Có không ít người gặp phải những khó khăn trong quá trình tiếp thu kiến thức và lưu giữ chúng như mát tập trung, phân bố thời gian luyện tập chưa hợp lý, vì vậy, việc tìm ra những giái
Trang 1
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN
ĐÈ TÀI: Nghiên cứu về nội dung Học tập và Trí nhớ, các vấn đề thường gặp và
giải pháp thúc đây hành vi tích cực của cá nhân
Môn: Nhập môn Tâm lý học
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Từ Nhu
Họ tên sinh viên: Tran Bao Ngoc
MSSV: 31231025584
Lớp: EMP001
Ma LHP: 24D1BUS503264
1
Trang 2
A _ Cơ sở lý luận về học tap Va tri MNO ceeecccccsssscesssescssssessssesosssessssecssssessssessssscssssssesssessssetesssessseetesssessies 3
II 5 ¬ - œẰăA.-.Ú.ŒKAA A4 3
XMW 0 .Ố 3
2 VAL EOL 3
3 Các dạng thức của học tape oe ests eseeeesesesnenseenenssenesssenssvevesavevensnesensasasavasusanevenenenenegs 4
3.1 Mô hình học tập theo kiểu Ss occccceccccsssessscssssessssessssessssesssssssessesssscssssesusessuseesscssecsssessusessuseseenses 4
4 Tâm quan trọng của học {ập: -.-:s- 22c c2 n2 1E errrrrrre 4
Il 6U 1 — 5
AB cố nh 5
2 va hon nh 5
3 Các quá trình cơ bản của ghi nhớ: .- - - + + n1 HH HH HH HH Hư 6
An he 7
5 Tầm quan trọng của trí nhớ: -s-++SkềE E2 E212 EE2E1E2E1E 111271111211 7
Ill
B Kh6 khan va giai phap:
I
Il 0e: 0i 8
1 Ứng dụng phương pháp Pomodoro trong học tập: c cccccsrrertrerrtrrrrrrrrrrrrrrrre 8
2 Ứng dụng phuwong phap Active Recall va Space Repitition trong hoc tap va ghi nhớ: 9
SA ca :+£ŸïRñ:EHpH).), ĂẬH 10
Trang 3Mở đầu
Ngày nay, học tập đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển cá nhân, cũng như trong công
cuộc thúc đây sự nghiệp, tương lai mỗi người Đó là quá tình con người thu thập, tiếp nhận, xử lý
và sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi, vào cuộc sống Còn trí nhớ là quá trình ghi lại,
lưu giữ và làm xuát hiện lại những gì cá nhân tiếp nhận trong cuộc sống thường ngày Cũng vì
vậy trí nhớ có vai trò đặc biệt trong quá trình học tập, nhờ trí nhớ mà con người có thê học tập,
rèn luyện và phát triển bán thân Học tập và trí nhớ hiện đang là mối quan tâm được đặt lên hàng
dau Bởi đây là điều mà con người cần có để tích lũy kinh nghiệm và sử dụng nó, đáp ứng nhu
câu ngày càng cao của cá nhân và xã hội Ngày nay, có nhiều dạng thức học tập khác nhau được
các nhà khoa học tìm tháy, tuy nhiên mọi người cần biết rõ cơ ché hoạt động của các quá trình
học tập đó để áp dụng một cách hiệu quả Có không ít người gặp phải những khó khăn trong quá
trình tiếp thu kiến thức và lưu giữ chúng như mát tập trung, phân bố thời gian luyện tập chưa hợp
lý, vì vậy, việc tìm ra những giái pháp hiệu quá để nâng cao học tập và trí nhớ là một việc cáp
thiết Bài tiêu luận sau đây sẽ trình bày vẻ các dạng thức học tập cũng như quá trình ghi nhớ,
phân tích các khó khăn thường gặp trong các qua trình này và từ đó nêu ra giải pháp giúp thúc
đây hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã hội
A Cơ sở lý luận về học tập và trí nhớ
I Hoc tap
1 Noi dung
Học tập là hoạt động tiếp thu kiến thức của một người, bao gồm việc thu thập kiến thức,
kĩ năng, thái độ hay có thể là một giá trị mới Đây là một hoạt động có thê có chủ ý hoặc là sự
tình cờ ngẫu nhiên, thường đi kèm với sự thay đổi về hành vi, cách ứng xử và diễn ra trong suốt
cuộc đời Quá trình này không chỉ là tiếp thu và lưu giữ kiến thức mà còn hiệu và áp dụng kiến
thức nhằm thích ứng và phát triển trong môi trường sóng
2 Vai trò
Học tập đóng vai trò quan trọng đối với con người Nó giúp con người phát triển và nâng
cao năng lực, hiểu biết của cá nhân vẻ các lĩnh vực khác nhau, đây cũng là cơ sở để xây dựng và
phat trién ban thân từ đó có đóng góp †o lớn cho xã hội Học tập còn giúp con người thích nghỉ
với các môi trường sống khác nhau, cái thiện khá năng xử lý thông tin, giải quyết ván đè.
