1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số vấn đề thường gặp về học tập và trí nhớ từ đó đề xuất giải pháp nâng cao học tập và trí nhớ để thúc đẩy hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã hội hàng ngày

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Nội Dung Và Tầm Quan Trọng Của Học Tập Và Trí Nhớ (Learning And Memory). Một Số Vấn Đề Thường Gặp Về Học Tập Và Trí Nhớ, Từ Đó Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Học Tập Và Trí Nhớ Để Thúc Đẩy Hành Vi Tích Cực Của Cá Nhân Trong Học Tập Và Đời Sống Xã Hội Hàng Ngày
Tác giả Vũ Phương Uyên
Người hướng dẫn Nguyễn Quốc Hùng
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhập Môn Tâm Lý Học
Thể loại Bài Tiểu Luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ng dỨ ụng phương pháp học tập xã hội trong vi ệc điều ch nh hành vi ..... Nắm bắt được nội dung và tầm quan trọng của hai yếu tố này, xác định những khó khăn, vấn đề thường mắc phải để r

Trang 1

KHOA KINH DOANH QU C T - MARKETING Ố Ế

-÷-÷ ÷-÷-÷† ÷† ÷†÷ ÷ ÷-÷-÷- -÷-÷-

BÀI TI U LU N Ể Ậ

MÔN H C: NH P MÔN TÂM LÝ H Ọ Ậ ỌC

ĐỀ TÀI 1: KHÁI QUÁT NỘ I DUNG VÀ T M QUAN

TRỌ NG CỦA HỌC TẬP VÀ TRÍ NH (LEARNING AND Ớ

MEMORY) M T S V Ộ Ố ẤN ĐỀ THƯỜ NG G P V H C T P VÀ Ặ Ề Ọ Ậ

TRÍ NH , T Ớ Ừ ĐÓ ĐỀ XUẤ T GI I PHÁP NÂNG CAO H C T Ả Ọ ẬP

VÀ TRÍ NH Ớ ĐỂ THÚC ĐẨ Y HÀNH VI TÍCH C C C A CÁ Ự Ủ

NHÂN TRONG H C T Ọ ẬP VÀ ĐỜ I S NG XÃ H I HÀNG NGÀY Ố Ộ

Lớp h c ọ : Gi ảng đườ ng B2.211 – Chiều th 7 ứ

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Quốc Hùng

Sinh viên th c hi n ự ệ : Vũ Phương Uyên

Mã s sinh viên : 31231024398

Trang 2

MỤC L C Ụ

LỜI NÓI ĐẦU 3

I T NG QUAN 4 1.1 B I C NH CỐ Ả ỦA ĐỀ TÀI 4

1.2. MỤC TIÊU C ỦA ĐỀ TÀI 4

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI PHÂN TÍCH 4

1.4 P HƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 4

II CÁC VẤN ĐỀ LÝ LU N 5 2.1 C Ơ SỞ LÝ THUYẾT 5

2.2 ẢNH HƯỞNG C A H C T P VÀ TRÍ NHỦ Ọ Ậ Ớ ĐẾ N HÀNH VI TÍCH C C C A CÁ NHÂN Ự Ủ 6

III PHÂN TÍCH VÀ V N DẬ ỤNG 7

1 T ẦM QUAN TR NG C A H C T P VÀ TRÍ NH Ọ Ủ Ọ Ậ Ớ 7

1.1 Vai trò c a trí nh 7ủ ớ 1.2 M i quan h ố ệ giữa h c t p và trí nhọ ậ ớ 8

1.3 Tác động kết hợp h c t p và trí nh ọ ậ ớ đến vi ệc điều ch nh hành vi 8 2 MỘT S VỐ ẤN ĐỀ THƯỜ NG G P TRONG QUÁ TRÌNH H C T P VÀ GHI NH Ặ Ọ Ậ Ớ 9

