặc sắc và quan trọng Thường được tổ chức vào ngày 25 tháng 7 theo lịch của người Chăm (tức khoảng 25/9-25/10 đương lịch) Lễ hội Katê được tái hiện nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống từ xa xưa Đây là một trong những lễ hội đã tồn tại lâu đời trong lịch sử của người Chăm theo đạo Bà

la môn, nhằm mục đích tưởng nhớ các vị nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ cho con người Katê cũng là nơi hẹn hò của các đôi trai gái Là nơi khoe sắc phục truyền thống lung linh sắc màu Không gian Katê thường rộng, thoáng, trang trọng

Lễ hội Cầu ngư — Khánh Hòa: Bắt nguồn từ tục thờ Ông Nam Hải Ông Nam Hải là cách gọi trang nghiêm của người dân vùng biển miền Nam Trung Bộ dành cho cá vơi — loài cá tượng trưng cho điềm lành với thân hình to lớn, thường cứu giúp ngư dân khi gặp nạn trên biển Người dân xem cá voi là một

trong những vị thần biên linh thiêng Khi cá chết trôi dạt vào bờ, dan lang chai

thường làm tang lễ long trọng và thờ ở Lăng Ông Lễ hội thường diễn ra vào mùa đánh bắt hằng năm trong 3 ngày 3 đêm vào khoảng tháng 2 hoặc tháng 3

âm lịch Nơi diễn ra lễ hội là toàn làng và ngoài biến, tâm điểm là Lăng Ông -

nơi thờ Ông Nam Hải Lễ hội Cầu Ngư Nha Trang — Khánh Hòa là một trong những lễ hội ở Nha Trang mang đậm bán sắc văn hóa của người vùng biển, trở thành phong tục của người dân từ bao đời nay

Trang 11

s* Lễ hội bài chòi: Bài chòi được biết đến là một trong những loại hình nghệ thuật

giải trí đặc trưng của dân gian của vùng Nam Trung Bộ ta, đặc biệt là ở Phú Yên Đây là loại hình nghệ thuật thú vị bao gồm: thơ, ca nhạc, hát, diễn xướng rất đổi sinh động và vui nhộn Bài chòi trở thành một loại hình văn hoá đặc thu

và là niềm tự hào của miền Nam Trung Bộ nói chúng và người dân Phú Yên nói riêng Hơn hết, vào năm 2014 lễ hội bài chòi Phú Yên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thé , đây được xem như là một sản phẩm độc đáo,

thú vị Lễ hội bài chòi lớn nhất sẽ được tổ chức vào dịp tết Nguyên Đán trên

khắp mọi miền Nam Trung Bộ, kéo dài từ 30 tháng chạp cho đến mùng 7 tết

1.2.2.3 Làng nghề truyền thống

®_ Đá mĩ nghệ Non Nước: Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước nằm ngay dưới chân dãy núi Ngũ Hành Sơn Nơi đây cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km và thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Theo các bản thuyết minh, ông tô của làng nghề đá Non Nước là Huỳnh Bá

Quát, được sáng lập vào khoảng thế ký cuối thế kỉ XVII - đầu thế ki XVIH Huỳnh Bá Quát đã đến định cư tại chân núi Ngũ Hành Sơn và khám phá ra cụm

nui da cam thạch để chế tác ra các tác phẩm đá mỹ nghệ Sau đó, ông truyền nghề lại cho con cháu và người dân trong làng Hiện nay, làng nghề điêu khắc

đá Non Nước đã có hơn 500 cơ sở sản xuất và được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thê cấp quốc gia

® Làng nghề đúc đồng Diên Khánh: Tuy không biết chính xác rằng làng nghề này

đã có từ bao lâu nhưng theo xác nhận của người dân địa phương thì làng nghề này đã tồn tại hơn 100 năm nay Để làm ra một sản phẩm bằng đồng phải trải qua nhiều công đoạn như rây đất sét, làm khuôn, nung Mỗi công đoạn đều cần

sự tập trung 100% cùng với lòng yêu nghề của những nghệ nhân nơi này Hiện nay sản phâm đúc đồng Diên Khánh đã đa dạng hơn về mẫu mã cũng như sản lượng Đáp ứng được nhu cầu của người dân và phục vụ khách du lịch tới mua

