1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số vấn đề THƯỜNG gặp TRONG tố TỤNG TRỌNG tài common legal issues in arbitration proceedings

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 161,51 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI ===== Nguyễn Mạnh Dũng/Nguyễn Thị Thu Trang1 Phân định thẩm quyền Tổ chức trọng tài thẩm quyền Hội đồng trọng tài Trung tâm Trọng tài, kể VIAC Hội đồng Trọng tài Trung tâm thành lập hai thực thể khác giữ vai trị khác q trình tố tụng trọng tài Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn hai thực thể qui định Luật TTTM Qui tắc tố tụng năm 2012 VIAC Tuy nhiên, q trình tố tụng, khơng vấn đề nảy sinh mà Ban Thư ký VIAC nói riêng, Trung tâm trọng tài nói chung Hội đồng trọng tài chưa có cách xử lý thống Trước tìm hiểu cách xử lý, phân tích thẩm quyền hai thực thể mặt lý luận I Cơ sở lý luận chung: Thẩm quyền Hội đồng trọng tài A - Khác với tịa án, hội đồng trọng tài khơng phải tổ chức có tư cách pháp nhân Hội đồng trọng tài thành lập cho vụ việc hình thành sau trình lựa chọn trọng tài thực trao thẩm quyền giải tranh chấp cụ thể mà bên tin cậy giao phó Thẩm quyền, quyền nghĩa vụ hội đồng trọng tài xuất phát từ thống ý chí bên dựa vào luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài, luật nơi giải tranh chấp, luật nơi công nhận thi hành phán trọng tài 2.Theo Redfern and Hunter Trọng tài quốc tế3, Hội đồng Trọng tài có quyền chung sau đây: + + + + + + + + Tiến hành tố tụng trọng tài cách hợp lý; Quyết định luật áp dụng địa điểm giải tranh chấp; Quyết định ngôn ngữ trọng tài; Thu thập tài liệu, chứng (document production); Yêu cầu người làm chứng; Xác nhận lời khai người làm chứng; Kiểm tra vấn đề vụ tranh chấp; Chỉ định chuyên gia; Công ty Luật TNHH MTV Tư vấn Độc Lập – Dzungsrt & Associats LLC at www.dzungsrt.com Nigel Blackaby , Constantine Partasides , et al., Redfern and Hunter, Trọng tài quốc tế, NXB Oxford University Press 2009, trang 313 – 362, đoạn 5.02 Redfern and Hunter Trọng tài quốc tế NXB Oxford University Press 2009, trang 313 - 362 + + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Thu xếp đảm bảo tài cho chi phí trọng tài; Thẩm quyền tương tự trao cho Hội đồng trọng tài thành lập theo Luật trọng tài thương mai năm 2010 Qui tắc tố tụng VIAC năm 2012 Thẩm quyền trung tâm trọng tài - - Trung tâm trọng tài tổ chức thành lập nhằm đảm bảo trợ giúp việc giải tranh chấp bằng trọng tài Mặc dù trung tâm trọng tài có chức quản lý, giám sát q trình tố tụng trọng tài, trung tâm trọng tài không định tranh chấp bên Việc giải tranh chấp nhiệm vụ hội đồng trọng tài bên lựa chọn cho tranh chấp cụ thể đó.4 Nhiệm vụ trung tâm trọng tài để hỗ trợ hội đồng trọng tài5 Thẩm quyền trung tâm trọng tài không xuất phát từ quy định pháp luật, quy tắc điều lệ trung tâm trọng tài mà từ đơn khởi kiện Trung tâm thụ lý Trung tâm trọng tài có trách nhiệm thực chức xem xét tồn thỏa thuận trọng tài dựa bằng chứng ban đầu hồ sơ khởi kiện (prima facie), hỗ trợ bên lựa chọn, thay đổi trọng tài viên6 Ví dụ Điều khoản 2, quy tắc ICC, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2012 quy định: “Tịa trọng tài khơng tự giải tranh chấp Nó quản lý việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài phù hợp với quy tắc trọng tài ICC Tòa trọng tài quan ủy quyền để quản lý việc giải tranh chấp trọng tài theo Quy tắc này, bao gồm việc kiểm tra phê chuẩn phán ban hành phù hợp với quy tắc này.” Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) lại có chức “liên lạc với trọng tài viên, bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ, theo dõi lịch trình thời hạn đê nộp đệ trình, thu xếp sở vật chất cho phiên họp vấn đề khác để tạo điều kiện cho việc tiến hành trọng tài diễn suôn sẻ.” II Xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài pháp luật thực tiễn quốc tê Thẩm quyền trung tâm trọng tài, Hội đồng trọng tài trung tâm quy định khác ảnh hưởng từ yếu tố xã hội, hoàn cảnh kinh tế hệ thống pháp luật quốc gia nơi thành lập trung tâm trọng tài Tuy nhiên, có hai trường phái liên quan thẩm quyền trung tâm trọng tài (i) Trường phái trọng tăng cường kiểm soát tổ chức trọng tài tố tụng trọng tài Trường phái thịnh hành Tòa trọng tài Phòng thương mại quốc Julian M Lew , Loukas A Mistelis , et al., Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế so sánh, NXB Kluwer Law International , 2003, trang 223 – 253, đoạn 10-2 Alan Redfern Martin Hunter, Luật thực tiễn áp dụng trọng tài thương mại quốc tế, Sweet and Maxwell, Luân Đôn, 2004, đoạn 4-108 Julian M Lew , Loukas A Mistelis , et al., Luật trọng tài thương mại quốc tế so sánh, NXB: Kluwer Law International , 2003, trang 275 – 299, đoạn 12-62 tế (ICC) Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) (ii) trường phái dành ưu tiên cho tính chủ động hội đồng trọng tài giới hạn tổ chức trọng tài chức hành chính-văn phịng Trường phái phát triển Tòa trọng tài quốc tế London (LCIA), Hiệp Hội trọng tài Mỹ (AAA) Luật trọng tài mẫu UNCITRAL, quy tắc Hiệp hội trọng tài thương mại Nhật Bản JCAA cho phép bên tự lựa chọn số lượng trọng tài viên tham gia giải tranh chấp Tuy nhiên, HKIAC ICC giới hạn số lượng trọng tài viên Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận số lượng trọng tài viên tranh chấp sẽ trọng tài viên giải trừ Ban thư ký SIAC Tòa trọng tài ICC nhận thấy vụ việc cần trọng tài viên Khi nảy sinh vấn đề tồn thỏa thuận trọng tài thẩm quyền trọng tài, Tổng thư ký Tịa trọng tài ICC yêu cầu Tòa trọng tài ICC thành lập định liệu có tiếp tục tiến hành tố tụng trọng tài phạm vi tố tụng trọng tài trường hợp Tố tụng trọng tài sẽ tiến hành Tòa trọng tài ICC qua xem xét sơ (prima facie) xác định có thỏa thuận trọng tài theo Quy tắc trọng tài ICC9 Quy tắc ICC có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định rõ hai trường hợp thuộc thẩm quyền Tòa trọng tài ICC có nhiều hai bên tham gia tố tụng có nhiều thỏa thuận trọng tài10 Quy tắc trọng tài HKIAC, JCAA, LCIA không yêu cầu Trung tâm trọng tài kiểm tra chấp thuận phán trước ban hành Trong đó, theo quy tắc ICC, trước kí vào phán quyết, Hội đồng trọng tài sẽ đệ trình dự thảo phán cho Tòa trọng tài ICC Tòa trọng tài đưa số sửa chữa hình thức phán lưu ý số nội dung không làm ảnh hưởng đến tính độc lập định Hội đồng trọng tài Không phán ban hành Hội đồng trọng tài khơng có chấp thuận Tịa trọng tài mặt hình thức11 Đây chế ICC nhằm tránh sai sót hình thức phán dân tới rủi ro hủy phán ICC Quy tắc trọng tài SIAC có quy định tương tự12 Thẩm quyền Hội đồng Trọng tài Ngay sau thành lập, Hội đồng trọng tài quốc tế, đặc biệt Hội đồng trọng tài Toà trọng tài ICC thường xác định rõ vấn đề mà Hội đồng trọng tài sẽ phải định, vấn đề tố tụng trước giải nội dung cụ thể tranh chấp Điều thể rõ Điều khoản tham chiếu (Terms of reference) hay Yêu cầu tố tụng (Procedural Orders) Hạng Nguyễn Mạnh Dũng, Cố gắng việc xác định đặc điểm trung tâm trọng tài khu vực xu hướng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Luận văn thạc sĩ trường Đại học luật Queen Mary, số CIN MN 367, tháng năm 2008 Điều 12 quy tắc ICC Điều 28.2 quy tắc SIAC Điều 6.3 6.4 Quy tắc tố tụng trọng tài ICC có hiệu lực từ ngày tháng năm 2012 10 Điều 6.4 Quy tắc tố tụng trọng tài ICC 11 