1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số vấn đề thường gặp khi giải bài toán về ancol đa chức

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 183,04 KB

Nội dung

Mục lục Phần 1: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch thực Phần 2: Thực đề tài Cơ sở lý thuyết: 1.1 Ancol đa chức 1.1.1 Công thức tổng qt 1.1.2 Tính chất hố học 1.1.3 Điều chế 1.2 Phương pháp giải tập thường gặp Các phương pháp giải áp dụng 1.2.1.Phương pháp 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng 1.2.2.Phương pháp 2: Phương pháp trung bình 1.2.3.Phương pháp 3: Phương pháp tăng giảm khối lượng 1.2.4.Phương pháp 4: Phương pháp bảo toàn nguyên tố Thực trạng việc dạy học ancol Một số dạng tập phương pháp giải ancol đa chức 3.1.Dạng 1: 3.2.Dạng 2: 3.3.Dạng 3: Hiệu đề tài Phần : Kết luận Trang 2 2 2 3 3 4 4 5 6 11 12 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong học tập hoá học, việc chọn, chữa giải tập có ý nghĩa quan trọng Ngoài việc rèn luyện kĩ vận dụng, sáng tạo đào sâu kiến thức học cách sinh động; tập hoá học cịn dùng để ơn tập, rèn luyện số kĩ năng, kiến thức hố học Thơng qua giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập Trong năm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh qua tiết luyện tập bồi dưỡng học sinh thi đại học, cao đẳng liên quan đến phần ancol đặc biệt toán giải ancol đa chức phần quan trọng học sinh hay lúng túng Do vậy, thấy việc giáo viên chọn phân loại tập ancol phân loại tập ancol đa chức giúp em học sinh có hứng thú học tập, khả tìm tịi sáng tạo, giúp em tăng niềm đam mê nghiên cứu mơn hố học hữu nói riêng mơn hố học nói chung Với phân dạng tập cách giải mà giáo viên đưa ra, giáo viên cho học sinh phương pháp phù hợp nhất, học sinh lựa chọn phù hợp ứng dụng vào việc giải tập cho hiệu quả, đặc biệt từ năm với việc thay kì thi Tốt nghiệp THPT kì thi tuyển sinh vào trường ĐH, CĐ kì thi quốc gia chung việc làm thi hình thức trắc nghiệm khách quan lại quan trọng hơn, mà yêu cầu phải giải nhanh tốn thời gian ngắn Chính chọn đề tài: ’’Một số vấn đề thường gặp giải tốn ancol đa chức” Thơng qua với mong muốn giúp em học sinh hăng say học tập, say mê nghiên cứu, tìm tịi luôn sáng tạo học tập , đặc biệt tự tin với tập ancol Tạo niềm đam mê, hứng thú, ham học hỏi cho học sinh để em luôn tiến lên nhiệm vụ khó khăn cho người giáo viên Mục đích đề tài: Giúp học sinh nghiên cứu sở lý thuyết, phương pháp giải tập ancol đa chức đồng thời tìm phương pháp giải thích hợp cho tốn Nhiệm vụ đề tài: Hoàn tất việc phân loại tập ancol đa chức đưa phương pháp giải tập dạng tạo hứng thú, sáng tạo, niềm đam mê học tập cho học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài: Bài tập ancol đa chức Phạm vi nghiên cứu đề tài: Học sinh Lớp 11B6 năm 2015-2016 học sinh lớp 11B 5, 11B6, năm 20162017 trường THPT Lê Văn Hưu Kế hoạch thực hiện: - Khảo sát thực trạng học tập kết học tập học sinh lớp 11B năm 2015- 2016 học ancol giải tập phần ancol đa chức - Thời gian thực đề tài học kì năm học 2016-2017 lớp 11B5 11B6 PHẦN 2: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sơ lý thuyết: 1.1 Ancol đa chức: 1.1.1 Công thức