2.1 S quên lãng 9ự 2.2 Khó khăn trong quá trình tiếp thu kiến thức 9

3 ỨNG D NG VÀO TH C TI NỤ Ự Ễ 9

3.1 ng d ng thỨ ụ ực t lý thuy ế ết điều hòa ho ạt động trong việc điều chỉnh hành vi 9

3.2 ng dỨ ụng phương pháp học tập xã hội trong vi ệc điều ch nh hành vi 10 IV K T LU N 10Ế Ậ TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 11

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Việc học là m t quá trình di n ra xuyên suộ ễ ốt đời người, như V I Lenin đã nói trước đây: “Học,

h c n a, họ ữ ọc mãi” Quả đúng là như vậy b i khi còn bé, chúng ta h c cách tở ọ ập đi, tậ chạy; đếp n

tuổi đi học, ta lại tiếp thu kiến thức từ trường lớp, sách vở; đến khi tham gia lực lượng lao động

chúng ta v n ti p t c h c h i các ki n th c, kinh nghi m t nhẫ ế ụ ọ ỏ ế ứ ệ ừ ững người đi trước,… Bên c nh ạ

đó, một phần không thể thiếu để có thể đón nhận kiến thức một cách hiệu quả nhất từ việc học tập

là m t trí nh t t Hai y u tộ ớ ố ế ố này luôn đi liền v i nhau, bớ ổ trợ cho nhau trong quá trình phát triển

toàn di n c a b t c cá nhân nào M t trí nhệ ủ ấ ứ ộ ớ tinh tường đóng vai trò tiên quyết trong vi c ti p ệ ế

thu tri th c và kứ ỹ năng mớ ừ đó có ảnh hưởi, t ng sâu sắc đến hành vi và khả năng thích nghi của

mỗi người Nắm bắt được nội dung và tầm quan trọng của hai yếu tố này, xác định những khó

khăn, vấn đề thường mắc phải để rút ra giải pháp và căn cứ vào đó xây dựng các phương pháp

nâng cao năng lực cá nhân, thúc đẩy hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã

h i hàng ngày là nh ng m c tiêu mà bài ti u luộ ữ ụ ể ận này hướng đến

Vì điều kiện thời gian tìm hiểu có hạn và phạm vi bao phủ kiến thức trải rộng nên đề tài có thể

còn nhi u thiề ếu sót, chưa đi sâu phân tích hết các khía c nh Kính mong th y thông c m vì s ạ ầ ả ự

thi u sót này và cho ý kiế ến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn Mộ ầt l n n a, em xin chân ữ

thành cảm ơn thầy Nguy n Qu c Hùng ễ ố đã vô cùng tâm huyết trong quá trình gi ng dả ạy để em có

thể hoàn thành bài ti u lu n này ể ậ

Trang 4

I T NG QUAN

1.1 B i c nh c ố ả ủa đề tài

Khác với các loài động vật sinh ra đã có bản năng săn mồi, kiếm ăn, con ngườ ầi c n ph i h c rả ọ ất

nhiều để có được nh ng k ữ ỹ năng sống c n thiầ ết Đó là lý do chúng ta có các lớp m u giáo, mẫ ầm

non, h ệ thống giáo dục 12 năm học, đạ ọc, trườ i h ng ngh ,ề … dạy v m i th mà chúng ta c n ề đủ ọ ứ ầ

ph i ghi nh , t k ả ớ ừ ỹ năng may vá, nấu ăn cho đến s a ch a máy bay, nghiên c u khoa h c ử ữ ứ ọ Để có

ki n thế ức, để đủ kh ả năng lao động, để ạ t o ra giá tr cho bị ản thân, gia đình và xã hội, chúng ta c n ầ

ph i h c h i và ghi nh , trau d i liên t c m i k ả ọ ỏ ớ ồ ụ ọ ỹ năng mà chúng ta có thể ọc được để ỗ h m i ngày

càng có ích hơn Chủ đề “Nội dung và tầm quan trọng của học t p và trí nhậ ớ” đề ập đế c n vai trò

c a hai y u t này trong ủ ế ố thực ti n cuễ ộc sống, t ừ đó xác định các vấn đề ph biổ ến để rút ra giải

pháp nâng cao chất lượng đờ ối s ng c a m i cá nhân ủ ỗ

1.2 Mục tiêu c ủa đề tài

Mục tiêu cu i cùng là nghiên c u và phân tích chuyên sâu vào ố ứ ảnh hưởng c a vi c h c t p và trí ủ ệ ọ ậ

nhớ lên đời s ng h c t p và xã hố ọ ậ ội cá nhân Thêm vào đó, đề tài s t p trung khám phá các ẽ ậ

phương pháp hữu dụng nhằm cải thiện khả năng học tập và ghi nhớ, hướng các cá nhân đến một

đời sống ý nghĩa và tích cực

1.3 Đối tượ ng và ph m vi phân tích

Đề tài t p trung ậ đi vào phân tích cá nhân trong môi trường họ ậc t p và đời s ng xã h i hàng ngày ố ộ

v i m t cái nhìn sâu s c v cách thớ ộ ắ ề ức ọh c t p và trí nhậ ớ ảnh hưởng đến hành vi tích c c c a cá ự ủ

nhân trong đời sống Phạm vi ở đây bao gồm góc nhìn tổng quan về lý thuyết và các ứng dụng

thực ti n thông qua vi c kh o sát các nghiên cễ ệ ả ứu điển hình

1.4 Phương pháp thực hiện

Quá trình th c hi n g m các khâu t ng h p và phân tích thông tin tự ệ ồ ổ ợ ừ các đầu sách chuyên môn,

bài báo khoa h c và các ngu n dọ ồ ữ liệu th c p Phân tích n i dung sứ ấ ộ ẽ được áp dụng để xác định

và đánh giá các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình học tập và ghi nhớ - tiền đề của các hành

vi cá nhân th hiể ện trong đờ ối s ng xã h i ộ

Trang 5

II CÁC V ẤN ĐỀ LÝ LU N

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 H c t p ọ ậ

H c t p có nhiọ ậ ều cách định nghĩa khác nhau, đặc biệt là qua lăng kính của tâm lý h c Tuy nhiên ọ

tụ chung l i, khái niạ ệm họ ập được t c th ng nhố ất bở ầi h u h t các nhà tâm lý h c là k t qu c a các ế ọ ế ả ủ

trải nghi m quan sát, gi ng d y hay nghiên c u, dệ ả ạ ứ ẫn đến sựthay đổi tương đối lâu dài vềthời

gian trong phương diện hành vi mà đặc điểm mấu chốt ở đây là tính lâu dài do các thay đổi tạm

thời không được tính là học tập

2.1.1.1 Lý thuyết đ ềi u hòa hoạt động (B.F.Skinner)

Theo B.F.Skinner, điều hoà hoạt động là một phương pháp học tập tập trung vào việc thay đổi

hành vi b ng cách áp d ng bi n pháp c ng c ho c tr ng ph t sau khi có ph n ng, t ằ ụ ệ ủ ố ặ ừ ạ ả ứ ừ đó thiế ập t l

mối liên h gi a hành vi và h u qu cệ ữ ậ ả ủa nó Lý thuyết Điều hoà hoạt động giúp gi i thích cách ả

h c t p t k t qu hành vi c a b n thân thông qua s ọ ậ ừ ế ả ủ ả ự tương tác của môi trường

