Việt Nam sẽ chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, duy trì và củng có vai trò quan trọng của ASEAN tro
Trang 1
UY BAN NHAN DAN TP.HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC SAI GON
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BAI TAP NHOM
MON HOC: KINH TE QUOC TE TEN CHU DE: TAC DONG CUA CHINH SACH NGOAI GIAO TOI MO
QUAN HE KINH TE GIUA VIET NAM VA NGA
NHOM SINH VIEN: 3122550054 Neuyén Thi Yén Nhi
3122550020 Ngô Hà Thúy Hằng
3122550016 Đỗ Thị Thanh Hà
3122550104 Lâm Kim Phụng
3122550021 Nguyễn Hải Ngọc Hân
3122550077 Nguyễn Kiều Thanh
3122550094 Nguyễn Lê Uyên
Trang 2MỤC LỤC
1.1 Tống quan về chính sách ngoại giao của Việt Nam -2- 1 2s 222222 xe 3
in c6 eececcecccscecsesccccestetsuecesetssceseetssecesstanssecertttuaeesseetssecess 3 5Š cc cecccccccesecsessceecnseseeseeseeseecsssecsecssesecsscseesecsseseesensssseeectssaeeseseeeenees 3 1.1.3 Quan diém chính sách ngoại g1ao ở Việt Nam - ¿+52 2222222 c+xss 3 1.1.4 Các yếu tổ tác động đến chính sách đối ngoại - 55s 2E 22211 E12EcEx2 5 1.1.5 Lịch sử ngoại g1ao ở Việt Nam: chia làm 5 øiai đoạn chính - 5 1.1.6 Tỉnh hình ngoại giao của Việt Nam hiện nay: - - 22222 22c c2xscessss2 6 1.2 Mối quan hệ giữa Việt Nam và Nga s5 St n E1 T1 E11 110111211111 ye 7 L201 Lich Stic ccc ceccccseecsecesccececnccceceetttseecesecsseceetisecessntseseesentttasesesetseeeeesntaaes 7 1.2.2 Tinh hinh cui thé ki XX — đầu thế kỉ XXI -:-:25222ccct2zrverrrre 8
1.2.3 Nhận xét - L1 2.121 2222122 errrrrree ` the 10 Chương 2: Tác động của chính sách ngoại giao đến quan hệ kinh tê giữa Việt
2.3.2 Hợp tác dầu khí giữa Nga và Việt Nam - c SE 2111 21221 re 14
2.3.3 Nga - Việt Nam đây mạnh khai thác tiềm năng Logistics - 15 2.4 Những chuyến ghé thăm giữa Việt Nam và Nga àeeererrrerrrree 16
Chương 3: Tác động của sự điều chỉnh chính sách sau cuộc khủng hoảng giữa
Chương 4: Đánh giá về chính sách ngoại giao của Việt Nam với Nơa 27
Trang 3Chương l1: Lý luận chung
1.1 Tổng quan về chính sách ngoại giao của Việt Nam
111 Khải nệm
Chính sách đôi ngoại của một quốc gia (hay còn gọi là chính sách ngoại giao) bao gôm các chiên lược do nhà nước lựa chon dé bảo vệ lợi ích của quốc gia mình và đạt được các mục tiêu trong môi trường quan hệ quốc tê
1.1.2 Vai tro
Có vai trò chính trong việc chủ động tạo ra môi quan hệ quốc tê thuận lợi đề đưa nước ta hội nhập với thê giới, góp phân tạo điêu kiện thuận lợi đề phát triên đât nước, nâng cao vi thế nước ta trên thị trường quốc tế
1.13 Quan điểm chính sách ngoại giao ở Việt Nam
Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia-dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi Thực hiện nhất quán đường lỗi đối ngoại độc lập,
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển Đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế: là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế
Giữ vững môi trường hòa bình, ôn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân vả chế độ
Trang 4xã hội chủ nghĩa Nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hòa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiễn bộ xã hội trên thể giới
Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới như: Lào, Trung Quốc và Cam-pu-chia Ký kết và thực hiện hiệu quả các hiệp định thương mại song phương, đa phương mới trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích của đất nước
