1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì xã hội học ngôn ngữ Đề tài phân tích mối quan hệ giữa “ngôn ngữ teen” với cộng Đồng xã hội

18 19 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa “Ngôn Ngữ Teen” Với Cộng Đồng Xã Hội
Tác giả Trương Huỳnh Loan Anh
Người hướng dẫn PGS - TS. Hoàng Quốc
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Việt Nam Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Một trong những sự thay đổi đễ nhận thay nhất và luôn dành được sự quan tâm của xã hội đó là ngôn ngữ của giới trẻ- “Ngôn ngữ teen”.. Tuy nhiên hiện nay nhiều bạn trẻ hiện nay đặc biệt l

Trang 1

TRUONG DAI HOC SAI GON KHOA VAN HOA VA DU LICH NGANH VIET NAM HOC

TIEU LUAN CUOI KI HOC PHAN: XA HOI HOC NGON NGU

DE TAI: PHAN TICH MOI QUAN HE GIUA “NGON

NGU TEEN” VOI CONG DONG XA HOI

Giảng viên hướng dẫn : PGS - TS Hoàng Quốc

Sinh viên thực hiện : Trương Huỳnh Loan Anh

Mã số sinh viên : 3121350018

Gmail > truonghuynhloananh8394@gmail.com

TP Hồ Chí Minh - 2021

Trang 2

a - MỤC LỤC - - „ CHUONG I: MO DAU TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU 2

1.1 Lido chon dé tai: 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 5-2 se ©s< 5s sessessescsee 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu: 3

CHUONG II: PHÂN TÍCH MÓI QUAN HỆ GIỮA “NGON NGU TEEN”

VOI CONG DONG VA XA HỘI 2 5< 7< ccs ve cv sesersereeersrre 4

2.1 Sự ra đời của “ngôn ngữ teen” và một số đặc điểm: - 4

2.1.1 Sự ra đời của “ngÔH Hgĩ {©CHH TQ cc HH HH na 4

2.1.2 Một số đặc điểm của M.-2/5.-.)08.22.0 8 5

2.2 Thực trạng và nguyên nhân của việc sử đụng ngôn ngữ teen hiện nay.9

2.2.1 Thực trạng của việc sử dụng "ngôn ngữ teen” hiỆH HẠV e«- 9

2.2.2 Nguyên nhân của việc sử dụng "ngôn ngữ teen" hẲiỆn HãW: 9

2.3 Tác động tích cực và tiêu cực của "ngôn ngữ teen" đổi với cộng đồng

và xã hội: 11

PL NNNL 1 14.1 nan na II

PL VÀN( 1 4 1 nnngga II

2.4 Giải pháp và mối quan hệ của “ngôn ngữ teen” đối với cộng đồng và

DAL, GG PNG: cee e 12

2.4.2 Mới quan hệ của ngôn ngữ teen đối với cộng đông và xã hội: 13

CHƯƠNG III: KẾT LUUẬN 25-5555 ©csccsecsecserseeersesersereree 15

NHỮNG TỪ NGỮ CN LƯU Ý: s s5ccsecreserrrserrerrree 16

CHUONG I: MO DAU TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

Trang 3

1.1 Lí do chọn đề tài:

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, Tiếng Việt với vai trò là ngôn ngữ dân tộc đã có những thay đôi

nhanh chóng trên nhiều phương diện Một trong những sự thay đổi đễ nhận

thay nhất và luôn dành được sự quan tâm của xã hội đó là ngôn ngữ của giới

trẻ- “Ngôn ngữ teen”

Gần đây vấn để này ngày càng “nóng” hơn vì nó đã được các phưng tiện truyền thông đại chúng phổ cập gây nhiều sự chú ý đến mọi người, chủ đề này

hiện đang được bàn luận một cách sôi noi và có nhiều ý kiến trái chiều Các

nhà giáo dục cho rằng “ngôn ngữ teen” không chỉ gây ảnh hưởng xấu đến mặt

ngữ nghĩa của từ mà còn làm mất đi sự trong sách của tiếng Việt

Tuy nhiên hiện nay nhiều bạn trẻ hiện nay đặc biệt là các học sinh, sinh

viên lại có lí lẻ riêng của mình về điểm mạnh của việc viết tắt và sử dụng

những từ mới tạo như tiết kiệm, sáng tạo, gân gũi và nhanh gọn hơn trong học

tập và cuộc sống hăng ngày Bên nào cũng có những lẻ thuyết phục của riêng

mình, vì vậy cần có cuộc nghiên cứu nghiêm túc về vấn đề sử dụng từ ngữ mới

và từ viết tắt của các bạn trẻ hiện nay để có một cái nhìn khách quan về mặt

mạnh, yếu của loại ngôn ngữ này và đây cũng là đề tài tiêu luận kết thúc học

phần Xã Hội Học Ngôn Ngữ, mong rằng nó sẽ giúp giải quyết được một phần

nào đó khúc mắt của mọi ngƯỜi về việc sử dụng “ngôn ngữ teen” của xã hội

hiên nay

1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài:

Đề tài nghiên cứu này được rất nhiều người quan tâm và thực hiện như:

“Đặc điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên nhìn từ bình điện cấu trúc” (Thực

hiện: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Chuyên, Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Hoa,

Sinh viên Bùi Thị Mai Hương - Trường Đại Học Tân Trào) công trình nghiên

cứu này tác giả đã phân tích đặc điểm ngôn ngữ mạng từ bình diện cấu trúc, có

số liệu khảo sát nhưng chưa đưa ra được giải pháp thiết thực cho đề tài

“Ngôn ngữ chat - Tiếng Việt và tiếng Anh” (Thực hiện: Sinh viên Nguyễn

Thị Khánh Dương: Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đức Dân -

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chi Minh) trong dé tai này tác giả đã

Trang 4

phân tích đặc điểm ngôn ngữ mạng từ bình diện cấu trúc nhưng chưa có số liệu tham khảo và những phương hướng giải pháp cho đề tài

“Ngôn ngữ (@ nguyên nhân và biện pháp kiểm soát "(Thực hiện: Nguyễn Thu Thủy - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn) Bài nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân và biện pháp kiểm soát của loại ngôn ngữ @

“Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông” (Thực hiện: Sinh viên

Đỗ Thùy Trang: Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bạch Nhạn và

TS Nguyễn Tư Sơn - Trường Đại Học Khoa Học Huế) đề tài nghiên cứu này

có những số liệu khảo sát, điều tra phân tích và giải pháp, nhưng vì tính đa dạng phức tạp của đối tượng nghiên cứu và khả năng của tác giả nên chưa đủ sức khái quát toàn bộ sự phong phú trong phương ngữ xã hội của giới trẻ

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: “ngôn ngữ teen” với cộng đồng và xã hội

- Pham vi nghiên cứu:

+ Không gian: cộng đồng và xã hội hiện nay

+ Thời gian: từ ngày 23/12/2021 đến 3/1/2022

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu: phân tích nguồn tài liệu về thực trạng sử dụng ngôn ngữ teen của một bộ phận giới trẻ hiện nay và rút ra những điểm mới về việc sử dụng ngôn ngữ teen và cái nhìn của xã hội đối với ngôn ngữ teen Từ đó rút ra những đặc điểm của ngôn ngữ teen và phân tích được ảnh hưởng của nó đến môi trường xung quanh, suy luận ra phương pháp

dé phát triển ngôn ngữ teen một cách đúng đắn

Trang 5

CHUONG II: PHAN TICH MOI QUAN HE GIUA “NGON NGU TEEN” VOI CONG DONG VA XA HOI

2.1 Sự ra đời của “ngôn ngữ teen” và một số đặc điểm:

2.1.1 Sự ra đời của “ngôn ngữ teen `:

Sự phát triển ngôn ngữ teen” đi liền với sự hình thành và phát triển của mỗi trường mà nó tồn tại: Internet và Mạng điện thoại di động Sự phát triển của lĩnh vực viễn thông cùng với nhịp sống công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa đã đưa “ngôn ngữ teen” ra khắp toàn thế giới

Đặc biệt, sự xuất hiện của điện thoại di động, cụ thể hơn là hệ thống tin nhăn SMS đã làm cho “ngôn ngữ teen” phát triển một cách vượt trội khi việc giới hạn dung lượng một tin nhắn chỉ với 160 kí tự đã khiến cho người sử dụng

có xu hướng viết tắt, tạo ra những từ mới với mục đích nhanh gọn hơn Từ đó

mà ngày càng có nhiều hình thức viết tắt và sử dụng từ mới Dần da, những ban trẻ cho rằng đây là một hình thức giao tiếp mới mẻ và thú vị và nghĩ ra những loại hình chuyến đôi sáng tạo hơn đề tạo thành “ngôn ngữ teen”

