Ở phương diện chính trị, nhànước là vũ khí chính trị để bảo vệ lợi ích cho các giai cấp, tầng lớptrong xã hội, mà chủ yếu là giai cấp thống trị, thực hiện các mục đíchmà giai cấp thống t
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNĐỀ TÀI: Thuộc Tính Của Pháp Luật Và Vai Trò Của Pháp Luật Trong Mối Quan
Hệ Với Nhà Nước
HỌC PHẦN: Lý Luận Nhà Nước Và Pháp LuậtGIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN: Mai Thị Diệu Thúy
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ PHẤN MÃ SINH VIÊN: 21A5010209
LỚP: Luật K45E
THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022
Số phách
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU :
ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNĐỀ TÀI: Thuộc Tính Của Pháp Luật Và Vai Trò Của Pháp Luật Trong Mối
Quan Hệ Với Nhà Nước
Ý 1Ý 2Ý 3Ý 4Ý 5
TỔNG
Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022
Số phách
Trang 31 Lý do chọn đề tài: Vai trò pháp luật đối với xã hội hiện nay là vô cùng quan trọng Cùng với việcxây dựng một nhà nước kiểu mới, hệ thống pháp luật mới cũng nhanh chóngđược xây dựng để ghi nhận, củng cố, bảo vệ và phát triển những thay đổi cơbản của xã hội nước ta trong quá trình phát triển Pháp luật là công cụ quản lýxã hội không thể thiếu Pháp luật là công cụ quản lý xã hội quan trọng Phápluật là công cụ quản lý hiệu quả Qua lý do trên, em đã chọn đề tài là: Phântích vai trò của pháp luật đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay Qua đó, tathấy được tầm quan trọng của pháp luật đối với nhà nước ở Việt Nam và đưara các biện pháp để nâng cao vai trò trong đời sống xã hội.
2
Trang 4điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể:Luật không chỉ đơn giản là sự hiện hữu bằng hệ thống quy tắc xử sự cótính bắt buộc chung mà còn bao gồm nhiều yếu tố khác như: cácnguyên tắc pháp luật, khung pháp luật, chính sách pháp luật, văn bản ápdụng pháp luật và các học thuyết pháp lý
2 Nhà nước: Nhà nước là một hiện tượng xuất hiện phức tạp nên có rấtnhiều cách xác định nhà nước khác nhau Ở phương diện chính trị, nhànước là vũ khí chính trị để bảo vệ lợi ích cho các giai cấp, tầng lớptrong xã hội, mà chủ yếu là giai cấp thống trị, thực hiện các mục đíchmà giai cấp thống trị đề ra, đồng thời nhà nước còn bảo vệ lợi ích củaquốc gia, dân tộc khỏi sự xâm hại từ bên ngoài ở phương diện xã hội,nhà nước là một tổ chức xã hội, được sinh ra từ xã hội để duy trì, quảnlý xã hội khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định Xã hộimuốn tồn tại ổn định, có trật tự và phát triển thì đòi hỏi phải có sự tổchức và quản lý chặt chẽ Ngày nay, sự can thiệp của nhà nước vào đờisống xã hội ngày càng sâu rộng nên ngoài việc xem xét nhà nước dướigiác ngộ chính trị và xã hội còn có thể xem xét nhà nước dưới các gócđộ khác như: kinh tế, văn hoá, dân chủ Tóm lại, nhà nước là một tổchức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, một bộ máy quản lý, duytrì trật tự xã hội, vì sự tồn tại và phát triển của xã hội nhằm mục đíchbảo vệ mục đích, địa vị của giai cấp thống trị và của toàn xã hội Danh mục tham khảo: Hồ Chí Minh: Nhà Nước và Pháp Luật NB, PhápLý, 1985
Nội Dung 2: Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu
1 Các Thuộc Tính Của Pháp Luật:
Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luậtnhằm phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác
Nhìn một cách tổng quát, pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau:1.1Tính quy phạm phổ biến:
Pháp luật được tạo bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là tế bàocủa pháp luật, là khuôn mẫu, là mô hình xử sự chung Trong xã hội các hành
Trang 5vi xử sự của con người rất khác nhau, tuy nhiên trong những hoàn cảnh điềukiện nhất định vẫn đưa ra được các xử sự chung phù hợp với đa số.