Trang 43 Cac dang thirc cua hec tập
3.1 Mé hinh hoc tip theo kiéu S
* Coso la Thuyét hanh vi cé dién cua J Watson — voi phuong phap phan xạ có điều kiện của |
Pavlov lam nén tang (qua trình điều kiện hoá cổ điển), với công thức:
S - R (Stimulus - Répondant)
Kich thich — dap lai
Phản ứng R chỉ xuất hiện khi có tác dong cia kich thich S nao do
* Co ché hoc tap theo mé hinh này là hình thành những hành vi đáp lại - phản xạ có điều kiện
trong môi trường sống của chủ thẻ, là quá trình tạo ra một liên tưởng giữa kích thích không
điều kiện và kích thích trung tính Sau khi mối liên tưởng được hình thành, tạo nên một kích
thích có điều kiện và phản xạ có điều kiện
- _ Học tập theo mô hình này là quá trình hoàn toàn thụ động, là sự tiếp thu một chiều những gi
được truyền đạt Việc củng có gắn liền với kích thích
3.2 Mô hình học tập kiéu R
« Cơ sở là Thuyét hành vi tạo tác của E L Thorndike và Điều kiện hóa két quả của B F Skinner
thé hiện qua công thức: R-S
R: Hành ví - tác động
S: Kích thích - hệ quả của hành vi tác động
+ Học là hình thành các hành vi - tác động phán xạ có điều kiện do chính hệ quả của các hành vi
đó làm tác nhân kích thích, sử dụng hình thức củng có hoặc trừng phạt đề gia tăng hay giảm thiêu
hành vi
« Cơ chế học của B F Skimer ngược hắn với cơ chế học cua | Pavlov: dé la quá trình hình
thành các hành vi - tác động phán xạ có điều kiện trong môi trường sóng của chủ thẻ, liên tưởng
một hành vi có chủ ý và một hệ quá, người học phải chủ động tham gia và thực hiện một số hoạt
động để được thưởng hoặc bị phạt Kết quá học tập theo mô hình này là hành vi tạo tác hay thao
tác
4 Tầm quan trọng của học tập
Học tập là một trong những hoạt động quan trọng đói với cá nhân và xã hội
Trang 5¢ V6i ca nhan:
- _ Mở rộng kiến thức, kỹ năng và trình độ; giúp cá nhân mở mang tư duy, khả năng giai quyét
van dé va tích ứng với những thay đổi của xã hội và công nghệ
- _ Giúp cá nhân có cơ hội có công việc tốt, thu nhập cao, cuộc sống ôn định; giao tiếp với các
mối quan hệ trong xã hội
- _ Nâng cao trí tuệ, khá năng sáng tạo; giúp cá nhân không bị tụt lùi với thay đổi của xã hội
- - Với xã hội - cộng đồng:
- _ Cá nhân có kiến thức, trình độ góp phần xây dựng xã hội văn minh, phát triên
- _ Cải thiện đời sống đất nước, xã hội ngày càng văn minh, hiện đại
- _ Ngược lại, nếu không có học tập, xã hội sẽ giám khả năng sản xuát tri thức mới và sáng tạo,
cũng như khó có đạt được sự tiền bộ trong khoa học - công nghệ Nên kinh tế cũng từ đó mà
gặp khó khăn, suy thoái Xã hội thì tụt lùi, bát bình đăng gia tăng, và dần mát đi các giá trị
quan trọng
II Trí nhớ
1 Khái niệm và cơ sở sinh lý
Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dui hinh
thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, lưu giữ và tái tạo lại sau đó ở trong não những thứ mà con