Ở Việt Nam, “ngôn ngữ teen” mạnh nhất ở khoảng năm 2004 - 2005 khi

Internet trở nên phổ biến và phát triên mạnh từ năm 2007 - 2008 đến tận bây

giờ Củng với sự ra đời của blog, Facebook và các trang mạng xã hội đã trở thành một phần không thê thiếu trong giới trẻ thì họ cũng bắt đầu sử đụng điện thoại di động và phụ thuộc hơn vào chúng Và thói quen nhắn tin h” thay cho

“i” “p” thay cho “b” để tiết kiệm thời gian và các loại viết tắt trở nên “quen mắt” với những bạn trẻ sử dụng công nghệ Những người đầu tiên sử dụng

“ngôn ngữ teen” trong SMS cũng dùng chúng thường xuyên trên blog và lúc chat nên từ cảm thấy lạ lúc ban đầu, dần đà những cách thức thay đối này được chấp nhận Càng sử dụng nhiều, giới trẻ càng nghĩ ra nhiều cách biến đôi ngôn ngữ mà theo họ là độc đáo, lạ nhưng van dam bảo có thê hiểu được, và chúng

cứ từ từ thâm nhập, trở thành thói quen không thê từ bỏ ngay được của phần lớn thanh thiếu niên

Từ năm 2007 đến nay có thể coi là giai đoạn phát triển nhanh và khá hoàn thiện của “ngôn ngữ teen” Cùng với sự phát triển chóng mặt của Internet

và độ bao phủ cao của điện thoại di động thì ngôn ngữ teen” xuât hiện ngày

Trang 6

càng nhiều, thậm chí có nhiều phương thức kí hiệu mà các bạn trẻ đôi khi cũng không thê giải mã nỗi Hiện tượng này xuất phát từ một bộ phận không nhỏ muốn khăng định “cái tôi” khác người chứ không còn vì mục đích nhanh, tiện

lợi như ban đầu

2.1.2 Một số đặc điểm của “ngôn ngữ teen”

“Ngôn ngữ teen” tuy chỉ mới hình thành và phát triển trong vòng một thập kỉ trở lại đây nhưng đã đạt đến sự đa dạng về chủng loại và số lượng Do đặc điểm của ngôn ngữ hệ Latinh, các phương thức biến đôi ngôn ngữ đề hình thành “ngôn ngữ teen” theo đó cũng có những đặc điểm gần với các nước phương Tây như Mĩ hay châu Âu tuy nhiên nó vẫn mang nét đặc trưng riêng biệt thê hiện sự sáng tạo của giới trẻ Việt Nam

Nhìn chung, khi tìm hiểu về “ngôn ngữ teen” người ta thường phân chia làm hai phương diện từ viết tắt và từ mới Hai mặt này vừa độc lập, vừa thống nhất với nhau trong mỗi quan hệ biện chứng Bởi lẽ bản thân các từ được viết tắt không tổn tại trong từ điến tiếng Việt, nói cách khác, đó là một loại ngôn ngữ biến tướng từ ngôn ngữ chính, không chính thống về cả ngữ âm lẫn ngữ nghĩa

Sau quá trình tìm hiếu về những biến thể của ngôn ngữ chat, các hình thức chat của teen hiện nay cùng với việc điều tra thực tế việc sử dụng ngôn ngữ chat của các ban trẻ, chúng toi tam thoi chia hình thức viết ngôn ngữ (@ thành 2 hình thức

* HINH THUC VIET TAT TU TAO:

Viết tat tự tạo rất phô biến ở các phòng chat hoặc trong tin nhắn điện thoại di động Đây là cách viết tắt không theo một quy luật chung nào Thỉnh thoảng nó có theo một quy luật thì cũng chỉ áp dụng cho một số từ thường dùng Theo khảo sát, viết tắt tư tạo được sử dụng

Một số cách viết tat trong ngôn ngữ chat:

Chữ “đi” thành “dỊ”

“không” thành “0”, “ko”, “k”, “kh”, “kg”,

“bây giờ” thành “bi h”

Trang 7

“biết rồi” thành “bít rui”

“qu” thành “w”

“ø]” thành “J”

“ơ” thành “u”

Chèn tiếng anh vào: Đề thê hiện “đăng cấp nhắn tin” Ví dụ các tin nhắn ngắn gọn chèn tiếng anh khá thông dụng như sau:

*2 day u co ranh o?” (hôm nay bạn có rảnh không?)”

“J nho thanks U đa nhac” (tôi nhớ cảm ơn bạn đã nhắc)

“g9” = “sood nieht” = “chúc ngủ ngon”

*2day” = “today” = “hôm nay”

“2nite” = “tonipht” = “tối nay”

“if? = “nếu

Ww

Uu diém va han ché cua viet tat ty tao:

- Ưu điểm của ngôn ngữ chat theo hình thức viết tắt tự tạo là khi quen dùng thì cũng thành một quy luật nào đó cho một số từ thường dùng và ta viết được rất ngắn một số chữ thường dùng, ví dụ “không” thành “0”, “ko”, “kk”,

“k”, “kg” giữa tôi và bạn A, ký hiệu “0”, “ko”, “k”, “kk” hay “kg” sẽ mang ý nghĩa là “không” nhưng giữa tôi và bạn B thì “k” lại có thể có ý nghĩa là “ok”,

“kk” có nghĩa là “very good”

Hạn chế của ngôn ngữ chat theo hình thức viết tắt tự tạo là:

ủ Chỉ viết tắt được một ít chữ thường dùng, chứ không áp dụng được tất cả các từ khác có vần tương tự

ủ Ký hiệu riêng thường không thống nhất giữa các nhóm nên chỉ những

người trong nhóm mới hiểu được nhau, người ngoài nhóm muốn hiểu cũng hơi khó và có thể hiểu lầm

* HINH THUC VIET TAT THEO QUY LUAT CHUNG:

Viết tắt chữ không dẫu:

ủ Phụ âm đầu chữ: Có 9 quUI ước

Trang 8

F thay cho PH vd: “far” = “phải”

C thay cho K vd: “ce” = “ke”, “cim” = “kim”

K thay KH vd: “ki ko kan” = “khi kho khan”

Z thay D vd: “zu zi” = “du di’, “zo zu” = “do du”

D thay D vd: “zi zau z6” = “di dau do”, “zo do” = “do đó”

“qet” =“quet” .V.v.v

ủ Phụ âm cuối chữ: Có 3 quUI ước

G thay NG vd: “xoog” = “xoong”, “kog mog” = “khong mong”

H thay NH vd: “hoah” = “hoanh’, “hueh” = “huenh’, “bah” =

“banh”

K thay Ch vd: “hoak” = “hoach”, “nguek” = “nguech’, “sak” =

“sach”

ủ Vần không dấu “nguyên âm kép +chữ cái” : Day la phan cudi cing nhưng vô cùng quan trọng vì trình bảy cách viết tat có hệ thông cho 39 vần không dấu, vốn có 3 hoặc 4 chữ cái xuống còn 2 chữ cái mỗi vần

Tiếng việt hiện có tất cả 44 vần không dấu “nguyên âm kép +chữ

cái”, trong đó 5 van oong, oanh, uenh, oach, uech da duge viết tắt

là “oog”, “oah”, “ueh”, “oak”, “uek” như đã trình bảy ở trên

Còn lại 39 vần:

UA: uat, uan, uang, uay

OE: oet, oen, oem, oeo

IE: tet, iep, iec, ien, iem, ieng, ieu

YE: yet, yen, yem, yeng yeu

OA: oat, oap, oac, oan, oam, oang, oai, oay, 0a0

UO: uot, uop, uoc, uon, uom, uong, 001, uoU

UYE: uyet, uyen

Trang 9

39 vần này dược viết tắt còn 2 chữ cái cho mỗi vần bằng cách: rút gọn nguyên âm ghép còn một nguyên âm, thay chữ cái cuối bằng một chữ cái khác Nút gọn nguyên âm ghép còn một nguyên âm có 6 qui ước và Ì ngoại lệ:

“A” = “ua”, “E” =“oe”, “Ïl” = “ie” hay “ye”, “O” = “oa” (ngoại lệ “A”= “oat”

ee

hay cho van “oay”), “U” = “uo”, “Y” =“uye”

Thay chữ cái cuối bằng một chữ cái khác có 8 gui ước:

“D? = “t?, “FE? = “p”, 4S? = “0”, SL? = “in, “VV? = “im”, “Z” = “ng”, “I? = “1”

hay “v”, “W” = “o” hay “u”

