Khái niệm về văn hóa Văn hóa là phương tiện ứng xử của con người, với tư cách là một phản ảnh các nét truyền thống của các cá nhân trong một xã hội hay mọi tiến bộ xã hội nào đó.. 2, Địn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT, ĐHQG-TPHCM
KHOA HE THONG THONG TIN
BAO CAO DO AN
MÔN XÃ HỘI HỌC
DE TAI: VAN HOA VA XA HOI
GVHD: Tién si Tran Nguyén Tuong Oanh
Trang 21 Nguyễn Thành Lợi K2240600792 10 Nhóm trưởng
2 Trương Hoàng Anh K224060766 10 Thành viên
3 Trần Trung Hiếu K224060785 10 Thành viên
4 Bùi Đại Nhật Tân K224060811 10 Thành viên
5 Trần Thị Thu Hiền | K224151763 10 Thành viên
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I: VĂN HÓA 5s 2122121112211211211211121121221212122221121 ra 1
A Y NGHIA CUA VAN HOA wooo cccecccessesssessresseesstesreseresseetinteressresierivsretien 1
I Dinh nghia VE VAN NGA ccc ccccccccccececececscsesesesesevevevecesssscsevesevevevevecstsesssettesseeees 1
1 Khái niệm về văn hóa -2- 52 S221221521271121121112112111112221222 1e 1
2 Định nghĩa về van hoa dui goc nhin x4 hi HOC eee eeeeeseseseseeeeeees 1
I _ Văn hóa là cái được học tập - L2 02011 11011101211111 1111111111111 1111k 3
2 Văn hóa có thể được truyền Ce am 4
IV Phân biệt văn hóa lý tưởng với văn hóa thực 8 6
V Phân biệt văn hóa với văn minh TL 000000 122511251 115511111111 no 6
B._ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CÁC NÊN VĂN HÓA 522S 2 22212221 12c 8
T Thái độ vị chủng - 2 2.110 201112011101 1111111111 1111 1111111111111 11 1111111111 kg 8 IIL Thai d6 xem van hoa có tính tương WGK cece ceccccccccccceccecececscseceseecetvevesevsesevees 8
C TIEP XUC VA BIEN CHUYÊN VĂN HÓA s52 2222222222122 e6 9
I Giao lưu văn hóa Q1 2111121111211 11111111911 k n0 11k k ng 211 x5 9
1 Phân lớp văn hóa ©2222221222122211211221111211211121112212 e6 10
2 _ Văn hóa phản kháng 2 22 2221121112111 1211 1511121111811 18111 1811m2 10
3 Đồng hóa văn hóa -.- c1 111111111111 11 1211 1110121112111 ren 10
II Thay đôi, biến chuyển văn hóa - 5c s 111111111 1211 1111 1.1 110 ru II
I Phát minh 2 2 1122221115521 11511 1111111111211 11 102111112111 25 116 ckc II
2 _ Khám phá L2 1 201222011211 11211 15211151 11181112 2111011118121 xu II
3 Phổ biến (Quảng bái) S1 E111 11 1211211112111 2111111 1 2H HH ru II D._ CÁC LÝ THUYÉT NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI THÍCH VĂN HÓA 12
Trang 4I Lý thuyết sinh thái học văn hóa 5 s21 EE1211112111111111111121 1E tt 12 lÑ1¬‹ 6 na 12
A — Xã hội là gÌ? 2S 22H12 re rau lã
II Ni hôi) ad 15
IL Các yếu tô cấu thành xã hội 55 S1 11 111111111111 12117111 111k rrg l5
II Phân biệt xã hội, đân số, quốc gia - S11 E111 E181 E1121121 712112 teg l6
B Cac loai hinh x4 HO ee eeeeeeceeccecceecccccccesecesssesesetteetttttventteseseesens 17
I Cae loat hinh x8 hd ašÃiiiảÝÝaÝ 17
IL Các hình thai kinh té x8 HOt ccc cccccceceesseesessessesettertetesteeteseeteeretees 18
TH Cac thant t6 x8 WOb cece cece ccccessecsesesesessessessresiesensetsaretectitsestentaneneaneneeed 18
L _ Vị thế xã hội (địa vị xã hội) 5 S1 1 111121111 21212112 2 118 re nở 18
2 Vai tO ccceecsesssseseessesssessessseesestasessesssssiesaressestiesasetarseseessesiesecsiesesees 18
3 NhOm XB 1Gi eee cece ccssesssesseessssereesrerseseesesesseetiessetietiesitaresseaeareaen 19
4 Cộng đồng xã hội - 5 1111 11111111 110121111 1 11211111 tre 19
5 Thiet ché x8 WO ccccecccccceecsssessesseserseretessensesestetinssesssesiessnstessseteesaees 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 2 55-221 22122212211221121112112211212212122212 re 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Văn hóa là gì?