người cảm giác, tri giác, xúc giác, hành động hay suy nghĩ trước đây
*Cơ sở sinh lý: Trí nhớ là một quá trình phức tạp:
- Trong học thuyét của Pavlov về những quy luật hoạt động thân kinh cấp cao: “Phán
xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý học của sự ghi nhớ”
- Trong quan điểm vật lí - lí thuyết sinh lý học của trí nhớ: “Những kích thích để lại
dấu vét mang tính chất vật lí”
2 Các loại hình trí nhớ
* Theo cach hinh thành:
-_ Trí nhớ vận động: khá năng ghi nhớ và thực hiện các chuyền động cơ thẻ
- Trí nhớ cảm xúc: khả năng ghi nhớ và tải hiện cảm xúc
-_ Trí nhớ hình tượng: khả năng ghi nhớ và tái hiện hình ảnh, phong cánh hoặc các đói tượng
cụ thê
Trang 6- Tri nhé ngén ngữ - logic: khả năng ghi nhớ và xử lý thông tin dưới dạng ngôn ngữ hoặc
các khái niệm logic
» - Theo thời gian lưu trữ:
-_ Trí nhớ ngắn hạn: lưu giữ thông tin trong một khoảng thời gian ngắn, thường là vài giây
hoặc vài phút
-_ Trí nhớ dài hạn: lưu giữ thông tin trong một khoáng thời gian dài, có thế là vài ngày, vài
tháng hoặc thậm chí cả đời
»ồ Theo muc dich:
- Tri nhé ngau nhién: ghi nhé théng tin ma khéng cé y thire cé gang
- Tri nhé chu y: ghi nhé théng tin mét cach cé y thirc, voi muc dich cu thé
» Theo phuong thirc luu trir:
- _ Trí nhớ rõ ràng: khả năng ghi nhớ và truy cập thông tin một cách có chủ ý
-_ Trí nhớ tiềm ân: khá năng ghi nhớ và truy cập thông tin một cách vô thức
- _ Ngoài ra, còn có một số loại hình trí nhớ khác:
- Trí nhớ làm việc: khả năng xử lý thông tin và thực hiện các nhiệm vụ phức tạp trong thời
gian ngắn
-_ Trí nhớ tiềm ân: lưu trữ thông tin mà chúng ta không nhận thức được một cách có chủ ý
3 Các quá trình cơ bản của ghi nhớ
a Quá trình ghi nhớ
Ghi nhớ (mã hóa), là quá trình chuyền đổi thông tin mà não bộ tiếp nhận thành một dạng có
thế hiểu và lưu trữ trong não bộ Khi con người tiếp xúc với thông tin mới thì các thông tin này
được mã hóa thành các tín hiệu điện và hóa học mà nơron có thể hiểu và xử lý Cách mã hóa sẽ
phụ thuộc vào loại thông tin cụ thế và ngữ cảnh mà con người tiếp nhận theo nhiều cách khác
nhau, chăng hạn như mã hóa trực quan, mã hóa âm thanh, mã hóa ý nghĩa,
b Quá trình /„z giữ
Đây là quá trình củng có và duy trì thông tin trong bộ nhớ não, phụ thuộc vào ba yéu tó chính:
sự lặp lại, mói liên hệ và cảm xúc Sự lặp lại giúp tăng cường liên két thản kinh và củng có thông
tin Thông tin có mối liên hệ với những thông tin khác thường được gìn giữ tốt hơn Thông tin
liên quan đến cảm xúc mạnh thường được gìn giữ lâu dài hơn Quá trình lưu giữ được chia thành
Trang 7hai loại chính là trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn Khi thông tin từ trí nhớ ngắn hạn chuyền
sang trí nhớ dài hạn, quá trình này được gọi là lưu trữ
c Quá trình tái hiện: Là quá trình “lấy” thông tin ra khói bộ nhớ não, gồm ba loại chính:
nhận lại, nhớ lại và hồi zưởng
- Nhan lai: tái hiện thông tin khi có sự lặp lại của đối tượng trong tri giác, hỗ trợ con người
trong việc định hướng và hiểu rõ thực té
-_ Nhớ lại: tái hiện thông tin mà không có sự lặp lại của đối tượng trong tri giác, tuân theo quy
luật liên tưởng logic và có hệ thống
- _ Hồi tưởng: tái hiện thông tin đòi hỏi sự nỗ lực nhiều của trí tuệ, thường phái sắp xép lại và
liên kết với những sự kiện mới ở hiện tại
4 Vai trò của trí nhớ
Trí nhớ là điều kiện không thẻ thiếu của con người đẻ học tập và phát triển, tích lũy kinh
nghiệm và sử dụng nó Trí nhớ liên quan chặt chẽ đến đời sống con người, giúp con người có
được cuộc sóng tâm lý bình thường Con người không có trí nhớ thì sẽ không có kinh nghiệm, từ
đó cũng không có hành động, ý thức, và không thẻ hình thành nhân cách
Trí nhớ lưu giữ lại kết quá của quá trình nhận thức, nhờ kết quá đó con người có thê học
tập và phát triên kiến thức Nó còn là điều kiện quan trọng để diễn ra quá trình nhận thức lí tính
5 Tầm quan trọng cúa trí nhớ
Trí nhớ không chỉ có vai trò quan trọng trong học tập mà còn giúp đánh giá, dự đoán tình
huống từ quá khứ đẻ con người xử lý hiệu quá Trí nhớ còn giúp con người duy trì mối quan hệ
xã hội, giữ vững các kỹ năng, trình độ chuyên môn Không những thé, nó còn là công cụ tự nhận
thức và phát triển tư duy, giúp con người hiểu rõ bán thân và xã hội hơn; là sợi dây liên lét giữa
các thé hệ, giữ vững và phát triển các giá trị truyền thống và lịch sử
Ill Mối quan hệ của học tập và trí nhớ
Trí nhớ có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của con người Trí nhớ giúp con người
thu thập két quá từ quá trình nhận thức, lưu trữ và lấy ra các kiến thức, kinh nghiệm mà con
người đã trải qua trong quá khứ Đề học tập hiệu quá, con người không chỉ cần tập trung vào việc
tiếp thu kiến thức mà còn cần quan tâm dén việc cái thiện cũng như duy trì trí nhớ đề có thẻ áp
dụng các kiến thức đã học tập được một cách hiệu quá nhất có thẻ
7
Trang 8B Khó khăn và giải pháp
I, Vấn đề thường gap ve hoc tập và trí nhớ
Hạn chế của thuyết hành vi trong học tập: Thuyết hành vi chỉ chú ý đến các kích thích từ bên
ngoài và không quan tâm đén quá trình nhận thức bên trong Do vậy khi giáo viên soạn giáo
án đôi lúc sẽ ngược với quá trình nhận thức tự nhiên này, người học lúc này có thê bị áp đặt,
học vì điểm và dễ dẫn đến chán nán, không muốn học và kiến thức lúc này đôi khi sẽ khó tiếp
thu hơn
Khả năng tập trung ngắn hạn/ Mắt tập trung: Con người thường khi bắt đầu học, học sẽ rất tập
trung, tuy nhiên sau đó khoảng 20 - 25 phút thì sự tập trung giám dân, bị xao nhãng Nguyên
nhân một phản là do ảnh hưởng từ các yếu tố ngoại cảnh (chuông cửa, điện thoại reo, ), một
phân là do não bộ con người thường có thời gian học tập li trong không quá hai giờ, và mỗi
lan học thì cần có sự ngất quãng đẻ não bộ có thời gian xử lí thông tin và nghỉ ngơi
Căng thăng: gây ức ché thân kinh khiến con người khó tập trung trong việc nhận thức hay tiếp
thu kiến thức Lâu dân tốc độ phán ứng của con người với các sự vật, tốc độ suy nghĩ và khá
năng tư duy đều sẽ bị ánh hưởng Hậu quá là bi phân tán tư tưởng và lơ đãng trong việc học
do trí nhớ sa sút
Rối loạn giác ngủ: Thiếu ngủ hoặc ngủ không đủ giác hoặc ngủ không ngon giác khiến cơ thể
không tái tạo được năng lượng, khả năng đào thái độc tố suy yếu và vỏ não không thẻ lưu trữ
các thông tin ký ức Thông tin bị ngưng trệ sẽ dẫn đến việc mau quên và suy giảm trí nhớ,
kèm theo đó rối loạn giác ngủ còn khiến con người mệt mỏi, uẻ oải, đầu óc không tinh táo và
khó tiếp thu bài học
II Các giải pháp
1 Ứng dụng phương pháp Pomodoro trong học tập
Phương pháp Pomodoro là một phương pháp quán trị thời gian để nâng cao tối đa sự tập
trung trong công việc được phát triển bởi Francesco Cirillo vào năm 1980 Mục đích của phương
pháp này là giám các tác động của gián đoạn từ bên trong và bên ngoài đối với sự chú ý và dòng
chảy tâm lý Bởi theo các nhà nghiên cứu, thời gian học tập lý tưởng của con người là không quá
hai tiếng, sau hai tiếng thì sự tập trung của con người thường sẽ giảm mạnh và khó tập trung
Phương pháp này được đưa ra đề giải quyết ván đẻ trên, thay vì làm việc trong một thời gian dài
liên tục thì sẽ có các khoảng nghỉ ngắn giữa các phiên làm việc Các bước thực hiện:
8
Trang 9Bước 1: Chọn công việc mình sẽ làm, ở đây là việc học
Bước 2: Đặt thời gian, thông thường là 25 phút cho một phiên làm việc - việc học
Bước 3: Làm việc - học cho đến khi hét 25 phút
Bước 4: Nghỉ giải lao 5 phút
Bước 5: Sau 4 lần nghỉ giao giao như trên thì có thẻ nghỉ dài hơn với 10 phút (hoặc 15 —- 30 phút
tùy thuộc vào công việc và sức của mỗi người)
Lưu ý: Trong một phiên làm việc, néu buộc phải gián đoạn thì Pomodoro sẽ được tính lại từ đầu
va chi tập trung làm một việc duy nhát Néu két thúc công việc - việc học trước khi Pomodoro
kết thúc, cần dùng thời gian còn lại để kiếm tra, rà soát cho đến khi hét Pomodoro đó Và thực sự
nghỉ ngơi trong thời gian giái lao (nhắm mắt thư gián, nghe nhạc, ); tránh tuyệt đối điện thoại,
Internet, Facebook, vì chúng sẽ kích thích sự hưng phần nhưng bản chất vẫn làm não bộ mệt
mỏi hơn
2 Ung dung phương pháp Active Recall và Space Repitition trong học tập và ghi
nhớ
> Active Recall - từ khóa “Chủ động” : dựa trên lý thuyết kiến thức sau khi tiếp thu được cát
giấu trong não bộ, và để cho kiến thức đó lâu dài, “gọi "ra được khi cần dùng, thì cần phải
luyện tập cho não bộ kỹ năng ghi nhớ, đánh dấu và lục tìm kiến thức đúng lúc Khi ôn lại kiến
thức cũ, cần phải chủ động tích cực tạo ra thử thách cho não bộ để nhớ kiến thức lâu hơn
> Space Repitition - từ khóa “Cách quãng”: dựa trên nghiên cứu về đường cong lãng quên —
The forgetting curve Khi mới học thì não bộ nhớ thông tin ngay nhưng thời gian càng dai,
con người sẽ quên nhiều kiến thức hơn Phương pháp này giúp lặp lại kiến thức ngắt quãng,
tức là khi não bộ bắt đầu quên kiến thức thì ta cần ôn lại ngay gói đầu và nhờ vậy sẽ nhớ lâu
Nó còn giúp tránh tạo cảm giác chán nản cho người học và cho não thời gian nghỉ ngơi, lưu
trữ dữ liệu
= Hai phương pháp này bố sung cho nhau và thường xuyên được sử dụng song song để gợi nhớ
kiến thức và ôn cách quãng nhằm giúp kiến thức bám chắc, lâu dài hơn
Các cách kết hợp hai phương pháp:
Trang 10a Sw dung Flashcard
Ghi các kiến thức trọng tâm hoặc khó nhớ vào flashcard; một mặt ghi khái niệm, từ mới, kiến
thức, và mặt kia ghi giái thích, ví dụ, đáp án Không nên ghi hét mọi kiến thức mà chỉ nên
ghi những gì ta chưa nhớ, hoặc tháy quan trọng; bởi Active Recall hiệu quả nhát khi ta tạo thử
thách đề não bộ nhớ những kiến thức quan trọng Sau đó áp dụng Space Repitition bằng cách ôn
bài ngất ngãng, ví dụ ôn sau 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, và với flashcard nào hay quên thì sẽ ôn
nhiều hơn
b Mindmap (Ban dé tir duy)
Phương pháp này giúp nhớ các kiến thức phức tạp, có liên quan nhiều đến nhau Việc vẽ ra bản đồ tư duy
giúp người học hình dung rõ hơn mọi thứ Và quan trọng là không dùng tài liệu khi vẽ mindmap đề luyện
cho não bộ cách gợi nhớ và hệ thống các kiến thức Sau khi có mindmap và đối chiếu với kiến thức chuẩn,
tiếp tục ứng dụng Space Repifition để ôn tập ngắt quãng
c Đặt câu hỏi
Đây là phương pháp ôn thi bao gồm cá Active Recall và tư duy đa chiều, thay vì tập trung vào
câu trả lời thÌ người học tự đặt ra câu hỏi, sau đó ghi ra câu trả lời của mình mà không dùng tài
liệu Với phương pháp này, Space Repitition được áp dụng đẻ ngắt quãng ôn tap va che phan đáp
án và trả lời theo các câu hỏi đã tự đặt ra
d 7ướng đượng, liên kết
Việc tưởng tượng hoặc liên kết kiến thức với các hình ánh, chỉ tiết khác dễ nhớ Với chiến thuật
này, kiến thức được ghi nhớ một cách dễ dàng hơn và lâu hơn
C Kết luận
Học tập và trí nhớ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hội Tuy nhiên,
cần phái có phương pháp học tập và ghi nhớ đúng đắn đẻ tối ưu hóa trí tuệ của mỗi người Bài
viết trên đây đã trình bày ngắn gọn vẻ nội dung học tập và trí nhớ, nêu lên các ván đẻ thường gặp
và đưa ra các giải pháp khoa học hiệu quả thườngd được áp dụng trong quá trình học tập và ghi
nhớ Từ đó, áp dụng vào đời sóng mỗi cá nhân đề thúc đây hành vi tích cực trong đời sống và xã
hội, góp phản xây dựng xã hội văn minh, phát triển
10