Lời cam đoanNhóm 09, cam kết rằng nghiên cứu được tiếp cận trong đề tài "Phân tích đặc điểm hệ thống kế toán ở Nga và quá trình hòa hợp hội tụ của Nga với tiêu chuẩn kế toán Quốc tế" sẽ
Trang 3Lời cam đoan
Nhóm 09, cam kết rằng nghiên cứu được tiếp cận trong đề tài "Phân tích đặc điểm
hệ thống kế toán ở Nga và quá trình hòa hợp hội tụ của Nga với tiêu chuẩn kế toán Quốc tế" sẽ được thực hiện với sự chân thành, tận trung và khoa học Nhóm cam đoan rằng mọi thông tin thu thập và phân tích sẽ được tiếp cận một cách chính xác và trung thực, dựa trên tài liệu chính thống và nguồn thông tin đáng tin cậy
Nhóm cam kết đưa ra một cái nhìn sâu sắc và toàn diện về cách mà hệ thống kế toán ở Nga đã tiến xa trong quá trình hòa hợp và hội tụ với tiêu chuẩn kế toán quốc tế Mỗi phần của nghiên cứu sẽ được xây dựng trên cơ sở của sự phân tích kỹ lưỡng và đánh giá đối chiếu, giúp độc giả hiểu rõ hơn về thách thức và cơ hội mà quá trình này mang lại.Nhóm cam kết rằng tất cả các ý kiến, quan điểm và nhận định trong nghiên cứu này sẽ được trình bày một cách công bằng và không thiên vị Nhóm tin rằng nghiên cứu này sẽ đóng góp một cách tích cực vào sự hiểu biết chung về quá trình hòa hợp và hội tụ
ủa hệ thống kế toán ở Nga với tiêu chuẩn kế toán quốc tế
Trang 4Lời mở đầu
Kế toán không chỉ là một hệ thống ghi chép số liệu tài chính, mà còn là bản ngôn ngữ đồng thuận của nền kinh tế toàn cầu Trong một thế giới ngày nay, nơi sự giao giữa các quốc gia và doanh nghiệp trở nên ngày càng phổ biến, việc hiểu rõ về cách các quốc gia hòa hợp và hội tụ hệ thống kế toán của mình với tiêu chuẩn quốc tế không chỉ quan trọng mà còn là cần thiết Trong thời đại của toàn cầu hóa, việc hiểu và nghiên cứu về quy trình hòa hợp hội tụ của các hệ thống kế toán quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế không chỉ là vấn đề của một quốc gia cụ thể mà là ảnh hưởng đến sự ổn định và minh bạch của hệ thống tài chính toàn cầu Nga, một quốc gia với nền kinh tế lớn và đa dạng, đối diện với các thách thức đặc biệt khi hòa hợp hội tụ hệ thống kế toán của mình với tiêu chuẩn quốc
tế Điều này đặt ra những câu hỏi liên quan đến cách mà doanh nghiệp ở Nga phản ứng và tương ứng với những cơ hội mà quá trình này mang lại Ngoài việc là một thách thức kinh doanh, quá trình hòa hợp hội tụ còn đưa ra sự thú vị trong việc nghiên cứu về sự giao thoa văn hóa và cách mà các quốc gia với lịch sử và văn hóa độc đáo của họ đối mặt và thích ứng với các tiêu chuẩn quốc tế Chính vì những lý do trên nhóm 09 quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích đặc điểm hệ thống kế toán Nga và quá trình hòa hợp hội tụ của Nga với quốc tế.” Tìm hiểu về những nỗ lực mà Nga đã đưa ra, hợp tác với các tổ chức quốc tế và nâng cao kiến thức của người làm kế toán để đối mặt với những thách thức và cơ hội trong thế giới kinh doanh hiện đại
Trang 5ụ ụ
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KẾ TOÁN NGA 7
1 Kế toán Nga trước cách mạng 7
2 Kế toán Nga thời kỳ cách mạng chủ nghĩa 7
3 Kế toán nga sau sự sụp đổ của Liên Xô 7
II PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KẾ TOÁN NGA 7
2.1 Các yếu tố chính trị và pháp lý 7
2.1.1 Yếu tố chính trị 7
2.1.2 Hệ thống pháp lý 8
2.2 Các yếu tố kinh tế 8
2.2.1 Nguồn tài chính 8
2.2.2 Lạm phát 8
2.3 Môi trường văn hoá 9
2.3.1 Khoảng cách quyền lực (PDI) 9
2.3.2 Chủ nghĩa cá nhân (IDV) 9
2.3.3 Đặc điểm về giới (MAS) 10
2.3.4 Né tránh rủi ro (UAI) 10
2.3.5 Quan điểm định hướng dài hạn (L 10
III SỰ HÒA HỢP VÀ HỘI TỤ CỦA KẾ TOÁN NGA VỚI KẾ TOÁN QUỐC TẾ 10
3.1 Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Nga với kế toán quốc tế 10
3.1.1 Thực tiễn hòa hợp của kế toán Nga 10
3.1.2 Thực tiễn hội tụ của kế toán Nga 11
3.2 Vai trò của Nga trong quá trình hòa hợp hội tụ của kế toán quốc tế nói chung 12
IV SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN NGA VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS) 13
4.1 Chuẩn mực về thay đổi tỷ giá hối đoái 13
4.2 Chuẩn mực về Bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị 14
V LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 16
5.1 Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế 16
5.1.1 Về đối tượng áp dụng IFRS và chuẩn mực BCTC 16
u hướng hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế 17
.1.3 Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế 17
5.2 Tác động của các nhân tố (kinh tế, văn hóa, chính trị, …) đến kế toán ở Việt Nam 19
5.2.1 Nhân tố pháp lý 19
Trang 65.2.2 Nhân tố chính trị 19
5.2.3 Nhân tố kinh tế 19
5.2.4 Nhân tố văn hóa 20
Tài liệu tham khảo 21
Trang 7I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KẾ TOÁN NGA
Kế toán Nga trước cách mạng
Trước khi Cách mạng Nga năm 1917 xảy ra, hệ thống kế toán ở Nga chủ yếu dựa vào các phương pháp truyền thống Kế toán Nga trước Cách mạng thường dựa vào sổ cái
và việc ghi chép tài sản, nợ, và các giao dịch tài chính tuy nhiên không được thống nhất do không có một tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế cụ thể Hệ thống kế toán nhà nước quản lý tài sản và doanh nghiệp, nhưng sự không minh bạch vẫn phổ biến, đặc biệt trong các tổ chức quốc doanh và chính phủ Kế toán riêng cho từng ngành công nghiệp tạo ra đa dạng
về quy tắc và tiêu chuẩn
2 Kế toán Nga thời kỳ cách mạng chủ nghĩa
Sau Cách mạng Nga năm 1917, hệ thống kế toán đã chịu biến đổi sâu để phản ánh tri thức và quản lý của chế độ Cách mạng Chủ nghĩa Nhiều doanh nghiệp tư nhân và ngoại quốc bị quốc doanh hóa hoặc tư bản hóa Kế toán quốc doanh trở thành công cụ quan trọng đảm bảo sự công bằng trong phân phối tài sản Mục tiêu chính là ngăn chặn tư nhân hóa và tuột mất tài sản Nga thiết lập hệ thống kế toán xã hội chủ nghĩa để theo dõi và kiểm soát hoạt động kinh tế Minh bạch và tuân thủ trong thông tin tài chính quan trọng để đảm bảo công bằng, mặc dù ảnh hưởng chính trị có thể làm mờ sự minh bạch Kiểm toán nội bộ thường được thực hiện để đảm bảo tuân thủ chính sách xã hội chủ nghĩa và tăng tính minh bạch
Kế toán nga sau sự sụp đổ của Liên Xô
Sau sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 199, ngày 29/12/1997 “Khái niệm năm 1997” được ra đời trong điều kiện Nga bắt đầu quá trình chuyển đổi toàn diện từ nền kinh tế và hệ thống chính trị quốc doanh hóa sang nền kinh tế thị trường và hệ thống chính trị dựa trên nguyên tắc dân chủ Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2011 để thúc đẩy vào thị trường tài chính quốc tế và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài Nga đã áp dụng IFRS tùy chọn cho một số công ty và ngân hàng lớn Từ ngày 1 tháng 1 năm 2011, Nga chính thức
áp dụng Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IFRS) cho các công ty niêm yết, tăng cường minh bạch và đáng tin cậy trong thông tin tài chính Sự chuyển đổi này đã cải thiện chất lượng
kế toán và tạo một môi trường kinh doanh minh bạch, giúp thu hút đầu tư và đóng góp vào
sự phát triển của nền kinh tế Nga
II PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KẾ TOÁN
2.1 Các yếu tố chính trị và pháp lý
2.1.1 Yếu tố chính trị
Trước khi có nền kinh tế thị trường, kế toán ở Nga tuân theo các quy định nghiêm ngặt của nhà nước, dẫn đến tính không linh hoạt và không thích hợp với thị trường đang thay đổi Cho đến dưới thời Catherine II (thế kỷ 18), hệ thống kế toán một sổ vẫn phổ biến, trong khi phương Tây đã chuyển sang hệ thống kế toán ba sổ kép của Ý cách đây 300 năm Đến cuối thế kỷ 18, sau khi nhận ra tầm quan trọng của hiểu biết về kế toán, Nga chuyển sang hệ thống kế toán kép và bắt đầu sử dụng vào đầu thế kỷ 19
Cuộc cách mạng Bolshevik năm 1918 dẫn đến việc thiết lập kế toán xã hội chủ nghĩa với các đặc điểm như cởi mở, tính quần chúng, trách nhiệm và giản dị Tuy nhiên, với sự
Trang 8ra đời của chế độ chỉ huy và chế độ hành chính, hệ thống kế toán bị bóp méo Sau khi Liên
Xô tan rã, Nga trở thành một nước tư bản chủ nghĩa và thiết lập hệ thống kế toán riêng của mình, được gọi là Hệ thống Kế toán Nga (RAS), điều này cũng đã trải qua nhiều điều chỉnh
để phù hợp với quy tắc quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài
sự (cụ thể là luật Napoléon với ảnh hưởng của luật Đức)
2.2 Các yếu tố kinh tế
2.2.1 Nguồn tài chính
Nguồn tài chính của các quốc gia thường đến từ hai nguồn chính: kinh tế dựa trên tín dụng và kinh tế dựa trên vốn chủ sở hữu Tùy thuộc vào đặc điểm và sự phát triển, mỗi quốc gia sẽ chọn loại thị trường chính của mình, có thể là một trong hai hoặc cả hai.Nga chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế dựa trên tín dụng, với doanh nghiệp huy động vốn qua vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, thay vì thông qua thị trường chứng khoán Điều này là do thị trường chứng khoán của họ yếu đuối do suy thoái kinh tế
và bất ổn chính trị, ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nhiều thập kỷ
2.2.2 Lạm phát
Lạm phát ở Nga gắn liền với các sự kiện chính trị xã hội trong nước và quốc tế Trong thời kỳ ổn định , lạm phát ở Nga được kiểm soát ở mức khoảng 4% Tuy nhiên, vào những thời điểm chiến tranh, chiến tranh thương mại thế giới hay đại dịch, lạm phát của Nga tăng rất cao, ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế và đời sống của người dân Nga Điển hình
là sau lệnh trừng phạt Nga của phương Tây và Mỹ năm 2014, lạm phát của Nga đã tăng lên 17%; đạt đỉnh điểm trong đại dịch Covid 19, lạm phát của Nga lên tới 8% (khoảng tháng
8 năm 2020) Và vào năm 2020, giá dầu, một nguồn thu quan trọng cho nền kinh tế Nga,
đã giảm mạnh, ảnh hưởng đến cân bằng ngân sách và gây ra áp lực lạm phát Năm 2022, cuộc chiến Nga Ukraine được dự báo sẽ khiến nền kinh tế Nga rơi vào khủng hoảng, lạm phát kỷ lục, dự kiến 17 20% (kể từ tháng 2/2002)
Để kiểm soát tình hình lạm phát, chính phủ Nga đã thực hiện một số biện pháp, bao gồm điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng Trung ương Nga và thực hiện các biện pháp kinh tế
và tài khóa để ổn định nền kinh tế
Trước tình hình lạm phát tăng cao, kế toán cần phải thực hiện một số công việc để ứng phó với tình hình này như sau:
• Đánh giá lại giá trị tài sản và nợ
• Điều chỉnh tỷ giá hối đoái
• Báo cáo thêm thông tin liên quan đến lạm phát trên báo cáo tài chính hoặc cung cấp các ghi chú, giải thích về tác động của lạm phát
• Xem xét và đánh giá rủi ro tài chính mà lạm phát có thể tạo ra để thực hiện các biện pháp bảo vệ nguồn lực và tài sản khỏi tác động tiêu cực của lạm phát
Trang 9Môi trường văn hoá
Được phát triển bởi nhà sáng lập tâm lý học người Hà Lan Geert Hofstede, Mô hình một công cụ phân tích văn hóa được sử dụng rộng rãi để hiểu và so sánh các giá trị và thái độ văn hóa giữa các quốc gia và tổ chức Mô hình này chia văn hóa thành năm chiều chính: (1) Khoảng cách quyền lực (PD); (2) Chủ nghĩa cá nhân (IDV); (3) Đặc điểm về giới (MAS); (4) Sự né tránh các vấn đề không chắc chắn (UAV); (5) Quan điểm định hướng dài hạn (LTO)
Bảng đánh giá sức ảnh hưởng của văn hóa đến kế toán ở Nga
2.3.1 Khoảng cách quyền lực (PD
Khoảng cách quyền lực được định nghĩa là mức độ mà các thành viên kém quyền lực hơn của các tổ chức và tổ chức trong một quốc gia mong đợi và chấp nhận rằng quyền lực được phân phối không công bằng
quyền lực ở các tầng lớp cao trong xã hội và tổ chức ở Nga Sự không cân xứng về tài sản quốc gia được thấy rõ khi có 2/3 tổng số đầu tư nước ngoài và 80% tiềm lực tài chính tập trung vào Moscow Báo cáo của Credit Suisse năm 2014 chỉ ra rằng 10% người giàu nhất Nga kiểm soát 85% tài sản của đất nước và 111 tỷ phú Nga chiếm 19% tổng tài sản hộ gia đình Sự chênh lệch này ảnh hưởng đến cách tổ chức được quản lý, quyết định kế toán và báo cáo tài chính, cũng như cách người làm kế toán và quản lý tài chính tương tác trong môi trường kinh doanh ở Nga
2.3.2 Chủ nghĩa cá nhân (IDV)
Tính cá nhân được định nghĩa là mức độ phụ thuộc lẫn nhau
mà một xã hội duy trì giữa các thành viên của nó Nó liên quan đến việc liệu hình ảnh bản thân của mọi người được định nghĩa theo nghĩa “Tôi” hay “Chúng tôi” Trong các xã hội theo chủ nghĩa cá nhân, mọi người được cho là chỉ chăm sóc bản thân và gia đình trực tiếp của họ Trong các xã hội theo chủ nghĩa tập thể, mọi người thuộc 'trong các nhóm' chăm sóc họ để đổi lấy lòng trung thành
Với chỉ số 39 (khá thấp), Nga thể hiện mức độ chủ nghĩa cá nhân thấp, tập trung vào gia đình và tập thể hơn là sự độc lập cá nhân Trong lĩnh vực kế toán, điều này có thể dẫn đến việc ưu tiên báo cáo tài chính của toàn bộ tập thể thay vì tập trung vào cá nhân Các quyết định kế toán có thể bị ảnh hưởng bởi tương tác xã hội và áp
Trang 10lực từ thành viên khác trong tổ chức Ở Nga, sự chú trọng đặc biệt vào thành tựu của tập thể và đóng góp của các thành viên có thể tạo ra áp lực về việc đánh giá hiệu suất và thành công trong lĩnh vực kế toán và tài chính Sự tập trung vào mối quan hệ xã hội và cộng đồng
có thể tác động đáng kể đến cách quản lý tài chính và kế toán được tổ chức tại Nga
2.3.3 Đặc điểm về giới (MAS)
Chiều văn hóa này nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền lực truyền thống của người đàn ông trong xã hội
Với chỉ số 36 (thấp), Nga thể hiện một xã hội nữ tính cao Phụ nữ và nam giới được đối xử bình đẳng, chú trọng chất lượng cuộc sống hơn công việc
Xã hội tập trung vào đồng thuận qua thảo luận và thỏa thuận Nga có hệ thống phúc lợi, không làm việc ngoài giờ và giá trị vai trò giới ít chênh lệch Mặc dù phụ nữ được tôn trọng,
số lượng phụ nữ ở các vị trí lãnh đạo ở mức cao và có ảnh hưởng là ít Người Nga đặt chất lượng cuộc sống lên hàng đầu và tránh tranh luận, có thể dẫn đến việc hạn chế sự sáng tạo
và phát triển trong công việc
2.3.4 Né tránh rủi ro (UAI)
mức độ mà các thành viên của các nền văn hóa khác nhau thích nghi với những tình huống không rõ ràng và chấp nhận các yếu tố không
tương lai không bao giờ có thể biết được Sự mơ hồ này mang lại sự lo lắng, và các quốc gia khác nhau đã học cách đối phó với sự lo lắng này theo những cách khác nhau
soát mọi tình huống không chắc chắn và chuẩn bị kế hoạch cẩn thận Họ không chấp nhận rủi ro, mong muốn ổn định và tuân thủ các quy tắc xã hội Hệ thống kế toán ở Nga không linh hoạt, tập trung vào sự bảo thủ và thiết lập các quy định cứng nhắc, giảm thiểu sự không minh bạch và tăng cường an toàn tài chính Họ tạo ra tổ chức để giảm thiểu rủi ro và yêu cầu sự chỉ đạo rõ ràng, không chấp nhận sự linh hoạt, chú trọng vào tính bảo thủ và quy định đồng nhất về kế toán và báo