tổng quát ancol đa chức: - CTTQ ancol đa chức: R(OH)a hay CxHy (OH)a với a >1, nguyên Hay CTC: CnH2n+2-2kOx CnH2n+2-2k-x (OH)x( Với k số liên kết  ; n ≥ x ≥ 2) - CTC ancol no, đa chức, mạch hở: CnH2n+2Ox CnH2n+2-x (OH)x (Với n ≥ x ≥ 2) - Các chất tiêu biểu: Glixerol ( propantriol ): C3H8O3 hay C3H5(OH)3, CTCT CH2OH – CHOH – CH2OH Etilenglicol (etanđiol) C2H6O2 hay C2H4(OH)2, CTCT: CH2OH – CH2OH 1.1.2 Tính chất hố học: 1.1.2.1.Tính chất tương tự ancol đơn chức: Tác dụng với kim loại kiềm, HX, phản ứng tác nước VD: 2C3H5(OH)3 + 6Na  2C3H5(ONa)3 + 3H2 C3H5(OH)3 + 3HBr  C3H5Br3 + 3H2O C3H5(OH)3 + 3HNO3  C3H5(ONO2)3 + 3H2O C2H4(OH)2  C2H2 + H2O 1.1.2.2 Tính chất đặc trưng: Các ancol đa chức có từ nhóm OH Cacbon kề trở lên có khả hoà tan Cu(OH) tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng VD: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  (C3H5(OH)2O)2Cu + 2H2O 1.1.2.3 Phản ứng oxi hoá: PTHH: CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2  xCO2 + y/2 H2O - Đốt cháy ancol no, đơn chức mạch hở Gọi công thức X CnH2n+2Ox (Với n > 1; x > 1 ; n, x nguyên) PTHH: 2CnH2n+2Ox + (2n + – x) O2  2n CO2 + 2( n+1) H2O - Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn tác nhân oxi hoá PTHH: R- (CH2OH)x + x O  R – (CHO)x + H2O R- (CHO)x + x O  R – (COOH)x + H2O 1.1.3 Điều chế: 1.1.3.1 Điều chế ancol hai chức (điol): Oxi hoá nhẹ anken dung dịch KMnO4 loãng  R – CHOH – CH2OH PTHH: R – CH = CH2 +  O  + H2O KMnO 1.1.3.1 Điều chế glixerol: - Từ propen: CH3 – CH = CH2 + Cl2  CH2Cl – CH = CH2 + HCl CH2Cl – CH = CH2 + Cl2 + H2O  CH2Cl – CH(OH) - CH2Cl CH2Cl-CH(OH) - CH2Cl + 2NaOH  CH2OH – CHOH – CH2OH + 2NaCl - Thuỷ phân dầu, mỡ động, thực vật: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 t o , xt t o , xt t o , xt 4500 c to to 1.2 Các phương pháp giải tập thường gặp: 1.2.1 Phương pháp 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng  Nguyên tắc phương pháp: “Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng” Ví dụ: Cho 12,4g ancol hai chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 25,9g chất rắn V lít khí H2 ( đktc ) Tính V? Hướng dẫn: Gọi cơng thức trung bình hai ancol ROH với số mol x R (OH ) + 2Na  R (ONa) + H2 PTHH: x x x x m  m  m Áp dụng ĐLBTKL ta có: ancol Na H + mmuối  12,4 + 46x = 25,9 + x  x = 0,3  V = 0,3.22,4 = 6,72 lít 1.2.2 Phương pháp 2: Phương pháp trung bình Các giá trị trung bình áp dụng như: Khối lượng mol trung bình, khối lượng nguyên tử trung bình, số nguyên tử cacbon trung bình, số nguyên tử hiđro trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết  trung bình  Nguyên tắc phương pháp: + Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu) khối lượng ngun tử trung bình (KLNTTB) khối lượng mol hỗn hợp, nên tính theo cơng thức: M n  M n  M n   M i n i M 1  n1  n  n   ni M1, M2, KLPT (hoặc KLNT) chất hỗn hợp; n1, n2, số mol tương ứng chất + Tương tự cơng thức tính số ngun tử cacbon trung bình, số ngun tử hiđro trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết  trung bình thay M Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở (Có số nguyên tử C ≤ 4), thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu CO H2O có tỉ lệ mol tương ứng 3:4 Xác định công thức phân tử hai ancol Hướng dẫn: Gọi số mol tương ứng CO2 H2O ta có: n X  nH 2O  nCO2  1mol nC  3  CTPT hai ancol C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 1.2.3 Phương pháp 3: Phương pháp tăng giảm khối lượng  Nguyên tắc phương pháp: Khi chuyển từ chất X thành chất Y khối lượng tăng lên giảm gam (thường tính theo số mol) Từ việc tăng hay giảm tìm mối liên hệ độ tăng hay giảm với chất khác phương trình hố học Ví dụ: Cho 7,6g hỗn hợp hai ancol hai chức tác dụng hết với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 10,9g chất rắn V lít khí H2 (đktc) Tính V? Hướng dẫn: Gọi cơng thức trung bình hai ancol ROH với số mol x R (OH ) + 2Na  R (ONa ) + H2 PTHH: mol: (R + 34)g  (R + 78)g tăng 44g x mol: 7,6g  10,9g tăng 3,3g n  , 075 mol  x = 0,075 mol  H  V = 0,075 22,4 = 1,68 lít 1.2.4 Phương pháp 4: Phương pháp bảo toàn nguyên tố  Nguyên tắc phương pháp: “ Tổng khối lượng nguyên tố chất tham gia phản ứng tổng khối lượng nguyên tố chất tạo thành sau phản ứng” Ví dụ: Để đốt cháy hồn tồn lương ancol ba chức X cần hết vừa đủ V lít khí O2 ( đktc), thu 3,808 lít CO (đktc) 5,4 gam nước Tính giá trị V ? Hướng dẫn: Gọi CTTB ancol R(OH )3 nCO2  0,17 mol ; nH 2O  0,3mol  nancol  0,13mol Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố Oxi ta có : 3nO ( ancol )  2nO2  nO ( H 2O )  nO (CO2 )  nO2  2nCO2  nH 2O  3nancol  0,34  0,3  3.0,13  0,125mol  V = 0,125.22,4 = 2,8 lít 2.Thực trạng việc dạy học phần ancol đa chức: Ancol phần quan trọng chương trình hố học trung học phổ thông Bài tập liên quan đến ancol lại tương đối nhiều liên quan đến ancol đa chức thường khó Do giáo viên truyền đạt cho học sinh để em hiểu làm tương đối vất vả cần phải nhiều thời gian Và em bồi dưỡng tiết bồi dưỡng học sinh hiểu nắm vững Cho nên em thường chán nản sau thời gian học tập phần Trong dạy phần tính chất hố học cho học sinh việc làm rõ cho học sinh việc học sinh nắm bắt khiến thức không dễ Khi cho ancol đa chức tác dụng với Cu(OH) ancol có từ nhóm OH Cacbon gần có khả phản ứng, học sinh thường ý đến điều thường nhầm tưởng tất ancol đa chức có tính chất Hay khơng ancol no, đơn chức có phản ứng tách nước tạo anken, mà ancol đa chức có khả tách nước tạo, ađehit, xeton, ankin polien Học sinh ngày thường dành thời gian để tìm tịi, sáng tạo, vận dụng, tạo hứng thú học tập Học sinh thường làm theo giáo viên, giáo viên bảo làm nấy,nói nghe mà khơng tự học, tự tìm hiểu, em thường thụ động Khi gặp toán mới, khó, đặc biệt tốn chưa gặp dạng em thường khơng chịu suy nghĩ, khơng chịu sáng tạo, em thưịng ngồi chờ giáo viên giảng thấy khó nên yêu cầu giáo viên chữa nên em thường không nhớ lâu, khơng kiên trì, lâu dần dẫn đến tính ỷ lại hạn chế tư duy, tiềm sáng tạo óc Qua khảo sát chất lượng học tập em học sinh lớp 11B năm học 2015-2016 phần ancol đa chức cho thấy: + Về lí thuyết: - Số học sinh hiểu 4/40 chiếm 10,0% - Số học sinh nhớ, chưa hiểu 20/40 chiếm 50,0% - Số học sinh không nhớ đầy đủ 16/40 chiếm 40,0% + Bài tập: - Số học sinh giải vận dụng giải tốt dạng bài: 2/40 chiếm 5,0% - Số học sinh giải số dạng 26/40 chiếm 65,0% - Số học sinh không giải 12/40 chiếm 30,0% + Đam mê học tập: - Số học sinh có hứng thú học tập 8/40 chiếm 20,0% - Số học sinh khơng tìm hứng thú học tập 14/40 chiếm 35,0% - Số học sinh khơng có hứng thú học tập 18/40 chiếm 45,0 % Một số dạng tập ancol đa chức thường gặp: 3.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng nguyên tử H nhóm OH: Ví dụ: Ancol X mạch hở có số ngun tử cacbon số nhóm chức Cho 18,6 gam X tác dụng với Na dư, thu 6,72 lít khí đktc Tên gọi X là: A Propan – 1,3 – điol B Etanol C Etan –1,2- điol D Propan- 1,2,3- triol Lời giải: Cách 1: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Gọi CT ancol X R(OH)x ( x  1; nguyên) có số mol tương ứng a mol Ta có a 18,6 R  17 x PTHH: mol (1) 2R(OH)x + 2xNa  2R(ONa)x + x H2 a ax a ax/2 nH  0,3mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mancol + mNa = mmuối + mhiđro  18,6 + 23ax = a( R + 39x) + 0,6  Ra + 16ax = 18  a 18 R  16 x mol Từ (1) (2) ta có (2) 18,6 18  R  17 x R  16 x  R = 14x Lập bảng: x R Công thức X 14 CH2OH 28 C2H4(OH)2 36 C3(OH)3 ( Loại) ( tm ) ( Loại) Đáp án C Nhận xét: Cách dễ hiểu, không thiết học sinh phải nhớ công thức tổng quát ancol no, đơn chức, mạch hở Tuy nhiên gọi cơng thức chung phải lập bảng HS phải nắm vững quy tắc hoá trị gốc hiđrocacbon Cách 2: Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố Gọi CT X CnHn+2(OH)n (n  1; nguyên) có số mol tương ứng a mol PTHH : 2CnHn+2(OH)n + 2nNa  2CnHn+2(ONa)n + n H2 Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố H ta có: nH  0,3mol nH(trong nhóm OH ancol) = nH (trongH )  an = 2.0,3 = 0,6 (mol)  a = 0.6/n ( mol)  Mancol = 31n  31n  13n   17n  n =  CTPT ancol X C2H4(OH)2 Đáp án C Nhận xét: Cách giải tương đối ngắn HS không viết PTHH Tuy nhiên để làm theo cách HS phải hiểu rõ chất phản ứng ancol nắm vững công thức chung tổng quát ancol no, đa chức, mạch hở  Các tập áp dụng khác: Bài 1: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon số nhóm chức Cho 9,2g X tác dụng với Na dư, thu 3,36 lít khí đktc Cơng thức cấu tạo X là: A CH3OH B CH3CH2OH C HOCH2CH2OH D HOCH2CH(OH)CH2OH Bài 2: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol ancol A 0,2 mol ancol B tác dụng với Na dư, sinh 0,5 mol H2 Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol ancol A 0,1 mol ancol B cho tác dụng với Na dư sinh 0,45 mol H Số nhóm chức A B là: A B C D Bài 3: Ancol X có tỉ khối so với H2 38 Cho 0,1 mol X tác dụng hết với Na dư, thu 2,24 lít H2 ( đktc) Số đồng phân cấu tạo (bền) X là: A B C D Bài 4: Cho 6,44 gam hỗn hợp hai ancol tác dụng hết với K, thấy 1,792 lít H2 (đktc) thu m gam muối Kali ancolat Giá trị m là: A 11,56 B 12,52 C 15,22 D 12,25 Bài 5: Cho 0,05 mol ancol A Tác dụng với Na dư sinh 1,12 lít H (đktc) Nếu cho 7,6 gam ancol tác dụng với K dư thu 2,24 lít khí H (đktc) Biết A có phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam Công thức cấu tạo A là: A CH2OH – CH2OH B CH2OH – CH2 - CH2OH C CH2OH – CHOH – CH3 D CH2OH – CHOH – CH2OH 2 Bài 6: Cho 11,95gam hỗn hợp gồm ancol etylic etylenglicol tác dụng hoàn toàn với Na dư thu 3,64 lít H đktc Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp là: A 48,11% 