1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã Hội Học Đề Tài Văn Hóa Kinh Doanh Của Trung Quốc.pdf

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Kinh Doanh Của Trung Quốc
Tác giả Vũ Thị Hồng Phương, Ngô Ngọc Anh, Nguyễn Thị Mai Phương, Quách Thu Phương, Nguyễn Thị Thùy Linh, Vũ Thị Mai Thủy, Trương Thị Linh Chi, Lê Thị Ngân, Nguyễn Minh Tuấn
Người hướng dẫn Ths Nguyễn Quỳnh Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

Nhưng Trung Quốc cũng được biết đến như một quốc gia của những tri thức và lễ giáo với việc coi trọng các giá trị dân tộc về lễ hội, văn hoá, ẩm thực và các giá trị truyền thống tôn giáo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

MÔN: XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀIVĂN HÓA KINH DOANH CỦA TRUNG QUỐC

Trang 2

Thành viên nhóm Mã sinh viên

Vũ Thị Hồng Phương (Nhóm trưởng) 11216597

I Cơ sở lý luận của văn hóa kinh doanh 4

1 Văn hóa kinh doanh là gì? 4

Trang 3

2 Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh 4

II Trung Quốc 6

1.Giới thiệu chung về Trung Quốc 6

2.Văn hoá kinh doanh Trung Quốc 10

3.Đánh giá văn hóa kinh doanh của Trung Quốc 17

III.So sánh văn hóa kinh doanh của Trung Quốc với Việt Nam 20

1.Những điểm tương đồng 20

2.Những điểm khác biệt 22

IV Những lời khuyên trong kinh doanh của Việt Nam khi tham gia kinh doanh trong thị trường TQ 24

1.Chiến lược thâm nhập thị trường 24

2.Marketing 25

3.Quản trị nguồn nhân lực 26

4.Phúc lợi và khen thưởng 27

5.Hoạch định 27

6.Lãnh đạo 28

V Kết luận 28

LỜI MỞ ĐẦU

Quốc gia có số dân đông nhất thế giới và có diện tích lãnh thổ lớn thứ 3 thế giới, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ngày nay nổi lên như một cường quốc kinh tế thế giới Nhưng Trung Quốc cũng được biết đến như một quốc gia của những tri thức và lễ giáo với việc coi trọng các giá trị dân tộc về lễ hội, văn hoá, ẩm thực và các giá trị truyền thống tôn giáo, là một cái nôi văn hoá của nhân

Trang 4

loại Những cá tính đặc trưng riêng biệt của người Trung Hoa được hình thànhtrên một ý thức đầy tự hào về lịch sử văn hoá lâu đời của họ

Trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, nói đến một nền kinh tế vượt quathời kỳ khủng hoảng một cách nhanh chóng, phát triển vượt bậc và nền kinh tếđược xếp vào hàng thứ 2 thế giới, vượt qua cả nền kinh tế của Nhật Bản thì hầuhết chúng ta không ai không nghĩ ngay đến Trung Quốc

Ngày nay Trung Quốc đang tiến những bước dài, đồng thời cũng để lộ rakhông ít vấn đề Tất cả mọi vấn đề đều hướng về văn hoá, song tất cả mọi vấn đềđều hướng về tôn giáo Tôn giáo quyết định văn hoá mà văn hoá quyết định tínhcách dân tộc, tính cách dân tộc lại quyết định số phận dân tộc

Bởi thế, tìm hiểu và am hiểu văn hoá Trung Quốc cũng là am hiểu giá trị conngười Trung Quốc, tạo lợi thế cho doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận, thâmnhập và hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người dân Trung Hoa, đồng thời tạo cơ hộihợp tác kinh doanh với họ ngày càng hiệu quả hơn, tạo mối quan hệ giao lưu hợptác trong hòa bình và hữu nghị

Chính vì thế sự am hiểu cơ bản về văn hoá, giá trị đạo đức kinh doanh củangười Trung Quốc là hết sức cần thiết đối với mọi tổ chức muốn tham gia làm ăntrong tiến trình phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc ngày nay Đó

là lý do mà nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu về văn hoá kinh doanhTrung Quốc

I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH

1 Văn hóa kinh doanh là gì?

a) Khái niệm:

Văn hoá là một tổng thể phức tạp gồm tri thức, tín ngưeng, nghệ thuật, đạo đức,luật lệ, phong tfc và tất cả những khả năng, thói quen, tập quán Là tổng thể nói

Trang 5

chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trìnhlịch sử.

Văn hoá kinh doanh trong tiếng Anh được gọi là business culture.

Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm vàhành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiệntrong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực

b) 4 yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh:

Triết lý kinh doanh: Những tư tưởng chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh thôngqua trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá của chủ thể kinh doanh

Đạo đức kinh doanh: Các nguyên tắc, chuẩn mực để điều chỉnh, hướng dẫn,kiểm soát hành vi: Đó là hệ thống quy tắc xử sự, chuẩn mực đạo đức, quy chế, nộiquy,

Văn hóa doanh nhân: Là các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân tạo ra, sửdfng trong hoạt động kinh doanh của mình: phong cách, đạo đức, tài năng Các yếu tố khác: (Nghi lễ kinh doanh, giai thoại và truyền thuyết hay hìnhthức, mẫu mã, biểu tượng, logo )

2 Các nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh

a) Văn hóa xã hội, quốc gia

Văn hóa xã hội là một yếu tố lớn mạnh và bao trùm, hình thành nên văn hóakinh doanh Mỗi doanh nghiệp đều có một văn hóa kinh doanh riêng và doanhnghiệp đó đều phải được đặt trong một môi trường của văn hóa xã hội trong mộtquốc gia nhất định Mỗi nền văn hóa xã hội đều có những giá trị đặc trưng riêng và

có hệ quả đặc thù với hoạt động kinh doanh ngày nay

Trang 6

b) Thể chế và sự phát triển của xã hội

Thể chế xã hội thiết lập những quy tắc, chuẩn mực mà buộc các doanh nghiệpphải thực hiện và tuân theo Các thể chế xã hội hiện nay là thể chế chính trị, kinh

tế, hành chính, chính trị, văn hóa, pháp luật là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếpđến môi trường kinh doanh và đồng thời cũng ảnh hưởng sâu sắc đến việc pháttriển văn hóa kinh doanh

c) Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa đang dần trở thành một xu hướng phổ biến của thế giới Chính vìthế, doanh nghiệp muốn phát triển cũng không thể bị thu động mà phải nhanhchóng hòa nhập và đổi mới tư duy Các nền kinh tế giao thoa, hòa nhập tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có cơ hội phát huy năng lực của mình, nângcao trình độ kinh doanh sao cho phù hợp với yêu cầu của thị trường hiện nay

d) Sự khác biệt và giao lưu văn hóa thế giới

Mỗi doanh nghiệp khi xây dựng và phát triển đều mang một văn hóa riêng biệt

và độc đáo của mình Những để lớn mạnh hơn nữa, việc giao lưu văn hóa kinhdoanh là đòi hỏi cần thiết phải có Một doanh nghiệp không chỉ đơn phương thamgia thị trường mà còn vô vàn doanh nghiệp khác Vì thế, để phát triển, doanhnghiệp không chỉ dựa vào bản thân chính mình mà còn phải học hỏi, giao lưu, tiếpthu từ các doanh nghiệp khác cả trong nước và trên thế giới

e) Khách hàng

Khách hàng là yếu tố chính và quan trọng nhất giúp doanh nghiệp thu được lợinhuận kinh doanh Vì thế, với văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp, khách hàngcũng là một yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc Mỗi đối tượng khách hàng là những cáthể riêng biệt vì thế họ có những đặc điểm mua sắm khác nhau, điều đó thể hiệnvăn hóa riêng của họ

Trang 7

Do đó, các nhu cầu và trình độ của khách hàng tác động trực tiếp tới văn hóakinh doanh của doanh nghiệp.

VD: Focallure là dòng sản phẩm makeup bình dân cho giới trẻ Với mẫu mã đa dạng và phân khúc giá rẻ, Focallure đã thành công trong việc chinh phục lượng lớn khách hàng quốc tế trong đó có VN

f) Nội bộ trong doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp là yếu tố hay được nhắc đến và làyếu tố mang lại giá trị riêng cho doanh nghiệp Những văn hóa doanh nghiệp thểhiện những đặc điểm nội bộ trong doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đến văn hóakinh doanh của doanh nghiệp nói chung

b) Dân số

Theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp quốc, tính đến 27/10/2022 dân số của TrungQuốc là 1.449.656.947 người và chiếm đến 18,17% dân số thế giới và là nước đứngđầu thế giới về dân số

Trang 8

c) Thủ đô

Bắc Kinh – Thủ đô của Cộng Hòa nhân dân Trung hoa Bắc Kinh là trung tâmchính trị, văn hóa, giáo dfc của Trung Quốc, cũng là một trung tâm công nghiệphiện đại, thương mại sầm uất Bắc Kinh còn là kinh đô hơn 3.000 năm lịch sử củanhiều triều đại phong kiến với tên gọi Yên Kinh, Trung Đô, Đại Đô