Ráp 6 nguyên âm rút gọn vào 8 chữ cái cuối khác, ta viết tắt được 39 vần trên mỗi vần chỉ còn 2 chữ cái Do đó chỉ cần nhớ 14 qui ước trên ta đễ dàng nhớ được 39 vần viết tắt sau:

ad, al, az, aj, (uat, uan, uang, uay)

ed, el, ev, ew, (oet, oen, oem, oeo)

id, if, is, il, iv, iz, tw, (et, iep, iec, ien, iem, ieng, ieu)

id, il, iv, iz, iw, (yet, yen, yem, yeng, yeu)

od, os, of, ol, ov, 02, 0, ai, ow, (Oat, 0ap, Oac, oan, oam, Oang, Cal, Oay, 0a0)

ud, uf, us, ul, uv, uz, u, uw, (uot, uop, UOC, UON, uOM, UONg, UOl, uOU)

yd, yl, (uyet, uyen)

Viết tắt chữ có dau:

Viết tắt chữ có dấu cũng tựa như viết tắt chữ không dấu

Ngôn ngữ chat luôn rất ngắn như: wá (g4), wen (quen), wêz (quên), iu (yêu)

iưn (luôn), bừn (buồn), b k? (biết không?), bí rời (biết rồi), mí (mấy)

Và rất mới như: c#zố: (dở hơi), khoai (khó), phớ (đẹp đẽ, ngon lành),

vdi (kinh khủng), #ic (buồn),

Từ những câu đơn giản như:

“nạn kóa số phone hem ?” (bạn có số điện thoại không ?),

“nạn pao nhỉu tửi ?° (bạn bao nhiêu tuổi),

“đâu gòi, seo hem chả lời zì hít za?” (đâu rồi, sao không trả lời gì hết vậy)

Trang 10

Đây là một loại biến thể “gần âm, cùng nghĩa” : Biết = bít, viết = vit, c =k (cd

= kó), b =p (bé = pé), trời ơi = chải oai = cha`j oj, buồn = bùn = pùn, vui = zui Đến những lời nói phức tạp như:

“mai bj’k kai’ chje’n kon Bjk’ bị mẹ nóa ka^1Tm hem choa la^*y xe dj hem? ku~g bun` choa nóa thjk!” (Mày biết cái chuyên con Bích bị mẹ nó cắm

không cho lấy xe đi không? Cũng buồn cho nó thật)

“tuj wen’ rOi di3n cho4 yOu mo yOu zan d3n 1 tu4n 13 N3u h3m thyk chOj zQj tỷ nữ4 thuỷ! (Tôi quên gọi điện cho bạn mà bạn giận đến một tuân lễ Nếu không thích chơi với tôi thi thôi)

Một số nguyên âm bị các Chat thủ làm méo mó đị dạng, khiến các câu chữ đọc lên nghe như tiếng nhõng nhẽo, ngọng nghịu của mấy em bé hay lắc đầu nguây ngậy kiểu “hồng thèm đâu” (hỏng xèm âu)

Vd: êu thành iu;ô thành u; ê thành ï; ôi thành oai, uí; o thành oa Bạn có thê tim

ra một đoạn văn như:

“Thong béo thông béo, trì xin kiu gọi các thành viên hãy tích cực hưởng ứng việc đội mi béo hữm khi đi ra đường nghen ”

(“Thông báo thông báo, tui xin kêu gọi các thành viên hãy tích cực hưởng ứng

việc đội mũ bảo hiểm khi đi ra đường nghen”)

2.2 Thực trạng và nguyên nhân của việc sử dụng ngôn ngữ (teen hiện nay 2.2.1 Thực trạng của việc sử dụng "ngôn ngữ teen" hiện nay

Hiện nay “ngôn ngữ teen ngày càng phô biến đặc biệt là với giới trả hiện nay, vì những thanh niên, thanh thiếu niên thường sử dụng “ngôn ngữ teen” khi

chat, nhăn tin là vì muốn tiết kiệm thời gian, thể hiện những cảm xúc chân thật

và làm nội dung tin nhắn vui nhộn, thú vị và đáng yêu hơn

Không chỉ sử dụng từ mới, từ viết tắt trong cuộc sống hàng ngày mà giới trẻ còn áp dụng điều này ngay cả trong hoạt động học tập của mình Từ ghi bài đến làm bài kiểm tra, viết tiêu luận, bài thu hoạch, V,V

2.2.2 Nguyên nhân của việc sử dụng "ngôn ngữ teen" hiện nay:

Nếu xét về nguyên nhân khách quan, chính sự nhanh, tiết kiệm và tiện lợi là nguyên nhân hàng đầu Khi mạng xã hội mới ra đời thì tin nhắn SMS phổ

Ngày đăng: 25/11/2024, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w