Hình 2 Các loại hình của văn hóa
Hình 3 Ví dụ về văn hóa xếp hàng
Trang 5Hình 4 Chùa Một Cột - Di tích văn hóa lâu đời của Việt Nam
Hình 5 Văn hóa Công chiêng Tây Nguyên
Hình 6 Ví dụ về nên văn mình Ai cập cổ đại
Trang 6CHUONG I: VAN HOA
A Y NGHIA CUA VAN HOA
I Định nghĩa về văn hóa
1 Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là phương tiện ứng xử của con người, với tư cách là một phản ảnh các nét truyền thống của các cá nhân trong một xã hội hay mọi tiến bộ xã hội nào đó Văn hóa là những nét giống nhau, những cái mọi người nhất trí đồng tình cho là đúng và
có cách nhìn giống nhau Mỗi xã hội hoặc một nhóm xã hội nhất định có một nét văn hóa riêng màả chỉ phù hợp với xã hội hoặc nhóm xã hội đó
Hình 1 Văn hóa là gì?
2, Định nghĩa về văn hóa dưới góc nhìn xã hội học
Văn hóa là tông thé những hành vị học hỏi được được những giá trị, niềm tin, ngôn ngữ, luật pháp, và kỉ luật của các thành viên sống trong một xã hội nhất định nào
đó
Xã hội là một tổ chức của những người hoạt động, trong đó diễn ra các mô hình ứng xử được gọi là những chuẩn mực Đề đánh giá một hành vi là hợp chuẩn hay lệch chuẩn, nó phụ thuộc vào mô hình văn hóa nơi xảy ra sự viỆc
Trang 7Các nhà triết học thì cho rằng văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất, tính thần do con người sáng tạo ra trong sự phát triển lịch sử của xã hội ( từ điển triết học Bungari, 1986)
Dưới góc nhìn xã hội học, thì văn hóa là sản phẩm của con người, là các quan niệm về cuộc sông, cách tổ chức cuộc sống ấy Văn hóa là để đáp ứng những nhu cầu nhất định của con người, là mức độ “con người hóa” chính bản thân mình một cách tự nhiên Theo cách này, văn hóa đặc trưng cho một xã hội nhất định và đem lại diện mạo, bản sắc riêng của nó Có nghĩa là : “Văn hóa là các giá trị chân lý, các chuẩn mực và mục tiêu mà con người thông nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải nghiệm theo thời g1an
II Các loại hình văn hóa
Ví dụ: ở trên xe buýt, khi thấy một cụ già hoặc một phụ nữ có thai thì mình
thường nhường chỗ, đó là một hành động thuộc về văn hóa Hoặc, khi gặp một người
bị tai nạn, chúng ta giúp đỡ họ - đó cũng là một hành động văn hóa
Trang 8Bao gồm các tín ngưỡng và kiến thức, được truyền lại trong xã hội Những cái
mà chúng ta biết, hay tin là có thật đều thuộc khía cạnh tư tưởng của văn hóa
4 Tinh cam
Thái độ và giá trị liên quan đến cảm xúc Đó là đánh giá về cái tốt và cái xấu,
cái đúng vả cái sai
Các nhà xã hội học cho rằng, một nền văn hóa có hai bộ phận, hay hai loại hình
văn hóa: văn hóa tính thần và văn hóa vật chất
+ Văn hóa tính thần: là những ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá tri, chuẩn mực tạo nên một hệ thống
+ Văn hóa vật chất: đô là những vật phẩm do con người tạo ra để phân biệt họ với người khác (như công cụ sản xuất, nhà ở ), nó luôn được đặt trong một nội dung tỉnh thần Một nền văn hóa đều bắt rễ trên một mảnh đất sinh, tử, phát triển và phụ thuộc vào một môi trường sinh thái Nó quy định các kĩ thuật được tạo ra, lẫn việc sáng tạo ra các sản phẩm
Ví dụ: Chùa Một cột, có biểu tượng là một đóa sen trên mặt hồ
Ill, Những đặc điểm của văn hóa
1 Văn hóa là cái được học tập
Van hoa khéng mang tinh bam sinh ma la két quả của một quá trình học hỏi Ta
đã được học những cách ứng xử (mô hình) tương ứng với hoàn cảnh đã được xác định với sự chờ đợi của người khác Khi xảy ra một sự việc thì mọi người chờ ở ta một cách ứng xử với xu hướng chung theo mô hình chung
Trang 9VAN HOA YEP HANG
Hinh 3 Vi du vé văn hóa xếp hàng
Vi dụ: Văn hóa xếp hàng dần được hình thành trong xã hội khi mọi người có
thói quen này đề trở nên công băng khi chờ đợi
Sự tương đồng trong các hành động cho thấy rằng các thành viên của xã hội đều học tập giống như nhau và các mô hình trở thành những truyền thông của xã hội Quá trình học hỏi ấy diễn ra trong mối tác động qua lại trong xã hội và phụ thuộc vào khả năng ngôn ngữ trừu tượng
2 Văn hóa có thể được truyền đạt
Những di tích văn hóa như Văn miếu, Chủa Một cột đã có từ lâu đời Các tín ngưỡng về tôn giáo như Phật giáo, Thiên chúa giáo đã xuất hiện từ xa xưa nhưng nó vần còn g1ữ vững cho tới ngày nay với những nét văn hóa riêng
Trang 10
Hình 4 Chùa Một Cột - Di tích văn hóa lâu đời của Việt Nam Văn hóa có tính chất xã hội, văn hóa di theo xã hội một cách liên tục Lúc ta khăng định rằng, văn hóa đến sau xã hội có nghĩa là văn hóa là kết quả của những tác động qua lại với nhau giữa các cá nhân là quá trình học hỏi và tích lũy Trong quá trình tác động qua lại này các mô hình được phát triên từ những cái đã được xác lập thành quy tắc hay là những cách hành động đã được mọi người chấp nhận Khi đã xác lập các mô hình này thì văn hóa xuất hiện Quá trình này điễn ra thông qua sự đồng tình giữa các thành viên Nhưng sự đồng tình này không đạt tới 100% trong hầu hết các trường hợp mà là sự phổ biến trong tập đoàn được phần đa chấp nhận
Điều đó có nghĩa là ngay từ xa xưa khi chưa có các phương tiện giao thông hiện đại thì trên đường chưa có đèn xanh đèn đỏ ở các ngã tư Nhưng đo phát triển của cách mạng công nghiệp, xuất hiện nhiều phương tiện giao thông với gia tốc lớn và đề tránh tai nạn giao thông phải có sự điều khiến lúc xe cộ và người đi bộ muốn qua đường ở các ngã tư và hệ thống đèn báo được sử dụng nhằm mục đích đó, nó luôn xuất hiện sau những yếu tổ xã hội
Văn hóa có tính chất làm thỏa mãn: các mô hình ứng xử đưa ra những phương thức làm thỏa mãn nhu câu Văn hóa hóa chỉ rõ cách đáp ứng các nhu cầu
Ví dụ: Để thỏa mãn cơn đói thì ta phải ăn, uống mà ăn thức ăn gì và chế biến như thế nảo thì mỗi nơi có một cách chế biến riêng Đề đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm, nhà ở thì chúng ta phải biết làm ra đồng tiền Muốn có việc làm thì ta phải ứng xử cho phù hợp với công việc và môi trường xã hội xung quanh mình
Văn hóa có tính chất thích ứng: Con người phải đương đầu với nhiều vấn để xuất phát từ môi trường vật chất và những thay đôi của môi trường ấy như hạn hán, lũ lụt, động đất, núi lửa Điều đó đòi hỏi các phản ứng cần được phát triển đề thích ứng với những biến cô ấy
Trang 11Ví dụ: để chỗng hạn hán phải đào kênh, phải có máy bơm nước hoặc là đấp đê chống lụt
IV Phân biệt văn hóa lý tưởng với văn hóa thực tiễn
Văn hóa lý tưởng: Bao gồm các giá trị, chuẩn mực, và mục tiêu mà một nền văn hóa hoặc xã hội đề ra như là lý tưởng để hướng tới Đây là những giá trị và chuẩn mực mà xã hội coi là quan trọng và mong muốn mọi người tuân theo Văn hóa lý tưởng thường phản ảnh những mục tiêu cao cả và đôi khi không hoàn toàn được thực hiện trong thực tế