51,89 % B 62,55% 37,45% C 55,55% 44,45% D 50% 50% Bài 7: Cho 15,2 gam hỗn hợp glixerol ancol no, đơn chức A tác dụng với Na thu 4,48 lít khí H2 đktc Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Cu(OH) hịa tan 4,9 gam Cu(OH)2 Cơng thức phân tử A là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Bài 8: Cho 20,3 gam hỗn hợp glixerol ancol no, đơn chức A tác dụng với Na thu 5,04 lít khí H2 đktc Mặt khác 8,12 gam A hoàn tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)2 Phần trăm khối lượng glixerol A là: A 50% 50% B 54,68% 45,32% C 44,44% 55,56% D 55,56% 44,44% Đáp án: 1D ; 2B ; 3A ; 4B ; 5C ; 6A ; 7C ; 8B 3.2 Dạng 2: Bài tập phản ứng oxi hố khơng hồn tồn ancol no, đa chức, mạch hở Ví dụ 1: Oxi hố m gam hỗn hợp etilenglicol etanol (có số mol nhau), CuO dư, nung nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp anđehit nước có khối lượng (m + 2,4) gam Giá trị m là: A 10,8 B 5,4 C 8,1 D 16,2 Hướng dẫn: Gọi số mol etilenglicol etanol a mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có : mOxi pư = mtăng= 2,4 (g)  nO(pư) = nCuO = 0,15 mol PTHH: HOCH2 - CH2OH + 2CuO  HOC – CHO + 2Cu +2 H2O a 2a CH3 - CH2OH + CuO  CH3 – CHO + Cu + H2O a a  2a + a = 0,15  a = 0,05 ( mol)  m = 0,05.( 62 + 46) = 5,4 gam Đáp án B  Bài tập áp dụng khác: Bài 1: Oxi hoá 10,8 gam hỗn hợp X gồm etanol etilenglicol CuO nung nóng, sau phản ứng thu 15,6 gam hỗn hợp Y gồm anđehit nước Đem toàn lượng Y thu cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m là: A 64,8 B 43,2 C 21,6 D 97,2 Bài 2: Hỗn hợp X gồm etanol, metanol, propanol, etilenglicol Để chuyển hết nhóm chức ancol m gam hỗn hợp X thành nhóm cacbonyl cần 25,6 gam CuO Đốt m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O 2 (đktc) Mặt khác 0,56 mol hỗn to to hợp X hoà tan tối đa 3,92 gam Cu(OH) Giá trị m là: A 12,62  B 13,24  C 13,88  D 13,82 Bài 3: Hỗn hợp X gồm ancol no chức mạch hở A ancol no đơn chức mạch hở B (các nhóm chức bậc 1) có tỉ lệ mol n A : nB = : Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu 7,84 lít khí H2 Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với CuO dư đun nóng, sau phản ứng thu 35,8 gam hỗn hợp anđêhit nước Để đốt cháy hết m gam hỗn hợp X cần V lít khí O2 Biết khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V là : A 26,88 lít  B 24,64 lít  C 29,12 lít D 22,4 lít Bài 4: Oxi hố 3,1 gam etilenglicol CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp khí A Lấy tồn lượng A thu cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 10,8 gam Ag kết tủa Hiệu suất phản ứng oxi hoá etilenglicol là: A 100% B 60% C 50% D 75% Đáp án: 1A ; 2B ; 3A ; 4C 3.3 Dạng 3: Bài tập phản ứng đốt cháy ancol no, đa chức, mạch hở Ví dụ 1: Đốt cháy ancol đa chức X, thu CO2 H2O với tỉ lệ số mol tương ứng 2:3 Công thức phân tử X là: A C5H12O2 B C4H10O2 C C3H8O2 D C2H6O2 Hướng dẫn: Cách 1: Ta có nH O  nCO  X ancol no, đa chức Gọi công thức X CnH2n+2Ox ( Với n > 1 ; x > 1 ; n, x nguyên) Giả sử số mol CO2 H2O tương ứng mol mol Ta có : nX = nH O  nCO = – = mol 2 2 n CO  Số nguyên tử C: n  n   X ancol đa chức nên x = X  CTPT X C2H6O2 hay C2H4(OH)2 Đáp án D Cách 2: Ta có nH O  nCO  X