Điều 33- Quy tắc ICC 2012 12 Điều 28.2 Quy tắc trọng tài SIAC, có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 mục công việc Hội đồng trọng tài ICC đưa sau tham vấn bên tranh chấp bao gồm: - Xác định vấn đề yêu cầu Hội đồng trọng tài giải vụ kiện; Xem xét định địa điểm giải tranh chấp, ngôn ngữ tố tụng trọng - tài, luật nội dung (substantive law) áp dụng cho giải nội dung tranh chấp; Xác định thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện, xác định tư cách bên; Giải tranh chấp phù hợp với quy định Quy tắc tố tụng trọng tài Nếu khơng có quy định cụ thể Luật tố tụng trọng tài hay Quy tắc tố tụng Trung tâm Hội - đồng trọng tài sẽ định việc tiến hành tố tụng sau tham vấn bên Thiết lập thời gian biểu cho tố tụng trọng tài, ấn định thời hạn tố tụng cụ thể; Ban hành yêu cầu mặt tố tụng: yêu cầu hình thức văn bản, tài liệu trao đổi đệ trình; yêu cầu hình thức, phương thức đánh giá thu thập chứng cứ, lời khai nhân chứng, ý kiến chuyên gia; cách thức tiến hành phiên họp, yêu cầu vấn đề biên dịch phiên dịch tài liệu; Cách thức gửi tài liệu thông báo cho - bên tranh chấp; Ban hành định vấn đề dạng phán phần phần, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc xác định vấn đề sẽ tạo điều kiện cho tố tụng trọng tài diễn thuận lợi, phù hợp với Quy tắc tố tụng, giúp Hội đồng trọng tài tránh việc vượt thẩm quyền III Cơ sở pháp lý theo luật Việt nam: Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 không quy định cụ thể vấn đề thẩm quyền trung tâm trọng tài Tuy nhiên, chương IV LTTTM có quy định chức trung tâm trọng tài Điều 23, Điều 28 Luật TTTM “Trung tâm trọng tài có chức tổ chức, điều phối hoạt động giải tranh chấp trọng tài quy chế hỗ trợ trọng tài viên mặt hành chính, văn phịng, trợ giúp khác trình tố tụng trọng tài.”(Điều 23) Khác với Trung tâm, thẩm quyền Hội đồng trọng tài qui định chi tiết Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Bảng so sánh hữu ích cho trọng tài viên Hội đồng Trọng tài -Thẩm quyền xem xét thỏa thuận trọng tài vô Trung tâm trọng tài - Xây dựng điều lệ quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài phù hợp với quy định Luật TTTM 2010; - Xây dựng tiêu chuẩn Trọng tài viên quy trình xét chọn, lập danh sách Trọng tài viên, xóa tên Trọng tài viên danh hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền giải vụ việc Hội đồng Trọng tài (Điều 43); -Thẩm quyền xác minh việc Hội đồng Trọng tài (Điều 45); sách Trọng tài viên tổ chức -Thẩm quyền Hội đồng Trọng tài việc - Gửi danh sách Trọng tài viên thay đổi danh sách Trọng tài viên Trung tâm trọng tài cho Bộ Tư pháp để công bố; - Chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài trường hợp quy định Luật TTTM 2010; - Cung cấp dịch vụ trọng tài, hoà giải phương thức giải tranh chấp thương mại khác theo quy định pháp luật; - Cung cấp dịch vụ hành chính, văn phịng dịch vụ khác cho việc giải tranh chấp; - Thu phí trọng tài khoản hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động trọng tài; - Trả thù lao chi phí khác cho Trọng tài viên; tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ giải tranh chấp cho Trọng tài viên; - Báo cáo định kỳ hằng năm hoạt động Trung tâm trọng tài với Sở Tư pháp nơi Trung tâm trọng tài đăng ký hoạt động; - Lưu trữ hồ sơ, cung cấp định trọng tài theo yêu cầu bên tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền; triệu tập người làm chứng (Điều 46 Điều 48); -Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 49); -Thẩm quyền tiến hành tố tụng trọng tài khác mà bên khơng có thỏa thuận hay Quy tắc Trung tâm trọng tài không quy định; -Thẩm quyền giải vấn đề khác liên quan đến vụ tranh chấp bên u cầu - Những bình luận khoa học hữu ích đới với trọng tài viên Tóm lại, thẩm quyền Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền trực tiếp tiến hành giải vụ tranh chấp cụ thể sở thỏa thuận bên, quy định pháp luật quy tắc tố tụng trọng tài Thẩm quyền trung tâm trọng tài tổ chức, hỗ trợ giám sát Hội đồng trọng tài bên việc tiến hành giải tranh chấp theo quy định pháp luật trọng tài quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm Sự phân định hai thẩm quyền rõ ràng Khi Nguyên đơn nộp đơn kiện, Trung tâm trọng tài sẽ nhận đơn khởi kiện đơn khởi kiện thỏa mãn nội dung khoản khoản Điều 30 LTTTM Việc xem xét liệu có thực tồn thỏa thuận trọng tài hay khơng, thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu hay không thực sẽ Hội đồng trọng tài xem xét giai đoạn tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có thẩm quyền xem xét vấn đề thụ lý Đơn khởi kiện Những liệt kê công việc sau VIAC Hội đồng trọng tài VIAC thành lập sẽ giúp trọng tài viên phân định việc Hội đồng cần thực hiện, không giao cho Ban Thư ký VIAC, việc VIAC phải thực hiện, việc tuyệt đối không làm thay Hội đồng trọng tài Bảng so sánh cho thấy Trung tâm thực dịch vụ hành chính, có vai trị đặc biệt quan trọng việc xử lý vấn đề hành thay mặt Hội đồng trọng tài để hạn chế tiếp xúc cá nhân trọng tài viên hội đồng với bên Điều giúp tránh nghi ngờ bên, người thứ ba tính vơ tư, khách quan Hội đồng trọng tài Trung tâm không trực tiếp tham gia giải tranh chấp phiên họp có có mặt thành viên Ban thư ký VIAC với tư cách thư ký Hội đồng Thư ký Hội đồng thực hoạt động túy hành vụ Vai trị VIAC giới hạn khía cạnh hành Sự giám sát VIAC khác với giám sát nhiều thiết chế khác giám sát để giúp Hội đồng trọng tài tiến hành tố tụng với thủ tục qui định Cá nhân trọng tài viên Hội đồng trọng tài người bên tin tưởng giao trách nhiệm quyền hạn để giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài hay trọng tài viên chủ thể tiến hành tố tụng trọng tài Chính vậy, cơng việc liên quan trực tiếp đến nội dung vụ kiện, với quyền nghĩa vụ bên với tư cách bên tố tụng trọng tài cần phải Hội đồng trọng tài định Điều trọng tài viên phải luôn tránh giao cho Thư ký hay Ban Thư ký VIAC thực cơng việc dễ mang tính chất tố tụng Ví dụ, giao cho Thư ký giúp sơ thảo phán với tư đơn giản Thư ký nắm vững hình thức, cấu trúc phán nội dung vụ kiện tham gia từ đầu, thành phần Hội đồng trọng tài Để tránh sai sót sơ đẳng việc tiến hành tố tụng, Hội đồng Trọng tài hay trọng tài viên cần phải đặc biệt ghi nhớ rằng họ chủ thể tiến hành tố tụng, Ban thư ký VIAC hay thành viên Ban Thư ký thành phần Hội đồng người hỗ trợ Hội đồng thực hoạt động túy dịch vụ hành chính, kỹ thuật Trong thực tiễn, giới hạn hoạt động Ban Thư ký VIAC với số thao tác Hội đồng trọng tài dễ bị nhầm lẫn 13 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam tham khảo Bản hướng dẫn sử dụng Thư ký Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kong 14 Hướng dẫn ICCA Thư ký Hội đồng trọng tài15 13 Vụ kiện Tập đoàn sản xuất RSM (RSM) nguyên đơn vụ kiện với Cộng hòa Trung Phi giải ICSID.RSM khởi kiện ICSID, WB Tổng thư ký ICSID – bà M.Kinnear tòa án Washington DC RSM cho bà Kinnear, tổng thư ký ICSID đơn phương từ chối thụ lý yêu cầu hủy định Hội đồng vụ việc RSM cho có vi phạm trắng trợn công ước ICSID, quy tắc Trung tâm “nguyên tắc công lý”… 14 http://www.hkiac.org/images/stories/arbitration/HKIAC%20Guidelines%20on%20Use%20of%20Secretary%20to %20Arbitral%20Tribunal%20-%20Final.pdf 15 http://www.arbitration-icca.org/media/2/13975817558900/aa_arbitral_sec_guide_composite_15_april_2014.pdf IV IV IV Các công việc thuộc thẩm quyền Trung tâm trọng tài VIAC Hội đồng trọng tài VIAC theo Điều lệ Quy tắc tố tụng: Tương ứng với thẩm quyền mình, Trung tâm trọng tài VIAC nên có chức thực cơng việc16 sau đây: - - - Chức hỗ trợ hoạt động trọng tài Quản lý văn bản, hồ sơ tố tụng: bao gồm việc lưu trữ quản lý văn đệ trình để tạo điều kiện thuận lợi cho yêu cầu phát sinh chuẩn bị cho bên bên hay Hội đồng trọng tài có yêu cầu cung cấp thời điểm suốt trình tố tụng Thêm vào đó, việc quản lý hồ sơ bao gồm việc tự động hay theo yêu cầu bên, gửi văn trao đổi, đệ trình bên trọng tài viên Tạo điều kiện cho việc trao đổi bên: bao gồm đảm bảo việc trao đổi bên, luật sư hội đồng trọng tài diễn liên tục, cập nhật, bao gồm việc chuyển tiếp văn trao đổi Thu xếp/ xếp cho buổi họp phiên họp bao gồm công việc cụ thể không giới hạn sau: Hỗ trợ hội đồng trọng tài việc thu xếp thời gian, địa điểm phiên họp giải tranh chấp + Thu xếp phòng họp cho phiên họp giải tranh chấp + Tạo điều kiện cho họp qua điện thoại hay trực tuyến (telephone conference or live streaming) + Ghi chép biên phiên họp giải tranh chấp + Hỗ trợ thư kí cho phiên họp + Thu xếp phiên dịch viên theo yêu cầu bên tranh chấp hội đồng trọng tài (nếu có TTV nước ngoài) + Tạo điều kiện xin visa cho TTV hay bên tranh chấp nước ngồi mục đích phiên họp yêu cầu; + Thu xếp chỗ cho trọng tài viên (nước ngoài) bên tranh chấp (nếu yêu cầu); Đưa thông báo, hướng dẫn liên quan đến tố tụng trọng tài thay mặt cho Hội đồng trọng tài yêu cầu, đặc biệt liên quan đến việc tạm ứng phí trọng tài; Hỗ trợ việc chứng nhận phán bao gồm hợp pháp hóa phán cần Hỗ trợ dịch phán (nếu yêu cầu) Lưu trữ hồ sơ, biên bản, phán liên quan đến tố tụng; Chỉ định trọng tài viên thay trọng tài viên theo quy định LTTTM; Tính tốn phí trọng tài thù lao trọng tài viên; Đề nghị Hội đồng trọng tài tạm dừng giải tranh chấp trường hợp tạm ứng phí trọng tài không nộp đủ bên tranh chấp + - 16 Tham khảo Khuyến nghị để hỗ trợ trung tâm trọng tài tổ chức khác liên quan đến trọng tài theo Quy tắc trọng tài Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) sửa đổi năm 2010 - Các trợ giúp khác tố tụng trọng tài, ví dụ: hỗ trợ bên việc nộp tạm ứng phí trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, cung cấp thư ký trợ giúp cho vấn đề khác (ví dụ đánh máy phán kiểm tra lỗi tả, lỗi đánh máy định hay phán quyết) - Chức giám sát, điều phối hoạt động trọng tài trung tâm theo LTTTM Việt Nam: Xây dựng điều lệ quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Xây dựng tiêu chuẩn trọng tài viên quy trình xét chọn, lập danh sách, xóa tên trọng tài viên khỏi danh sách trung tâm trọng tài Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, kĩ giải tranh chấp cho trọng tài viên Báo cáo định kỳ hàng năm hoạt động trung tâm trọng tài cho sở tư pháp V Các công việc thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài VIAC Tương ứng với thẩm quyền mình, Hội đồng trọng tài có chức thực cơng việc liên quan trực tiếp đến giải nội dung vụ tranh chấp cụ thể: Xem xét định thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền giải vụ việc Hội đồng trọng tài trước xem xét nội dung vụ việc Nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc triệu tập người làm chứng; Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có yêu cầu bên; Tiến hành tố tụng trọng tài để giải tranh chấp theo quy định LTTTM quy tắc trọng tài trung tâm; Ban hành định mặt tố tụng nội dung vụ việc q trình giải tranh chấp (ví dụ: định thời hạn, gia hạn nộp bằng chứng hay đệ trình, định thẩm quyền, vv.) định cơng nhận hịa giải thành, định đình giải tranh chấp phán giải toàn nội dung vụ tranh chấp Tự sửa chữa và/ giải thích phán theo yêu cầu bên tranh chấp - - - B Áp dụng Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003/ Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy tắc tố tụng tương ứng VIAC đối với thỏa thuận trọng tài ký trước ngày Luật trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực I Kinh nghiệm áp dụng Luật tố tụng (dân sự) luật nội dung (dân sự, thương mại) Việt nam Thực tiễn thực Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật dân sự, Luật thương mại Việt Nam liên quan đến việc xác định hiệu lực luật cho câu trả lời cần thiết - Theo Bộ Luật dân sự, Luật Thương mại giá trị giao dịch xác định vào thời điểm xác lập giao dịch dân Điều thể cụ thể Nghị - II 02/2004/NQ-HĐTP Nghị quy định “Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày 1/7/1996 (ngày Bộ luật Dân có hiệu lực) mà văn pháp luật trước có quy định thời hiệu (thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện) phải áp dụng quy định thời hiệu văn phápluật để xác định thời hiệu cịn hay hết, khơng phân biệt giao dịch dân thực xong trước ngày 1/7/1996 hay từ ngày 1/7/1996” Điều Nghị số 60/2011/QH12 việc thi hành luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2011 quy định hoạt động tố tụng sau ngày luật có hiệu lực sẽ thực theo quy định Luật Tuy nhiên “Đối với án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động có hiệu lực pháp luật trước ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực mà kể từ ngày Luật có hiệu lực kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều này, để thực việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Bộ luật tố tung dân năm 2004; việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 65/2011/QH12.” Kinh nghiệm quốc tê: Trung tâm trọng tài Quốc tế SIAC ban hành quy tắc tố tụng trọng tài mới, có hiệu lực từ ngày 01/7/2010 Trong đó, có hướng dẫn việc áp dụng quy tắc sau: “Khi bên thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài SIAC, bên xem thỏa thuận tố tụng trọng tài tiến hành quản lý theo quy định quy tắc Nếu có quy định quy tắc mâu thuẫn với quy định bắt buộc luật áp dụng cho tố tụng trọng tài mà bên khơng thể vi pham, quy định bắt buộc áp dụng Quy tắc có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 trừ bên có thỏa thuận khác, quy tắc áp dụng cho vụ việc trọng tài khởi kiện vào sau ngày đó.” Gần đây, Trung tâm trọng tài ICC ban hành quy tắc tố tụng trọng tài mới, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 có quy định tương tự rằng 17 bên sẽ xem thỏa thuận trọng tài theo quy tắc vào ngày bắt đầu tố tụng trọng tài, trừ bên thỏa thuận áp dụng quy tắc có hiệu lực thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài Như vậy, thấy, trung tâm trọng tài ICC SIAC dựa nguyên tắc tự lựa chọn bên để làm sở để giải vấn đề áp dụng quy tắc cho tố tụng trọng tài Nếu bên khơng có thỏa thuận khác, quy tắc sẽ áp dụng thay cho quy tắc cũ III Phân tích: Điều 81 khoản LTTTM có quy định “Các thỏa thuận trọng tài ký kết trước ngày Luật có hiệu lực thực theo quy định pháp luật thời điểm ký thỏa thuận 17 Điều 1.1 1.2, Quy tắc tố tụng trọng tài SIAC, có hiệu lực ngày 1/7/2010 trọng tài” Quy định mập mờ, không rõ ràng gây nhiều tranh cãi liên quan đến việc xác định luật áp dụng cho tố tụng trọng tài luật áp dụng để xác định giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài Để giải thích rõ cho điều này, Điều 18 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại (do Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 20/03/2014, có hiệu lực từ ngày 02/07/2014) quy định sau: “Kể từ ngày Luật TTTM có hiệu lực (ngày 01/01/2011), việc giải tranh chấp bên thực theo quy định Luật TTTM mà không phụ thuộc vào tranh chấp phát sinh trước sau Luật TTTM có hiệu lực, bên có thỏa thuận trọng tài trước sau Luật TTTM có hiệu lực Đối với thỏa thuận trọng tài xác lập trước ngày Luật TTTM có hiệu lực kể từ ngày Luật TTTM có hiệu lực phát sinh tranh chấp bên khơng có thỏa thuận trọng tài mới, việc xác định thỏa thuận trọng tài có hợp pháp hay không hiệu lực thỏa thuận trọng tài phải vào quy định tương ứng pháp luật thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài.” Theo quy định này, dù thỏa thuận trọng tài xác lập vào thời điểm hay tranh chấp phát sinh vào thời điểm việc giải tranh chấp ngày 01/01/2011 sẽ chịu điều chỉnh Luật TTTM Bên cạnh đó, trường hợp khơng có thỏa thuận trọng tài khác bên, thỏa thuận trọng tài xác lập trước ngày 01/01/2011 sau ngày phát sinh tranh chấp việc xác định giá trị pháp lý hiệu lực thỏa thuận trọng tài sẽ dựa vào quy định pháp luật liên quan thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài (tức Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003) Khoản 2, điều Quy tắc trọng tài VIAC, có hiệu lực từ 01/01/2012, quy định rằng: “Quy tắc áp dụng để giải vụ tranh chấp có tố tụng trọng tài ngày 01 tháng 01 năm 2012, trừ bên có thỏa thuận khác” Giả sử thỏa thuận trọng tài lập trước thời điểm Luật TTTM có hiệu lực, tố tụng trọng tài lại tiến hành VIAC sau ngày 01/01/2012 việc xác định luật áp dụng sẽ tiến hành sau: Theo cách giải thích Điều 18, NQ 01/2014/NQ-HĐTP hiệu lực thi hành LTTTM kinh nghiệm thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, trường hợp tranh chấp giải VIAC, quy định tố tụng sẽ tiến hành theo Quy tắc 2012 (là quy tắc trọng tài sửa đổi phù hợp với quy định bắt buộc LTTTM) Các vấn đề liên quan đến tố tụng khác không đề cập quy tắc, sẽ tiến hành theo quy định LTTTM Tuy nhiên, nên xét đến ý chí bên xác lập thỏa thuận trọng tài Do đó, nên bổ sung rằng, trường hợp bên thỏa thuận áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài thời điểm ký kết thỏa thuận trọng tài (quy tắc trọng tài VIAC năm 2004) tố tụng trọng tài sẽ tiến hành theo quy tắc Các vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý hiệu lực thỏa thuận trọng tài sẽ Hội đồng trọng tài xác định theo Pháp lệnh trọng tài 2003 Chúng cho rằng cách giải thích Điều 18 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hợp lý giúp thống luật áp dụng cho tố tụng trình xin thi hành xin hủy phán sau này, đồng thời phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp bằng trọng tài trung tâm trọng tài quốc tế danh tiếng Nghị 01/2014/NQ-HĐTP nói chung Điều 18 Nghị nói riêng bước phát triển đáng ý hệ thống luật pháp trọng tài Việt Nam, ngày cụ thể hóa quy định Luật TTTM thống cách áp dụng giải thích điều khoản luật tòa án địa phương, trung tâm trọng tài hội đồng trọng tài./ ... quyền trọng tài, Tổng thư ký Tòa trọng tài ICC u cầu Tịa trọng tài ICC thành lập định liệu có tiếp tục tiến hành tố tụng trọng tài phạm vi tố tụng trọng tài trường hợp Tố tụng trọng tài sẽ tiến... Hội đồng Trọng tài Ngay sau thành lập, Hội đồng trọng tài quốc tế, đặc biệt Hội đồng trọng tài Toà trọng tài ICC thường xác định rõ vấn đề mà Hội đồng trọng tài sẽ phải định, vấn đề tố tụng trước... tố tụng trọng tài Nếu quy định cụ thể Luật tố tụng trọng tài hay Quy tắc tố tụng Trung tâm Hội - đồng trọng tài sẽ định việc tiến hành tố tụng sau tham vấn bên Thiết lập thời gian biểu cho tố

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w