Văn hóa thực tiễn: Là những giả trị vả chuẩn mực đang được thực hành vả sống động trong cuộc sông hàng ngày của mọi người Nó bao gồm cách mà các giá trị văn hóa được biêu hiện qua hành vI, tập quán, và các hoạt động thực tế của con IBười Văn hóa thực tiễn có thê không luôn phản ánh hoàn hảo văn hóa lý tưởng mà xã hội
đề ra
Có một khoảng cách giữa văn hóa lý tưởng và văn hóa thực tiễn, và sự khác biệt này thường được nghiên cứu đề hiểu rõ hơn về cách thức mà các giá trị và chuân mực ảnh hưởng đến hành vi của con người và cách thức mà xã hội phát triển và thay đối
V Phân biệt van hoa voi van minh
Văn hóa:
+ Là hệ thống các giá trị tính thần và vật chất mà con người tạo ra và tích lũy thông qua tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội
+ Bao gồm cách suy nghĩ, cư xử và hành động của con người
+ Có thê tồn tại ở cả dạng vật chất và phi vat chat trong xã hội
+ Thé hiện nhiều hơn trong tôn giáo, nghệ thuật, văn học, phong tục, đạo đức,
và các sản phẩm vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người
+ Thể hiện ở lĩnh vực luật pháp, hành chính, kiến trúc, cơ sở hạ tầng, xã hội
Trang 12Nói cách khác, văn hóa là nền tang tinh thần và vật chất mà trên đó văn minh được xây dựng và phát triển Văn minh là sự tiến bộ của văn hóa, thế hiện qua các thành tựu vật chất và tổ chức xã hội tiên tiễn Văn hóa có thê tồn tại mà không cần đến
văn minh, nhưng văn minh không thể tồn tại mà không có văn hóa Văn hóa là bản
sắc, trong khi văn minh là biểu hiện của sự tiến bộ và phát triển
Trang 13Hình 6 Lĩ dụ về nên văn mình 4i cập cô đại
B THAI DO DOI VOI CAC NEN VAN HOA
Trong mot nền văn hóa tổn tại nhiều tiểu văn hóa và trên Trái Đất của chúng ta lại có rất nhiều nền văn hóa Văn hóa không chỉ là cơ sở đối với nhận thức của con người về thế giới mà còn đối với vấn đề đánh giá đúng, sai; tốt, xấu Do vậy một vẫn
đề đương nhiên phải đặt ra là cá nhân đánh giá và phản ứng trước những mẫu văn hóa
khác biệt thậm chí rất khác biệt với mẫu văn hóa của mình như thế nào Các nhà xã
hội học phân biệt hai cách ứng xử đối với những mẫu văn hóa khác:
Bởi vì tất cả chúng ta đang sống trong một nền văn hóa, chúng ta có xu hướng xem những gì chúng ta làm là "bình thường" hoặc " tự nhiên" và những gì mà những người ở nền văn hóa khác làm là " bất thường " hoặc " không tự nhiên” Chúng ta cũng có xu hướng đánh giá văn hóa riêng của chúng ta là “tốt hơn” (Stolley, 2005) Khuynh hướng vị chủng là do một cá nhân đã gắn bó mật thiết với các yếu tố van hoa cua minh Tuy nhién diéu nay tao ra sự đánh giá bat công hoặc sai lệch một mẫu văn hóa khác bởi lẽ những øì được đánh giá có ý nghĩa khác nhau trong những nền văn hóa khác nhau Chủ nghĩa vị chủng cũng có hai chiều, nếu một cá nhân đánh giá một nền văn hóa, một mẫu văn hóa khác theo cách tiêu cực thì ngược lại, cá nhân
đó cũng có thể bị đánh giá như thế Các nhà xã hội học, nhân chủng học thường có quan điểm phản đối thuyết vị chủng vì đó là cách phản ứng tiêu cực và bất công, sai lệch đối với những nên văn hóa, mẫu văn hóa khác nhau
II Thái độ xem văn hóa có tính tương đối
Xu hướng chấp nhận rằng mọi nền văn hóa phát triển theo cách riêng của chúng, bằng cách thích ứng với những đòi hỏi đặc biệt của môi trường trong đó chúng
hình thành
Thuyết tương đối văn hóa (tiếng Anh: cultural relativism): là thông lệ đánh giá văn hóa khác bằng tiêu chuẩn của chính nó hay một cách nói khác là đánh giá văn hóa khác trong cảnh quan văn hóa của chính nó