ancol no, đa chức Gọi công thức X CnH2n+2Ox ( Với n > 1 ; x > 1 ; n, x nguyên) PTHH: 2CnH2n+2Ox + (2n + – x) O2  2n CO2 + 2( n+1) H2O 1mol 2n mol 2(n+1) mol 2 nCO2 2n Theo ta có : n  2n    n = X ancol đa chức nên x=2 H O  CTPT X C2H6O2 hay C2H4(OH)2 Đáp án D Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ancol no, mạch hở X, cần gam oxi tạo 4,4 gam CO2 Công thức phân tử X là: A C2HOH B C3H7OH C C2H4(OH)2 D C3H5(OH)3 Hướng dẫn: Cách 1: nCO  0,1mol 2 Ta có nX = nH O  nCO  nH O  n X  nCO  0,05  0,1  0,15mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 2 2 mancol  mO2  mH 2O  mCO2  mancol  mH O  mCO  mO = 4,4,+ 0,15.18 – = 3,1 gam  MX = 62 Gọi công thức X CnH2n+2Ox (Với n > 1 ; x > 1 ; n, x nguyên) 2 nCO2 Ta có số nguyên tử C : n  n   X  2.12 + + 16x = 62  x = CTPT X C2H6O2 hay C2H4(OH)2 Đáp án C Cách 2: nO  0,125mol Gọi công thức X CnH2n+2Ox ( Với n > 1 ; x > 1 ; n, x nguyên) PTHH: 2CnH2n+2Ox + (2n + – x) O2  2n CO2 + 2( n+1) H2O 0,05mol 0,025( 2n+1-x) 0,1.n 0,025( 2n   x )  0,125 n      0,05n  0,1 x   CTPT X C2H6O2 hay C2H4(OH)2 Đáp án C  Bài tập áp dụng khác: Bài 1: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng Nếu đốt cháy hoàn toàn A được khối lượng CO2 1,833 lần khối lượng H 2O A có cấu tạo thu gọn là: A C2H4(OH)2 B C3H6(OH)2 C C3H5(OH)3 D C4H8(OH)2 Bài 2: Hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu CO2 H2O có tỉ lệ mol tương ứng 3:4 Hai ancol là: A C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 B C2H5OH C4H9OH C C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 D C3H5(OH)3 C4H8(OH)3 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m tên gọi X tương ứng là: A 4,9 propan-1,2-điol B 9,8 propan-1,2-điol C 4,9 glixerol D 4,9 propan-1,3-điol Bài 4: Hỗn hợp X gồm metanol, etilenglicol glixerol hiđro chiếm 9,259% khối lượng hỗn hợp Đốt 5,184 gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) Giá trị V là : A 3,36 B 4,68  C 4,57  D 3,89 Bài 5: Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol glixerol Đốt cháy m gam X thu mol CO2 và 1,4 mol H2O Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2 Giá trị m là: A 29,2.  B. 26,2.  C 40,0.  D. 20,0 10 Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu 11,2 lít khí CO2 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo đktc) Giá trị V A 11,20 B 14,56 C 4,48 D 15,68 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol ancol đa chức 0,03 mol ancol khơng no, có liên kết đơi, mạch hở, thu 0,23 mol khí CO2 m gam H2O Giá trị m A 2,70 B 2,34 C 8,40 D 5,40 Đáp án: 1B ; 2C ; 3A ; 4C ; 5A ; 6B ; 7C Hiệu đề tài: Với nội dung áp dụng cho học sinh lớp 11B 11B6 năm học 2016-2017 thu kết sau (so với không áp dụng cho năm 20152016) + Về lí thuyết: - Số học sinh hiểu 24/80 chiếm 30,0% (so với 4/40 chiếm 10,0%) - Số học sinh nhớ, chưa hiểu 44/80 chiếm 55,0% (so với 20/40 chiếm 50,0%) - Số học sinh không nhớ đầy đủ: 12/80 chiếm 15,0% (so với 16/40 chiếm 40,0%) + Bài tập: - Số học sinh giải vận dụng giải tốt dạng 20/80 chiếm 25,0% (so với 2/40 chiếm 5,0%) - Số học sinh giải số dạng 56/80 chiếm 70% (so với 26/40 chiếm 65%) - Số học sinh không giải 4/80 chiếm 5,0% (so với 