2.1.1.2 Kết quả hành vi

Củng c ố Trừng ph t ạ

Tích c c ự

Khi k t qu là mế ả ột điều tốt đẹp kích thích

hành vi đó xảy ra nhiều hơn trong tương

lai

Khi k t qu là mế ả ột điều t i t thì hànhồ ệ

vi đó ít có khả năng xảy ra trong tương

lai

Tiêu c c ự

Khi k t qu là mế ả ột điều t i tồ ệ nhưng đã

được lo i b do hành vi c a b n nhưng khạ ỏ ủ ạ

có kích thích nào đó xuất hiện làm tăng

kh ả năng thực hiện trong tương lai

Khi k t qu là mế ả ột điều tốt đẹp mất đi

do hành vi của ạb n, khiến hành vi đó í

kh ả năng xảy ra trong tương lai

2.1.2 Trí nh

Trí nhớ đề ập đế c n các tri th c, kinh nghiứ ệm, thái độ hay giá tr mị ới được thu th p t quá trình ậ ừ

h c tọ ập được tái hi n thông qua vi c ghi nh , ệ ệ ớ lưu trữ và tái hi n nh ng ệ ữ thông tin đã được ghi

nh n Trí nh gậ ớ ồm ốb n lo i: trí nh vạ ớ ận động ph n ánh nh ng cả ữ ử động đã từng được ti n hành ế

trong quá kh ; trí nh c m xúc th hi n nh ng rung c m v tình cứ ớ ả ể ệ ữ ả ề ảm được n y sinh và gi lả ữ ại

trong trí nh ; trí nh hình nh ph n ánh nh ng biớ ớ ả ả ữ ểu tượng v các giác quan do s v t, hi n ề ự ậ ệ tượng

Trang 6

ta đã từng tương tác trước đây; trí nhớ từ ngữ - logic là những ý nghĩ, tư tưởng được diễn đạt

trong l i nói ờ

2.1.3 Hành vi

Hành vi trong tâm lý h c là các cọ ử chỉ, hành động, ph n ả ứng do con người hoặc động v t th ậ ể

hi n, bao g m các hành vi có thệ ồ ể quan sát được bên ngoài và các hành vi bên trong Các hành vi

bị ảnh hưởng b i các y u t di truy n, cở ế ố ề ảm xúc, môi trường, tương tác xã hội ho c các vặ ấn đề ề v

sinh lý Có r t nhi u lo i hành vi khác nhau, m i lo i mang mấ ề ạ ỗ ạ ột ý nghĩa riêng biệt B ng cách ằ

phân lo i hành vi, các nhà tâm lý h c có th ạ ọ ể phân tích và đối chi u qua nhiế ều góc độ khác nhau

2.1.4 Môi trường học tập

Môi trường học tập là không gian mà mọi ngườ ếp xúc và tương tác với ti i các yếu tố quan trọng

đối với quá trình học t p, g m các y u t như phòng học, âm thanh, ánh sáng, phương thức gi ng ậ ồ ế ố ả

dạy, cũng như các yếu t c m xúc, xã h i và các m i quan hố ả ộ ố ệ Môi trường h c tọ ập đóng vai trò

quan tr ng và có ọ ảnh hưởng đáng kể đế n quá trình h c t p và ti p thu ki n th c c a mọ ậ ế ế ứ ủ ỗi người

2.1.5 Môi trường xã hội

Trong tâm lý học, môi trường xã hội đóng vai trò quan trọng trong s phát tri n, hành vi và trự ể ải

nghi m cá nhân Nó bao g m t t c các y u tệ ồ ấ ả ế ố và điều ki n trong b i c nh bên ngoài mà con ệ ố ả

người sống và tương tác với nhau Một số khía cạnh quan tr ng cọ ủa môi trường xã hội trong tâm

lý h c bao gọ ồm ảnh hưởng đến s phát tri n, c m xúc và hành vi, quá trình nh n th c và ra quyự ể ả ậ ứ ết

định, cũng như vai trò trong hình thành tâm lý và nhân cách

2.1.5.1 Phương pháp học tập xã hội (Albert Bandura)

H c t p xã họ ậ ội là phương pháp họ ậc t p b ng cách quan sát và bằ ắt chước hành vi của người khác

Nếu hành vi mà người quan sát nhìn thấy được khen thưởng, h sọ ẽ có động lực để ặ ạ l p l i hành vi