Việt Nam sẽ chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, duy trì và củng có vai trò quan trọng của ASEAN trong các khuôn khô hợp tác khu vực châu Á-Thái Bình Dương Xây dựng cộng đồng ASEAN trở thành một trọng tâm đối ngoại của quốc tế Đây mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là với các nước ASEAN
ở mọi cấp độ, mọi lĩnh vực trên phạm vi khu vực và toàn cầu Tham gia mọi mặt đời sống
quan hệ quốc tế là phải tham gia các quá trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng Hội nhập quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của thời cuộc nói chung, vừa là nhu cầu nội tại của mỗi nước, trong đó có Việt Nam
Việt Nam sẽ mở rộng tham gia và đóng góp ngày cảng tích cực, chủ động, trách nhiệm vào các cơ chế, tô chức, diễn đàn khu vực, đa phương và toàn cầu , đặc biệt là Liên hợp quốc Việt Nam sẽ tích cực hợp tác với các nước, các tô chức quốc tê đề đôi phó với các
Trang 5thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là vấn đề biến đối khí hậu toàn cầu Chủ động, tích cực tham gia các cơ chế đa phương vẻ quốc phòng, an ninh, trong đó có tham gia các hoạt động hợp tác ở mức độ cao hơn như hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quoc,
Trién khai manh mé dinh hướng chiến lược chủ động và tích cực hợp tác quốc tế Đây
mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo
duc-dao tạo và các lĩnh vực khác Bảo đảm hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị ; hội nhập là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động dự
báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu
1.1.4 Các yếu tổ tác động đến chính sách đối ngoại
Lợi ích của quốc gia Lợi ích quốc gia của Việt Nam trong đôi ngoại bao gôm hai nhóm: nhóm các lợi ích sông còn và nhóm các lợi ích phát triên
Nhóm các lợi ích sống còn bao gồm giữ vững chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia; giữ vững hòa bình với bên ngoài, bảo đảm ôn định và trật tự bên trong: bảo đảm cuộc sống an toàn cho nhân dân; bảo đảm an ninh kinh tế của quốc gia; giữ gìn bản sắc dân tộc
Nhóm các lợi ích phát triển bao gồm không ngừng nâng cao khả năng giữ vững chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của Tô quốc; không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân; mở rộng không gian phát triển; phát huy bản sắc dân tộc; phát huy vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Thế và lực của quốc gia trên trường quốc tế: Chính sách đối ngoại được xây dựng trên
cơ sở không những phải phù hợp với lợi ích của quốc gia, mà còn phải tương thích với vị thế và sức mạnh tổng hợp của đất nước
Tình hình chính trị và an ninh thế giới: cục diện thế giới và khu vực cũng có ảnh hưởng
và tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của mọi quốc gia trên thế giới
1.15 Lịch sử ngoại giao ở Việt Nam: chia làm 5 giai đoạn chính
Thời kỳ chiến tranh:
Giai đoạn 1945-1946: Đây là thời kỳ cực kỳ khó khăn của của đất nước nói chung và ngoại g1ao Việt Nam nói riêng Nhà nước độc lập non trẻ đứng trước vô vàn thử thách
Trang 6Giai đoạn 1947-1954: Ngoại giao phục vụ cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược
Giai đoạn 1954-1975: Ngoại giao phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược: Kháng chiến chống
Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bac
Thời kỳ bao cap:
Giai đoạn 1975-1986: Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiên tranh và bảo vệ Tô quôc
Thời kỳ đổi mới:
Giai đoạn 1986 đến nay: Với Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986), Việt Nam đã khởi đầu công cuộc Đôi mới toàn diện đất nước, trong đó có đường lối, chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại g1ao
Hội nhập quốc tế:
Với việc rút hoàn toàn quân đội khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam đã phá được bao vây, cắm vận và không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa dạng hóa và đa phương hóa; bình thường hóa và từng bước xác lập quan hệ ôn định lâu dài với tat cả nước lớn, các nước công nghiệp phát triển
Việt Nam đã giải quyết ôn thỏa nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thô, biên đảo, giữ vững môi trường hòa bình; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường ngoài nước; tăng cường ngoại giao đa phương
Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với các cường quốc khu vực và thế giới
1.16 Tình hình ngoại giao của Việt Nam hiện nay:
Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến nay đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 193 trong 200 quốc gia trên toàn thế giới; thiết lập khuôn khô quan hệ ôn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược và toàn diện, tạo nền tảng vững chac đê Việt Nam cùng các nước nâng tâm hợp tác vì lợi ích của môi nước và vì hòa bình, hợp tác và phát triên ở khu vực vả trên thê g1ới
Trang 71.2 Mối quan hệ giữa Việt Nam và Nga
1.2.1 Lich sw
Quan hệ Nga — Việt Nam là quan hệ giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga, kế thừa quan hệ đồng minh thân thiết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết trước đây Quan hệ Việt - Xô
đã chính thức được thiết lập vào 30 tháng I năm 1950 khi Liên Xô mở đại sứ quán tại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Ngày 22 tháng 9 năm 1945 — 20 ngày sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ
Chí Minh gửi mật điện cho nguyên thủ Liên Xô I V Stalin (qua Đại sứ Liên Xô A E Bogomolov tại Pháp), thông báo về sự ra đời của Chính phủ cách mạng ở Việt Nam
Ngày 23 tháng l năm 1950, Bộ trưởng Ngoại giao Hoàng Minh Giảm thay mặt Chính
phủ Việt Nam gửi công hàm cho Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô, để nghị hai nước kiến lập
quan hệ ngoại giao chính thức và trao đổi đại sứ
Ngày 30 tháng I năm 1950, Moskva chính thức công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Liên Xô được nâng lên cấp đại sứ vào tháng 4 năm 1952
Từ năm 1950 trở đi, Liên Xô bắt đầu viện trợ cho Việt Nam Số lượng hàng đầu tiên gồm "pháo cao xạ 37 ly, một số xe vận tải môlôtôva và thuốc quân y" và một số lượng lớn thuốc kháng sinh ký sinh (chữa sốt rét) là của Liên Xô"
Báo chí Việt Nam luôn ca ngợi sự khăng khít trong quan hệ giữa hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói:
ce Đối với Lênin, đối với Cách mạng Tháng Mười, đối với Đảng Cộng sản,
Chính phủ Liên Xô và nhân dân Xô Viết, chúng ta 'Uống nước phải nhớ
Trang 8nguon’
Lê Duan, Téng Bi thu Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng nói:
ce Nhân dân Việt Nam hiệu sâu sắc răng môi bước đi lên, mỗi chặng đường
thăng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liên với những sự kiện trọng đại
diễn ra trên đât nước Liên Xô
Trong giai đoạn từ năm 1978 đến giữa những năm 1980, Liên Xô đã cung cấp các khoản viện trợ từ 700 triệu đến I tỷ USD viện trợ hàng năm cho Việt Nam Các viện trợ bao gồm các khoản cho vay, tín dụng thương mại, đảo tạo kỹ thuật, các dự án hỗ trợ, trợ giá Toàn
bộ các cơ sở công nghiệp của Việt Nam sau chiến tranh đã được khôi phục và xây dựng bởi sự giúp đỡ của người Liên Xô Các khoản viện trợ của Liên Xô đến Việt Nam tăng vọt khi Việt Nam gia nhập khối Comecon, một tô chức kinh tế của các quốc gia khối xã hội chủ nghĩa bao gồm Liên Xô, Bulgaria, Tiệp Khắc, Hungary, Ba Lan và Romania
Ngày 27 tháng 12 nam 1991, sau sự kiện Liên Xô tan rã, mỗi quan hệ lại được tạo dựng giữa Việt Nam và Liên bang Nga, quốc gia kế tục Liên Xô
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước trên mọi lĩnh vực phât triển rất khả quan, Liên Xô ngày càng coi trọng vai trò của Việt Nam như là tiền đồn của chủ nghĩa
xã hội, là trụ cột trong chính sách đối ngoại của Liên Xô ở khu vực Đông Nam Á và châu
A — Thái Bình Dương Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Liên Xô luôn giương cao khẩu hiệu “đối với những người cộng sản Liên Xô, đoàn kết với Việt Nam là mệnh lệnh của cả trái tim và trí tuệ” Sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu
về nhiều mặt của Đảng, Nhà nước và nhân đân Liên Xô trong hơn 40 năm (1950 — 1991)
đã góp phần không nhỏ vào thành công của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước của nhân dân Việt Nam Đặc biệt, 40 năm quan hệ đó đã tạo dựng được tình hữu nghị rất mực trong sáng, thủy chung và gắn bó keo sơn giữa nhân dân hai nước
1.2.2 Tình hình cuối thế kỉ XX — dau thé ki XX1
Ngày 16/6/1994, Việt Nam và Nga đã ký "Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị" Trong đó khăng định quan hệ hữu nghị giữa hai nước được xây dựng trên các nguyên tắc: tôn trọng độc lập và chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đăng và cùng có lợi dựa trên luật pháp quốc tế Đây là tiền đề cho việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước vào tháng 3/2001, đưa
Trang 9Nga trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có khuôn khô Đối tác chiến lược với Việt Nam, tạo nên tảng hợp tác Việt — Nga trong thé ky 21
Tháng 8 năm 1998, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã thăm chính thức Liên bang Nga Hai bên đã khẳng định sự mong muốn phát triển quan hệ song phương và đã ký Tuyên bố chung Nga-Việt
Tháng 9 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã thăm chính thức Nøa, ky các hiệp định liên Chính phủ về giải quyết nợ của Việt Nam vay trước đây trước Nga, về hợp tác liên
khu vực, v.v Năm 2000, chính phủ Nga quyết định xóa 85% khoản nợ trị giá L1 tỷ USD
mà Việt Nam còn nợ Liên Xô L5% con lai (1,65 ty USD) duoc Nga uu dai, cho chi tra
dan trong 23 năm, dưới hình thức các khoản đầu tư
Từ 28 tháng 2 đến 2 tháng 3 năm 2001,Téng thong Lién bang Nga Vladimir Putin Da
ký Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược, nghị định thư liên chính phủ về việc rà soát cơ sở điều ước-pháp lý và hiệu lực các hiệp ước và hiệp định song phương, và các văn kiện ngành khác
Hai nước duy trì cơ chế "Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế - thương mại và khoa học - kỹ thuật" đồng thời thành lập "Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam — Liên Bang Nga" nhằm trao đôi biện pháp tăng cường hợp tác và hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư cho doanh nghiệp hai nước
Với mong muốn đưa quan hệ Việt - Nga ngày cảng đi vào chiều sâu và hiệu quả, hai nước đã quyết định nâng cấp quan hệ lên mức Đối tác chiến lược toàn diện, khuôn khô quan hệ cao nhất của Việt Nam vào năm 2012, đánh dấu bước phát triển mới trong quan
hệ giữa hai nước