Đây còn nổi tiếng về những địa điểm du lịch và danh lam thắng cảnh nổi tiếng

d) Chính trị

Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là một quốc gia Xã hội chủ nghĩa côngkhai tán thành chủ nghĩa Cộng sản Người đứng đầu là bí thư - chủ tịch nước TậpCận Bình Ở đây có nhiều quy định nghiêm ngặt về nhiều lĩnh vực và đáng chú ý làvấn đề tự do truy cập Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do hình thằng các tổchức xã hội và tự do tôn giáo

e) Tôn giáo

Trung Quốc là một quốc gia đa tôn giáo Đạo giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Tinlành và Công giáo đều đã phát triển thành những khu dân cư định hình văn hóatrong lịch sử Trung Quốc Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được coi là “tam trf”của xã hội Trung Quốc cổ đại Đa số tín đồ Phật giáo là người Hán Ở đây quyền tự

do tôn giáo được đảm bảo bởi Hiến pháp và có hẳn một cơ quan đặc biệt tại Quốc

vf viện chịu trách nhiệm hỗ trợ tất cả các nhóm tôn giáo ở Trung Quốc

f) Thế mạnh kinh tế

Trung Quốc nổi tiếng với nền kinh tế vững mạnh lớn thứ 2 trên thế giới (sauHoa Kỳ) GDP danh nghĩa của Trung Quốc năm 2022 là 17,8 nghìn tỉ USD, tăng3% so với năm 2021 Nếu tính theo sức mua tương đương (PPP) thì đất nước TrungQuốc đứng thứ nhất so với các nền kinh tế khác trên thế giới (theo World Bank)

Trang 9

Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng lênnhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức cao (xếp thứ 89 trên thếgiới vào năm 2016) Đơn vị tiền tệ của Trung Quốc là CNY (Nhân dân tệ), đơn vịđếm là nguyên/viên (tệ/hào) được sử dfng phổ biến hàng ngày Tỷ giá 1 CNY =3384.42 VND, 1 nguyên = 10 giác, 1 giác = 10 phân.

g) Văn hóa và phong tục tập quán của người Trung Quốc

Văn hoá và phong tfc tập quán của người Trung Quốc có từ lâu đời và vẫn giữđược nét riêng biệt, ít pha trộn với văn hoá Phương Tây Trong quá trình quan hệgiao lưu giữa các dân tộc ở vùng đất Nam Bộ, mặc dù một số phong tfc tập quán,

Trang 10

văn hoá của người Hoa có sự giao thoa, gắn bó với phong tfc, tập quán, văn hoácủa các dân tộc anh em trong cộng đồng.

Người Trung Quốc rất chú trọng đến những điều kiêng kỵ khi cất nhà, mở cơ sởbuôn bán, dựng vợ gả chồng cho con cái… Đặc biệt là việc cất nhà được xem xétrất chu đáo, kỹ lưeng Đối với những dân tộc Á Đông, căn nhà là nơi lưu trú quantrọng nhất của đời người, liên quan đến vận mệnh của những thành viên trong giađình cùng việc thành bại của công ăn việc làm, buôn bán, đau yếu, bệnh tật – thìngười Hoa càng cẩn trọng đến từng chi tiết trong việc cất nhà

Nhận xét chung:

Bất kể bạn ở đâu trên thế giới, không khó để nhận thấy sự đầu tư và ảnh hưởngcủa Trung Quốc Là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và là nhà xuất khẩu lớn nhất,khiến quốc gia này trở thành một thế lực đáng gờm

Bỏ qua sự thống trị về kinh tế của Trung Quốc, trong khi kinh doanh ở TrungQuốc có thể là một ý tưởng hấp dẫn, thì tính thực tiễn của việc thâm nhập thịtrường Trung Quốc vẫn còn nhiều thách thức: Nhà nước quản lý tài chính, ít có xuhướng cải cách tự do khiến Chỉ số Tự do Kinh tế và Chỉ số thuận lợi kinh doanh bịxếp hạng thấp; tham nhũng, các rào cản phi thuế quan và sự hạn chế đầu tư nướcngoài Tuy nhiên, tầng lớp trung lưu đang phát triển tạo ra một thị trường tiêu dùngnội địa rộng lớn mới, mang đến cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế những

cơ hội mới

Hiểu văn hóa Trung Quốc là một thách thức đặc biệt vì giao tiếp có thể là mộttrở ngại, cùng với nền văn hoá đa dạng nếu không tìm hiểu kĩ thường có thể dẫnđến hiểu lầm Dù thế, kinh doanh và đầu tư ở Trung Quốc vẫn mang sức hút vềtiềm năng cực kì to lớn mà các nước trên thế giới mong muốn tiếp cận Cùng tìmhiểu sơ lược về Trung Quốc qua tài liệu dưới đây