Trang 12

dem vé lam qua Viéc dua lang nghé Dién Khanh la diém dén tham quan du lich

đã giúp cho đời sống người dân trở nên tốt hơn do có thêm thu nhập từ khách du

lịch Đó cũng là điều kiện thuận lợi để những người nghệ nhân có quyết tâm giữ

nghề cao hơn trước nguy cơ bị mai mội

® Làng nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp: Nằm ở địa bàn thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, ngoại thành và cách trung tâm thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 12km Nghề dệt thô cảm của người Chăm tại vùng đất xứ Panduranga (Phan Rang) đã có từ lâu đời Ngoài những bộ trang phục thổ cẩm của vua vương, quan lại, quý tộc và các giới nhà giàu được đính kèm với trang sức, thô câm trong nhân dân vẫn được đan dệt rất thô sơ Đến thế ký XVII, một người phụ nữ tên Ponagar đã đến vùng đất xứ Panduranga và nhận thấy khí hậu nơi đây thích

hợp với việc trồng bông lấy tơ dệt vải Chính vì thế, bà đã truyền lại nghề cho

Ong Xa và bà Chaleng là hai vợ chồng đang sinh sống ở làng Chaleng thời xưa (tức làng Mỹ Nghiệp ngày nay) Dần dần dần sau đó, nghề dệt được những phụ

nữ Chăm học tập, thêu dệt và phát triển rộng rãi Từ đó trở đi, với cách sáng tạo

và kết hợp từ màu sắc trên nền vải được truyền dạy từ nghệ nhân, tổ nghề Ponagar Thổ cầm của người Chăm làng Mỹ Nghiệp đã trở thành một nghề chủ chốt trong cuộc sống kinh tế và tĩnh thần

1.2.2.4 Các tài nguyên nhân văn khác

Vùng là nơi hội tụ của hai nền văn hóa Việt và Chăm Ở vị trí trung chuyền bản

lề nơi đây còn chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa lớn là Trung Quốc và Ấn Độ Tuy vùng có nhiều dân tộc nhưng người Kinh vẫn là chủ yếu (chiếm 93,4% dân số) Ngoài

ra còn có người Chăm, Hrê, Chơ-ru, Ê-đê, Bana, Hoa Lịch sử hình thành kết hợp với

vị trí địa lý đã khiến cho vùng có nhiều nét đặc sắc về văn hóa thê hiện trong sinh hoạt cộng đồng, kiến trúc nghệ thuật và kho tàng văn hóa dân gian Mặc dù trải qua nhiều tác động của quá trình phát triển và hội nhập kinh tế nhưng các dân tộc vẫn bảo tồn được nền văn hóa với các công trình kiến trúc của mình tạo nên những nét riêng không thể trộn lẫn

Trang 13

Loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc nổi tiếng của vùng là hát chòi, hát bội,

tuông cố, Những loại hình nghệ thuật được gìn giữ và phát huy nhằm tăng thêm sắc màu cho sản phẩm du lịch của vùng

Âm thực là những món ăn đơn giản nhưng khiến bao người phải xuýt xoa bởi hương vị đặc trưng như: mì Quảng, bê thui Cầu Mống, cao lầu Hội An, bánh tráng

Bình Định, yến sào Khánh Hòa, tỏi Phan Rang

Trang 14

Phan 2 HIEN TRANG PHAT TRIEN DU LICH CUA VUNG

1.1 Thực trạng phát triển du lịch của vùng

1.1.1 Khách du lịch

Số lượng khách đến duyên hải Nam Trung Bộ có xu hướng tăng Vào năm 2010,

lượng khách du lịch là trên 10,78 triệu người, gấp 6,3 lần so với năm 2000 Tới năm

2015, tương ứng hơn 22 triệu lượt Lượng khách đến đông nhất là Bình Thuận, Quảng

Nam, thành phố Đà Nẵng, Khánh Hòa, chiếm tới 78,3% tông số khách đến của cả vùng Trong cơ cầu khách du lịch, khách nội địa chiếm ưu thể, dao động trong khoảng 72%-78%

*' Khách quốc tế:

Nhìn chung tăng khá đều Năm 2010, số lượng khách quốc tế là trên 2,3 triệu

lượt, tăng gấp 4,9 lần so với năm 2000, chiếm 16,1% tổng lượng khách quốc tế cả nước Năm 2015 tăng lên gần 4,9 triệu lượt Tỉnh Quảng Nam thu hút số lượng khách quốc tế lớn nhất, chiếm 50% tông số khách quốc tế toàn vùng

Thị trường khách du lịch quốc tế rất đa dạng: các nước Đông Âu và Liên bang Nga, các nước Tây Âu, Bắc Mĩ và các quốc gia Đông Nam Á Trong đó, trọng điểm là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Khách du lịch quốc tế đến đây chủ yếu với

mục đích du lịch thuần túy, tham quan, tìm hiểu các di sản văn hóa Mĩ Sơn — Hội An và

du lịch biển đảo

vx Khách nội địa:

Tăng chậm hơn khách du lịch quốc tế Lượng khách năm 2010 tăng gấp 4,8 lần

so với năm 2000 Năm 2015 đạt hơn L7 triệu lượt Đứng đầu về thu hút khách du lịch nội địa là tỉnh Bình Thuận (chiếm 26,7%), tiếp theo là thành phố Đà Nẵng (16,6%),

Khánh Hòa (16,3%), Quáng Nam (14,5%) Phú Yên và Quảng Ngãi là hai tỉnh có số lượng khách du lịch ít nhất trong vùng

Trang 15

1.12 Tổng thu du lịch

Cùng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng khách, sự đa dạng về sản phẩm

và dịch vụ du lịch, tổng thu du lịch của vùng tăng lên liên tục Trong hơn 10 năm

(2000-2015), tổng thu tăng 28 lần Năm 2015, doanh thu du lịch của vùng đạt 37 nghìn

tỉ đồng, chiếm 11% tổng thu du lịch cả nước

1.1.3 Cơ sở lưu frủ

Đáp ứng nhu cầu lưu trú của du khách, số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú của vùng du lịch này tăng lên nhanh chóng Năm 2010, số cơ sở lưu trú của vùng có hơn 1.240 cơ sở với 36.817 phòng (chiếm 10,3% tổng số cơ sở lưu trú và 15,6% tổng số phòng của cả nước) Năm 2015 tương ứng là 2.301 cơ sở (11,3%) với 67.225 phòng (16,8%) Đây là những vùng có nhiều khách sạn cao cấp, resort ven biển nhất của cả nước, tiêu biêu như khách sạn 5 sao Furama Resort (Đà Nẵng), Palm Garden Resort (H6i An), Vinpearl Resort & Spa va Sunrise Beach Resort (Nha Trang), Irong đó có 3 trén 10 khach san hang đầu Việt Nam đó là: Vinpearl Resort Nha Trang, Six Sense Hideaway Ninh Van Bay (Khanh Hoda) va Fusion Maia Da Nang

Theo binh chon cua tap chi Conde Nast Traveler Hoa Ki, Viét Nam co 4 khu nghỉ dưỡng được xếp hạng hàng đầu Châu Á Trong số đó, riêng vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ có 3 khu nằm ở Quảng Nam và Khánh Hòa

Trang 16

đầu đủ cả về số lượng cũng như chất lượng Đây cũng là thực trạng chung của du lịch

cả nước

Theo số liệu thống kê của Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, những năm gần đây lượng khách du lịch đến khu vực miền Trung có xu hướng tăng mạnh

Bằng chứng là năm 2018, khu vực này đã đón 56 triệu lượt khách, chiếm gần 70%

lượng khách của cả nước Đó là chưa kể, lượng du khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng cao frong điều kiện bình thường, đạt L,3 - I,4 triệu lượt/tháng (theo số liệu năm 2019) Tổng thu từ du lịch năm 2019 khoảng 120.000 tỷ đồng, trong đó nguồn thu

từ du lịch biển chiếm trên 60%

1.2 Các sản phẩm du lịch đặc trưng và địa bàn trọng điểm phát triển du lịch

1.2.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng

s* Du lịch suối khoáng nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe:

Những năm gần đây, khách du lịch không chỉ đi du lịch với mục đích thưởng thức, tham quan cảnh đẹp, một nhu cầu tiềm ân và đang được rất nhiêu người quan tâm

đó là chăm sóc sức khỏe Với lợi thê về vị trí địa lý, khí hậu điều hòa, nắng quanh năm

với nhiệt độ khá ôn định rất phù hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng Các sản phẩm

nghỉ dưỡng suối khoáng và chăm sóc sức khỏe ngoài việc tô chức các hoạt động động ngâm, tắm trong khu vực tại các nguồn nước khoáng có tác dụng chữa bệnh và phục

hồi cơ thể Bên cạnh đó, một sản phẩm rất được khách du lịch ưa thích đó là các dạng

bùn khoáng được sử dụng trong các liệu pháp chườm đắp, ngâm, vùi cũng rất có tác dụng trong việc chăm sóc sức khỏe Các sản phẩm cơ bản có thê hướng tới:

Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chữa bệnh cỗ truyền: Việc xây dựng các trung tâm

kết hợp nghỉ dưỡng suối khoáng với các liệu pháp điều trị của các hình thức chữa bệnh

cô truyền, đông y cũng đang là xu hướng phát triển mạnh hiện nay Một số mỏ nước khoáng trong vùng đã được đưa vào khai thác và sử dụng và ngày càng khăng định giá trị cao trong khai thác như Phước Nhơn, Thần Tài (Đà Nẵng), Thạch Bích (Quảng

Trang 17

Ngãi), Hội Vân (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa), Tân Mũ Á (Ninh Thuận), Vĩnh Hảo (Bình Thuận)

Du lịch nghỉ dưỡng suỗi khoáng kết hợp với du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng kết hợp làm đẹp

4* Du lịch biển:

Vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam với chiều dai bo bién khoang 1.161

km được thiên nhiên ưu á1 ban tặng nhiều bờ biển, hòn đảo đẹp nổi tiếng trong nước và quốc tế cùng với những giá trị đa dạng, đặc sắc về cảnh quan với bãi tắm đẹp, khung cảnh hấp dẫn, nên thơ thu hút khách du lịch trong và ngoài nước như: Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng); Cửa Đại, Tam Thanh (Quảng Nam); Sa Huỳnh (Quảng Ngãi); Quy Nhơn (Bình Định); Tuy Hòa (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa) Bên cạnh đó, nhiều cảnh sắc thiên nhiên, những thang tích do thiên tạo nồi tiếng

như: Bà Nà, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng); Cù Lao Chàm, Hồ Phú Ninh, Suối

Tiên, (Quảng Nam); Lý Sơn (Quảng Ngãi); Bán đảo Phương Mai, Suối Tiên (Bình Định); Vịnh Xuân Đài, Gành Đá Đĩa (Phú Yên); Hòn Chồng — Hòn Đỏ, Đại Lãnh (Khánh Hòa) kết hợp với các yếu tô đặc trưng của hệ sinh thái biển và đảo ven bờ

dé phat triển các hoạt động du lịch đa dạng và độc đáo cũng là một trong những thế mạnh riêng có của vùng

Có thể nói rằng, du lịch biển đáo chính là thể mạnh của vùng duyên hải Nam

Trung bộ nói riêng và Việt Nam nói chung Các tỉnh trong vùng đều có thê tận dụng

các giá trị tiềm năng to lớn từ biển, nắng, gió và cát dé phát triển du lịch biển đảo với các loại hình sản phâm khác biệt của mỗi địa phương

% Du lịch thé thao:

Được thiên nhiên ban tặng cho một hệ thống bãi biển đẹp với kiều kiện khí hậu

khá lý tưởng, vùng duyên hải Nam Trung Bộ có cơ sở đề phát triển các trung tâm thể

Ngày đăng: 25/11/2024, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w