Quan hệ Việt - Nga, được cụ thể hóa bằng nhiều phương hướng và thỏa thuận hợp tác trên các lĩnh vực Hai nước tiếp tục coi nhau là đối tác ưu tiên quan trọng trong chính sách đối ngoại của mình, cùng phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn khu vực và quốc tế
Ngày 29-30/9, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam-Liên bang Nga tô chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà biểu
dương những hoạt động sôi noi, thuong xuyén va thiết thực của Hội Hữu nghị Việt Nam-Nga Pho Thu tướng nêu rõ, Việt Nam xác định phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Nga là một trong những ưu tiên quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại; hoạt động đối ngoại nhân dân của Hội Hữu nghị Việt Nam-Nga góp phần cùng với đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước triển khai thực hiện ưu tiên quan trọng đó
Trang 1012.3 Nhận xét
Kế từ khi hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 30/1/1950, quan hệ song phương phát triển rất mạnh mẽ Nhìn lại lịch sử quan hệ hai nước trên suốt chặng đường hơn 70 năm qua, có thể thấy, quan hệ Việt-Nga luôn vững bền theo năm tháng và ngày càng phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực như chính trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, văn hóa-xã hội, khoa học-công nghệ
Trải qua thử thách của thời gian và biến động của lịch sử, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước luôn nồng ấm và tin cậy Nhân dân Việt Nam luôn biết ơn sự giúp đỡ chí nghĩa, chí tình của nhân dan LB Nga trong thanh phần Liên Xô (trước đây) dành cho Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Trên các diễn đàn đa phương, hai bên đồng quan điểm về nhiều vẫn đề quốc tế và khu vực, phối hợp chặt chẽ và ủng hộ nhau tại các điễn đàn quốc tế như Liên hợp quốc, ASEAN
Trong lĩnh vực chính trị-ngoại g1ao, quan hệ Việt Nam-Nøga có sự tin cậy cao và được củng cô thông qua các chuyến thăm các cấp cũng như các cơ chế tham vấn, đối thoại chiến lược hằng năm Các chuyến thăm cấp cao được hai nước thực hiện khá thường xuyên, hoạt động ngoại giao được triển khai tích cực trên cả 3 kênh (ngoại giao nhà nước, ngoại giao chính đảng và ngoại g1ao nhân dân), lĩnh vực hợp tác cũng ngày cảng được mở rộng, tạo xung lực mới cho các lĩnh vực hợp tác khác
Với Nga, việc nâng tầm mối quan hệ này là nhằm đáp ứng các lợi ích nhiều mặt của
Nga không chỉ ở Việt Nam mà còn ở cả khu vực Đông Nam Á và chau A — Thái Bình
Dương, bởi Việt Nam là một trong không nhiều những đối tác thủy chung và tin cậy nhất của Nga hiện nay tại khu vực Còn đối với Việt Nam, quan hệ với Nga được coi là một mối quan hệ đặc biệt quan trọng, mang những nét đặc thù riêng biệt Tuy nhiên, khách quan mà nói, quan hệ hai nước chưa thực sự ngang tầm đối tác chiến lược, chưa tương xứng với tiểm năng và nhu cầu của cả hai nước, nhất là trong kinh tế - thương mại Nhìn chung, kể từ năm 1991 đến nay, hợp tác về lĩnh vực này giữa hai bên mới chủ yếu ở dừng lại ở khai thác dầu khí, năng lượng và trao đôi thương mại Trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay, quan hệ kinh tế - thương mại là rất quan trọng, nhưng không phải là yếu tố quyết định tất cả Dĩ nhiên, sẽ là mối quan hệ đối tác chiến lược lý tưởng nếu tính chất đối tác được thê hiện rõ ràng trên mọi lĩnh vực hợp tác và trong các tô chức quốc tế mà hai nước
là thành viên Đó cũng là điều chúng ta mong muốn và đang nỗ lực cùng phía Nga đạt tới trong tương lai gân, đê môi quan hệ này đáp ứng được lợi ích lâu dài của cả hai nước