Trang 11

2 Văn hoá kinh doanh Trung Quốc

Những giá trị cơ bản

Văn hóa kinh doanh của Trung Quốc phần lớn chịu ảnh hưởng của Nho giáo Do

đó, về cơ bản, khái niệm Guanxi của Nho giáo ngf ý rằng mạng lưới quan hệ là rấtquan trọng và dựa trên các giá trị đoàn kết, trung thành, khiêm tốn và lịch sự Thứhai, hệ thống phân cấp ở Trung Quốc, cả trong kinh doanh và quyền riêng tư, hoàntoàn theo chiều dọc và rất được tôn trọng Thứ ba, người Trung Quốc sẽ cẩn thận giữthể diện để bảo vệ danh tiếng, ảnh hưởng và phẩm giá cá nhân Tuy nhiên, cũng phảinhấn mạnh rằng những giá trị này bằng cách nào đó đã chậm lại trong thập kỷ quatrong khi c các phương pháp kinh doanh hiện đại của phương Tây ngày càng có chỗđứng Do đó, sự hội tf toàn cầu về quy tắc văn hóa kinh doanh và giá trị kinh doanhquốc tế càng có thể quan sát được

a) Mối quan hệ (Guanxi)

Guanxi, tiếng Trung Quốc có nghĩa là quan hệ Guanxi là một trong những yếu

tố căn bản của xã hội Trung Quốc Guanxi bao hàm mạng lưới những mối quan hệriêng chung chi phối và ràng buộc con người cá nhân trong cộng đồng Trong vănhoá kinh doanh của Trung Quốc, thiết lập được một mạng lưới các mối quan hệgiữa cá nhân và tổ chức là một hoạt động chủ chốt trong chiến lược kinh doanh.Những quan hệ này có thể được xây dựng trên cơ sở ràng buộc về gia tộc, nghềnghiệp hoặc tình bạn, đồng hương, đồng niên Chúng không chỉ là tình cảm đơnthuần mà là cơ sở để giúp đe nhau khi cần

Người Trung Quốc cũng rất coi trọng các mối quan hệ trong gia đình, bạn bè.Trong hoạt động kinh doanh, những người có mối quan hệ gia đình, bạn bè đềunhận được sự ưu tiên trong các thương vf Bên cạnh đó, sự thành công của mỗicông việc cũng phf thuộc ít nhiều vào mối quan hệ giữa những người tham gia hoạt

Trang 12

động đó Đối với họ, gia đình, thân tộc là chỗ dựa, nền tảng ban đầu mà nếu thiếuchúng, người Hoa khó có thể tự mình lập nghiệp và kinh doanh được

Ví dụ, khi một người họ hàng hay bạn bè thân thiết đang làm việc trong một cơ

quan uy tín và được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi, họ có thể nhờ vả khi cần thiết: xin việc cho con cháu họ hàng

Ngoài ra, các nhà kinh doanh Trung Quốc luôn có tâm lý " You scratch myback, I'll scratch yours" có nghĩa là "Nếu ông cào tôi, tôi sẽ không để cho ông yên"

Vì vậy, khi các nhà kinh doanh nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư từ các nướcphương Tây muốn đầu tư, kinh doanh lâu dài ở Trung Quốc thì cần phải nghiên cứu

kỹ về "Guanxi" Các mối quan hệ này vô cùng đa dạng và phức tạp

b) Sự coi trọng thể diện (Mianzi)

Trong xã hội văn hoá Trung Quốc, thể diện gắn với uy tín, ảnh hưởng của một

cá nhân, một tập thể thông qua “guanxi” Việc khiến cho ai đó mất thể diện trong tổchức có thể gây ra sự bất đồng nghiêm trọng Đối với người Trung Quốc, khi mộtngười lãnh đạo của một công ty bị mất thể diện có nghĩa là thể diện của công ty, uytín của tập thể cũng bị ảnh hưởng Trong xã hội văn hoá Trung Quốc, việc khen ai

đó trước mặt các đồng nghiệp khác là một hình thức đem lại thể diện và có thể tạo

ra sự tôn trọng, sự trung thành của cấp dưới Nhưng không phải cứ đưa ra lời khen

là trao thể diện Cần tránh đưa người được khen vào tình huống khó xử, vì chấpnhận lời khen là không muốn mà phản bác lời khen là khiếm nhã theo văn hoánước họ

Có nhà nghiên cứu cho rằng thể diện ở Trung Quốc mang tính xã giao bênngoài hơn là vấn đề thuộc nội tâm (thể diện là sự công khai) Có những vấn đề vớingười phương Tây là nhận thức đạo đức (đúng/sai) thì với người Trung Quốc lại làthể diện (vinh/nhfc) Bởi vậy mỗi người sẽ không đưa ra ý kiến hoặc hành động gì

Trang 13

trước mặt người có cùng thứ bậc hoặc cấp cao hơn, nếu việc đó có thể làm ảnhhưởng đến uy tín hoặc làm người kia không hài lòng.