đó sau này Ngược lại, nếu hành vi bị phạt, người quan sát sẽ ít hoặc không thực hiện lại hành vi

đó Do đó, lý thuyết này cho rằng con người không thực hiện mọi hành vi mà họ học được thông

qua quá trình bắt chước

2.2 Ảnh hưởng ủ c a h c t ọ ập và trí nhớ n hành vi tích c đế ực ủ c a cá nhân

Trang 7

2.2.1 Tác động c a viủ ệc học tập đến việc điều ch nh hành vi

H c t p không ch là quá trình thu n p ki n thọ ậ ỉ ạ ế ức mà còn là cơ sở quan trọng để điều ch nh và ỉ

thay đổi hành vi Học giúp ta phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và hiểu sâu

về môi trường xã hội và văn hóa ọc mở ộH r ng hi u bi t c a chúng ta vể ế ủ ề thế ới và môi trườ gi ng

xung quanh, từ đó giúp nhìn nhận và đánh giá hành vi ủc a mình và điều ch nh hành vi theo ỉ

hướng tích cực Ngoài ra, h c tọ ập thúc đẩy sự ự t giác và t ch , khi n chúng ta suy ng m và cải ự ủ ế ẫ

thiện hành động c a mình Sủ ự tương tác trong quá trình họ ập cũng giúp phát triểc t n kỹ năng xã

hội như giao tiếp, làm vi c nhóm và hi u bi t c m xúc cệ ể ế ả ủa người khác, từ đó củng c khố ả năng

điều chỉnh hành vi phù hợp với môi trường xã hội H c tọ ập cũng có thể dùng để thay đổi hành vi

tiêu c c thông qua can thi p hành vi nh n th c và qu n lý t c gi n B ng cách ti p thu ki n th c, ự ệ ậ ứ ả ứ ậ ằ ế ế ứ

kỹ năng và điều chỉnh thái độ, ni m tin và nh n th c v bề ậ ứ ề ản thân, con người có khả năng nhìn

nhận và đánh giá các tình huống mới, và điều ch nh hành vi m t cách ch ng và hi u qu ỉ ộ ủ độ ệ ả

2.2.2 Tác động c a trí nh n viủ ớ đế ệc điều ch nh hành vi

Trí nhớ đóng vai trò ốc t lõi trong quá trình h c h i t kinh nghiọ ỏ ừ ệm và điều ch nh hành vi c a con ỉ ủ

người Nó giúp chúng ta ghi nh n và ti p thu các k t qu cậ ế ế ả ủa hành vi trước đó, khuyến khích lặp

lại nh ng hành vi có k t qu tích c c và tránh nh ng hành vi mang l i h u qu tiêu c c Trí nh ữ ế ả ự ữ ạ ậ ả ự ớ

cũng hỗ trợ quá trình ra quyết định bằng cách cung cấp thông tin về các lựa chọn và kết quả của

các l a ch n này t nh ng tr i nghiự ọ ừ ữ ả ệm trước đây Nó giúp chúng ta đánh giá và chọn l c mọ ột

cách sáng suốt d a trên kinh nghi m quá kh ự ệ ứ Chưa dừng lại ở đó, trí nh hớ ỗ trợ kiểm soát hành

vi b ng cách nh c nhằ ắ ở về các quy t c, chu n m c và m c tiêu cá nhân Nó còn là nguắ ẩ ự ụ ồn động lực

quan tr ng b ng cách g i nh v lý do và mọ ằ ợ ớ ề ục đích để chúng ta duy trì tinh th n và n l c trong ầ ỗ ự

việc đạt được các m c tiêu Viụ ệc chăm sóc sức kh e tinh th n và thỏ ầ ể chất cũng đóng vai trò quan

trọng trong vi c duy trì và c i thi n trí nhớ, t ệ ả ệ ừđó giúp điều chỉnh hành vi m t cách hi u qu ộ ệ ả hơn