12/40 chiếm 30,0%) + Đam mê học tập: - Số học sinh tìm hứng thú học tập 54/80 chiếm 67,5% (so với 8/40 chiếm 20,0%) - Số học sinh chưa tìm hứng thú học tập 22/80 chiếm 27,5% (so với 14/40 chiếm 35,0%) - Số học sinh khơng có hứng thú học tập 4/80 chiếm 5,0% (So với 18/40 chiếm 45,0 %) Qua kết thấy rằng, việc áp dụng phương pháp giải tập ancol đa chức giúp học sinh: - Tìm lại niềm đam mê, tìm tịi khám phá, hăng say xây dựng - Giúp em nâng cao tư duy, không hạn chế sức sáng tạo - Nắm vững kiến thức củng cố kiến thức cách có sở khoa học.Giúp học sinh nắm vững kiến thức hoá học ancol nói chung ancol đa chức nói riêng - Giúp em nắm vững phương pháp giải toán hoá học giải toán hoá nhanh để phù hợp với xu thi trắc nghiệm mà Bộ Giáo Dục – Đào tạo tiến hành thi PHẦN 3: KẾT LUẬN 11 Quá trình giảng dạy năm học vừa qua, sử dụng phương pháp phân loại giải tập về ancol no, đa chức Tôi nhận thấy: - Kiến thức học sinh ngày củng cố phát triển sau nắm vững chất trình hố học thơng qua tập hố học - Trong trình tự học, học sinh tự tìm tòi, đồng thời phát nhiều cách giải hay cho tốn rút cho cách giải hay cho tốn - Sự sáng tạo, hứng thú, niềm say mê học tập em ngày tăng mà em tự tìm phương án trả lời cho toán - Học sinh giải toán trắc nghiệm nhanh hơn, xác Do lực thời gian có hạn, nên tơi chưa thể đưa hết phương pháp giải dạng tập Các ví dụ đưa đề tài chưa điển hình, cách giải chưa ngắn gọn Nhưng tơi thấy việc phân loại giải tốn thiết thực giúp học sinh tăng tư ,sáng tạo,dễ hiểu q trình giảng dạy, nên tơi mạnh dạn đưa ra,để giới thiệu cho học sinh thầy tham khảo Tơi mong có đóng góp ý kiến ,để tơi bổ sung cho đề tài góp phần giúp học sinh học tập ngày tốt hơn, hăng say Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BGH Thanh Hoá, ngày 05/05/2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Thủy Tài liệu tham khảo Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 – 2007) – NXB Đại học sư phạm 1000 trắc nghiệm trọng tâm điển hình mơn hố học – Phạm Ngọc Bằng – Ninh Quốc Tình – NXB ĐH Sư Phạm Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm mơn hố học – PGS.TS Đào Hữu Vinh – Th.S Nguyễn Thu Hằng – NXB Hà Nội 4.Hướng dẫn giải nhanh tập hoá học trắc nghiệm hoá hữu – Đỗ Xuân Hưng – NXB ĐH Quốc Gia HN Hoá học nâng cao lớp 11-Ngô Ngọc An – NXB Đại học sư phạm Phương pháp giải nhanh toán hoá học – Ths Nguyễn Khoa Thị Phượng – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 ... khách quan lại quan trọng hơn, mà yêu cầu phải giải nhanh toán thời gian ngắn Chính tơi chọn đề tài: ’? ?Một số vấn đề thường gặp giải toán ancol đa chức? ?? Thơng qua với mong muốn giúp em học sinh... ancol giải tập phần ancol đa chức - Thời gian thực đề tài học kì năm học 2016-2017 lớp 11B5 11B6 PHẦN 2: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sơ lý thuyết: 1.1 Ancol đa chức: 1.1.1 Công thức tổng quát ancol đa. .. chiếm 35,0% - Số học sinh khơng có hứng thú học tập 18/40 chiếm 45,0 % Một số dạng tập ancol đa chức thường gặp: 3.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng ngun tử H nhóm OH: Ví dụ: Ancol X mạch hở có số nguyên

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w