Trang 11Chương 2: Tác động của chính sách ngoại giao đến quan hệ kinh tế
giữa Việt Nam và Nga
2.1 Thương mại và đầu tư
Theo thông kê về thương mại, ngay sau khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam
và Liên minh kinh tế Á - Âu có hiệu lực từ năm 2016, thương mại song phương Việt - Nga
đã bứt tốc mạnh mẽ, tăng gấp đôi trong giai đoạn 2016 - 2021, tương ứng với mức tăng trưởng thường niên khoảng 15%, và đạt hơn 5,5 tỷ USD vào năm 2021
Tính đến thang 3 nam 2023, Nga co 171 du an con hiéu luc voi tong vốn đăng ký đạt
trên 970 triệu USD, đứng thứ 28/143 quốc gia và vùng lãnh thô có đầu tư tại Việt Nam
Các dự án đầu tư của Nga tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực khai khoáng với tông vốn đăng ký đạt 531,2 triệu USD, chiếm 54,7% tông vốn đăng ký đầu tư; tiếp theo là ngành
dịch vụ với 203,7 triệu USD; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với 131,2 triệu USD
Trong khi đó, Việt Nam hiện có l7 dự án đầu tư sang Nga đang còn hiệu lực với tông vốn đăng ký đạt 1,63 ty USD Nga là địa bàn đứng thứ 4 về vốn trên 78 quốc gia và vùng lãnh thô Việt Nam có đầu tư ra nước ngoài, chiếm 7% tông vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến cuối năm 2022, Liên bang Nga có hơn 160 dự án đầu
tư vào Việt Nam với tông mức đầu tư là gần 1 ty USD và đứng thứ 27 trong tông số 140 quốc gia và vùng lãnh thô có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Ngược lại, Việt Nam đã đầu
tư 5 dự án sang Liên bang Nga với tông mức đầu tư trên 500 triệu USD trong lĩnh vực công nghiệp và chê bién-ché tao
Định hướng đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam phát triển thân thiện với môi trường, công nghiệp xanh, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp có công nghệ tiên tiễn sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng và giá trị cao, có khả năng cạnh tranh, đáp ứng tiêu chuẩn của các nước phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng dần
tỷ lệ nội địa hóa, phat triển các sản phâm có hàm lượng công nghệ cao, thân thiện với môi trường
Trong khi đó, ông Potemkin Vasily Vladimirovich, Phó Thống đốc khu vực Tomsk về chính sách đâu tư và quan hệ tài sản, cho răng Liên bang Nga có tiêm năng và các thê
Trang 12mạnh lớn trong các lĩnh vực cơ khí chế tạo, khai khoáng, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp môi trường, đặc biệt là trong lĩnh vực mới là sản xuất xanh Đây là những lĩnh vực doanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm
Như vậy, với tiềm năng hợp tác và những định hướng chính về phát triển ngành công nghiệp của hai nước, rõ ràng triển vọng hợp tác công nghiệp và sản xuất xanh giữa hai nước còn rất nhiều tiềm năng và dư địa đề phát triển hợp tác hơn nữa
Hơn nữa, hai nước đã có nền tảng vững chắc là Chính phủ hai bên đã cam kết sẽ tiếp tục
hỗ trợ, tạo thuận lợi hơn nữa để doanh nghiệp hai nước đây mạnh hợp tác, đầu tư, đặc biệt
là trong các lĩnh vực mà mỗi bên có thế mạnh
2.2 Chính trị
Ngày 06 tháng 4 năm 2023, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Diễn đàn doanh nghiệp với chủ đề “Việt Nam — Liên bang Nga: Cơ hội hợp tác mới và các lĩnh vực tiềm năng” đã thu hút hơn 200 doanh nghiệp hai nước tham gia Tại đây, những nhà chức trách đôi bên đã có những tuyên bố về sự gắn kết giữa hai nước trong việc hỗ trợ lẫn nhau trong công cuộc phát triển nền kinh tế nước nhà Thứ trưởng Đặng Hoàng An đề xuất, trong thời gian tới, doanh nghiệp hai nước cần khai thác hiệu quả hơn nữa tính bồ trợ của hai nền kinh tế Việt Nam có thế mạnh về nông nghiệp, đệt may, da giày, đồ gỗ, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam có nhu cầu thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp có tính chất nền tảng như cơ khí, chế biến chế tạo, vật liệu mới, luyện kim, hóa chất Trong khi đó, Liên bang Nga là quốc gia có nền công nghiệp phát triển, có tiềm lực mạnh về nghiên cứu khoa học - công nghệ, tài nguyên thiên nhiên phong phú Do đó, doanh nghiệp hai nước cần chủ động kết nối, trao đôi thông tin, nắm rõ nhu cầu và thị hiếu của thị trường, tham gia tích cực các hoạt động xúc tiến thương mại của hai nước đề kết nỗi giao thương hiệu quả, tìm kiếm các cơ hội kính doanh và đầu tư cụ thê
Tại Diễn đàn đồng thời đã diễn ra bốn phiên bàn tròn kết nối doanh nghiệp theo các chủ đề: Hợp tác trong lĩnh vực vận tải hàng hóa và logistics; Hợp tác trong lĩnh vực năng lượng: Hợp tác công nghiệp và sản xuất xanh; Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế số Các doanh nghiệp Việt Nam và Liên bang Nga đã trao đối, thảo luận thăng thắn và cởi mở về nhu cầu hợp tác, các định hướng quan trọng trong từng lĩnh vực hai Bên cùng quan tâm,
để từ đó tạo tiền đề triển khai hiệu quả và thực chất các dự án hợp tác trong tương lai Nỗi bật là Dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Nhenhetxky, hoạt động của Trung tâm đa chức năng Hà Nội - Matxcơva, đặc biệt là Tập đoàn TH True Milk đang thực hiện thành
Trang 13công Dự án chăn nuôi bò sữa và chê biên sữa sử dụng công nghệ cao tại khu vực Matxcova, Kaluga và một số khu vực khác của Nga
Tại “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam — Liên bang Nga” mới đây, ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), thắng thắn cho rằng những kết quả đạt được trong thời gian qua vẫn còn nhỏ bé, khiêm tốn so với tình hữu nghị, tiềm năng của hai nước
Nhiều chuyên gia dự báo, xu hướng tăng trưởng thương mại tốt giữa hai nước sẽ còn tiếp tục được duy trì trong những năm tiếp theo
Với một xã hội ngày càng phát triển, sự hợp tác cũng như ngoại giao quốc tế là một phần không thê thiếu của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Trong đó, quan
hệ Việt Nam — Nga đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế Việt Nam Thông qua những tác động từ chính trị và thương mại đầu tư giữa hai nước, Việt Nam đã có những đột phá trong nhiều lĩnh vực chẳng hạn như: ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; điện tử, viễn thông, công nghệ số, năng lượng mới và năng lượng tái tạo
Việt Nam là một nước đang phát triển, chính vì lẽ đó mà luôn được xem là đối tác quan trọng của nhiều quốc gia Nga đặc biệt chào đón các doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam, điều nảy cũng một phần góp vào sự tăng trưởng nền kinh tế nước nhà
2.3 Kinh tế song phương giữa Việt Nam va Nga
2.3.1 Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên mình Kinh té A-Au
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (bao gồm: Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia va Kyrgyzstan) da duoc hai Bén khoi déng tu thang 3 nam
2013 Qua 2 năm đàm phán với 8 phiên chính thức và nhiều phiên họp giữa kỳ, ngày 29 tháng 5 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ các nước đã chính thức ký Hiệp định này tại Burabay, Kazakhstan
Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam và Liên mình có điều kiện khai thác các ưu đãi thương mại, đầu tư mà hai nước dành cho nhau trong Hiệp định, góp phần tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên Liên minh
Trong thời gian qua Hiệp định đã đóng góp tích cực cho sự phát triển thương mại hai chiêu giữa Việt Nam và các nước Liên minh như:
Trang 14- Kim ngạch xuất nhập khâu giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu đã tăng trên 25% so với cùng kỳ trong giai đoạn này
- Các mặt hàng đã tận dụng các ưu đãi của Hiệp định chủ yếu là đệt may, giày dép, thủy sản, nông sản, điện thoại và linh kiện
- Về phía Liên minh Kinh tế Á - Âu, các mặt hàng được hưởng lợi chủ yếu là cá hồi nước ngọt, ngô, phân bón các loại, dầu thực vật, sắt thép, xe tải và một số phương tiện vận tải dùng động cơ diesel,
- Các dòng hàng của Việt Nam và các nước Liên minh Kinh tế Á - Âu được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định đang có xu hướng tăng 2.3.2 Hợp tác dâu khí giữa Nga và Việt Nam
Cuối những năm 1970, đầu 1980, trong điều kiện ngành dầu khí nước ta không chỉ thiếu
công nghệ, kỹ thuật mà còn thiếu cả vốn, nhân lực có trình độ cao về khoa học kỹ thuật và khả năng quản lý, thi van dé hop tác với bên ngoài để tranh thủ các yếu tố trên là tất yếu
Ngày 1/12/1979, Bộ Chính trị quyết định phương hướng hợp tác với Liên Xô về dầu
khí
Ngày 17/12/1979, Việt Nam chính thức đề nghị Liên Xô giúp xây dựng ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam và hợp tác khai thác dầu khí tại thềm lục địa phía Nam Việt Nam
Đây là quyết định quan trọng của Việt Nam, bước đầu thành công trong việc lựa chọn được đối tác thích hợp đề phát triển và mở rộng ngành dầu khí
Ngày 3/7/1980, Hiệp định giữa Việt Nam và Liên Xô về việc hợp tác tiến hành thăm do
địa chất và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam đã được ký tại Moskva Ngày 19/6/1981, Hiệp định Liên Chính phủ Việt Nam và Liên Xô về việc thành lập Xí
nghiệp Liên doanh dầu khí Việt — Xô (Vietsovpetro) được ký kết
Đây là bước ngoặt lớn cho sự nghiệp phát triển ngành dầu khí Việt Nam Thành lập Xí
nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là quyết định hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với tinh thé va
có tầm nhìn chiến lược, góp phần quyết định sự phát triển ngành Dầu khí nước ta Ngày 19/11/1981 Vietsovpetro chính thức đi vào hoạt động Trong hơn 40 năm hoạt động Vietsovpetro đã tiến hành công tác tìm kiếm, thăm đò trên hàng chục lô hợp đồng ở
Trang 15thêm lục địa Việt Nam, tiến hành khoan, tìm kiếm, thăm dò, đã phát hiện các mỏ dầu chủ đạo, đặt nền móng phát triển ngành Dầu khí Việt Nam
Hình ảnh tư liệu từ trang web của Vietsovpetro Hợp tác dầu khí giữa Việt Nam và Nga là l trong những lĩnh vực thành công và hiệu quả nhất, mang lại nguồn thu nhập lớn cho cả 2 quốc gia Ngoài việc tiếp tục hợp tác trong
khuôn khô xí nghiệp Vietsovpetro đến năm 2030, còn nhiều tập đoàn lớn về dầu khí của
Nga vẫn đang tiến hành nhiều dự án khác trên thềm lục địa của Việt Nam, cũng như mở rộng sang các lĩnh vực khác để đem về nguồn lợi tối đa cho cả 2 nước
2.3.3 Nga - Việt Nam đây mạnh khai thác tiềm năng Logistics
Ngày 10/9/2023, Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Phương Đông diễn ra với I trong những chủ
đề chính là vận tải đường biến - lĩnh vực đây tiềm năng được Nga đây mạnh hợp tác với Việt Nam
Gan 80% hàng hóa từ Việt Nam vận chuyển vào Nga di qua cang bién Vladivostok Theo Thương vụ Việt Nam tại Viễn Đông, năm 2022 sau khi tuyến đường biến thắng từ