III PHÂN TÍCH VÀ V N D Ậ ỤNG

1 T m quan tr ầ ọ ng c a h c t ủ ọ ậ p và trí nh

1.1 Vai trò c a trí nh ủ ớ

Nhà sinh lý học người Nga I M Sechenov đã ví von rằng: “Nếu không có trí nhớ thì con người

Trang 8

mãi mãi tình tr ng c a mở ạ ủ ột đứa trẻ sơ sinh” Trí nhớ là điều ki n không th thiệ ể ếu để con người

có i s ng tâm lí bình đờ ố thường, để tích lu kinh nghi m và s d ng v n kinh nghi m trong cuỹ ệ ử ụ ố ệ ộc

sống và hoạt động, đáp ứng ngày càng cao nh ng yêu c u c a cá nhân và xã h i ữ ầ ủ ộ Đố ới nhận i v

thức, trí nhớ có vai trò đặc biệt to lớn Nó giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức, nhờ đó con

người có th h c t p và phát tri n trí tu c a mình Vi c rèn luy n trí nhớ cho h c sinh là m t ể ọ ậ ể ệ ủ ệ ệ ọ ộ

trong nh ng nhi m v quan tr ng c a công tác trí d c lữ ệ ụ ọ ủ ụ ẫn đức dục trong nhà trường

1.2 M i quan h ố ệ giữa học tập và trí nh

Phải th a nh n r ng trí nhớ đóng vai trò rấừ ậ ằ t quan trọng trong cuộc sống của con người, đặc biệt là

trong quá trình h c t p Nó là n n tọ ậ ề ảng để phát tri n các kể ỹ năng vận động, khả năng tiếp thu kiến

thức, giao ti p xã h i và xây d ng kinh nghi m cá nhân B ng cách áp d ng trí nhớ m t cách hi u ế ộ ự ệ ằ ụ ộ ệ

qu , chúng ta có th tả ể ối ưu hóa quá trình họ ậc t p c a mình H c t p k t h p v i viủ ọ ậ ế ợ ớ ệc điều ch nh ỉ

tích cực hành vi cá nhân trong môi trường h c t p và xã h i không ch mang l i l i ích v mọ ậ ộ ỉ ạ ợ ề ặt

h c t p mà còn giúp c i thiọ ậ ả ện nhân cách, tư duy và cảm xúc Điều này đóng góp tích cực vào s ự

phát tri n toàn di n cể ệ ủa con người và hỗ trợ trong việc đạt được nh ng m c tiêu trong cu c s ng ữ ụ ộ ố

Hơn nữa, học tập cũng giúp con người phát triển khả năng nhận thức, tư duy và sáng tạo, từ đó tự

điều chỉnh và c i thi n hành vi c a b n thân Tóm l i, h c t p và trí nhớ, k t hợp với việc điều ả ệ ủ ả ạ ọ ậ ế

chỉnh tích cực hành vi cá nhân, đóng vai trò quan trọng và không thể tách rời nhau, đồng thời

đóng góp vào sự phát triển toàn diện và thành công của con người trong cuộc sống

1.3 Tác động kết hợp học tập và trí nh n viớ đế ệc điều ch nh hành vi

Ta đã biết học tập là quá trình tiếp nhận các kích thích và thông tin để hình thành những thay đổi

ý nghĩa Các thông tin này sau khi được trí nhớ mã hóa, lưu trữ và truy hồi sẽ tạo cơ sở cho sự

hình thành ki n thế ức và tư duy Cuối cùng, ki n thế ức và tư duy tác động lẫn nhau để ảnh hưởng

đến hành vi của con người Đơn cử như việc kiểm soát cơn giận, người d nóng gi n có thể tham ễ ậ

gia các khóa h c v qu n lý c m xúc, ọ ề ả ả khi đã hiểu nguồn cơn ủa cơn giậ c n, h d dàng nh n biọ ễ ậ ết

và điều chỉnh cảm xúc tiêu cực Trí nhớ giúp họ ghi nhớ các phương pháp làm nguôi cơn giận khi

bị kích động Khi đối m t v i tình hu ng gây t c gi n, h s d ng l i nh ng kặ ớ ố ứ ậ ọ ử ụ ạ ữ ỹ năng đã học để

kiểm soát cơn giận và tránh các hành vi tiêu c c b c l Tóm l i, k t h p gi a vi c h c t p ki n ự ộ ộ ạ ế ợ ữ ệ ọ ậ ế

thức và k ỹnăng mới, cùng với khả năng lưu trữ và áp dụng chúng thông qua trí nhớ giúp con

Trang 9

người điều chỉnh hành vi một cách linh hoạt và thích ứng tốt hơn với môi trường xung quanh

2 M t s v ộ ố ấn đề thườ ng g p trong quá trình h c t ặ ọ ậ p và ghi nh

2.1 S quên lãng

Sự quên lãng là tình tr ng m t khạ ấ ả năng nhớ thông tin, s ki n hoự ệ ặc điều gì đó Đây là một khía

c nh t nhiên c a quá trình ghi nh cạ ự ủ ớ ủa con người Quên lãng có thể giúp con ngườ ậi t p trung

vào nh ng thông tin quan trữ ọng, nhưng nó có thể gây khó khăn trong họ ậc t p và cu c s ng hàng ộ ố

ngày V nguyên t c, quên là mề ắ ột cơ chế ợ h p lý trong hoạt động c a trí nhủ ớ, nhưng ẫ v n ph i xem ả

trọng và gìn gi nh ng kí c quan tr ng ữ ữ ứ ọ

2.2 Khó khăn trong quá trình tiếp thu ki n th c ế ứ

Một trở ng i trong quá trình h c t p và ghi nhạ ọ ậ ớ đến t vi c ừ ệ người h c không thọ ể tiếp thu được

ki n thế ức trong quá trình học Điều này không ch gây ra c m giác chán n n mà còn làm mỉ ả ả ất đi

động l c trong học t p Theo m t nghiên c u cự ậ ộ ứ ủa Pekrun và đồng nghiệp (2010), khó khăn trong

gi i quy t các bài tả ế ập được đưa ra trong quá trình học là nguyên nhân gây ra c m giác th t v ng ả ấ ọ

và gi m h ng thú h c t p Nghiên cả ứ ọ ậ ứu này cũng chỉ ra r ng, nh ng h c viên ằ ữ ọ thường xuyên g p ặ

khó khăn khi làm bài tập thường có xu hướng bi quan về khả năng tiếp thu kiến thức của mình

K t qu là h m t ế ả ọ ấ đi tự tin và động l c, tự ừ đó ảnh hưởng đến thành tích h c t p và c m giác họ ậ ả ạnh

phúc trong quá trình học

3 ng d ng vào th Ứ ụ ực tiễ n

3.1 ng d ng thỨ ụ ực tế lý thuyết đ ềi u hòa hoạt động trong việc điều ch nh hành vi

Lý thuyết điều hòa hoạt động rất được ưa chu ng ộ trong các môi trường h c t p và xã h i môi ọ ậ ộ Ở

trường h c tọ ập, giáo viên thường dùng các biện pháp khen thưởng cho những học sinh chăm chú

nghe gi ng, siêng ả năng làm bài và tr l i câu h i ả ờ ỏ đúng Ngượ ại,c l các hành vi gây m t tr t t , ấ ậ ự

không làm bài t p vậ ề nhà thường bị trừ điểm ho c b phặ ị ạt để động viên h c sinh ọ điều ch nh hành ỉ

vi và duy trì các hành vi tích cực Tương tự ở môi trườ, ng xã hội, các cơ quan và tổ chức s d ng ử ụ

hệ thống thưởng ph t khuy n khích hành vi tích cạ để ế ực và ngăn chặn hành vi tiêu c c ự Có thể nói

nh lý thuyờ ết này, con người có thể điều ch nh và duy trì hành vi tích cỉ ực trong môi trường xã

h i m t cách hi u qu ộ ộ ệ ả

Trang 10

3.2 ng dỨ ụng phương pháp ọc tậh p xã h i trong viộ ệc điều ch nh hành vi

Lý thuy t h c t p xã hế ọ ậ ội đã ạ t o ra ng d ng quan trứ ụ ọng để khuy n khích và duy trì các hành vi ế

tích c c trong cự ả môi trường h c t p và xã h i Tọ ậ ộ ại các trường h c, giáo viên không ti c l tán ọ ế ời

dương các hành vi lịch s và nhi t tình trong quan h i nhân xử thế h c sinh quan sát và noi ự ệ ệ đố để ọ

gương Ngoài ra, nhà trường còn mời các diễn gi n chia s kinh nghiệm truy n c m h ng ả đế ẻ để ề ả ứ

cho h c sinh ọ Ở môi trường xã hội, các công ty và cơ quan thường có các chương trình huấn

luyện để nhân viên m i h c h i t nh ng nhân viên có kinh nghi m, tớ ọ ỏ ừ ữ ệ ừ đó phát triển các hành vi

và thái độ làm việc chuyên nghiệp Ngoài ra, nhà nước cũng sử ụng các ngườ d i nổi tiếng để lan

truy n các hành vi tích cề ực như bảo vệ môi trường, ch ng b o l c và t thi n, giúp công chúng ố ạ ự ừ ệ

h c h i và làm theo Lý thuy trên ọ ỏ ết đã chứng minh hi u qu trong vi c khuy n khích và duy trì ệ ả ệ ế

các hành vi tích c c, góp ph n vào s phát tri n cự ầ ự ể ủa môi trường h c t p và xã h i nói chung ọ ậ ộ

IV K T LU N Ế Ậ

Ta đã thấy rằng học tập và trí nhớ là nền tảng quan trọng để hình thành và điều chỉnh hành vi cá

nhân trong cả môi trường h c t p và xã h i Trí nh giúp chúng ta liên k t tri th c theo th i gian, ọ ậ ộ ớ ế ứ ờ

trong khi vi c h c t p liên t c cho phép chúng ta thích nghi và phát tri n ệ ọ ậ ụ ể

Một s gi i pháp có th nâng cao hi u qu h c t p và trí nhố ả ể ệ ả ọ ậ ớ nhằm thúc đẩy hành vi tích c c: ự

Thứ nh t, nâng cao nh n th c: h c t p và ghi nhấ ậ ứ ọ ậ ớ giúp con người biết người bi t ta, tế ừ đó điều

chỉnh hành vi cho phù h p v i chu n m c xã h ợ ớ ẩ ự ội

Thứ hai, t o l p thói quen t t: nh ng thói quen tốt s tác độạ ậ ố ữ ẽ ng tích cực đến hành vi mỗi cá nhân,

từ đó giúp con người có cái nhìn lạc quan hơn về cuộc s ng, tiố ếp thêm động l c th c hi n nh ng ự ự ệ ữ

hành vi tốt đẹp

Thứ ba, t ph n tỉnh và ra quyự ả ết định: giúp chúng ta tích hợp tri th c và phát tri n hành vi linh ứ ể

ho t, t ạ ừ đó thích nghi và tiến b trong m t xã hộ ộ ội đầy biến động

Áp d ng nh ng gi i pháp v a nêu vào th c ti n s t n d ng tụ ữ ả ừ ự ễ ẽ ậ ụ ối đa tiềm l c c a h c t p và trí nhự ủ ọ ậ ớ,

hướng đến mục tiêu cuối cùng là xây dựng một xã hội nơi mỗi cá nhân đều có kiến thức và khả

năng điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực, đóng góp cho công cuộc phát triển của đất nước và

c ng c h nh phúc chung c a củ ố ạ ủ ộng đồng

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w