Quan điểm định hướng dài hạn (LTO)
Chỉ số này mô tả sự kết nối quá khứ với những thử thách của hiện tại và tương lai
truyền thống và linh hoạt trong suy nghĩ Họ kết hợp kinh nghiệm từ quá khứ để giải quyết vấn đề hiện tại và tương lai Người Nga quan trọng khả năng thích ứng và tư duy thực dụng, linh hoạt trong điều chỉnh để đạt được mục tiêu dài hạn Họ tiết kiệm để đầu tư và tuân thủ nhất quán trong kế toán và quản lý tài chính
III SỰ HÒA HỢP VÀ HỘI TỤ CỦA KẾ TOÁN NGA VỚI KẾ TOÁN QUỐC TẾ 3.1 Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Nga với kế toán quốc tế
3.1.1 Thực tiễn hòa hợp của kế toán Nga
nh hòa hợp và hội tụ với Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IFRS) có thể được chia
• Mô hình Hòa Hợp (Convergence Model): Mục tiêu của mô hình này là giảm sự khác biệt giữa tiêu chuẩn quốc gia và IFRS mà không cần chuyển đổi hoàn toàn sang
Trang 11• Mô hình Hội Tụ (Adoption Model): Trong mô hình này, quốc gia quyết định chuyển đổi hoàn toàn từ tiêu chuẩn kế toán quốc gia của họ sang IFRS.
• Mô hình Hòa Hợp Hội Tụ (Convergence
quốc gia kết hợp cả hai mô hình hòa hợp và hội tụ Mô hình này cho phép sự linh hoạt trong việc chuyển đổi sang IFRS và thường được thực hiện trong giai đoạn dài hạn
Nga thuộc mô hình Hội Tụ (Adoption Model) đối với Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IFRS) Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp niêm yết và nhiều công ty lớn tại Nga phải
áp dụng IFRS trong việc lập báo cáo tài chính của họ và không được sử dụng tiêu chuẩn kế toán quốc gia Nga đã bắt đầu áp dụng IFRS bắt buộc cho các công ty niêm yết từ ngày 1 tháng 1 năm 2011
3.1.2 Thực tiễn hội tụ của kế toán Nga
Nga áp dụng tiêu chuẩn kế toán quốc gia gọi là "Tiêu chuẩn kế toán Quốc gia của Cộng hòa Nga" (Russian National Accounting Standards RAS) Tuy nhiên, Nga cũng đang dần thực hiện sự hội nhập với tiêu chuẩn kế toán quốc tế
IFRS) để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp quốc tế
và nâng cao tính minh bạch của hệ thống tài chính của họ
Năm 1998: Nga đã bắt đầu quá trình hòa hợp với IFRS vào đầu những nămsau khi tham gia vào thị trường tài chính toàn cầu Tuy nhiên, quá trình này không được thực hiện đồng loạt mà diễn ra theo giai đoạn
• 1/11/2004: Duma Quốc gia Nga đã phê duyệt sơ bộ dự luật yêu cầu các tập đoàn có nhiều hơn 1 công ty con phải thực hiện chuyển đổi từ GAAP Nga sang IFRS trong việc lập báo cáo tài chính bắt đầu từ năm 2004 hoặc 2005
• 25/2/2011: Chính phủ Nga đã ký kết thủ tục xác nhận IFRS: tiếp tục mở rộng phạm
vi áp dụng IFRS bằng việc áp dụng nó cho các doanh nghiệp tài chính và côngbảo hiểm
• 25/11/2011: Bộ tài chính Nga đã xác nhận tất cả các IFRS, SIC và IFRIC hiện có thể sử dụng ở Nga, ngoại trừ IFRS 9
• 2012: IFRS sẽ được áp dụng 1 phần ở Nga vào năm 2012
• Năm 2015: Luật "Về Kế toán" mới của Nga đã được áp dụng, điều này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc điều chỉnh kế toán Nga để phù hợp với IFRS Luật này chịu ảnh hưởng lớn từ IFRS và chứa nhiều quy định mới về kế toán và báo cáo tài chính Các công ty lớn, công ty có vốn đầu tư nước ngoài bắt đầu công bố
• Năm 2018: Nga tiếp tục thực hiện quá trình hòa hợp bằng việc cải tiến Luật "Về Kế toán" và áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế trong các doanh nghiệp lớn và công