Cũng như quy phạm pháp luật, các quy phạm xã hội khác đều có những quytắc xử sự chung Khác với các quy phạm xã hội, pháp luật có tính quy phạmphổ biến Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được biểu hiện ở chỗ các quyphạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ, việc áp dụng các quyphạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổsung, sửa đổi hoặc thời hiệu các quy phạm đã hết
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước “được đềlên thành luật” Pháp luật đã hợp pháp hóa ý chí này làm cho nó có tính chấtchủ quyền duy nhất trong một quốc gia Chính quyền lực chính trị đem lại chopháp luật tính quy phạm đặc biệt tính quy phạm phổ biến
1.2 Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức :Thuộc tính thứ hai của pháp luật là tính xác định chạt chẽ về mặt hình thức,nó là sự thể hiện nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định Thuộctính này thể hiện:
Nội dung của pháp luật được xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát trong cácđiều, khoản của các điều luật trong một văn bản quy phạm pháp luật cũng nhưtoàn bộ hệ thống pháp luật do nhà nước ban hành Ngôn ngữ sử dụng trongpháp luật là ngôn ngữ pháp luật, lời văn trong sáng, đơn nghĩa Khi diễn đạtkhông sử dụng những từ vân vân hay dấu (…), một quy phạm pháp luậtkhông cho phép hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
1.3 Tính được bảo đảm bằng Nhà nước:Khác với các quy phạm xã hội khác pháp luật do Nhà nước ban hành hoặcthừa nhận và được nhag nước bảo đảm thực hiện Sự bảo đảm bằng nhà nướclà thuộc tính của pháp luật Pháp luật không chỉ do nhà nước ban hành mà nhànước còn bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, có nghĩa là nhà nước traocho các quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan,tổ chức và cá nhân Pháp luạt trở thành quy tắc xử sự có tính bắt buộc chungnhờ vào sức mạnh quyền lực của nhà nước
4
Trang 6Tùy theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư tưởng,tổ chức, khuyến khích,… kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo chopháp luật được thực hiện.
Như vậy, tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật được hiểu dưới haikhía cạnh Một mặt, nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phươngpháp thuyết phục và cưỡng chế Mặt khác, nhà nước là người bảo đảm tínhhợp lý và uy tín của pháp luật, nhờ đó pháp luật được hiện thuận lợi trong đờisống xã hội
2.Một số quan điểm và học thuyết về nguồn gốc và bản chất nhà nước:
Từ thời kỳ cổ đại, các học giả đã quan tâm nghiên cứu hiện tượng nhà nướcdo vị trí đặc biệt của nó trong đời sống xã hội Nhà nước là một hiện tượng xãhội phức tạp, liên quan chặt chẽ tới lợi ích của giai cấp, tầng lớp và dân tộc.Để nhận thức đúng đắn hiện tượng nhà nước là một điều không dễ dàng, vìthế cần phải làm sáng tỏ hàng loạt vấn đề liên quan như: nguồn gốc xuất hiệnnhà nước, bản chất của nhà nước
Trong lịch sử chính trị - pháp lý, xuyên suốt các thời kỳ cổ đại, trung đại vàcận đại và hiện đại đã có rất nhiều tư tưởng đề cập tới vấn đề nguồn gốc, bảnchất của nhà nước Xuất phát từ các góc độ khác nhau, dựa trên các quanđiểm tiếp cận khác nhau, các nhà tư tưởng trong lịch sử đã có những lý giảikhác nhau về vấn đề nguồn gốc, bản chất của nhà nước, những hệ tư tưởngnổi bật tiêu biểu có thể kể đến là:
+ Thuyết thần học + Thuyết gia trưởng + Thuyết khế ước xã hội nước.Ngày nay, Trước những chứng cứ khoa học và sự thật lịch sử, ngày càng cónhiều nhà tư tưởng tư sản thừa nhận nhà nước là sản phẩm của đấu tranh giaicấp, là tổ chức quyền lực của xã hội có giai cấp, nhưng mặt khác họ vẫnkhông chịu thừa nhận bản chất giai cấp của nhà nước mà coi nhà nước vẫn làcông cụ đứng ngoài bản chất giai cấp Vì thế, trong lịch sử tư tưởng chính trị -pháp lý hiện một số học thuyết khác của các nhà tư tưởng tư sản về nguồn gốcnhà nước như: thuyết bạo lực, thuyết tâm lý xã hội, thuyết nhà nước phúc lợichung, thuyết kỹ trị
Trang 7Nhìn chung, tất cả các quan điểm trên hoặc do hạn chế về mặt lịch sử, hoặcdo nhận thức còn thấp kém, hoặc do bị chi phối bởi lợi ích của giai cấp đã giảithích sai lệch nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước Các học thuyếtđều gặp nhau ở điểm chung là xem xét nhà nước trong sự cô lập với nhữngđiều kiện chi phối đó, đặc biệt là không gắn nó với điều kiện vật chất đã sảnsinh ra nó Chính vì vậy, họ đều cho rằng nhà nước là vĩnh hằng, là tất cả mọingười, không mang bản chất giai cấp, là công cụ để duy trì trật tự xã hội trongtình trạng ổn định, phát triển và phồn vinh.
Nguồn gốc nhà nước Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác- Lênin đã kếthừa có chọn lọc những hạt nhân hợp lý của các nhà tư tưởng đầu tiên trướcđó, lần đầu tiên trong lịch sử, một học thuyết đã giải thích đúng đắn nguồngốc xuất hiện nhà nước, dựa trên những cứ liệu lịch sử mang tính khoa học.Trên cơ sở phương pháp luận khoa học được cung cấp bởi chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử, các nhà kinh điển đã chứng minh nhà nướckhông phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến mà là phạm trù lịch sử, có quá trìphát sinh, phát triển,tiêu vong Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài ngườiphát triển đến một giai đoạn nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiệnkhách quan cho sự tồn tại của nó mất đi
Bản Chất Của Nhà Nước:Vấn đề bản chất, vai trò, vị trí của nhà nước trong đời sống luôn là vấn đềphức tạp, gây nhiều tranh cai và có nhiều luồng tư tưởng khác nhau thậm chílà trái ngược nhau, vì thế đa “ trở thành trung tâm của mọi vấn đề chính trị vàmọi tranh luận chính trị’’ Các học giả xuất phát từ góc nhìn khác nhau từ vịtrí của các học giả trong xã hội đa có nhưng kết luận khác nhau về vấn đề bảnchất, vai trò, vị trí của nhà nước Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài trướcđây các học giả của các xã hội chiếm hưu nô lệ, phong kiến và tư sản đakhông có nhưng lý giải xác đáng về bản chất duy vật của hiện tượng nhà nướcvà vì thế đã làm mờ đi bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước là công cụ sắc bén thể hiện và thực hiện ý chí của giai cấp cầmquyền, bảo vệ trước tiên lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội
Các kiểu nhà nước trong xã hội, thuộc các hình thái kinh tế - xã hội khácnhau, khác nhau về giai cấp thống trị Tuy các nhà nước khác nhau về bản
6
Trang 8chất giai cấp nhưng nhà nước luôn là công cụ của giai cấp thống trị trong xãhội – giai cấp nằm tư liệu sản uất, điều này đa được các nhà kinh điển củaChủ nghia Mác – Lênin đã chỉ ra rằng : nhà nước là một hiện tượng thuộckiến trúc thượng tầng trên một cơ sở kinh tế nhất định, đó là công cụ để duytrì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác Về bản chất giai cấp củanhà nước, V.I Lênin đã nhận định “ nhà nước là bộ máy để giai cấp này ápbức giai cấp khác, một bộ máy để duy trì dưới sự thống trị của một giai cấptất cả các giai cấp bị lệ thuộc khác.
Các nhà nước hiện đại hướng tới việc xây dựng xã hội dân sự, theo đó ngườidân là đối tác bình đẳng của nhà nước, trách nhiệm của nhà nước là tạo điềukiện để người dân thực sự tham gia vào việc hoạch định, thực hiện chính sáchvà giám sát nhà nước, thực hiện phải biện xã hội đối với Nhà nước, kể cả đốivới phẩm chất và hành vi của viên chức Nhà nước
Qua các điều đó cho thấy rằng khi xác định bản chất của nhà nước phải dựatrên cơ sở đánh giá cơ cấu của xã hội, quan hệ giữa các giai cấp trong từnggiai đoạn lịch sử cụ thể Không có mâu số chung về bản chất cho tất cả cácnhà nước, trong môi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, nhà nước có bảnchất khác nhau
Mặc dù có sự khác nhau về bản chất nhưng tất cả các nhà nước đều có chungcác dấu hiệu Nhưng dấu hiệu đó là :
Thứ nhất, nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổThứ hai, nhà nước thiết lập quyền lực công
Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc giaThứ tư, nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên xã hội phải thựchiện
Thứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.Từ những phân tích ở trên về nguồn gốc, bản chất và nhưng dấu hiệu của nhànước, có thể đi đến một định nghĩa chung về nhà nước như sau: nhà nước làmột tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụcưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và bảo vệtrước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.Chức Năng Của Nhà Nước:
Trang 9Bản chất, vai trò của nhà nước được thể hiện trực tiếp trong nhiệm vụ và chứcnăng của nhà nước, vì thế khi tìm hiểu bản chất của nhà nước vai trò xã hộicủa nhà nước phải thông qua việc xem xét các nhiệm vụ và chức năng củanhà nước.