Ví dụ: Jean Brick nhắc đến một trường hợp “thể diện” trong công sở Trung

Quốc Một thư ký công ty giới thiệu cho ông chủ Trung Quốc một người thợ điện (bạn của người thư ký) để đến mắc đường dây cho công ty Khi báo giá thanh toán, người thợ điện cố tình hạ giá xuống so với mặt bằng thực tế, để “giữ thể diện” cho người bạn của mình là cô thư ký Anh cho rằng ông chủ sẽ khen ngợi và đánh giá cao cô thư ký vì đã gợi ý thuê đúng người với giá rẻ Trong trường hợp này, ví dụ người thợ điện làm việc kém hiệu quả nhưng lại đòi tiền thù lao quá cao, thì chuyện gì xảy ra đối với người giới thiệu? Chắc chắn sẽ mất thể diện vì giới thiệu nhầm người.

c) Tôn trọng truyền thống, thứ bậc

Thứ nhất, tôn trọng cấp bậc:

Người Trung Quốc lấy Nho giáo là xuất phát điểm, trên cơ sở lấy gia đình làmnhân tố xây dựng các tổ chức trong xã hội đã tạo nên hệ thống thứ bậc, chuyênquyền Ví df như trong các nơi làm việc có người ở vị trí cao và người ở vị trí thấp,người già luôn được coi trọng hơn người trẻ vì họ có nhiều kinh nghiệm trong cuộcsống, xã hội hơn về cơ bản thì giữa những người này không có sự bình đẳng Cácquyết định hoặc chỉ thị của nhà quản trị Trung Quốc thường được nhân viên chấphành hầu hết 100% và cấp dưới không được phép bày tỏ ý kiến của họ

Trang 14

Mệnh lệnh từ lãnh đạo là tuyệt đối

Giá trị văn hóa này đã có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội cũng như phươngthức sản xuất kinh doanh ở Trung Quốc Nho giáo với tư tưởng "tôn ti trật tự" đãảnh hưởng rất lớn tư tưởng và chính sách của các nhà lãnh đạo Trung Quốc Trongmột tác phẩm, Mao Trạch Đông đã viết: "Cá nhân phải tuân thủ tập thể; thiểu sốphải phfc tùng đa số; cấp bậc thấp phải tuân lệnh cấp cao hơn"

Thứ hai, nam giới được coi trọng hơn phụ nữ:

Bắt nguồn từ quan niệm của Nho giáo, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn bám rễsâu trong xã hội Trung Quốc Trong mô Œt, hai thâ Œp kỷ trở lại đây, vị trí của ngườiphf nữ mới được thừa nhâ Œn Tuy vâ Œy, hầu hết các vị trí lãnh đạo trong doanhnghiê Œp vẫn là người đàn ông nắm giữ Họ thường là người đưa ra quyết định cuốicùng Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động cũng như việc ra quyếtđịnh của người quản lý trong những doanh nghiệp ở Trung Quốc như ưu tiên namgiới, chỉ tuyển nam hoặc phf nữ đã kết hôn và có con Khác với văn hóa phương

Trang 15

Tây với nguyên tắc sử dfng con người không phân biệt tuổi tác, giới tính mà nănglực và trình độ là yếu tố lựa chọn hàng đầu

Trong báo cáo "Only Men Need Apply (Chỉ tuyển dfng nam giới), Tổ chứcgiám sát nhân quyền HRW cho biết phân biệt giới tính khá phổ biến ở cả lĩnh vựcnhà nước và tư nhân, một số công ty công nghệ lớn như Tencent, Alibaba, Meituan

và Baidu đều có những quảng cáo nghề nghiệp dành riêng cho nam giới

Ở Trung Quốc, nữ doanh nhân nước ngoài được tôn trọng và đối xử mô Œt cáchlịch thiê Œp

3 đặc điểm nổi bật trên của văn hoá kinh doanh Trung Quốc được thể hiện trong môi trường kinh doanh trên mọi các khía cạnh, điển hình là một số ứng dụng sau đây

Ngày đăng: 25/11/2024, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN