TOM TAT DE TAI MỨC ĐỘ SU DỤNG PHÓ TỪ CỦA SINH VIÊN LỚP 19DHQB2 Bài tiểu luận về 'Mức độ sử dụng phó từ của sinh viên lớp 19DHQB2' là bài tiểu luận khảo sát về mức độ sử dụng phó từ tron
Trang 1
TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HO CHI MINH
VIEN CONG NGHE VIET - HAN (VKIT)
BAI TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN CHUYEN NGANH: NGON NGU HAN
DE TAI
THONG KE VE MUC BDO SU DUNG PHO
TU CUA SINH VIEN LOP 19DHQB2
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phan Trọng Hiếu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Khánh Nhung
Lớp: 19DHQB2 MSSV: 1911830540
TP HCM, ngày 25 tháng 7 năm 2021
Trang 2
TOM TAT DE TAI MỨC ĐỘ SU DỤNG PHÓ TỪ CỦA SINH VIÊN LỚP 19DHQB2 Bài tiểu luận về 'Mức độ sử dụng phó từ của sinh viên lớp 19DHQB2' là bài tiểu luận khảo
sát về mức độ sử dụng phó từ trong câu, trong đoạn văn hoặc bài văn của sinh viên bằng cách thông qua bảng khảo sát để nhận được câu trả lời của các sinh viên lớp 19DHQB2 chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc của Viện Công nghệ Việt — Hàn thuộc trương Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) Phần mở đầu sẽ bao gồm lý do, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, cuối cùng là phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài Phân nội dung bao gồm 3 phần và được phân chia như sau:
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Nêu lên khái niệm của phó từ thông qua các khái niệm của những người đã nghiên cứu về phó từ trước đó, nêu lên được vị trí và chức năng của phó từ chính xác trong câu Sau đó tìm hiểu về việc phân loại phó từ theo nhiều cách khác nhau của các nhà nghiện cứu trước đó về phó từ nhằm xem và biết được rằng phó từ được chia như thế nào và theo cách chia đó sẽ bao gồm những loại phó từ nào
Phần 2: THỰC TIẾN Lập bảng khảo sát trong 2 ngày để lấy câu trả lời của các sinh viên lớp
19DHQB2 Sau đó thống kê và đính kèm hình ảnh biêu đồ các phần về mức độ sử dụng và vị trí
sử dụng theo như câu trả lời của sinh viên đã tham gia khảo sát Trong bảng khảo sát sẽ đề cập
đến các phó từ hay gặp để lây câu trả lời của sinh viên sau đó là thống kê số liệu thu được từ các
câu trả lời về các loại phó từ như: phó từ đặc điểm, phó từ chỉ thị, phó từ phủ định phó từ trạng
thái, phó từ liên kết Cuối cùng là thu thập các bài viết của sinh viên lớp 19DHQB2 dé tim hiểu
thực tế về mức độ sử dụng phó từ trong câu xem trong một đoạn văn người viết sử dụng bao nhiêu
phó tử và những phó từ nào được sử dụng nhiều nhất, những phó từ nào ít được sử dụng nhất Phần 3: KÉT LUẬN Đưa ra những nhận xét của bản thân về vị trí sử đụng phó từ trong cân qua những số liệu thống kê ở phân thực tiễn và dựa trên phân cơ sở lý luận để xem vị trí của phó
từ trong các đoạn văn mà sinh viên lớp 19DHQB2 đã cung cấp có đúng với cái chuẩn về vị trí của phó từ trong câu hay không Sau đó đánh giá của bản thân về mức độ sử dụng phó từ trong đoạn văn của sinh viên lớp 19DHQB2 thông qua phần thực tiễn đã thông kê ở trên
Chỉ tiết về các phần cơ sở lý luận, thực tiễn và kết luận sẽ được liệt kê ở phan mục lục bên dưới
Tw khoa: 74}, #AkS] 92], Bate] ae]
Trang 3MUC LUC
NT nh ố .“4 ,HẬHH, ,
PM co on na
3 Dối tượng và phạm vi nghiên cứn - - 22222222221 S22121122212111171 1221.21.11.21 KG số ẽ 6 “(- ẢAgAH.H)ĂÂẬH)A 3.2 Pham vi nghién CU oo
4 _ Y nghĩa khoa hoe va y nghia thyre tiGn .cccccccccssccsssssssssesssessssesssssessseesssecsssssssseesssessueessseses
Ni .)0 nả4343Ụ)gợ , ,, 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 222cc 2 222112221 121 2 10 Ha 111cc
5 _ Phương pháp luận và phương pháp nghiên CỨU 5+ - +22 2t SY SH HH re, 1h nNG.À an 5.2 Phương pháp nghiên CỨU - - 5 << 2 21111 S111 19111 TH TH Tàn HT TH rà HH
In (a0 5 +1+ H
1.2 Phan loai na
Phần 2: Thực trạng
2.1 Mức độ sử dụng và vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB: 2.1.1 Mức độ sử dụng phó tử trong CÂu - -c +1 Sàn HH1 HH1 HH Hà nhàn ric 2.1.2 Vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2 2.2 Cac phó từ sinh viên lớp 19DHQB2 thường sử dụng - 5552 + se se, 2.2.1 Khảo sát về 4 phó từ đặc điểm -. :- 521222 221 2111221111221 2 re
2.2.2 Khảo sát về 3 phó từ chỉ thị : -s:-5:22++222+ 2k2 E221 2112221121211 2.2.3 Khảo sát về 4 phó từ phủ định - 22-5 t22E22E2E2212221 2111221211 ccrkx
2.2.4 Khảo sát về 4 phó từ trạng thái - 22-5c2t2 22 2212112221 2112221 211.221,
2.2.5 Khảo sát về 4 phó từ liên kết - 2-2: 2s 22+ S2212211271122111712711 211222121 c2
2.3 Mức độ sử dụng phó từ trong các đoạn văn của sinh viên lớp 19DHQB2
Tài liệu tham khảo
Trang 4PHAN MO DAU
Phó từ trong tiếng Hàn được chia thành rat nhiều loại và được sinh viên thường hay sử dụng trong văn viết để làm cho ý nghĩa của câu được rõ ràng hơn Vậy sinh viên lớp I9DHQB2 của Viện Công nghệ Việt — Hàn thuộc trương Đại học Công nghệ TP.HCM (HƯTIECH) thường sử dụng bao nhiêu phó từ trong một đoạn văn và những phó từ nào thường được sinh viên sử dụng nhiều nhất Qua đó có thê biết được những phó từ thường xuyên được sinh viên sử đụng nhiều nhất khi viết một bài văn, một đoạn văn hay một câu văn là gì và vị trí sử dụng phó từ trong câu văn đã chính xác hay chưa
Thông qua nghiên cứu có thể biết được mức độ sử dụng phó từ của sinh viên lớp 19DHQB2 đang theo học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH),
đồng thời giúp cho bản biết về các loại phó từ
3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về phó từ và mức độ sử dụng phó từ của sinh viên
3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát các sinh viên trong lớp 19DHQB2 về mức độ sử dụng phó từ trong văn viết và những phó tử thường được sử đụng khi viết một đoạn văn
4.1 Ý nghĩa khoa học
Dé tài này giúp hiểu rõ về mức độ sử dụng phó tử của sinh viên khi viết câu trong một đoạn văn bản và biết được những phó từ được sinh viên được sử dụng nhiều nhất
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Giúp cho sinh viên hiểu biết được các loại phó từ thường được sử dụng khi viết một bài văn, một đoạn văn hoặc một câu văn
5.1 Phương pháp luận Thống kê về mức độ sử dụng phó từ của sinh viên khi viết đoạn văn
5.2 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát sinh viên trong lớp 19DHQB2 đang theo học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc tại trường
Đại học Công nghệ TP.HCM (HƯTECH)
Trang 6PHAN 1:
CO SO LY LUAN 1.1 Khái niệm về phó từ
+} (phó từ) là thành phần mang tính chất bỗ sung Trong cầu tạo câu văn, về mặt ý nghĩa thì
nó chiếm vị trí rất quan trọng Phó từ là từ chứa đựng thông tin lớn nhằm kiểm soát mạch nội dung và ý nghĩa của cả câu (PENAND, 2011) Phó từ chỉ có thể sử dụng nó như một trạng từ trong câu chứ không thê sử dụng như một vị ngữ hay định ngữ Tắt nhiên có thé ding A} 4 4A}
(phó từ trạng cách) trong 3l}91 (thê từ) hoặc +*^} 3 ©]r] (vĩ tố dạng phó từ) trong -8-9Ì (vị từ)
nhưng những từ loại đó chúng không thay đổi thành phó từ mà chỉ có chức năng làm phó tử tạm thời
Thông thường, ý nghĩa của phó từ là thê hiện mức độ, nhắn mạnh hoặc cách thức nhưng trên
thực tế, ý nghĩa của phó tử rất đa dạng nên việc áp dụng ý nghĩa trong định nghĩa khá khó khăn Đối với phó từ không thê thêm thành phân hậu tế hoặc tiểu từ bỗ trợ vào san phó từ (Lê Phương Anh, 2013)
e - Chức năng của phó từ:
Đặc trưng nỗi bật của phó từ là chức năng bỗ trợ vốn có của nó Chức năng bổ trợ của
các phó từ là cho thấy đặc trưng về mặt phạm vi hay đối tượng được bố sung ý nghĩa Giúp
câu văn được bố nghĩa rõ hơn hoặc nhân mạnh một điều nào đó
e Vị trí của phó từ:
Phó từ đứng trước động tử hoặc tính từ nhằm bỗ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ đứng sau nó, giúp làm rõ nghĩa câu văn mà người viết muốn truyền đạt hơn Hoặc đôi khi nó cũng có thê đứng ở đầu câu để bô sung ý nghĩa cho toàn bộ câu (Lê Phương Anh, 2013)
12 Phân loại phó từ
Theo #7] 4l, ‘32S 2’ (2008:177), phó từ bố nghĩa cho thành phần riêng biệt giống với phó
từ hoặc vị từ tuỳ theo đối tượng được bỗ nghĩa gọi là 2]+#*-**^} (phó từ thành phan) va pho tir bé nghĩa cho toàn bộ câu văn gọi là 1 44-4} (pho te cau)
—_ 3:2}: 3⁄2'**^} (phó từ đặc điểm), Z]^]*#^} (phó từ chỉ thị), *ˆ“4| +A} (pho tir
phủ định)
— SRA SEAL} (pho tir trang thai), 4324} (pho từ liên kết)
Theo 981, ‘4+ 2: $1’ (1995), phân loại phó từ thành:
Abe
A} 2}*-^Ì} (phó từ bỗ nghĩa cho mệnh đề)
of 2) =A} (pho từ bố nghĩa cho động từ)
>
| tờ ne o} a) +t =A] =A} (phé tir bé nghia cho vĩ tố tiền kết thúc câu)
Trang 7ne
Theo #>+‡ 9} (1995) phân loại phó từ theo vị trí của phó từ trong câu thì chia thành:
—_ Z8 #4} (phó từ mức độ): thường đứng trước tính từ
— 24-4} (phé tir noi chén)
— A) ZELA} (pho tir thoi gian): Theo 9®} (1995), phó từ thời gian bao gồm tat ca phó
từ có chức năng biểu thị thời gian trong tiếng Hàn Phó từ thời gian cho thấy sự chính
xác về thời gian hơn so với '-SÌ-, -=-, -Z]-' và giúp làm rõ ý câu văn hơn
PHẢN 2:
THỰC TRẠNG
2.1 Mức độ sử dụng phó từ và vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2 2.1.1 Mức độ sử dụng phó từ trong câu:
Nhằm giúp bài tiêu luận mang tính thực tế và khách quan nhất, bài khảo sát đã được tạo ra để lay cân trả lời của các sinh viên trong lớp 19DHQB2 Bài khảo sát kéo dài trong 2 ngày tử ngày 26/7/2021 đến ngày 27/7/2021 và có sự tham gia của 22 sinh viên trên tổng số 26 sinh viên của lớp 19DHQB2 Kết quả khảo sát cho thấy mức độ sử dụng phó tử trong văn viết của các sinh viên
tham gia khảo sát như sau (Khảo sát chỉ được chọn 1 trong số
2 đáp án):
e Số lượng sinh viên thường xuyên sử dụng phó từ trong văn viết chiếm 45,5% tức có 10 sinh viên thường xuyên sử dụng phó từ trong văn viết trên tổng số 22 sinh viên của lớp tham gia khảo sát
se Số lượng sinh viên ít sử dụng phó từ trong văn viết
* Thường xuyên sử dụng chiếm 54,5% tức có 12 sinh viên ít sử dụng phó tử trong văn
"It sir dung viết trên tổng số 22 sinh viên của lớp tham gia khảo sát
Số lượng sinh viên 'thường xuyên sử đụng" phó từ trong văn viết chỉ thấp hơn số lượng sinh vién ‘it sit dung’ phó từ trong văn viết là 2 người, không chênh lệch quá nhiều Cho thấy rằng mức độ sử dụng phó từ của 22 sinh viên lớp 19DHQB2 tham gia khảo sát trong câu vẫn khá nhiều
và mức độ sử dụng khá thường xuyên
2.1.2 Vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2
Như đã triển khai về vị trí của phó từ trong câu ở phần cơ sở lý luận thì vị trí của phó từ trong
câu là đứng trước động từ hoặc tính từ để bố sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ đó
Thông qua khảo sát cho ra được kết quả như sau (Khảo sát được chọn nhiều hơn 1 vị trí tuỳ thuộc theo cách nghĩ của sinh viên):
Trang 87 từ chiếm 86,4%, biểu thị bằng cột màu cam
10 © Số lượng sinh viên cho rằng phó tử có thể đứng ở đầu câu nhằm
bô sung ý nghĩa cho cả câu chiêm 1 8,2% biêu thị băng cột màu vàng
9 © Số lượng sinh viên cho rằng phó từ có thể đứng ở bất kì vị trí
5 Đứng trước động từvà nảo trong câu nhưng điều này chỉ chiếm 9,1% được biêu thị bằng
" Bung dầu câu cột màu xanh lá
E Đứng ở bắt kì vị trí Mội số sinh viên nghĩ rằng phó từ có thê đứng ở trước động từ hoặc
nao
tính từ và cũng có thể đứng ở đầu câu Hầu hết sinh viên tham gia khảo sát đều cho biết việc sử dụng phó từ là cần thiết để giúp ý nghĩa trong câu mà bản thân người viết muốn nói đến được truyền đạt được rõ ràng hơn
2.2 Các phó từ từ sinh viên lớp 19DHQB2 thường sử dụng
2.2.1 Khảo sát về 4 phó từ đặc điểm
Khảo sát đưa ra 4 phó từ chỉ đặc điểm gồm: EŸ 9], n]->, 4, H}# (Khảo sát được chọn nhiều
- TEEN - ~- hơn 1 phó từ) Thông qua khao sat cho thay, đối o> se với 4 phó từ chỉ đặc điểm này thì số lượng sinh
=a
B
viên tham gia khảo sát chọn phó từ chỉ đặc điểm ' ; 4 “#©]? là nhiều nhất, chiếm 90,9% trong số 4
phó từ chỉ đặc điểm đưa ra Tiếp đến lần lượt là phó từ chỉ đặc điểm '#Ì” chiếm 31,8%, '"]-?-° chiếm 22,7% và ' H}” chiếm 4,5% Chênh lệch giữa mức độ sử dụng phó từ đặc điểm *’ voi phó
tir đặc điểm “` là 86,49%
2.2.2 Khảo sát về 3 phó tir chi thị
Khảo sát đưa ra 3 phó từ chỉ thị gồm: ©] #], —r#], 2] #] (Khảo sát được chọn nhiều hơn 1 phó
từ) Thông qua khảo sát cho thay, đối với 3 phó từ
chỉ thị này thì số lượng sinh viên tham gia khảo
sát chọn phó từ chỉ thị °—L#]? là nhiều nhất, chiếm
: = ; , 77,3% trong s6 3 pho tir chi thi đưa ra Tiếp đến
lần lượt là phó từ chỉ thị 'Ì #]? chiếm 22,7%, phó từ chỉ thị 9] #]? chiếm 18,2% Chênh lệch
giữa mức độ sử dụng phó từ chỉ thị “` với phó từ chỉ thị “ˆ là 59,1%
2.2.3 Khảo sát về 4 phó từ phủ định
Khảo sát đưa ra 4 phó từ phủ định gồm: ©}+], 4F, %, $È (Khảo sát được chọn nhiều hon |
phó từ) Thông qua khảo sát cho thấy, đối với 4 phó từ phủ định này thì số lượng sinh viên chọn
phó từ phủ định '9È? là nhiều nhất, chiếm 63,6%
5 - trong số 4 phó từ phủ định đưa ra Tiếp đến lần lượt
Trang 9chiếm 22,7% Chênh lệch giữa mức độ sử dụng phó từ phủ dinh *’ véi 2 pho ty phu dinh *’ va °’
là 18,2%
2.2.4 Khảo sát về 4 phó từ trạng thái
Khảo sát đưa ra 4 phó từ trạng thái gồm: 2Ì #†, 4#}, F9, 5} (Khảo sát được chọn nhiều
hơn 1 phó từ) Thông qua khảo sát cho thấy, đối với
4 phó tử trạng thái này thì số lượng sinh viên chọn
phó từ trạng thái “2l|1#° và 3+ là nhiều nhất, đều
chiếm 45,5% Tiếp đến là phó từ trạng thái '#}93? chiếm 22,7% và cuối cùng là phó từ trạng thái ' *F®Ƒ? chiếm 13,6% Chênh lệch giữa mức độ sử dụng phó từ trạng thái “` và “` với phó từ trạng thái “` là 77,4%
2.2.5 Khao sat về 4 phó từ liên kết
Khao sat đưa ra 4 phó từ liên kết gồm: 2241}, Lz] DT, HE, S (Khao sat duoc chọn nhiều
hơn 1 phó từ) Thông qua khảo sát cho thấy, đối với 4 phó từ liên kết này thì số lượng sinh viên
chọn phó từ liên kết '-r#] 37? là nhiền nhất,
chiếm 90,9% Tiếp đến lần lượt là phó từ liên
kết ' —L#] L}? chiếm 27,3%, phó từ liên kết ' =“=” và phó từ liên kết '“?' đều chiếm 4% Chênh
lệch giữa mức độ sử dụng phó từ liên kết ' —! #] 5° với phó từ lién két ‘HEE’ va ‘S’ 1a 82,9% 2.3 Khảo sát về mức độ sử dụng phó từ trong đoạn văn của các sinh viên lớp 19DHQB2
Để có cái nhìn thực tế hơn về mức độ sử dung pho tir cua sinh viên lớp 19DHQB2, đã có 10
đoạn văn được gửi đến trong bài khảo sát trên tổng số 22 sinh viên tham gia khảo sát của lớp
19DHQB2 Tất cả 10 đoạn văn đều dưới 500 từ và tông tất cả câu văn là 120 câu
Thông qua khảo sát cho ra được kết quả về mức độ sử dụng phó tử trong 10 đoạn văn, các phó
từ và số lượng phó từ được sử dụng như sau:
© Đoạn văn thứ 1: ©}F“È được sử dụng 2 lần, °]-?- được sử dung 1 lần
© Doan van thtr 2: 7}% duoc sir dung 3 lan, 25+ va 4] được sử dụng I lần
© Doan van tht 3: $3], 4, 7+ = được sử sụng 1 lần
e© - Đoạn văn thứ 4: L]** được sử dụng 2 lần, 2 *#†, E}©], ZƑ2† được sử dụng 1 lần
© - Đoạn văn thứ 5: 7}Z# được sử dụng 3 lần, ©}“Ẽ, Z #†, +} *# được sử dụng 1 lần
e - Doạn văn thứó6: ®% được sử đụng l lần
© Doan van tht 7: FF dugc str dung 5 lần , Z}Z‡Ÿ được sử dụng 3 lần, °Ì]-?> được sử
dụng 2 lần
Trang 10© Doan van tht 8: duoc str dung 2 lần, 7}% duoc str dung 1 lần
© Doan van thir 9: 21% Dugc sir dung 4 lan , 7} duoc str dung 3 lan, 2°], Al,
AG, UE duoc siz dung 1 lần
© - Đoạn văn thứ 10: "]-? được sử dụng 2 lần, ©], 2}, #| 1 được sử dụng 1 lần
Như vậy trong số 10 đoạn văn đã sử dụng tổng cộng 70 phó từ Có 2 đoạn văn sử dụng nhiều phó từ nhất là đoạn văn số 7 và đoạn văn số 9, có 1 đoạn sử đụng ít phó tử nhất là đoạn văn số 6 chỉ sử đụng 1 phó từ Trong đó số lượng phó từ được sử dụng nhiều nhất là Z8 1<**^} (phó từ chỉ
mức độ) gồm các từ như: “Z}4? được sử dụng 15 lần, '}**° được sử dụng 10 lần Ngoài ra cũng
có phó từ là những động từ hoặc tính từ được kết hợp với '-9], -ð], #], Z]? để tạo thành phó từ như 'Š'ð]? ở đoạn văn số 3, '29]? ở đoạn văn số 9, 'E‡©]? ở đoạn văn số 10 Có 1 *ÈZ8**^} (phó từ phú định) là '®*” ở đoạn văn số 6
PHẢN 3:
KẾT LUẬN
Phó từ là một thành phần thường xuyên được dùng trong câu đề bổ sung ý nghĩa cho từ loại
đứng sau nó, đồng thời có thê đứng ở đầu câu để bỗ sung ý nghĩa cho toàn bộ câu văn Phó từ
nhằm giúp làm rõ ý nghĩa mà người nói muốn truyền đạt Vì lý do đó mà việc sử dụng phó từ trong câu là việc có thé dé dang thay trong bat ki bai văn hay đoạn văn hoặc một câu văn nào đó của sinh viên lớp 19DHQB2 đang theo học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc tại trường Dại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) nói riêng và sinh viên đang theo học về Ngôn ngữ Hàn Quốc nói chung
Thông qua khảo sát có thê thấy được mức độ sử dụng phó từ trong câu của 22 sinh viên tham gia khảo sát trong số 26 sinh viên của lớp 19DHQBE2 là thường xuyên, và hầu như trong mỗi câu
để ý nghĩa của câu được rõ ràng hơn thì sinh viên của lớp 19DHQB2 thường hay thêm phó từ vào trước từ mà bản thân sinh viên muốn bố sung ý nghĩa để làm rõ chúng hơn Những phó từ như Bro], +g], or], 2]'#, 2n}, eZ] 7 được sinh viên lựa chọn để sử dụng nhiều hơn so với
những phó từ còn lại Trong đó sử dụng nhiều nhất là phó từ chỉ đặc điểm “ E}®]? và phó từ liên
kết '—1#] 5" vì cả 2 phó từ này đều chiếm 90,9% sự lựa chọn
Bên cạnh đó trong các đoạn văn, phó từ được sử dụng nhiều nhất là phó từ chỉ mức độ, trong
10 đoạn văn được cung cấp thì đã có đến 9 đoạn sử dụng phó từ chỉ mức độ trong câu Vị trí của phó từ trong câu thì 10 đoạn văn được cung cấp đều đặt đúng vị trí là trước động từ hoặc tính từ Tuy nhiên dựa vào bảng khảo sát của * Phần 2: THỰC TRANG' mục °2.1.2 Vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lóp 19DHQB2' ở trang 2 thì vẫn còn số ít sinh viên nghĩ rằng chúng có thé đứng ở bắt kì vị trí nào trong câu Diễu này sẽ rất để dẫn đến lỗi sai khi viết câu của sinh viên vì