Nhiệm vụ của nhà nước là mục tiêu mà nhà nước hướng tới, là những vấn đềđặt ra mà nhà nước cần giải quyết Nhiệm vụ của nhà nước tùy thuộc vào bảnchất và vai trò xã hội của nhà nước, vào điều kiện lịch sử của mỗi quốc giaqua từng giai đoạn cụ thể
Nhiệm vụ của nhà nước tùy thuộc vào nội dung tính chất được chia thành:nhiệm vụ chiến lược lâu dài, nhiệm vụ này hướng tới các mục đích chung, cơbản chẳng hạn như nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt nam hiện nay hướng tớinhiệm vụ cơ bản là xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa Để thực hiện nhiệm vụ chiến lược, lâu dài cần phải có nhưng nhiêm vụ cụthể trong những khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn nhiệm vụ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước phục vụ cho công cuộc xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghia
Như vậy, chức năng của nhà nước là những phương diện, loại hoạt động cơbản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.Chức năng của nhà nước có nhiều cách phân loại khác nhau Có thể phân loạichức năng nhà nước thành: các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại,hoặc thành chức năng cơ bản và các chức năng không cơ bản, hoặc thành cácchức năng lâu dài và các chức năng tạm thời Mỗi cách phân loại chức năngcó một ý nghĩa lý luận và thực tiên khác nhau, tuy nhiên trong số các cáchphân loại đã nêu ở trên thì thông dụng nhất vẫn là cách phân chức năng nhànước thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại căn cứ trên cơ sở đốitượng tác động của chức năng
Các hình thức pháp lý cơ bản để thực hiện chức năng của nhà nước bao gồm:hoạt động lập pháp, hoạt dộng chấp hành pháp luật và hoạt động xây dựngpháp luật
Các phương pháp cơ bản để thực hiện chức năng của nhà nước là phươngpháp giáo dục, thuyết phục và phương pháp cưỡng chế
Bộ Máy Nhà Nước:
8
Trang 10Bộ máy nhà nước là chủ thể thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhànước Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ươngxuống địa phương, tổ chức và hoạt động trên nhưng nguyên tắc chung thốngnhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụcủa nhà nước.
Các yếu tố hợp thành bộ máy nhà nước là cơ quan nhà nước Các cơ quan rấtđa dạng Tuy nhiên, thông thường cơ quan nhà nước bao gồm ba loại: cơ quanlập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
Cơ quan nhà nước là một tổ chức có tính độc lập tương đối về mặt tổ chức –cơ cấu, bao gồm nhưng công chức, viên chức được giao nhưng quyền hạnnhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của cơ quan đó trong phạm vido pháp luật quy định
Cơ quan nhà nước có các đặc điểm sau:- Cơ quan nhà nước là một tổ chức công quyền, có tính độc lập tương đối
với các cơ quan nhà nước khác, một tổ chức cơ cấu bao gồm nhữngnhiệm vụ và quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ và chức năngcủa nhà nước theo quy định của pháp luật
- Cơ quan nhà nước mang quyền lực nhà nước Đây là đặc điểm làm chocơ quan nhà nước khác hẳn với các tổ chức khác Chỉ có cơ quan nhànước mới có quyền nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước,giải quyết những vấn đề quan hệ với công dân Mỗi cơ quan nhà nướcđều có thẩm quyền do pháp luật quy định, đó là tổng thể các quyền vànghĩa vụ pháp lý mà nhà nước trao cho để thực hiện các chức năng vànhiệm vụ Yếu tố cơ bản của thẩm quyền là quyền ban hành những vănbản pháp luật có tính bắt buộc chung phải thực hiện đối với những chủthể liên quan
- Thẩm quyền của cơ quan nhà nước có những giới hạn về không gian,thời gian và đối tượng chịu sự tác động Giới hạn ngày này mang tínhpháp lý vì nó được pháp luật quy định
- Mỗi cơ quan nhà nước có hình thức và phương pháp hoạt động riêng dopháp luật quy định